Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở việt na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

YOON SUNG YEON

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ
ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN
NGỮ NƯỚC NGỒI TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY
Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

Luận Văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ
Mã số: 60.22.01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Đức Dương

HÀ NỘI, 2010

0


Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 4
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 4
2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................... 5
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 6
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 8
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 8
6. NGUỒN TƢ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 9
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN .......................................... 10
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .................................................................... 11


CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM........................... 12
VÀ HÀN QUỐC ................................................................................................ 12
1.1. Khái niệm chính sách ngơn ngữ................................................................ 12
1.2. Chính sách ngơn ngữ Việt Nam ................................................................ 13
1.3. Chính sách ngôn ngữ ở Hàn quốc............................................................. 17
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 27
CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI
VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NƢỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.................................................................................... 28
2.1. Thực trạng của việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi ở
Việt Nam............................................................................................................. 28
2.2. Ảnh hƣởng của chính sách ngơn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoại
ngữ ở Việt Nam .................................................................................................. 38
2.3. Ảnh hƣởng của chính sách ngơn ngữ đối với việc tiếp thu và sử
dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi ở Việt Nam .......................................................... 47
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 53

2


CHƢƠNG III : ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI
VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NƢỚC NGOÀI Ở
HÀN QUỐC HIỆN NAY .................................................................................. 55
3.1. Thực trạng của việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi ở
Hàn Quốc............................................................................................................ 55
3.2. Ảnh hƣởng của chính sách ngơn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoại
ngữ ở Hàn Quốc................................................................................................. 63
3.3. Ảnh hƣởng của chính sách ngơn ngữ tới việc tiếp thu và sử dụng
ngơn ngữ nƣớc ngồi ở Hàn Quốc ................................................................... 74
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 92

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 99
PHIẾU ĐIỀU TRA .......................................................................................... 106

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chính sách ngơn ngữ là vấn đề hết sức phức tạp, chịu tác động của
nhiều yếu tố chính trị và xã hội. Chính sách ngơn ngữ cũng có thể làm sinh
sơi nảy nở ngơn ngữ và cũng có thể làm diệt vong ngơn ngữ. Chính sách
ngơn ngữ tác động đến thái độ và việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng của
người dân. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ là hết
sức cần thiết đối với việc phát triển ngơn ngữ.
Trong thực tế khơng có dân tộc nào là một cộng đồng ngơn ngữ và
văn hố thuần khiết, tự túc, tự mãn; và khơng có ngơn ngữ nào phát triển
chỉ với chất liệu của mình mà cịn phải kết hợp với chất liệu tiếp nhận của
ngôn ngữ khác trong q trình tiếp xúc. Tiếp xúc ngơn ngữ giữa các cộng
đồng, dân tộc là vấn đề hết sức tự nhiên và cũng nhờ đó để thúc đẩy ngơn
ngữ phát triển. Tuy nhiên, sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ có thể diễn ra
bình đẳng hoặc bất bình đẳng “ngơn ngữ tồn tại, hành chức, và do đó phát
triển trên cái nền xã hội của nó là nơi đã diễn ra, trong những điều kiện lịch
sử nhất định, các q trình tiếp xúc dân tộc, văn hố và ngơn ngữ phức tạp
và phong phú trên cái thế có thể là bất bình đẳng mà cũng có thể là bình
đẳng giữa các dân tộc” [1. tr9]
Trong lịch sử, Việt Nam và Hàn Quốc chịu ách thống trị của các
quốc gia khác và trạng thái tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt, tiếng Hàn
với các ngơn ngữ khác là khơng bình đẳng. Tiếng Việt tiếp xúc với nhiều
ngôn ngữ khác nhau như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh..Vì

vậy, tiếng Việt chịu ảnh hưởng rất lớn từ các ngôn ngữ mà nó tiếp xúc.
Trong khi đó, tiếng Hàn tiếp xúc với tiếng Hán, tiếng Nhật và tiếng Anh và
cũng giống như tiếng Việt, tiếng Hàn chịu ảnh hưởng của nhiều ngôn ngữ
đặc biệt là tiếng Hán và tiếng Nhật.

4


Qua việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi, Việt Nam và Hàn quốc đang
là những quốc gia tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hố. Vì vậy,
nhu cầu tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi của người dân ngày càng
tăng cao. Thực tế, do thiếu các biện pháp hữu hiệu nên chính sách ngơn
ngữ của cả Việt Nam và Hàn Quốc chưa tạo ra được động lực và định
hướng cho việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi của người dân.
Các mức độ ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đến nhu cầu, thái độ, nội
dung và hình thức tiếp thu ngơn ngữ nước ngoài chưa được đánh giá đúng
mức.
Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia khác nhau về lịch sử dân tộc,
ngơn ngữ, chính trị, văn hố. Vì vậy, nghiên cứu và so sánh những tác động
của chính sách ngơn ngữ đối với việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi ở mỗi
nước nhằm rút ra bài học để xây dựng và triển khai các chính sách ngơn
ngữ là việc làm có ý nghĩa thiếu thực trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về chính sách ngôn ngữ ở Việt
Nam và Hàn Quốc. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đánh giá mức độ và
phạm vi ảnh hưởng của những chính sách này đến việc tiếp xúc ngơn ngữ
nước ngồi ở cả hai nước.
Xuất phát từ những lý lo trên chúng tôi đã chọn vấn đề "Ảnh hưởng
của chính sách ngơn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước
ngồi trong đời sống hiện nay ở Việt Nam và Hàn Quốc" làm đề tài nghiên
cứu.

