Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.66 KB, 43 trang )

Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………3

LỜI MỞ ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ kinh tế đất nước, điện năng phải
đi trước một bước. Việt Nam hiện là nước đang phát triển nên nhu cầu năng lượng
ngày càng tăng. Ở nước ta điện năng được sản xuất bằng hai nguồn chính là thủy điện
và nhiệt điện. Trong đó nhiệt điện có ưu điểm là chi phí đầu tư thấp, thời gian xây
dựng ngắn, khi vận hành không phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Nhiệt điện ở
nước ta hiện nay chủ yếu được sản xuất từ than và khí. Nước ta có trữ lượng than lớn
nên nhiều nhà máy nhiệt điện đã được phát triển từ lâu, đặc biệt là các mỏ than ở
Quảng Ninh có trữ lượng lớn. Các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc đều dùng than ở các
mỏ than ở Quảng Ninh. Kỳ này chúng em được học môn “Vận hành kinh tế hệ thống
điện” và được phân công về thực tập tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Qua đợt thực tập
này đã giúp em hiểu thêm về dây chuyền sản xuất của nhà máy, các chế độ làm việc,
đặc tính kỹ thuật và quy trình vận hành của nhà máy. Đồng thời cũng giúp em hiểu
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

1


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
thêm về môn học trong thực tế, về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng như các biện pháp
an toàn trong vận hành của nhà máy.
Trong đợt thực tập lần này được sự hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của thầy
Nguyễn Đình Tuấn Phong, đã giúp em hoàn thành đợt thực tập an toàn, hiệu quả, giúp
em hiểu sâu thêm chun ngành của mình, về cơng việc tương lai khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên
Lê Hồng Nhật Linh

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT
ĐIỆN PHẢ LẠI
1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

Cơng ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại thuộc địa phận huyện Chí Linh - Tỉnh Hải
Dương, cách thủ đô Hà Nội 56 km về phía Đơng Bắc, là cơng ty chun sản xuất điện
năng từ nhiên liệu than với hai dây chuyền: dây chuyền 1 và dây chuyền 2. Ngày 30
tháng 3 năm 2005 Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chuyển thành Công ty Nhiệt điện Phả
Lại. Ngày 26/1/2006 chuyển thành Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại
1.1.1 Dây chuyền 1:
Dây chuyền 1 được khởi cơng xây dựng ngày 17/5/1980 có tổng cơng suất lắp đặt
tồn nhà máy 440MW, gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 110MW được lắp đặt
theo sơ đồ khối kép (bao gồm 1 tuabin, hai lị hơi do Liên Xơ chế tạo). Máy phát điện
có cơng suất 120MW.
Ngày 28/10/1983 tổ máy 1 khởi động, phát điện và hòa lưới điện quốc gia
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

2


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Ngày 1/9/1984 tổ máy 2, ngày 12/12/1985 tổ máy 3, 29/11/1986 tổ máy 4 lần lượt
đi vào hoạt động, cung cấp cho lưới điện quốc gia 2,8 tỉ KWh/năm.
Nguồn nhiên liệu chính cấp vào nhà máy là than từ mỏ Mạo Khê, được chuyên chở
về nhà máy bằng đường sông và đường sắt.
Những năm 1984-1989 (khi thủy điện Hịa Bình đang xây dựng và mới có hai tổ

máy vận hành) nhà máy nhiệt điện Phả Lại đã gánh một tỉ trọng rất lớn về sản lượng
điện cho hệ thống lưới điện miền Bắc, đóng góp phần khơng nhỏ cho nền kinh tế quốc
dân. Sau đó cùng với việc các tổ máy cịn lại của nhà máy thủy điện Hịa BÌnh hòa vào
lưới điện quốc gia, nhà máy nhiệt điện Phả Lại phát công suất hạn chế để tập trung
khai thấc tối đa công suất thủy điện theo chỉ đạo của Tổng công ty và Bộ công nghiệp.
Năm 1994 việc xây dựng đường dây truyền tải điện 500KV Bắc-Nam, nhà máy nhiệt
điện Phả Lại lại phát công suất cao ổn định và lâu dài, đóng vai trị quan trọng thứ hai
cung cấp điện cho hệ thống sau nhà máy thủy điện Hịa Bình. Nhiệt điện Phả Lại sẽ lại
được đặt đúng tầm của một nhà máy nhiệt điện lớn nhất.
1.1.2 Dây chuyền 2:
Dây chuyền 2 được khởi công xây dựng ngày 8/6/1998 với tổng diện tích mặt bằng
xây dựng 770.929m2, có tổng cơng suất lắp đặt tồn nhà máy 600MW, gồm 2 tổ máy,
công suất mỗi tổ máy là 300MW được lắp đặt theo sơ đồ khối bao gồm 1 tuabin, 1 lị
hơi. Dự khiến tổng cơng suất điện năng nhà máy có thể cung cấp cho hệ thống điện
quốc gia khoảng 3,6 tỉ KWh/năm.
Các tổ hợp nhà thầu tham gia xây dựng nhà máy bao gồm:
- Công ty Sumitomo (Nhât) trách nhiệm lãnh đạo tổng hợp.
- Công ty dịch vụ kỹ thuật Stone&Webster (Mỹ) trách nhiệm điều phối lãnh đạo kỹ
thuật dự án.
- Công ty dịch vụ và kỹ thuật xây dựng Huyndai (Hàn Quốc) thầu chính xây lắp.
- Cơng ty năng lượng Mitsui Babock (Anh) cung cấp hai tổ hợp lò hơi của dự án.
- Hai nhà thầu phụ cung cấp thiết bị của Sumitomo là: Công ty General Electric
(Mỹ) cung cấp 2 tổ máy Tuabin-máy phát 2x300MW và công ty xây dựng Barclay
Mowlem (Úc) cung cấp hệ thống bốc dỡ than.
- Hai nhà thầu phụ xây lắp của Việt Nam : Lilama, Coma.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

