Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo mở rộng thành viên và dân chủ hoá nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động của hội đồng bảo an liên hiệp quốc trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.79 KB, 7 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Ths. Lê Thị Anh Đào *

C

i t Liờn hp quc (LHQ) nhm ỏp
ng nhu cu phỏt trin v phự hp vi
thay i ca tỡnh hỡnh th gii luụn l mi
quan tõm ca cng ng quc t. Trong s
cỏc c quan ca LHQ, do tm quan trng
ca mỡnh, Hi ng bo an (HBA) l c
quan c chỳ ý nhiu nht v c xut
ci t nhiu nht. ci t mt cỏch ton
din, HBA cn ci cỏch c v thnh phn
v phng thc lm vic nhm ỏp ng
nguyn vng ca tt c cỏc nc thnh viờn
LHQ v vic m bo dõn ch thc s v
tớnh cụng khai, minh bch trong hot ng
ca c quan ny.
1. M rng thnh viờn Hi ng bo
an - yờu cu tt yu, khỏch quan
So vi thi im nm 1945 - khi LHQ
c thnh lp, bi cnh quc t ó cú nhiu
thay i: Chin tranh lnh ó kt thỳc, quan
h quc t chuyn sang xu th i thoi; cỏc
nc bi trn trong Chin tranh th gii th
II ó tr thnh cỏc cng quc, úng gúp
nhiu cho hũa bỡnh v an ninh quc t
(nhng li khụng phi l y viờn thng trc
HBA).(1) Bờn cnh ú, nhng mi e da


mi ó v ang t cng ng quc t trc
nhng thỏch thc an ninh phi truyn thng
m khụng mt quc gia n l no cú th t
mỡnh i phú. ú l nguy c xung t bờn
trong mi quc gia (ni chin, dit chng,
Tạp chí luật học số 1/2009

xung t sc tc); nguy c ph bin v khớ
git ngi hng lot (ht nhõn, húa hc, sinh
hc); ch ngha khng b ton cu; ti phm
cú t chc v xuyờn quc gia Hn bao gi
ht, th gii ang cn HBA hot ng ch
ng v hiu qu hn thỳc y hũa bỡnh
v an ninh th gii.
K t khi thnh lp n nay, s thnh
viờn LHQ ó tng lờn ỏng k t 51 lờn 192
nc, trong khi ú s thnh viờn ca HBA
ch tng t 11 lờn 15 sau ln ci t vo nm
1963(2) v phng thc vn hnh theo
nguyờn tc nht trớ ca 5 nc thnh viờn
thng trc khụng h thay i. Qua ú cho
thy c ch v thnh phn ú l khụng dõn
ch v khụng phn ỏnh c s tin trin
ca h thng th gii vi s ni lờn ca cỏc
cng quc khu vc mi (nh Nht Bn,
Trung Quc, n ) v s gia tng c v
s lng v vai trũ ca cỏc nc ang phỏt
trin trong trt t kinh t quc t thi i
ton cu hoỏ v trong cỏc din n LHQ.
Nh vy, c cu thnh phn ca HBA

da trờn tng quan lc lng v hin thc
ca thi im va kt thỳc Chin tranh th
gii th II ó khụng cũn mang tớnh i din
cho tng quan quc t v quyn lc v tm
nh hng ca cỏc quc gia ngy nay. Mt
* Ging viờn Khoa lut quc t
Trng i hc Lut H Ni
3


nghiªn cøu - trao ®æi

sự thay đổi đối với các quy định này là cần
thiết để phản ánh xác thực hơn thế và lực
mới trong hệ thống quan hệ quốc tế đương
đại. Do đó, việc mở rộng thành viên của
HĐBA để thích ứng với thế giới trong thời
kì mới là yêu cầu thực tế khách quan.
2. Về việc mở rộng thành viên Hội
đồng bảo an
a. Quan điểm của Tổng thư kí Liên hợp quốc
Trong báo cáo về cải cách LHQ tại phiên
họp của Đại hội đồng LHQ tháng 9/2005,
Tổng thư kí LHQ Kofi Annan đã nhấn mạnh
4 nguyên tắc và 2 phương án cải cách HĐBA.
Theo đó, 4 nguyên tắc cải tổ HĐBA gồm:
1. Cần tăng cường sự tham gia vào quá
trình ra quyết định của HĐBA LHQ của các
thành viên có đóng góp nhiều nhất cho LHQ
về mặt tài chính, quân sự và ngoại giao;