2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Chính sách ngơn ngữ có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại, phát triển
ngôn ngữ của một dân tộc, quốc gia. Một chính sách phù hợp là động lực
và là điều kiện cần thiết đối với việc duy trì, phát triển một ngôn ngữ hay
tiếp thu và sử dụng các ngơn ngữ mới. Chính vì thế, mục đích trọng tâm
của chúng tôi là đánh giá những tác động của chính sách ngơn ngữ đối với

5


việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi của người dân Việt Nam và
Hàn Quốc trên ba phương diện sau:
- Đánh giá hiệu quả và những tác động của hệ thống chính sách ngơn
ngữ hiện tại ở Việt Nam và Hàn Quốc.
- Nghiên cứu trạng thái tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi ở Việt Nam và
Hàn Quốc qua những vấn đề nảy sinh cần giải quyết như từ vựng, ngữ âm,
ngữ nghĩa và ngữ pháp trong quá trình tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi.
- Đánh giá những ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ, đặc biệt là
các chính sách về thuật ngữ của Việt Nam và Hàn Quốc qua việc tiếp xúc
ngơn ngữ nước ngồi để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong
chính sách ngơn ngữ của từng quốc gia và những tác động của chúng đối
với ngôn ngữ dân tộc.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trong các quốc gia đa dân tộc, vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, với biểu
hiện trực tiếp là hiện tượng song, đa ngữ, đã là một đề tài thu hút sự quan
tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều ngành như Ngôn ngữ
học, Dân tộc học, Sử học, Khảo cổ học, Xã hội học v.v...
Trên thế giới, vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ được đề cập từ lâu, nhưng
phải đến những năm 50, 60 của thế kỷ XX mới xuất hiện nhiều chuyên
khảo về vấn đề này. Cuối những năm 60 đến đầu những năm 90 của thế kỷ

này, những tài liệu liên quan đến vấn đề song, đa ngữ tiếp tục được giới
nghiên cứu đào sâu phát triển thêm các luận điểm.
Ở Việt Nam, trước và trong thập niên 70 của thế kỷ XX, các nhà
nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học chủ yếu nghiên cứu về tiếp xúc
ngôn ngữ, về các trạng thái song ngữ các dân tộc với tiếng Việt theo
hướng xã hội học ngôn ngữ. Năm 1983, Phan Ngọc và Phạm Đức Dương
cho công bố cuốn “tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á” gồm 2 phần: 1) Lý
luận đại cương về tiếp xúc ngôn ngữ và việc tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông

6


Nam Á. 2) Ba thời kỳ tiếp xúc của tiếng Việt: với các ngơn ngữ Đơng Nam
Á để hình thành tiếng Việt; với các ngôn ngữ Hán và Ấn để hình thành
ngơn ngữ quốc gia Đại Việt; với các ngơn ngữ Pháp và Châu Âu để hiện
đại hóa tiếng Việt.[6] Đây là cơng trình quan trọng mở đầu cho việc nghiên
cứu tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam. Từ năm 1995 trở lại đây, xuất hiện một
số cơng trình nghiên cứu những vấn đề về song/đa ngữ ở Việt Nam với các
tác giả có tên tuổi trong giới ngơn ngữ học Việt Nam như Nguyễn Văn
Khang [15],[16]; về lịch sử tộc người thông qua các hiện tượng song ngữ
của Nguyễn Văn Lợi[19]; nêu vấn đề song/đa ngữ ở tầm vĩ mơ của Nguyễn
Văn Lợi ,[20],[34] và Lý Tồn Thắng [34].
Bên cạnh những cơng trình chủ yếu đề cập tới vấn đề lý thuyết có
liên quan nhiều tới chính sách ngơn ngữ kể trên, đã xuất hiện một số bài
viết về thực trạng song ngữ Ạnh- Việt, Pháp-Việt, Trung-Việt, song ngữ
Hmông-Việt của một số tác giả.
Cho đến nay, những nghiên cứu về tiếp xúc ngôn ngữ và trạng thái
song ngữ Anh, Pháp, Trung, Nga - Việt còn tản mạn và chưa có cơng trình
nào nghiên cứu một cách hệ thống.
Ở Hàn Quốc, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ

đối với việc tiếp thu và sử dụng tiếng nước ngồi hình như chưa được quan
tâm nhiều. Các nhà nghiên cứu ở Hàn Quốc mới chỉ xác định tầm quan
trọng của tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập. Đặc biệt là nhà nghiên cứu
Yim, Sung-Won đã có nhiều bài viết về chính sách giáo dục tiếng Anh
được thay đổi đáng kể ở Hàn Quốc.[63]. Cả Việt Nam và Hàn Quốc cịn
thiếu những cơng trình nghiên cứu về hiện tượng sử dụng tiếng nước ngoài
khi chịu tác động của những chính sách ngơn ngữ. Những cơng trình
nghiên cứu một trạng thái song ngữ nào đó mới chủ yếu tập trung giới thiệu
hay mô tả sự vận hành của trạng thái song ngữ đó trong những cảnh huống
ngơn ngữ nhất định.

7


4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Dựa trên các văn bản của Nhà nước Việt Nam và Hàn Quốc về chính
sách ngơn ngữ, luận văn tiến hành nghiên cứu những ảnh hưởng của chính
sách ngơn ngữ đối với việc phát triển tiếng Việt và tiếng Hàn trong những
thời kỳ lịch sử nổi bật.
Luận văn khảo sát động cơ, nội dung, hình thức và mức độ tiếp thu
ngơn ngữ nước ngồi của người dân Việt Nam và Hàn quốc hiện nay. Từ
đó tìm ra mối liên quan giữa các số liệu thu được với chính sách ngôn ngữ
của mỗi quốc gia.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về đối tượng và nội dung nghiên cứu: Chính sách ngôn ngữ
là vấn đề rộng và phức tạp, ở trong luận văn của mình chúng tơi chỉ tập
trung vào nghiên cứu những ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đối với
việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi ở Việt Nam và Hàn Quốc,
đặc biệt là tiếng Anh. Cụ thể, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu những tác

