Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vai trò của ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 16 trang )

Mở đầu
Trong điều kiện đất nớc ta đang trên đà phát triển. Có rất nhiều mặt
trong lĩnh vực kinh tế xà hội mà ta cần phải phát huy. Trong ®ã tÝn dơng
cã vai trß trong viƯc ®a kinh tÕ phát triển cao, xoá dần khoảng cách về mức
sống giữa các vùng thành thị với nông thôn. Trớc khi tìm hiểu về vấn đề tín
dụng ở Việt Nam trớc tiên nghiên cứu về định hớng XHCN của kinh tế thị trêng cđa ViƯt Nam.
Kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN.
Đó là sự định hớng của một xà hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu
có và hạnh phúc của dân c. XÃ hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời, dựa
trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. XÃ hội có
nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lợng sản
xuất hiện đại.
Định hớng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tởng của Đảng ta, Nhà nớc t bản chủ nghĩa đà lợi dụng đợc những thành tựu
của cách mạng khoa học, công nghệ, tranh thủ mở rộng và phát triển nền
kinh tế của mình. Họ đà ra sức điều chỉnh để thích nghi, nên đà đa lại sự tăng
trởng kinh tế của mình. Họ đà ra sẽ điều chỉnh để thích nghi, nên đà đa lại sự
tăng trởng kinh tế cao và có sự cải thiện nhất định về mặt xà hội. Song điều
đó cũng cho thấy những tiền đề vỊ kinh tÕ vµ x· héi cho mét x· héi tơng lai
đang đợc chuẩn bị ngay trong lòng CNTB.
Lịch sử phát triển của CNTB đà cho thấy khi hình thành những yếu tố
khẳng định quan hệ sản xuất TBCN thì cũng đồng thời xuất hiện những yếu
tố tự phủ định nó. Sự tác động của những yếu tố này không có tính nhất thời,
mà là cả một quá trình. CNTB không phải là hình thái kinh tế xà hội vĩnh
viễn. Theo quy luật tiến hoá và lý luận về Hình thái kinh tế xà hội của C.Mác
thì sớm hay muộn CNTB cũng phải nhờng chỗ cho một xà hội văn minh hơn,
1


đó là CNXH. Đúng nh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII. Đảng cộng sản


Việt Nam đà khẳng định: Lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh
co, song loài ngời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH. Đó là quy luật tiến
hoá của lịch sử.
Định hớng XHCN cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta là cần thiết và có
tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với
định hớng XHCN. Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đà khẳng định: Cơ chế
thị trờng đà phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xÃ
hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần
thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xà hội chủ nghĩa.
Nội dung định hớng XHCN của kinh tế thị trờng nớc ta đà đợc hội
thảo khoa học nhiều lần. Theo ý kiến của đa số các nhà khoa học Việt Nam,
có thể quan niệm định hớng XHCN của kinh tế thị trờng ở nớc ta có những
nội dung chÝnh nh sau:
Hai mỈt kinh tÕ x· héi cđa nền kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ động
kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế và
chính sách xà hội trên cả tầm quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô. Nếu ở tầm vi
mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh, thì ở tầm vi mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh
tế xà hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế và công
bằng xà hội.
Vấn đề dân chủ và công bằng xà hội ở đây đợc hiểu theo nghĩa những
đơn vị và cá nhân trong xà hội đợc làm những gì mà pháp luật không cấm, đợc tự do sản xuất và kinh doanh, đợc hởng những thành quả lao động của
mình và đợc thừa kế tài sản theo luật định. Đơng nhiên, trong nền kinh tế thị
trờng có sự phân hoá giàu nghèo. Điều quan trọng ở đây là cần có các chính
sách kinh tế xà hội để mọi ngời đem hết sức sản xuất, kinh doanh làm
giàu cho mình và nhờ đó xà hội cũng trở nên giàu có. Đồng thời cũng cần có

2



những giải pháp đều tiết mức thu nhập của các tầng lớp dân c nhằm thực hiện
một xà hội văn minh.
Cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của
đất nớc đợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi sinh và qua việc chấp
hành một cách đúng đắn luật pháp, chính sách môi trờng của Nhà nớc trong
từng thời kỳ.
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ
phát triển cao. Nếu nh nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, tổng sản phẩm xÃ
hội và thu nhập quốc dân thấp kém thu nhập bình quân của dân c còn thấp,
không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN
đợc. Đành rằng nếu chỉ có nội dung này thì cha đủ, bởi vì đà có nhiều nớc có
nền kinh tế phát triển cao nhng đó lại không phải là nền kinh tế định hớng
XHCN.
Định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh tế nớc ta. Để có
định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phát huy đợc vai trò chủ đạo, nó cùng với
kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế.
Ngoài ra Nhà nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các thành
phần kinh tế khác nhằm tạo ra nhiều việc làm cho dân c và góp phần tạo ra
nhiều sản phẩm cho xà hội. Các thành phần kinh tế đợc phát triển một cách
bình đẳng với nhau. Cơ cấu kinh tế nh vậy đòi hỏi phải giải quyết vấn đề
phân phối thu nhập một cách công bằng. Ngoài tiền lơng, tiền công ngời lao
động còn đợc hởng thu nhập từ các nguồn hữu sản của họ thông qua phân
phối theo tài sản (hay theo vốn). Cơ cấu kinh tế mới đợc hình thành một phần
do sự tự điều chỉnh của các quan hệ thị trờng, một phần do Nhà nớc điều tiết.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh và huy
động đợc tối đa những nguồn lực của xà họi vào việc phát triển kinh tế xÃ
hội.
Nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng văn minh. Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tÕ thÞ
3



