Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo công ước rome năm 1980 về luật áp dụng cho quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 7 trang )

nghiên cứu - trao đổi

S

ự tồn tại của mỗi cá nhân bao giờ
cũng nằm trong mối liên quan với
nhiều cá nhân trong cộng đồng x hội.
Vì thế, khi thiếu vắng sự hiện diện của họ
sẽ làm thay đổi quá trình tồn tại và phát
triển của các quan hệ mà họ đang tham
gia. Khi cá nhân chết thì t cách chủ thể
của họ hoàn toàn chấm dứt trong thực tế.
Vì vậy, các quan hệ pháp luật mà họ tham
gia đơng nhiên chấm dứt (hoặc có sự
xáo trộn về chủ thể).
Trong thực tế, có nhiều trờng hợp cá
nhân vắng mặt quá lâu ngày mà không
thể xác định là họ còn sống hay đ chết.
Tình trạng này làm gián đoạn các quan hệ
mà họ đang tham gia và ảnh hởng tới
quyền lợi của chính họ cũng nh quyền
và lợi ích hợp pháp của những ngời liên
quan.
Nhằm duy trì trật tự các quan hệ pháp
luật hoặc chấm dứt một số quan hệ pháp
luật mà ngời tham gia đ vắng mặt quá
lâu ngày, góp phần bảo vệ quyền và lợi
ích của các chủ thể, Điều 91 Bộ luật dân
sự (BLDS) nớc ta đ quy định việc tuyên
bố một ngời là đ chết nh sau:
"1. Ngời có quyền, lợi ích liên quan


có thể yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên
bố một ngời là đ chết trong các trờng
hợp sau đây:
a. Sau ba năm, kể từ ngày quyết định
tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực
pháp luật mà vẫn không có tin tức là còn
sống;

52 - Tạp chí luật học

Ths. Phạm Văn Tuyết *

b. Mất tích trong chiến tranh sau năm
năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà
vẫn không có tin tức là còn sống;
c. Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai
mà sau một năm, kể từ ngày tai nạn hoặc
thảm họa, thiên tai đó chấm dứt vẫn
không có tin tức là còn sống, trừ trờng
hợp pháp luật có quy định khác về thời
hạn;
d. Biệt tích đ năm năm và không có
tin tức là còn sống hoặc đ chết; thời hạn
năm năm đợc tính theo quy định tại
khoản 1 Điều 88 của Bộ luật này.
2. Tùy từng trờng hợp, tòa án xác
định ngày chết của ngời bị tuyên bố là
đ chết; nếu không xác định đợc ngày
đó thì ngày mà quyết định của tòa án
tuyên bố ngời đó là đ chết có hiệu lực

pháp luật đợc coi là ngày ngời đó
chết".
Trong phạm vi bài viết này chúng tôi
xin đề cập ba vấn đề sau đây:
1. Điều kiện để tuyên bố chết đối
với cá nhân
Có thể nói rằng, tuyên bố một ngời
là đ chết chỉ là sự suy đoán pháp lí của
tòa án về sự sống còn của một ngời khi
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi

họ đ biệt tích một thời hạn nhất định.

Quyết định này của tòa án là cơ sở
pháp lí làm chấm dứt năng lực chủ thể
của cá nhân, qua đó sẽ xuất hiện nhiều
hậu quả pháp lí quan trọng. Để tăng
cờng tính chính xác của sự "suy đoán"
nhằm giảm thiểu những sai sót trong các
trờng hợp ngời biệt tích vẫn còn sống
nhng đ bị tòa án tuyên bố là đ chết,
trớc khi ra quyết định tuyên bố chết đối
với một cá nhân tòa án cần xem xét đầy
đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, đ qua thời hạn nhất định
mà cá nhân đó vẫn không có tin tức là