động của chính sách ngơn ngữ đến nhu cầu, thái độ, nội dung, hình thức,
mức độ tiếp thu và sử dụng tiếng Anh ở hai nước.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Chính sách ngơn ngữ là một bộ phận của chính sách xã hội, nó
có lịch sử hình thành và phát triển cụ thể. Vì thế nghiên cứu ảnh hướng của
chính sách ngôn ngữ cần được đặt trong một phương pháp nghiên cứu tồn
diện có tính lịch sử và hướng nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học. Trong vài
thập niên gần đây, phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng tương
đối phổ biến khi nghiên cứu những vấn đề xã hội. Chính vì thế, chúng tơi
đã sử dụng các tài liệu thu thập được bằng phương pháp điền đã dân tộc
học, và sử dụng phương pháp điều tra của xã hội học để nghiên cứu về

8


phương diện xã hội của tiếp xúc ngôn ngữ, nhằm đưa ra một cái nhìn tổng
thể và nêu những dự báo cần thiết cho sự phát triển của ngôn ngữ.
5.2. Chính sách ngơn ngữ là một bộ phận của chính sách xã hội, nó
có nguồn gốc và quan hệ mật thiết với các hiện tượng xã hội khác. Vì thế,
khi nghiên cứu ảnh hướng của chính sách ngơn ngữ phải đặt trong mối
quan hệ với các chính sách xã hội khác như chính sách kinh tế, chính sách
văn hố, chính sách dân tộc….
Những ảnh hưởng của chính sánh ngơn ngữ đối với việc tiếp thu và
sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là ngơn ngữ nước ngồi của người dân ở mỗi
vùng và trong mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau. Ở khu vực thành thị là
nơi chịu tác động mạnh của xu hướng hội nhập, giao lưu và hợp tác quốc tế
nên sự tác động của chính sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu và sử dụng ngôn
ngữ nước ngồi là rõ rệt hơn nơng thơn và miền núi. Vì vậy, trong nghiên
cứu ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu và sử dụng ngôn
ngữ nước ngồi chúng tơi có xem xét những vùng miền cụ thể với những

nhóm người cụ thể.
5.3 Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu
có sẵn (bao gồm tài liệu thư tịch và tài liệu thống kê); và các phương pháp
khác như thống kê, đối chiếu, so sánh.
6. NGUỒN TƢ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI
Để thực hiện đề tài này, luận văn đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu
khác nhau:
Nguồn tài liệu chủ yếu là nguồn văn bản về chính sách ngơn ngữ của
nhà nước Việt Nam và Hàn Quốc. Các bài báo và cơng trình khoa học của
các học giả trong và ngoài nước. Các tài liệu về lịch sử ngôn ngữ và số liệu
thống kê được thu thập dưới các hình thức:
Phỏng vấn bằng bảng hỏi (an ket) đối với 1548 người Việt Nam và
1427 người Hàn Quốc.

9


Luận văn cịn sử dụng các bài viết, cơng trình nghiên cứu của các tác
giả trong và ngoài nước từ trước đến nay trên các sách, báo, tạp chí, báo
cáo khoa học ... về chính sách ngơn ngữ, tiếp xúc ngơn ngữ, các yếu tố ảnh
hưởng đến chính sách ngơn ngữ và ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ
đến sự tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi.
7. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
7.1. Những đóng góp về lý luận
Luận văn đã chỉ ra được những ảnh hưởng cơ bản của chính sách
ngơn ngữ đối với tiếng nước ngoài ở Việt Nam và Hàn Quốc trong việc
phát triển tiếng Việt và tiếng Hàn, trên cơ sở đó phân tích ưu điểm và hạn
chế của những ảnh hưởng đó.
Luận văn đã làm rõ việc tiếp thu và sử dụng tiếng nước ngoài ở Việt
Nam và Hàn Quốc (đặc biệt là tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay) khi chịu

ảnh hưởng của chính sách và những quy định đối với việc học ngơn ngữ
nước ngồi ở Việt Nam và Hàn quốc.
Luận văn đã phân tích rõ thực trạng tiếp thu, sử dụng ngôn ngữ ở
Việt Nam và Hàn Quốc hiện nay và cũng chỉ rõ sự khác nhau về mức độ
tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi, đặc biệt là tiếng Anh ở hai quốc
gia này.
7.2. Những đóng góp về thực tiễn
Luận văn đã chỉ ra những ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đối
với việc tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngồi ở Việt Nam và Hàn
Quốc.
Luận văn cũng phân tích sự khác nhau trong chính sách đối với việc
tiếp thu và sử dụng ngơn ngữ nước ngoài ở Việt Nam và Hàn Quốc, trên cơ
sở đó cũng chỉ ra mức độ tác động của chính sách ngơn ngữ đến nhu cầu,
thái độ, nội dung và hình thức tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi của người dân
mỗi nước.

10


Những kết luận của luận văn là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc
xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với việc tiếp thu và sử dụng ngơn
ngữ nước ngồi ở Việt Nam và Hàn Quốc.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, luận văn được cấu trúc thành 3 chương
Chương 1: Chính sách ngơn ngữ ở Việt Nam và Hàn quốc
Chương 2: Ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu, sử
dụng ngơn ngữ nước ngoài ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Ảnh hưởng của chính sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu, sử
dụng ngơn ngữ nước ngồi ở Hàn Quốc hiện nay
Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

