Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo pháp luật với việc khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.67 KB, 6 trang )

nghiªn cøu - trao ®æi

TS. NguyÔn Minh §oan *

T

rong xã hội hiện nay pháp luật có vai
trò vô cùng quan trọng, nó là một trong
những phương tiện, công cụ không thể thiếu
để tổ chức, quản lí xã hội, duy trì, bảo vệ trật
tự xã hội, tạo điều kiện và định hướng cho sự
phát triển xã hội. Là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội, pháp luật luôn tác động và
ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và sự phát triển
của các quan hệ xã hội. Mức độ tác động và
ảnh hưởng của pháp luật đối với mỗi loại
quan hệ xã hội khác nhau thì khác nhau phụ
thuộc vào tính chất của quan hệ xã hội, vào ý
muốn chủ quan của nhà nước và nhiều yếu
tố khác nữa. Do vậy, có thể xem xét vai trò
và những giá trị xã hội của pháp luật trên
nhiều phương diện khác nhau.
Trong lĩnh vực kinh tế, mặc dù ra đời,
phát triển và biến đổi theo sự thay đổi và
phát triển của kinh tế nhưng pháp luật có vai
trò rất lớn trong việc tổ chức và quản lí kinh
tế, nó là yếu tố điều tiết quá trình sản xuất,
trao đổi và phân phối trong xã hội. Thông
qua pháp luật nhà nước đề ra các chính sách
và kế hoạch phát triển kinh tế đất nước; xác
định cơ cấu, các thành phần kinh tế của nền


kinh tế quốc dân; quy định địa vị pháp lí của
các đơn vị, tổ chức kinh tế; tổ chức quản lí
quá trình sản xuất, kinh doanh; quy định chế
độ tài chính, các biện pháp kiểm tra giám sát
trong quá trình sản xuất, kinh doanh....

30

Không chỉ là công cụ quản lí kinh tế, pháp
luật còn đưa ra các biện pháp hữu hiệu bảo
đảm cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh
được tiến hành có hiệu quả và để xử lí những
hiện tượng tiêu cực trong các hoạt động
kinh tế - xã hội. Có thể nói, pháp luật là một
trong những phương tiện quan trọng để
quản lí kinh tế, thực hiện các chính sách
kinh tế, các mục tiêu kinh tế của nhà nước
và của xã hội, nó có ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển của kinh tế đất nước. Khi pháp
luật phản ánh đúng, đầy đủ, kịp thời tình
hình kinh tế thực tế của đất nước nó sẽ thúc
đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát
triển. Ngược lại, khi pháp luật được ban
hành không đúng, được xây dựng quá cao
hoặc quá thấp so với sự phát triển của kinh
tế, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế,
thậm chí còn có thể mang lại những tác hại
nhất định cho sự phát triển kinh tế.
Có thể khẳng định là hiện nay ở Việt
Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới

không ai có thể phủ nhận được những ưu
điểm, lợi ích mà các nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường đem lại cho mỗi tổ
chức, cá nhân cũng như toàn xã hội. Ở nước
ta, kể từ khi Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006


nghiên cứu - trao đổi

nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam
quyt nh chuyn dn t nn kinh t k
hoch hoỏ, tp trung bao cp sang xõy dng
nn kinh t vn hnh theo c ch th trng
thỡ nng sut lao ng trong cỏc t chc, n
v sn xut, kinh doanh ó c nõng cao rt
nhiu; tớnh c lp, t ch, kh nng t chu
trỏch nhim v s nng ng, sỏng to ca
cỏc t chc kinh t v cỏ nhõn ngi lao
ng trong cỏc hot ng sn xut, kinh
doanh ó v ang tng bc c nõng cao.
Mi t chc kinh t, mi cỏ nhõn ngi lao
ng trong khuụn kh phỏp lut cho phộp ó
bit ch ng t lo ly mỡnh ch khụng cũn
ch li, trụng ch vo s bao cp, chm lo,
giỳp ca Nh nc v ca xó hi; mi t
chc v cỏ nhõn trong phm vi quy nh ca
phỏp lut ó cú th phỏt huy c ti a ti