trờng Nhà nớc ta thực hiện vai trò bà đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế
thị trờng phát triển đúng hớng. Vai trò đợc thể hiện bằng hệ thống luật pháp,
bảo vệ quyền tự do dân chủ, công bằng xà hội và mở rộng phúc lợi xà hội cho
nhân dân.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh
tế quốc tÕ. Víi xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ më, néi dung này có ý nghĩa rất
lớn, một mặt nó phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế níc ta tõng bíc
hoµ nhËp vµo kinh tÕ khu vùc và thị trờng thế giời, từ đó có điều kiện tiếp thu
những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ thế giời, thực hiện
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Thị trờng là gì?
Theo nghĩa ban đầu nghĩa nguyên thủy, thị trờng gắn liền với một
địa điểm nhất định. Nó là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán hàng
hoá. Thị trờng có tính không gian và thời gian. Theo nghĩa này, thị trờng có
thể là hội chợ các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng,
ngành hàng.
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu
thông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú; thị trờng mở rộng. Thị
trờng hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn. Nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua
tiền tệ làm môi giới. Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau
đề xác định giá cả và số lợng hàng lu thông trên thị trờng.
Nói tới thị trờng, trớc hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành thị
trờng ®ã lµ hµng vµ tiỊn (H vµ T) ngêi mua, ngời bán. Từ đó hình thành các
quan hệ hàng hoá - tiều tệ, mua bán, cung cầu và giá cả hàng hoá.
Nói tới thị trờng là nói tới tù do kinh doanh, tù do mua b¸n, thuËn mua
võa bán, tự do giao dịch. Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế bình đẳng.
Trong thực tế, ngời ta còn dùng rất nhiều thuật ngữ gắn liền với khái

niệm thị trêng nh:
4


- Thị trờng bán buôn
- Thị trờng bán lẻ
- Thị trờng hàng tiêu dùng
- Thị trờng sản xuất
- Thị trờng cung ứng
- Thị trờng Nhà nớc
- Thị trờng tiền tệ
- Thị trờng nhân lực
- v.v...
Vai trò của thị trờng:
Nh phần trên đà khẳng định kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng.
Sản xuất cho thị trờng. Tiêu dùng phải thông qua thị trờng. Thị trờng là trung
tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất.
Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ
tử lệ nhất định. Quan hệ tỉ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản
xuất. Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một lợng sức lao động nhất định sẽ vận hành đợc nhiều t liệu sản xuất hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn. Để sản xuất cần
phải có các yếu tố sản xuất. Thị trờng chính là nơi cung cấp những yếu tố đó
bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng. Sản xuất hàng hoá
là sản xuất để trao đổi, để bán. Thị trờng là nơi tiêu thụ những hàng hoá cho
các doanh nghiệp. Thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực hiện và các
doanh nghiệp thu hồi đợc vốn.
Nh vậy, doanh nghiệp là ngời mua các yếu tố sản xuất và bán những
sản phẩm mình làm ra. Quy mô của việc mua vào và bán ra này sẽ quyết định
quy mô của sản xuất. Nếu coi doanh nghiệp nh những cơ thể sống thì thị trờng là nơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống đó và cũng là nơi thực hiện sự trao