còn sống hay đ chết.
Theo điều kiện trên, tòa án chỉ có thể
tuyên bố chết đối với cá nhân nếu qua
thời hạn luật định mà họ vẫn không có tin
tức là còn sống. Thời hạn đó là khoảng
thời gian bao nhiêu sẽ đợc xác định theo
từng trờng hợp cụ thể. Theo quy định tại
khoản 1 Điều 91 BLDS thì thời hạn để
tuyên bố chết đối với cá nhân đợc xác
định nh sau:
Nếu tuyên bố là đ chết đối với ngời
đ qua thủ tục tuyên bố mất tích thì phải
qua thời hạn là ba năm kể từ ngày quyết
định tuyên bố mất tích có hiệu lực pháp
luật.
Nếu tuyên bố là đ chết đối với ngời
cha qua thủ tục tuyên bố mất tích thì
phải qua thời hạn là năm năm, kể từ ngày
chiến tranh kết thúc (nếu ngời đó mất
tích trong chiến tranh) hoặc là một năm
kể từ ngày tai nạn hoặc thiên tai, thảm
họa kết thúc (nếu ngời đó mất tích trong
vụ tai nạn, thiên tai, thảm họa đó).

Nếu tuyên bố là đ chết đối với ngời
biệt tích lâu ngày mà cha qua thủ tục
tuyên bố mất tích thì phải qua thời hạn là
năm năm kể từ ngày, tháng, năm biết
đợc tin tức cuối cùng về sự sống còn của
họ. Trong trờng hợp này, thời điểm bắt

đầu để tính thời hạn năm năm là ngày có
tin tức cuối cùng về ngời đó. Nếu không
thể xác định đợc ngày thì tính từ ngày
đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin
tức cuối cùng, nếu không xác định đợc
ngày, tháng thì tính từ ngày đầu tiên của
năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
Trong BLDS không quy định phạm vi
không gian về nơi có tin tức cuối cùng
nên hiện nay có nhiều quan điểm khác
nhau về vấn đề này. Nhiều ngời căn cứ
vào hớng dẫn của Nghị quyết 03/HĐTP
ngày 19/10/1990 của Tòa án nhân dân tối
cao để xác định không gian của nơi có tin
tức cuối cùng là nơi c trú cuối cùng của
ngời đó.
Chúng tôi cho rằng, nơi c trú của cá
nhân đ đợc BLDS quy định với tinh
thần hoàn toàn mới nên việc xác định
phạm vi không gian về nơi có tin tức cuối
cùng theo hớng dẫn của nghị quyết nói
trên không còn phù hợp nữa. Mặt khác,
khi xác định về sự sống còn của một
ngời cần phải chú trọng đến tính thực tế
của nó. Chẳng hạn, ngời không có tin
tức sống còn tại nơi c trú cuối cùng của
họ đ quá năm năm nhng nếu có căn cứ
chính xác về việc ngời đó đ có lần xuất
hiện (có mặt) ở địa phơng khác thì vẫn
phải coi ngày mà họ có mặt ở địa phơng

đó (không phải là nơi c trú cuối cùng) là
thời điểm bắt đầu để tính thời hạn.
Ví dụ: Ông A bỏ nhà ra đi (nơi ông có
đăng kí hộ khẩu thờng trú) từ ngày
23/4/1994. Ngời có quyền, lợi ích liên
quan yêu cầu tòa án tuyên bố ông A là đ
chết vì theo họ từ ngày đó cho đến khi họ
Tạp chí luật học - 53


nghiên cứu - trao đổi

yêu cầu (25/5/1999) không hề có tin tức
là ông A còn sống hay đ chết. Trong quá
trình thụ lí vụ án trên, do có nguồn tin
cung cấp (hoặc qua thông báo tìm kiếm)
tòa án xác định chính xác ông A còn
sống và có mặt tại tỉnh X vào ngày
20/10/1998. Trờng hợp trên, về nguyên
tắc thời hạn năm năm đợc xác định từ
ngày 23/4/1994 đến ngày 23/4/1999
nhng thực tế cần phải xác định thời hạn
năm năm từ ngày 20/10/1998 đến
20/10/2003.
Nh vậy, nếu ông A không trở về và
vẫn biệt tích thì phải sau ngày 20/10/2003
tòa án mới có thể ra quyết định tuyên bố
ông A là đ chết.
Thứ hai, phải thông qua thủ tục thông
báo tìm kiếm

