nghiên cứu - trao đổi
TS. Phạm Hồng Hải *
T
heo các quy định trong chơng VI Bộ
luật hình sự (BLHS) năm 1999 của
Nhà nớc ta, các biện pháp t pháp bao
gồm: Tịch thu vật và tiền trực tiếp liên
quan đến tội phạm (Điều 41); trả lại tài
sản, sửa chữa hoặc bồi thờng thiệt hại;
buộc công khai xin lỗi (Điều 42) và bắt
buộc chữa bệnh (Điều 43). Ngoài ra,
Điều 70 BLHS năm 1999 còn quy định
các biện pháp t pháp áp dụng đối với
ngời cha thành niên phạm tội. Vai trò
của các biện pháp t pháp thể hiện trên
hai khía cạnh: Thứ nhất, trong trờng hợp
ngời phạm tội phải chịu hình phạt thì
cùng với hình phạt, các biện pháp t pháp
có tác dụng cải tạo ngời phạm tội, có ý
nghĩa phòng ngừa chung và phòng ngừa
riêng; còn trong trờng hợp ngời phạm
tội đợc miễn trách nhiệm hình sự hoặc
miễn hình phạt thì biện pháp t pháp có ý
nghĩa là hậu quả của việc phạm tội thay
thế cho hình phạt để giáo dục, cải tạo họ.
Thứ hai, đối với ngời không bị coi là
phạm tội (bắt buộc chữa bệnh đối với
ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho
x hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác làm mất khả năng điều
khiển hành vi của mình) hoặc ngời
phạm tội trớc khi bị kết án hay đang
trong thời gian chấp hành hình phạt mà bị
bệnh tới mức mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình thì biện pháp t pháp có ý nghĩa
nhân đạo, giúp những ngời nói trên trở
lại trạng thái của ngời bình thờng.
Việc tòa án quyết định áp dụng biện
pháp t pháp tịch thu vật và tiền trực tiếp
liên quan đến tội phạm có tác dụng loại
trừ những điều kiện và khả năng phạm tội
mới của ngời phạm tội. Những vật, tiền
của ngời phạm tội đ đợc dùng vào
việc thực hiện tội phạm; những vật, tiền
thuộc tài sản của ngời khác nếu ngời
này có lỗi để cho ngời phạm tội sử dụng
vào việc thực hiện tội phạm; những vật,
tiền mà ngời phạm tội do thực hiện tội
phạm hoặc do mua bán, đổi chác những
thứ ấy mà có; những vật, tiền thuộc diện
Nhà nớc cấm tàng trữ, sử dụng, lu hành
hoặc là những phơng tiện, công cụ phạm
tội hoặc là những tài sản bất minh đều
phải bị tịch thu để sung quỹ Nhà nớc
hay tiêu hủy.
Song song với việc quy định tịch thu
vật và tiền trực tiếp liên quan đến tội
phạm, pháp luật hình sự còn quy định
những vật và tiền không thể bị tịch thu
mặc dù chúng cũng trực tiếp liên quan
đến tội phạm. Đó là những vật, tiền thuộc
sở hữu XHCN hoặc thuộc tài sản của
ngời khác bị ngời phạm tội chiếm đoạt
hoặc sử dụng trái phép (khoản 2 Điều 41
BLHS). Quy định này hoàn toàn phù hợp
với những t tởng đợc thể hiện trong
Điều 17 và các điều khác ở chơng II
Hiến pháp năm 1992 rằng sở hữu XHCN
và sở hữu riêng của công dân là bất khả
xâm phạm.
Khi ngời phạm tội chiếm đoạt, sử
dụng trái phép tài sản thuộc sở hữu
XHCN hay sở hữu của ngời khác hoặc
ngời phạm tội gây ra thiệt hại vật chất
cho ngời khác thì ngoài trách nhiệm
* Viện nghiên cứu nhà nớc & pháp luật
Trung tâm khoa học x hội và nhân văn quốc gia
Tạp chí luật học - 17
nghiên cứu - trao đổi
hình sự họ đồng thời phải chịu trách
nhiệm về dân sự. Bắt buộc ngời phạm
tội phải trả lại những vật, tiền đ chiếm
đoạt cho ngời sở hữu hoặc ngời quản lí
hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thờng
các thiệt hại vật chất đ đợc xác định do
hành vi phạm tội gây ra có ý nghĩa nh là
biện pháp bảo vệ tài sản của công dân
cũng nh tài sản thuộc sở hữu XHCN.
