Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi vật lý 11 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.08 KB, 18 trang )

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM

**********

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,
Môn Vật lý 11.

Thời gian làm bài: 60 phút; (Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 132

I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm)
Câu 1: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 150 (V).
B. U = 100 (V).
C. U = 50 (V).
D. U = 200 (V).
Câu 2: Cho quả cầu kim loại A không mang điện tiếp xúc với quả cầu B nhiểm điện dương. Phát
biểu nào sau đây đúng:
A. Hai quả cầu AB nhiểm điện cùng dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
B. Hai quả cầu sẽ nhiệm điện trái dấu
C. Hai quả cầu nhiểm điện trái dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
D. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu, vì có điện tích dưong dịch chuyển từ B sang A
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc ?


A. Dùng dung dịch muối AgNO3.
B. Dùng anot bằng bạc
C. Đặt huy chương trong khoảng giữa anot và catot.
D. Dùng huy chương làm catot.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
B. Tia catốt có mang năng lượng
C. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
D. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường
-

Câu 6: Một quả cầu nhỏ, khối lượng m= 20 g mang điện tich q= 10 7 C, được treo bằng sợi dây
ur
mảnh trong điện trường đều có véc tơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với

phương đứng một góc α =300. Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 2,5.106 V/m
B. 1,15.106 V/m
C. 2,7.106 V/m
D. 3.106 V/m
Câu 7: Cho bộ nguồn gồm 9 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V, điện trở trong 0,5 Ω
mắc thành 3 hàng, mỗi hàng gồm 3 pin mắc nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R= 11,5 Ω mắc vào
bộ nguồn tạo thành mạch kín. Công suất của một nguồn:
A. 1W

B. 2W

C. 3W

D.


1
W
3

Câu 8: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài

chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I =

E1 + E2
R + r1 − r2

B. I =

E1 − E2
R + r1 − r2

C. I =

E1 + E2
R + r1 + r2

D. I =

E1 − E2
R + r1 + r2

Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC).và q2 = -3 (µC).đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng
N .m 2

r = 3 (cm).( K= 9.109 2 ) Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
C
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1


C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
D. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Câu 10: Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện:

1
B. W = U.I.t
C. W = I 2 .R.t
D. W = C.U
CU 2
2
Câu 11: Người ta mắc nối tiếp một số bóng đèn loại 6V- 9W vào mạch điện có hiệu điện thế U=
120V. Để đèn sáng bình thường số bóng đèn cần dùng là:
A. 50
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 12: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là:
A. W =

A. Q = U 2 R.t

B. Q = I .R 2 .t


C. Q =

U2
.t .
R

D. Q =

U
.t
R2

Câu 13: Một tụ không khí có diện tích mỗi bản tụ 2cm 2 đặt cách nhau 1cm. Mật độ năng lượng

điện trường bên trong tụ bằng 50000J/m3. Năng lượng điện trường bên trong tụ bằng
A. 0,1J
B. 0,5J
C. 0,01J
D. 0,4J
Câu 14: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa
hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 63,75 (V).
B. U = 127,5 (V).
C. U = 255,0 (V).
D. U = 734,4 (V).
Câu 15: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d

B. AMN = q.UMN
C. UMN = VM - VN.
D. E = UMN.d
II. Phần tự luận: (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho hai điện tích q1 =2.10-6 C, q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
a=3cm trong chân không .
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A
một khoảng 3cm .
Bài 2: ( 2,5 diểm)
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc thành hai
dãy, mỗi dãy có 2 nguồn; mỗi nguồn có suất
điện động ξ=6V và điện trở trong r=0,25 Ω.
Điện trở của Vôn kế rất lớn, điện trở của
Ampe kế và dây dẫn không đáng kể
(RA=0, RV= ∞ ).
- Đèn: 6V-3W.
- R1=2Ω. R2=5Ω
- RP=3Ω,
- C1=4μF, C2=6 μF

Tính;

a) Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.
b) Cường độ dòng điện qua các R, số chỉ các dụng cụ đo, độ sáng đèn
c) Tính khối lượng đồng bám vào điện cực tại R P với dung dịch điện phân CuSO4 có dương cực
làm bằng Cu (A=64, n=2), trong thời gian 16 phút 5 giây.
2



d) Điện tích và năng lượng điện trường của bộ tụ.
----------- HẾT ----------

PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA VẬT LÝ 11
CHỮ KÝ GIÁM THỊ: .....................................
Họ và tên thí sinh: ……………………...............
Lớp : 11/ .......

Bài làm:
I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm) :
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

II Tự luận: ( 4 điểm)


3

9

10

11

12

13

14

15


4


5


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,
Môn Vật lý 11.


