Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

tính các sơn b T9+10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.64 KB, 51 trang )

Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

tn 9
Thø hai ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp ®äc – KĨ chun
Ôn tập giữa học kì một

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát
âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ).
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
phép so sánh
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.


III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
PP: Kiểm tra, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc
đã học ở các tuần trước.
Hs lên bốc thăm bài tập
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo chỉ đònh trong
- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
yếu.
- Gv cho điểm.
Hs trả lời.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
PP:
Luyện tập, thực
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật hành.
được so sánh.
1


Thiết kế bài dạy :


lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?

Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
1 Hs lên làm mẫu.
Hồ như một chiếc gương
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với bầu dục.
nhau?
Hồ – chiếc gương.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs cả lớp nhận xét.
a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng
lồ.
Hs chữa bài vào vở.
b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
c) Con rùa đầu to như trái bưởi.
PP: Luyện tập, thực
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
hành.

- Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp
trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs nhận xét.
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời
như một cách diều.
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 2.
- Nhận xét bài học.
----------------------o0o----------------------Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Thực hành dùng êke để vẽ góc vuông, góc không vuông
2.Kó năng: Biết cách dùng êkr để vẽ góc vuông.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
2



Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

* GV: ke, phấn màu, bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1..Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Góc vuông, góc không vuông . (3’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ1: Làm bài 1, 2. (12’)
- MT: Giúp Hs biết dùng êke để vẽ
góc vuông và để kiểm tra góc vuông.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ
góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của

HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , cá nhân .

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0

êke trùng với đỉnh 0 và một cạnh góc theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn
vuông của êke trùng với cạnh đã cho. lại.
B
P
Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh
còn lại của góc vuông êke. Ta được
góc vuông đỉnh 0.
Tương tự với bài có đỉnh M
O
A
M
Q
- Gv mời 3 hs lên bảng vẽ.
3 Hs lên bảng vẽ
Gv nhận xét.
Hs nhận xét.
• Bài 2:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào VBT Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả. Hai Hs đứng lên đọc kết quả.
- Gv chốt lại:Hình thứ nhất có 2 góc Hs nhận xét.
vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông ,

hình thứ ba có 8 góc vuông .Khi đo
cần lưu ý chính xác và cẩn thận .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’)
- MT: Giúp học sinh biết ghép được HT : Cá nhân , lớp .
chữ có góc vuông.
3


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết
quả.

Gv Nguyễn Trọng Tính

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
+ Hình A: 1, 3.
+ Hình B: 2, 4.
Hs nhận xét.

Gv nhận xét .
* Bài 4:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu mỗi em Hs lấy một
mảnh giấy đễ thực hành gấp.
- Gv đi đến từng bàn để chỉ cho các
em.
* HĐ3: Củng cố (3’)
- MT: Giúp Hs biết dùng êke vẽ hình
đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các
em chơi trò “ Ai khéo hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ
xong hình.
Đề bài: hãy vẽ
a) Hình tam giác có một góc vuông.
b) Hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng
cuộc.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thực hành gấp mảnh giấy để có
góc vuông.
Hs nhận xét
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:Lớp , cá nhân .

Đại diện các nhóm lên tham gia trò
chơi.
Hs nhận xét.

5. Tổng kết – dặn dò.(1’)

- Về làm lại bài tập. 3, 4.
- Chuẩn bò : Đê- ca-mét ; Héc-tô-mét.
- Nhận xét tiết học.
---------------------o0o--------------------Tập đọc

Ôn tập giữa học kì một

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát
âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu .
4


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được câu
chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Biết đặt câu hỏi đúng.
c) Thái độ:

II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học
trong 8 tuần đầu.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
4. Khởi động: Hát.
5. Bài cũ:
6. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
PP: Kiểm tra, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc
đã học ở các tuần trước.
Hs lên bốc thăm bài tập
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo chỉ đònh trong
- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
yếu.
- Gv cho điểm.
Hs trả lời.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
PP:
Luyện tập, thực
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi hành.
cho các bộ phận được im đậm.

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học Hs đọc yêu cầu của bài.
những mẫu câu nào?
Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
là gì? Ai làm gì?
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
Hs quan sát.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình Hs cả lớp làm bài vào vở.
đặt được.
Hs tiếp nối nêu câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt lại.
của mình.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi Hs cả lớp nhận xét.
phường?
5


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực
hành.

b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu
chuyện đã học.
Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs trả lời.
- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. Hs suy nghó , tự chọn nội
dung.
Hs thi kể chuyện.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn Hs nhận xét.
kể chuyện hay, hấp dẫn.

