Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo vai trò của thực hiện pháp luật về dân chủ cở sở ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.17 KB, 5 trang )

nghiªn cøu - trao ®æi

NguyÔn Hång Chuyªn *

ăm 1998, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 29/1998/NĐ-CP về việc ban
hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã; sau đó,
Nghị định trên được thay thế bằng Nghị định
số 79/2003/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế
thực hiện dân chủ ở xã. Ngày 20/4/2007, Ủy
ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp
lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn,
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007.
Như vậy, pháp luật về dân chủ cơ sở của
Nhà nước ta đã được xây dựng và hoàn
chỉnh dần.
Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở là
quá trình triển khai các hoạt động nhằm đưa
những nguyên tắc, quy định của Pháp lệnh
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đi
vào thực tiễn đời sống xã hội ở cơ sở, trở
thành những hành vi pháp luật thực tế hợp
pháp của chính quyền, cán bộ, công chức cấp
xã, cán bộ thôn, tổ dân phố, cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan và nhân dân địa phương
nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
thu hút nhân dân tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội; kiểm tra, giám sát các hoạt
động của chính quyền cấp cơ sở; góp phần
giữ gìn trật tự, kỉ cương trên địa bàn cơ sở.
Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở


nước ta hiện nay có vai trò hết sức quan
trọng trên nhiều phương diện. Trong phạm vi
bài viết này, tác giả tập trung phân tích vai
trò của thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở

N

t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011

trên hai phương diện: đối với việc mở rộng
dân chủ, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp
pháp của nhân dân và đối với hoạt động của
bộ máy chính quyền cấp cơ sở.
1. Vai trò của thực hiện pháp luật về
dân chủ cơ sở đối với việc mở rộng dân
chủ, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp
pháp của nhân dân
Việc chăm lo con người, bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, mở
rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện
để nhân dân tham gia quản lí xã hội, thảo
luận và quyết định những vấn đề quan trọng
của đất nước, của địa phương, khắc phục
mọi biểu hiện dân chủ hình thức... là những
nội dung hết sức quan trọng của việc thực
hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Vai trò
của thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở
đối với việc mở rộng dân chủ, đảm bảo các
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân thể
hiện trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, thực hiện pháp luật về dân chủ
ở cơ sở giúp nhân dân nhận thức đúng đắn,
đầy đủ hơn các quyền tự do dân chủ của mình.
Về nguyên tắc, muốn thực hiện quyền
làm chủ thì trước tiên nhân dân phải nhận
thức đúng đắn, hiểu biết đầy đủ về các quyền
tự do dân chủ của mình. Hiến pháp và pháp
luật nước ta đã xác nhận các quyền dân chủ
* Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

3


nghiên cứu - trao đổi

ca cụng dõn trong vic tham gia qun lớ
Nh nc, qun lớ xó hi, tham gia tho lun
cỏc vn chung, trng i ca c nc
cng nh ca tng a phng, nờu cỏc
xut, kin ngh vi cỏc c quan nh nc.
Cụng dõn nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam c m bo mi quyn t do
dõn ch c bn, trong ú cú cỏc quyn t do
ngụn lun, t do bỏo chớ, quyn khiu ni, t
cỏo; biu quyt khi Nh nc t chc trng
cu ý dõn... Cỏc quyn t do dõn ch ú l
c s nhõn dõn kim tra hot ng ca
Nh nc v l mt trong nhng phng
thc quan trng thc hin dõn ch núi
chung, dõn ch c s núi riờng.

Cỏc nguyờn tc, quy nh ca phỏp lut
v thc hin dõn ch cp xó chớnh l s c
th hoỏ cỏc quyn t do dõn ch ca ngi
dõn trờn a bn xó, phng, th trn. ú l
quyn c bit nhng cụng vic m chớnh
quyn cp xó cú trỏch nhim phi cụng
khai; quyn c bn v quyt nh trc
tip; bn, biu quyt cp cú thm quyn
quyt nh i vi nhng vn liờn quan
trc tip n li ớch hp phỏp ca nhõn dõn
a phng; quyn tham gia ý kin trc
khi c quan cú thm quyn quyt nh;
quyn giỏm sỏt cỏc cụng vic ca chớnh
quyn. ng thi, phỏp lut v dõn ch
c s cng quy nh cỏc hỡnh thc thc hin
cỏc quyn dõn ch ca nhõn dõn.
Thụng qua vic thc hin phỏp lut v
dõn ch c s, ngi dõn cú iu kin
thun li bit c cỏc quyn dõn ch ca
mỡnh, hiu cỏc nguyờn tc, hỡnh thc thc
hin cỏc quyn ú cng nh cỏc hnh vi b
4

