Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 10 trang )

PPdh Bàn tay nặn bột
I. Lịch sử vấn đề
Tác giả của chơng trình Bàn tay nặn bột đợc phổ biến vào Việt Nam là
Gioerges Charpak Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pháp (Giải thởng Nôben Vật lý
1992) và các thầy cô giáo, nhà khoa học, sử học, xã hội học, nghiên cứu về s phạm ...
của nớc Pháp.
Việc xây dựng chơng trình này đợc khởi nguồn từ khi Gioerges Charpak đến
thăm Chicagô năm 1944. Ông đến Chicagô và thấy nhà vật lý Leon Lederman đang tiến
hành một thí nghiệm về xóa nạn mù khoa học - Đó là chơng trình Nhúng tay vào.
Chơng trình đang gây hứng thú trong các nhà trờng Tiểu học.
Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất, nớc
Mỹ cảm thấy bị nhục mạ sâu sắc, công dân Mỹ cho rằng điều ấy là do chất lợng kém
của nền giáo dục công lập. Trong hoàn cảnh này, chơng trình Nhúng tay vào đợc đề xớng. Sau đó đợc tiến hành trong chơng trình điều tra. Tuy có nhiều thất bại ở những
năm 60-70 nhng các nhà khoa học không đầu hàng và nhờ đó có những thành công nh
hiện nay.
- Tháng 9 năm 1996, ở Pháp tiến hành một cuộc hội thảo xung quanh vấn đề dạy
Khoa học ở trờng Tiểu học, tổ chức tại Treilles.
- Sau hội thảo này, chơng trình Bàn tay nặn bột ra đời.
- Từ đó, chơng trình Bàn tay nặn bột đợc áp dụng thử nghiệm ở nhiều trờng Tiểu
học của nớc Pháp.
- Thỏng 6/2000 B trng B Giỏo dc Phỏp quyt nh cho tt c cỏc trng
Tiu hc c tha hng cỏc kinh nghim ca chng trỡnh Bn tay nn bt,
ci cỏch ging dy cỏc mụn khoa hc v cụng ngh .
- Chng trỡnh ny khỏc vi Bn tay nn bt ch nú ó tng hp nhng kinh
nghim, thnh tu ca Bn tay nn bt thnh mt sỏng kin.
Chng trỡnh bn tay nn bt ny ó dn c ph bin trờn th gii v trong
khu vc ụng Nam .
Vit Nam ta cha thc s cú mt phong tro. khc phc tỡnh trng tt hu
ny, trng i hc S phm H Ni ch trỡ t chc, phi hp tt c cỏc lc lng
trong nc trin khai theo tiờu chớ c th Mi nm, mi mt ni dung cú thờm giỏo
ỏn dy theo bn tay nn bt.


(Theo PGS TS Vt lý Nguyn Thnh Hu)
II. Khái niệm
1. Giải thích về thuật ngữ Bàn tay nặn bột
Theo Gioerges Charpak thì:
Bàn tay nặn bột, nói vậy để cho ngắn gọn, nhng thực ra, chúng tôi muốn huy
động cả năm giác quan: xúc giác cũng nh thị giác, thính giác và có cả khứu giác và vị
giác nữa để phát triển trong các em sự tiếp xúc diệu kì với thế giới bao quanh, để các em
học cách khám phá và tìm hiểu nó.
2. ý nghĩa của thuật ngữ Bàn tay nặn bột
1. Bàn tay tợng trng cho việc học sinh tự hành động, trực tiếp hành động.
Nặn bột tợng trng cho sản phẩm của chính trẻ em trong hoạt động tự tìm tòi,
sáng tạo.
2. Lòng bàn tay tợng trng cho trái đất tròn. Năm ngón tay tợng trng cho trẻ em ở năm
châu lục khác nhau.
ý nói: Toàn trẻ em trên trái đất này đều cùng nhau tham gia vào chơng trình học
tiên tiến, thú vị này để xây dựng một trái đất tơi đẹp trong tơng lai.
2. Khái niệm ca Gioerges Charpak
Theo Gioerges Charpak, Bàn tay nặn bột vợt quá sự tách đôi truyền thống giữa phơng
pháp và chơng trình.
Trong đó, trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm và có những câu
hỏi đi kèm, hớng tới xây dựng nên những kiến thức cơ bản để hiểu biết thế giới tự nhiên
và kỹ thuật.
3. Hình ảnh minh họa khái niệm