5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 3.
- Nhận xét bài học.
----------------------o0o-------------------

Đạo đức

Chia sẻ niềm vui cùng bạn (tiết 1)

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Bạn là người thân thiết cùng chơi, cùng học, cùng lao động
với các em nên các bạn cần chúc mừng khi có chuyện vui, an ủi, động
viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó,
thân thiết.
b) Kỹ năng:
- Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình
huống cụ thể.
c) Thái độ:
- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những
ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Các tình huống.
Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” .
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.
6


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý các tình
huống thông qua bài học.
- Gv chia lớp thành các nhóm yêu cầu Hs thảo
luận.
Tình huống : Lớp Nam mới nhận thêm một bạn
Hs mới. Bạn bò dò tật ở chân rất khó khăn trong
các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì
với người bạm mới?
- Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận.
=> Dù bạn mới đến nhưng bạn đã học chung với
lớp chúng ta. Bạn sẽ trở thành người thân thiết .
khi bò dò tật , bạn đạ chụi thiệt thòi hơn các bạn
khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi,
quan tâm giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
- Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của
mình.
- Gv chia lớp thành 2 dãy. Yêu cầu mỗi dãy từng
đôi thảo luận về một nội dung.
+ Dãy 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình
thi Hs giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc
mừng em. Khi ấy em sẽ có cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bò ốm, phải vào
viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên
em. Em có cảm giác thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gủi bên
ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta
nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với
bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và

thân thiết.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “ Niềm vui trong
nắng thu vàng”.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học
qua câu chuyện.
7

PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.

Các nhóm tiến hành thảo
luận.
Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả nhóm
mình.
Các nhóm nhận xét bổ
sung câu trả lời.
Hs lắng nghe.

PP: Thảo luận.

Hs thảo luận từng nhóm
đôi.
Hs khác bổ sung theo suy
nghỉ của mình.

1 –2 Hs nhắc lại.

PP: Kiểm tra, đánh giá.


Một Hs đọc lại.


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gv kể câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các Hs trả lời.
bạn trong lớp? Vì sao?
Cả lớp nhận xét.
+ Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác
như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua 1- 2 Hs nhắc lại.
những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn
cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
……………………………………….o0o…………………………………….
Tự nhiên xã hội

Ôn tập : Con người và sức khỏe

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
b) Kỹ năng:
- Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ
sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không
sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (tiết 2).
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo
thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
8


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính


4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các kiến thức của
các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không
nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế
trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi
lại các câu trả lời của các đội.
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.
Bước 3: Chuẩn bò.
- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi,
các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những
bài trước
- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội.
Bước 4: Tiến hành.
- Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời.
Bước 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên
bố với các đội.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.

- Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống
lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như
thuốc lá, rượu, ma tuý.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ
tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý,
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận
để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm
nhiệm.
- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
9

PP: Ôn tập, trò chơi.

Hs lắng nghe.
Lớp cử 3- 5 Hs làm giám
khảo.

Hs lắng nghe.
Hs hội ý với nhau.
Hs chọn ban giám khảo.

Hs tiến hành cuộc chơi.

PP: Luyện
hành.


tập,

thực

Hs chọn đề tài vẽ tranh.

Hs thảo luận để vẽ tranh.


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử Các nhóm trình bày sản
đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do phẩm của mình.
nhóm vẽ.
Các nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra một tiết.
- Nhận xét bài học.
…………………………………………….o0o……………………………………………
Thø t ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2009
Chính tả
Tiết 4
Ôn tập giữa học kì một


Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát
âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ).
- Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì?.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
- Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
c) Thái độ:
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
PP: Kiểm tra, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc
đã học ở các tuần trước.
Hs lên bốc thăm bài tập
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo chỉ đònh trong

10


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu theo
mẫu Ai làm gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu
nào?
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự
viết câu hỏi mình đặt vào vở.
- Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong.

- Gv nhận xét, chốt lại.
a) câu lạc bộ các em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn
“ Gió heo may.
- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả.
- Gv yeu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết

sai .
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs
viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà
chấm.

yếu.
Hs trả lời.
PP:
Luyện tập, thực
hành.