3



Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Nguồn nhiên liệu chính cấp cho nhà máy là than từ mỏ Mạo Khê, Tràng Bạch, Hòn
Gai, Cẩm Phả, Vàng Danh được chuyên chở về nhà máy bằng đường sông và đường
sắt.
Đây là một nhà máy mới nên các trang thiết bị trong nhà máy rất hiện đại đòi hỏi
người vận hành phải có nhiều kinh nghiệm và chun mơn cao. Hiện nay các trang
thiết bị trong nhà máy đang dần được bàn giao cho phía Việt Nam.
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY:

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là:
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện;
- Quản lý, vận hành,hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, các cơng trình Nhiệt điện, cơng
trình kiến trúc của Nhà máy điện;
- Bồi dưỡng cán bộ công nhân viên về quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng, và sửa
chữa thiết bị Nhà máy điện;
- Mua bán xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Sản xuất, chế tạo các thiết bị, vật tư phụ tùng cơ - nhiệt điện;
- Kinh doanh các ngành nghề khác mà Luật pháp cho phép.
Vai trò của Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại:
Do đặc điểm thuỷ văn của sông nước ta nên điện năng phát ra của các nhà máy thuỷ
điện như sau:
Trong 5 tháng mùa mưa lượng điện phát cao. Trong các tháng mùa khơ cơng suất
phát trung bình chỉ đạt 30 ÷35 % công suất đặt của nhà máy. Vào các tháng cuối mùa
khô, đầu mùa lũ công suất khả dụng của nhà máy bị giảm nhiều do mức nước hồ giảm
thấp.
Vì vậy, hiện nay hệ thống điện Việt nam thường xảy ra tình trạng thiếu điện vào các
tháng tháng mùa khơ và thiếu công suất vào các tháng đầu mùa lũ. Mặt khác các nhà
máy điện mới đang xây dựng hầu hết đều chậm tiến độ trong khi đó các hộ tiêu thụ
điện ngày càng nhiều. Do đó Nhà máy điện Phả Lại vẫn giữ vai trò quan trọng trong

hệ thống điện miền Bắc nói riêng và hệ thống điện tồn quốc nói chung.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

4


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Hiện nay Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại vẫn là nguồn điện chính ở khu vực
phía Bắc để huy động công suất vào mùa khô và những năm thiếu nước.
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY

Mơ hình tổ chức của Cơng ty cổ phần như sau:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị:

05 người

Ban kiểm sốt:

03 người

Ban Giám đốc Cơng ty:

03 người

Khối các phịng ban chun mơn nghiệp vụ bao gồm: 06 đơn vị
+

Văn phịng: thực hiện các chức năng hành chính - quản trị - đời sống - y tế đối ngoại;


+

Phòng Tổ chức lao động: thực hiện các chức năng trong công tác tổ chức,
cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, thi đua khen thưởng, thanh tra bảo vệ
cán bộ và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động;

+

Phòng Kế hoạch - Vật tư: thực hiện các chức năng kế hoạch, quản lý cung
ứng vật tư, nhiên liệu, xuất nhập khẩu thiết bị, các chức năng kinh doanh
khác;

+

Phòng Kỹ thuật: thực hiện các chức năng quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an toàn,
BHLĐ, quản lý môi trường và công nghệ thông tin phục vụ sản xuất - kinh
doanh của cơng ty;

+

Phịng Tài chính - Kế tốn: thực hiện các chức năng quản lý tài chính- vốn,
thống kê - kế tốn;

+

Phịng Bảo vệ - Cứu hoả: thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an toàn tài sản, an
tồn sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự trong Công ty, trực cứu hoả, tự vệ quân
sự địa phương và các nhiệm vụ khác có liên quan.
Khối các phân xưởng: là các đơn vị sản xuất thực hiện nhiệm vụ quản lý vận
hành toàn bộ các thiết bị trong dây chuyền công nghệ sản xuất điện cũng như

các thiết bị phục vụ phụ trợ có liên quan, gồm 05 phân xưởng:

+

Phân xưởng Vận hành 1
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

5


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
+

Phân xưởng Vận hành 2

+

Phân xưởng vận hành điện kiểm nhiệt.

+

Phân xưởng Nhiên liệu

+

Phân xưởng Hố.

CHƯƠNG 2: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐIỆN, CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
CỦA TỔ MÁY
2.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT:


2.1.1 Dây chuyền 1:
- Lò hơi:
+ Kiểu:

БKZ-220-110-10C

+ Năng suất hơi:

220 tấn/h

+ Áp lực hơi:

100 kg/cm2

+ Nhiệt độ hơi q nhiệt:

540ºC

+ Hiệu suất thơ của lị:

86,05%

+ Nước sản xuất:

Liên Xô

- Tuabin
+ Kiểu:


K100-90-7

+ Công suất định mức:

100MW

+ Áp suất hơi nước:

80 kg/cm2

+ Nhiệt độ hơi nước:

535ºC

+ Nước sản xuất:

Liên Xô

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

6


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
- Máy phát:
+ Kiểu:

TBФ 120-2T3

+ Công suất:


120MW

+ Nước sản xuất:

Liên Xô

Mỗi tổ máy đã được đại tu 4 lần, riêng tổ máy 1 đã được đại tu 5 lần.
2.1.2 Dây chuyền 2:
Có 2 tổ máy với cơng suất mỗi tổ máy là 300 MW, được thiết kế và lắp đặt hệ thống
điều khiển phân tán Distributed Control System (DCS) tự động 100%. Đây là một
cơng nghệ điều khiển mới có độ tin cậy cao, tiên tiến và hiện đại. Thiết bị chính chủ
yếu của các nước G7.
- Lị hơi:
+ Kiểu:

