Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

MÔ HÌNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.01 KB, 48 trang )

MÔ HÌNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
I. những qui định pháp lý đối với chủ thể tham gia giao dịch trên thị trường bảo
hiểm.
1. QUI CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM.
1.1.Khái niệm Doanh nghiệp bảo hiểm.
Doanh nghiệp bảo hiểm l pháp nhân à được th nh là ập theo những điều
kiện v trình tà ự do luật định, chuyên hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm
mục đích tạo ra thu nhập v là ợi nhuận.
1.2. Các đặc điểm của Doanh nghiệp bảo hiểm.
1.2.1. Doanh nghiệp bảo hiểm được th nh là ập theo những điều kiện và
trình tự do luật định.
Doanh nghiệp bảo hiểm gắn bó chặt chẽ với quốc kế dân sinh, được coi
l mà ột tổ chức kinh doanh ng nh nghà ề đặc biệt, giữ một vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế v phà ải được th nh là ập theo đúng pháp luật.
Điều 63 Luật Kinh doanh Bảo hiểm đã được Quốc hội nươc Cộng Hoà
XHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 8 thông qua ng y 09/12/200 quy à định “
Điều kiện để được cấp giấy phép th nh là ập v hoà ạt động của doanh nghiệp
bảo hiểm;
Các iđ ều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt
động kinh doanh bảo hiểm bao gồm:
1, Có số vốn điều lệ đã góp không được thấp hơn mức vốn pháp định
theo quy định của Chính phủ.
Mức vốn pháp định của Doanh nghiệp bảo hiểm v tà ổ chức môi giới bảo
hiểm được quy định như sau: “Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Công ty liên
doanh bảo hiểm: 20 tỷ đồng Việt nam hoặc 2 triệu đô la Mĩ”(Khoản 1 Điều 22
Nghị định 100/CP, ng y 18/12/1993 cà ủa Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm)
2, Có hồ sơ xin cấp giấy phép th nh là ập v hoà ạt động theo quy định tại
Điều 64 Luật Kinh doanh Bảo hiểm.
3, Có loại hình doanh nghiệp v à điều lệ phù hợp với quy định của Luật
kinh doanh bảo hiểm v các quy à định khác của pháp luật.


4, Người quản trị, người điều h nh có nà ăng lực quản lý chuyên môn
nghiệp vụ về bảo hiểm.
1.2.2. Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nhằm mục đích kinh doanh có
lãi.
Việc th nh là ập v hoà ạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm thu được
lợi ích kinh tế. Mục đích của người bỏ tiền vốn ra hoặc những người góp
vốn cổ phần để th nh là ập doanh nghiệp bảo hiểm nhằm thông qua con đường
hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp để thu lợi nhuận. Việc kinh
doanh của doanh nghiệp bảo hiểm cũng được tự chủ trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm những nghiệp vụ cần bảo hiểm nhằm nâng cao hiệu quả và
thực hiện tăng thêm giá trị t i sà ản, dưới sự kiểm soát vĩ mô của Nh nà ước,
theo sự đòi hỏi của thị trường. Đây cũng l sà ự khác nhau cơ bản giữa hình
thức doanh nghiệp bảo hiểm với các hình thức tổ chức khác về Bảo hiểm xã
hội, Bảo hiểm y tế của nh nà ước.
1.2.3. Nôi dung kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm l nhà ững nghiệp
vụ bảo hiểm.
Nghiệp vụ bảo hiểm l mà ột loại hoạt động kinh doanh có tính chất giúp
đỡ lẫn nhau dưới hình thức công ty sử dụng quỹ bảo hiểm được lập ra bằng
cách thu phí bảo hiểm, để bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được
bảo hiểm hoặc người được hưởng quyền lợi bảo hiểm khi xảy ra thiên tai
hoặc tai nạn bất ngờ.
1.2.4. Doanh nghiệp bảo hiểm l mà ột pháp nhân có tính chất xã hội v cóà
tính chất liên hiệp.
Doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận rủi ro trách nhiệm với khách h ng rà ất
lớn vì vậy trên thế giới không có loại doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân, cá
nhân. Bởi vì nếu cá nhân đó gặp tai nạn rủi ro, thì không có người giải quyết
tiếp các trách hiệm đã nhận, vì vậy ít nhất doanh nghiệp bảo hiểm phải là
một pháp nhân liên hiệp một số cá nhân để luôn luôn có người gánh vác trách
nhiệm của doanh nghiệp với khách h ng cà ủa họ.
1.2.5. Doanh nghiệp bảo hiểm l pháp nhân có tính cách riêng bià ệt.

