Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo luật hình sự việt nam – sự phát triển trong hai mươi năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.03 KB, 9 trang )

nghiên cứu - trao đổi

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà

N

m 1985, BLHS Vit Nam u tiờn v
cng l B lut u tiờn ca chỳng ta
c ban hnh. Khi BLHS ny cú hiu lc
thi hnh thỡ cng l lỳc s nghip i mi
bt u. S thay i cỏc mt ca i sng xó
hi, trong ú i mi v kinh t gi vai trũ
quan trng khụng ch l c s m cũn l ũi
hi cp bỏch i vi s thay i ca phỏp
lut núi chung cng nh ca lut hỡnh s núi
riờng. BLHS nm 1985 vi ý ngha l ngun
duy nht trong ú quy nh ti phm v hỡnh
pht c xõy dng trờn c s kinh t xó hi
ca nn kinh t bao cp v trờn c s thc
tin ca tỡnh hỡnh ti phm ca thi kỡ ú.
Do vy, cú th núi ngay khi ra i BLHS ó
trong tỡnh trng khụng phự hp vi ch
trng i mi cng nh nhng ũi hi ca
i mi. ỏp ng v phc v cụng cuc
i mi lut hỡnh s buc phi cú nhng
thay i mang tớnh phỏt trin. S phỏt trin
ny c th hin trc ht v ch yu trong
nhng sa i, b sung ca BLHS. Chỳng ta
cú th chia quỏ trỡnh phỏt trin ny thnh hai
giai on: Giai on t 1986 n trc khi
cú BLHS nm 1999 v giai on t khi cú


BLHS nm 1999 n nay. Trong ú, mi
giai on phỏt trin cú c trng riờng.
Trong giai on u, s thay i ca BLHS
ch cú tớnh cc b nhm mc ớch khc phc
tm thi nhng hn ch, nhng bt hp lớ

2

ca BLHS nm 1985. giai on th hai, s
ra i BLHS nm 1999 ỏnh du s thay i
tng i ton din ca lut hỡnh s Vit
Nam. Tuy nhiờn, s thay i ny vn cha
ỏp ng c y s ũi hi ca cụng
cuc i mi. Vic phi tip tc hon thin
BLHS hin hnh vn ang l yờu cu cp
thit c t ra cho c quan lp phỏp.
1. S phỏt trin ca lut hỡnh s trong
giai on trc BLHS nm 1999
Trong khong 15 nm tn ti, BLHS
nm 1985 ó c sa i, b sung 4 ln
vo cỏc nm 1989, 1991, 1992 v 1997.
Qua bn ln sa i, b sung cú trờn 100
lt iu lut c sa i hoc b sung.
Vi nhng sa i, b sung ny lut hỡnh
s ó cú s phỏt trin ỏp ng c phn
no ũi hi ca cuc u tranh phũng
chng ti phm trong iu kin i mi.
Chỳng ta cú th nhúm nhng s thay i
phỏt trin ca lut hỡnh s trong giai on
ny theo cỏc nhúm sau:

- Hon thin mt s quy nh phn
chung v hỡnh pht cỏc quy nh ny phự
hp hn vi tỡnh hỡnh ti phm cng nh
tỡnh hỡnh ỏp dng lut hỡnh s. Trong ú cú
cỏc quy nh chung v hỡnh pht tin, v
nguyờn tc tng hp hỡnh pht, v iu kin
* Trng i hc Lut H Ni
Tạp chí luật học số 01/2007


nghiên cứu - trao đổi

cho hng ỏn treo v.v..(1)
- Hon thin quy nh v ti phm v
hỡnh pht mt s ti danh theo hng nh
lng hoỏ du hiu nh ti, phõn hoỏ trỏch
nhim hỡnh s qua vic tỏch ti danh hoc c
th hoỏ hn cỏc tỡnh tit nh khung hỡnh
pht tng nng Nhng thay i ny tp
trung ch yu chng cỏc ti xõm phm s
hu, chng cỏc ti phm v kinh t v
chng cỏc ti phm v chc v l cỏc
chng ti phm chu nh hng nhiu bi
mt trỏi ca nn kinh t th trng. Trong
iu kin ca nn kinh t th trng, tỡnh
hỡnh ti phm ca mt s ti thuc ba nhúm
ti ny cú nhiu thay i v mc nghiờm
trng. Do vy, vic thay i chớnh sỏch x lớ
theo hng tng nng l iu cn thit
ỏp ng yờu cu u tranh phũng chng ti