5



đổi chất để cho sự sống tồn tại và phát triển. Trên ý nghĩa đó, thị trờng chính
là điều kiện và là môi trờng cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.
Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng chủng loại các hàng hoá, số lợng
hàng hoá cũng nh chất lợng sản phẩm. Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp
của sản xuất và là động lực của sản xuất kinh doanh. Thông qua thị trờng,
hoạt độgn kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn, sáng
tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn. Thị trờng còn
là nơi cuối cùng để chuyển lao động t nhân cá biệt thành lao động xà hội.
Vai trò của ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta.
Ngân hàng là mét trong nh÷ng chđ thĨ kinh doanh trong nỊn kinh tế
thị trờng đó là kinh doanh trên lĩnh vực thị trờng vốn tiền tệ. Vì vậy phải kinh
doanh có hiệu quả kinh tế phải đảm bảo lÃi xuất dơng nhằm thu đợc lợi
nhuận lớn nhất.
- Tích luỹ theo chủ nghĩa xà hội.
- Cải thiện đời sống cán bộ tạo đà cho ngân hàng phát triển.
Đảm bảo việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển.
- Đảm bảo đủ vốn trong huy động để cho vay phát triển kinh tế đối với
mọi thành phần kinh tế.
- Tham gia quản lý vĩ mô để cùng với các thành viên trong nhà nớc
định hớng xà hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế.
Ngân hàng phải chuyển đổi cơ chế hoạt động phù hợp với nền kinh tế
thị trờng, cụ thể phải đổi mới trên ba mặt theo cơ chế hoạt động của ngân
hàng nh:
- Đổi mới tổ chức cán bộ.
- Đổi mới chính sách tiền tệ
- Đổi mới công tác điều hành và lề lối làm việc
6



Cơ cấu thị trờng?
Sự vận động của giá cả thị trờng cũng có tác động tới quan hệ cung
cầu hàng hoá. Nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó giảm xuống, nó sẽ
kích thích mức cầu, làm cho mức cầu của thị trờng về loại hàng hoá này tăng
lên. Đồng thời giá cả giảm xuống lại hạn chế mức cung làm cho mức cung
giảm xuống. Ngợc lại nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, nó
sẽ kích thích mức cung làm cho mức cung tăng lên, đồng thời hạn chế mức
cầu làm cho mức cầu giảm xuống. Nh vậy có thể nhận biết đợc quan hệ cung
cầu qua giá cả thị trờng. Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là biểu
hiện của quan hệ giữa những ngời bán và những ngời mua cũng nh quan hệ
giữa những ngời sản xuất và những ngời tiêu dùng. Trên thị trờng, ngời bán
hàng hoá của mình với giá cao, ngời mua lại luôn luôn muốn mua hàng hoá
với giá thấp. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả thị trờng là kết qảu của sự
thoả thuận giữa ngời mua với ngời bán. Giá cả thị trờng điều hòa đợc quan hệ
giữa ngời mua với ngời bán.
Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị có tác
dụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
Lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng. Theo
C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB ghét cay ghét đắng tình trạng
không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ
chân không.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đà đợc hình thành và
đang phát triển, vì vậy thị trờng ở nớc ta cũng đợc hình thành và phát triển.
Xem xét một cách khái quát về thị trờng ở nớc ta trong những năm vừa qua
thì thấy thị trờng ở nớc ta còn lại là thị trờng ở trình độ thấp. Tính chất của nó
còn hoang sơ. Dung lợng thị trờng còn thiếu và có phần rối loạn. Chúng ta
mới từng bớc có thị trờng hàng hoá nói chung, trớc hết thị trờng hàng tiêu
dùng thông thờng với hệ số giá cả và quan hệ mua bán bình thờng. Về cơ bản

nớc ta vẫn cha có thị trờng sức lao động hoặc chỉ mới có thị trờng này ở khu
7


vực kinh tế ngoài quốc doanh với hình thức thuê mớn còn thô sơ. Trong khu
vực kinh tế Nhà nớc về cơ bản còn sử dụng chế độ lao động theo biên chế.
Chúng ta cũng cha có thị trờng tiền tệ và thị trờng tiền vốn, hoặc chỉ mới có
thị trêng nµy ë khu vùc ngoµi qc doanh víi quan hệ vay, trả, mua, bán còn
thô sơ. Khu vực kinh tÕ Nhµ níc vÉn sư dơng l·i st vµ tư giá và quan hệ tài
chính tiền tệ do Nhà nớc quy định. Cha có lÃi suất, tỉ giá và tín dụng thực sự
theo cơ chế thị trờng.
Thực trạng trên đây của thị trờng nớc ta là hậu quả của nhiều nguyên
nhân khác nhau. Về mặt khách quan đó là do trình độ phát triển của phân
công lao động xà hội còn thấp. Nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự
túc. Về mặt chủ quan là do những nhận thức cha đúng đắn về nền kinh tế
XHCN, do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do.
Theo đó tín dụng có nhiều khía cạnh mà ta phải nghiên cứu ở đây ta đi
sâu vào tìm hiểu bản chất chức năng, h×nh thøc cđa tÝn dơng cđa XHCN ë
ViƯt Nam
TÝn dơng là gì ?
Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hoá. Sự ra
đời và tồn tại của nó bắt nguồn từ đặc điểm của chu chuyển vốn tiền tệ và sự
cần thiết sinh lợi đối với vốn tiền tệ tạm thời để rồi và nhu cầu vốn nhng cha
tích luỹ kịp dẫn đến sự hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ giữa ngời ®i vay
vµ ngêi cho vay, do ®ã tÝn dơng xt hiện, tồn tại nh là một sự cần thiết
khách quan trong nền kinh tế.
Tín dụng là hình thức vận động vốn tiền tệ giữa ngời đi vay và ngời
cho vay.
Quan hệ tín dụng khác với quan hệ ngân sách Nhà nớc ở chỗ: nó là
quan hệ tiền tệ có hàn lại cả vốn và có kèm theo lợi tức. Lợi tức là giá cả của

vốn cho vay. Với t cách là giá cả, mức (tỷ suất) lợi tức lên xuống phụ thuộc
quan hệ cung cầu tiền tệ đi vay và cho vay (trừ một số ngành đặc biệt đợc

