Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

PPCT ly TỈNH LẠNG SƠN 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.91 KB, 9 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS
MÔN VẬT LÝ
I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì
1. Học kì 1
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45
phút, một điểm của bài thực hành
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
2. Học kì 2
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có ít nhất 1 điểm hệ số 2
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
II. Phân chia số tiết trong từng học kì
Giai đoạn Số tiết phân phối
Cả năm học 37 tuần: 35 tiết
Học kì 1 19 tuần: 18 tiết
Học kì 2 18 tuần: 17 tiết
III. Phân phối chương trình chi tiết
Tuần Tiết
Tên bài dạy
HỌC KÌ 1
Chương I. CƠ HỌC
1 1 Đo độ dài
2 2 Đo độ dài
3 3 Đo thể tích chất lỏng
4 4 Đo thể tích chất rắn không thấm nước
5 5 Khối lượng – Đo khối lượng
6 6 Lực – Hai lực cân bằng
7 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực


8 8 Trọng lực – Đơn vị lực
9 9 Ôn tập
10 10 Kiểm tra 1 tiết
11 11 Lực đàn hồi
12 12 Lực kế - Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng
13 13 Khối lượng riêng –Trọng lượng riêng
14 14 Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
15 15 Máy cơ đơn giản
16 16 Mặt phẳng nghiêng
17 17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 1 -
19 18 Đòn bẩy
HỌC KÌ 2
20 19 Ròng rọc
21 20 Ôn tập tổng kết chương I
Chương II. NHIỆT HỌC
22 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn
23 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
24 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí
25 24 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
26 25 Nhiệt kế - Nhiệt giai
27 26 Ôn tập
28 27 Kiểm tra 1 tiết
29 28 Thực hành: Đo nhiệt độ
30 29 Sự nóng chảy và đông đặc
31 30 Sự nóng chảy và đông đặc
32 31 Sự bay hơi và ngưng tụ
33 32 Sự bay hơi và ngưng tụ
34 33 Sự sôi

35 34 Ôn tập tổng kết chương II
36 Kiểm tra học kì II
37 35 Sự sôi
Chú ý:
1. Các bài thực hành học sinh đều phải viết báo cáo. Đánh giá báo cáo thực hành bằng cách
chấm điểm. Trong mỗi học kì chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Các bài
thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. Việc chọn các bài thực hành để đánh
giá cho điểm hệ số 2 do tổ chuyên môn qui định.
2. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần:
+ Kỹ năng thực hành
+ Báo cáo thực hành
**********************
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 2 -
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7 THCS
MÔN VẬT LÝ
I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì
1. Học kì 1
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45
phút, một điểm của bài thực hành
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
2. Học kì 2
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có ít nhất 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm
tra 45 phút, một điểm của bài thực hành.
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
II. Phân chia số tiết trong từng học kì
Giai đoạn Số tiết phân phối

Cả năm học 37 tuần: 35 tiết
Học kì 1 19 tuần: 18 tiết
Học kì 2 18 tuần: 17 tiết
III. Phân phối chương trình chi tiết
Tuần Tiết
Tên bài dạy
HỌC KÌ 1
Chương I. QUANG HỌC
1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng
2 2 Sự truyền ánh sáng
3 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
4 4 Định luật phản xạ ánh sáng
5 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
6 6 Bài tập
7 7 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
8 8 Gương cầu lồi
9 9 Gương cầu lõm
10 10 Ôn tập tổng kết chương I
11 11 Kiểm tra 1 tiết
Chương II. ÂM HỌC
12 12 Nguồn âm
13 13 Độ cao của âm
14 14 Độ to của âm
15 15 Môi trường truyền âm
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 3 -
16 16 Phản xạ âm – Tiếng vang
17 17 Ôn tập tổng kết chương II
18 Kiểm tra học kì I
19 18 Chống ô nhiễm tiếng ồn
HỌC KÌ 2

Chương III. ĐIỆN HỌC
20 19 Nhiễm điện do cọ xát
21 20 Hai loại điện tích
22 21 Dòng điện – Nguồn điện
23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
26 25 Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
27 26 Ôn tập
28 27 Kiểm tra 1 tiết
29 28 Cường độ dòng điện
30 29 Hiệu điện thế
31 30 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
32 31 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
33 32 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song
song
34 33 Bài tập
35 34 Ôn tập tổng kết chương III
36 Kiểm tra học kì II
37 35 An toàn khi sử dụng điện
Chú ý:
1. Các bài thực hành học sinh đều phải viết báo cáo. Đánh giá báo cáo thực hành bằng cách
chấm điểm. Trong mỗi học kì chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Các bài
thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. Việc chọn các bài thực hành để đánh
giá cho điểm hệ số 2 do tổ chuyên môn qui định.
2. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần:
+ Kỹ năng thực hành
+ Báo cáo thực hành
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8 THCS
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 4 -

MÔN VẬT LÝ
I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì
1. Học kì 1
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45
phút, một điểm của bài thực hành
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
2. Học kì 2
- Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học
sinh của lớp có điểm miệng
- Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 1 điểm hệ số 2
- Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút.
II. Phân chia số tiết trong từng học kì
Giai đoạn Số tiết phân phối
Cả năm học 37 tuần: 35 tiết
Học kì 1 19 tuần: 18 tiết
Học kì 2 18 tuần: 17 tiết
III. Phân phối chương trình chi tiết
Tuần Tiết
Tên bài dạy
HỌC KÌ 1
Chương I. CƠ HỌC
1 1 Chuyển động cơ học
2 2 Vận tốc
3 3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều
4 4 Biểu diễn lực
5 5 Sự cân bằng – Quán tính
6 6 Lực ma sát
7 7 Ôn tập

8 8 Kiểm tra 1 tiết
9 9 Áp suất
10 10 Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
11 11 Áp suất khí quyển
12 12 Lực đẩy Ácsimet
13 13 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimet
14 14 Sự nổi
15 15 Công cơ học
16 16 Ôn tập
17 17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
19 18 Định luật về công
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×