90


91



92


93


4. Khái niệm của nhóm nghiên cứu
Phơng pháp Bàn tay nặn bột là một phơng pháp dạy học mà trong đó, học
sinh tiến hành các thao tác trí tuệ có sự hỗ trợ của một số dụng cụ và những giác
quan để nghiên cứu, tìm tòi, khám phá ra tri thức mới. Tất cả suy nghĩ và kết quả đợc
hs mô tả lại bằng chữ viết, lời nói, hình vẽ.
III. Cơ sở lí luận
1. Cơ sở triết học:
Lê Nin đã diễn tả một cách khái quát con đờng biện chứng của sự nhận thức
chân lý nh sau:
Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là
con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan
- Trực quan sinh động (giai đoạn nhận thức cảm tính) gắn với thực tiễn, diễn ra với
các hình thức cơ bản: cảm giác, tri giác và biểu tợng.
- T duy trừu tợng (giai đoạn nhận thức lý tính) phản ánh hiện thực gián tiếp, khái
quát với các hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận.
2. C s tõm lớ hc:
2.1. Cỏc nh tõm lý hc cho rng mi giai on phỏt trin trớ tờ cú th t c
mt tui nht nh. Piaget (1896-1980) ó chia s phỏt trin trớ tu thnh 4 giai on:
- Giai on cm giỏc vn ng t 0 n 2 tui: giai on ny cỏc em ch phn ng
i vi cm giỏc (th giỏc, õm thanh, xỳc giỏc, khu giỏc i vi c ng ca cỏc em).
- Giai on tin thao tỏc 2-7 tui: c gi l tin thao tỏc vỡ chỳng ang giai on
trc khi chỳng cú th thc hin y thao tỏc trớ úc.
- Giai on thao tỏc c th (7-11 tui): õy l nhng nm ch yu trng Tiu
hc. Hc sinh khi tin hnh cỏc thao tỏc trớ tu cú s tr giỳp ca cỏc vt liu c th.

- Giai on thao tỏc hỡnh thc 11 tui tr i: giai on ny hc sinh cú th tin
hnh cỏc thao tỏc trớ tu khụng cn s tr giỳp ca cỏc vt liu c th.
2. 2. Theo Gioerges Charpak, ở tuổi Tiểu học, trẻ em đặc biệt dễ cảm thụ các
môn khoa học tự nhiên.
Tất cả những ai đã từng có dịp quan sát cách trẻ em nắm bắt thực tế đều thấy
rằng các em rất tò mò, ham thực nghiệm dù phải trải qua nhiều mò mẫm và sung s ớng
đến cuồng nhiệt khi phát hiện ra một điều mới lạ liên quan đến thực tế.
IV. Dấu hiệu đặc trng
1. Tr em, mt nh nghiờn cu ... c u.
Cng ging nh mt nh nghiờn cu thc s, cỏc em cú th tin hnh nhng nghiờn
cu dn n s hiu bit.
Nhng cỏc em cn c hng dn v giỳp bi cỏc cõu hi ca thy giỏo v hot
ng trong khuụn kh mt ti ó c xõy dng ch khụng phi ch la chn theo
cỏc c hi
2. Có sự tham gia của những dụng cụ.
Những dụng cụ đó không nặng nề, đắt tiền: những vật dụng hàng ngày và vài vật
liệu đơn giản là đủ.