2. Cần đưa nước thành viên có thể thay
mặt cho phần lớn các nước thành viên, đặc
biệt là các nước đang phát triển, tham gia
vào quá trình ra quyết định;
3. Cải cách không thể làm tổn hại đến
hiệu quả của HĐBA;
4. Cải cách phải làm cho HĐBA dân chủ
và có trách nhiệm hơn.
Các nguyên tắc trên phản ánh sự cân
bằng giữa tính đại diện và tính hiệu quả. Do
đó, các phương án cải tổ cũng phải phản
ánh sự thoả hiệp giữa hai nguyên tắc này.
Hai phương án mà Tổng thư kí Kofi Annan
đưa ra là:
- Phương án A: Tăng thêm 6 ghế thường
trực và 3 ghế không thường trực với nhiệm
kì 2 năm. Trong số 6 thành viên thường trực
mới được tăng thêm thì châu Phi: 2; châu Á:
2; châu Âu: 1 và châu Mỹ: 1.
4

- Phương án B: Duy trì số thành viên
thường trực HĐBA hiện nay là 5 thành viên,
tăng thêm 8 thành viên “bán thường trực”
với nhiệm kì 4 năm (có thể liên nhiệm và
phân bổ đều cho 4 khu vực là châu Phi, châu
Âu, châu Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương)
và 1 ủy viên không thường trực với nhiệm kì
2 năm (không liên nhiệm).
Nếu xét về số lượng thì cả hai phương án

A và B đều đề xuất tăng số lượng thành viên
HĐBA lên 24, đảm bảo tính đại diện cao
hơn của cơ quan này, giải quyết được vấn đề
hiện nay: Khi số lượng thành viên LHQ tăng
mà số lượng thành viên HĐBA không tăng.
Việc tăng số lượng thành viên của HĐBA
dựa trên Điều 23 của Hiến chương LHQ là
khuyến khích các quốc gia đóng góp tích cực
hơn cho hòa bình và an ninh quốc tế bằng
việc kéo dài nhiệm kì của các ủy viên không
thường trực hoặc tăng số lượng ủy viên
thường trực. Việc lựa chọn các quốc gia dựa
trên cơ sở 1) 3 nước có đóng góp nhiều nhất
cho ngân sách thường niên của LHQ trong
khu vực, 2) Hoặc 3 nước tình nguyện đóng
góp nhiều nhất cho phát triển khu vực; 3)
Hoặc 3 nước đóng góp quân số lớn nhất cho
lực lượng giữ gìn hòa bình của LHQ.(3)
Trên thực tế việc áp dụng các tiêu chuẩn
này không hề đơn giản. Nếu tiêu chuẩn đầu
tiên được áp dụng, Đức và Nhật Bản chắc
chắn sẽ được chấp nhận để trở thành ủy viên
thường trực. Nếu tiêu chuẩn thứ hai được tôn
trọng thì sẽ không có hai đại diện của châu
Phi, mặc dù các nước châu Phi chiếm 33%
số thành viên LHQ mà ngược lại, tính đại
diện của Tây âu và Bắc Mỹ lại quá nhiều.
Tuy nhiên, trên cơ sở so sánh tương quan và
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009