8


Nhà nớc áp dụng mức lÃi suất đặc biệt). Thông thờng mức lợi tức cho vay
phải cao hơn mức lợi tức tiêu gửi, và thờng lớn hơn hoặc bằng mức lạm phát.
* Quan hệ tín dụng tồn tại dới những hình thức sau:
- Tín dụng nhà nớc: thực chất là quan hệ Nhà nớc vay tiền của nhân
dân trong thời gian nhất định.
- Tín dụng ngân hàng: quan hệ về vốn giữa ngời đi vay với ngân hàng.
Đây là hình thức tín dụng cơ bản và phổ biến dới chủ nghĩa xà hội và ở nớc
ta.
- Tín dụng thơng mại: thực chất là sự mua bán chịu lẫn nhau. Hình
thức này tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta. Nó không
phải là hình thức đặc trng của chủ nghĩa xà hội. Mặt trái của hình thức này
nếu không quản lý tốt và luật pháp không nghiêm dễ phát sinh sự vỡ nợ có
tính dây truyền làm đình đốn sản xuất kinh doanh.
* Tín dụng có hai chức năng cơ bản:
- Huy động để tËp trung ngn vèn tiỊn tƯ t¹m thêi cha sư dụng và
phân phối lại (cho vay) vốn đó cho các nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh.
- Thông qua việc cho vay vốn mà kiểm tra bằng đồng tiền các hoạt
động kinh tế của các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
Hai chức năng này có mối quan hệ biện chứng với nhau và có tác dụng
to lớn.
Trong nền kinh tế hàng hoá phát triển, hầu hết hoạt động tín dụng đều
do ngân hàng thơng mại tiến hành, do vậy hai chức năng của tín dụng nói
chung trên mức độ lớn cũng là hai chức năng của tín dụng ngân hàng.

ã Lu thông tiền tệ và ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội.

9


ở nớc ta do kinh tế hàng hoá tồn tại, nên tiền tệ tồn tại là một tất yếu.
Tiền tệ, mét ph¹m trï kinh tÕ vèn cã cđa kinh tÕ hàng hoá, với t cách là cái
chung, nó vẫn là một hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung để đo lờng
giá trị của hàng hoá. Nó vẫn thông qua các chức năng: thớc đo giá trị, phơng
tiện lu thông, phơng tiện tích luỹ, phơng tiện thanh toán và tiền tệ thế giới,
để biểu hiện bản chất chung của tiền tệ. Tiền tệ là một công cụ quan trọng
trong nền kinh tế cần đợc nhà nớc sử dụng theo hớng có lợi cho sự tăng trởng
và phát triển kinh tế xà hội. Hơn nữa, ở mỗi loại nớc khác nhau có đồng
tiền khác nhau. Đồng tiền nớc ta không có hàm lợng vàng bảo đảm nh đồng
đô la Mỹ, đồng Rúp chuyển đổi (trớc đây). Do vậy, tiền tệ xét về tính chất và
chức năng biểu hiện của nó có khác nhau. Sự khác nhau này do tính chất của
nhà nớc xà hội chủ nghĩa và đặc điểm ®ång tiỊn ë níc ta qut ®Þnh.
Trong nỊn kinh tÕ hàng hoá, sự vận động của hàng hoá liên tục tiếp
diễn thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, do vậy tiền tệ cũng liên tục
vận động, phục vụ cho lu thông hàng hoá làm tiền đề làm cơ sở gọi là lu
thông tiền tệ. Lực lợng chi phối lu thông tiền tệ là quy luật lu thông tiền tệ
quy luật xác định lợng tiền cần thiết cho lu thông trong mối quan hệ tác động
của các nhân tố: khối lợng hàng hoá đem lu thông, mức giá cả, vòng quanh
trung bình của tiền tệ.... quy luật chung này, cùng với những lý thuyết mới về
tiền tệ đợc nhà nớc ta chủ động tự giác vận dụng có hiệu quả bớc đầu quan
trọng, đối với việc giảm mức lạm phát ở nớc ta vừa qua.
Việc phát hành tiền tệ, dự trữ vàng, bạc, ngoại tệ mạnh, quản lý và
điều hoà lu thông tiền tệ đợc tập trung vào một cơ quan duy nhất là ngân
hàng Nhà nớc.

