Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu khoa học kết quả 10 năm hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ của trung tâm thực nghiệm chuyển giao kỹ thuật công nghiệp rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.47 KB, 8 trang )

Kết quả 10 năm hoạt động nghiên cứu Khoa học công nghệ của trung tâm Thực nghiệm
& chuyển giao kỹ thuật công nghiệp rừng

Nguyễn Mạnh Hoạt – Giám đốc Trung tâm

I – Giới thiệu về đơn vị :

Trung tâm Thực nghiệm và chuyển giao kỹ thuật Công nghiệp rừng ( gọi tắt là Trung
tâm Công nghiệp rừng ) được thành lập theo quyết định số : 191/TCLĐ ngày 08/4/1989
của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ) sau khi sáp nhập 3
viện thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam .

Khi mới thành lập đơn vị được Bộ giao cho các nhiệm vụ như sau :

+ Nghiên cứu chế thử các thiết bị , mẫu vật , công cụ , phục vụ công tác nghiên cứu
của Viện .

+ Nghiên cứu thực nghiệm và hoàn thiện các kết quả nghiên cứu về Công nghiệp rừng
, xây dựng các định mức Kinh tế Kỹ thuật để chuyển giao vào sản xuất trong và ngoài
ngành Lâm nghiệp

1


+ Tổ chức các hoạt động dịch vụ Khoa học kỹ thuật về chế biến và Bảo quản Lâm sản ,
chuyển giao kỹ thuật về Ván nhân tạo

Bộ máy của Trung tâm có trên 20 CBCNV gồm các đơn vị :

+ Phòng tổng hợp ( Hành chính , tổ chức lao động, tài vụ )


+ Phòng Công nghệ ( Thiết kế máy , chuyển giao công nghệ )

+ Xưởng thực nghiệm Chế biến lâm sản

+ Xưởng chế tạo thử các sản phẩm về Cơ khí

Để hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nhà nước cho 14 biên chế hưởng lương sự
nghiệp , số còn lại là công nhân và nhân viên kỹ thuật phải tự trang trải tiền lương và các
khoản thu nhập khác ; hàng năm lãnh đạo đơn vị chủ động tổ chức cho cán bộ kỹ thuật
xuống các đơn vị sản xuất ở miền núi như : Bắc kạn , Thái nguyên , Hoà bình , Quảng
ninh , Nghệ an , Lạng sơn , …từ đó phát hiện những vấn đề cần tháo gỡ về kỹ thuật chế
biến Nông lâm sản ở cơ sở ,nhờ đó vừa giúp được sản xuất lại vừa tìm kiếm được các
hợp đồng dịch vụ Kỹ thuật , chuyển giao công nghệ để có nguồn thu cho số cán bộ công
nhân viên diện 2B nói trên . Nguồn thu từ các hoạt động chuyển giao công nghệ thường
cao hơn kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước hàng năm . Đó chính là cơ sở để cải
thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn đơn vị .

II - Các hoạt động khoa học công nghệ của đơn vị trong những năm qua :

2


1 - Hoạt động nghiên cứu Khoa học công nghệ của đơn vị :

1.1 - Đề tài cấp nhà nước mã số KN.03.04 giai đoạn 1991 – 1995 do Giám đốc – Tiến sĩ
Nguyễn Kính Thảo chủ trì mang tên : “Nghiên cứu hoàn thiện thiết bị và công nghệ
khai thác vận xuất vận chuyển ,chế biến , bảo quản gỗ nhỏ rừng trồng ” với 6 đề
mục có sự phối hợp với trường Đại học Lâm nghiệp , phòng Bảo quản lâm sản ,
phòng Khai thác vận chuyển , phòng Chế biến lâm sản của Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt nam . Kết quả đề tài đã tạo ra được một số thiết bị như : máy Băm dăm

lưu động , Tời vận xuất gỗ ở rừng Đước , máy kéo có Rơ moóc tự bốc dỡ và một số
giải pháp công nghệ như : phương pháp xẻ –sấy –ghép thanh 2 loại gỗ Bạch đàn
trắng và Tràm bông vàng , bảo quản gỗ cây Bạch đàn làm cọc chống và cột buồm .