Việc thông báo tìm kiếm với mục
đích nhằm xác định lại lần cuối cùng về
tin tức sống còn của một ngời trớc khi
tòa án quyết định về thân phận pháp lí
của họ. Vì vậy, nếu thủ tục này không thể
thiếu khi tuyên bố cá nhân mất tích thì dĩ
nhiên cũng không thể thiếu đợc khi
tuyên bố là đ chết đối với cá nhân.
Mặc dù trong BLDS không quy định
về điều kiện này nhng chúng tôi cho
rằng không thể thiếu đợc khi muốn
tuyên bố một ngời là đ chết. Bởi lẽ, qua
thủ tục này sẽ nâng cao tính xác thực
trong quyết định của tòa án. Mặt khác, về
nguyên tắc, tòa án chỉ có thể tuyên bố
một ngời là đ chết khi họ "vẫn không
có tin tức là còn sống".
Qua việc phân tích trên chúng ta thấy
rằng, việc thông báo tìm kiếm là thủ tục
bắt buộc nếu muốn tuyên bố một ngời là
đ chết khi cha qua thủ tục tuyên bố mất
tích. Vậy đối với ngời đ bị tuyên bố
mất tích, nay muốn tuyên bố họ là đ chết
vì đ "sau 3 năm, kể từ ngày quyết định
tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực
54 - Tạp chí luật học

pháp luật mà vẫn không có tin tức là còn
sống" thì có cần phải thực hiện thủ tục
thông báo tìm kiếm không?

Đối với trờng hợp này, có quan điểm
cho rằng việc thông báo tìm kiếm đ đợc
thực hiện trong thủ tục tố tụng khi tuyên
bố ngời đó mất tích nên khi tuyên bố họ
là đ chết thì không cần phải thực hiện lại
nữa. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng mục
đích chủ yếu và thiết thực của việc thông
báo tìm kiếm là để xác định lại lần cuối
cùng về tin tức sống còn của một ngời
nên trớc khi tuyên bố họ là đ chết bắt
buộc phải thực hiện lại việc thông báo tìm
kiếm (mặc dù họ là ngời đ bị tòa án
tuyên bố là mất tích). Vấn đề này BLDS
không quy định cụ thể vì nó thuộc về thủ
tục tố tụng nhng chúng tôi có quan điểm
trên bởi căn cứ vào mục đích thiết thực
của việc thông báo tìm kiếm và căn cứ
vào hớng dẫn của Nghị quyết số
03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Tòa án
nhân dân tối cao(1).
Thứ ba, phải có yêu cầu của ngời có
quyền, lợi ích liên quan. Ngời có quyền,
lợi ích liên quan là những ngời có mối
hệ nào đó (hôn nhân gia đình, quan hệ
hành chính, quan hệ lao động, quan hệ
dân sự...) với ngời mà sự vắng mặt của
ngời đó làm ảnh hởng tới quyền lợi của
họ.
Mục đích của việc tuyên bố chết đối
với cá nhân là tạo ra cơ sở pháp lí để

những ngời nói trên có thể thực hiện và
bảo vệ các quyền, lợi ích của mình.
Chẳng hạn, một chủ nợ yêu cầu tòa án
tuyên bố một ngời (vốn là con nợ của
mình) là đ chết khi họ đ biệt tích lâu
ngày nhằm thu hồi khoản nợ từ tài sản mà
ngời đó để lại theo quy định của pháp
luật về thừa kế.
Mặt khác, theo nguyên tắc của pháp
luật tố tụng dân sự thì tòa án chỉ thụ lí vụ


nghiên cứu - trao đổi

việc khi có đơn khởi kiện của đơng sự.
Vì vậy, tòa án chỉ có thể ra quyết định
tuyên bố cá nhân là đ chết khi có yêu
cầu của ngời có quyền, lợi ích liên quan.
Thứ t, chỉ tuyên bố là đ chết đối với
ngời không nằm trong tình trạng bị truy
n theo lệnh của cơ quan điều tra.
Trong thực tế có nhiều trờng hợp cá
nhân bỏ trốn sau khi thực hiện hành vi
phạm tội nhằm trốn tránh sự trừng trị của
pháp luật nên cơ quan điều tra đ ra lệnh
truy n đối với họ. Việc bỏ trốn của cá
nhân trong những trờng hợp này đa phần
tạo nên tình trạng biệt tích, không có tin
tức gì về sự sống còn của họ và hầu nh
họ không trở về nếu nh cha bị bắt. Tình