phm. Theo ú mc cao nht ca cỏc khung
hỡnh pht mt s ti thuc cỏc chng ny
ó c tng lờn v hỡnh pht t hỡnh ó
c quy nh thờm mt s ti.(2)
- B sung chng cỏc ti phm v ma tuý
vo BLHS ỏp ng ũi hi ca tỡnh hỡnh ti
phm din ra trong thc t. Khi BLHS nm
1985 c ban hnh, ch cú iu lut duy
nht quy nh trc tip v ma tuý. ú l iu
203 quy nh ti t chc s dng cht ma tuý.
Ngoi ra, BLHS cng ch cú mt iu lut
khỏc quy nh chung v hng cm v trong ú
ma tuý c coi l mt loi hng cm. ú l
iu 166 quy nh ti buụn bỏn hng cm
thuc chng cỏc ti phm v kinh t. Trong
ln sa i, b sung nm 1998, iu 96A quy
nh ti sn xut, tng tr, mua bỏn, vn
chuyn trỏi phộp cỏc cht ma tuý ó c b
Tạp chí luật học số 01/2007

sung vo Chng cỏc ti xõm phm an ninh
quc gia. Tip ú, trong ln sa i, b sung
nm 1997, BLHS cú thờm mt chng mi Chng cỏc ti phm v ma tuý vi 14 iu
lut, quy nh 13 ti danh khỏc nhau liờn
quan n ma tuý thay th cho hai iu lut
hin cú - iu 96A v iu 203.
Ba s thay i cú tớnh phỏt trin trờn õy
ca lut hỡnh s Vit Nam trong giai on t
1986 n 1999 mt mt th s hon thin
phỏp lut hin hnh theo cỏc chun mc ca

khoa hc lut hỡnh s, mt khỏc cng th
hin s vn ng phự hp vi tỡnh hỡnh phỏt
trin ca xó hi cng nh din bin thc t
ca tỡnh hỡnh ti phm. S thay i cú tớnh
phỏt trin ny tuy cha cú tớnh ng b
nhng l hng phỏt trin ỳng v tip tc
c duy trỡ trong giai on tip theo.
2. S phỏt trin ca lut hỡnh s qua
vic ban hnh BLHS nm 1999
B lut hỡnh s nm 1999 c xõy
dng trờn c s sa i, b sung mt cỏch
tng i ton din BLHS nm 1985 nhng
cú k tha nhng ni dung hp lớ, tớch cc
ca BLHS ny qua bn ln sa i, b sung.
So vi BLHS nm 1985, BLHS nm
1999 cú nhng thay i c bn mang tớnh
tng i ton din th hin s phỏt trin
mi ca Lut hỡnh s Vit Nam. Cú th khỏi
quỏt s phỏt trin ca Lut hỡnh s qua ba
nhúm i mi c bn sau:
- Hon thin thờm mt bc cỏc quy
nh thuc Phn chung m bo tớnh khoa
hc v thc tin;
- Thay i kt cu cỏc chng ti phm
theo hng va phự hp vi din bin mi ca
3


nghiªn cøu - trao ®æi


tình hình tội phạm ở Việt Nam và vừa phù
hợp với xu hướng chung của thế giới;
- Phân hóa trách nhiệm hình sự ở mức độ
cao hơn để nâng cao hiệu quả của luật hình
sự trong thực tiễn áp dụng.
- Về nhóm đổi mới thứ nhất:
Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung nhiều điều
luật trong Phần chung của BLHS năm 1985
đã được hoàn thiện dần. Trong BLHS năm
1999, các quy định này tiếp tục được hoàn
thiện một cách tổng thể. Các thay đổi cơ
bản trong các quy định thuộc Phần chung
của Bộ luật là những thay đổi trong chính
sách xử lí tội phạm, trong quy định về điều
kiện của quyền phòng vệ chính đáng, trong
các quy định về hình phạt và hệ thống hình
phạt cũng như trong các quy định về quyết
định hình phạt.
Chính sách xử lí tội phạm được thể hiện
trong BLHS năm 1999 có hai điểm mới cơ
bản so với BLHS năm 1985. Trước hết,
BLHS năm 1999 bổ sung một nguyên tắc xử
lí tội phạm là nguyên tắc “Mọi người phạm
tội đều bình đẳng trước pháp luật…”, “theo
đó, việc xử lí tội phạm không bị ảnh hưởng
bởi giới tính, bởi dân tộc, bởi tín ngưỡng,
tôn giáo, bởi thành phần, địa vị xã hội của
người có hành vi phạm tội. Mọi công dân
đều bình đẳng trong việc phải chịu trách
nhiệm hình sự về hành vi phạm tội đã thực