Doanh nghiệp bảo hiểm l tà ổ chức kinh tế có t i sà ản, bộ máy tổ chức
riêng v tà ự chịu trách nhiệm về t i sà ản, có tư cáh l chà ủ thể dân sự độc lập,
được hưởng quyền lợi dân sự v có nghà ĩa vụ dân sự riêng biệt theo pháp luật.
Hình thức tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm quyết định điều kiện và
trình tự th nh là ập, phương thức tập chung vốn v cà ơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp n y. Nghà ị định 100/CP Kinh doanh bảo hiểm quy định: “ Doanh
nghiệp bảo hiểm bao gồm Doanh nghiệp Nh nà ước, Công ty cổ phần, Doanh
nghiệp tương hỗ, Công ty liên doanh bảo hiểm, chi nhánh của tổ chức bảo
hiểm nước ngo i, Doanh nghià ệp bảo hiểm 100% vốn nước ngo i hoà ạt đọng
trên lãnh thổ Việt Nam”.
1.3. Th nh là ập v à đăng ký kinh doanh đối với Doanh nghiệp bảo hiểm.
1.3.1. Th nh là ập Doanh nghiệp bảo hiểm.
Việc th nh là ập doanh nghiệp bảo hiểm phải được thực hiện theo đúng
điều kiện v trình tà ự do luật định v phà ải có đủ một số vốn nhất định. Ở
nước ta, Chính phủ thống nhất quản lý Nh nà ước về hoạt động kinh doanh
bảo hiểm. Bộ T i chính l cà à ơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản
lý nh nà ước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Vì vậy khi th nh là ập doanh nghiệp bảo hiểm, trước hết phải xin phép Bộ
T i chính xét duyà ệt về việc n y. Các à điều kiện cần thiết để Bộ T i chính xétà
duyệt cấp giấy Chứng nhận đủ tiêu chuẩn v à điều kiện hoạt động kinh doanh
bảo hiểm( gọi tắt l già ấy chứng nhận) đã được quy định trong Luật Kinh
doanh bảo hiểm được Quốc hội thông qua ng y 09/12/200 tà ại Điều 63. Còn
Điều 64 quy định cụ thể về “ Hồ sơ xin cấp giấy phép th nh là ập v hoà ạt
động” v à Điều 60 quy định “ Nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm”.
Quản lý chặt chẽ doanh nghiệp bảo hiểm, không cho phép những doanh
nghiệp chưa được phép đăng ký m à đã kinh doanh bảo hiểm l nguyên tà ắc
chung trong Luật Kinh doanh bảo hiểm ở nhiều nước trên thế giới.
Khi th nh là ập doanh nghiệp bảo hiểm phải có đủ số vốn theo luật định.
Điều 22 Nghị định 100/CP quy định mức vốn pháp định của Doanh nghiệp bảo

hiểm v tà ổ chức môi giới bảo hiểm như sau:
1- Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam , công ty liên doanh bảo hiểm:
20tỷ đồng Việt Nam hoặc 2 triệu đô la Mĩ.
2- Chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nước ngo i, công ty bà ảo hiểm
100% vốn nước ngo i: 5 trià ệu đô la Mĩ.
3- Tổ chức môi giới bảo hiểm Việt nam, công ty liên doanh môi giới
bảo hiểm: 1 tỷ đồng Việt nam hoặc 100 ng n à đô la Mĩ.
4- Chi nhánh của tổ chức môi giới bảo hiểm nước ngo i, công tyà
môi giới bảo hiểm 100% vốn nước ngo i: 300 à đô la Mĩ.
Vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm l và ốn m doanhà
nghiệp đã ghi v o à điều lệ tổ chức hoạt động của doanh nghiệp đăng ký.
Nguồn vốn n y l cà à ơ sở vật chất để doanh nghiệp kinh doanh, đồng thời cũng
l sà ự bảo lãnh bằng t i sà ản của người chủ nợ v còn l hà à ạn mức về trách
nhiệm đóng góp của người góp cổ phần v o doanh nghià ệp.
Tính chất kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm đã quyết định số vốn
của doanh nghiệp bảo hiểm phải cao hơn doanh nghiệp cùng loại, mới có đủ
năng lực để thực hiện trách nhiệm t i chính à đối với khách h ng. Hà ơn nữa,
vốn của doanh nghiệp bảo hiểm còn khác với các doanh nghiệp ng nh nghà ề
khác ở chỗ vốn n y phà ải l và ốn thực nộp bằng tiền. Các cổ đông của các
doanh nghiệp ng nh nghà ề khác có thể góp vốn bằng tiền cũng có thể góp vốn
bằng hiện vật, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu đất đai... Còn đối với
những người góp vốn hoặc người góp cổ phần v o doanh nghià ệp bảo hiểm,
phần vốn góp thực nộp bằng tiền mặt trong đó phải đạt đủ mức vốn pháp định.
1.3.2. Đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.
Về nguyên tắc, sau khi được cấp giấy phép th nh là ập, Doanh nghiệp bảo
hiểm phải tiến h nh à đăng ký kinh doanh theo luật định.
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản trị v à điều h nh Doanh nghià ệp bảo hiểm.
1.4.1. Cơ cấu tổ chức.
Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên sự góp vốn của nhiều người
cùng l m vià ệc với nhau, vì vậy để hoạt động đạt được mục tiêu chung, cần

