Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo các tội xâm phạm sở hữu trong bộ luật hình sự năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.03 KB, 3 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Các tội xâm phạm sở hữu
Trong Bộ luật hình sự năm 1999
TS. Trơng Quang Vinh *

C

ác tội xâm phạm sở hữu đợc quy
định tại chơng XIV Bộ luật hình sự
(BLHS) năm 1999 bao gồm 13 tội, từ
Điều 133 đến Điều 145. Đây là một trong
những chơng có nhiều thay đổi, bổ sung
cho phù hợp với chính sách kinh tế-x hội
của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kì
đổi mới. Những điểm mới của các tội
xâm phạm sở hữu đợc thể hiện ở một số
điểm cơ bản sau đây:
1. BLHS năm 1999 đ nhập hai
chơng của BLHS 1985 (chơng IV: Các
tội xâm phạm sở hữu XHCN và chơng
VI: Các tội xâm phạm sở hữu công dân)
thành một chơng với tên gọi "các tội
xâm phạm sở hữu" vì những lí do sau:
- Xuất phát từ chính sách của Đảng và
Nhà nớc ta trong thời kì hiện nay là xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần dựa
trên cơ sở nhiều hình thức sở hữu khác
nhau, vận hành theo cơ chế thị trờng
theo định hớng XHCN, các thành phần
kinh tế này đều bình đẳng trớc pháp luật


và đều đợc Nhà nớc bảo hộ nh nhau.
Chính sách này đ đợc Hiến pháp 1992
và Bộ luật dân sự của nớc Cộng hòa
XHCN Việt Nam thể chế hóa bằng việc
quy định 7 hình thức sở hữu. Trớc tình
hình đó, BLHS năm 1985 vẫn duy trì 2
chơng về các tội xâm phạm sở hữu
(XHCN và công dân) trong khi thực tế
tồn tại 7 hình thức sở hữu khác nhau là
điều không còn phù hợp;
- Về mặt thực tiễn, trong nền kinh tế
nhiều thành phần hiện nay, các hình thức
sở hữu đan xen, có sự liên doanh, liên kết
và cả hỗn hợp... Với tỉ lệ góp vốn khác

nhau, do đó rất khó khăn, thậm chí không
thể xác định đợc hình thức sở hữu khi
xử lí tội phạm nếu BLHS vẫn duy trì 2
chơng về các tội xâm phạm sở hữu nh
hiện nay;
- Các tội phạm đợc quy định ở 2
chơng về các tội xâm phạm sở hữu của
BLHS năm 1985 về cơ bản là giống nhau
ở các dấu hiệu khách quan, chủ quan và
chủ thể của tội phạm (trừ tội tham ô tài
sản XHCN đ đợc quy định tại Điều 278
chơng XXI - Các tội về chức vụ, Mục A
- Các tội phạm về tham nhũng BLHS năm
1999).
Tuy nhiên, những lí do đ nêu ở trên

dẫn đến việc nhập 2 chơng của BLHS
năm 1985 thành một chơng trong BLHS
năm 1999 hoàn toàn không có nghĩa là
xoá nhoà sự phân biệt, đánh đồng vai trò,
vị trí của các hình thức sở hữu, không coi
trọng định hớng XHCN trong những
quy định của BLHS trong đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm. Yếu tố
đối tợng tác động của tội phạm là tài sản
thuộc sở hữu của Nhà nớc đ đợc các
nhà làm luật chú ý và quy định bổ sung
thành tình tiết tăng nặng TNHS tại Điều
điểm i khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999.
Điều này đ thể hiện một cách cụ thể thái
độ bảo vệ đặc biệt của Nhà nớc ta đối
với sở hữu XHCN trong một số trờng
hợp. Trong 13 tội xâm phạm sở hữu thì
chỉ có một tội quy định tại Điều 144 có
quy định tài sản của Nhà nớc là dấu
hiệu bắt buộc, có ý nghĩa trong việc định
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội

tạp chí luật học - 33


nghiên cứu - trao đổi

tội. Đây là tội có tính đặc thù vì chỉ ngời
nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác

quản lí tài sản của Nhà nớc vì thiếu
trách nhiệm nên đ để mất mát, h hỏng,
l ng phí gây thiệt hại nghiêm trọng cho
tài sản của Nhà nớc mới cấu thành tội
phạm. Các hành vi tơng ứng gây thiệt
hại nghiêm trọng cho tài sản thuộc các
hình thức sở hữu khác không cấu thành
tội này và chỉ bị xử lí bằng các biện pháp
không phải là hình sự.
2. Về mặt kết cấu các điều luật trong
chơng, nhà làm luật đ tách một số tội
đợc quy định chung trong một điều luật
của BLHS năm 1985 thành các tội độc
lập và đợc quy định tại các điều luật
khác nhau (ví dụ: Điều 131, 154 BLHS
năm 1985 nhập lại với nhau thành các
Điều 136, 137 BLHS năm 1999). Việc
tách một số tội trong BLHS năm 1999 có
ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn áp dụng
nhất là trong việc cá thể hoá TNHS đối
với ngời phạm tội.
Đổi tên tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt
tài sản của công dân (Điều 152 BLHS
năm 1985) thành tội bắt cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản (Điều 134 BLHS năm 1999).
Về mặt lí luận cũng nh thực tế, ở nhiều
nớc trên thế giới hiện nay, hành vi bắt
cóc ngời khác làm con tin không phải
chỉ nhằm chiếm đoạt tài sản của công dân
mà trong nhiều trờng hợp thông qua

việc bắt cóc này ngời phạm tội còn
nhằm chiếm đoạt tài sản của Nhà nớc
thậm chí với số lợng rất lớn. Việc quy
định tên tội danh nh vậy trong BLHS
năm 1999 là phù hợp với tình hình mới
khi mà loại tội này đang có những diễn
biến hết sức phức tạp. Vì vậy, hành vi
phạm tội này cũng chung cho các hình
thức sở hữu khác nhau.
3. Để đảm bảo nguyên tắc pháp chế
XHCN trong áp dụng pháp luật, tránh
hiểu không thống nhất về những quy định
34 - tạp chí luật học

của pháp luật, đồng thời cũng tránh sự
tùy tiện trong xử lí tội phạm, BLHS năm
1999 đ quy định rất cụ thể dấu hiệu định
lợng tài sản để làm căn cứ phân biệt tội
phạm với vi phạm hành chính, vi phạm kỉ
luật (dấu hiệu định tội). Đồng thời cũng
căn cứ vào dấu hiệu định lợng này có
thể phân biệt sự khác nhau giữa các
khung hình phạt trong cùng một tội (dấu
hiệu định khung).
- Trong một số tội phạm, nếu ngời
chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500.000
đồng trở lên hoặc dới 500.000 đồng
nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đ
bị xử phạt hành chính về hành vi này,
cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm thì

mới cấu thành tội phạm. Dấu hiệu định
lợng tối thiểu không chỉ quy định đối
với một số tội phạm chiếm đoạt tài sản,
nh tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
(Điều 137); tội trộm cắp tài sản (Điều
138); tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều
139) mà còn quy định đối với tội hủy
hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản (Điều
143). Dấu hiệu định lợng tối thiểu này
không quy định đối với các tội cớp tài
sản (Điều133); tội bắt cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản (Điều 134)... Vì các tội này
đồng thời xâm phạm hai khách thể đều
rất quan trọng đó là tính mạng, sức khoẻ
và sở hữu của ngời khác. ở một số tội
phạm khác mức định lợng tối thiểu quy
định nếu tài sản thiệt hại từ 50 triệu đồng
trở lên mới cấu thành tội tội phạm, ví dụ
tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142);
tội cố ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản (Điều145).
- Mức giá trị tài sản bị gây thiệt hại
hoặc bị chiếm đoạt đợc quy định rất cụ
thể trong mỗi khung hình phạt chính là
những căn cứ để xác định những tình tiết
tăng nặng TNHS đối với các tội xâm
phạm sở hữu.