**********

Thời gian làm bài: 60 phút; (Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 209

I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
Câu 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa
hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 127,5 (V).
B. U = 255,0 (V).
C. U = 734,4 (V).
D. U = 63,75 (V).
2
Câu 3: Một tụ không khí có diện tích mỗi bản tụ 2cm đặt cách nhau 1cm. Mật độ năng lượng điện
trường bên trong tụ bằng 50000J/m3. Năng lượng điện trường bên trong tụ bằng
A. 0,1J
B. 0,5J
C. 0,01J
D. 0,4J
Câu 4: Cho quả cầu kim loại A không mang điện tiếp xúc với quả cầu B nhiểm điện dương. Phát
biểu nào sau đây đúng:
A. Hai quả cầu nhiểm điện trái dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
B. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu, vì có điện tích dưong dịch chuyển từ B sang A
C. Hai quả cầu sẽ nhiệm điện trái dấu

D. Hai quả cầu AB nhiểm điện cùng dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
Câu 5: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 150 (V).
B. U = 50 (V).
C. U = 100 (V).
D. U = 200 (V).
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC).và q2 = -3 (µC).đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng
N .m 2
) Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
C2
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
D. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Câu 7: Cho bộ nguồn gồm 9 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V, điện trở trong 0,5 Ω
mắc thành 3 hàng, mỗi hàng gồm 3 pin mắc nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R= 11,5 Ω mắc vào

r = 3 (cm).( K= 9.109

bộ nguồn tạo thành mạch kín. Công suất của một nguồn:
A. 3W

B.

1
W
3


C. 1W

D. 2W

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc ?
A. Dùng anot bằng bạc
B. Dùng dung dịch muối AgNO3.
C. Dùng huy chương làm catot.
D. Đặt huy chương trong khoảng giữa anot và catot.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
B. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
C. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường
6


D. Tia catốt có mang năng lượng
-7
Câu 10: Một quả cầu nhỏ, khối lượng m=
ur 20 g mang điện tich q= 10 C, được treo bằng sợi dây
mảnh trong điện trường đều có véc tơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với

phương đứng một góc α =300. Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 3.106 V/m
B. 2,7.106 V/m
C. 1,15.106 V/m
D. 2,5.106 V/m
Câu 11: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là:
A. Q = U 2 R.t


B. Q = I .R 2 .t

C. Q =

U2
.t .
R

D. Q =

U
.t
R2

Câu 12: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài

chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I =

E1 + E2
R + r1 + r2

B. I =

E1 − E2
R + r1 + r2

C. I =


E1 − E2
R + r1 − r2

D. I =

E1 + E2
R + r1 − r2

Câu 13: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,

hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d
B. AMN = q.UMN
C. UMN = VM - VN.
D. E = UMN.d
Câu 14: Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện:
1
A. W = CU 2
B. W = I 2 .R.t
C. W = U.I.t
D. W = C.U
2
Câu 15: Người ta mắc nối tiếp một số bóng đèn loại 6V- 9W vào mạch điện có hiệu điện thế U=
120V. Để đèn sáng bình thường số bóng đèn cần dùng là:
A. 50
B. 20
C. 40
D. 30
II. Phần tự luận: (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)

Cho hai điện tích q1 =2.10-6 C, q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
a=3cm trong chân không .
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A
một khoảng 3cm .
Bài 2: ( 2,5 diểm)
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc thành hai
dãy, mỗi dãy có 2 nguồn; mỗi nguồn có suất
điện động ξ=6V và điện trở trong r=0,25 Ω.
Điện trở của Vôn kế rất lớn, điện trở của
Ampe kế và dây dẫn không đáng kể
(RA=0, RV= ∞ ).
- Đèn: 6V-3W.
- R1=2Ω. R2=5Ω
- RP=3Ω,
- C1=4μF, C2=6 μF
Tính;

a) Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.
b) Cường độ dòng điện qua các R, số chỉ các dụng cụ đo, độ sáng đèn
c) Tính khối lượng đồng bám vào điện cực tại R P với dung dịch điện phân CuSO4 có dương cực
làm bằng Cu (A=64, n=2), trong thời gian 16 phút 5 giây.
7


d) Điện tích và năng lượng điện trường của bộ tụ.
----------- HẾT ----------

PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA VẬT LÝ 11
CHỮ KÝ GIÁM THỊ: .....................................

Họ và tên thí sinh: ……………………...............
Lớp : 11/ .......

Bài làm:
I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm) :
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

II Tự luận: ( 4 điểm)

8

9

10


11

12

13

14

15


9


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM

**********

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,
Môn Vật lý 11.