phải phân cho mỗi người một vai trò nhất định. Tổ chức l sà ự liên kết những
cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện
mục tiêu đề ra trên các nguyên tắc v quy tà ắc quản trị quy định.
Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu
thị việc sắp xếp các bộ phận được chuyên môn hoá với
những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ
mật thiết với nhau và được bố trí theo những cấp, những
khâu khác nhau nhằm thực hiện các chức năng quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp
có hiệu quả v à đối phó với mọi biến động của thị trường.
Nguyên tắc hình th nh cà ơ cấu tổ chức: cơ cấu tổ chức phải đi theo và
đáp ứng nhu cầu của chiến lược kinh doanh, tính tối ưu, tính linh hoạt, tính
tin cậy v tính kinh tà ế.
Các nhân tố tác động đến cơ cấu tổ chức l chià ến lược của doanh nghiệp
bảo hiểm, nhiệm vụ của doanh nghiệp, công nghệ, môi trường kinh doanh và
mối quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị quản lý v khà ả năng kiểm tra
của người lãnh đạo.
Để thiết kế cơ cấu tổ chức một cách hoàn chỉnh và có
hiệu quả, thì phải xem xét kĩ lưỡng các iđ ều kiện liên
quan môi trường, chiến lược công nghệ... của doanh
nghiệp. Vì vậy cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm
không có tính cứng nhắc, mà có thể thay đổi tuỳ thuộc
vào các iđ ều kiện ảnh hưởng.
Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm được tổ chức theo:
Văn phòng chính: có trách nhiệm xác định chính sách tổng thể v à điều
h nh các hoà ạt động của doanh nghiệp.
Các văn phòng chi nhánh: có trách nhiệm kinh doanh dịch vụ đối với
khách h ng v thanh toán d n xà à à ếp các khoản bồi thường.
Do tính phân bố rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp nên rất khó miêu tả mẫu chuẩn cơ cấu tổ chức.

Nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động
theo nguyên tắc:
a. V ă n phòng chính .
Văn phòng chính thường đặt tại Thủ đô hoặc một trong các th nh phà ố
chính (còn gọi l tà ổng công ty).
BAN GIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC
Cao nhất l Ban giám à đốc, những người không nhất thiết phải được đ oà
tạo chuyên môn bảo hiểm, nhưng phải l nhà ững người giỏi trong công nghiệp
hoặc thương mại. Họ sử dụng kiến thức chuyên môn của mình để đưa ra các
quyết định chung nhất có liên quan đến các vấn đề trong hoạt động của công ty
v quyà ết định về đầu tư các quỹ theo quy định kinh doanh bảo hiểm.
Trưởng ban điều h nh công ty bà ảo hiểm thường gọi l Tà ổng giám đốc
v có trách nhià ệm đối với hoạt động của công ty. Thường có một v i Phó Tà ổng
giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc.
Trong một công ty bảo hiểm nói chung thường có Giám đốc(hoặc trưởng
phòng) phụ trách bảo hiểm hoả hoạn, Giám đốc( trưởng phòng) phụ trách bảo
hiểm tai nạn v bà ộ phận khai thác h ng hà ải chịu trách nhiệm trong phạm vi
khai thác thuộc công việc của mỗi bộ phận khai thác v quà ản lý bồi thường.
b. V ă n phòng chi nhánh ( còn gọi l công ty hay chi nhánh công ty)à
Tổ chức tại văn phòng chi nhánh thường khác với văn phòng chính: Đây
l à đơn vị trực tiếp giao dịch với bên ngo i thông qua các nhân viên v các à à đại
diện.
...

Nhân
thọ
H ngà
hải
Tai nạn


cháy
Đầu

Tổ
chức
Tổng
hợp
Kế
to
án
Chi
nhánh
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
Nhân viên
đại lý và
quản lý
viên
Nhân viên
h nhà
chính
Nhân
viên đầu

Nhân
sự
Thanh
tra viên
Giám đốc văn phòng chi nhánh có trách nhiệm đối với hoạt động của
công ty trong phạm vi địa lý m chi nhánh kià ểm soát. Giúp việc cho Giám đốc

có thể l mà ột v i Phó giám à đốc.
Công việc tại văn phòng chi nhánh được chia th nh các phòng dà ưới sự
kiểm soát của các giám sát( hoặc trưởng phòng).
Mặt khác, do đặc trưng của ng nh bà ảo hiểm nên các nh bà ảo hiểm mở
rất nhiều chi nhánh v các cà ấp bên dưới các chi nhánh, có thể gọi l và ăn
phòng khu vực( hoặc văn phòng đại diện) dù cho việc phát triển các chi nhánh
thỉnh thoảng bị chỉ trích l lãng phí.à
Như vậy một công ty bảo hiểm có thể khái quát mô hình cơ cấu tổ chức
như sau:

...