hiện của mình”.(3) Trong tình hình thực tế
hiện nay, nguyên tắc này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Một mặt, nguyên tắc này thể
hiện thái độ không khoan nhượng trong xử lí
tội phạm mà chủ thể thực hiện là người có
chức vụ, quyền hạn. Mặt khác, nguyên tắc
4

này cũng khẳng định việc xử lí về hình sự
chỉ được đặt ra cho người có hành vi phạm
tội được quy định trong luật mà không thể
được đặt ra vì lí do khác. Điểm mới thứ hai
trong chính sách xử lí tội phạm là sự thu hẹp
phạm vi người chưa thành niên phải chịu
trách nhiệm hình sự theo đúng xu hướng
chung của thế giới. Chính sách này được thể
hiện qua quy định mới về phân loại tội phạm
và về tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Theo
đó, người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa
đủ 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm nhất định mà theo BLHS năm
1985 họ phải chịu trách nhiệm hình sự. Đó là
những tội phạm có mức cao nhất của khung
hình phạt trên 5 năm tù đến 7 năm tù.(4)
Chế định phòng vệ chính đáng là một
chế định quan trọng trong luật hình sự, xác
định mục đích, nội dung cũng như phạm vi
của quyền phòng vệ. Theo đó, mỗi người
đều có quyền bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính

đáng của mình hoặc của người khác bằng
cách gây thiệt hại cho người có hành vi xâm
phạm này. Điều này đã được thể hiện rõ
trong BLHS năm 1985. Tuy nhiên, khi xác
định phạm vi của quyền phòng vệ BLHS
năm 1985 đã không hẳn xuất phát từ mục
đích của quyền phòng vệ, cho nên đã xác
định người phòng vệ chỉ được “chống trả lại
một cách tương xứng”. Trong khi đó, mục
đích của phòng vệ là ngăn chặn có hiệu quả
hành vi xâm hại. Giữa mục đích phòng vệ
này và điều kiện “tương xứng” không có sự
phù hợp với nhau. Để khắc phục hạn chế này
BLHS năm 1999 đã khẳng định, người
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007


nghiªn cøu - trao ®æi

phòng vệ được phép “chống trả lại một cách
cần thiết…”. Với khẳng định này BLHS năm
1999 đã hoàn toàn xuất phát từ mục đích của
phòng vệ để quy định điều kiện của phòng
vệ chính đáng. Người phòng vệ được phép
phòng vệ trong phạm vi cần thiết để ngăn
chặn hành vi xâm phạm chứ không phải
trong phạm vi tương xứng.
Liên quan đến hình phạt và quyết định
hình phạt có 4 điểm mới cơ bản được thể
hiện trong BLHS năm 1999:

+ Thứ nhất, BLHS năm 1999 bổ sung
thêm hình phạt trục xuất vào hệ thống hình
phạt. Đây là hình phạt cần thiết để áp dụng
cho người phạm tội không phải là công dân
Việt Nam đang có xu hướng gia tăng trong
tình hình hiện nay.
+ Thứ hai, BLHS năm 1999 đã khắc
phục tình trạng quy định phạm vi áp dụng
của hình phạt tiền nói chung mà không có sự
phân biệt giữa hình phạt tiền là hình phạt
chính và hình phạt tiền là hình phạt bổ sung
của BLHS năm 1985 qua việc quy định cụ
thể và rõ ràng phạm vi áp dụng hình phạt
tiền là một hình phạt chính cũng như phạm
vi áp dụng hình phạt tiền là một hình phạt bổ
sung với cùng mục đích mở rộng phạm vi áp
dụng hình phạt tiền.
+ Thứ ba, BLHS năm 1999 đã khắc
phục tình trạng bất hợp lí của việc giới hạn
mức tối đa của hình phạt chung khi tổng
hợp các hình phạt tù có thời hạn. Theo
BLHS năm 1985 sau khi đã được sửa đổi
lần thứ nhất năm 1989 thì hình phạt chung
khi tổng hợp các hình phạt là hình phạt tù
có thời hạn (trong trường hợp phạm nhiều
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007

tội hoặc trong trường hợp có nhiều bản án)
không được vượt mức 20 năm tù là mức cao
nhất của hình phạt tù có thời hạn. Điều này