Than phun, có QNTG, ngọn lửa chữ W

+ Năng suất hơi:

875 tấn/h

+ Áp lực hơi:

174,1 kg/cm2

+ Nhiệt độ hơi quá nhiệt:

541ºC


+ Hiệu suất thơ của lị:

88,5%

+ Nước sản xuất:

Anh

- Tuabin:
+ Kiểu:

270 T-422/423

+ Công suất định mức:

300MW

+ Áp suất hơi nước:

169 kg/cm2

+ Nhiệt độ hơi nước:

538ºC

+ Nước sản xuất:

Mỹ

- Máy phát:

+ Kiểu:

290T 422/423

+ Cơng suất:

300MW

+ Nước sản xuất:

Mỹ

Khả năng có thể huy động được công suất tối đa theo thiết kế.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

7


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Mỗi tổ máy ở dây chuyền 1 gồm: 1 máy phát điện + 1 tuabin + 2 lò hơi; còn mỗi tổ
máy ở dây chuyền 2 bao gồm: 1 máy phát điện + 1 tuabin + 1 lò hơi. Do vậy đối với
dây chuyền 1 khi cả 2 lò làm việc hết cơng suất thì tổ máy đạt cơng suất max hay đầy
tải (từ 100 đến 105MW). Khi 1 lò bị sự cố thì tải khơng q 50%.
2.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN:

2.2.1 Nguyên lý làm việc:
Than được đưa về từ đường sông và đường sắt, được cho vào kho than nguyên hoặc
chuyển thẳng lên hệ thống nghiền than bằng hệ thống băng tải.
Than bột được phun vào lò hơi cùng với dầu bằng các ống phun. Trong lò hơi than
và dầu được đốt cháy làm nước bốc hơi và nâng nhiệt độ hơi nước lên nhiệt độ quy

định (hơi quá nhiệt), từ đó hơi quá nhiệt được đưa sang làm quay tuabin và tuabin kéo
máy phát điện quay và phát ra điện.
Điện được đưa vào trạm điện và hòa vào lưới điện Quốc gia.
Tuabin và máy phát được làm mát bằng hydro.
Nước được bơm từ trạm bơm tuần hoàn, một phần cung cấp cho hệ thống xử lý
nước và hệ thống điện phân, nước còn lại sau khi làm mát bình ngưng được đưa ra
sơng bằng kênh thải.
2.2.2 Sơ đồ khối

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

8


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

2.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN THEO THIẾT KẾ

2.3.1 Dây chuyền 1
-Tổng công suất đặt: 440 MW
- Số lượng tổ máy:

4

- Công suất đặt mỗi tổ máy: 110 MW; được lắp đặt theo sơ đồ khối kép, một tua bin
2 lò hơi;
- Số lượng tua bin: 4 - Loại K100-90-7
- Số lượng lò hơi: 8 - Loại БKZ 220-120-10C
- Số máy phát điện: 4 - Loại TBФ – 120 – 2T3 công suất 120MW
- Sản lượng điện phát ra mỗi năm: 2,86 tỷ kWh

- Than cung cấp cho Cơng ty: Hịn gai và Mạo khê
- Nhiệt trị than theo thiết kế: 5035 kcal/kg
-Suất hao than tiêu chuẩn: 439g/kWh
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

9


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
- Lượng than thiên nhiên tiêu thụ mỗi năm: 1,59 triệu tấn
- Lượng than thiên nhiên tiêu thụ / giờ: 252,8 T/h
- Lưu lượng nước tuần hồn làm mát bình ngưng (Ở nhiệt độ thiết kế là 23 oC):
16000 m3/h
- Tỷ lệ điện tự dùng: 10,5%
- Hiệu suất nhà máy: 32,5%
- Hiệu suất lò hơi:

86,06%

- Hiệu suất tua bin: 39,0%
2.3.2 Dây chuyền 2
- Công suất đặt:

2 tổ x 300 MW

- Sản lượng điện phát:
- Số lượng lò hơi:

3,414 tỷ kWh
2 lò do hãng Mitsui Babcock (Vương quốc Anh)


- Số lượng tua bin: 02 do hãng Genneral Electric (Mỹ)
- Số lượng máy phát: 02 do hãng Genneral Electric (Mỹ)
- Hiệu suất lò hơi:

88,5%

- Hiệu suất tua bin: 45,1%
- Hiệu suất chung tổ máy: 38,1%
- Điện tự dùng:

7,2%

- Than tiêu thụ:

1,644 triệu tấn/năm

- Nhiệt trị than:

Nhiệt trị cao: 5080 kcal/kg
Nhiệt trị thấp: 4950 kcal/kg

- Than sử dụng than Antraxit từ mỏ than hòn gai, Cẩm Phả.
Điện phát của dây chuyền sau khi ra khỏi máy phát được máy biến áp tăng áp tăng
từ 19kV/220kV cấp vào trạm cao thế 220kV và được truyền tải phân phối bằng 3
đường dây 220kV: Phả Lại- Bắc Giang (lộ đơn), Phả Lại – Sóc Sơn ( lộ kép)
Hệ thống trạm cao áp bố trí sơ đồ 1 1/2; 2 thanh cái 220 kV của trạm được nối với 2
thanh cái 220kV của dây chuyền 1 qua 2 máy cắt liên lạc 214 và 215.Như vậy hệ
thống thanh cái 220kV của 2 trạm cao thế được nối liền và truyền tải qua lại với nhau.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2