1.2 - Dự án sản xuất thử cấp nhà nước :

+ Dây chuyền thiết bị và công nghệ sản xuất ván dán bao bì chè xuất khẩu : đã xây
dựng được dây chuyền mẫu có công suất = 500 – 1000 Mét khối SP/năm với 7 loại
thiết bị sản xuất trong nước do đơn vị thiết kế , chế tạo và chuyển giao cho một số
đơn vị thực hiện có hiệu quả trong những năm 1992 -1995 . Dây chuyền đã sản xuất
được hàng chục Công-ten-nơ ván dán bao bì chè đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Srilan -ca và một số nước khác .

1.3 - Đề tài nghiên cứu cấp ngành :

+ Sản xuất thử ván nứa 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân miền núi
phía Bắc

3


Kết quả của đề tài là đã tạo ra được 3 loại ván có kết cấu 2 lớp nứa ngoài và lớp giữa là
gỗ bóc dày 2,5 mm ,ván được bảo quản tạo màu tự nhiên và có chiều dày = 7 , 10 , 12
(mm) có độ bền cơ lý cao hơn ván gỗ có cùng chiều dày ở nhóm VI, VII ,VIII (theo bảng
phân loại gỗ Việt nam )

+ Đề tài nghiên cứu thiết kế Máy băm dăm Tre làm bột giấy . Kết quả đã tạo được
mẫu máy băm dăm Tre có năng suất = 3 – 4 tấn dăm /giờ với giá thành chỉ bằng 40 % giá
máy nhập ngoại có công suất tương đương , nên được các cơ sở sản xuất bột giấy từ Tre
đặt hàng như ở lâm trường Anh sơn , lâm trường Tương dương tỉnh Nghệ an , Xí nghiệp
Giấy Lam kinh -Thanh hoá , Công ty Giấy Sơn động Bắc giang,…


1.4 – Dự án sản xuất thử cấp ngành :

+ Máy Băm dăm gỗ nhỏ lưu động – Từ kết quả của đề tài KN.03.04 dự án đã hoàn thiện
thiết kế máy cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất nhờ đó máy băm dăm đã phát huy
được hiệu quả cao khi đưa vào sản xuất . Từ chỗ công suất máy ( của đề tài ) chỉ đạt 3 tấn
dăm / giờ với đầu máy kéo MTZ -50 , dự án thay bằng Động cơ Đi-ê-zen D. 65M và
D.243 và với 2 cửa nạp của máy và một số cải tiến về bộ truyền động , khớp nối kác đăng
, khung dàn , bánh xe di chuyển , bộ chân chống , cửa thoát dăm , …đã nâng công suất
lên đến 8 tấn dăm / giờ vì thế giảm được giá thành sản xuất dăm ; nên mặc dù nhà máy
Giấy Bãi Bằng giảm giá mua dăm qui khô từ 1.000.000 đồng/tấn xuống còn 700.000
đồng /tấn ( giảm 30 % giá mua ) mà các cơ sở sản xuất dăm dùng máy băm dăm lưu động
của Trung tâm Công nghiệp rừng để sản xuất dăm vẫn hoạt động có lãi . Máy băm dăm
MB – 930 B đã được đăng ký sáng chế tại cục Sở hữu công nghiệp thuộc Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường .

+ Xây dựng mô hình chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng qui mô nhỏ – Kết quả của dự án là
đã đưa ra được mô hình xưởng chế biến gỗ qui mô nhỏ với sản phẩm đầu ra là gỗ xẻ

4


thanh đã được sấy đạt độ ẩm trung bình = 10 – 12 % và làm thử một số đồ mộc gia dụng
như : cánh cửa Pa nô, cửa chớp , tủ tường , bàn ô kéo , ghế xích đu ,…đạt yêu cầu về độ
bền cơ lý và thị hiếu nhân dân .

2 - Hoạt động chuyển giao công nghệ và tư vấn kĩ thuật :

Do hoạt động gắn bó với các đơn vị sản xuất nên Trung tâm luôn có khách hàng đến
đặt hàng các loại máy chế biến nhỏ như : máy ép thuỷ lực để sản xuất cót ép , ván dán

,ván dăm , máy bóc gỗ , máy tráng keo , máy băm nhỏ cành quế , máy băm dăm gỗ nhỏ ,
máy mài dao băm ,Máy trộn keo tự động , và nhiều loại máy chế biến gỗ khác .