trạng trên sẽ làm ảnh hởng đến quyền,
lợi ích của một số ngời nhất định và vì
vậy họ sẽ yêu cầu tòa án tuyên bố cá
nhân đó đ chết để bảo vệ và thực hiện
các quyền và lợi ích của mình. Nếu vì
quyền, lợi ích của những ngời liên quan
với ngời phạm tội bỏ trốn mà tòa án ra
quyết định tuyên bố là đ chết đối với
ngời đó thì vụ án hình sự phải đình chỉ
và cơ quan điều tra phải đình n (theo
quy định tại Điều 98 của Bộ luật tố tụng
hình sự). Kể từ khi quyết định của tòa án
tuyên bố một ngời là đ chết có hiệu lực
pháp luật thì mọi quan hệ nhân thân, quan
hệ tài sản của ngời đó sẽ đợc giải quyết
nh đối với ngời đ chết. Vì vậy, chúng
tôi cho rằng việc tòa án tuyên bố là đ
chết đối với ngời phạm tội bỏ trốn sẽ
gây rất nhiều trở ngại đối với quá trình
điều tra, khởi tố vụ án hình sự (dù rằng
khi ngời phạm tội xuất hiện, vụ án hình
sự vẫn có thể đợc khôi phục nếu xét thấy
cần thiết).
Để phù hợp với thực tế và tạo nên sự
thống nhất trong quy định của các ngành
luật, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
cần ban hành các văn bản dới luật để

quy định cụ thể hơn về việc tòa án có thể
ra quyết định tuyên bố chết đối với cá

nhân hay không nếu họ là ngời đang bị
cơ quan điều tra truy n .
Chúng tôi thấy rằng, về nguyên tắc,
tòa án không đợc tuyên bố là đ chết đối
với ngời đang bị truy n . Trong những
trờng hợp cần thiết phải bảo vệ quyền,
lợi ích của những ngời liên quan thì tòa
án chỉ đợc ra quyết định tuyên bố ngời
đó mất tích.
2. Xác định ngày chết của ngời bị
tuyên bố là đã chết
Việc xác định ngày chết của một
ngời hết sức quan trọng. Đó là một vấn
đề có ý nghĩa thực tế, liên quan đến
quyền, lợi ích của nhiều ngời. Ngày chết
của ngời bị tuyên bố là đ chết là cơ sở
để xác định ngày mở thừa kế đối với di
sản của ngời đó và là ngày để xác định
các quan hệ khác mà ngời đó tham gia
đợc coi là chấm dứt... Tuy nhiên, BLDS
mới chỉ quy định một cách chung nhất về
việc xác định ngày chết nh sau:
"Tùy từng trờng hợp, tòa án xác định
ngày chết của ngời bị tuyên bố là đ
chết, nếu không xác định đợc ngày đó
thì ngày mà quyết định của tòa án tuyên
bố ngời đó là đ chết có hiệu lực pháp
luật đợc coi là ngày ngời đó chết"
(khoản 2 Điều 91 BLDS).
Theo quy định trên thì ngày chết của

ngời bị tuyên bố là đ chết đợc xác
định theo một trong hai cơ sở sau:
Thứ nhất, xác định theo sự kiện thực
tế xảy ra.
Theo cơ sở này, khi ra quyết định
tuyên bố một ngời là đ chết tòa án phải
căn cứ vào thực tế về lí do biệt tích của
ngời đó để xác định ngày chết của họ.
Vì vậy, ngày chết của ngời bị tuyên bố
Tạp chí luật học - 55


nghiên cứu - trao đổi

là đ chết là ngày đ đợc tòa án xác định
rõ trong quyết định tuyên bố là đ chết.
Thứ hai, xác định theo ngày có hiệu
lực pháp luật của quyết định tuyên bố
chết.
Sự quy định này của pháp luật nhằm
dự phòng cho những trờng hợp không
thể xác định cụ thể đợc ngày chết của
ngời bị tuyên bố là đ chết.
Tuy nhiên, chúng tôi lại cho rằng quy
định trên có thể sẽ gây ra nhiều bất cập
trong đời sống thực tế. Ví dụ: Ông A biệt
tích đ quá năm năm (không rõ lí do), vì
thế con của ông A là anh B yêu cầu tòa
án tuyên bố ông A là đ chết để thừa kế
số tài sản mà ông A để lại. Tòa án cha