nng, trớ tu, sc lc ca bn thõn trong
vic mang li nhng li ớch hp phỏp, chớnh
ỏng cho bn thõn v cho xó hi theo tinh
thn "dõn giu, nc mnh, xó hi cụng
bng, dõn ch, vn minh". Cú th núi tớnh
hiu qu v tớnh kinh t ca nn kinh t theo
c ch th trng cú s qun lớ ca Nh
nc hin nay nc ta ó cao hn rt
nhiu so vi nn kinh t k hoch húa tp
trung, bao cp trc õy. Vỡ vy, ca ci vt
cht, tinh thn c to ra trong xó hi ngy
mt nhiu v s lng v cht lng c
nõng cao ỏp ng nhng nhu cu phong phỳ,
a dng, thit thc cho mi t chc v cỏ
nhõn lm cho i sng ca cỏc tng lp nhõn
dõn c ci thin ỏng k, xó hi ngy mt
dõn ch, vn minh hn.
Bờn cnh rt nhiu nhng u th, nhng
Tạp chí luật học số 5/2006

im tớch cc thỡ nn kinh t th trng cng
cú rt nhiu im hn ch, nhng mt trỏi
cn c khc phc. Vic i sõu phõn tớch
vai trũ ca phỏp lut trong vic gúp phn
khc phc nhng hn ch, nhng cỏi gi l
"mt trỏi" ca nn kinh t th trng cú ý
ngha thit thc, gúp phn lm rừ mt s
phng hng c bn trong s phỏt trin ca
phỏp lut Vit Nam hin nay.
Chỳng ta cú th nờu ra mt s vn c

bn sau õy:
+ Trc ht, nn kinh t th trng ũi
hi phỏp lut phi tha nhn s tn ti ca
nhiu thnh phn kinh t, phi tuyờn b v
bo m cho cỏc thnh phn kinh t bỡnh
ng vi nhau v phi chp nhn s cnh
tranh ca cỏc thnh phn kinh t, cỏc ch th
tham gia sn xut v kinh doanh trờn th
trng c trong v ngoi nc. Nhng s
cnh tranh, nht l cnh tranh trong lnh vc
kinh t, nú liờn quan n li nhun, n
nhng ngun li ớch vt cht rt ln thỡ
khụng bao gi ch cú cnh tranh lnh mnh
theo kiu thi ua m thng l nhng cuc
cnh tranh rt khc lit, ụi khi l tn nhn.
Nu khụng cú nhng quy nh tht cht ch,
c th ca phỏp lut thỡ s cnh tranh thng
khụng lnh mnh, tt yu dn n tỡnh trng
"cỏ ln nut cỏ bộ", tỡnh trng phỏ sn v
hin tng c quyn... lm tn hi n quỏ
trỡnh sn xut, kinh doanh ca cỏc ch th v
li ớch ngi tiờu dựng. Do vy, trong nn
kinh t th trng, Nh nc thụng qua phỏp
lut cn phi to ra nhng sõn chi (th
trng) hp dn, xỏc nh lut chi phự hp
v cho phộp tỡm kim, thm chớ phi to ra
31