Vài năm gần đây được sự giúp đỡ của Viện KHLN VN và Bộ Nông nghiệp & PTNT
Đơn vị đang có dự án đầu tư trang thiết bị nghiên cứu thí nghiệm và sản xuất thử về công
nghệ chế biến gỗ và Lâm sản , đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt động KHCN
của Trung tâm , mặc dù số lượng cán bộ kỹ thuật không nhiều , nhưng công tác đào tạo
vẫn được chú trọng , đã có 2 cán bộ đi học cao học , 3 cán bộ đi học ngoại ngữ ,3 cán bộ
đi học hành chính quốc gia .

Nhìn chung các đề tài và dự án mà Trung tâm thực hiện đều đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội vì nó đều xuất phát từ yêu cầu bức xúc của các cơ sở sản xuất ở miền núi , có tới
trên 90 % số đề tài và dự án đã thành công và chuyển giao cho sản xuất như :

+ Máy băm dăm lưu động - từ kết quả của đề tài cấp nhà nước KN.03.04

+

Máy ép thuỷ lực , máy bóc gỗ , máy tráng keo – từ dự án Dây chuyền thiết bị và

công nghệ sản xuất thử ván dán bao bì chè .

5


+ Máy băm dăm tre – từ đề tài thiết kế chế tạo máy băm dăm tre làm bột giấy

+

Lò sấy gỗ xẻ – từ dự án : xây dựng mô hình chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng qui


mô nhỏ .

Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng sau :

III - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã được chuyển giao vào sản xuất

T.

Tên Đề tài ,

Cơ sở đã áp

Số

Tóm tắt hiệu quả đạt

Tên Chủ

T

nhiệm vụ, và

dụng

lượn

được

nhiệm Đề


các chỉ tiêu

g

tài , nhiệm

chủ yếu

1

vụ

Dây chuyền

XN Ván dán

thiết bị và

Yên bái,Tổ

công nghệ sản

Đã sản xuất được
hàng ngàn khối sản

Nguyễn

hợp Bảo lâm D/C


phẩm tiêu dùng trong

Mạnh Hoạt

xuất ván dán

,Cty Ngọc

nước và xuất khẩu

qui mô nhỏ.

xuân, Cty

sang một số nước như

Công suất 500

Lâm sản Bắc

: Sri-lan-ca , Trung

– 1.000 M3

kạn,…

quốc ,…

7


SP/năm

6


2

Máy băm dăm

LT Đoan

Tận dụng gỗ nhỏ và

gỗ nhỏ lưu

hùng,Cty Hà

18

cành ngọn, gỗ không

Nguyễn

động . Công

thành,Cty

cái

hợp cách , gỗ giấy


Mạnh Hoạt

suất : 6-8 tấn

Thành

loại C băm thành

dăm /giờ –

đô,Cty TM

Dăm theo tiêu chuẩn

Dùng động cơ

Vĩnh phú

của nhà máy giấy Bãi

Đi ê zen

,các Cty

bằng khối lượng dăm

TNHH,DN

đã sản xuất được


Tư nhân

trong 3 năm từ :
4/1998 -12/2000 đạt
khoảng 60.000 tấn
dăm qui khô

3

Lò sấy gỗ xẻ

LT Uông bí

1

Nâng cao chất lượng

dùng hơi đốt

LT Yên bái

1

gỗ xẻ nhờ sấy khô đạt Tuấn Nghĩa

cải tiến . Công 2 Cty Xuân

4


độ ẩm : 8 – 12 %

và Trần

suất : 4 – 20

hoà DN Tư

4

đồng đều nên có thể

Văn Quang

M3/ mẻ sấy

nhân

Trần

sản xuất đồ mộc cao
cấp và đồ mộc xuất
khẩu

4

Máy ép Thuỷ

Các công ty


lực nhiều tầng

trách nhiệm

để sản xuất

hữu hạn, các

Cót ép ,Ván

doanh

Đã sản xuất và cung

Nguyễn

72

cấp cho thị trường

Kính Thảo

cái

nhiều loại hàng hoá



có giá trị như cót ép 2 Trần Công


dán ,Ván dăm. nghiệp tư

lớp , ván dán cho

Sản phẩm ván

công nghiệp bao bì và

7


nhân

đồ mộc dân dụng

Máy băm nhỏ

Một số

Tận dụng cành nhánh

cành Quế .

doanh

Năng suất =

nghiệp Tư

nguyên liệu cho công


200 Kg/giờ

nhân ở Yên

nghiệp sản xuất

bái

Hương cây loại lớn

có KT: 1.220
x 2440 (mm)

5

4 cái

nhỏ để băm thành

Trần
Văn Quang

8



×