nghiên cứu - trao đổi


4. Phù hợp với việc phân loại tội
phạm thành 4 loại đồng thời nhằm thu
hẹp khoảng cách giữa mức tối thiểu với
mức tối đa của mỗi khung hình phạt
trong BLHS , hầu hết các tội xâm phạm
sở hữu đợc xây dựng thành 4 khung
hình phạt mà khoảng cách giữa mức tối
thiểu với mức tối đa lớn nhất là 8 năm.
5. Hình phạt áp dụng đối với các tội
xâm phạm sở hữu nói chung là nghiêm
khắc. Tù có thời hạn là hình phạt chủ yếu
đợc áp dụng đối với ngời phạm các tội
trong nhóm này: Đối với một số tội phạm
ít nguy hiểm nh tội trộm cắp tài sản
(Điều 138); tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản (Điều 140); tội sử dụng trái
phép tài sản (Điều 142); tội vô ý gây thiệt
hại đến tài sản (Điều145)... trong CTTP
cơ bản đều quy định hình phạt cải tạo
không giam giữ đến 3 năm trong chế tài
lựa chọn với hình phạt tù có thời hạn.
Hầu hết các tội đều quy định hình phạt

tiền là hình phạt bổ sung thấp nhất là 5
triệu đồng, cao nhất là 100 triệu đồng.
Đặc biệt, trong BLHS năm 1999 đ bỏ
hình phạt tử hình đối với một số tội nh
tội trộm cắp tài sản (Điều 138); tội hủy
hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản (Điều

143). Đây chính là sự thể hiện nguyên tắc
nhân đạo XHCN của pháp luật hình sự
nớc ta. Bên cạnh đó, BLHS 1999 cũng
đ quy định hình phạt tù chung thân
đợc áp dụng đối với hành vi phạm tội
cớp giật (Điều 136) và tội bắt cóc nhằm
chiếm đoạt tài sản (Điều 134) trong
trờng hợp phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng. Việc quy định hình phạt tù chung
thân đối với hai tội này theo hớng
nghiêm khắc hơn quy định của BLHS
năm 1985 chính là sự thể hiện chính sách
hình sự của Đảng và Nhà nớc ta, đối với
một số tội phạm nguy hiểm, diễn biến
phức tạp và có xu hớng phát triển ngày
một gia tăng./.

Một số điểm mới... (tiếp theo trang 6)

của họ thì ... "nội dung mới đợc quy
định trong Điều 111 là dấu hiệu đe dọa
dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
không thể tự vệ đợc của nạn nhân. Đây
là những thủ đoạn tơng đối phổ biến,
điển hình. Những nội dung này trong thời
gian qua, toà án các cấp đ vận dụng và
coi đó là "các thủ đoạn khác". Đến nay
điều luật mới nêu cụ thể hơn, tạo thuận
lợi cho sự thống nhất đánh giá của các cơ
quan t pháp trong áp dụng đấu tranh

phòng chống loại tội phạm này.
+ Tội dâm ô đối với trẻ em.
Điều 202b BLHS năm 1985 quy định:
"ngời nào có hành vi dâm ô đối với trẻ
em thì phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm".
Điều 116 BLHS năm 1999 đ quy

định: "ngời nào đ thành niên mà có
hành vi dâm ô đối với trẻ em thì bị phạt
tù từ 6 tháng đến 3 năm".
Nh vậy điều luật mới đ nêu rõ dấu
hiệu chủ thể của tội phạm là ngời đ
thành niên, thể hiện rõ quan điểm của
Nhà nớc ta về chủ thể phạm tội dâm ô
đối với trẻ em.
Trên đây là một số điểm mới trong
quy định về tội phạm của các tội xâm
phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con ngời. Hi vọng
rằng việc nghiên cứu và làm rõ nội dung
mới trong BLHS năm1999 nói chung và
chơng XII nói riêng góp phần vào việc
xét xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp
luật nhằm bảo vệ ngày càng tốt hơn các
quyền cơ bản của con ngời./.
tạp chí luật học - 35




×