nghiờm cm. Nu khụng trin khai thc hin
phỏp lut v dõn ch c s thỡ cú th nhiu
ngi dõn s khụng bit n cỏc quyn dõn
ch m phỏp lut trao cho h. Nhỡn trờn
phng din ny, ni dung ca Phỏp lnh
v thc hin dõn ch xó, phng, th trn
n c vi ụng o nhõn dõn c s thỡ

vic tng cng cụng tỏc ph bin, tuyờn
truyn phỏp lut v dõn ch c s l nhõn
t gi vai trũ quyt nh.
Th hai, thc hin phỏp lut v dõn ch
c s giỳp nhõn dõn hiu rừ bn cht, tm
quan trng ca vic thc hnh v phỏt huy
dõn ch c s.
Khi nhn thc ỳng n, hiu bit y
v cỏc quyn t do dõn ch theo quy nh
ca phỏp lut, ngi dõn xó, phng, th
trn vn cú th cha ch ng, tớch cc thc
hin cỏc quyn ú, nu h cha hiu rừ bn
cht, tm quan trng ca vic thc hnh v
phỏt huy dõn ch c s. Do vy, cn gii
thớch cho nhõn dõn hiu rng thc hin phỏp
lut v dõn ch c s l s hin thc hoỏ
nguyờn tc tt c quyn lc nh nc thuc
v nhõn dõn; Nh nc núi chung, chớnh
quyn cp c s núi riờng tụn trng v lng
nghe ý kin ca nhõn dõn; giỳp ngi dõn
thc s phỏt huy quyn lm ch ca mỡnh,
tham gia qun lớ nh nc, qun lớ xó hi
trờn a bn c s; gúp phn xõy dng chớnh
quyn cp c s trong sch, vng mnh, gi
gỡn trt t, k cng, an ton xó hi trờn a
bn c s... Vic giỳp cho nhõn dõn hiu rừ
bn cht, tm quan trng ca vic thc hnh
v phỏt huy dõn ch c s thuc v trỏch
nhim ca i ng cỏn b, cụng chc cp c
tạp chí luật học số 7/2011



nghiên cứu - trao đổi

s trong quỏ trỡnh trin khai thc hin phỏp
lut v dõn ch c s.
Th ba, t s nhn thc, hiu bit ú,
nhõn dõn s ch ng, tớch cc hn trong
vic s dng cỏc quy nh ca phỏp lut v
thc hin dõn ch c s bo v cỏc li
ớch ca Nh nc, cng ng v cỏc quyn,
li ớch hp phỏp ca mi ngi dõn. i t
nhn thc n hnh ng thc tin, chuyn
t phỏp lut trờn giy t thnh phỏp lut
trong hnh ng l logic bin chng ca
quỏ trỡnh trin khai hot ng thc hin
phỏp lut núi chung, thc hin phỏp lut v
dõn ch c s núi riờng. ng thi, õy
cng l mc ớch ti thng ca thc hin
phỏp lut trờn lnh vc ny; bi l, vic
ngi dõn hiu v bit s dng trờn thc t
cỏc quyn dõn ch m phỏp lut v dõn ch
c s trao cho h bo v li ớch ca cỏc
ch th chớnh l iu m Nh nc mong
mun khi ban hnh Phỏp lnh thc hin dõn
ch xó, phng, th trn.
Bờn cnh cỏc hỡnh thc khỏc, s dng
phỏp lut l hỡnh thc ch yu trong thc
hin phỏp lut v dõn ch c s, th hin
s ch ng, t giỏc v tớch cc ca nhõn

dõn. Ngi dõn cú tớch cc s dng quyn
c bit thỡ chớnh quyn c s mi khụng
th bng bớt m phi cụng khai thụng tin
theo quy nh ca phỏp lut. Ngi dõn cú
ch ng s dng quyn c bn v quyt
nh trc tip v ch trng v mc úng
gúp xõy dng c s h tng, cỏc cụng trỡnh
phỳc li cụng cng trong phm vi cp xó,
thụn, t dõn ph do nhõn dõn úng gúp ton
b hoc mt phn kinh phớ thỡ cỏc cụng
tạp chí luật học số 7/2011