Thời gian làm bài: 45 phút; (Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 357

I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm)
Câu 1: Một tụ không khí có diện tích mỗi bản tụ 2cm 2 đặt cách nhau 1cm. Mật độ năng lượng điện
trường bên trong tụ bằng 50000J/m3. Năng lượng điện trường bên trong tụ bằng
A. 0,1J

B. 0,5J
C. 0,01J
D. 0,4J
Câu 2: Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện:
1
A. W = CU 2
B. W = U.I.t
C. W = I 2 .R.t
D. W = C.U
2
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc ?
A. Dùng dung dịch muối AgNO3.
B. Dùng anot bằng bạc
C. Đặt huy chương trong khoảng giữa anot và catot.
D. Dùng huy chương làm catot.
Câu 4: Một quả cầu nhỏ, khối lượng m=ur20 g mang điện tich q= 10 -7 C, được treo bằng sợi dây
mảnh trong điện trường đều có véc tơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với
phương đứng một góc α =300. Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 2,7.106 V/m
B. 3.106 V/m
C. 1,15.106 V/m
D. 2,5.106 V/m
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 6: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có giá trị là:

A. U = 150 (V).
B. U = 200 (V).
C. U = 50 (V).
D. U = 100 (V).
Câu 7: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa
hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 127,5 (V).
B. U = 63,75 (V).
C. U = 734,4 (V).
D. U = 255,0 (V).
Câu 8: Cho quả cầu kim loại A không mang điện tiếp xúc với quả cầu B nhiểm điện dương. Phát
biểu nào sau đây đúng:
A. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu, vì có điện tích dưong dịch chuyển từ B sang A
B. Hai quả cầu AB nhiểm điện cùng dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
C. Hai quả cầu nhiểm điện trái dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
D. Hai quả cầu sẽ nhiệm điện trái dấu
Câu 9: Người ta mắc nối tiếp một số bóng đèn loại 6V- 9W vào mạch điện có hiệu điện thế U=
120V. Để đèn sáng bình thường số bóng đèn cần dùng là:
A. 50
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 10: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là:
10


A. Q = U 2 R.t


B. Q = I .R 2 .t

C. Q =

U2
.t .
R

U
.t
R2

D. Q =

Câu 11: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài

chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I =

E1 + E2
R + r1 − r2

B. I =

E1 − E2
R + r1 + r2

C. I =

E1 − E2

R + r1 − r2

D. I =

E1 + E2
R + r1 + r2

Câu 12: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,

hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d
B. E = UMN.d
C. UMN = VM - VN.
D. AMN = q.UMN
Câu 13: Cho bộ nguồn gồm 9 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V, điện trở trong 0,5 Ω
mắc thành 3 hàng, mỗi hàng gồm 3 pin mắc nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R= 11,5 Ω mắc vào
bộ nguồn tạo thành mạch kín. Công suất của một nguồn:
A. 1W

B. 2W

C. 3W

D.

1
W
3

Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC).và q2 = -3 (µC).đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một

N .m 2
khoảng r = 3 (cm).( K= 9.109 2 ) Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
C
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
D. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường
B. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
C. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
D. Tia catốt có mang năng lượng

II. Phần tự luận: (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho hai điện tích q1 =2.10-6 C, q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
a=3cm trong chân không .
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A
một khoảng 3cm .
Bài 2: ( 2,5 diểm)
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc thành hai
dãy, mỗi dãy có 2 nguồn; mỗi nguồn có suất
điện động ξ=6V và điện trở trong r=0,25 Ω.
Điện trở của Vôn kế rất lớn, điện trở của
Ampe kế và dây dẫn không đáng kể
(RA=0, RV= ∞ ).
- Đèn: 6V-3W.
- R1=2Ω. R2=5Ω
- RP=3Ω,

- C1=4μF, C2=6 μF
Tính;

a) Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.
b) Cường độ dòng điện qua các R, số chỉ các dụng cụ đo, độ sáng đèn
11


c) Tính khối lượng đồng bám vào điện cực tại R P với dung dịch điện phân CuSO4 có dương cực
làm bằng Cu (A=64, n=2), trong thời gian 16 phút 5 giây.
d) Điện tích và năng lượng điện trường của bộ tụ.
----------- HẾT ----------

PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA VẬT LÝ 11
CHỮ KÝ GIÁM THỊ: .....................................
Họ và tên thí sinh: ……………………...............
Lớp : 11/ .......

Bài làm
I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm) :
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

II Tự luận: ( 4 điểm)

12

9

10

11

12

13

14

15


13



SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM

**********

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,
Môn Vật lý 11.