nghiên cứu - trao đổi

phõn tớch cỏc bỏo cỏo ca LHQ(4) cú th
thy LHQ thiờn v phng ỏn B. Phng ỏn
ny cng tho món cỏc nguyờn tc v tiờu
chớ thnh viờn nờu trờn cao hn so vi
phng ỏn A.
b. Quan im ca cỏc nc y viờn
thng trc Hi ng bo an (P5)
V vn m rng thnh viờn HBA,
quan im ca cỏc nc P5 cng rt khỏc
nhau nhng nhỡn chung u mun bo v vai
trũ c quyn ca mỡnh v ch thay i cho
phự hp vi cc din chớnh tr th gii v
tớnh toỏn chin lc ca mỡnh.
Nm 2001, M ng h Nht Bn v c
tr thnh y viờn thng trc HBA: Cn
tng thờm 3 gh khụng thng trc na cho
i din ca cỏc khu vc khỏc nhau; s
lng thnh viờn ca HBA khụng nờn
vt quỏ 20; nờn cho phộp cỏc y viờn
khụng thng trc cú c hi ng c gh
ny ln th hai liờn tip. Ngy 16/6/2005,
M a ra lp trng ci t c th hn: cn
cú s nht trớ ca tt c cỏc nc thnh
viờn; khụng nờn ỏp t thi hn cho vic ci
t; phi gi quyn ph quyt cho 5 thnh
viờn HBA hin ti; HBA ch nờn mc
20 nc, thờm 2 y viờn thng trc (M

chớnh thc ng h Nht Bn(5) v mt nc
ang phỏt trin m trong trng hp ny cú
th l Nam Phi) v t 2 n 3 y viờn khụng
thng trc; vic la chn thnh viờn mi
khụng nờn xột theo yu t a lớ m cn da
trờn mt s tiờu chun: quy mụ dõn s, kinh
t, quõn s, kh nng úng gúp ti chớnh,
hot ng chng khng b, chng ph bin
ht nhõn, gi gỡn hũa bỡnh cú tớnh n yu
t cõn bng a lớ. M cng thay i lp
Tạp chí luật học số 1/2009

trng khụng ng h c vỡ nc ny phn
i M trong cuc chin tranh Iracq nhng
nguyờn nhõn sõu xa cú l l M khụng
mun tng thờm nc i din ca EU; mt
khỏc, nc c thng nht sau thi kỡ chin
tranh lnh ó to ra sc mnh ghờ gm
chõu u l mi lo ngi ca M. Ngoi ra,
M cng ng h n tr thnh y viờn
thng trc HBA vỡ n hin cng l
trng im trong chin lc ton cu ca
M.(6) Nc M cng by t khụng mun
chp nhn Braxin l y viờn thng trc
HBA ngang hng vi M bi thi gian
qua nc ny cú quan im bt ng vi
M trong cuc chin chng khng b.
Trung Quc ng h phng ỏn B:
Tng s y viờn khụng thng trc HBA,
u tiờn cho cỏc nc ang phỏt trin, phự

hp vi nguyờn tc phõn b cụng bng v
a lớ.(7) Trung Quc tuyờn b ph nh
phng ỏn ci cỏch ca nhúm G4 v cụng
khai phn i Nht Bn.(8) Lỳc u, Trung
Quc khụng ng h n vỡ nhng lớ do
a-chớnh tr. Ngy 11/4/2005, Trung Quc
chớnh thc ng h vic dnh cho n
mt gh y viờn thng trc HBA, min
l khụng cú quyn ph quyt.
Thỏng 6/2005 Nga mi chớnh thc a
ra quan im ca mỡnh l gi nguyờn quyn
ph quyt ca nhúm P5 v cho rng vic
m rng HBA lờn 25 thnh viờn l quỏ
nhiu. Nga cng tuyờn b ng h Nht Bn,
c, Braxin v mt ng viờn ca chõu Phi.
Tuy nhiờn, Nga cho rng HBA l c quan
nghip v ch khụng phi l mt cõu lc b
tranh lun. Do ú, iu quan trng l
phi duy trỡ tớnh gn nh ca HBA. Quan
5


nghiªn cøu - trao ®æi

điểm của Anh, Pháp ủng hộ việc cả các
nước đang phát triển (nhưng không nêu rõ
ghế thường trực hay không) cũng như Đức
và Nhật Bản trở thành ủy viên thường trực
HĐBA. Về phần mình, Pháp ủng hộ đề nghị
của nhóm G4 tăng thêm 6 thành viên mới,