sẽ bộc lộ rõ sự bất hợp lí khi người phạm
tội phạm nhiều tội và đối với một trong các
tội đó đã có thể tuyên hình phạt tù có thời
hạn ở mức tối đa hoặc xấp xỉ, trong khi
không có tội nào có thể tuyên được hình
phạt tù chung thân hoặc tử hình… BLHS
năm 1999 đã khắc phục sự bất hợp lí bằng
việc cho phép hình phạt tổng hợp có thể
vượt đến 1,5 lần mức cao nhất của hình
phạt tù có thời hạn (đến 30 năm).
+ Thứ tư, BLHS năm 1999 đã xác định
cụ thể hơn mức độ giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự của hai loại trường hợp: Trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và
trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự nhằm khắc phục tình trạng áp
dụng luật không thống nhất cũng như trường
hợp lạm dụng để áp dụng sai. Cụ thể, Điều
52 đã xác định mức cao nhất của hình phạt
có thể tuyên cho hành vi chuẩn bị phạm tội
cũng như hành vi phạm tội chưa đạt. Tương
tự như vậy, Điều 47 đã giới hạn mức giảm
nhẹ chỉ có thể “trong khung hình phạt liền kề
nhẹ hơn của điều luật” khi có khung đó.
- Về nhóm đổi mới thứ hai:
Thay đổi kết cấu các chương tội phạm
không chỉ là vấn đề kĩ thuật mà là sự thể
hiện của sự thay đổi trong nhận thức về tội
phạm. Sự thay đổi này là một tất yếu khách
quan, phù hợp với diễn biến mới của tình

hình tội phạm ở Việt Nam và vừa phù hợp
với xu hướng chung của thế giới. BLHS năm
1999 có ba thay đổi chính về kết cấu các
5


nghiên cứu - trao đổi

chng ti phm. ú l s thay i trong
nhn thc v cỏc ti xõm phm an ninh quc
gia, v cỏc ti xõm phm s hu v v nhúm
ti xõm phm mụi trng.
Trong BLHS nm 1985, cỏc ti xõm
phm an ninh quc gia c hiu theo ngha
tng i rng. Nhúm ti phm ny khụng
ch bao gm nhng ti cú mc ớch chớnh tr
- mc ớch chng Nh nc m cũn bao gm
nhiu ti khỏc tuy khụng cú mc ớch ny
nhng cú tớnh nguy him cao. Vic xp hai
nhúm ti cú mc ớch phm ti trỏi ngc
nhau v tớnh cht vo cựng mt chng nh
vy l khụng logic. Do vy, khỏi nim cỏc
ti xõm phm an ninh quc gia trong BLHS
nm 1985 hon ton khụng phự hp vi cỏch
hiu thụng thng ca lut hỡnh s cỏc nc
khỏc. Khc phc tỡnh trng ny BLHS nm
1999 ó gii hn phm vi cỏc ti xõm phm
an ninh quc gia ch gm nhng ti phm cú
mc ớch phm ti chng Nh nc. Nhng
ti khỏc c tr v ỳng v trớ ca nú cỏc

chng khỏc trong BLHS.
V cỏc ti xõm phm s hu, BLHS nm
1985 cú hai chng quy nh hai nhúm ti
phm - nhúm ti xõm phm s hu XHCN
v nhúm ti xõm phm s hu ca cụng dõn.
Vic sỏp nhp hai chng ny thnh mt v
trong ú tng cp ti tng ng ca hai
chng cng c sỏp nhp vi nhau l mt
ũi hi khỏch quan. BLHS nm 1999 ó thc
hin vic sỏp nhp ny. í ngha ca vic sỏp
nhp th hin trc ht s tụn trng nguyờn
tc bỡnh ng trc phỏp lut ca cỏc thnh
phn kinh t. Nú phự hp vi tõm lớ khụng
ch ca ngi phm ti m ca mi ngi núi
6

chung. Theo ú, ý ngha ca ti sn khụng
phi nú thuc s hu no m giỏ tr v giỏ
tr s dng. Vic ch cú mt chng cỏc ti
xõm phm s hu cng nh ch cú mt ti
danh c th cho mt loi hnh vi xõm phm
s hu (dự l s hu no) khụng ch thun
cho k thut lp phỏp m cng thun li cho
vic ỏp dng khi khụng phi xỏc nh ti sn
b xõm phm thuc s hu no, iu m
khụng phi luụn luụn d dng.
i vi cỏc ti phm v mụi trng
BLHS nm 1985 mi ch cú mt iu lut
quy nh mt ti danh chung l ti vi phm
cỏc quy nh v bo v mụi trng gõy hu