10


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Hệ thống điện tự dùng của dây chuyền được cấp từ 3 máy biến áp:
- Máy số 1,2 là máy hạ áp 19/6,8 kV 35/49MVA được trích ra từ ngay thanh cái
sau máy cắt đầu cực máy phát.
- Máy biến áp số 3 là máy hạ áp 220/6,8 kV 35/49MVA lấy điện từ trạm 220 kV
qua máy cắt 273.
Hệ thống thanh cái 6,6 kV gồm 6 phân đoạn 6,6kV/3150A/50kA đều được nối với
nhau qua hệ thống thanh dẫn và máy cắt, đảm bảo cho tính linh hoạt và tin cậy của sơ
đồ cấp điện 6,6 kV.
Hệ thống cấp điện 420V: Cung cấp điện 420V bằng 6 máy biến áp 6,6 kV/420V và
6 thanh cái 420V, trong đó:
- 04 máy biến áp 6,6kV/420V 2,4MVA Z=12%
- 02 máy biến áp 6,6kV/420V 2,0MVA Z=10%
Các thiết bị quan trọng được đấu nối vào 2 thanh cái 0,4 kV, ngoài nguồn cấp từ
máy biến áp 6,6kV/420V thì phân đoạn này cịn được cấp từ 2 máy phát điêzen có
cơng suất mỗi máy là: 850 kVA.
2.4 BẢNG CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CỦA NHÀ MÁY

Cân bằng năng lượng trong nhà máy nhiệt điện thể hiện sự cân bằng về mặt số
lượng giữa năng lượng đầu vào, năng lượng đầu ra và năng lượng tổn thất của nhà
máy nhiệt điện. Cân bằng năng lượng trong nhà máy điện có thể được lập theo các tài
liệu kế hoạch và các tài liệu thực tế. (Số liệu tính tốn được dựa trên báo cáo tháng 10
của nhà máy nhiệt điện Phả Lại)
2.4.1 Cân bằng năng lượng phân xưởng tua bin
2.4.1.1 Nhiệt lượng tiêu hao để sản xuất điện năng theo đặc tính năng lượng
Nhiệt lượng tiêu hao để sản xuất điện năng của phân xưởng tua bin được tính theo

đặc tính
Tua bin ngưng hơi:
Qdtng = Qkht+ rN
Trong đó:

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

11


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Qkht: tiêu hao không tải của tua bin (Gcal/h)
Qdtng: tiêu hao năng lượng của tua bin theo đặc tính năng lượng (Gcal/h)
r: suất tăng tiêu hao nhiệt (Gcal/MWh)
Xem mục 3.2
2.4.1.2 Phụ tải điện ngưng hơi trung bình
Phụ tải điện ngưng hơi trung bình được tính theo cơng thức
Ptbng
Trong đó:
Wng: điện năng sản xuất theo quá trình ngưng hơi của từng tuabin (MWh)
T: số giờ vận hành trong năm (h)
2.4.1.3 Suất tiêu hao nhiệt cho 1 KWh điện năng sản xuất
Suất tiêu hao nhiệt cho 1 KWh điện năng sản xuất và hiệu suất thô của phân xưởng
tuabin về sản xuất điện
qd = 2515,25 Kcal/KWh
Trong đó
Qd: tổng nhiệt lượng tiêu hao để sản xuất điện của phân xưởng tua bin (Kcal)
Wsx: tổng sản lượng điện năng sản xuất của phân xưởng một tua bin trong 1 năm
(KWh)
ηtbthô=34.2%

2.4.2 Cân bằng năng lượng phân xưởng lò hơi-nhiên liệu
2.4.2.1 Nhiên liệu tiêu hao cho lị theo đặc tính năng lượng để sản xuất nhiệt
Tuyến tính hóa đường đặc tính năng lượng của lị hơi (tương tự như đối với tua bin,
bảng tính xem phụ lục 4 và phụ lục 5), ta có:

Đường tuyến tính hóa
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

Lị 1A

Lị 1B

B = -0,34107 + 0,1709 Q

B = -1.389 + 0,1839 Q

12


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

Ước lượng phương sai Var (β2)

0

5,929

Ước lượng phương sai Var (β1)

0,207


0,758

Hệ số R2

99,63%

98,56 %

2.4.2.2 Hiệu suất thô của phân xưởng lị về sản xuất nhiệt
ηlth
Trong đó:
Qlsx: tổng sản lượng nhiệt năng do phân xưởng lò sản xuất (Kcal/h)
Btc: Tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn để sản xuất nhiệt năng (kg/kcal)
2.4.2.3 Nhiên liệu tiêu hao tự nhiên để sản xuất nhiệt năng
Btn
Trong đó
Qnl: nhiệt trị của nhiên liệu, Qnl=5035 kcal/kg
2.4.3 Cân bằng năng lượng chung cho nhà máy nhiệt điện
2.4.3.1 Điện năng phát từ thanh cái của nhà máy
Wph = Wsx-Wtd = 5759,2×106 - 587,4×106 = 5171,8×106 (Kwh)
Trong đó
Wsx: sản lượng điện năng sản xuất của nhà máy (Kwh)
Wtd: sản lượng điện năng tự dùng của nhà máy (chiếm 10,2% Wsx)
2.4.3.2 Tổng tiêu hao nhiên liệu để phát điện
Bd = Bd1 + Bd2 = 1,01 × 109 + 0,97 × 109 = 1,98 × 1012 (g) = 1,98 × 109 (kg)
Trong đó
Bd1: Tổng tiêu hao nhiên liệu để phát điện của dây truyền 1 (kg)
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2


13


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Bd2: Tổng tiêu hao nhiên liệu để phát điện của dây truyền 2 (kg)
2.4.3.3 Suất tiêu hao nhiên liệu để phát điện
bph1d= (g/Kwh)
bph2d= (g/Kwh)
Trong đó
bph1d: suất tiêu hao nhiên liệu để phát điện của dây truyền 1 (g/Kwh)
bph2d: suất tiêu hao nhiên liệu để phát điện của dây truyền 2 (g/Kwh)
Bd1: Tổng nhiên liệu tiêu hao để phát điện của dây truyền 1 (g)
Bd2: Tổng nhiên liệu tiêu hao để phát điện của dây truyền 2 (g)
Wph1: Điện năng phát từ thanh cái của dây truyền 1 (Kwh)
Wph2: Tổng nhiên liệu tiêu hao để phát điện của dây truyền 2 (g)