11


CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM
VÀ HÀN QUỐC
1.1. Khái niệm chính sách ngơn ngữ
Trong cách hiểu chung nhất, chính sách ngơn ngữ (viết tắt CSNN) là
hình thức tác động có định hướng của xã hội lên ngơn ngữ. Nhưng khi luận
giải về nội dung và tính chất của khái niệm này, các nhà nghiên cứu có
nhiều ý kiến khác nhau.
B.A. Avrorin, M.I. Isaev và một số người khác nói CSNN “là một bộ
phận hữu cơ trong chính sách dân tộc của một nhà nước, một giai cấp hay
một đảng phái nào đó” và định nghĩa nó như là “bình diện ngơn ngữ trong
chính sách (cương lĩnh) của đảng và nhà nước về vấn đề dân tộc”[43 tr19].
L,B.Nikolskij cho rằng, nếu quan niệm về chính sách ngơn ngữ như
vậy là phiến diện mà ở đây khái niệm CSNN phải được đặt vào cả trong
các quốc gia đa dân tộc lẫn quốc gia đơn dân tộc, bởi vì “về mặt xã hội,
CSNN là một bộ phận trong chính sách đối nội của giai cấp thống trị nhà
nước trong một quốc gia nhất định” [44.tr11].
Theo chúng tôi dù xem CSNN là một bộ phận của chính sách dân tộc
hay một bộ phận của chính sách đối nội của nhà nước, của giai cấp, đều
chưa thoả đáng cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Chúng tôi tạm định nghĩa:
CSNN là hệ thống các quan điểm chính trị của một nhà nước, một giai cấp,
một đảng phái về các vấn đề ngôn ngữ và hệ thống các biện pháp do nhà
nước, giai cấp, đảng phái đó tiến hành nhằm tác động lên sự hành chức và
sự biến đổi của các ngôn ngữ và các hình thức tồn tại ngơn ngữ theo những
mục đích chính trị nhất định.

Như vậy có nghĩa là quan điểm chính trị trong nội dung khái niệm
CSNN là một đặc trưng không thể thiếu được. Nội dung cơ bản của một
chính sách là các quan điểm, các chủ trương chính trị của nó, thứ đến mới

12


là các biện pháp thực hiện. Trong CSNN, cần ý thức rõ ràng về hai yếu tố,
của các chủ trương và các biện pháp.
1.2. Chính sách ngơn ngữ Việt Nam
1.2.1. Lược sử chính sách ngơn ngữ ở Việt Nam
Hàng thế kỉ chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, tiếng Hán và chữ Hán
đã được sử dụng như là ngơn ngữ chính thức ở Việt Nam. Trong thời kì
Bắc thuộc, chế độ phong kiến Trung Quốc đã thi hành một chính sách nhất
qn là đồng hố Việt Nam về chính trị và văn hố. Tiếng Hán và chữ Hán
trở thành một cơng cụ hữu hiệu trong hành chính và nhiều lĩnh vực khác.
Thực tế vào thời Bắc thuộc, quan cai trị chỉ tổ chức dạy chữ Hán cho một
số người Việt, đủ để làm công chức trong bộ máy cai trị của người Hán chứ
chưa phải là dạy Nho giáo nhằm mục đích thi cử. Trong thời kì này, các
chùa mới là các trung tâm văn hoá và nhân dân học chữ Hán ở các chùa
chứ không phải ở các trường do người Trung Quốc dựng nên.
Từ năm 938, Việt Nam giành được độc lập từ tay người Hán. Do nhu
cầu phải đua tài với Trung Quốc để củng cố độc lập bằng văn hố, Việt
Nam có nhu cầu tiếp thu văn hố Hán. Việc học chữ Hán có quy mơ chỉ bắt
đầu từ thời độc lập. Khi đất nước giành được quyền độc lập, định hướng cơ
bản về ngôn ngữ văn tự là: tiếp tục dùng chữ Hán, coi đó là nền văn tự
chính thức của nhà nước.
Hệ thống chữ viết sớm nhất của Việt Nam, được gọi là Chữ Nôm,
được hiểu như là một biểu tượng nhận dạng của quốc gia, nó được đưa vào
sử dụng vào cuối thế kỷ 13.

Từ khi xuất hiện chữ Quốc ngữ, thế tương quan giữa các ngơn ngữ,
văn tự trên diễn đàn văn hố Việt Nam khác với các giai đoạn trước: Có hai
ngơn ngữ là tiếng Việt và văn ngôn Hán, với ba loại chữ viết là chữ Hán,
chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

13


Dưới thời cai trị của thực dân Pháp (1861–1945), trên diễn đàn văn
hố Việt Nam, có ba ngơn ngữ là tiếng Pháp, tiếng Việt, văn ngôn Hán và
bốn văn tự là Pháp, Quốc ngữ, Nôm và Hán. Sự tranh chấp giữa ba ngôn
ngữ diễn ra theo chiều hướng tiếng Pháp vươn lên chiếm vị thế số một, vai
trò của văn ngôn Hán ngày càng giảm, vị thế của tiếng Việt càng ngày càng
được đề cao. Đây cũng là thời kì thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm bằng
chữ Pháp và chữ Quốc ngữ.
Như vậy, ngoài tiếng Pháp, tiếng Việt và tiếng Hán cũng đã được sử
dụng trong giáo dục, đặc biệt là ở cấp độ căn bản.
Sau 1945, chính sách ngơn ngữ chủ yếu là chính sách ngơn ngữ của
Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng như Nhà
nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngồi ra, cũng nói đến chính
sách ngơn ngữ của những chính quyền thân Pháp, thân Mĩ ở Sài Gòn trước
đây.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nên ở Việt Nam ngồi tiếng
Việt ra cịn có ngơn ngữ các dân tộc thiểu số, vì thế, sau cách mạng tháng
tám năm 1945 khi đề cập đến các chính sách ngơn ngữ ở Việt Nam thường
phải nói đến ba chính sách cụ thể là: chính sách đối với các ngơn ngữ của
các dân tộc thiểu số; chính sách đối với tiếng Việt; chính sách đối với các
ngoại ngữ.
1.2.2. Chính sách ngơn ngữ ở Việt Nam đối với việc tiếp thu và sử dụng
ngơn ngữ nước ngồi hiện nay

Hiện nay, việc dạy và học ngoại ngữ được đổi mới tồn diện trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Chương trình được triển khai thực hiện ở tất cả
các cấp học nhằm đào tạo lớp thanh niên Việt Nam sau khi tốt nghiệp trung
cấ p, cao đẳ ng và đa ̣i ho ̣c có đ ủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin
trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ,
đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam,