thụ lí đơn yêu cầu của anh B thì anh B bị
chết vì tai nạn. Chị H (vợ của anh B) tiếp
tục yêu cầu tòa án tuyên bố ông A là đ
chết. Nếu vụ việc trên đợc tiến hành giải
quyết thì ngày chết của ông A đợc xác
định theo ngày quyết định tuyên bố chết
của tòa án có hiệu lực pháp luật. Nh vậy,
về logic pháp lí, anh B đ chết trớc ông
A nên anh B không đợc hởng thừa kế
đối với tài sản mà ông A để lại (nghĩa là
chị H không đợc kế quyền thừa kế của
anh B để hởng di sản của ông A), logic
pháp lí này hoàn toàn trái ngợc với tính
thực tế của vụ việc là chính anh B yêu cầu
tòa án tuyên bố về cái chết của ông A
nhng lại chết trớc ông A.
Qua ví dụ trên, chúng tôi thấy rằng
nếu ngày chết của ngời bị tuyên bố là đ
chết đợc xác định theo ngày có hiệu lực
pháp luật của quyết định tuyên bố là đ
chết sẽ gây ra bất cập trong nhiều trờng
hợp tơng tự. Vì lẽ đó, cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền cần ban hành văn bản để
hớng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Để khắc phục tình trạng trên thì ngày
chết của ngời bị tuyên bố là đ chết phải
đợc xác định cụ thể trong mọi trờng
56 - Tạp chí luật học

hợp, không nên coi ngày có hiệu lực pháp

luật của quyết định là ngày chết của họ.
Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân
khác nhau làm cho ngời bị biệt tích dẫn
đến việc tòa án ra quyết định tuyên bố là
đ chết đối với họ nhng tựu trung lại thì
chỉ có ba trờng hợp sau: Cá nhân biệt
tích quá lâu ngày mà không rõ lí do; cá
nhân mất tích trong vụ tai nạn, thiên tai,
thảm họa; cá nhân mất tích trong chiến
tranh. Vì vậy, khi tuyên bố chết đối với
cá nhân, tòa án cần căn cứ vào một trong
ba trờng hợp trên để xác định cụ thể về
ngày chết của họ.
Nghị quyết số 03/HĐTP ngày
19/10/1990 của Tòa án nhân dân tối cao
đ hớng dẫn việc xác định ngày chết của
ngời bị tuyên bố là đ chết. Tuy nhiên,
BLDS của Nhà nớc ta hiện nay đ quy
định về vấn đề tuyên bố chết đối với cá
nhân với nội dung và tinh thần khác với
sự quy định của các văn bản pháp luật
trớc đây rất nhiều. Hơn nữa, để việc giải
quyết của tòa án phù hợp với tính thực tế
của vụ việc, chúng tôi cho rằng nên xác
định ngày chết của ngời bị tuyên bố là
đ chết nh sau:
Đối với ngời bị tuyên bố là đ chết vì
biệt tích quá lâu ngày thì ngày chết của
họ là ngày tròn năm năm kể từ khi có tin
tức cuối cùng về sự sống còn của họ. Nếu

ngời bị tuyên bố là đ chết là ngời đ
bị tuyên bố mất tích thì ngày chết của họ
là ngày tròn ba năm kể từ khi quyết định
tuyên bố mất tích có hiệu lực pháp luật.
Đối với ngời bị tuyên bố là đ chết vì
không xác định đợc là còn sống hay đ
chết sau vụ tai nạn, thiên tai, thảm họa thì
ngày chết của họ là ngày tròn một năm kể
từ khi vụ tai nạn, thiên tai, thảm họa đó
chấm dứt.
Đối với ngời bị tuyên bố là đ chết vì
mất tích trong chiến tranh thì ngày chết


nghiên cứu - trao đổi

của họ là ngày tròn năm năm kể từ khi
cuộc chiến tranh đó kết thúc.
3. Giải quyết hậu quả pháp lí khi
ngời bị tuyên bố là đã chết trở về
Khi quyết định tuyên bố chết đối với
cá nhân của tòa án có hiệu lực pháp luật
thì cá nhân đó coi nh đ chết. Có thể có
trờng hợp trong thực tế ngời đó vẫn còn
sống nhng họ vẫn bị coi là đ chết về
mặt pháp lí. Vì vậy, tất cả các quan hệ mà
ngời đó tham gia đều sẽ đợc giải quyết
nh đối với ngời đ chết. Chẳng hạn nh
quan hệ hôn nhân đơng nhiên chấm dứt,
các khoản nợ về tài sản mà ngời đó cha