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

14


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

CHƯƠNG 3: ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA LỊ HƠI VÀ TUA
BIN
3.1 ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA TUABIN.
3.1.1 Tuabin K-100-90-7 ( Dây chuyền 1 ).
3.1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Tuabin hơi nước kiểu K-100-90-7 có cơng suất định mức 110MW, dùng để quay
trực tiếp máy phát điện kiểu TBФ -120-250 làm mát bằng Hydro với 1 máy kích chính

và 1 máy kích thích phụ được đặt trên một trục, có bộ làm mát khí H2 .
Tua bin được tính tốn để làm việc với thơng số định mức sau:


Áp lực hơi mới trước van STOP:

90 ata



Nhiệt độ hơi mới trước van STOP: 535oC



Lưu lượng nước làm mát đi qua các bình ngưng : 16000m 3/h. với nhiệt độ tính
tốn nước trước khi vào bình ngưng là 23oC, và chân khơng tính tốn là 0,062
ata.

Tuabin có 8 cửa trích hơi không điều chỉnh dùng để gia nhiệt cho nước cấp và nước
ngưng, thơng qua các bình gia nhiệt cao áp , hạ áp và bình khử khí.
Q trình làm việc của tuabin
Hơi mới từ lò được đưa vào hộp hơi đứng riêng biệt trong có đặt van Stop, sau đó
theo 4 đường ống chuyển tiếp vào 4 van điều chỉnh rồi đi vào xi lanh cao áp. Sau khi
sinh công ở phần cao áp dòng hơi theo hai đường ống chuyển tiếp đi vào xi lanh hạ
áp. Sau khi sinh cơng trong xi lanh hạ áp dịng hơi đi vào bình ngưng dạng bề mặt kiểu
100-KUC-5A.
3.1.1.2 Đặc tính vận hành và đường đặc tính của tuabin


Áp lực hơi mới trước van Stop

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

: 90 ata.
15


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
: 5350C .



Nhiệt độ hơi mới trước van Stop



Lưu lượng nước làm mát qua các bình ngưng : 16000m3/h/1 bình.



Nhiệt độ nước làm mát

: 230C.



Chân khơng bình ngưng

: -0,062 ata.




Đặc tính vận hành của Tuabin

Việc khởi động và hồ lị thứ hai sẽ được tiến hành khi máy đã hoà lưới và lò thứ
nhất đã làm việc ổn định. Mức phụ tải làm việc lâu dài nhỏ nhất của tua bin là 33 MW,
cho phép tua bin làm việc lâu dài ở tần số 49,5 đến 50,5 Hz.
Đường đặc tính của tuabin
Đặc tính năng lượng của tuabin ngưng hơi là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt
lượng tiêu hao cho tuabin để sản xuất ra điện với phụ tải điện tương ứng.
Phương trình đặc tính của tuabin ngưng hơi van tiết lưu có thể được viết ở dạng sau:
Q = f(N)
Từ thông số vận hành của tuabin:

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

16


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

ST
T

Tên
đại
lượng



Đơn


hiệu

vị

N

MW

40

η

%

33,9

η

%

Thơng số

Cơng
1

suất

50


60

70

80

88

90

100 110

35,7

36,8

37,5

38,2

38,7

38,7

38,

38,6

5


7

8

6

2

4

7

5

32,7

34,7

35,9

36,7

37,5

38,0

38,6

37,


37,9

6

7

5

5

4

3

1

99

6

Mca

99,1

119,

138,

155,


178,

194,

199,

221 244,

l

9

3

9

4

7

5

4

,5

điện
Hiệu
suất
2


tuabin
mùa
đơng
Hiệu

3

suất
tuabin
mùa hè

Lưu
4

lượng
nhiệt

Q

7

Đường đặc tính năng lượng của tuabin như sau:

3.1.2

Tuabin 270T 422/423

Tuabin hơi nước kiểu 270T 422/423 với công suất định mức 300 MW dùng để trực
tiếp quay máy phát điện kiểu 290T 422/423 được làm mát bằng hydro với thiết bị kích

thích tĩnh.

 Cấu tạo tua bin gồm 3 phần: cao áp, trung áp và hạ áp
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

17


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
Phần cao áp gồm 8 tầng cánh, trung áp: 7 tầng cánh và hạ áp: 12 tầng cánh đối xứng
về 2 phía (mỗi phía 6 tầng). Phần cao áp và trung áp được chế tạo chung một thân,
ROTO cao áp và trung áp được thiết kế chung một trục. Rô to và thân tua bin phần hạ
áp được chế tạo riêng. ROTO phần trung áp và hạ áp được nối với nhau bằng khớp
nối cứng.
− Các tầng cao áp được đặt ở vùng có kết cấu thân kép mà ứng lực và ứng suất nhiệt
trong vùng này là nhỏ nhất. Phần thân bên ngoài tuabin cao-trung áp được đúc liền
khối bằng thép hợp kim chịu nhiệt. Thân tuabin được đỡ tại đường tâm nằm ngang của
nó để tránh sự lệch tâm giữa thân và rôto khi thân tuabin được sấy nóng và giãn nở.
Thân tuabin được chốt tại 2 đầu theo đường tâm thẳng đứng để định tâm theo phương
hướng kính.
− Thân phía trong phần cao - trung áp được đỡ trong phần thân ngoài trên 4 tấm đệm và
được định vị dọc trục bằng cách lắp mộng. Các nêm chèn được sử dụng trên các tấm
đệm đỡ để đảm bảo sự căn chỉnh chính xác theo phương thẳng đứng và có bề mặt
cứng để loại trừ sự mài mịn gây ra do sự di chuyển tương đối của thân bên trong khi
nó giãn nở hoặc co lại. Thân bên trong được chốt với thân bên ngoài theo các đường
tâm thẳng đứng phía trên và phía dưới để định vị nó theo phương hướng kính.
− Vỏ bọc hơi thốt phần hạ áp được chế tạo bằng thép kết cấu dùng phương pháp hàn.
Vỏ hơi thoát bên trong tách riêng với vỏ bên ngoài và được đỡ trong vỏ bọc bên ngoài
bằng 4 tấm đệm đỡ. Vỏ bên trong được chốt với vỏ bọc bên ngoài để định vị hướng
trục và hướng tâm. Tuy nhiên nó có thể giãn nở tự do khi có sự thay đổi nhiệt. Vỏ bọc