14


phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Để đạt được
mục tiêu đó chính sách đổi mới cụ thể như sau:
Về chương trình thực hiện:
- Triển khai chương trình giáo dục ngoại ngữ 10 năm, bắt đầu từ
lớp 3.
- Đào tạo tăng cường ngoại ngữ đối với giáo dục nghề nghiệp.
- Đào tạo tăng cường ngoại ngữ đối với giáo dục đại học.
Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình giáo dục
thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với các cấ p ho ̣c ,
trình độ đào tạo, góp phần tích cực vào cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình
độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa
dạng hố các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học. Chương trình
triển khai dạy và học ngoại ngữ được minh học bởi biểu đồ sau:

Ghi chú:

Các cấp học đào tạo ngoại ngữ

Sơ đồ 1.1. Mô tả hệ thống giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam


15


Về nội dung
Tiếng Anh là mơn ngoại ngữ chính được quy định dạy và học trong
các cơ sở giáo dục quốc dân ngồi ra cón có một số ngơn ngữ khác như
Tiếng Pháp, Tiếng Nga và Tiếng Trung Quốc. Bên cạnh đó tiếng Hàn,
Tiếng Nhật, tiếng Tây Ban Nha... vẫn được khuyến khích đào tạo nhằm đáp
ứng nhu cầu của người lao động có nguyện vọng để xuất khẩu lao động.
Tiêu chuẩn đánh giá:
Xây dựng và ban hành khung trình độ năng lực ngoại ngữ thống nhất,
chi tiết, gồm 6 bậc, tương thích với các bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế về
trình độ, năng lực, nghe, nói đọc, viết tương thích với các tiêu chí xác định
6 bậc do Hiệp hội các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu đã ban hành
(viết tắt là KNLNN) trong đó bậc 1 là bậc thấp nhất và bậc 6 là bậc cao
nhất. cụ thể các bậc được đánh giá cho các cấp học như sau:
- Tốt nghiệp tiểu học đạt trình độ bậc 1 theo KNLNN.
- Tốt nghiệp trung học cơ sở đạt trình độ bậc 2 theo KNLNN.
- Tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt trình độ bậc 3 theo KNLNN
- Tốt nghiệp trường nghề tối thiểu đạt bậc 2 KNLNN.
- Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp tối thiểu đạt bậc 3 KNLNN.
- Tốt nghiệp đại học không chuyên ngữ, phải đạt trình độ tối thiểu
là bậc 3 theo KNLNN.
Đối với các cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ: tốt nghiệp cao đẳng
đạt trình độ bậc 4 theo KNLNN. Tốt nghiệp đại học đạt bậc 5 và bắt buộc
người học phải đồng thời được đào tạo 2 ngoại ngữ trong một khóa học,
một ngoại ngữ chính (ngoại ngữ 1) và một ngoại ngữ phụ (ngoại ngữ 2).

16



Bậc
1
2

3

Cấp độ đạt
Tốt nghiệp tiểu học
Tốt nghiệp trung học cơ sở
Tốt nghiệp trường nghề
Tốt nghiệp trung học phổ thông
Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp
Tốt nghiệp đại học không chuyên ngữ

4

Tốt nghiệp cao đẳng đối với các cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ

5

Tốt nghiệp đại học đối với các cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ

6

Tốt nghiệp thạc sĩ trở lên
Chính sách ngơn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngoại ngữ hiện

nay khơng chỉ bó hẹp ở cấp độ trường học mà được khuyến khích nhân
rộng ra tồn thể cộng đồng. Nhiều mơ hình đào tạo đã được thành lập như

các trung tâm ngoại ngữ, các câu lạc bộ ngoại ngữ ... và thu hút nhiều
người quan tâm.
1.3. Chính sách ngơn ngữ ở Hàn quốc
1.3.1. Lược sử chính sách ngơn ngữ Hàn Quốc
Từ thời điểm sáng chế Bảng chữ cái (Hangul) đến năm 1945
Hàn ngữ âm các chữ cái được gọi là Hangul bây giờ là một ví dụ về
ý thức quy hoạch ngơn ngữ có từ rất sớm trong lịch sử Hàn Quốc. Tất cả
các quyết định liên quan đến quy hoạch ngôn ngữ của bất kỳ chính phủ
Hàn Quốc nào cũng được kết nối với cuộc thảo luận về vai trò và phạm vi
sử dụng Hangul này: nó là lý do tại sao các phân tích của bảng chữ cái này
thực sự thú vị từ một điểm nhìn mang tính khoa học.

17


Tên gọi ban đầu của Hangul là 'Hun-min-Jeong-eum', các phiên bản
rút gọn, 'Jeong-eum,' hiện đang được sử dụng như một tên trung lập trong
quan hệ ngoại giao giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.
Trung Quốc (đơn âm) và Hàn Quốc (đa âm) là hai loại hình ngơn
ngữ rất khác nhau. Những người Hàn Quốc đã thông qua văn bản của
Trung Quốc trong suốt các thế kỷ trước công nguyên, và các ngôn ngữ cổ
điển Trung Quốc (trong hanmun Hàn Quốc) đã trở thành một ngơn ngữ
chính thức. Cùng với các ký tự Trung Quốc (trong han-cha) Hàn Quốc đã
thông qua (hoặc sau này tự phát triển) từ ký tự Trung Quốc (han-cha-o).
Bây giờ những từ này đại diện cho khoảng 60 phần trăm của vốn từ vựng
Tiếng Hàn Quốc.
Do không thể có khả năng để viết các từ thuần Hàn Quốc mà khơng
có bất kỳ sự sửa đổi của việc đọc qua các hình thức ký tự Trung Quốc,
người Hàn khám phá cách ghi âm tiếng mẹ đẻ của mình với sự giúp đỡ của
các bộ chữ của Trung Quốc. Trong q trình đó họ dùng âm thanh và ý

nghĩa gắn với từng sự vật. Kết quả những nỗ lực của họ dành cho việc viết
tiếng mẹ đẻ đã được đọc theo cách „Idu‟ chính thức và các yếu tố tương tự
như hệ thống văn bản. Thiết bị này chắc chắn đã được một người tiền
nhiệm của hệ thống chữ viết của Nhật Bản là Katakana vì Idu - như
Katakana – được đơn giản hóa các nét của các ký tự Trung Quốc.
Năm 1443 một văn bản ngữ âm (Hangul) do một vài học giả tâ ̣p
trung quanh vua Sejong (họ thuộc về một văn phịng chính phủ gọi là Chipyon-jon – có thể tạm coi là nhóm các học giả) sáng tạo nên. Các văn bản
mới, ban đầu có 28 biểu tượng, do vua ban hành vào năm 1446 trong một
cuốn sách „Hun-min-Jeong-eum‟(có nghĩa la giảng dạy âm thanh chính xác
cho mỗi tầng lớp nhân dân). Thực ra có rất nhiều lý thuyết về nguồn gốc
hình dạng của chữ Hangul, nhưng các cuộc thảo luận bị ngừng lại vào năm