trong đó có Đức - một đối tác quan trọng
của Pháp trong EU.(9)
c. Quan điểm của Đức, Nhật Bản, Ấn Độ
và Braxin (G4)
Đây là 4 nước ứng cử viên sáng giá cho
các ghế thành viên thường trực HĐBA (gọi
là nhóm G4). Các nước G4 vận động cho
phương án “Xanh lam” của nhóm mà về cơ
bản là gần với phương án A do Tổng thư kí
LHQ Kofi Annan đưa ra. Ngày 21/11/2004,
nhóm G4 đã ra thông cáo chung ủng hộ lẫn
nhau dành 4 vị trí thường trực HĐBA cùng
1 vị trí cho châu Phi. Ngày 16/5/2005 nhóm
này lại đưa ra dự thảo với nội dung mở rộng
HĐBA thêm 6 ghế thường trực và 5 ghế ủy
viên không thường trực. Tiếp đó, ngày
8/6/2005 nhóm G4 lại đưa ra dự thảo nghị
quyết sửa đổi tăng thêm 1 ghế không
thường trực, nâng tổng số thành viên
HĐBA lên 25 nước và các nước ủy viên
thường trực mới tạm thời không có quyền
phủ quyết. Đề án này không tính đến quyền
có đại diện thường trực tại HĐBA của hơn
1.6 tỉ người Hồi giáo trên khắp thế giới.(10)
Tính đến tháng 8/2005 mới có khoảng 90
quốc gia thành viên LHQ ủng hộ phương án
của G4 (trong đó có Anh, Pháp) nhưng con
số này còn xa so với yêu cầu 2/3 tổng số
phiếu Đại hội đồng theo quy định của LHQ.
Điều này cho thấy phương án của nhóm G4

chưa được các nước thành viên ủng hộ.(11)
6

d. Quan điểm của nhóm “đoàn kết vì
đồng thuận”
Để ngăn chặn phương án A và phương
án G4, các quốc gia “láng giềng” của nhóm
G4 kể trên gồm: Italia, Tây Ban Nha,
Pakistan, Hàn Quốc, Achentina và Mehico
đã hình thành nên nhóm “Đoàn kết vì đồng
thuận”. Nhóm này đề xuất phương án “Xanh
lá cây” mà về cơ bản gần với phương án B,
theo đó tăng số thành viên HĐBA từ 15 lên
25 thành viên (tăng thêm 10 thành viên
không thường trực với nhiệm kì có thể gia
hạn thêm 2 năm).
đ. Quan điểm của châu Phi, một số nước
khác và nhóm các nước đang phát triển
Các quốc gia châu Phi nhìn chung ủng
hộ phương án tăng thêm số thành viên
thường trực HĐBA: HĐBA tăng thêm 6
thành viên thường trực nhưng không có
quyền phủ quyết hoặc thêm 8 thành viên mới
với nhiệm kì luân phiên 4 năm và phải có đại
diện của Liên minh châu Phi (AU).
Các quốc gia này cho rằng châu Phi là
lục địa đông dân và lớn thứ hai sau châu Á
(với 53 quốc gia trong tổng số 192 quốc gia
thành viên LHQ) nên phải có số thành viên
tham gia LHQ nhiều hơn bất cứ châu lục

nào: Phải có ít nhất 2 ghế trong thường trực
và có quyền phủ quyết tại HĐBA. Mới đây
các quốc gia châu Phi đã từ bỏ quan điểm về
quyền phủ quyết của thành viên thường trực
mới. Tuy nhiên, các quốc gia châu Phi lại bất
đồng sâu sắc trong việc lựa chọn ra 2 đại
diện cho châu lục mình trong HĐBA. Các
ứng cử viên sáng giá là Nam Phi, Nieieria,
Libi, Ai Cập...(12)
Ngoài ra, các nước thành viên ASEAN
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009


nghiên cứu - trao đổi

u nht trớ y mnh trao i rng rói nhm
t c s ng thun v ci t HBA theo
hng tng cng tớnh i din, minh bch
v hiu qu ca t chc ny.
Túm li, m rng thnh viờn HBA l
cn thit nhng thc hin c thỡ cú l
vn cũn xa.
Phõn tớch cỏc quan im trờn cho thy a
s cỏc thnh viờn LHQ ng tỡnh vi quan
im m rng thnh viờn HBA. S khỏc
nhau l : 1) Loi hỡnh thnh viờn mi (cú
gm c thnh viờn thng trc v khụng
thng trc hay ch tng thờm thnh viờn
khụng thng trc), 2) Tớnh cht ca thnh
viờn mi (nu cú thnh viờn thng trc thỡ