nghiên cứu - trao đổi


nhng ngi chi thớch hp. ng thi phi
m bo cho cỏc t chc, cỏ nhõn tham gia
cnh tranh mt cỏch lnh mnh trong cỏc
hot ng sn xut, kinh doanh. Ngha l,
trong nn kinh t th trng phỏp lut phi
cho phộp, thm chớ l khuyn khớch, thỳc
y s cnh tranh gia cỏc ch th tham gia
sn xut, kinh doanh nhng phi m bo
cho vic cnh tranh din ra lnh mnh trong
khuụn kh phỏp lut v s cnh tranh ú
phi em li hiu qu kinh t, ngha l s
cnh tranh ú phi cú tỏc dng thỳc y nn
kinh t t nc phỏt trin (nú bt buc cỏc
ch th sn xut, kinh doanh trờn th trng
phi khụng ngng sỏng to, ỏp dng cú hiu
qu cỏc thnh tu khoa hc, cụng ngh vo
sn xut, tit kim v ỏp ng mt cỏch tt
nht, thun li nht nhng yờu cu ca
khỏch hng, ca ngi tiờu dựng theo
phng chõm "khỏch hng l thng ", s
cnh tranh khụng c tiờu dit ln nhau,
kỡm hóm s phỏt trin v tin b xó hi trong
lnh vc kinh t - xó hi). Nh vy, cnh
tranh c xem l mt trong nhng ng lc
thỳc y s tng trng ca nn kinh t th
trng v cht lng cỏc dch v xó hi. Bi
ch cú ch th kinh t no sn xut, kinh
doanh tt hn, r hn, cht lng hn ỏp
ng tt hn nhu cu ca ngi tiờu dựng thỡ

mi cú th tn ti v phỏt trin. Vỡ vy, vic
ban hnh cỏc quy nh phỏp lut theo xu
hng tha nhn nn kinh t nhiu thnh
phn (cho phộp nhiu thnh phn kinh t
cựng tn ti v sn xut, kinh doanh), a
dng hoỏ cỏc loi hỡnh sn xut, kinh doanh,
tuyờn b quyn t do kinh doanh, quyn t
32

ch ca cỏc ch th sn xut kinh doanh, s
bỡnh ng ca cỏc ch th tham gia sn xut,
kinh doanh, cỏc quy nh phỏp lut v phỏ
sn, v cnh tranh lnh mnh, chng c
quyn, chng bỏn phỏ giỏ... l vic lm tt
yu, cn thit ca tt c nhng nc quyt
nh xõy dng nn kinh t ca mỡnh theo c
ch th trng. Quỏ trỡnh xõy dng v hon
thin h thng phỏp lut Vit Nam thi gian
qua l mt minh chng c th cho nhng vn
trờn. Cú th núi phỏp lut Vit Nam ó v
ang gúp phn to ra nhiu sõn chi, to ra
nhng ngi chi thớch hp, a ra lut chi
v cỏc iu kin cho cuc chi cú hiu qu
vỡ li ớch mi ch th sn xut, kinh doanh
v li ớch ton xó hi.
+ Trong nn kinh t th trng tớnh c
lp, t ch ca cỏc ch th kinh t c
cao, do vy li ớch cc b ca mi ch th
cng c cao. iu ny dn n s phõn
hoỏ giu nghốo ngy cng cao, s mt cụng

bng ngy cng ln gia cỏc t chc, n v
kinh t cng nh gia cỏc cỏ nhõn trong xó
hi. Chng hn, nc ta k t khi chuyn
sang xõy dng nn kinh t th trng thỡ s
phõn hoỏ giu nghốo gia thnh th v nụng
thụn, gia lao ng thuc cỏc ngnh ngh
khỏc nhau, gia nhng ngi lao ng núi
chung ó v ang din ra khỏ nhanh. Rt
nhiu ngi vỡ nhiu lớ do khỏc nhau (trong
ú cú c nhng lớ do khụng chớnh ỏng) ó
tr nờn giu cú mt cỏch nhanh chúng v
cng rt nhiu ngi khụng th tham gia
c hoc tham gia khụng ỏng k vo
gung mỏy kinh t - xó hi nờn i sng ca
h gp rt nhiu khú khn. Nh vy, nn
Tạp chí luật học số 5/2006


nghiên cứu - trao đổi

kinh t th trng ó lm cho cỏc vn xó
hi vn ó phc tp, gay gt li cng tr nờn
phc tp v gay gt hn. Trong khi v mt
o c xó hi v vỡ tin b xó hi ũi hi
Nh nc cng nh xó hi phi quan tõm ti
nhng ngi cú hon cnh khú khn, nghốo
úi ny. Hn na, Vit Nam - mt nc xó
hi ch ngha vi mc tiờu cao p l phn
u tin ti xoỏ b mi ỏp bc, búc lt, thc
hin cụng bng, dõn ch v bỡnh ng nhm