18


1940 khi một tài liệu được gọi là hoàng gia Hun-min-Jeong-eum-hae được
tìm thấy.
Theo nhiều nhà ngơn ngữ học hangul Hàn Quốc và nước ngoài hiểu
một cách đơn giản và khoa học, các hệ thống văn bản của thế giới, nhưng
do có những ảnh hưởng văn hóa mạnh mẽ của Trung Quốc, nó chỉ đựợc sử
dụng rộng rãi trong thế kỷ 20 như là một biểu tượng của dân tộc. Bây giờ
nó được coi là sự kiện đáng chú ý nhất trong lịch sử văn hóa của nhân dân
Triều Tiên.
Han-gul sử dụng bút hoặc bàn chải nét khác nhau để chỉ ra địa điểm
và cách thức về cách phát âm trong tiếng Hàn Quốc. Những vị trí phát âm
trong tiếng Hàn Quốc là: âm môi, lưỡi, và âm họng. Cách phát âm là: âm
bật, mũi, âm xì và âm hút. Hình dạng của Jamo được thiết kế để phản ánh
cách lưỡi, vịm miệng, răng, và cổ họng khi nhìn từ Hàn Quốc được phát
âm. Hangul đã được nhóm lại thành năm loại theo các âm thanh; các âm
thanh mềm nhất trong mỗi năm nhóm đã được lựa chọn; các mơ hình

miệng trong phát âm những âm thanh mềm nhất đã được đơn giản hóa và
năm phụ âm cơ bản đã được thực hiện. Trong số các phụ âm cơ bản /g, kk,
kh‟, ư/ là một đơn giản hình thức miệng-velar(âm vịm mềm)-với sự trở lại
của lưỡi trên vòm miệng mềm của miệng mở, /d, tt, th‟,s, ss, n, l/alveolar(âm chân/ổ răng)-với mũi của lưỡi chạm vào alveoli trên; /b, ch, tsh,
ts/-alveopalatal (âm lợi)-vị trí của răng trong cách phát âm, /h /-glottal(âm
họng)- với việc sử dụng âm tắc trong cách phát âm.
Các chữ cho các nguyên âm đã được thực hiện từ một góc độ hồn
tồn khác nhau. Đó là theo triết lý phương Đông, ba yếu tố quan trọng nhất
của thiên nhiên đã được tượng trưng bằng một đường thẳng đứng (người
đàn ơng), một đường ngang (đất) và vịng một dấu chấm (trời), tạo cho
chúng các số liệu của các nguyên âm cơ bản.

19


Sejong và các nhà phát minh của han-gul chắc chắn đã không thấy
trước được những sự thú vị là được chơi trong sự phát triển của ngôn ngữ
dân tộc thông qua ngôn ngữ văn học Hàn Quốc và tiếng Hàn Quốc. Mặc dù
không tạo ra một phong trào giáo dục theo kiểu từ chối Nho giáo hoặc phủ
nhận đạo đức Nho giáo nhưng các nhà phát minh Han-gul đã xây được nền
tảng vững chắc cho một thể chế xã hội tốt-Đó là ngơn ngữ tiếng nói và chữ
viết cho dân tộc. Văn bản Hàn ngữ mang tính dân tộc mà họ nghĩ ra được
coi là một phương tiện đặc biệt hữu ích để đơn giản hóa các điển cố Trung
Quốc thơng qua các lời bình luận và dịch thuật cho dân thường dễ hiểu.
Điểm đặc biệt của các văn bản mới đã được chứng minh ngay sau
khi sáng chế: năm 1446, vua đã ra lệnh biên soạn các bài hát của Flying
Dragons to Heaven (Yong-bi-o-chon-ga), lâu đời nhất còn tồn tại trong văn
học sử dụng Hangul. Sau đó nhiều cơng trình xuất sắc của văn học Hàn
Quốc đã được viết bằng Hangul sự tồn tại của các ký tự Trung Quốc vẫn
rất mạnh: chỉ khoảng 5 phần trăm văn học Hàn Quốc đã được viết không

theo lối cổ điển Trung Quốc mà theo lối Hàn Quốc (với sự giúp đỡ của
hangul).
Năm 1897, là năm thứ 26 vua của triều đại Choson (1392-1910),
chịu ảnh hưởng của phương Tây và các ý tưởng đầy áp lực của Nhật Bản,
tự xưng là Hoàng đế của Hán (một tên cổ xưa cho bộ lạc Hàn Quốc, không
nên nhầm với các triều đại Trung Quốc cùng tên), đã tun bố bình đẳng
với các Hồng đế Trung Quốc và khẳng định độc lập về chính trị. Một tên
mới cho đất nước được đặt ra: Tae-han-che-Guk ('Đế quốc Đại Hán'). Tình
trạng chính thức của ngơn ngữ cổ điển Trung Quốc đã được bãi bỏ và ở
Hàn Quốc, „Han-gul‟ đã trở thành ngơn ngữ chính thức duy nhất. Từ „Hangul‟ là tên gọi của tiếng Hàn Quốc, do Ju Sigyeong năm đặt ra vào năm
1912. Điều này rất quan trọng dối với Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên mặc dù
Bắc Triều Tiên gọi „Han-gul‟ là „Gul-Cho-Sun‟ nhưng hai từ này thực chất