... ...

Tuy nhiên, như ta đã biết, cơ cấu tổ chức của một công ty bảo hiểm phụ
thuộc rất nhiều yếu tố v có thà ể thay đổi. Vì vậy, thông thường các công ty
bảo hiểm thường có các cơ cấu tổ chức được phân chia theo 3 nhóm theo
chức năng, theo sản phẩm v theo lãnh thà ổ. Công ty bảo hiểm có thể sử dụng
một trong ba cách tổ chức n y hoà ặc kết hợp các cách cho phù hợp với công ty
mình.
Cách thứ 1 : Tổ chức theo chức năng.
Nếu một công ty được tổ chức theo chức năng, thì các phòng, ban chính
của công ty sẽ được tổ chức theo công việc m bà ộ phận đó tiến h nh thà ực
Văn phòng chính
Văn phòng chi
nhánh C
Văn phòng chi
nhánh B
Văn phòng chi
nhánh A

Văn
phòng
Văn
phòng
hiện. Tên phòng, ban nhìn chung được sử dụng để miêu tả một loạt công việc
rõ rệt, một bước thiết yếu của một quả trình hoặc một khía cạnh n o à đó của
công việc quản lý, điều h nh và ới một trình độ kỹ thuật đặc biệt m nó à đòi
hỏi. Các chức năng chính của công ty bảo hiểm nhân thọ l marketing, thà ẩm
định v phân loà ại rủi ro, dịch vụ khách h ng, già ải quyết khiếu nại, đầu tư, kế
toán, hệ thống thông tin, luật v nhân là ực.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG.
Cách thứ 2 : Tổ chức theo sản phẩm.
Nếu một công ty được tổ chức theo sản phẩm, thì công việc của nó được
tổ chức theo loại hình bảo hiểm của công ty. Mỗi loại hình bảo hiểm được
quản lý bởi một phòng của công ty. Kết quả l phòng bà ảo hiểm nhân thọ chịu
trách nhiệm marketing, khai thác v các hoà ạt động dịch vụ của mình. Tuy
nhiên, chức năng đầu tư v các chà ức năng khác do bộ phận quản lý trung tâm
đảm nhiệm. Tổ chức theo sản phẩm có xu hướng dẫn tới việc phân cấp mạnh
mẽ hơn, v các nhân viên à được phép ra nhiều quyết định hơn, nhưng nhân
viên n y chính l nhà à ững người có quan hệ trực tiếp v sâu sà ắc đối với một
loại sản phẩm đặc biệt n o à đó.
Giám đốc điều h nhà
Ban kế toán Hệ thống
thông tin
Phòng chuyên giá
bảo hiểm
Phòng cán bộ
Định giá
bảo
hiểm

Actuarial
Giải
quyết
khiếu
nại
Dịch vụ
khách
h ngà
Đầu

Thẩm
định và
đánh giá
rủi ro
Marketing
tiếp thị

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM
Cách thứ 3: Tổ chức theo lãnh thổ.
Nếu một công ty được tổ chức theo lãnh thổ, thì các bộ phận chủ yếu
của nó được xác định theo khu vực địa lý, m tà ại đó nó hoạt động. Một công
ty kinh doanh tại Việt Nam, có thể có các bộ phận Bắc, bộ phân Nam, tức là
Giám đốc điều h nhà
Hệ thống thông
tin
Ban kế toán
Phòng chuyên môn
định giá bảo hiểm
Phòng nhân
lực

Bảo hiểm
cá nhân
Đầu tưBảo hiểm
theo nhóm
Giải
quyết
khiếu
nại
Định giá
bảo
hiểm
Thẩm
định và
đánh giá
rủi ro
Dịch vụ
khách
h ngà
Marketing
tiếp thị
Marketi
ng
Dịch vụ
khách
h ngà
Khai
thác
Định giá
bảo
hiểm