Thời gian làm bài: 60 phút; (Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 485

I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường
B. Tia catốt có mang năng lượng
C. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
Câu 2: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 150 (V).
B. U = 100 (V).
C. U = 50 (V).
D. U = 200 (V).
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc ?
A. Dùng dung dịch muối AgNO3.
B. Dùng huy chương làm catot.
C. Đặt huy chương trong khoảng giữa anot và catot.
D. Dùng anot bằng bạc
Câu 4: Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện:

1
A. W = U.I.t
B. W = C.U
C. W = I 2 .R.t
D. W = CU 2
2
Câu 5: Người ta mắc nối tiếp một số bóng đèn loại 6V- 9W vào mạch điện có hiệu điện thế U=
120V. Để đèn sáng bình thường số bóng đèn cần dùng là:
A. 50
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 6: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d
B. E = UMN.d
C. UMN = VM - VN.
D. AMN = q.UMN
Câu 7: Cho quả cầu kim loại A không mang điện tiếp xúc với quả cầu B nhiểm điện dương. Phát
biểu nào sau đây đúng:
A. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu, vì có điện tích dưong dịch chuyển từ B sang A
B. Hai quả cầu AB nhiểm điện cùng dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
C. Hai quả cầu nhiểm điện trái dấu vì có electron dịch chuyển từ A sang B
D. Hai quả cầu sẽ nhiệm điện trái dấu
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Câu 9: Một tụ không khí có diện tích mỗi bản tụ 2cm 2 đặt cách nhau 1cm. Mật độ năng lượng điện

trường bên trong tụ bằng 50000J/m3. Năng lượng điện trường bên trong tụ bằng
14


A. 0,5J
B. 0,4J
C. 0,1J
D. 0,01J
Câu 10: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài

chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I =

E1 + E2
R + r1 − r2

B. I =

E1 − E2
R + r1 + r2

C. I =

E1 − E2
R + r1 − r2

D. I =

E1 + E2
R + r1 + r2


Câu 11: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa

hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V).
B. U = 255,0 (V).
C. U = 63,75 (V).
D. U = 127,5 (V).
Câu 12: Cho bộ nguồn gồm 9 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V, điện trở trong 0,5 Ω
mắc thành 3 hàng, mỗi hàng gồm 3 pin mắc nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R= 11,5 Ω mắc vào
bộ nguồn tạo thành mạch kín. Công suất của một nguồn:
A. 1W

B. 2W

C. 3W

D.

1
W
3

Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC).và q2 = -3 (µC).đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một
N .m 2
khoảng r = 3 (cm).( K= 9.109 2 ) Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
C
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
D. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Câu 14: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện

chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là:
A. Q = U 2 R.t

B. Q = I .R 2 .t

C. Q =

U2
.t .
R

D. Q =

U
.t
R2

-7
Câu 15: Một quả cầu nhỏ, khối lượng m=
ur 20 g mang điện tich q= 10 C, được treo bằng sợi dây
mảnh trong điện trường đều có véc tơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với

phương đứng một góc α =300. Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 3.106 V/m
B. 1,15.106 V/m
C. 2,5.106 V/m

D. 2,7.106 V/m
II. Phần tự luận: (4 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho hai điện tích q1 =2.10-6 C, q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
a=3cm trong chân không .
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A
một khoảng 3cm .
Bài 2: ( 2,5 diểm)
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc thành hai
dãy, mỗi dãy có 2 nguồn; mỗi nguồn có suất
điện động ξ=6V và điện trở trong r=0,25 Ω.
Điện trở của Vôn kế rất lớn, điện trở của
Ampe kế và dây dẫn không đáng kể
(RA=0, RV= ∞ ).
- Đèn: 6V-3W.
- R1=2Ω. R2=5Ω
- RP=3Ω,
- C1=4μF, C2=6 μF

15


Tính;

a) Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.
b) Cường độ dòng điện qua các R, số chỉ các dụng cụ đo, độ sáng đèn
c) Tính khối lượng đồng bám vào điện cực tại R P với dung dịch điện phân CuSO4 có dương cực
làm bằng Cu (A=64, n=2), trong thời gian 16 phút 5 giây.
d) Điện tích và năng lượng điện trường của bộ tụ.

----------- HẾT ----------

PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA VẬT LÝ 11
CHỮ KÝ GIÁM THỊ: .....................................
Họ và tên thí sinh: ……………………...............
Lớp : 11/ .......

Bài làm:
I. Phần trác nghiệm: ( 6 điểm) :
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

II Tự luận: ( 4 điểm)

16


9

10

11

12

13

14

15


17


18



×