Hs đọc yêu cầu của bài.
Ai làm gì?
Hs làm bài vào vở.
Nhiều Hs tiếp nối nhau
đặt câu hỏi mình đặt
được.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực
hành.

2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Hs viết ra nháp những từ
khó.
Hs nghe và viết bài vào
vở.


5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 5.
- Nhận xét bài học.

----------------------------o0o-------------------------Toán
Đề – ca – mét . Héc – tô – mét

A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm được tên gọi và kí hiệu của Đề – ca – mét (dam), Héc –
tô – mét (hm).- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
2.Kóõ năng: Biết chuyển đổi đơn vò từ dam, hm ra mét.
11


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, VBT.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.(3’)
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 3, 4.

- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*HĐ1: Giới thiệu Đề – ca – mét ,
Héc – tô – mét.(5’)
MT:Giúp cho Hs biết được đơn vò đo
độ dài
- Gv hỏi: Các em đã học các đơn vò
đo độ dài nào?
- Đề – ca – métlà một đơn vò đo độ
dài. Đề –ca –mét .Kí hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của
10m.
- Héc – tô – mét cũng là đơn vò đo độ
dài. Héc – tô – mét .Kí hiệu là hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của
100m và bằng độ dài của 10 dam.
* HĐ2: Làm bài 1, 2 (8’)
- MT: Giúp Hs biết đổi các đơn vò từ
hm, dam, km … ra m và ngược lại.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng 1 hm = ……m và
hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.

- Gv mời Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PP: quan sát, gợi mở, hỏi đáp.
HT:Lớp , cá nhân .

mm, cm, dm, m, km.
Hs đọc: Đề – ca –mét.
1dam = 10m.
Hs đọc : Hét – tô –mét.
1 hm = 10dm.

PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Cá nhân , lớp .

Hs đọc yêu cầu đề bài.
1hm = 100 m.
Hs làm vào VBT.
1hm = 100 m
1m = 100 cm
1hm = 10 dam
1m = 10 dm
1 dam = 10 m
1dm = 10cm
1km = 1000m
1cm = 10mm
Hs sửa bài miệng .

12



Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

Hs nhận xét.
Bài 2:
- Gv viết lên bảng: 2 dam = …… m
- Yêu cầu Hs tự suy nghó tìm số thích
hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 2dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 2dam dài bằng bao
nhiêu mét ta lấy 10m x 2 = 20m.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại
của phần thứ nhất, sau đó sửa bài.
- Gv viết lên bảng : 5hm = ……m.
+ 1hm = ? m
+ 5hm gấp mấy lần so với 1hm.
+ Vậy để tìm 5hm bằng bao nhiêu m
ta lấy 100m x 5.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại.

Gv nhận xét
* HĐ3: Làm bài 3, 4 (12’)
MT: Giúp Hs biết tính theo mẫu, giải

toán có lời văn .
Bài 3 :
Yêu cầu hs làm bài lưu ý phép tính
có cả tên đơn vò .

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
và giải thích.
1dam = 10m.
2dam gấp 2 lần.
Hs làm các bài còn lại.
2 dam = 20 m
6dam = 60m
8dam = 80m
4dam = 40m
HS lên bảng sửa bài.
1hm = 100m.
gấp 5 lần.
Hs làm các bài còn lại.
5hm = 500m
3hm = 300m
7hm = 700m
9hm = 900m
Hs sửa bài miệng .
Hs nhận xét .
PP: Thi đua , thực hành , đánh giá, trò
chơi.
HT: Cá nhân , nhóm .

Hs đọc đề bài.9dam + 4 dam = 13dam ;

18hm–6hm=12hm6dam+15dam= 21dam
; 16hm – 9hm = 7hm
52dam+37dam=89dam
48hm+23hm = 71hm
Hs thi đua sửa bài .
Gv nhận xét .
Hs nhận xét.
Bài 4 :
Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt rồi giải. Hs đọc đề , tóm tắt và giải .
Giải
Gv theo dõi giúp đỡ các em yếu .
Độ dài cuộn dây ni lông :
2 x 4 = 8 (m)
Đáp số : 8m
Hs nhận xét .
Gv nhận xét .
PP: Thi đua , đánh giá kiểm tra .
*HĐ3: Củng cố (3’)
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: HT : Lớp .
Hs thi đua nêu lại cách đổi đơn vò đo độ
“ Ai nhanh”.
13