mang li cuc sng m no, hnh phỳc cho
nhng ngi lao ng thỡ vic gii quyt cỏc
vn xó hi luụn phi c quan tõm chỳ
trng cựng vi s phỏt trin kinh t t nc.
Chỳng ta khụng th vỡ s phỏt trin kinh t
m bt chp khụng chỳ ý gii quyt cỏc vn
xó hi. Do vy, nhim v cp thit v
thit thc nht trong giai on hin nay i
vi phỏp lut Vit Nam l phi m bo s
tng trng khụng ngng v bn vng ca
nn kinh t t nc ng thi phi nhanh
chúng xoỏ úi, gim nghốo cho tt c mi
ngi dõn trong xó hi, nht l nhng i
tng thuc din chớnh sỏch. iu ny ũi
hi phỏp lut phi quy nh cỏc bin phỏp
hu hiu gii quyt cỏc vn xó hi,
gim bt nhng chờnh lch, mõu thun gia
cỏc t chc v cỏ nhõn, m bo mt s
cụng bng tng i trong xó hi. Nhng
ch th khụng iu kin cnh tranh,
khụng kh nng t lo cho bn thõn cn
phi c Nh nc v xó hi quan tõm
bng cỏc chớnh sỏch xó hi thit thc, phự
hp. Chng hn, phỏp lut cn phi quy
nh: Ch bo him bt buc i vi mt
s lnh vc nht nh nh hu trớ, y t... i
Tạp chí luật học số 5/2006

vi tt c cỏc t chc v cỏ nhõn trong xó
hi; quy nh ngha v úng gúp phỳc li xó

hi ca cỏc c quan, n v, c bit l cỏc
n v kinh t lm n phỏt t; quy nh hp
lớ cỏc loi thu, ỏnh thu i vi nhng
ngi cú thu nhp cao; cú chớnh sỏch khuyn
khớch cỏc t chc v cỏ nhõn lm cụng tỏc t
thin, ng h, giỳp cỏc gia ỡnh v cỏ
nhõn gp khú khn, nghốo úi. Tuy vy, cn
chỳ ý l vic quy nh cỏc chớnh sỏch phỏp
lut i vi nhng ngi khú khn, nghốo
úi phi cú tỏc dng to iu kin h cú
th vn lờn thoỏt khi khú khn v úi
nghốo, nu quy nh khụng tt cú th dn n
s li dng ca mt s k tham lam hoc s
li, trụng ch ca mt s i tng li bing
vo lũng tt ca mi ngi, ca Nh nc v
xó hi. Phng chõm l "hóy cho h chic
cn cõu ch khụng nờn ch cho h con cỏ".
ng nhiờn, vic quy nh cỏc chớnh sỏch xó
hi ca Nh nc phi nm trong kh nng cú
th ca nn kinh t t nc (cỏc quy nh
phỏp lut khụng c cao hn iu kin kinh
t ca t nc) v khụng c cn tr s
phỏt trin kinh t, núi cỏch khỏc l phi kt
hp mt cỏch hi ho gia s phỏt trin kinh
t v gii quyt cỏc vn xó hi.
+ Nn kinh t th trng vn ng, phỏt
trin ch yu theo c ch cung cu, ụi khi
mnh ai ny lm, mi t chc, n v kinh t
u phi t lo ly mỡnh nờn vic no hay, cú
li, cú li nhiu thỡ ai cng mun lm, ua

nhau, tranh nhau lm, vic no khú, ớt lói
hoc khụng cú lói thỡ chng ai mun lm.
Vi s vn ng, phỏt trin nh vy nờn tớnh
k hoch trong tng n v kinh t thỡ rt cao
33