trả sẽ đợc thanh toán bằng tài sản mà họ
để lại, các tài sản còn lại của ngời đó trở
thành di sản thừa kế và sẽ đợc giải quyết
theo quy định của pháp luật về thừa kế...
Nếu m i m i ngời bị tuyên bố là đ
chết không trở về thì mọi sự sẽ lặng im nh
sự lặng im của chính họ. Tuy nhiên, mọi
điều sẽ trở nên hết sức phức tạp khi họ lại trở
về sau khi đ bị tuyên bố là đ chết.
BLDS đ có dự liệu và quy định cách
thức giải quyết đối với trờng hợp trên tại
Điều 93. Điều luật này kết hợp đợc giữa
việc bảo vệ quyền lợi của ngời bị tuyên
bố là đ chết nhng còn sống với việc đa
ra những giải pháp để áp dụng đối với
từng quan hệ cụ thể trong thực tế.
Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng việc
quy định chỉ khi tòa án ra quyết định hủy
bỏ quyết định tuyên bố là đ chết thì "các
quan hệ nhân thân" của ngời bị tuyên bố
là đ chết mới đợc khôi phục (khoản 2
Điều 93 BLDS) là bất hợp lí. Chúng ta
đều biết rằng khi còn sống, công dân luôn
đợc Nhà nớc thừa nhận và bảo vệ các
quyền nhân thân trong khi đó, việc tuyên
bố chết đối với cá nhân của tòa án chỉ là
sự suy đoán. Sự xuất hiện của cá nhân là
bằng chứng cho thấy sự suy đoán của tòa
án là không chính xác và thời điểm họ
xuất hiện cũng chính là thời điểm làm

cho sự suy đoán rơi vào tình trạng không
còn cơ sở. Mặt khác, việc xuất hiện của
cá nhân bị tuyên bố là đ chết dù ở tình

trạng nào thì họ vẫn là thực thể đang tồn
tại nên vẫn phải chịu sự tác động của
pháp luật và các mối quan hệ khác. Nghĩa
là pháp luật vẫn phải đảm bảo quyền lợi
cho họ và họ vẫn phải gánh vác các nghĩa
vụ nhất định. Vì vậy, chúng tôi cho rằng
tại thời điểm ngời bị tuyên bố là đ chết
xuất hiện thì các quyền nhân thân hợp
pháp của họ đơng nhiên đợc khôi phục
đồng thời họ phải chịu trách nhiệm với
những hành vi của chính mình. Nếu áp
dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 93
của BLDS thì thân phận pháp lí của họ sẽ
nh thế nào trong thời gian tòa án cha ra
quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố là
đ chết đối với họ? Các quyền nhân thân
của họ trong thời gian đó có đợc pháp
luật thừa nhận và bảo vệ không? Các
quyền về tài sản của họ nh thế nào? Nếu
vợ hoặc chồng của họ cha kết hôn với
ngời khác thì quan hệ vợ chồng của họ
có đơng nhiên tái lập không? Tái lập từ
thời điểm họ trở về hay từ thời điểm
quyết định tuyên bố chết bị hủy bỏ? Khi
tái lập quan hệ hôn nhân họ có phải thực
hiện lại việc đăng kí kết hôn không hay

vẫn thừa nhận và duy trì bản đăng kí kết
hôn trớc đó. Có quan điểm cho rằng kể
từ khi quyết định của tòa án tuyên bố một
ngời là đ chết có hiệu lực pháp luật thì
quan hệ hôn nhân của họ đơng nhiên
chấm dứt nên khi họ trở về muốn tiếp tục
có quan hệ hôn nhân với vợ hoặc chồng
cũ thì dứt khoát phải thực hiện lại thủ tục
đăng kí kết hôn.
Có thể nói, pháp luật chỉ chặt chẽ khi
các nhà làm luật đ dự liệu đợc các tình
huống có thể xảy ra. Vì vậy, nếu ngời bị
tòa án tuyên bố là đ chết trở về thì khi
giải quyết hậu quả pháp lí cần phải chú
trọng đến tính thực tế của vụ việc trong
một số trờng hợp sau đây:
- Trong trờng hợp ngời vợ hoặc
chồng của ngời bị tuyên bố là đ chết đ
kết hôn với ngời khác thì việc kết hôn
đó vẫn có hiệu lực. Nếu ngời vợ hoặc
chồng cha kết hôn với ngời khác và khi
Tạp chí luật học - 57