Biện pháp t pháp này thông thờng đợc
áp dụng đối với những ngời phạm các
tội xâm phạm sở hữu XHCN và các tội
xâm phạm sở hữu của công dân. Trớc
đây, trong Sắc lệnh số 150/SL ngày
12/4/1953 về việc thành lập các tòa án
nhân dân đặc biệt ở những nơi phát động
quần chúng thi hành chính sách ruộng đất
và Sắc lệnh số 167/SL ngày 15/6/1956
trừng trị những âm mu và hành động
phá hoại tài sản của Nhà nớc và nhân
dân cản trở việc thực hiện chính sách, kế
hoạch nhà nớc thì việc bồi thờng thiệt
hại đợc xem nh hình phạt bổ sung do
tòa án đặc biệt áp dụng với ngời phạm
tội. Quan điểm cho rằng việc bồi thờng
thiệt hại và trả lại tài sản đ bị chiếm đoạt
cho chủ sở hữu hoặc ngời quản lí hợp
pháp là hình phạt bổ sung đ bó tay các
cơ quan bảo vệ pháp luật vì nó chỉ đợc
áp dụng theo quyết định của tòa án mà
thôi. Thế nhng trong thực tế, biện pháp
này cần đợc áp dụng với ngời phạm tội
thậm chí trớc giai đoạn xét xử nếu trong
vụ án có đầy đủ những căn cứ để miễn tố
hoặc miễn trách nhiệm hình sự cho họ.
Trong các văn bản hớng dẫn của Tòa án
nhân dân tối cao sau này, bồi thờng thiệt
hại không đợc xem là hình phạt mà
đợc coi là biện pháp dân sự trong vụ án
hình sự. Tuy nhiên, chỉ tới khi Nhà nớc
ban hành hai pháp lệnh trừng trị các tội
xâm phạm tài sản XHCN và trừng trị các
tội xâm phạm tài sản riêng của công dân
ngày 21/10/1970 thì việc bồi thờng thiệt
hại và trả lại tài sản bị chiếm đoạt cho
18 -Tạp chí luật học
chủ sở hữu hoặc ngời quản lí hợp pháp
mới đợc chính thức khẳng định là biện
pháp t pháp chứ không phải là hình phạt.
Điều 21 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm
phạm tài sản XHCN ngày 21/10/1970 với
tên gọi Trả lại và bồi thờng tài sản
XHCN bị xâm phạm đ quy định: Kẻ
phạm tội xâm phạm tài sản XHCN phải
trả lại tài sản đó cho Nhà nớc hoặc cho
tập thể. Nếu tài sản bị xâm phạm không
còn nữa hoặc bị h hỏng thì kẻ phạm tội
phải bồi thờng. Và Điều 17 Pháp lệnh
trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng
của công dân ngày 21/10/1970 với tên
gọi Trả lại và bồi thờng tài sản riêng
của công dân bị xâm phạm quy định:
Kẻ phạm tội xâm phạm tài sản riêng của
công dân phải trả lại tài sản cho ngời
có tài sản đó. Nếu tài sản bị xâm phạm
không còn nữa hoặc bị h hỏng thì kẻ
phạm tội phải bồi thờng.
Pháp luật quy định ở khoản 2 Điều 42
BLHS biện pháp t pháp nữa là buộc
ngời phạm tội công khai xin lỗi ngời bị
hại khi tội phạm do họ thực hiện là ít
nghiêm trọng và gây thiệt hại về tinh
thần. Quy định này phù hợp với tình hình
thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội
phạm ở nớc ta hiện nay, đáp ứng đợc
quá trình giải quyết nhanh chóng các vụ
phạm tội ít nghiêm trọng do một bộ phận
quần chúng nhân dân lao động thực hiện
một cách nhất thời mà không cần tới việc
áp dụng hình phạt, thậm chí không cần
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
ngời phạm tội.