phần hơi thoát được định vị với nền gần tâm cửa thoát để tránh di chuyển dọc trục và
hướng kính.
− Vỏ bọc phần hơi thốt gồm gối đỡ 2,3,4, nối giữa rơ to cao và hạ áp, nối giữa rô to hạ
áp và máy phát có kèm theo thiết bị quay trục. ống liên thông giữa phần trung áp và hạ
áp gồm các mối nối giãn nở để hấp thụ sự giãn nở nhiệt của đường ống, tránh gây ra
các ứng lực trên các bộ phận của tua bin.
− Tuabin có 2 rôto (cao-trung áp và hạ áp), mỗi rôto được đỡ bởi 2 ổ đỡ cổ trục riêng.
Hai rôto được nối với nhau bằng khớp nối cứng bắt bằng bu lông và được định vị dọc
trục bởi ổ đỡ chặn đặt ở bệ đỡ trước của tuabin (gối 1). Bệ đỡ trước được dẫn hướng
theo đường tâm trên tấm bệ của nó sao cho nó được cố định theo phương hướng kính
nhưng có thể trượt tự do theo hướng dọc trục. Thân rô to được chế tạo bằng thép hợp
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

18


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
kim dùng phương pháp rèn. Nó được gia cơng để tạo thành một khối gồm trục, đĩa
động, cổ trục và bích khớp nối.
− Các cánh động tuabin được chế tạo từ thép cán (hợp kim sắt-crôm) để chống lại sự ăn
mòn và mài mòn của dòng hơi. Các cánh động được lắp chặt bằng mộng đuôi én được
gia công trên đĩa động. Đai bảo vệ bằng kim loại được sử dụng để nối giằng các đầu
cánh với nhau bằng cách ghép mộng trên đỉnh cánh. Trên các cánh tầng cuối cùng, các
cánh động được trang bị lớp bảo vệ cứng để chống mài mòn do hơi ẩm. Các vách ngăn
vòi phun được chế tạo từ thép hợp kim sắt - crôm và được lắp ráp thành cánh tĩnh bằng
cách hàn hoặc đúc.
− Tuabin có hệ thống phân phối hơi gồm 4 cụm vòi phun, 4 van điều khiển phần cao áp.
Hai van đặt ở nửa trên và hai van đặt ở nửa dưới thân ngoài tua bin cao áp. Cách bố trí
này tạo ra việc sấy thân tua bin được đồng đều hơn và giảm thiểu sự biến dạng nhiệt.
Đầu vào van điều khiển được trang bị các mối nối giãn nở kiểu vòng trượt để cho phép

chuyển động tương đối theo bất kỳ hướng nào mà vẫn duy trì được độ kín khít. Đầu
vào phần trung áp có 2 van tái nhiệt kết hợp được đặt ở phần thân phía dưới tua bin
trung áp (van stop và van chặn chung một thân van).
− Hơi áp suất cao từ lò đi qua 2 van stop chính và 4 van điều khiển vào tuabin cao áp và
chảy dọc về phía đầu tuabin của tổ máy. Sau khi sinh công ở phần cáo áp, dòng hơi
được đưa qua hệ thống tái nhiệt lạnh tới bộ quá nhiệt trung gian của lò hơi. Hơi được
quá nhiệt trung gian qua hệ thống tái nhiệt nóng và 2 van tái nhiệt kết hợp đi vào phần
tuabin trung áp và chảy dọc hướng về phía máy phát. Sau khi qua tuabin trung áp,
dòng hơi đi qua ống chuyển tiếp đơn tới tua bin hạ áp, ở đây dòng hơi được chia làm
hai phần: một nửa chảy dọc về phía máy phát và nửa cịn lại chảy dọc về phía đầu tua
bin của tổ máy, sau đó đi vào bình ngưng kiểu bề mặt được đặt ở ngay dưới tua bin hạ
áp. Việc bố trí hướng của dòng hơi trong tua bin đi ngược chiều nhau mục đích là để









khử lực dọc trục rơ to do dịng hơi gây ra.
Tua bin được tính tốn để làm việc với các thông số định mức sau:
Áp lực hơi mới trước van stop chính:
169 kg/cm2.
Nhiệt độ hơi mới trước van stop chính: 538oC.
Lưu lượng hơi mới:
921.763 kg/h.
Áp lực hơi trước van stop tái nhiệt:
43 kg/cm2.