nghiên cứu - trao đổi

nhng trong tng th ton xó hi thỡ thng
khụng cao nờn d dn n tỡnh trng nn
kinh t quc dõn phỏt trin mt cõn i, hin
tng khng hong tha hoc khng hong
thiu l chuyn vn thng xy ra trờn quy
mụ ton xó hi. Chng hn, hin tng ua
nhau, tranh nhau trng c phờ ri li ua
nhau cht phỏ c phờ trng cõy khỏc hay
hin tng tranh mua, tranh bỏn go l
nhng vớ d sinh ng v s vn ng, phỏt
trin kinh t mt cõn i nc ta thi gian
qua. Nh vy, dự l kinh t th trng thỡ
phỏp lut vn phi cú vai trũ m bo tớnh k
hoch trong s phỏt trin tng th ca nn
kinh t quc dõn, cú nh vy mi trỏnh c
hin tng phỏt trin mt cõn i m bo
s hi ho ca cỏc quỏ trỡnh kinh t - xó hi,
nh hng cho s phỏt trin ca nn kinh t
t nc, gi cho xó hi trong tỡnh trng n
nh. Mun lm c iu ny phỏp lut
phi ghi nhn v cú bin phỏp bo m s

qun lớ ca nh nc i vi nn kinh t t
nc, bo m cho thnh phn kinh t nh
nc phi luụn gi vai trũ ch o trong nn
kinh t quc dõn. Vai trũ ch o ca thnh
phn kinh t nh nc khụng ch ch nú
chim mt th phn ln hn trong nn kinh
t quc dõn m cũn ch nú luụn i tiờn
phong trong vic ỏp dng nhng thnh tu
cụng ngh vo quỏ trỡnh sn xut, bo v
mụi trng, sinh thỏi xó hi v l ch da tin
cy ca cỏc thnh phn kinh t khỏc, l
phng tin ch yu gii quyt cỏc vn
xó hi. Nh vy, dự l nn kinh t th trng
thỡ cng khụng th thiu c vai trũ iu
tit ca Nh nc nhng s iu tit ca Nh
34

nc khụng phi ch thụng qua cỏc chớnh
sỏch kinh t, ti chớnh, cỏc quy nh phỏp
lut m cũn thụng qua tớnh hiu qu ca
chớnh thnh phn kinh t nh nc. Vi
nc ta, vai trũ qun lớ ca Nh nc i vi
s phỏt trin cõn i ca nn kinh t t
nc cng quan trng bi chỳng ta ang
phn u xõy dng nn kinh t th trng
nh hng xó hi ch ngha.
+ Nn kinh t th trng cũn tỏc ng
lm ny sinh nhiu t nn tiờu cc trong cỏc
hot ng kinh t - xó hi, phỏp lut vi
nhim v bo v li ớch ca cụng dõn, bo v

tớnh mng, ti sn, danh d ca cụng dõn,
bo v h thng chớnh tr cn phi ngn nga
x lớ cỏc hin tng tiờu cc trong i sng
xó hi tin ti xoỏ b cỏc hin tng ny,
thit lp v bo v mt trt t trong cỏc quan
h kinh t - xó hi vỡ cuc sng hnh phỳc,
yờn bỡnh ca nhõn dõn.
+ Ngy nay, do nhu cu phỏt trin ca
mi quc gia, dõn tc v ca quỏ trỡnh ton
cu hoỏ ũi hi s hp tỏc v xớch li gn
nhau ca cỏc quc gia, cỏc dõn tc ngy mt
nhiu hn trờn hu ht cỏc lnh vc ca i
sng xó hi, c bit l lnh vc kinh t. Th
trng kinh t khụng cũn bú hp trong phm
vi t nc hoc mt vi nc m nú ó m
rng ra vi nhng phm vi nh khu vc v
ton cu. Vic u tranh v hp tỏc vi nhau
gia cỏc quc gia trong thi i vn minh
luụn phi da trờn c s phỏp lut, vi tinh
thn cỏc bờn cựng cú li v khụng can thip
vo cụng vic ni b ca nhau. Vỡ vy, mt
trong nhng vai trũ quan trng ca phỏp lut
l to ra c s phỏp lớ cho s hp tỏc, to lp
Tạp chí luật học số 5/2006