thnh viờn ú cú quyn ph quyt hay
khụng, cũn thnh viờn khụng thng trc thỡ
nhim kỡ 2 nm nh hin nay hay kộo di
thnh 4 nm v cú c gia hn hay khụng).
Cỏc chuyờn gia quc t cho rng hin
ang cú xu hng tho hip gia cỏc nguyờn
tc ci t HBA. Theo ú, vic ci t
HBA s phn ỏnh c tng quan lc
lng thay i trờn trng quc t v nhng
u tiờn chin lc ca nhúm P5 hin nay. C
th, phng ỏn ci t phi m bo tớnh i
din ca cỏc cng quc kinh t ch cht
ca th gii nhng cha cú i din thng
trc trong HBA hin nay (nhúm ny gm
c, Nht Bn, n , Braxin, Nam Phi).
Mt khỏc, phng ỏn ci t cng phi m
bo tớnh tớnh dõn ch, tc l tớnh i din cho
chõu lc v trỡnh phỏt trin ng thi cú
quan h ng minh thõn cn, chin lc ca
cỏc nc P5 (nhúm ny cú th gm c, í,
Tõy Ban Nha, H Lan (chõu u), Canada v
Mờhico (Bc M), Nam Phi, Nigieria (chõu
Tạp chí luật học số 1/2009

Phi), Nht Bn, n , Hn Quc, Pakistan,
Australia (chõu v chõu i Dng),
Braxin v Achentina (chõu M latinh).
Mt s chuyờn gia cũn cho rng bờn
cnh cỏc yu t ch quan t phớa nhúm nc
P5 hin nay, vic la chn thnh viờn mi

ca HBA cng phi cn c vo cỏc tiờu chớ
mang tớnh ng nh quy mụ dõn s; quy
mụ kinh t v úng gúp cho LHQ; quy mụ
quc phũng v nng lc s hu v khớ
nguyờn t; tớnh i din cho nn vn hoỏ;
tiờu chớ nn dõn ch v c bit l tớnh i
din khu vc. Mt iu d nhn thy l cỏc
tiờu chớ c xem xột n l hay tng th thỡ
cỏc nc ang phỏt trin rừ rng s cú c hi
tng i din ca mỡnh trong HBA c
m rng t 20 n 25 thnh viờn, cựng vi 2
i din phỏt trin l c v Nht Bn.(13)
Nh vy, rừ rng mt chõu lc khú cú th cú
s lng thnh viờn ni tri trong HBA m
rng tng lai.
Dự xột theo yu t no thỡ mi quc gia
u cú im mnh - im yu, c hi v
thỏch thc tr thnh y viờn HBA v
trờn thc t khụng cú gii phỏp no c coi
l hon ho. iu quan trng na l vic m
rng thnh viờn HBA phi c s nht trớ
ca 5 thnh viờn thng trc cng nh 2/3
nc thnh viờn LHQ, tc l t 128 nc tr
lờn. õy l vn cú tớnh nguyờn tc ó
c quy nh trong Hin chng LHQ.
Vic ginh c s ng h rng rói nh vy
l c mt quỏ trỡnh khú khn, phc tp v
cng khụng th din ra mt sm mt chiu.
Cng chớnh vỡ vy, nhúm chuyờn gia cao cp
LHQ ó a ra khuyn ngh rng vic xem

xột li c cu thnh viờn v m rng thnh
7


nghiên cứu - trao đổi

phn HBA nờn lựi li n thi im
khỏc l nm 2020 thay vỡ m rng theo mt
phng ỏn no ú trong mt vi nm ti.
3. Ci t phng thc lm vic - yờu
cu ca dõn ch v minh bch hoỏ hot
ng Hi ng bo an
Bờn cnh vic m rng c cu thnh
viờn, yu t trng yu LHQ cú th thớch
ng vi tỡnh hỡnh hin nay l lm cho hot
ng ca HBA mang tớnh hiu qu, cụng
khai v minh bch hn, nht l v phng
thc lm vic. Bi l, sau hn 60 nm k t
khi thnh lp, quy trỡnh hot ng ca
HBA cũn mang nng tớnh tm thi(14) v
ch tch Hi ng thỡ thay i luõn phiờn
theo thỏng. Cỏc hot ng ca HBA cũn
mang tớnh úng, thiu c ch kim soỏt v
gii trỡnh trỏch nhim. Quyn tham d cỏc
cuc hp ca HBA theo quy nh ti iu
35 v iu 37 Hin chng LHQ ch cú th
c thc hin khi HBA tin hnh hp
cụng khai v m rng thnh phn tham d.
Tuy nhiờn, ly lớ do l phc tp hoc cho
rng vn cn phi c xem xột k lng