Ngoài ba biện pháp t pháp nêu trên,
chơng VI BLHS năm 1999 còn quy định
bắt buộc chữa bệnh là biện pháp t pháp
ở Điều 43. Biện pháp t pháp này đợc áp
dụng với ba loại ngời: 1) Ngời thực
hiện hành vi nguy hiểm cho x hội trong
khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc
nghiên cứu - trao đổi
khả năng điều khiển hành vi của mình; 2)
Ngời phạm tội trong khi có năng lực
trách nhiệm hình sự nhng trớc khi bị
kết án đ mắc bệnh tới mức mất khả năng
nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển
hành vi của mình; 3) Ngời đang chấp
hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình.
Quy định bắt buộc ngời phạm tội
trong khi ngời phạm tội có năng lực
trách nhiệm hình sự nhng trớc khi bị
kết án đ mắc bệnh tới mức mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình vào chữa bệnh ở cơ sở điều
trị chuyên khoa là xuất phát từ mục đích
của việc áp dụng hình phạt và tính nhân
đạo trong chính sách hình sự của Nhà
nớc ta. Việc kết án cũng nh áp dụng
hình phạt với ngời phạm tội đang bị
bệnh tới mức mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi vừa trái
với nguyên tắc nhân đạo x hội chủ nghĩa
vừa không đạt đợc mục đích giáo dục
cải tạo ngời phạm tội. Bắt buộc họ chữa
bệnh và truy cứu trách nhiệm hình sự,
tiếp tục bắt họ chấp hành hình phạt sau
khi khỏi bệnh là việc làm vừa nhân đạo
vừa đảm bảo tính nghiêm khắc của pháp
luật - điều kiện quan trọng bảo đảm tính
hiệu quả của pháp luật hình sự.
- Điều 41 BLHS 1999 với tên gọi
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến
tội phạm quy định:
1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nớc
đợc áp dụng đối với:
a. Công cụ, phơng tiện dùng vào
việc phạm tội;
b. Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc
mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c. Vật thuộc loại Nhà nớc cấm lu
hành.
2. Đối với vật, tiền bị ngời phạm tội
chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép thì
không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu
hoặc ngời quản lí hợp pháp.
3. Vật, tiền thuộc tài sản của ngời
khác, nếu ngời này có lỗi trong việc để
cho ngời phạm tội sử dụng vào việc thực
hiện tội phạm thì có thể bị tịch thu, sung
quỹ nhà nớc.
Những vật, tiền của ngời phạm tội đ
đợc dùng vào việc thực hiện tội phạm là
những thứ thuộc sở hữu của ngời phạm
tội và chúng đ đợc ngời đó sử dụng
làm phơng tiện hay công cụ để thực hiện
hành vi phạm tội. Đó là các loại vũ khí
hoặc hung khí trong các vụ giết ngời, cố
ý gây thơng tích; tiền và các giấy tờ có
giá trị khác trong các vụ án có tính chất
vụ lợi; các loại xe hoặc các phơng tiện
vận tải trong các vụ đầu cơ buôn lậu; điện
đài, chất nổ, súng đạn trong các vụ án
xâm phạm an ninh quốc gia... Những vật,
tiền trên đây đều có giá trị trong việc
chứng minh tội phạm và đợc coi là tang
vật của vụ án nên sau khi dùng để chứng
minh tội phạm, chúng đều bị tịch thu
sung quỹ nhà nớc hoặc tiêu hủy.
Những vật, tiền thuộc tài sản của
ngời khác cũng có thể bị tịch thu sung
quỹ nhà nớc nếu ngời này có lỗi để cho
ngời phạm tội sử dụng vào việc thực
hiện tội phạm. Cần phân biệt hai hình
thức lỗi của ngời có tài sản, nếu ngời
này có lỗi cố ý để cho ngời phạm tội sử
dụng tài sản của mình để phạm tội thì
ngoài việc số tài sản ấy bị tịch thu sung
quỹ nhà nớc, ngời có tài sản có thể còn
bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
phạm đ đợc thực hiện với vai trò là
ngời giúp sức. Còn nếu ngời có tài sản
có lỗi vô ý (do cẩu thả) để ngời phạm tội
lợi dụng sử dụng tài sản để thực hiện tội
phạm thì tài sản có thể bị tịch thu hay
không bị tịch thu tùy theo trách nhiệm
quản lí tài sản đợc quy định đối với
ngời có tài sản. Thí dụ, ngời có súng
Tạp chí luật học - 19
nghiên cứu - trao đổi
săn đ không quản lí chặt chẽ để con lấy
súng đi gây án thì khẩu súng ấy có thể bị
tịch thu, ngợc lại, ngời có xe máy
chẳng may bị con lấy đi dùng vào việc
trộm cắp thì xe máy đó không thể bị tịch
thu mặc dù trong cả hai trờng hợp súng
săn và xe máy đều đợc coi là tang vật
trong vụ án.