nghiªn cøu - trao ®æi

môi trường pháp lí thuận lợi cho sự hiểu
biết, tin tưởng lẫn nhau, củng cố, mở rộng

các mối quan hệ hợp tác giữa Nhà nước, các
tổ chức kinh tế với các nước và các tổ chức
kinh tế khác và với các tổ chức quốc tế vì
một thế giới hoà bình, thịnh vượng và phát
triển. Trong các mối quan hệ quốc tế pháp
luật cũng là cơ sở pháp lí để đấu tranh chống
lại các hiện tượng tiêu cực trong quan hệ
kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích của các chủ
thể tham gia quan hệ quốc tế nói riêng của
đất nước nói chung.
Như vậy, cùng với sự phát triển của nhà
nước và xã hội, vai trò của pháp luật ngày
càng được củng cố, mở rộng và nâng cao,
những giá trị xã hội của pháp luật ngày càng
được thừa nhận và phát huy. Có thể nói, pháp
luật là công cụ quan trọng để quản lí, giữ gìn
trật tự xã hội, đưa ra những nguyên tắc để
giải quyết các xung đột trong xã hội và còn
là phương tiện để chuyển đổi xã hội, biến
những lí tưởng cao đẹp trở thành hiện thực.
Để vận động, phát triển được tốt nền kinh
tế thị trường thì các hoạt động kinh tế rất cần
phải có trật tự và muốn có được trật tự này
phải dựa vào pháp luật - công cụ điều tiết chủ
yếu quá trình sản xuất, trao đổi và phân phối.
Nói khác đi, trật tự kinh tế phải đi liền với trật
tự pháp luật dù đó là kinh tế tập trung hay
kinh tế thị trường thì vai trò của pháp luật
cũng không hề giảm sút, chỉ có điều cách
thức, phạm vi tác động của pháp luật trong

mỗi nền kinh tế nói trên sẽ có sự khác nhau.
Để có thể làm được những việc nêu trên
đòi hỏi pháp luật của Nhà nước Việt Nam
không thể chỉ là kết quả của sự áp đặt hoàn
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006

toàn của Nhà nước mà phải là sản phẩm kết
tinh trí tuệ của quốc gia theo hai phương
diện: Một mặt, pháp luật là sự áp đặt của
Nhà nước, bởi nó do Nhà nước ban hành,
phải thể hiện ý chí Nhà nước của nhân dân
Việt Nam, phải phù hợp với đường lối chính
sách của Đảng cộng sản Việt Nam, phải đảm
bảo được định hướng xã hội chủ nghĩa trong
sự phát triển của đất nước trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội; mặt khác, pháp luật còn phải
thể hiện được sự đồng thuận của các chủ thể
kinh tế, của các tổ chức và cá nhân trong xã
hội. Nói cách khác, pháp luật do Nhà nước
Việt Nam ban hành phải có được sự ủng hộ,
sự hưởng ứng của các chủ thể kinh tế, các tổ
chức và cá nhân trong đất nước và đối với
một số quy định là sự ủng hộ, thậm chí là
thoả thuận của các tổ chức quốc tế, của các
quốc gia khác trên thế giới. Muốn vậy, khi
xây dựng các chính sách về kinh tế, các văn
bản pháp luật kinh tế, Nhà nước cần công
khai để tham khảo những ý kiến đóng góp
của các tổ chức và cá nhân có liên quan, các
chuyên gia trong và ngoài nước về vấn đề đó.

Tóm lại, pháp luật luôn tác động, hỗ trợ,
tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của
đất nước, chắp cánh và che chở, bảo vệ cho
mỗi tổ chức và cá nhân. Việc nhận thức
đúng đắn vai trò, tác dụng của pháp luật sẽ
có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức, quản lí
và phát triển nền kinh tế của đất nước, xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của dân, do dân, vì dân, xây dựng
xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ, hạnh
phúc và văn minh./.
35



×