94


Thí nghiệm tiến hành đơn giản và không cần có hiểu biết kĩ thuật gì đặc biệt.
3. Trong quá trình nghiên cứu, học sinh phải sử dụng tất cả các giác quan
để tìm ra tri thức mới.
Học sinh huy động cả năm giác quan: xúc giác cũng nh thị giác, thính giác và có cả
khứu giác và vị giác nữa để phát triển trong các em sự tiếp xúc diệu kì với thế giới bao
quanh, để các em học cách khám phá và tìm hiểu nó.
4. Cú v ghi chộp cỏ nhõn.
- V ghi chộp cho phộp Hs ghi li nhng ý tng ca mỡnh, nhng iu ó c
sa cha li, cho phộp gi li vt tớch ca nhng th nghim liờn tip, ỏnh du c

tin trỡnh nghiờn cu.- V ghi chộp c Hs gi trong sut thi gian hc Tiu hc v
cui cp hc s hỡnh thnh mt tp ghi nh c bit.
V. Bản chất
Bàn tay nặn bột không phải là phơng thức mới cho phép trẻ hội nhập tốt hơn
vào đời sống tự nhiên mà tạo cho trẻ một cách xử lý độc lập, có phần nào giống nh một
nhà nghiên cứu.
Khi xử lý độc lập, hs sử dụng giác quan và một số dụng cụ hỗ trợ cho các thao
tác trí tuệ.
VI. Quy trình dạy học
1. Qui trình dạy học của Bàn tay nặn bột
Bc 1. Tỡnh hung khi ng
Bc 2. Phỏt biu vn
Bc 3. Nờu ra cỏch gii quyt
Bc 4. Phỏt biu gi thuyt
Bc 5. Thc nghim
Bc 6. Thu thp kt qu
Bc 7. Tỡm ra kt qu ỳng
Bc 8. Gii thớch kt qu
Bc 9. Tng hp
Bc 10. Kt lun
Bc 11. ỏnh giỏ
2. Đề xuất qui trình dạy học toán Tiểu học theo phơng pháp Bàn tay nặn
bột
Bớc 1: Tình huống khởi động.
Bớc 2:
- Gv giới thiệu các dụng cụ.
- Hs nêu giả định.
- HS nghiên cứu tìm tòi bằng các thao tác trí tuệ, bàn tay và có sự hỗ trợ của các
giác quan, các dụng cụ .
(mô tả quá trình nghiên cứu tìm tòi bằng chữ viết hoặc bằng hình vẽ.)

Bớc 3: Các nhóm trình bầy trớc lớp và tự kết luận.
Bớc 4: Gv tổng kết, đánh giá.
3. Thống kê những dạng toán Tiểu học có thể áp dụng phơng pháp Bàn
tay nặn bột:
3. 1. Thao tác với vật thật để học về số và phép tính.
(lớp 1)
3. 2. Hình thành biểu tợng phân số, so sánh phân số.
3. 3. Thực hành đo đạc.
3. 4. Xây dựng công thức tính diện tích một số hình.
3. 5. Xây dựng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
4. Ví dụ minh hoạ:
Trích đoạn bài: Diện tích hình thoi (Lớp 4)
Thực hiện mục tiêu thứ nhất: Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi.
Hoạt động 1: Tình huống khởi động
Gv xem xét những hình thoi bằng giấy của học sinh. (Bài tập giao về nhà của tiết
trớc)
Gv nêu: Các con đã cắt đợc những hình thoi rất đẹp. Nhng bây giờ cô muốn biết
diện tích của chúng là bao nhiêu?
Hs nêu: Vậy thì bây giờ chúng ta phải tìm công thức tính diện tích hình thoi.
Hoạt động 2: Gv giới thiệu các dụng cụ.
Hs nêu giả định.
HS nghiên cứu tìm tòi bằng các hoạt động của trí tuệ, hoạt động bàn
tay và các giác quan, có sự hỗ trợ của các dụng cụ .