Những vật, tiền mà ngời phạm tội do
thực hiện tội phạm, do mua bán, đổi chác
những thứ ấy mà có là đối tợng của tội
phạm. Đó là tài sản bị ngời phạm tội
chiếm đoạt, vật hối lộ, hàng hóa mua vét
và tiền thu lời bất chính, tiền thu đợc do
bán tài sản bị chiếm đoạt, hàng hóa, vật
dụng chiếm đoạt bằng cách lừa hoặc do
đổi tài sản bất chính... Tất cả những vật,
tiền nêu trên cũng đều là tang vật của vụ
án và có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà
nớc. Loại này thờng không xác định
đợc chủ sở hữu hợp pháp của chúng.
Những vật, tiền thuộc loại Nhà nớc
cấm tàng trữ, sử dụng, lu hành có thể bị
tịch thu khi chúng là công cụ, phơng
tiện hoặc đối tợng của việc phạm tội bất
kể chúng thuộc sở hữu t nhân, tập thể
hay Nhà nớc. Đó là các loại thuốc độc,
thuộc phiện hoặc các chất ma túy, các
loại kim loại màu quý hiếm, ngoại tệ, vũ
khí hoặc văn hóa phẩm đồi trụy.
Theo quy định của luật thì diện các
tang vật và tiền có thể bị tịch thu chỉ là
những vật và tiền trực tiếp liên quan tới
hành vi tội phạm của ngời phạm tội do
cơ quan điều tra tìm thấy hoặc do ngời
phạm tội giao nộp. Những vật, tiền thuộc
sở hữu XHCN hoặc thuộc tài sản của
ngời khác bị ngời phạm tội chiếm đoạt
hoặc sử dụng trái phép cũng trực tiếp liên
quan tới tội phạm nhng để bảo vệ quyền
sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu đối với
những tài sản ấy, pháp luật quy định
không đợc tịch thu mà phải trả lại chúng
cho ngời sở hữu hoặc ngời quản lí hợp
20 -Tạp chí luật học
pháp.
Trớc đây, theo quy định tại Điều 33
BLHS năm 1985, trong tố tụng hình sự
chỉ tòa án mới có thẩm quyền áp dụng
biện pháp t pháp tịch thu vật và tiền
trực tiếp liên quan đến tội phạm và điều
này rõ ràng là bất hợp lí, bó tay cơ quan
điều tra và viện kiểm sát. Bản thân biện
pháp t pháp không phải là hình phạt và
vì vậy, nếu chỉ để tòa án mới có quyền áp
dụng biện pháp này có nghĩa là tất cả các
vụ án bao giờ cũng phải trải qua giai
đoạn chuyển tòa mặc dù trong giai đoạn
truy tố hay giai đoạn điều tra hoàn toàn
có căn cứ đình chỉ vụ án. Điều này đ
làm cho tố tụng hình sự trở nên phức tạp,
không đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm một
cách linh hoạt. Khắc phục sự bất cập nêu
trên, Điều 41 BLHS năm 1999 đ không
quy định cụ thể cơ quan tiến hành tố tụng
nào (cơ quan điều tra, viện kiểm sát hay
tòa án) đợc quyền áp dụng biện pháp t
pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan
tới tội phạm. Điều này cũng có thể hiểu
rằng khi vụ án đợc kết thúc ở giai đoạn
nào thì cơ quan tiến hành tố tụng tơng
ứng hoàn toàn có thẩm quyền áp dụng
biện pháp t pháp nêu trên để xử lí các
vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.