Nhiệt độ hơi trước van stop tái nhiệt:
5380C.
Lưu lượng hơi tái nhiệt:
817.543 kg/h.
Chân khơng bình ngưng:
51 mmHg.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

19


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
− Mỗi tổ máy có một hệ thống hơi chính tương tự như nhau để cung cấp hơi cho tua bin.
Hệ thống hơi chính đưa hơi q nhiệt từ lị hơi tới 2 van stop chính, sau đó qua các van
điều chỉnh vào tua bin cao áp. Hệ thống hơi chính cho phép đi tắt tới 60% lưu lượng
hơi chính (hệ thống đi tắt cao áp có kèm theo thiết bị giảm ôn) tới hệ thống tái nhiệt
lạnh ở điều kiện mở hết các van tua bin (van stop và van điều chỉnh) khi sa thải phụ

+




+







tải, ngừng sự cố tua bin hoặc khởi động và dừng tổ máy.
Ngoài ra, hệ thống hơi chính cịn cung cấp hơi dự phịng cho hệ thống hơi tự dùng.
Các thông số của hệ thống hơi chính:
Áp lực: 169 kg/cm2.
Nhiệt độ: 538oC.
Lưu lượng: 921.763 kg/h.
Các thông số của hệ thống hơi đi tắt cao áp:
Áp lực: 169 kg/cm2.
Nhiệt độ: 5380C.
Lưu lượng: 553.058 kg/h.
Mỗi tổ máy có một hệ thống tái nhiệt lạnh tương tự như nhau để cung cấp hơi cho bộ
quá nhiệt trung gian của lò hơi. Hệ thống tái nhiệt lạnh dẫn hơi trực tiếp từ đầu ra của
tua bin cao áp tới đầu vào bộ quá nhiệt trung gian. Nó cũng trực tiếp đưa hơi cao áp đi
tắt từ hệ thống hơi chính tới bộ quá nhiệt trung gian. Hệ thống tái nhiệt lạnh có bố trí
thiết bị giảm ơn hơi để điểu chỉnh nhiệt độ hơi đầu ra bộ quá nhiệt trung gian. Hệ
thống tái nhiệt lạnh còn cung cấp hơi cho cho bình gia nhiệt cao số 6 và hệ thống hơi

+






tự dùng.
Các thông số của hệ thống tái nhiệt lạnh:
Áp lực: 46 kg/cm2.
Nhiệt độ: 3470C.
Lưu lượng: 817.543 kg/h.
Mỗi tổ máy có một hệ thống tái nhiệt nóng tương tự nhau để cung cấp hơi cho phần

tua bin trung áp. Hệ thống tái nhiệt nóng dẫn hơi từ đầu ra bộ quá nhiệt trung gian qua

2 van tái nhiệt kết hợp tới tua bin trung áp.
− Hệ thống tái nhiệt nóng cịn cho phép hơi đi tắt 60% lưu lượng hơi tái nhiệt (hệ thống
đi tắt hạ áp có kèm theo thiết bị giảm ôn) qua tuabin trung áp tới bình ngưng ở điều
kiện mở hết các van tuabin khi sa thải phụ tải, ngừng sự cố tuabin hoặc khởi động và
dừng tổ máy.
+ Các thông số của hệ thống tái nhiệt nóng:
 Áp lực: 43 kg/cm2.
 Nhiệt độ: 5380C.
 Lưu lượng: 817.543 kg/h.
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

20


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
− Phía dưới tuabin hạ áp có bố trí bình ngưng hơi kiểu bề mặt. Mục đích chính của nó là
để tạo áp suất thấp tầng cuối tua bin, làm tăng hiệu suất chu trình nhiệt và ngưng đọng
lượng hơi thốt tạo ra nước ngưng sạch cung cấp cho lị hơi, tạo thành chu trình kín.
3.2 ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA LÒ HƠI
3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc lò hơi
3.2.1.1Cấu tạo
Lò hơi được sử dụng trong nhà máy là loại lò BKZ-220-100-10C, loại lò hơi một
bao hơi ống nước đứng tuần hồn tự nhiên. Lị đốt than ở dạng bột thải xỉ khơ, bố cục
hình chữ Π.
Các thơng số kỹ thuật và tính tốn cơ bản của lị hơi БKZ 220-100-10C
Năng suất hơi định mức

Dk= 220 Tấn/h


Nhiệt độ hơi quá nhiệt

tqn= 535oC

Áp suất hơi quá nhiệt

Pqn= 100kG/cm2

Áp suất trong bao hơi

Pbh= 112,6kG/cm2

Nhiệt độ nước cấp

tnc= 230oC

Nhiệt độ khói thốt

tkt= 133oC

Hiệu suất thơ của lị

η =86,05

Tổn thất do khói thốt

q2= 5,4%

Tổn thất do cháy khơng hồn tồn về hóa học


q3= 0

Tổn thất do cơ giới

q4= 8%

Tổn thất do tỏa môi trường xung quanh

q5= 0,54%

Tổn thất do xỉ mang ra ngồi

q6= 0,06%

Buồng đốt chính của lị kiểu hở được cấu tạo bởi các giàn ống sinh hơi là trung tâm
buồng lửa và phần đường khói lên, phần đường khói ngang có bố trí các bộ q nhiệt,
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

21


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
phần đường khói đi xuống có bố trí xen kẽ các bộ hâm nước và bộ sấy khơng khí. Kết
cấu buồng đốt từ các ống hàn sẵn các giàn ống sinh hơi, phía trên của buồng đốt các
giàn ống sinh hơi của vách sau tạo thành phần lồi khí động học (dàn ống feston).
Buồng đốt được bố trí 4 vịi đốt than chính kiểu xốy ốc ở hai vách bên, mỗi vách
hai vòi ở độ cao khác nhau (9850mm và 12700mm), bốn vịi phun ma dút được bố trí
cùng vịi đốt chính (Năng suất 2000kg/vịi/giờ). Bốn vịi phun gió cấp 3 được bố trí ở 4
góc lị ở độ cao 14100mm. Để tạo thuận lợi cho quá trình cháy, các ống sinh hơi ở

vùng vịi đốt chính được đắp một lớp vữa cách nhiệt đặc biệt tạo thành đai đốt. Sơ đồ
tuần hồn của lị phân chia theo các giàn ống thành 14 vịng tuần hồn nhỏ độc lập
nhằm tăng độ tin cậy của q trình tuần hồn.
Xỉ ở phễu lạnh được đưa ra ngồi nhờ vít xỉ sau đó được đập xỉ nghiền nhỏ đưa
xuống mương và được dòng nước tống đi ra trạm thải xỉ.
Lị được bố trí hai van an toàn lấy xung từ bao hơi và ống góp ra của bộ quá nhiệt.
Để làm sạch bề mặt đốt (dàn ống sinh hơi) có bố trí các máy thổi bụi.