Hầu hết hoạt động tín dụng trong nền kinh tế đều do hệ thống ngân
hàng thơng mại đảm nhiệm (kể cả c¸c q tiÕt kiƯm).

10


Tín dụng trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở nớc ta do kinh tế hàng hoá tồn tại, nên tiền tệ tồn tại là một tất yếu.
Tiền tệ, một phạm trù kinh tế vốn có của kinh tế hàng hoá, với t cách là cái
chung, nó vẫn là một hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung để đo lờng
giá trị của hàng hoá. Nó vẫn thông qua các chức năng: thớc đo giá trị, phơng
tiện lu thông, phơng tiện tích luỹ, phơng tiện thanh toán và tiền tệ thế giới,
để biểu hiện bản chất chung của tiền tệ. Tiền tệ là một công cụ quan trọng
trong nền kinh tế cần đợc nhà nớc sử dụng theo hớng có lợi cho sự tăng trởng
và phát triển kinh tế xà hội. Hơn nữa, ở mỗi loại nớc khác nhau có đồng
tiền khác nhau. Đồng tiền nớc ta không có hàm lợng vàng bảo đảm nh đồng
đô la Mỹ, đồng Rúp chuyển đổi (trớc đây). Do vậy, tiền tệ xét về tính chất và
chức năng biểu hiện của nó có khác nhau. Sự khác nhau này do tính chất của
nhà nớc xà hội chủ nghĩa và đặc điểm đồng tiền ở nớc ta quyết định.
Trong nền kinh tế hàng hoá, sự vận động của hàng hoá liên tục tiếp
diễn thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, do vậy tiền tệ cũng liên tục
vận động, phục vụ cho lu thông hàng hoá làm tiền đề làm cơ sở gọi là lu
thông tiền tệ. Lực lợng chi phối lu thông tiền tệ là quy luật lu thông tiền tệ
quy luật xác định lợng tiền cần thiết cho lu thông trong mối quan hệ tác động
của các nhân tố: khối lợng hàng hoá đem lu thông, mức giá cả, vòng quanh
trung bình của tiền tệ.... quy luật chung này, cùng với những lý thuyết mới về
tiền tệ đợc nhà nớc ta chủ động tự giác vận dụng có hiệu quả bớc đầu quan
trọng, đối với việc giảm mức lạm phát ở nớc ta vừa qua.
Việc phát hành tiền tệ, dự trữ vàng, bạc, ngoại tệ mạnh, quản lý và
điều hoà lu thông tiền tệ đợc tập trung vào một cơ quan duy nhất là ngân

hàng Nhà nớc.
Hầu hết hoạt ®éng tÝn dơng trong nỊn kinh tÕ ®Ịu do hƯ thống ngân
hàng thơng mại đảm nhiệm (kể cả các quỹ tiết kiệm).
Tín dụng ngân hàng có tác dụng rất quan träng ®ỉi míi nỊn kinh tÕ.
11


- Cã thĨ tËp trung tõ c¸c ngn vèn rÊt phân tán, từ số vốn nhỏ thành
vốn lớn hình thành nguồn tích luỹ vốn cho xà hội, đáp ứng nhu cầu vốn, qua
đó thúc đẩy quá trình tái sản xuất xà hội ngày một mở rộng và hiện đại.
- Góp phần hình thành thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn. Thông qua việc
tham gia vào hoạt động của sở giao dịch để hình thành thị trờng chứng
khoán, thúc đẩy quá trình chuyển nớc ta sang kinh tế hàng hoá.
- Cùng với các tổ chức tín dụng khác, tín dụng ngân hàng đà tạo điều
kiện thuận lợi đối với nông lâm ng nghiệp, góp phần xoá bỏ hình thức
cho vay nặng lÃi, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế xÃ
hội đối với khu vùc nµy trong thËp kû 90 ë níc ta.
- PhÊn ®Êu ®Ĩ cã nỊn tµi chÝnh, tiỊn tƯ vµ lu thông tiền tệ ổn định và
lành mạnh là yêu cầu, là tiền đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc.
Tín dụng có tác dụng to lớn đối với sự phát triển kinh tế thể hiện ở
chỗ:
- Góp phần biến các xí nghiệp từ đơn vị kinh tế bao cấp, thực sự trở
thành đơn vị kinh tế hàng hoá thích ứng với cơ chế thị trờng.
- Nó cho phép kết hợp sự lÃnh đạo theo định hớng kế hoạch của Nhà nớc víi viƯc ph¸t huy tÝnh tù chđ cđa xÝ nghiƯp.
- Góp phần kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế giữa nhà nớc, xí nghiệp và
ngời lao động, phát huy có hiệu quả động lực lợi ích kinh tế.
- Hạch toán kinh tế chịu sự chi phối bởi yêu cầu của các quy luật kinh
tế, mục tiêu và nguyên tắc quản lý kinh tế. Đến lợt nó, hạch toán kinh tế tốt
có tác dụng tạo ra những điều kiện để thực hiện tốt có tác dụng tạo ra những