Giải
quyết
khiếu
hoạt động của nó l trong phà ạm vi các tỉnh của đất nước. Trong mỗi bộ phận
hoạt động theo lãnh thổ, thì hoạt động của nó có thể chia nhỏ theo loại sản
phẩm hoặc chức năng.
Giám đốc điều h nh cà ủa mỗi văn phòng khu vực sẽ báo cáo lên Tổng
Giám đốc của công ty. Hoạt động của văn phòng khu vực bao gồm khai thác
phát h nh à đơn bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, dịch vụ cho
khách h ng, giám sát v hà à ỗ trợ cho các hoạt động marketing của vùng.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THEO LÃNH THỔ.
Giám đốc điều h nhà
Trụ sở chính của
Tập đo nà
Các văn phòng khu
vực
Phòng kế
toán
Hệ thống
thông tin
Phòng
nhân lực
Định giá
bảo hiểm
Luật
Định giá
bảo hiểm
Hệ thống
thông tin

Ban
kế toán
Phòng
nhân lực
Đầu tư
Bảo hiểm
theo nhóm
Bảo hiểm
cá nhân
Giải quyết
khiếu nại
Định giá
bảo
hiểm
Thẩm dịnh
v à định
giá rủi ro
Dịch vụ
khách
h ngà
Marketi
ng
1.4.2. Quản trị v à điều h nh Doanh nghià ệp bảo hiểm.
Công việc điều h nh doanh nghià ệp bảo hiểm có thể chia th nh hai mà ảng
lớn đối nội v à đối ngoại:
Điều h nh à đối nội: l à điều h nh các hoà ạt động nội bộ doanh nghiệp bao
gồm: Tổ chức cơ cấu bộ máy, quản trị các bộ mặt hoạt động nhân sự, quản lý
t i sà ản, quản lý vốn v chi phí. à Điều h nh nà ội bộ tốt thì mới điều h nh à đối
ngoại tốt, “ tề gia rồi mới trị quốc” được.
Điều h nh à đối ngoại: L à điều h nh các hoà ạt động thu hút khách h ng,à

đền bù tổn thất, tiến h nh kinh doanh, phà ụ từ vốn nh n rà ỗi, quan hệ với các
đối tác v các cà ấp chính quyền. Các hoạt động đối ngoại l nguà ồn của doanh
thu v là ợi nhuận, cần được điều h nh và ới chất lượng cao v cà ũng l kà ết quả
của các hoạt động điều h nh à đối nội.
1.5. Hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp bảo hiểm.
Hoạt động bảo hiểm đã có từ rất lâu. Đến nay cùng với sự phát triển kinh
tế- xã hội, các rủi ro đã có nhiều thay đổi về nguyên nhân, chủng loại, mức
độ... v vì và ậy hoạt động bảo hiểm, một hoạt động kinh doanh rủi ro cũng
thay đổi cho phù hợp. Cùng với mức độ tổn thất của rủi ro ng y c ng là à ớn,
xuất hiện những rủi ro mới m ngà ười tham gia bảo hiểm có những nhu cầu
được bảo hiểm khác trước. Vì vậy, hoạt động bảo hiểm một hoạt động dịch
vụ phải đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của khách h ng và ới các dịch vụ
khác nhau. Cho nên hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiểm l kinhà
Giải quyết
khiếu nại
Định giá
bảo
hiểm
Thẩm định
v à định
giá rủi ro
Dịch vụ
khách
h ngà
Marketing
tiếp thị
doanh các loại hình bảo hiểm. Các loại hình bảo hiểm m doanh nghià ệp bảo
hiểm kinh doanh l :à
1.5.1. Các hình thức hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.
a. B ả o hi ể m con ng ườ i.

Con người l th nh phà à ần cơ bản của đời sống xã hội. Chính vì vậy, con
người l à đối tượng của nhiều loại bảo hiểm v bà ảo đảm xã hội.
Bảo hiểm con người l mà ột loại bảo hiểm trong các chế độ kinh doanh
bảo hiểm, có đối tượng bảo hiểm l sinh mà ạng, sức khẻo, khả năng hoạt
động của con người, thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện.
Bảo hiểm con người được phân l m hai loà ại l bà ảo hiểm nhân thọ và
bảo hiểm phi nhân thọ:
Bảo hiểm nhân thọ gồm có:
- Bảo hiểm trọn đời;
- Bảo hiểm sinh kỳ
- Bảo hiểm tử kỳ;
- Bảo hiểm trả tiền định kỳ;
- Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.;
Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm có:
- Bảo hiểm sức khoẻ v bà ảo hiểm tai nạn con người;
- Bảo hiểm tai nạn v bà ảo hiểm thiệt hại;
- Bảo hiểm h ng hoá và ận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông,
đường sắt v à đường không;
- Bảo hiểm h ng không;à
- Bảo hiểm xe cơ giới;
- Bảo hiểm cháy nổ;
- Bảo hiểm thân t u v trách nhià à ệm dân sự của chủ t u;à
- Bảo hiểm trách nhiệm chung;
- Bảo hiểm tín dụng v rà ủi ro t i chính;à
- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
- Bảo hiểm nông nghiệp;
- Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định.
b. B ả o hi ể m trách nhi ệ m dân s ự .
Trong quá trình sinh sống, hoạt động của các cá nhân, các tổ chức ngo ià
sự xâm hại của rủi ro thiên tai còn có thể bị sự xâm hại từ phía các tổ tổ chức