Từ ý kiến này chúng tôi cho rằng nên sửa
khoản 1 Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự
(BLTTHS) thành nh sau:
1. Những ngời sau đây có thẩm
quyền ra quyết định xử lí vật chứng:
- Thủ trởng, phó thủ trởng cơ quan
điều tra trong trờng hợp vụ án đợc đình
chỉ ở giai đoạn điều tra;
- Viện trởng, phó viện trởng viện
kiểm sát nếu vụ án đợc đình chỉ ở giai
đoạn truy tố;
- Chánh án, phó chánh án hoặc hội
đồng xét xử nếu vụ án đợc giải quyết ở
giai đoạn xét xử.
- Điều 42 BLHS năm 1999 với tên gọi
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thờng
nghiên cứu - trao đổi
thiệt hại; buộc công khai xin lỗi quy
định:
1. Ngời phạm tội phải trả lại tài
sản đ chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc
ngời quản lí hợp pháp, phải sửa chữa
hoặc bồi thờng thiệt hại vật chất đ
đợc xác định do hành vi phạm tội gây
ra;
2. Trong trờng hợp phạm tội gây
thiệt hại về tinh thần, tòa án buộc ngời
phạm tội phải bồi thờng về vật chất,
công khai xin lỗi ngời bị hại.
Điều luật quy định hai biện pháp t
pháp mà việc thi hành chúng có tác dụng
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời bị
hại trong các vụ án hình sự. Đó là các
quyền sở hữu về tài sản, quyền bất khả
xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của công dân đ đợc
hiến pháp quy định.
Những vật, tiền đ bị ngời phạm tội
chiếm đoạt khi đ xác định đợc chủ sở
hữu thì không đợc tịch thu mà phải trả
lại cho chủ sở hữu hoặc ngời quản lí hợp
pháp đối với tài sản đó.
Ngời phạm tội có trách nhiệm sửa
chữa hoặc bồi thờng các thiệt hại vật
chất đ đợc xác định do hành vi phạm
tội gây ra theo những quy định của pháp
luật về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng. Theo những quy định của luật dân
sự hiện nay, trong những trờng hợp vật,
tiền bị chiếm đoạt không còn hay đ bị
ngời phạm tội tiêu dùng hết thì ngời
phạm tội phải bồi thờng 100% giá trị
những tài sản bị chiếm đoạt bằng tiền
hoặc các vật dụng cùng chủng loại có giá
trị tơng đơng. Đối với những tài sản bị
ngời phạm tội làm h hỏng do hành vi
cố ý hủy hoại tài sản của tập thể hay của
công dân thì ngời phạm tội phải sửa
chữa, khôi phục lại nguyên trạng các tài
sản đó cả về hình thức và giá trị sử dụng.
Trong trờng hợp không thể khắc phục
những h hỏng của tài sản bị hủy hoại
hoặc bị chiếm đoạt, ngời phạm tội phải
bồi thờng giá trị của tài sản ấy vào thời
điểm vụ án đợc giải quyết.
Đối với các vụ phạm tội xâm phạm
tính mạng, sức khỏe của công dân, ngời
phạm tội cũng phải bồi thờng các thiệt
hại vật chất gây ra cho ngời bị hại nh
tiền phí tổn thuốc men, tiền chênh lệch về
thu nhập, mai táng phí... Số tiền bồi
thờng bằng số tiền nạn nhân hoặc ngời
nhà nạn nhân đ chi dùng một cách hợp lí
trong thực tế.
Bồi thờng thiệt hại là biện pháp t
pháp đồng thời cũng là biện pháp có tính
chất dân sự, vì thế trong trờng hợp nó
đợc áp dụng ở giai đoạn điều tra, truy tố
thì mức độ bồi thờng phải đợc sự thỏa
thuận của ngời phạm tội và ngời bị hại.
Nếu không có sự thỏa thuận này, cơ quan
điều tra và viện kiểm sát không đợc ra
quyết định bắt bồi thờng và quyết định
miễn trách nhiệm hình sự cho ngời
phạm tội mà phải chuyển hồ sơ sang tòa
án theo thủ tục tố tụng bình thờng.