điều kiện để thực hiện tốt các yêu cầu của các quy luật kinh tế, mục tiêu và
nguyên tắc quản lý nền kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghÜa.
TÝn dơng trong kinh tÕ qc d©n: NỊn kinh tån tại nhiều thành phần
kinh tế, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có một quan hệ phân phối nhất
12


định. Nếu thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể phân phối theo
nguyên tắc, phân phối theo lao động, thì các thành phần kinh tế khác, có
quan hệ phân phối không giống nhau. Đối với lao động sống, trong các thành
phần kinh tế này, phân phối theo nguyên tắc, hay quy luật giá trị sức lao
động. Điều này đợc hình thành rõ nét đối với các xí nghiệp của các thành
phần kinh tế nào dựa trên quan hệ chủ thợ; và sẽ không rõ nét ở thành phần
kinh tế cá thể, thì công và lÃi đều thuộc về họ. Còn lao động quá khứ biểu
hiện ở giá trị tài sản hay vốn có tác dụng tham gia tạo ra lợi nhuận mạc dù
không trực tiếp, do vậy nó phải đợc tham gia phân phối lợi nhuận. ở nớc ta đÃ
và đang xuất hiện các hình thức công ty cổ phần, mà các cổ đông đang tồn tại
ở các dạng khác nhau: cổ phần Nhà nớc, cổ đông là của tập thể xí nghiệp,
hoặc t nhân, cá thể, hoặc có cổ đông là cán bộ công nhân, viên chức nhà nớc.... ngoài ra một bộ phận vốn đáng kể đợc huy động dới hình thức tiền gửi
tiết kiệm, công trái, trái khoán .... mà thực chất là vốn cho vay.
Có thể nói trong thời kỳ quá độ, vốn có thể tồn tại ở nhiều hình thức
nhng chủ yếu có các hình thức vốn sau:
- Vốn tự có của các chủ xí nghiệp độc lập.
- Vốn cổ phần của các cổ đông trong các công ty cổ phần và của xÃ
viên trong các hợp tác xà bậc thấp.
- Vốn cho vay.
Các loại vốn trên giả định đợc luật pháp thừa nhận quyền sở hữu và bất
khả xâm phạm.
Trong điều kiện đó việc phân phối theo tài sản hay theo vốn trở
thành một nguyên tắc tồn tại là một tất yếu khách quan. Việc thừa nhận

nguyên tắc này trong quan hệ phân phối có tác dụng: khai thác tối đa mọi
tiềm năng về vốn trong các thành phần kinh tế và trong các tầng lớp dân c,
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nhât là trong điều kiện
vốn ngân sách của Nhà nớc còn hạn hẹp. Nó cũng góp phần hình thành thị tr-

13


ờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán, một trong những điều kiện rất cần thiết
cho sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta.
Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan.
Trong thời đại ngµy nay, më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ đà và đang
là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nớc.
Tính khách quan và phổ biến của nó bắt nguồn từ yêu cầu của quy luật
về sự phân công và hợp tác quốc tế giữa các nớc, từ sự phân bố tài nguyên
thiên nhiên và sự phát triển không đều về trình độ công nghiệp giữa nớc này
với nớc khác, dẫn đến yêu cầu việc sử dụng sao cho có hiệu quả về lợi thế so
sánh để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa các nớc có nền kinh
tế phát triển và kém phát triển. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại còn bắt
nguồn từ sản xuất và đời sống ngày nay đà mang tính quốc tế hoá. Đặc biệt
sự tác động rất mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm
cho lực lợng sản xuất vợt khỏi khuôn khổ quốc gia để trở thành quốc tế,
thông qua các công cụ thông tin hiện đại những thành tựu khoa học và
chuyển giao công nghệ với tốc độ nhanh giữa các nớc.
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và phát triĨn kinh tÕ – x· héi.
Trong céng ®ång qc tÕ, nếu đứng về trình độ kinh tế kỹ thuật mà
xét, giữa các quốc gai có điểm xuất phát và trình độ phát triển không đều
nhau. Có thể phân thành hai loại: nớc có nền kinh tế phát triển và nớc có nền
kinh tế đang phát triển hay kém phát triển.
ở những nớc có nền kinh tế đang hay kém phát triển, nhiều vấn đề gay

cấn đặt ra, trong đó mắt xích của cái vòng luẩn quẩn là trình độ kỹ thuật lạc
hậu do thiếu vốn.
Vì vậy đối với các nớc nµy, viƯc më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ phải
nhằm đa đất nớc nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu đạt tốc độ tăng
trởng và phát triển kinh tÕ – x· héi cao, sao cho thu nhËp quèc d©n tÝnh thoe
14