v cá nhân khác bà ởi h nh vi trái pháp luà ật hay sự cố gây thiệt hại.
Hiến pháp v Pháp luà ật của Nh nà ước ta đều ghi nhận vốn v t i sà à ản,
các quyền v là ợi ích hợp pháp của công dân, của các tổ chức được nh nà ước
bảo hộ. Do đó, các tổ chức v cá nhân gây thià ệt hại cho người khác có trách
nhiệm phải bồi thường thiệt hại – trách nhiệm dân sự.
Khi người gây thiệt hại cho người khác thực hiện trách nhiệm bồi
thường thì có thể ảnh hưởng đến đời sống hoặc hoạt động bình thường hoặc
việc bồi thường vượt quá khả năng t i chính cà ủa họ. Bởi vậy, xã hội cần có
biện pháp xử lý rủi ro cho người có trách nhiệm dân sự khi họ thực hiên h nhà
vi bôì thường cho người bị thiệt hại. Đây chính l cà ơ sở của sự tồn tại chế
độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Pháp luật Việt Nam quy định: Trách nhiệm dân sự l à đối tượng của bảo
hiểm gồm hai loại: Trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba v trách nhià ệm
dân sự trong hợp đồng phát sinh do rủi ro khách quan.
Các chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự h ng không.à
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ t u thuyà ền.
- Bảo hiểm trách nhiệm quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền
gửi có kỳ hạn.
Phạm vi bảo hiểm:
- Khi quỹ tín dụng bị phá sản.
- Khi quỹ tín dụng bị giải thể.
- Khi quỹ tín dụng phải chấp h nh là ệnh thanh lý vì một lý do khác với
việc bị phá sản hay mất khả năng thanh toán.
- Khi quỹ tín dụng bị giải thể tự nguyện do quỹ đang đặt trong tình
trạng có nguy cơ dẫn đến phá sản.
- Khi quỹ tín dụng không thực hiện việc thanh toán cho những người
gửi tiền vì lệnh của to án.à
c. B ả o hi ể m t i sà ả n.

Bảo hiểm t i sà ản l loà ại bảo hiểm có đối tượng l t i sà à ản. Tuy vậy,
không phải tất cả các loại t i sà ản đều có thể l à đối tượng được bên bảo hiểm
nhận bảo hiểm. Bởi vì, trong đời sống xã hội, trong nền kinh tế có nhiều loại
t i sà ản. Đó có thể l t i sà à ản hữu hình hoặc t i sà ản vô hình.
T i sà ản hữu hình: L t i sà à ản có hình thái vật chất cụ thể, có thể xác
định được giá trị theo các hình thức thông thường.
T i sà ản vô hình: L nhà ững t i sà ản không có hình thái vật chất cụ thể
được biểu hiện dưới hình thức như bản quyền, nhãn hiệu h ng hoá, cácà
quyền lợi t i chính...à
Các hình thức bảo hiểm chủ yếu đối với tài sản:
- Bảo hiểm h ng hoá và ận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam .
- Bảo hiểm h ng hoá và ận chuyển bằng đường biển.
- Bảo hiểm thân máy bay.
- Bảo hiểm t u, thuyà ền.
- Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới.
- Bảo hiểm công trình xây dựng.
- Bảo hiểm hoả hoạn v các rà ủi ro đặc biệt.
- Bảo hiểm trộm cướp.
- Bảo hiểm vật nuôi.
1.5.2. Các nguyên tắc kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.
Loại doanh nghiệp thông thường cần phải có nhiều vốn tự có để kinh
doanh. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm ngo i phà ải có đủ số vốn theo luật định
ra, chủ yếu phải huy động vốn từ những người tham gia bảo hiểm( tức l thuà
phí bảo hiểm) để hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Số vốn huy động được của
những người tham gia bảo hiểm phải được sử dụng để phục vụ cho người
tham gia bảo hiểm. Đồng thời, xét về mặt kỹ thuật kinh doanh thì doanh
nghiệp bảo hiểm cũng khác với các doanh nghiệp thông thường khác. Các
doanh nghiệp thông thường đều hạch toán giá th nh sà ản phẩm dựa theo các
khoản chi phí thực tế, căn cứ v o à đó để xác định giá cả của sản phẩm. Đối
với doanh nghiệp bảo hiểm, phí bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm có thể ví