Buộc ngời phạm tội phải bồi thờng
về vật chất, công khai xin lỗi ngời bị hại
là biện pháp t pháp chỉ đợc áp dụng
trong những trờng hợp gây thiệt hại về
tinh thần. Pháp luật quy định biện pháp
này chỉ do tòa án áp dụng và nh vậy, nó
có thể đợc áp dụng cùng với hình phạt
hoặc thay cho hình phạt khi ngời phạm
tội đợc miễn hình phạt hay miễn trách
nhiệm hình sự. Tuy nhiên, chúng tôi cho
rằng chỉ nên áp dụng biện pháp t pháp
này trong những trờng hợp miễn hình
phạt hoặc miễn trách nhiệm hình sự cho
ngời phạm tội và nh vậy thì ngoài tòa
án, cần dành cho viện kiểm sát và cơ
quan điều tra quyền áp dụng biện pháp t
pháp này.
Biện pháp buộc ngời phạm tội công
khai xin lỗi ngời bị hại chỉ có thể đợc
áp dụng trên cơ sở tự nguyện của ngời
Tạp chí luật học - 21
nghiên cứu - trao đổi
phạm tội và sự đồng ý của ngời bị thiệt
hại.
Pháp luật không quy định cụ thể thủ
tục ngời phạm tội công khai xin lỗi
ngời bị hại và BLTTHS hiện hành cha
có các điều luật quy định về thủ tục trên
đây, thiết nghĩ trong Dự thảo BLTTHS
sửa đổi phải có các điều luật ghi nhận các
thủ tục đó.
- Điều 43 BLHS năm 1999 với tên gọi
Bắt buộc chữa bệnh quy định:
1. Đối với ngời thực hiện hành vi
nguy hiểm cho x hội trong khi mắc bệnh
quy định tại khoản 1 Điều 13 của Bộ luật
này thì tuỳ theo giai đoạn tố tụng, viện
kiểm sát hoặc tòa án căn cứ vào kết luận
của hội đồng giám định pháp y, có thể
quyết định đa họ vào một cơ sở điều trị
chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu
thấy không cần thiết phải đa vào một cơ
sở điều trị chuyên khoa thì có thể giao
cho gia đình hoặc ngời giám hộ trông
nom dới sự giám sát của cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền.
2. Đối với ngời phạm tội trong khi có
năng lực trách nhiệm hình sự nhng
trớc khi bị kết án đ mắc bệnh tới mức
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình thì căn cứ
vào kết luận của hội đồng giám định
pháp y, tòa án có thể quyết định đa họ
vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt
buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, ngời
đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
3. Đối với ngời đang chấp hành hình
phạt mà bị bệnh tới mức mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình thì căn cứ vào kết luận của
hội đồng giám định pháp y, tòa án có thể
quyết định đa họ vào một cơ sở điều trị
chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau
khi khỏi bệnh, ngời đó phải tiếp tục
chấp hành hình phạt nếu không có những
lí do khác để đợc miễn chấp hành hình
22 -Tạp chí luật học
phạt.
Hành vi nguy hiểm cho x hội do
ngời mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình thực
hiện không phải là tội phạm. Ngời mắc
bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác nói
trên là ngời không có năng lực trách
nhiệm hình sự nên họ không phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi nguy
hiểm cho x hội do họ thực hiện. Vì vậy,
trong quá trình tố tụng hình sự nếu đ có
kết luận của hội đồng giám định pháp y
rằng ngời đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự đ thực hiện hành vi nguy hiểm
cho x hội trong trạng thái không có năng
lực trách nhiệm hình sự do mắc bệnh tâm
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình thì viện kiểm sát hoặc tòa án
đình chỉ vụ án và quyết định đa ngời
đó vào cơ sở điều trị chuyên khoa vừa
nhằm mục đích ngăn ngừa họ tiếp tục
thực hiện những hành vi nguy hiểm cho
x hội vừa thực hiện các biện pháp y tế
cần thiết giúp họ khỏi bệnh.
Khoản 1 Điều 43 BLHS là quy phạm
tùy nghi nên việc áp dụng hay không áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh với
ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho
x hội khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác làm họ mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
của mình do viện kiểm sát hay tòa án
quyết định. Căn cứ vào kết luận của hội
đồng giám định pháp y, xét mức độ của
bệnh tật và hoàn cảnh cụ thể của ngời
bệnh nếu thấy không cần thiết phải đa
vào cơ sở điều trị chuyên khoa, viện kiểm
sát hoặc tòa án có thể giao ngời bệnh
cho gia đình hoặc ngời giám hộ của
ngời bệnh trông nom dới sự giám sát
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
(Xem tiếp trang 38)