nờn HBA cũn tin hnh khỏ thng xuyờn
cỏc cuc hp kớn v iu ny ó tr thnh
phng thc lm vic mang tớnh ỏp t,
mnh lnh, loi b nhng nc khụng phi
l thnh viờn HBA khi quyn c tham
gia cỏc cuc hp HBA. Vn cũn khụng
minh bch hn na khi 5 thnh viờn thng
trc hp riờng r (khụng cú cỏc thnh viờn
khỏc ca HBA), trong khi h a ra nhng
gii phỏp v quyt nh cú hiu lc cú nh
hng ln n hu ht cỏc cụng vic cũn li
ca Hi ng. Cỏc thnh viờn khụng thng
trc núi rng h ging nh khỏch du lch
8

hay l hnh khỏch qua ng trong mt
chuyn tu di.(15)
Mt phn na ca vn l thc t mang
tớnh truyn thng ca nhng cuc trao i
khụng chớnh thc vn khụng cụng khai v
khụng ghi li biờn bn hay bỏo cỏo. Cỏc
thnh viờn thng trc HBA nhiu khi cú
cỏc cuc trao i, thm chớ ngoi tr s ca
LHQ m h khụng tha nhn v cho rng ú
khụng phi l cuc hp ca Hi ng m ch
l s tp hp khụng chớnh thc ca cỏc thnh
viờn vi t cỏch cỏ nhõn. Trong cỏc cuc gp
ú, tuy Cỏc quy tc th tc tm thi khụng
c ỏp dng nhng thi gian v ch cho
mt cuc trao i khụng chớnh thc ó c

n nh. Bờn cnh ú, cỏc thnh viờn Hi
ng cng rt khụng tho món vi bỏo cỏo
hng nm m HBA trỡnh lờn i hi ng
bi nú cũn cha kp thi, thiu thụng tin v
nht l s phõn tớch cng nh c hi cỏc
thnh viờn gúp ý v a ra kin ngh.
Trong nhng nm 1990, HBA ó cú
nhiu thay i v phng thc lm vic nh:
ó t chc cỏc cuc hp cụng khai v m
rng,(16) t vn nhiu hn vi nhng quc
gia, c bit l cỏc quc gia úng gúp nhiu
v quõn s v ti chớnh cho hot ng ca
HBA, trao i ý kin vi Tng th kớ, i
din v c phỏi ca Tng th kớ, cụng b
nhng cuc trao i khụng chớnh thc trờn
tp chớ ca LHQ, a ra website cỏc
thnh viờn d tip cn hn vi cỏc cuc tho
lun v cỏc quyt nh ca HBA Tuy
nhiờn, cỏc nc P5 vn nghi ng v nhng
c quyn ca h v thng phn i s
thay i v th tc m cú th lm gim (dự
nh) quyn lc c bit ca h. Cỏc quc
Tạp chí luật học số 1/2009


nghiên cứu - trao đổi

gia v cỏc nh ci t u lờn ting rng
HBA phi hot ng vi c ch m v minh
bch hn na. c bit, gn õy nhúm S5

