Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo một số vấn đề về bắt người trong trường hợp khẩn cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.65 KB, 4 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Một số vấn đề về bắt ngời
trong trờng hợp khẩn cấp
ThS. Đào Hữu Dân *

B

ắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp
đợc quy định tại Điều 63 Bộ luật tố
tụng hình sự (BLTTHS) là biện pháp
ngăn chặn đợc áp dụng (mà không cần
có sự phê chuẩn trớc của viện kiểm sát)
nhằm chặn đứng hành vi phạm tội hoặc
những hành vi làm cản trở hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử.
Trớc đây, tại Điều 2 Sắc lệnh số
02/SL ngày 18/6/1957 đ quy định các
trờng hợp bắt khẩn cấp nh sau:
1. Có hành động chuẩn bị làm việc
phạm pháp.
2. Ngời bị hại hoặc ngời có mặt tại
nơi xảy ra vụ phạm pháp chính mắt trông
thấy và xác nhận đúng là kẻ phạm pháp.
3.Tìm thấy chứng cứ trong ngời hoặc
tại nhà ở của ngời tình nghi phạm pháp.
4. Có hành động chuẩn bị trốn hoặc
đang trốn.
5. Có hành động chuẩn bị tiêu hủy
chứng cứ hoặc đang tiêu hủy chứng cứ;
làm giả chứng cứ; có sự thông đồng giữa


những kẻ phạm pháp với nhau để trốn
tránh pháp luật.
6. Căn cớc, lai lịch không rõ ràn*
ác quy định trên là cơ sở pháp lí
quan trọng trong đấu tranh phòng chống
tội phạm, nhờ đó đ kịp thời ngăn chặn

24 - Tạp chí luật học

tội phạm nguy hiểm xâm phạm an ninh
quốc gia, xâm phạm đến tính mạng và tài
sản của Nhà nớc, của nhân dân. Tuy
nhiên, các quy định trên qua quá trình áp
dụng đ bộc lộ những sơ hở, thiếu sót, dễ
dẫn đến tình trạng bắt khẩn cấp tràn lan,
biến việc bắt khẩn cấp thành trờng hợp
áp dụng phổ biến trong thực tiễn. Điều đó
đ dẫn đến vi phạm các quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, vi phạm nguyên
tắc pháp chế x hội chủ nghĩa.
Để đảm bảo việc bắt khẩn cấp chỉ
đợc áp dụng trong những trờng hợp
thực sự cần thiết và hạn chế đến mức tối
đa các vi phạm có thể xảy ra, tại Điều 63
BLTTHS năm 1988 đ quy định cụ thể
các trờng hợp bắt khẩn cấp nh sau:
"a. Khi có căn cứ để cho rằng ngời
đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm
nghiêm trọng;
b. Khi ngời bị hại hoặc ngời có mặt

tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông
thấy và xác nhận đúng là ngời đ thực
hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn
ngay việc ngời đó bỏ trốn;
c. Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở
* Trờng đại học phòng cháy chữa cháy

ngời hoặc tại chỗ ở của ngời bị nghi


nghiên cứu - trao đổi

thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn
chặn ngay việc ngời đó bỏ trốn hoặc
tiêu hủy chứng cứ" (sau đây xin gọi tắt
các trờng hợp khẩn cấp đợc quy định
tại điểm a, b, c là các trờng hợp 1,
trờng 2, trờng hợp 3).
Theo nội dung đợc quy định trên, có
thể thấy đặc điểm của việc bắt ngời
trong trờng hợp khẩn cấp nh sau:
- Phải có tính chất đặc biệt cấp bách,
tức là cần phải bắt ngay ngời đó để ngăn
chặn hành vi phạm tội hoặc hành vi trốn
tránh pháp luật của ngời phạm tội;
- Căn cứ để tiến hành việc bắt là các
cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan
đợc quyền tiến hành một số hoạt động
điều tra, qua công tác điều tra xác minh
phải thu thập đợc những chứng cứ cần

thiết để khẳng định ngời nào đó chuẩn
bị thực hiện tội phạm nghiêm trọng hoặc
tội phạm đ diễn ra nhng kẻ phạm tội
đang tìm cách trốn hoặc tiêu hủy chứng
cứ.
Với tính chất và đặc điểm của việc bắt
ngời trong trờng hợp khẩn cấp là rất
cấp bách nên BLTTHS đ quy định việc
bắt ngời trong trờng hợp này không cần
phải có sự phê chuẩn trớc của viện kiểm
sát. Tuy nhiên, để đảm bảo việc bắt đợc
chính xác, đúng ngời, BLTTHS cũng đ
quy định việc bắt ngời trong trờng hợp
khẩn cấp phải đợc tiến hành theo trình tự
và thủ tục nghiêm ngặt. Phải khẳng định
rằng, thực tiễn áp dụng các quy định về

bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp từ
khi có BLTTHS năm 1988 đến nay đ
thực sự góp phần nâng cao hiệu quả cuộc
đấu tranh phòng, chống tội phạm, hạn chế
những sai sót dẫn tới vi phạm các quyền
cơ bản của công dân. Song, cũng qua thực
tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn nói
chung và áp dụng quy định về bắt ngời
trong trờng hợp khẩn cấp nói riêng,
chúng tôi thấy nổi lên một số vấn đề sau:
1.Về điều kiện bắt ngời trong trờng
hợp bắt khẩn cấp, BLTTHS chỉ quy định
3 trờng hợp đợc bắt khẩn cấp, qua thực

tiễn áp dụng, cho thấy các quy định này
của BLTTHS là chuẩn xác và chặt chẽ.
Nhng thực tiễn đấu tranh chống tội
phạm rất phức tạp và đa dạng, nhiều
trờng hợp đòi hỏi các cơ quan tiến hành
tố tụng phải có những biện pháp kiên
quyết và kịp thời để nhanh chóng làm rõ
tội phạm hoặc kịp thời truy bắt kẻ phạm
tội. Ví dụ, khi tiến hành điều tra một số
vụ án có 4 đối tợng tham gia, cơ quan
điều tra đ thu nhập đợc những chứng cứ
cần thiết và đ bắt 3 đối tợng, lời khai
của 3 đối tợng đều khẳng định còn một
đối tợng thứ t cùng phạm tội (lời khai
đ đợc xác minh). Để đảm bảo yêu cầu
điều tra, ngăn chặn việc bỏ trốn hoặc tiêu
hủy chứng cứ cơ quan điều tra đ ra lệnh
bắt khẩn cấp đối tợng trên. Đây là
trờng hợp thờng xảy ra trong quá trình
điều tra, vậy việc bắt đối tợng trên đợc
vận dụng theo trờng hợp nào? Có ý kiến
Tạp chí luật học - 25


nghiên cứu - trao đổi

cho rằng là trờng hợp 2, cũng có ý kiến
cho rằng là trờng hợp 3 và cũng có kiến
nghị nên bổ sung là trờng hợp thứ 4 của
bắt khẩn cấp. Theo chúng tôi, những quy

định về bắt ngời trong trờng hợp khẩn
cấp là rất chặt chẽ. Vì vậy, không nên
quy định thêm các trờng hợp mà phải
nắm vững và phân biệt các điều kiện bắt
khẩn cấp trong từng trờng hợp để áp
dụng đúng đắn. Đối chiếu với trờng hợp
trên, nếu có tình tiết cấp bách cần ngăn
chặn việc ngời đó bỏ trốn thì áp dụng
trờng hợp 2; nếu không có các tình tiết
cấp bách cần phải ngăn chặn thì không
đợc áp dụng bắt khẩn cấp mà phải áp
dụng biện pháp ngăn chặn khác.

còn lại chỉ xử lí hành chính và các biện
pháp khác). Nguyên nhân của tình trạng
trên thì có nhiều nhng chủ yếu là do ý
thức trách nhiệm và trình độ pháp luật
còn nhiều hạn chế; sự phối hợp giữa hoạt
động điều tra và kiểm sát điều tra cha
tốt.
2. Về trình tự thủ tục bắt ngời trong
trờng hợp bắt khẩn cấp, khoản 4 Điều 63
BLTTHS quy định: "Trong mọi trờng
hợp, việc bắt khẩn cấp phải đợc báo
ngay cho viện kiểm sát cùng cấp bằng
văn bản để xét phê chuẩn. Nếu viện kiểm
sát không phê chuẩn thì phải trả tự do
ngay cho ngời bị bắt". Vấn đề này còn
nhiều tranh luận ở việc phê chuẩn của


Một trong những sai sót đ xảy ra
trong quá trình điều tra là tình trạng lạm
dụng việc bắt khẩn cấp để công tác điều
tra đợc tiến hành nhanh chóng, nh:
Đáng lẽ đối tợng bị bắt phải bắt trong
trờng hợp bình thờng (bắt bị can, bị cáo
để tạm giam) nhng do cơ quan điều tra
ngại tiến hành các thủ tục đề nghị viện
kiểm sát phê chuẩn bắt giam nên đ linh
hoạt vận dụng bắt khẩn cấp hoặc không
cần thiết phải bắt nhng để điều tra nhanh
lại bắt khẩn cấp đối tợng; thậm chí đ có
những trờng hợp bắt oan, sai xảy ra.
Tình trạng bắt khẩn cấp nhiều nhng hiệu
quả xử lí về hình sự còn thấp (theo các
báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao thì tỉ lệ xử lí về hình sự trong những
năm gần đây chỉ đạt từ 66% đến 72%, số