95


a - Gv giới thiệu:
- Với những dụng cụ là: hình thoi bằng giấy, kéo, thớc kẻ, hồ dán, các con hãy tìm
cách phát hiện ra công thức tính S.

b- Gv hỏi: Các con thử đoán xem công thức tính diện tích hình thoi là gì?
( Chúng ta gọi S là diện tích hình thoi, a là độ dài cạnh, m là độ dài đờng chéo thứ nhất,
n là độ dài đờng chéo thứ hai.)
Học sinh: S = a x a ; S = m x n ; S = a x 4
S = m x 4 ; S = m x n : 2 ; S = n x 4 ...
G v ghi tất cả những giả định đó lên bảng.
c- Gv hỏi: Các con sẽ dùng cách nào để kiểm tra công thức đã đoán trên xem công thc
nào đúng?
Hs: - Sẽ dựa vào những công thức đã có.
- Cắt, ghép, gấp hình thoi. Biến hình thoi trở thành những hình đã có công thức tính
diện tích.
d- Gv hớng dẫn: Trớc hết, các con hãy độc lập suy nghĩ rồi trao đổi những suy nghĩ đó
với nhóm của mình.
- Các con nhớ ghi chép lại tất cả những gì các con đã làm và đã nghĩ.
e- Hs làm việc:
Hs làm việc cá nhân và nhóm.
Trao đổi suy nghĩ của mình với nhóm.
( Mô tả lại suy nghĩ, kết quả bằng chữ viết, hình vẽ...)
- Từng cá nhân độc lập suy nghĩ.
- Gv và cá nhân hs, nhóm hs có những trao đổi cần thiết. (xuất phát từ nhu cầu của hs)
Với t cách là nhà nghiên cứu, những mò mẫm của hs có thể không đi đợc đến kết
quả đúng. Nhng tất cả đều đợc giáo viên trân trọng và khuyến khích, động viên.
Sau đây là những dự tính về những con đờng dẫn hs đi đến kết quả đúng.

96


97



Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Hs phát biểu quá trình tìm kiếm của nhóm mình.
- Hs đối chiếu với giả thiết ban đầu.
- Hs tự kết luận.
Hoạt động 4 :Tổng kết - Đánh giá
a. Gv giúp hs hệ thống lại kiến thức:
- Không thể dựa vào cạnh hình thoi để tính diện tích.
- Dựa vào đờng chéo hình thoi sẽ tính đợc diện tích.
* Công thức tính diện tích hình thoi là:
S=mxn:2
hoặc
S=m:2xn
hoặc
S=n:2xm
Với S là diện tích hình thoi, m và n là độ dài đờng chéo hình thoi.
( Tùy theo từng trờng hợp, có thể vận dụng 1 trong các công thức trên sao cho nhanh
nhất. Ví dụ: Đã biết số đo nửa đờng chéo hoặc số đo đó là số chẵn dễ dàng nhẩm đợc thì
ta nên áp dụng công thức 2 hoặc 3.)
b. GV đánh giá quá trình làm việc của hs:
Khen và nêu gơng những hs tích cực nghiên cứu, tìm tòi.
Động viên những cá nhân, nhóm không đi đến kết quả đúng.
VI. Kết luận:
Phơng pháp của chơng trình Bàn tay nặn bột là một trong những phơng pháp dạy
học tiên tiến. Phơng pháp này giúp cho trẻ em tự phát hiện đợc vấn đề, có nghĩa là nhu
cầu học sẽ có thể xuất phát từ cho chính các em, có thể sáng tạo trong hiện tại và trong
tơng lai. Phơng pháp này phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức của lứa tuổi
Tiểu học.

98



Để phơng pháp này có tính khả thi, chúng ta cần lu ý:
- Dạy học theo phơng pháp này cần có nhiều thời gian hơn cho một tiết học. Vì vậy, cần
xây dựng một chơng trình và sắp xếp vào buổi học thứ hai trong ngày.
- Dạy học theo phơng pháp này cần có sự chuẩn bị một số dụng cụ và địa điểm học tập
ngoài lớp học. Vì vậy, cần có sự ủng hộ giúp đỡ của nhà trờng, gia đình. và xã hội.
Chúng tôi tha thiết mong muốn phơng pháp Bàn tay nặn bột sớm đợc áp dụng rộng
rãi, trở thành một phơng pháp dạy học quen thuộc trong các nhà trờng Tiểu học trên đất
nớc Việt Nam yêu quý. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chuẩn bị nguồn nhân lực đủ
sức mạnh cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, thúc đẩy nhanh
chóng việc đất nớc chúng ta hội nhập với các cờng quốc trên thế giới.

99



×