qu nghiờm trng thuc nhúm ti xõm phm
trt t cụng cng. T mt iu lut chung
ny BLHS nm 1999 ó c th hoỏ hnh vi
vi phm thnh nhiu loi hnh vi vi phm c
th khỏc nhau v tng ng vi tng loi
hnh vi vi phm ú mt ti danh c th ó
c hỡnh thnh. Trờn c s ú BLHS nm
1999 ó cú th xõy dng mt chng riờng
v cỏc ti phm v mụi trng vi 10 ti
danh khỏc nhau. Ch cú vy BLHS nm
1999 mi ỏp ng c yờu cu u tranh
phũng chng cỏc loi hnh vi phm ti xõm
phm mụi trng ang cú chiu hng gia
tng m nguyờn nhõn ca nú nm trong mt
trỏi ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ cng nh trong mt trỏi ca c ch th
trng, ca quỏ trỡnh hi nhp.
Ngoi s thay i c bn c nờu trờn
BLHS nm 1999 cũn cú mt s thay i khỏc
trong vic b sung mt s ti danh cho phự
hp vi tỡnh hỡnh phỏt sinh mt s dng hnh
vi nguy him cho xó hi nh cỏc ti phm v
Tạp chí luật học số 01/2007


nghiªn cøu - trao ®æi

vi tính, tội vi phạm quy định về sử dụng lao
động trẻ em, tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do
phạm tội mà có v.v..

- Về nhóm đổi mới thứ ba:
Kế thừa kết quả của BLHS năm 1985
trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự,
BLHS năm 1999 đã tiếp tục phân hoá trách
nhiệm hình sự ở mức cao hơn. Có thể nêu ra
dưới đây những biểu hiện chủ yếu của sự
phân hoá này.
Biểu hiện đầu tiên của sự phân hoá trách
nhiệm hình sự trong luật là sự phân loại tội
phạm theo mức độ của tính nguy hiểm cho
xã hội. BLHS năm 1985 đã phân tội phạm
thành 2 loại. Sự phân loại này đã phát huy
tác dụng là cơ sở cho việc phân hoá trách
nhiệm hình sự trong Bộ luật cũng như trong
thực tiễn áp dụng. Tuy nhiên, tính đa dạng
và phức tạp của tội phạm trong thực tế đòi
hỏi sự phân loại này phải được cụ thể hoá
hơn nữa. Trên tinh thần này, BLHS năm
1999 đã phân tội phạm thành 4 loại: Tội
phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng. Từ sự phân hóa khái
niệm tội phạm như vậy đã dẫn đến sự phân
hoá trách nhiệm hình sự trong các chế định
khác của Phần chung. Các chế định này
trong BLHS năm 1999 có thể được quy định
không khác về hình thức so với trong BLHS
năm 1985 nhưng thực ra đã có sự thay đổi về
mức độ phân hoá trách nhiệm hình sự do có
sự thay đổi về mức độ phân loại tội phạm.

Đó là chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
chế định trách nhiệm hình sự của người có
hành vi chuẩn bị phạm tội; chế định thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.(5)
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007

Biểu hiện thứ hai của sự phân hoá trách
nhiệm hình sự trong luật là việc tách tội
danh. Từ một tội danh trong BLHS năm
1985, nhà làm luật đã tách thành nhiều tội
danh khác nhau để quy định trong BLHS
năm 1999. Những trường hợp được tách đó
thuộc các loại sau:
+ Tách các tội danh được quy định ghép
trong cùng điều luật thành các tội danh độc
lập và quy định vào các điều luật riêng nhằm
tạo điều kiện quy định được các khung hình
phạt riêng phù hợp với từng loại hành vi. Ví
dụ: Tội cướp giật hoặc công nhiên chiếm
đoạt tài sản... được tách thành 2 tội và được
quy định ở 2 điều luật khác nhau với các
khung hình phạt khác nhau v.v..(6)
+ Tách từ một tội danh thành nhiều tội
danh khác nhau với các khung hình phạt
khác nhau trên cơ sở cụ thể hoá hành vi
phạm tội. Ví dụ: Tội vi phạm các quy định
về quản lí và bảo vệ đất đai (Điều 180
BLHS năm 1985) được tách thành tội vi
phạm các quy định về sử dụng đất đai (Điều
173 BLHS năm 1999) và tội vi phạm các

quy định về quản lí đất đai (Điều 174 BLHS
năm 1999) v.v..(7)
+ Tách trường hợp phạm tội có tình tiết
định khung của một số tội thành tội danh
độc lập để có thể quy định các khung hình
phạt khác nhau cho những trường hợp này
thay vì chỉ có một khung hình phạt khi
chưa được tách ra. Ví dụ: Hai trường hợp
giết người có tình tiết định khung giảm nhẹ
của tội giết người (Điều 101 BLHS năm
1985) được tách thành hai tội danh riêng là
tội giết con mới đẻ (Điều 94 BLHS năm
7