như giá cả của nghiệp vụ bảo hiểm v vià ệc tính giá cả n y phát sinh trà ước
khi có giá th nh. à Điều đó nghĩa l doanh nghià ệp bảo hiểm sẽ phải dự báo
trước giá cả n y trên cà ơ sở vận dụng quy luật số đông v dà ựa v o kinhà
nghiệm về những vụ tổn thất xảy ra trước đây. Tỉ lệ tổn thất trước đây chắc
chắn sẽ xảy ra sau n y, thà ậm chí có mức độ sai lệch rất lớn. Vì vậy, chỉ có
thể xác định được khoản thu nhập của doanh nghiệp bảo hiểm nhưng lại có
rất nhiều khả năng không xác định được trách nhiệm bồi thường sẽ xảy ra sau
n y vì sà ự thay đổi về các yếu tố rủi ro. Do đó trong quá trình kinh doanh,
doanh nghiệp bảo hiểm phải căn cứ v o nhà ững đặc điểm đó để xác định
nguyên tắc kinh doanh, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo
hiểm. Có thể liệt kê những nguyên tắc chủ yếu sau:
a. Nguyên t ắ c tích c ự c tri ể n khai nghi ệ p v ụ , b ả o đả m s ố l ượ ng r ấ t nhi ề u
ng ườ i tham gia m ộ t nghi ệ p v ụ b ả o hi ể m nh ấ t đị nh.
Chỉ có kí được nhiều hợp đồng bảo hiểm mới thực hiện được quy luật
số đông, sao cho tỷ lệ phát sinh rủi ro dự báo gần sát với tỷ lệ phát sinh rủi ro
thực tế xảy ra, nhằm đảm bảo cho sự ổn định kinh doanh bảo hiểm. Đồng
thời, số lượng hợp đồng bảo hiểm ký được c ng nhià ều thì những chi phí bất
biến của doanh nghiệp bảo hiểm cũng giảm đi một cách tương xứng, tỷ lệ phí
bảo hiểm có thể hạ xuống một cách tương xứng, từ đó có thể thu được số
đơn vị v ngà ười tham gia bảo hiểm c ng nhià ều hơn.
b. Nguyên t ă c chú ý l ự a ch ọ n r ủ i ro.
Sự kiện đáng được doanh nghiệp bảo hiểm đảm nhận đóng góp đó là
trách nhiệm bồi thường tổn thất của tai nạn rủi ro. Đối với những rủi ro muốn
tham gia bảo hiểm, đâu phải doanh nghiệp bảo hiểm từ chối rủi ro n o v sà à ẽ
chấp nhận bảo hiểm tất cả những rủi ro đó, m phà ải có sự lựa chọn thật
nghiêm chỉnh.
Về nguyên tắc, tai nạn rủi ro được chấp nhận bảo hiểm phải l sà ự kiện
ngẫu nhiên. Nếu những rủi ro đã được chấp nhận bảo hiểm trong bảo hiểm
t i sà ản đều l nhà ững rủi ro tất nhiện phải xảy ra, thì doanh nghiệp bảo hiểm
chắc chắn bị phá sản. Về phía người tham gia bảo hiểm, thông thường đều

mong muốn rằng chỉ bỏ ra khoản phí bảo hiểm thấp nhất, để đánh đổi lấy
khoản tiền bồi thường bảo hiểm nhiều nhất, nên cũng phải lựa chọn ngược
chiều với phía doanh nghiệp bảo hiểm.
c. Nguyên t ắ c phân tái r ủ i ro.
Muốn giảm nhẹ bớt trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cần
phải tìm cách chia sẻ các rủi ro m mình à đã nhận cho các nh bà ảo hiểm khác,
tránh tập trung rủi ro quá mức. Nếu không sẽ l m cho khà ả năng đảm nhận của
mình bị vượt quá, dẫn đến tình trạng không thể n o thà ức hiện được trách
nhiệm bồi thường, gây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm. Vì vậy, Nhà
nước đã hạn chế trách nhiệm tự gánh vác (tức l mà ức giữ lại) của từng doanh
nghiệp bảo hiểm. Điều 6 Nghị định 100/CP quy định “ Doanh nghiệp bảo hiểm
có thể tái bảo hiểm cho các Doanh nghiệp khác...”.
d. Nguyên t ắ c tính phí b ả o hi ể m m ộ t cách h ợ p lý .
Việc tính v thu phí bà ảo hiểm có hợp lý hay không, có khoa học hay
không đó l mà ột vấn đề rất quan trọng trong kinh doanh bảo hiểm . Để cho phí
bảo hiểm thu được từ người tham gia bảo hiểm đảm bảo cho sự chi trả tương
xứng với quyền lợi kinh tế của họ, cần phải thống kê v tính toán mà ột cách
khoa học tỷ lệ tổn thất vì thiệt hại đã xảy ra trước đây, đồng thời xây dựng tỷ
lệ phí bảo hiểm trên cơ sở đó Cơ quan quản lý bảo hiểm nh nà ước phải xét
duyệt các điều khoản bảo hiểm cơ bản v tà ỷ lệ phí bảo hiểm của các doanh
nghiệp bảo hiểm, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm, đảm
bảo sự đóng góp hợp lý về phí bảo hiểm.
1.5.3. Quản lý vốn.
a.Doanh nghi ệ p b ả o hi ể m ph ả i đả m b ả o kh ả n ă ng thanh toán, kh ả n ă ng
b ồ i th ườ ng c ầ n thi ế t.
Điều 10 Nghị định 100/CP quy định “ Trong quá trình hoạt động doanh
nghiệp bảo hiểm phải luôn đảm bảo;
Vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại Điều 22
Nghị định 100/CP ng y 18/12/1993 cà ủa Chính phủ.
Các yêu cầu về t i chính theo hà ướng dẫn cụ thể của Bộ t i chính à để