(Xem tip trang 25)
(1). Nm 2005, cỏc nc thnh viờn úng gúp tng
cng 1.83 t USD cho Liờn hp quc. Trong ú, M
úng gúp nhiu nht (vi t l 22%), tip theo l Nht
Bn (19.5%); c (8.7%); Anh (6.1%); Phỏp (6.0%).
(2). Bng Ngh quyt sa i iu 23, 27, 61 Hin
chng c i hi ng Liờn hp quc thụng qua
ngy 17/12/1963, Liờn hp quc tin hnh ci t Hi
ng bo an bng cỏch tng s thnh viờn t 11 lờn
15 v s phiu a s (2/3) tng t 7 lờn 9.
(3). The Secretary Generals High Level Panel on
Threats, Challenges and Change, ngy 2/12/2004.
(4). V vn ny cú th xem thờm cỏc bỏo cỏo nm
1997; 2002; 2005; 2006 v 2007 ca Tng th kớ
LHQ Kofi Annan.
(5). Vỡ Nht Bn c coi l nc Anh vin
ụng ca M. Trong chin tranh Vựng Vnh nm
1991 tuy Nht khụng c quõn tham chin cựng M
(do rng buc ca Hin phỏp hũa bỡnh) nhng ó chi
ti 13 t USD chi vin cho M. Trong cuc chin
Afghanistan v Iraq, Nht khụng ch chi tin ti tr
cho M m cũn a hn 600 quõn Lc lng phũng
v ti Iraq v kiờn trỡ li Iraq cựng M trong khi
nhiu nc phi rỳt quõn v nc do sc ộp d lun.
(6). Trong chuyn thm chõu u nm 2005,
Ngoi trng M C. Rice núi thng rng M Phi
giỳp n tr thnh nc ln th gii ch yu
trong th k XXI.
(7).Xem: />(8). Ngy 21/9/2004, ngi phỏt ngụn B ngoi giao
Trung Quc Khng Tuyn ó khng nh: Liờn hp

quc khụng phi l mt Hi ng qun tr ca mt
cụng ti, thnh phn b mỏy Liờn hp quc khụng
c quyt nh theo mc úng gúp ti chớnh.
(9).Xem: inh Quý , Vn ci t Liờn hp quc
trong bi cnh quc t mi hin nay, Nxb. Khoa hc
xó hi, 2007, tr. 216-225 v Nguyen Hong Hai
(2004): Refoming the UN Security Council: A
Tạp chí luật học số 1/2009

Requirement of Times, Master Dissertation, Faculty
of Law, University of Lund.
(10). Thỏng 6/2005, cỏc ngoi trng thuc T chc
Hi giỏo (OIC) ra tuyờn b yờu cu mt gh thng
trc cho th gii Hi giỏo ti HBA. Trc ú, ti
i hi ng LHQ Khoỏ 59 (thỏng 9/2004), Indonesia
tuyờn b mun lm y viờn thng trc m rng i
din cho nhúm Hi giỏo.
(11). V t chc quc t, B ngoi giao, Ti liu
nghiờn cu khoa hc v HBA, 2006.
(12). V t chc quc t, B ngoi giao, Sd, 2006.
(13) James D Fearon, (2005): Reforming International
Institutions to Promote International Peace and
Security (Version: 6, Jan, 2006), Prepared for
International Task Force on Global Public Goods,
Standford University.
(14). Hai vn bn phỏp lớ quc t chớnh thc quy nh
v th tc hot ng ca Hi ng bo an l Hin
chng Liờn hp quc v Th tc hot ng tm
thi. Ngoi ra, th tc hot ng ca Hi ng bo
an cũn c ghi nhn ri rỏc trong nhiu vn bn,

giy t khỏc nhau trong sut quỏ trỡnh tn ti ca c
quan ny t 1945 n nay. Mt khỏc, nhiu nguyờn
tc hot ng ca Hi ng bo an c hỡnh thnh t
thc tin hot ng v khụng c ghi nhn bt kỡ
vn bn no. K t khi c thụng qua (thỏng
6/1946), Th tc hot ng tm thi cng gn nh
khụng thay i. Ln sa i cui cựng l nm 1982
nhng cng ch quy nh b sung mt ngụn ng c
trong hot ng ca HBA l ting Rp.
(15). James Pauls and Celine Nahory, These towards
a democratic reform of the Un Security Council,
Global Policy Forum, July 13, 2005.
(16). Nm 1993, HBA t chc 153 cuc hp chớnh
thc v 252 cuc trao i khụng chớnh thc. Nm
2006, con s ny l 272 cuc hp chớnh thc v 193
cuc trao i khụng chớnh thc (Ngun: Security
Council Transparency, legitimacy and effectiveness:
efforts to reform council working methods 1993-2007,
18 Oct 2007, http//www.SecurityCouncilReport.org).
9



×