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính


Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm dài .
thắng cuộc.
Hs nhận xét .
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Học lại các đơn vò. 4, 5.
Thđ c«ng
gÊp c¾t d¸n b«ng hoa
( TiÕt 2)

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp ,cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh , 8 cánh
2. Kó năng: HS gấp nhanh, , trang trí đẹp,đúng quy trình
3. Thái độ: Tạo hứng thú ,yêu thích giờ thủ công
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu bông hoa lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán
- Bảng quy trình gấp , cắt bông hoa
III. CÁC HỌAT ĐỘNG:
* HĐ1 Ôn lại quy trình gấp cắt(10’)
- Mục tiêu : Nắm được thành thạo các bước gấp, cắt
bông hoa 5cánh , 4 cánh , 8 cánh
- Cách tiến hành:
. Hỏi lại các bước gấp và cắt ngôi bông hoa 5
cánh ?
-Hs nêu cách dán bông hoa đễ được 1ùù lọ hoa, 1giỏ
hoa, 1 bó hoa ?
-G v treo bảng quy trình và nhắc lại
* HĐ2 Hướng dẫn thực hành(20’)
- Mục tiêu Nắm được quy trình gấp và cắt
- Phương pháp: trực quan, thực hành ,.động não
- Cách tiến hành :

- Gv kiểm tra dụng cụ của hs.Theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng
-Yêu cầu thực hành theo nhóm 5
-Gơi ý cách trang trí các bông hoa
-G V tổ chức trưng bày và nhận xét sản phẩm
4. Củng cố:(4’)
Trò chơi Chợ hoa
- GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức
- GV phát mỗi nhóm 6 tờ giấy thực hiện trang trí
xong , dán vào giấy khổ lớn
- Nhận xét và tuyên dương

14

PP: Trực quan,vấn đáp
,thảo luận,đàm thọai
HT: lớp. Cá nhân
- Gồm 3û loại hoa có số
cánh khác nhau

PP: trực quan, thực
hành ,.động não
HT: cá nhân

-Chuẩn bò giấy ,kéo ,bút
….
- H S làm trong nhóm 5
- H S thực hiện và hòan
tất

-Các tổ thực hiện



Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

----------------------------o0o------------------------Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Làm quen với bảng đơn vò đo độ dài.- Bước đầu thuộc bảng
đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến be, từ bé đến lớn.
2.Kóõ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .(3’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
5. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vò đo độ PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
dài.8’
HT:Lớp , cá nhân .
- MT: Giúp Hs làm quen với các đơn Hs quan sát.
vò đo độ dài.
Hs nêu lại các đơn vò đo độ dài đã học .
- Gv vẽ bảng đo độ dài của SGK
lên bảng.
Có 3 đơn vò lớn hơn: km, hm, dam.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vò đo
Đó là dề – ca – mét.
độ dài đã học.
- Gv nêu: Trong các đơn vò đo độ
dài thì mét được coi là đơn vò cơ bản. Héc – tô – mét.
- Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những
Bằng 10dam.
đơn vò đo nào?
- Ta sẽ viết các đơn vò này vào phía Hs đọc bảng đơn vò đo độ dài.
bên trái của cột mét.
- Trong các đơn vò đo độ dài lớn hơn
mét, đơn vò nào gấp mét 10 lần?
- Đơn vò nào gấp mét 100 lần?
- Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm
vào bảng.
15


Thiết kế bài dạy :


lớp 3

- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vò đo
độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi các đơn
vò đo độ dài từ lớn đến bé .
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
1km = 10hm
1m = 10dm
1km = 1000m
1m = 100cm
1hm = 10dam
1m = 1000mm
1hm = 100m
1dm = 10cm
1dam = 100m
1cm = 100mm
* Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại:
8hm = 800m
8m = 80cm

9hm = 900m
6m = 600mm
7dm = 70m
8cm = 80mm
3dam= 30m
4dm = 400mm
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs làm tính
theo mẫu cho sẫn.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và
hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm
thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính
96cm : 3.
- Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố cách

Gv Nguyễn Trọng Tính

PP: Luyện tập, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.

Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Hai Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.

Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng
làm.
Hs nhận xét.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

16


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

đổi các đơn vò.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các
thi làm bài

Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút,
nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ Hai nhóm thi làm toán.
chiến thắng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ Hs nhận xét.
chấm.
1hm =…dam 1dam = m 3hm = …… m
6dam = …m 5m = .cm 7dm = ……mm
- Gv nhận xét bài làm, công bố
nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 2, 3.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.
…………………………………o0o…………………………….
Tự nhiên xã hội
Ôn tập

Con người và sức khỏe

I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Kỹ năng:
- Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ
sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Thái độ:
- Giaó dục Hs biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không
sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy.
II/ Chuẩn bò:

* GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (tiết 2).
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo
thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
17


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Phát triển các hoạt động
.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các kiến thức của
các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không
nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.

- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế
trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi
lại các câu trả lời của các đội.
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.
Bước 3: Chuẩn bò.
- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi,
các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những
bài trước
- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội.
Bước 4: Tiến hành.
- Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời.
Bước 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên
bố với các đội.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.
- Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống
lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như
thuốc lá, rượu, ma tuý.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ
tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý,
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận

để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm
nhiệm.
18

PP: Ôn tập, trò chơi.

Hs lắng nghe.
Lớp cử 3- 5 Hs làm giám
khảo.

Hs lắng nghe.
Hs hội ý với nhau.
Hs chọn ban giám khảo.

Hs tiến hành cuộc chơi.

PP: Luyện
hành.

tập,

thực

Hs chọn đề tài vẽ tranh.

Hs thảo luận để vẽ tranh.


Thiết kế bài dạy :


lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử Các nhóm trình bày sản
đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
nhóm vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra một tiết.
- Nhận xét bài học.
---------------------------o0o------------------------Tập viết
Ôn tập giữa học kì một

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến
tuần 8.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Biết giải ô chữ đúng.
c) Thái độ:
II/ Chuẩn bò:

* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
PP: Kiểm tra, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc
lòng đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài Hs lên bốc thăm bài học
học thuộc lòng.
thuộc lòng..
- Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình Hs đọc thuộc lòng cả bài
mới bốc thăm trong phiếu.
thơ hoặc khổ thơ qui đònh
trong phiếu.
19


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc

- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và mở rộng vốn từ
qua trò chơi ô vhữ.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ
và chữ điền mẫu (1 TRẺ EM).
- Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK.
- Gv hướng dẫn cho Hs.
+ Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán
từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các
từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng chữ T.
+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng
hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa),
mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có
nghóa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với
ô trống trên từng dòng.
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô
trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở
dãy ô chữ in màu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm
một phiếu Hs làm bài theo nhóm.
- Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh
bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc
kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Dòng 1: TRẺ EM.
+ Dòng 2: TRẢ LỜI.
+ Dòng 3: THỦY THỦ.

+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ.
+ Dòng 5: TƯƠNG LAI.
+ Dòng 6: TƯƠI TỐT.
+ Dòng 7: TẬP THỂ.
+ Dòng 8: TÔ MÀU.
=> Từ mới xuất hiện: TRUNG THU.

5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 8.
20

Hs trả lời.

PP:
Luyện tập, thực
hành.

Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc thầm và quan sát
ô chữ TRẺ EM.
Hs quan sát ô chữ trong
SGK.

Hs lắng nghe.
Hs cả lớp chia làm 2
nhóm. Mỗi nhóm nhận 1
phiếu phôto. Các em làm
bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên

đọc kết quả.
Hs cả lớp nhận xét.

Hs đọc lại ô chự hoàn
chỉnh.


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

- Nhận xét bài học.
………………………….o0o……………………………
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vò.
Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vò sang số đo độ dài có một
đơn vò.
- Xem giờ trên đồng hồ.
b) Kóõ năng: Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.
2 2. Bài cũ: Bảng đơn vò đo độ dài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Một Hs nhắc lại cách tìm số chia.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
.PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với số có hai đơn
vò đo.
• Bài 1:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và
yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước Hs đọc: 1mét 9xăng – ti –
mét.
mét.
- Gv yêu cầu Hs đọc
Hs đọc : 3mét 2 đề – xi –mét
- Gv viết lên bảng 3m2dm = ………dm. Và yêu cầu bằng ……đề – xi - mét.
HS đọc:
Bằng 30dm.
- Gv hướng dẫn:
Hs thực hiện phép cộng.
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs

+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. lên bảng sửa bài.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
21


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

* Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cộng, trừ, nhân,
chia các số đo độ dài một cách chính xác.
• Bài 3.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và làm bài.
- Gv chốt lại.
8dam + 5dam = 13dam
720m + 43m = 763m
57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm
12km x 4 = 48km
27mm : 3 = 9mm.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh các số đo độ
dài.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm

bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
6m3cm < 7m
5m6cm > 5m.
6m3cm > 6m
5m6cm < 6m.
6m3cm = 603cm
5m6dm = 506cm
6m3cm > 630cm
5m6cm > 560cm.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng
cuộc.

PP: Luyện tập, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng
làm.
Hs nhận xét.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.

5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 2, 3.
…………………………………….o0o…………………………………….

Chính tả
Ôn tập giữa học kì một
Kiểm tra
Chính tả – tập làm văn

-------------------o0o-----------------

tn 10

I/ Mục tiêu:

Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009
Tập đọc – Kể chuyện
Giọng quê hương
A. Tập đọc.
22


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

Kiến thức:
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thật, bùi
ngùi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân
vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê
hương thân quen.

Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: rủ nhau, hỏi đường, ngạc
nhiên, gương mặt, nghẹn ngào, mím chặt.
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
Thái độ:
Giáo dục Hs yêu quê hương của mình.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:
1-Khởi động: Hát. (1’)
3-Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì. (3’)
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
4-Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (7’)
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Chú ý diễn tả rõ
những câu nói lòch sự, nhã nhặn của các nhân vật.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Chú ý cách đọc các câu:
23

PP: Thực hành cá nhân,
hỏi đáp, trực quan.
HT: Lớp
Học sinh đọc thầm theo
Gv.

Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là
……// (hơi kéo dài từ là).
Dạ không! Bây giờ tôi mới biết là anh. Tôi

muốn làm quen ( nhấn mạnh ở từ in đậm).
Mẹ tôi là người miền Trung ……// Bà qua
đời / đã hơm tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc
động)
- Gv mời Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành
thực, bùi ngùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.

bài.

Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích và đặt câu
với từ

Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3
đọan.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu giảng giải, thảo luận.
nội dung bài.
HT: Cá nhân
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cả lớp đọc thầm.
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những Cùng ăn với 3 người
ai ?
thanh niên.

Hs đọc thầm đoạn 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu Lúc Thuyên đang lúng
hỏi:
túng vì quên tiền thì một
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc trong 3 người thanh niên
nhiên?
đến gần xin được trả giúp
tiền ăn.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Vì Khuyên và Đồng gợi
cho anh thanh niêm nhớ
- Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
+ Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và Đồng? đến người mẹ thân thương
quê ở miền trung.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết
của các nhân vật đối với quê hương?
=> Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi
mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng: yên
lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
+ Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng quê hương.
- Gv chốt lại: Giọng quê hương rất gần gũi và
thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kó
niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những
24

Đại diện các nhóm đứng
lên trình bày kết quả thảo
luận.

Hs nhận xét.


Thiết kế bài dạy :

lớp 3

Gv Nguyễn Trọng Tính

người cùng quê hương.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (7’)
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật
- GV chia Hs thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3
Hs . Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, anh thanh
niên, Thuyên )
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 và đoạn 3.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. (25’)
- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa SGK để kể
được đúng nội dung câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện

PP: Kiểm tra, đánh giá
trò chơi.
HT: Lớp
Hs thi đọc toàn truyện
theo vai.
Mỗi nhóm thi đọc truyện
theo phân vai.

Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành,
trò chơi.

- Gv mời 1 Hs nêu nhanh sự việc được kể trong Hs quan sát tranh minh
từng tranh, ứng với từng đoạn.
hoạ câu chuyện.
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn.
Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn.
+ Tranh 2: Một trong ba thanh niên đang ăn ( anh
áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Hs nêu .
Đồng và muốn làm quen.
+ Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niêm
xúc động giải thích lí do vì sao muốm làm quen
với Thuyên và Đồng.
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu
chuyện .
Từng cặp Hs kể từng
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò. (2’)
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Quê hương.
- Nhận xét bài học.

----------------------o0o---------------------Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
(TIẾP THEO)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×