20


cùng nghĩa. Tuy nhiên, việc giảng dạy của các điển cố Trung Quốc tiếp tục
trong các trường học và dưới ảnh hưởng của hệ thống chữ viết tiếng Nhật
như vậy gọi là hỗn hợp văn bản (Sự kết hợp của các ký tự Trung Quốc và
chữ Hàn Quốc) đã được sử dụng.
Tờ báo Hàn Quốc đầu tiên được xuất bản bằng ngơn ngữ Han-gul là
báo „Tok-rip-Sin-mun‟(The Independent) đã có tiếng vang vào năm 1896.
Trong thời kỳ thuộc địa Nhật Bản (1910-0945) chính phủ Nhật Bản
đã cố gắng loại bỏ những gì của Hàn Quốc: ngay cả những ngơn ngữ Hàn
Quốc và giáo dục tiểu học cũng đã bị cấm vào năm 1940.
Chính sách ngơn ngữ ở Hàn Quốc sau năm 1945
Ở Hàn Quốc việc sử dụng các ký tự Trung Quốc đã bị hủy bỏ vào
năm 1948 nhưng trong giai đoạn chuyển tiếp thì việc tiếp tục sử dụng là
khơng thể tránh khỏi. Giai đoạn chuyển tiếp được chứng minh là rất dài:
ngay bây giờ chúng tơi cũng vẫn có thể tìm thấy các ký tự Trung Quốc

trong một số tờ báo. Tuy nhiên hầu như tất cả các tác phẩm văn học, sách
giáo khoa, tài liệu của chính phủ, nhiều tạp chí và báo chí được xuất bản
trong hangul. Các tờ nhật báo có ảnh hưởng nhất (Chosun Ilbo, Hanguk
Ilbo, Tơng-a Ilbo) được viết bằng một hình thức hỗn hợp (viết bằng ký tự
Trung Quốc và các từ thuần Hàn Quốc và hậu tố trong Hangul). Tỷ lệ ký tự
Trung Quốc đã giảm liên tục ngay cả trong những tờ báo này: bây giờ chỉ
có 10-20 phần trăm các ký tự Trung Quốc-từ được sử dụng.
Những người theo ký tự Trung Quốc tham khảo khẩu hiệu mới của
quốc tế hố, tồn cầu hóa và nhu cầu việc duy trì các ký tự Trung Quốc
trong 6 năm ở trường tiểu học, đã từng bị bãi bỏ trong chiến dịch của Pak
Chung Hi, hiện đại hóa vào năm 1970. Họ nghĩ rằng, là một thành viên
trong nhóm các nước sử dụng các ký tự Trung Quốc (han-cha-mun-hwakwon) thì mới đảm bảo công ty của Hàn Quốc trong tương lai khi tham gia
Đông Bắc Á Cộng đồng Kinh tế. Họ cũng nghĩ rằng việc sử dụng các ký tự

21


Trung Quốc làm cho ý nghĩa của các ký tự chữ rõ ràng hơn. Hơn nữa, chỉ
việc sử dụng các ký tự Trung Quốc có thể có được một sự hiểu biết sâu sắc
hơn các tác phẩm cổ điển và đạo đức công cộng. Phe đối lập với việc viết
hỗn hợp cho rằng việc giải thích trên đây có thể dẫn đến tình hình dễ dàng
bị Nhật hố, vì Hàn Quốc vay mượn quá nhiều ký tự của Nhật ngay từ
trước năm 1945 và tâm lý thuộc địa có thể tồn tại với sự lưu truyền của các
văn bản hỗn hợp. Họ cũng nói rằng các ký tự Trung Quốc không giống
nhau giữa Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, cả Trung Quốc và Nhật
Bản cũng sử dụng nhiều hình thức viết tắt. Thay vì việc học và sử dụng các
ký tự từ, sẽ quan trọng hơn để làm chủ các kỹ năng ngôn ngữ mẹ đẻ và học
tiếng nước ngoài. Các tác phẩm cổ điển của quá khứ phải được dịch ra
tiếng Hàn Quốc hiện đại với chữ cái Hangul. Ở Hàn Quốc việc giành độc
lập vào năm 1945 đã được đi kèm với việc phát huy quyền dân chủ trong

tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Chính sách ngôn ngữ ở Bắc Triều Tiên sau năm 1945
Để ngăn chặn sự xâm nhập của nước ngoài ảnh hưởng đến đất nước,
chế độ Stalin của Bắc Triều Tiên đã lựa chọn các chính sách biệt lập. Sau
khi nhận ra những nhân vật lãnh đạo của đất nước có những vấn đề về tư
tưởng, họ tuyên bố tiếng phương ngữ Bình Nhưỡng là ngôn ngữ mới chuẩn,
"ngôn ngữ của người lao động và nông dân", thay cho cựu trung tâm Seoul
là ngơn ngữ chuẩn . Đơi khi họ coi chính sách ngôn ngữ mới của họ là cuộc
cách mạng ngôn ngữ và được chọn làm tiêu chuẩn (Bình Nhưỡng) được gọi
là "văn hố ngơn ngữ". Thực tế là „văn hóa ngơn ngữ‟chứa nhiều yếu tố
của các trung tâm Seoul tiêu chuẩn Hàn Quốc , các phân kỳ ngôn ngữ giữa
Nam và Bắc khơng được xem là có liên quan.
Ngơn ngữ lập kế hoạch của Bắc Triều Tiên có thể được chia thành ba
giai đoạn:

22


Thời kỳ của dân chủ (1945-1948): nhiệm vụ quan trọng nhất là việc
bãi bỏ mù chữ và nó đã được thực hiện.
Thời kỳ bình thường (1949-1963): Các quy định mới về ngôn ngữ
được biên soạn tại các viện nghiên cứu ngơn ngữ mới được thành lập. Các
quy tắc chính tả mới về cơ bản được duy trì theo các quy tắc cũ của năm
1933. Trình tự và tên của chữ cái, các orthography của các quy tắc của
chính tả như là một hoặc hai từ, có sự đổi mới. Vào đầu thời kỳ này (1949)
việc sử dụng các ký tự Trung Quốc đã hoàn toàn bị bãi bỏ.
Giai đoạn munhwa-o (1964 - nay): Vào năm 1964 một phong trào
ngôn ngữ mới (mal-da-dum-gi un-dong- 'phong trào thuần hóa tiếng Bắc
Triều Tiên'), bắt đầu, trong đó, ở nhiều khía cạnh, cho thấy các tính năng
đặc trưng của một chiến dịch mang màu sắc chính trị.: Nó cho thấy nhiều

tính năng phổ biến với các phong trào thanh lọc ở Hàn Quốc.
Các tài liệu lý thuyết chính của „phong trào thuần hóa tiếng Bắc
Triều Tiên‟ là bài phát biểu của Kim Il-sung tại hội nghị của các nhà ngôn
ngữ học hàng đầu của Bắc Triều Tiên vào năm 1964. Những điểm chính
của bài phát biểu của ông đề cấp đến các từ vay mượn gây khó khăn đại bộ
phận dân chúng phải được thay thế bằng các từ thuần Hàn- Quốc(han-gul).
Khó khăn nhất là thay thế các ký tự Trung Quốc phức tạp-từ. Liên quan
đến những từ này, ông đề nghị xử lý như sau:
Nếu từ vay mượn được cảm nhận như là một nguồn gốc, khơng cần
thiết để thay thế nó bằng một từ mới được đặt ra.
Nếu các ký tự từ Trung Quốc có một từ đồng nghĩa gốc Hàn
Quốc(han-gul) thì, nên thay thế. Việc này đáng được khuyến khích trong
dân chúng.
Nếu các ký tự Trung Quốc-Hàn Quốc(Han-gul) trong khi xem xét từ
và từ đồng nghĩa của nó có ý nghĩa khác nhau hiểu theo nghĩa bóng khi
thay thế thì cần phải được tránh. Nếu Trung Quốc ký tự chữ (hoặc từ vay

23


khác) không phải là dễ dàng dễ hiểu và không tìm được từ đồng nghĩa gốc
Hàn Quốc(han-gul) thì, một từ mới phải được đặt ra.
Định nghĩa của phân kỳ ngôn ngữ giữa Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên
vẫn ở trạng thái thù địch vì thế khó xác định được sự phân kỳ rõ ràng. Theo
một cuộc khảo sát từ các lĩnh vực chính của Hàn Quốc(Han-gul), sự khác
biệt khơng phải là hệ thống ngữ pháp nào được nêu ra mà là vốn từ vựng
của: "những kinh nghiệm khó khăn của nhiều nhà độc tài Bắc Triều Tiên đã
tạo ra việc sử dụng phổ biến từ ngữ tiếng Anh tại Bắc Triều Tiên cùng với
kiến thức của họ làm nghèo đi các ký tự tiếng Trung Quốc.[60]"
1.3.2. Chính sách ngơn ngữ ở Hàn Quốc đối với việc tiếp thu và sử dụng

ngơn ngữ nước ngồi hiện nay
Nền giáo dục Hàn Quốc là một trong những nền giáo dục có chất
lượng và uy tín ở châu Á. Hàn Quốc là quốc gia có tỷ lệ người mù chữ
thấp(1.7%, theo nghiên cứu viện ngôn ngữ quốc gia Hàn Quốc)[61] trên
thế giới. Sở dĩ đạt được sự tăng trưởng về lượng là nhờ cơn sốt giáo dục
cao của người dân và chính sách giáo dục của chính phủ trong đó khơng
loại trừ ngoại ngữ.
Ở Hàn Quốc đang duy trì hệ thống giáo dục kiểu đơn tuyến, có nghĩa
là chỉ duy trì một hệ thống trường học mà thôi và Hàn Quốc đang chọn hệ
thống hiện hành là 6-3-3-4. Cơ chế trường học của Hàn Quốc là: tiểu học 6
năm, trung học cơ sở 3 năm, trung học phổ thông 3 năm, đại học 4 năm
(trường dạy nghề 2-3 năm). Các trường đại học cũng đang mở các chương
trình thạc sĩ và tiến sĩ từ 2-3 năm.
Ở Hàn quốc ngoại ngữ được quan tâm và đưa vào giảng dạy ngay từ
bậc tiểu học. Ưu tiên nhất của giáo dục Hàn Quốc dành cho các trường học
là môn tiếng Anh - môn học bắt buộc ngay từ bậc tiểu học. Bên cạnh đó
các chương trình học khoa học nhân văn cũng khuyến khích học sinh trở
thành những „công dân quốc tế‟. Nghĩa là học sinh phải có tầm nhìn rộng

24


về một thế giới đa dạng phải hiểu biết nền văn hóa, truyền thống của các
nước khác, nhạy cảm với vấn đề mơi trường...

Hình 1.2. Mơ tả hệ thống giáo dục ngoại ngữ ở Hàn Quốc
Hướng tới tương lai, đó chính là mục tiêu của nền giáo dục Hàn
Quốc hiện đại. Cùng với sự phát triển kinh tế, người dân Hàn Quốc đang cố
gắng tạo những điều kiện tốt nhất cho việc đào tạo thế hệ trẻ. Chính sách
ngơn ngữ Hàn Quốc về ngoại ngữ đang thực hiện chiến dịch phổ cập tiếng

Anh. Hiện nay, trong hệ thống giáo dục đại học ở Hàn Quốc có nhiều
trường đại học quan tâm đến việc quốc tế hóa giáo dục đại học trong số tất
cả các giáo trình có khoảng 30% giáo trình là giảng dạy bằng tiếng Anh. Tỷ
lệ sử dụng giáo trình chuyên dụng tiếng Anh của các trường Cao học khá

25


×