trỡnh ú mi nhanh chúng c trin khai
thi cụng cú cht lng v a vo phc v
dõn sinh. Ngi dõn cú t giỏc s dng
quyn c tham gia ý kin trc khi c
quan cú thm quyn quyt nh thỡ mi
trỏnh c tỡnh trng thc mc, khiu ni
khi cỏc quyt nh ú c trin khai vo
i sng xó hi c s... Ch khi no ngi
dõn bit s dng v phỏt huy cỏc quyn dõn
ch theo quy nh ca phỏp lut v dõn ch
c s thỡ cỏc li ớch ca Nh nc, cng
ng, cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca
mi ngi dõn c s mi cú th c m
bo. õy cng l tiờu chớ quan trng nht
ỏnh giỏ tớnh hiu qu ca hot ng thc
hin phỏp lut v dõn ch c s.
Th t, khi dõn ch c s c m
rng, cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca

nhõn dõn c m bo, vic thc hin phỏp
lut v dõn ch c s s gúp phn quan
trng to s ng thun xó hi, thỳc y phỏt
trin kinh t, vn hoỏ, xó hi v gi vng an
ninh chớnh tr, trt t, an ton xó hi a
phng. õy c coi l kt qu ca hot
ng thc hin phỏp lut v dõn ch c s.
S ng thun xó hi c s ch cú th c
to ra khi nhõn dõn cựng c bit, cựng
tham gia bn bc, biu quyt, quyt nh
hoc cựng tham gia ý kin i vi nhng vn
quan trng ca a phng, liờn quan n
li ớch ca mi ngi. n lt mỡnh, ng
thun xó hi l c s, ng lc thỳc y
ngi dõn hng hỏi tham gia phỏt trin kinh
t, vn hoỏ, xó hi a phng. Kinh t,
vn hoỏ, xó hi phỏt trin li l nn tng
gi vng an ninh chớnh tr, duy trỡ trt t, an
ton xó hi a phng.
5


nghiªn cøu - trao ®æi

2. Vai trò của thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở đối với hoạt động của bộ
máy chính quyền cấp cơ sở
Bên cạnh việc mở rộng dân chủ, đảm
bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân
dân, thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở

còn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt
động của bộ máy chính quyền cấp cơ sở, thể
hiện trên các mặt sau đây:
Một là thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ
sở đòi hỏi phải đổi mới hoạt động của bộ
máy chính quyền cấp cơ sở theo hướng công
khai, minh bạch, dân chủ, chú trọng đến chất
lượng và hiệu quả giải quyết công việc.
Chính quyền cấp cơ sở là chủ thể chịu trách
nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện
pháp luật, đưa pháp luật về dân chủ ở cơ sở
đi vào hiện thực đời sống ở xã, phường, thị
trấn. Nếu như trước đây, khi chưa có Quy
chế thực hiện dân chủ ở xã, hầu hết các hoạt
động của chính quyền cấp xã đều nằm ngoài
“tầm ngắm” của nhân dân địa phương thì
nay, với việc pháp luật về dân chủ ở cơ sở
ngày càng được hoàn thiện hơn và được triển
khai mạnh mẽ trên thực tế, bộ máy chính
quyền cơ sở cũng phải đổi mới hoạt động để
thích ứng với yêu cầu ngày càng cao của đời
sống dân chủ ở cơ sở.
Trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở, trước hết, chính quyền cấp cơ sở phải
công khai, minh bạch chương trình hoạt
động, nội dung, hình thức thực hiện công
việc của mình tới đông đảo các tầng lớp
nhân dân nhằm đáp ứng “quyền được biết”
của người dân; bởi vì “công khai là điều
kiện để thực hiện quyền làm chủ của người

6

dân”.(1) Có những việc liên quan trực tiếp
đến quyền lợi của nhân dân, chính quyền
cấp xã không thể tuỳ tiện quyết định mà
phải tổ chức họp dân để dân bàn, quyết định
trực tiếp hoặc dân biểu quyết với đa số tán
thành thì chính quyền mới được ra quyết
định và triển khai thực hiện... Khi thực hiện
lại phải hết sức chủ trọng đến chất lượng,
hiệu quả công việc chứ không thể làm qua
loa, đại khái, vì người dân có quyền kiểm
tra, giám sát đối với hoạt động của chính
quyền. Rõ ràng, việc thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở có tác động mạnh mẽ đến
hoạt động của bộ máy chính quyền cấp cơ
sở, đưa đến đòi hỏi tất yếu là phải đổi mới
hoạt động của nó theo hướng công khai,
minh bạch, dân chủ, chú trọng đến chất
lượng và hiệu quả giải quyết công việc của
Nhà nước và nhân dân.
Hai là thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở là nền tảng để sửa đổi lề lối làm việc
của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở theo
hướng chuyên nghiệp và hiện đại. Đội ngũ
cán bộ, công chức cấp cơ sở là những người
thay mặt Nhà nước trực tiếp thi hành quyền
lực nhà nước ở địa phương, giải quyết các
công việc có liên quan tới lợi ích của Nhà
nước và nhân dân; đồng thời, cũng là chủ thể