nghiên cứu - trao đổi

1999) v ti git ngi trong trng thỏi
tinh thn b kớch ng mnh (iu 95
BLHS nm 1999) v.v..(8)
Biu hin th ba ca vic phõn hoỏ trỏch
nhim hỡnh s trong lut l vic khc phc
tỡnh trng iu lut ch cú mt khung hỡnh
pht duy nht. Trong BLHS nm 1985, hu
ht cỏc ti phm u cú nhiu khung hỡnh
pht khỏc nhau. Bờn cnh ú, vn cũn mt s
ti phm ch cú mt khung hỡnh pht duy
nht. õy l mt trong nhng hn ch ca
BLHS nm 1985 ó c bc l trong thc
tin ỏp dng. Trong BLHS nm 1999 hu nh

cỏc ti ny ó c xõy dng vi 2 khung
hỡnh pht khỏc nhau. Vớ d: Trong chng
cỏc ti xõm phm tớnh mng, sc kho, nhõn
phm danh d ca con ngi ca BLHS nm
1985 cú 5 ti ch cú 1 khung hỡnh pht. Trong
BLHS nm 1999, tt c cỏc ti ny u c
xõy dng vi 2 khung hỡnh pht khỏc nhau.(9)
Biu hin th t ca vic phõn hoỏ trỏch
nhim hỡnh s trong lut l s c th hoỏ
mc ti a cỏc tỡnh tit nh khung ca tng
ti phm. Cựng vi vic tỏch ti danh, tỏch
khung hỡnh pht, nhiu loi tỡnh tit nh
khung hỡnh pht mi ó c quy nh b
sung vo trong BLHS nm 1999. ú l
nhng tỡnh tit nh khung tng nng hỡnh
pht cha c quy nh trong BLHS nm
1985. Nhng tỡnh tit ny cú th c quy
nh mt ti danh hoc nhiu ti danh
khỏc nhau. Vớ d: Tỡnh tit git tr em; git
ụng, b, cha, m, ngi nuụi dng, thy
giỏo, cụ giỏo ca mỡnh; git ngi ly b
phn c th ca nn nhõn; thuờ git hoc git
thuờ (ti git ngi - iu 93 BLHS) v.v..
8

3. Cỏc nh hng hon thin lut
hỡnh s Vit Nam
Trong 20 nm i mi, lut hỡnh s Vit
Nam thc s ó cú nhng thay i phỏt trin
ỏng k. Tuy nhiờn, trong s phỏt trin ú

cũn cú nhng hn ch do yu kộm trong
cụng tỏc lp phỏp. Khi i mi phỏt trin
lut hỡnh s chỳng ta ch chỳ trng sa i,
b sung v ni dung ca cỏc quy nh m ớt
quan tõm n k thut xõy dng cỏc quy nh
c bit l k thut xõy dng cỏc cu thnh
ti phm m bo tớnh thng nht, rừ rng
ca cỏc cu thnh ti phm núi riờng cng
nh ca cỏc quy nh núi chung.(10) Chỳng ta
thng quan tõm nhiu hn n vic b sung
quy nh m ớt quan tõm n vic r soỏt
loi b kp thi nhng quy nh khụng cũn
phự hp. Khi b sung hay sa i cỏc quy
nh chỳng ta thng ch chỳ ý nhiu n
bc xỳc ca thc t, n vn c th m
ớt chỳ ý n lớ lun, n tng th. iu ny
ó nh hng khụng nh n s phỏt trin
ca lut hỡnh s. Trong thi gian ti, thỳc
y s phỏt trin hn na ca lut hỡnh s
chỳng ta cn phi cú nhng thay i nht
nh trong vic sa i, b sung BLHS.
Trc ht, vic sa i, b sung BLHS
phi da trờn c s thc tin ca tỡnh hỡnh
ti phm nhng cng phi da c trờn nhng
tri thc khoa hc lut hỡnh s. Chỳng ta
khụng th gii quyt yờu cu ca thc tin
tỏch ri vi lớ lun m phi vn dng lớ lun
gii quyt. ú l c s ca vic hon
thin lut hỡnh s.
Hon thin lut hỡnh s phi c tin