nghiên cứu - trao đổi

ngời bị tuyên bố là đ chết trở về mà
tình cảm giữa họ vẫn còn, muốn tiếp tục
hôn nhân thì khi ra quyết định hủy quyết
định tuyên bố chết, tòa án nên công nhận

việc tái tục cuộc hôn nhân của họ.
Nếu ngời vợ hay chồng cha kết hôn
với ngời khác nhng khi ngời bị tuyên
bố là đ chết trở về mà tình cảm giữa họ
đ rạn nứt, không muốn sống chung với
nhau nữa thì khi ra quyết định hủy quyết
định tuyên bố chết, tòa án không công
nhận tái tục hôn nhân. Quan hệ hôn nhân
giữa họ vẫn coi nh đ chấm dứt từ trớc.
Vì vậy, mỗi ngời trong số họ đều có
quyền kết hôn với ngời khác.
- Trong trờng hợp ngời bị tuyên bố
là đ chết trở về mà tài sản của họ cha
phân chia cho những ngời thừa kế thì
quyền sở hữu đối với tài sản của họ
đơng nhiên đợc khôi phục. Họ có
quyền nhận lại tài sản do ngời đang
quản lí tài sản chuyển giao, sau khi đ
thanh toán chi phí quản lí. Nếu tài sản
của họ đ đợc phân chia cho những
ngời thừa kế thì họ "có quyền yêu cầu
những ngời đ nhận tài sản thừa kế trả
lại tài sản hiện còn. Trong trờng hợp
ngời thừa kế của ngời bị tuyên bố là đ
chết biết ngời này còn sống mà cố tình
giấu giếm nhằm hởng thừa kế thì ngời
đó phải hoàn trả toàn bộ tài sản đ nhận,
kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì
phải bồi thờng" (khoản 3 Điều 93
BLDS).

Theo quy định trên thì ngời thừa kế
nào đ cố tình giấu giếm việc trở về của
ngời bị tuyên bố là đ chết hoặc giấu
giếm tài sản thừa kế nhằm hởng thừa kế
thì phải trả lại tất cả những khoản lợi
đợc hởng từ thừa kế, kể cả khi khoản
lợi đó không còn với bất kì lí do gì.
Những ngời thừa kế khác đợc giữ lại
hoa lợi, lợi tức có đợc từ tài sản thừa kế,
chỉ phải trả lại những tài sản thừa kế mà
họ đ nhận khi tài sản đó hiện còn.
58 - Tạp chí luật học

Tuy nhiên, khái niệm "tài sản hiện
còn" cha đợc sự hớng dẫn cụ thể của
văn bản dới luật nên hiện nay đang có
nhiều cách hiểu khác nhau. Để phù hợp
với thực tế và đáp ứng đợc việc bảo vệ
quyền lợi cho ngời bị tuyên bố là đ
chết khi họ trở về cũng nh quyền lợi của
những ngời đ nhận tài sản thừa kế,
chúng tôi cho rằng nên hiểu khái niệm
"tài sản hiện còn" theo nghĩa rộng. Nghĩa
là đợc coi là tài sản hiện còn (và vì vậy
ngời thừa kế phải trả lại tài sản đó) trong
hai trờng hợp sau đây:
- Tài sản thừa kế còn hiện hữu (cha
sử dụng hết, cha bị tiêu hủy, thiệt hại,
cha bị định đoạt).
- Tài sản thừa kế đ bị định đoạt

nhng có đủ căn cứ để xác định ngời
thừa kế đ định đoạt tài sản thừa kế đó để
tạo lập tài sản khác (thông qua hợp đồng
mua bán, đổi tài sản...). Trong trờng hợp
này tài sản mà ngời thừa kế phải trả lại
cho ngời bị tuyên bố là đ chết nhng
còn sống là phần giá trị mà ngời thừa kế
đ thu đợc thông qua việc định đoạt tài
sản thừa kế đó./.
(1). Nghị quyết 03/HĐTP đ có hớng dẫn nh sau:
"Trình tự tố tụng đối với việc xác định một ngời là
đ chết cũng giống nh xác định một ngời đ mất
tích".



×