trực tiếp triển khai thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở. Chất lượng, hiệu quả của
công tác này phụ thuộc rất lớn vào ý thức,
thái độ phục vụ nhân dân và năng lực chuyên
môn, hiểu biết pháp luật của đội ngũ cán bộ
này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều lúc,
nhiều nơi, cán bộ, công chức nhà nước nói
chung, cấp cơ sở nói riêng, còn có biểu hiện
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011


nghiªn cøu - trao ®æi

quan cách, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân;
giải quyết công việc của dân còn quan liêu,
tuỳ tiện, khiến cho người dân nản lòng mỗi
khi có công việc cần đến cơ quan công quyền.
Đó cũng là một trong những lí do quan trọng
đưa đến đòi hỏi phải triển khai mạnh mẽ việc
thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở
là nền tảng để sửa đổi lề lối làm việc của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Trước hết, nó
đòi hỏi đội ngũ này phải thay đổi triệt để về
ý thức, thái độ phục vụ nhân dân: lịch sự,
hoà nhã trong giao tiếp với người dân; tôn
trọng, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, ý kiến
của người dân để tìm ra cách giải quyết công
việc của dân sao cho “thấu tình, đạt lí”; kiên

quyết khắc phục mọi biểu hiện quan liêu, tắc
trách, hách dịch, lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân. Thực tiễn
chứng minh rằng ở nơi nào thực hiện nghiêm
túc pháp luật về dân chủ ở cơ sở thì ở đó cán
bộ, công chức cấp xã được người dân tín
nhiệm, tin yêu vì họ biết tôn trọng và lắng
nghe ý kiến của người dân.
Bên cạnh đó, thực tiễn thực hiện pháp
luật về dân chủ ở cơ sở cũng đặt ra yêu cầu
phải nâng cao năng lực chuyên môn và trình
độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở. Việc nâng
cao trình độ chuyên môn là để giúp cán bộ,
công chức cấp xã giải quyết nhanh chóng,
hiệu quả các công việc chuyên môn thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
Còn yêu cầu nâng cao trình độ kiến thức,
hiểu biết pháp luật, trong đó có pháp luật về
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011

dân chủ ở cơ sở là để giúp họ giải quyết
công việc đúng nguyên tắc, quy định của
pháp luật, tránh tuỳ tiện, cảm tính; đồng
thời, góp phần hướng dẫn, tuyên truyền
pháp luật cho nhân dân biết và thực hiện. Ý
thức, tinh thần cao trong phục vụ nhân dân
cùng với nâng cao trình độ chuyên môn và
trình độ hiểu biết pháp luật mà việc thực
hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở đòi hỏi là

nền tảng để đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã hướng tới thực hành nghiệp vụ một cách
chuyên nghiệp, hiện đại.
Ba là thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở góp phần xây dựng bộ máy chính
quyền cấp cơ sở trong sạch, vững mạnh, đáp
ứng yêu cầu của tiến trình xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Việc đổi mới hoạt động của bộ máy
chính quyền cấp cơ sở theo hướng công
khai, minh bạch, dân chủ, chú trọng đến chất
lượng và hiệu quả giải quyết công việc, sửa
đổi lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp cơ sở theo hướng chuyên nghiệp và
hiện đại là kết quả của việc thực hiện pháp
luật về dân chủ ở cơ sở; hướng tới mục tiêu
xây dựng bộ máy chính quyền cấp cơ sở trong
sạch, vững mạnh. Xây dựng chính quyền cấp
cơ sở trong sạch, vững mạnh là một trong
những mắt khâu quan trọng và là yêu cầu cấp
thiết của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Việc thực hiện có hiệu quả
pháp luật về dân chủ ở cơ sở sẽ đáp ứng yêu
cầu cấp thiết này./.
(1).Xem: Mai Quỳnh Nam, “Công khai để thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân”, Tạp chí cộng sản, số
20(683)/2003, tr. 48.

7




×