viện kiểm sát. ở đây cần phải hiểu phê
chuẩn có nghĩa là đồng ý tiến hành một
việc nào đó nhng thực tế, việc bắt đ
đợc tiến hành nên ý nghĩa của việc phê
chuẩn sẽ không còn nguyên nghĩa của nó
nữa. Mặt khác, tại khoản 1 Điều 65
BLTTHS quy định: Sau khi nhận ngời bị
bắt trong trờng hợp khẩn cấp, cơ quan
điều tra phải lấy lời khai ngay và trong
vòng 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ
hoặc trả tự do cho ngời bị bắt. Nh vậy,

trong vòng 24 giờ, cơ quan điều tra phải
làm hàng loạt các công việc lấy lời khai,
sơ bộ thẩm tra xác minh lời khai, nhân
thân, thu thập thêm các chứng cứ cần
thiết khác để báo cáo đề nghị viện kiểm
sát phê chuẩn đồng thời tự bản thân mình

26 - Tạp chí luật học


nghiên cứu - trao đổi

phải đa ra quyết định tạm giữ hay trả lại
tự do và nếu có quyết định tạm giữ thì
lệnh tạm giữ phải gửi ngay đến viện kiểm
sát để viện kiểm sát kiểm sát việc tạm
giữ. Theo chúng tôi, quy định nh vậy là
cha phù hợp với thực tiễn đấu tranh
chống tội phạm hiện nay. Nhng để đảm
bảo việc bắt khẩn cấp đợc đúng đắn nên
quy định trong mọi trờng hợp, việc bắt
khẩn cấp phải báo ngay cho viện kiểm sát
bằng văn bản để viện kiểm sát kiểm sát
việc bắt. Vấn đề là ở chỗ phải nâng cao
trách nhiệm của kiểm sát viên trong quá
trình kiểm sát điều tra, nếu phát hiện thấy
việc bắt khẩn cấp là không đúng thì viện
kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định
bắt khẩn cấp của cơ quan điều tra. Việc
phê chuẩn có thể là phê chuẩn lệnh tạm

giữ của cơ quan điều tra.
3. Từ một số vấn đề đ nêu trên, theo
tôi, cần phải có những biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của việc bắt ngời
trong trờng hợp khẩn cấp, cụ thể là:
- Trớc hết cần phải bổ sung và cụ thể
hóa các quy định tại Điều 63 BLTTHS về
các trờng hợp bắt khẩn cấp và quan hệ
phối hợp, chế ớc giữa cơ quan điều tra
với viện kiểm sát trong việc thực hiện các
quy định này. Đối với trờng hợp 1 cần
quy định theo Bộ luật hình sự mới đ
đợc Quốc hội thông qua ngày
21/12/1999 và có hiệu lực thi hành từ
1/7/2000, vì việc phân loại tội phạm đ
thay đổi so với Bộ luật hình sự năm 1985

(trớc mắt phải có thông t liên ngành
giữa Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Tòa án nhân dân tối cao hớng
dẫn thực hiện về vấn đề này). Đồng thời
cần cụ thể hóa quy định về ngời có mặt
tại nơi xảy ra tội phạm (trờng hợp 2), vì
hiện nay còn nhiều cách hiểu rất khác
nhau về khái niệm ngời có mặt, dẫn đến
việc vận dụng không thống nhất.
- Cần phải nâng cao trình độ pháp luật
cho các cán bộ tiến hành tố tụng, thống
nhất nhận thức về áp dụng các trờng hợp
bắt khẩn cấp trong thực tiễn; nâng cao

tinh thần trách nhiệm của các điều tra
viên và kiểm sát viên, thực hiện đầy đủ
các quy định theo yêu cầu của BLTTHS;
điều quan trọng hiện nay là phải xây
dựng quy chế về sự phối hợp trong hoạt
động điều tra và kiểm sát điều tra trong
khuôn khổ quy định của BLTTHS.
- Phải tăng cờng các hoạt động thanh
tra, kiểm tra công tác bắt, giam giữ, qua
đó phát hiện những sơ hở thiếu sót trong
quá trình thực hiện đồng thời xử lí
nghiêm minh các trờng hợp vi phạm.
Thực hiện tốt những yêu cầu trên là
góp phần nâng cao hiệu quả việc bắt
ngời trong trờng hợp khẩn cấp, hạn chế
tối đa những vi phạm đến các quyền cơ
bản của công dân, đảm bảo nguyên tắc
pháp chế x hội chủ nghĩa./.

Tạp chí luật học - 27



×