hnh song song c v ni dung v v hỡnh
Tạp chí luật học số 01/2007


nghiên cứu - trao đổi

thc. Trong ú, cn chỳ ý c bit n k
thut xõy dng cu thnh ti phm. Quỏ
trỡnh hon thin lut hỡnh s cn phi va l
b sung v va l loi tr va l hỡnh s hoỏ
va l phi hỡnh s hoỏ.
Hon thin lut hỡnh s cn phi c
thc hin thng xuyờn, kp thi nhng phi
cú tớnh ng b. Khi cú ũi hi phi sa i,
b sung mt vn cn phi cõn nhc hng
sa i, b sung khụng to ra s bt hp lớ mi.
T yờu cu trờn v i chiu vi thc t
hin nay chỳng tụi thy cú mt s hng chớnh
trong vic hon thin lut hỡnh s nh sau:
- Thay i quan nim v ngun ca lut
hỡnh s. BLHS Vit Nam khng nh, ti
phm phi c quy nh trong BLHS m
khụng th c quy nh cỏc o lut
khỏc. Theo chỳng tụi, quy nh dt khoỏt
nh vy l khụng cn thit. iu ny cú th
ch phự hp vi nhng loi ti phm thụng
thng. i vi nhng loi ti phm gn
lin vi lnh vc c th nh lnh vc mụi
trng, lnh vc ti chớnh, ngõn hng, lnh
vc cụng ngh thụng tin v.v. thỡ vic quy

nh nhng ti ny trong chớnh cỏc o lut
chuyờn ngnh thỡ cú th phự hp v tt hn.
Do vy, nờn quan nim ngun ca lut hỡnh
s cú th l BLHS hoc o lut khỏc.
- Thay i quan im v ch th ca
trỏch nhim hỡnh s. Lut hỡnh s Vit Nam
t trc n nay vn quan nim ch th ca
ti phm ch cú th l ngi c th m
khụng th l phỏp nhõn. Do vy, khi núi n
trỏch nhim hỡnh s l núi n trỏch nhim
ca cỏ nhõn c th. Trong khi ú, lut hỡnh
s ca nhiu quc gia khỏc li coi ch th
Tạp chí luật học số 01/2007

ca ti phm cú th l con ngi v cng cú
th l phỏp nhõn. Quan nim ny cú th
c xem l xu hng chung. Thc t ca
Vit Nam cho thy, ó cú nhng hnh vi
nguy him cho xó hi do con ngi c th
thc hin nhng hnh vi ú phi c xem
l hnh vi ca phỏp nhõn vỡ nú c thnh
viờn ca phỏp nhõn thc hin theo yờu cu
ca phỏp nhõn v vỡ li ớch ca chớnh phỏp
nhõn. Hnh vi loi ny chc chn s xy ra
theo hng gia tng. Trong nhng trng
hp nh vy, vic ch x lớ cỏ nhõn s
khụng cụng bng, s khụng tng xng v
cng s khụng cú tỏc dng tớch cc ngn
nga i vi phỏp nhõn. Vic buc phỏp
nhõn phi chu trỏch nhim hỡnh s trong

nhng trng hp ny l cú c s v cn
thit. Phỏp nhõn cn c coi l cú th tr
thnh ch th ca ti phm. Vn ch cũn
l: Phm vi nhng phỏp nhõn cú th phi
chu trỏch nhim hỡnh s?
Ngoi hai hng hon thin thuc Phn
chung nờu trờn chỳng tụi cho rng, i vi
Phn cỏc ti phm cn tp trung hon thin
cỏc vn sau:
- Hon thin cỏc cu thnh ti phm v
mt k thut m bo tớnh thng nht ca
c h thng v tớnh rừ rng, chớnh xỏc ca
tng cu thnh ti phm. Vic xõy dng cỏc
CTTP ỳng yờu cu s giỳp nh lm lut th
hin c ni dung quy nh ỳng theo ý
tng ca mỡnh v ni dung ú cng d dng
c ngi ỏp dng tip nhn ỳng. Qua xõy
dng CTTP theo ỳng yờu cu s giỳp phỏt
hin v khc phc nhng mõu thun hoc
hn ch trong ni dung ca nhng quy nh
9


nghiên cứu - trao đổi

ca lut. Trỏi li, khi xõy dng CTTP khụng
theo cỏc nguyờn tc v yờu cu chung s dn
n tỡnh trng ni dung ca quy nh c
th hin sai, th hin khụng rừ rng. T ú
dn n hiu sai, hiu khụng thng nht