thực hiện các cam kết với ngươì được bảo hiểm”.
b. Doanh nghi ệ p b ả o hi ể m ph ả i có đủ qu ĩ d ự tr ữ .
Do đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm, không thể coi chênh lệch giữa số
thu được trong năm v sà ố chi bồi thường của doanh nghiệp trong năm l sà ố
lãi của doanh nghiệp. Ngo i các khoà ản chi phí kinh doanh như chi bồi thường
hay trả tiền bảo hiểm, hoa hồng khai thác, chi phí đề phòng v hà ạn chế tổn
thất, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập các
quỹ dự trữ nghiệp vụ. Trước hết l à đối với các trách nhiệm chưa ho n th nhà à
trong năm của mình. Để giải quyết trả tiền bảo hiểm cho những tổn thất đã
xảy ra trong năm nhưng chưa l m xong các thà ủ tục, thì việc bồi thường sẽ
được thực hiện v o nà ăm sau, Doanh nghiệp bảo hiểm phải lập “ quỹ dự phòng
bồi thường”
Đối với những hoạt động bảo hiểm chưa kết thúc hiệu lực v o cuà ối năm
m còn kéo d i hià à ệu lực sang một số tháng của năm sau hoặc nhiều năm sau(
đối với bảo hiểm nhân thọ trên một năm) thì trách nhiệm của doanh nghiệp
bảo hiểmvới những hợp đồng bảo hiểm đó còn kéo d i sang nà ăm sau( hoặc
nhiều năm sau). Trong trường hợp n y, doanh nghià ệp bảo hiểm còn có những
trách nhiệm chưa ho n th nh. à à Để đảm bảo khả năng t i chính thà ực hiện
những trách nhiệm đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập “ quỹ dự phòng”
từ số phí bảo hiểm thu được trong năm.
Ngo i ra theo thông kê có tính hà ệ thống, cứ 7 - 10 năm lại có những thiên
tai có tính thảm hoạ, khi đó doanh nghiệp bảo hiểm lại phải chi trả bảo hiểm
vượt quá mức trung bình, vì đó l nhà ững tổn thất lớn. Để chuẩn bị khả năng
tồn tại cả trong những trường hợp đó các doanh nghiệp bảo hiểm phải lập
“quỹ dự phòng bồi thường tổn thất lớn” (được gọi tắt l “dà ự phòng dao động
lớn”). Việc lập các qũy dự trữ nghiệp vụ kiểu như các quỹ kể trên l mà ột đặc
thù quan trọng của doanh nghiệp bảo hiểm cũng được quy định trong các văn
bản pháp luật về bảo hiểm.
1.6. Giải thể, phá sản, thanh lý Doanh nghiệp bảo hiểm.
1.6.1. Giải thể Doanh nghiệp bảo hiểm.

Điều 82 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định việc giải thể Doanh nghiệp
bảo hiểm.
1- Doanh nghiệp bảo hiểm giải thể trong các trường hợp sau đây:
a, Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán các khoản nợ.
b, Khi hết thời hạn quy định trong giấy phếp th nh là ập v hoà ạt động mà
không có quyết định gia hạn.
c, Bị thu hồi giấy phép th nh là ập v hoà ạt động theo quy định tại Điểm a,
b, đ v e Khoà ản 1 Điều 68 Luật Kinh doanh Bảo hiểm.
Khoản 1 Điều 68 Luật Kinh doanh Bảo hiểm quy định: “ Doanh nghiệp
bảo hiểm có thể bị thu hồi giấy phép th nh là ập v hoà ạt động khi xảy ra một
trong các trường hợp sau đây:
\ Hồ sơ xin cấp giấy phép th nh là ập v hoà ạt đọng có thông tin cố ý l mà
sai sự thật.
\ Sau 12 tháng kể từ ng y à được cấp giấy phếp th nh là ập v hoà ạt động
m không bà ắt đầu hoạt động.

×