đầu ngời vợt qua mức của loại nớc nghèo trên thế giới, từ đó, tạo đà cho sự
phát triển ở giai đoạn sau.
Cần ý thức rằng, sự phân tích trên cđa viƯc më réng quan hƯ kinh tÕ
qc tÕ ®èi với các loại nớc này không chỉ là mục đích, mà còn là một
nguyên tắc cơ bản cần đợc coi trọng, khi tiến hành mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại giữa các quốc gia trong cộng đồng quốc tế.
Bốn nguyên tắc nói trên có liên quan mật thiết với nhau, đều có vai
trò và ý nghĩa rất quan trọng. XÃ rời những nguyên tắc đó sẽ không thực hiện
đợc hoặc làm hạn chế tốc độ và hiệu quả của việc mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế của mỗi quốc gia. Đặc điểm nổi bật hiện nay là mở rộng quan hệ
kinh tế không tách rời đấu tranh chính trị.
Các hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại:
Ngời ta chỉ xuất những sản phẩm vốn là thế mạnh của học và thế yếu
của quốc tế; ngợc lại ngời ta chỉ nhập những sản phẩm vốn là thế yếu của
mình và thế mạnh của quốc tế. Trong cả hai trờng hợp xuất nhập đều đem lại
lợi nhuận. Thực chất của lợi nhuận này là nhờ biết lợi dụng sự chênh lệch
giữa năng suất lao động dân tộc với năng suất lao động quốc tế.
Ngời ta bán (xuất khẩu) những thứ mà thị trờng thế giới cần, chứ
không phải bán những thứ mà mình có.
Hợp tác đầu t với nớc ngoài. Nói đầu t quốc tế là nói cả hai phía: phía
quốc gia này nhận vốn đầu t nớc ngoài vào và phía nớc đó đa vốn của mình
ra nớc ngoài để sản xuất kinh doanh. Hình thức này thờng có 2 loại:

- Đầu t gián tiếp là việc nhận vốn tín dụng của nớc ngoài để tự sản
xuất kinh doanh. Vốn tín dụng này đợc trả bằng tiền cả gốc lẫn lợi tức dới
hình thức tiền tệ hay dới hình thức hàng hoá.
- Đầu t trực tiếp là việc các tổ chức, cá nhân của một nớc đa vốn vào
một nớc khác để tự mình sản xuất kinh doanh, hoặc góp vốn với các tổ chức,
cá nhân nớc đó cùng nhau s¶n xuÊt kinh doanh.
15


Sự hợp tác tín dụng quốc tế:
Trong nền kinh tế thị trờng, sự hợp tác về mua bán, đầu t sản xuất, hợp
tác khoa học công nghệ đi song song với sự hợp tác về vốn tín dụng giữa
các nớc.
Nó đợc thực hiện thông qua thị trờng tiền tệ thế giới, do các ngân hàng
thế giới và ngân hàng khu vùc tiÕn hµnh lµ chđ u. Ngoµi ra, cã thể hợp tác
tín dụng trực tiếp giữa hai quốc gia với nhau.
Những hình thức kinh tế đối ngoại khác chẳng hạn du lịch quốc tế, hợp
tác lao động giữa các nớc, các dịch vụ đối ngoại khác nh: dịch vụ thu ngoại
tệ, hàng không dân dụng, kiều hối...
Trên đây là một số hình thức chủ yếu trong đời sống thế giới còn
những hình thức phong phú hơn nhiều. Hơn nữa dới tác động của khoa học
công nghệ, nhiều quan hệ kinh tế xà hội mới nảy sinh, đòi hỏi phải
luôn tìm ra những hình thức mới để mở rộng và phát triển hơn nữa quan hệ
kinh tế đối ngoại trong tơng lai.
ở nớc ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời gian qua
đà đem lại những thành tựu bớc đầu. Song so với các nớc chung quanh, nhìn
chung hoạt động kinh tế đối ngoại ở nớc ta còn yếu kém cả về số lợng và chất
lợng.
Vì khả năng và triển vọng kinh tế đối ngoại nớc ta tơng đối phong phú,
song cha đợc khai thác. Chẳng hạn: Con ngời Việt Nam có lòng khao khát vơn lên, thông minh và có trình độ học vấn cao (60 vạn ngời có trình độ đại

học và trên đại học...). Điều kiện tự nhiên khá u đÃi, níc ta cã biĨn, rõng, cã
nhiỊu vïng khÝ hËu, cã nhiều loại khoáng sản. Nớc ta có vị trí thuận lợi cho
trao đổi buôn bán; là cửa ngõ bán đảo Đông Dơng; ở về phía Nam Trung
Quốc một thị trờng rộng lớn; nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, một khu vực năng động và nhiều triển vọng, nếu biết khai thác; luật đầu
t của nớc ta cã sù hÊp dÉn.....
16