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

22


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

3.2.1.2Nguyên lý làm việc
Hơi từ bao hơi (hơi bão hoà) đi vào bộ quá nhiệt. Bộ quá nhiệt có tác dụng gia nhiệt
cho hơi tạo thành hơi quá nhiệt. Trong bộ phận này có đặt xen kẽ các bộ giảm ôn tạo
cho hơi quá nhiệt có thông số ổn định (nhiệt độ 540 oC, áp suất 100 ata). Hơi quá nhiệt
đi qua van Stop sau đó được phân phối vào tuabin qua hệ thống 4 van điều chỉnh. Hơi
vào tuabin có thơng số 535oC, áp suất 90ata. Sau khi sinh công trong tuabin cao áp hơi
đi vào tuabin hạ áp qua hai đường. Tuabin hạ áp có cấu tạo loe về 2 phía. Hơi sau khi
giãn nở sinh cơng xong hơi được dẫn về bình ngưng. Hơi về bình ngưng phải đảm bảo
thông số hơi là 540oC, áp suất 0,062ata.
Sau khi qua bình ngưng hơi đã biến hồn tồn thành nước. Nước này sẽ được hệ
thống 2 bơm ngưng tạo áp lực bơm vào đường ống nước sạch. Nước đi qua bộ gia
nhiệt hơi chèn ΠC50 để tận dụng nhiệt của hơi chèn. Sau đó nước được gia nhiệt bởi 5
bộ gia nhiệt hạ áp. Khi qua gia nhiệt hạ áp nước đi vào đài khử khí để khử hết lượng
khí lẫn vào trong nước và qua 3 bơm cấp đi vào gia nhiệt cao áp. Sau khi đi qua 3 bộ
gia nhiệt cao áp nước vào đài cấp nước và tới bình ngưng phụ. Sau đó nước được phun

vào bao hơi theo chiều từ trên xuống để rửa hơi. Sau khi vào bao hơi nước theo đường
nước xuống và biến thành hơi trong đường ống sinh hơi lên bao hơi qua các phin lọc ,
hơi lên bộ quá nhiệt tạo thành một chu trình khép kín.
3.2.2 Thơng số và điều kiện vận hành
− Nhiên liệu có nhiệt trị: Qthlv=5035 Kcal/kg, độ tro: Alv=28.3%, độ ẩm: Wlv=6-9%
− Thông số hơi vào tuabin: áp suất: P0=90 kg/cm2, nhiệt độ: t0=3300C
Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

23


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
− Điều kiện khí hậu trung bình tính cho hai mùa:
+ Mùa hè: nhiệt độ nước tuần hoàn vào: 30oC, nhiệt độ khơng khí ngồi trời: 30oC
+ Mùa đơng: nhiệt độ nước tuần hồn vào: 19oC, nhiệt độ khơng khí ngồi trời: 19oC
Chân khơng bình ngưng được xác định ở điều kiện nhiệt độ nước tuần hoàn theo
mùa, lưu lượng nước tuần hồn định mức: W=16000 m3/h
3.2.3 Đặc tính lị hơi
Đặc tính năng lượng của lị hơi thể hiện mối quan hệ giữa nhiên liệu tiêu hao cho lò
và nhiệt lượng lị sản xuất. Phương trình đặc tính có thể biểu diễn tổng quát:
B = f(Q1)
Trong đó:
B: lượng than tiêu hao cho lò hơi trong 1 giờ (t/h)
Q1: nhiệt lượng lị hơi sản xuất được trong 1 giờ ( kcal/h)
Ngồi phương trình đặc tính cơ bản trên, lị hơi cịn có các phương trình đặc tính
quan trọng khác như:
Hiệu suất lò: η = g(Q1)
Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn để phát nhiệt: b = h(Q1)
Suất tăng tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn: b’ = y(Q1)
Phương pháp xây dựng đường đặc tính năng lượng của lị hơi có thể được tiến hành

theo phương pháp cân bằng thuận: đo trực tiếp lượng nhiệt phát và nhiên liệu tiêu hao
tương ứng.
Từ thông số vận hành thực tế, ta lập các đường đặc tính năng lượng của 2 lị như
sau:

STT

Tên đại lượng

1

Sản lượng nhiệt lò


hiệu
QAx106

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

Đơn vị

40

50

60

70

80


kcal/h

90

95

100

105

110

24


Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện
1A
2

Sản lượng nhiệt lò
1B

3

Lượng than tiêu
hao lò 1A

4


Lượng than tiêu
hao lò 1B

5

Hiệu suất lò 1A
thực tế

6

Hiệu suất lò 1B
thực tế

7

Suất tiêu hao than
lò 1A

8

Suất tiêu hao than
lò 1B

9

QBx106

kcal/h

95


100

105

110

115

BA

T/h

15,18

15,93

16,71

17,52

18,35

BB

T/h

17,103

17,803


18,716

19,605

ηA

%

85,16

85,47

85,59

85,62

ηB

%

83,328

83,628

83,96

83,79

bA


kg/Mcal

0,1677

0,167

0,1669

0,1668

bB

kg/Mcal

0,171

0,1704

0,1701

0,1705

∆bA

kg/Mcal

1,5

1,5


1,6

1,6

1,6

∆bB

kg/Mcal

1,6

1,6

1,6

1,6

1,6

16,31
6
84,64
83,17
9
0,168
8
0,171
7


Suất tăng nhiên
liệu tương đối lò
1A

10

Suất tăng nhiên
liệu tương đối lò
1B

Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2

25


×