trong ỏp dng lut.(11)
- Hon thin qua b sung ti danh, mụ t
c th v phõn húa trỏch nhim hỡnh s hn
na i vi nhng ti phm mi c a
vo BLHS nh cỏc phm vi tớnh, cỏc ti
phm liờn quan n ra tin v.v..
- Khc phc s bt hp lớ, s thiu chớnh xỏc,
s cha y ca cỏc quy nh trong BLHS;
- Loi tr nhng quy nh nht l cỏc ti
danh khụng cũn phự hp./.
(1). Quy nh chung v hỡnh pht tin c hon
thin theo hng m rng phm vi ỏp dng; quy nh
v nguyờn tc tng hp hỡnh pht c hon thin
theo hng tng gii hn ti a ca hỡnh pht chung;
quy nh v iu kin cho hng ỏn treo c hon
thin theo hng cht ch hn nhm hn ch s lm
dng trong thc tin ỏp dng
(2). Vớ d: ti tham ụ ti sn v ti nhn hi l, ó cú
s lng hoỏ du hiu nh ti; ti lm hng gi, ti
buụn bỏn hng gi hay ti trn thu, mc cao nht
ca cỏc khung hỡnh pht ó c tng lờn; ti la o
chim ot ti sn c b sung hỡnh pht t hỡnh; v.v..
(3).Xem: Nguyn Ngc Ho, Chớnh sỏch x lớ ti
phm trong lut hỡnh s Vit Nam, Tp chớ lut hc,
s 3/2005, tr.10.
(4). V hỡnh thc, cú th cú ý kin cho rng BLHS
nm 1999 ó m rng phm vi phi chu trỏch nhim
hỡnh s ca nhúm ngi ny vỡ iu 12 ó khng
nh h phi chu trỏch nhim hỡnh s c v ti c
bit nghiờm trng do vụ ý. Theo chỳng tụi, v lớ

thuyt khụng th cú ti vụ ý m chỳng ta li phi quy
nh l ti c bit nghiờm trng (mc cao nht ca
khung hỡnh pht l trờn 15 nm tự). Trong BLHS nm
1999 cú 3 ti danh th hin l ti vụ ý v cú khung
hỡnh pht ca ti c bit nghiờm trng nhng c 3 ti

10

ny khụng th do ngi cha 16 tui thc hin
(cỏc iu 216, 229 v 237).
(5). C th:
- Trong c hai b lut, tui chu trỏch nhim hỡnh
s tuy cựng c chia thnh hai mc: 16 tui tr
lờn v t 14 tui n di 16 tui trũn. Nhng vn
trỏch nhim hỡnh s tui th hai ( 14 nhng
cha 16 tui) ó c phõn hoỏ hn trong BLHS
nm 1999. Theo BLHS nm 1985 cú 1/4 loi trng
hp ch th phi chu trỏch nhim hỡnh s tui
ny (phi chu trỏch nhim hỡnh s v ti nghiờm
trng do c ý; khụng phi chu trỏch nhim hỡnh s v
ti nghiờm trng do vụ ý v ti ớt nghiờm trng).
Trong khi ú, theo BLHS nm 1999 cú 2/8 loi
trng hp ch th phi chu trỏch nhim hỡnh s
tui ny (phi chu trỏch nhim hỡnh s v ti rt
nghiờm trng do c ý v ti c bit nghiờm trng
(thc ra cng ch trong trng hp c ý, vỡ trng
hp vụ ý ó b loi tr - x. chỳ thớch 4); khụng phi
chu trỏch nhim hỡnh s v ti rt nghiờm trng do
vụ ý, ti nghiờm trng v ti ớt nghiờm trng).
- Theo BLHS nm 1985 cú 1/2 loi trng hp

ch th phi chu trỏch nhim hỡnh s v hnh vi
chun b phm ti cũn theo BLHS nm 1999 cú 2/4
loi trng hp.
- Theo BLHS nm 1985 cú 3 mc thi hiu khỏc
nhau cũn theo BLHS nm 1999 cú 4 mc thi hiu
khỏc nhau.
(6).Xem: Cỏc iu 131, 154, 200, 202, 227 BLHS
nm 1985 v cỏc iu 136, 137, 248, 249, 254, 255,
289, 290 BLHS nm 1999.
(7).Xem: Cỏc iu 181, 187 BLHS nm 1985 v cỏc
iu 175, 176, 203, 209, 213, 217 BLHS nm 1999.
(8).Xem: Cỏc iu 104, 109 BLHS nm 1985 v cỏc
iu 99, 105, 106 BLHS nm 1999.
(9).Xem: Cỏc iu 102, 105, 106, 108 v 111 BLHS
nm 1985 v cỏc iu 96, 100, 101, 103 v 110 BLHS
nm 1999.
(10).Xem: Nguyn Ngc Ho, Ti phm v cu
thnh ti phm, Nxb. CAND, H., 2006.
(11). V cỏc yờu cu i vi cu thnh ti phm cú
th xem: Nguyn Ngc Ho, K thut xõy dng cu
thnh ti phm v vic hon thin B lut hỡnh s,
Tp chớ lut hc, s 4/2006.
Tạp chí luật học số 01/2007



×