Để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nớc ta cần giải quyết nhiều vấn
đề, song trớc hết cần tập trung vào những vấ đề mấu chốt sau đây:
- Đảm bảo ổn định về chính trị, xà hội, kinh tế. Có nh vậy mới bảo tồn
đợc vốn, có lợi nhuận ổn định cho ngời đầu t nớc ngoài.
- Có hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp luật pháp và thông lệ quốc
tế. Điều đó tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc thực hiện các quan hệ kinh tế
quốc tế, các hợp đồng đối với ngời nớc ngoài, làm cho họ yên tâm đầu t kinh
doanh, đồng thời cũng là cơ sở pháp lý để bảo vệ lợi ích đất nớc.
Những điều kiện đó đà và đang là yêu cầu của ngời nớc ngoài khi họ
muốn đến với ta. Những điều kiện đó đà đợc các nớc công nghiệp mới (NIC)
áp dụng thành công, nó cần đợc coi trọng trong quá trình vận dụng ở nớc ta.

Vấn đề thu hút vốn đầu t
Thu hút vốn đầu t cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện vô
cùng quan trọng là chiếc chìa khoá nó có ảnh hởng trực tiếp đến tiến trình
này đối với mọi quốc gia. Nguồn vốn có tính quyết định là vốn từ trong nớc.
Các quốc gia đều có các chính sách, biện pháp thích hợp để huy động nguồn
vốn trong nớc nguồn vèn néi sinh, néi ®éng lùc cđa nỊn kinh tÕ.
Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài rất quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế. Vốn nớc ngoài gồm có vốn đầu t trực tiếp (FDI) và vốn đầu t
gián tiếp (vay, viện trợ); trong đó FDI là rất quan trọng, vì thực tế đi cùng
với FDI là kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý và khả năng mở rộng

không gian thị trờng.... Những yếu tố này là lực lơng đột phá những bế tắc,
cản trở để mở ra hớng đi lên của nền kinh tế chậm phát triển, góp phần khởi
động cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kinh nghiệm của nhiều nớc trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho
thấy để thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài cần phải tạo ra đợc môi trờng
đầu t có lợi.
17


Bảo đảm có lợi nhuận cao, đây là nhu cầu cơ bản nhất, là mục đích chủ
yếu của ngời đứng đầu t: Vấn đề này liên quan trực tiếp đến luật đầu t có đủ
sức hấp dẫn đế mức độ nào, đến triển vọng của nền kinh tế, đến dung lợng thị
trờng, đến giá cả lao động cao hay thấp v.v....
Xét về mặt này thì Việt Nam còn có nhiều khả năng để thu hút FDI, vì
Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển lại nằm ở vùng kinh tế năng động
nhất thế giới. Sức lao động rẻ có khả năng sử dụng các kỹ thuật mới; luật đầu
t đợc sửa đổi tạo ra sự hấp dẫn v.v...
Đảm bảo an toàn đầu t, đó chính là sự ổn định chính trị và kinh tế,
không có sự biến động lớn về chính trị; kinh tế phát triển ổn định, ít hoặc
không lạm phát. Singapore năm 1990 đợc xác định là nơi không có nguy
hiểm đầu t. Đó là điều kiện quan trọng để các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào
quốc gia này.
Các điều kiện cần thiết cho đầu t thuận lợi nh kết cấu hạ tầng tơng đối
phát triển, pháp chế đợc kiện toàn, có lợng vốn trong nớc ở một trình độ nhất
định, có các năng lực nội tại đủ để tiếp nhận các công nghệ phù hợp của các
dự án FDI.
Hoàn thiện và tăng cờng vận dụng các chính sách tài chính và tiền tệ
nhằm tạo nguồn vốn và thực hiện việc đầu t vốn theo mục tiêu phát triển,
phân phối lại thu nhập quốc dân tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển sản
xuất hàng hoá phù hợp với cơ cấu thị trờng.

Bồi dỡng và đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh theo yêu cầu của kinh
tế thị trờng. Giải pháp này có liên quan đến nhân tố con ngời - động lực cđa
sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi. Chóng ta đà kết hợp giữa việc mở rộng quy
mô đào tạo nhân tài. Việc đào tạo những cán bộ quản lý kinh doanh không
chỉ chú ý đáp ứng nhu cầu của khu vực kinh tế Nhà nớc, mà còn phải quan
tâm tíi khu vùc ngoµi qc doanh cịng nh kinh tÕ nông thôn và miền núi.

18


Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc nhằm phát huy những u thế và
khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng.

19



×