Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tuần 4 (Nguyễn Văn Thùy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.1 KB, 6 trang )

Tuần 4
Tiết: 7
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (T2)

I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một
thương.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk
-HS: Vở ghi, sổ nháp, sgk
III. Phương pháp: Phát hiện & giải quyết vấn đề, luyện tập & thực hành. …
IV. Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7') :
- HS 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x.
 1
Tính:  − 
 2

0

 1
; 3 
 2

2

- HS 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số.
5



3
3
Tính x biết:   .x =  
4
4

3. Bài mới:
Hoạt động của thày

7

Hoạt động của trò

? Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Giáo viên chép đầu bài lên - Cả lớp làm bài, 2 học
bảng.
sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả.

Ghi bảng
I. Luỹ thừa của một tích
(12')
?1
a )(2.5) = 102 = 10.10 = 100
22.52 = 4.25 = 100

→ ( 2.5 ) = 22.52
2


3

3

3
27
 1 3 3 3
b)  .  =   = 3 =
512
 2 4 8 8

- Ta nâng từng thừa số
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút lên luỹ thừa đó rồi lập
ra nhận xét: muốn nâg 1 tích tích các kết quả tìm
lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm được.
như thế nào.

1
 
2

3

3

1 33
27
27
3

.  = 3 . 3 =
=
8.64 512
4 2 4
3

- 1 học sinh phát biểu.

3

* Tổng quát:
( x. y )

- Giáo viên đưa ra công

3

1 3 1 3
→  .  =   . 
2 4 2 4

m

= x m . y m ( m > 0)

Luỹ thừa của một tích bằng


thức, yêu cầu học sinh phát
biểu bằng lời.

- Yêu cầu học sinh làm ?2

tích các luỹ thừa
5

Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh lên bảng làm
→ Nhận xét cho điểm.

- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm nháp

5

1
1 
a )   .35 =  .3  = 15 = 1
3
3 
b) ( 1,5 ) .8 = ( 1,5 ) .23 = ( 1,5.2 )
3

3

= 33 = 27

II. Lũy thừa của một
thương
?3 Tính và so sánh


( −2 )
 -2 
a)   va 3
3
3
3

3

3

- 2 học sinh lên bảng làm
→ Nhận xét cho điểm.

 −2   −2   −2   −2  −8
  =   .  .  =
 3   3   3   3  27

( −2 )
3

3

3

=

−8
27


 −2  ( −2 )
→  = 3
3
 3 
5
10 100000
b) 5 =
= 3125
2
32
3

3

5

 10 
5
  = 5 = 3125
 2

? Qua 2 ví dụ trên em hãy
nêu ra cách tính luỹ thừa của - Học sinh suy nghĩ trả
một thương
lời.

105  10 
→ 5 = 
2
 2


5

- Luỹ thừa của một thương
bằng thương các luỹ thừa
n

x
xn
=
( y ≠ 0)
 
yn
 y

? Ghi bằng ký hiệu.

- 1 học sinh lên bảng ghi.

- Yêu cầu học sinh làm ?4

- 3 học sinh lên bảng làm ?4 Tính
2
?4
722  72 
2
- Cả lớp làm bài và nhận 242 =  24  = 3 = 9
 
xét kết quả của bạn.
3

3

( −7,5)
3
( 2,5)

 −7,5 
3
=
= ( −3) = −27

 2,5 
3

- Yêu cầu học sinh làm ?5

153 153  15 
=
=   = 53 = 125
27 33  3 

- Cả lớp làm bài vào vở
?5 TÝnh
- 2 học sinh lên bảng làm a) (0,125)3.83 =
→ Nhận xét, cho điểm
(0,125.8)3=13=1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 =

3



= (-3)4 = 81
4. Củng cố: (10')
- GV cho hs làm bài tập34/22(sgk) bằng bảng phụ đãchuẩn bị sẵn
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 t)
- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK
- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)
6. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 20
Ký duyệt

Nguyễn Thị Thu Hà


Tuần 4
Tiết: 8
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc
tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một
thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết
dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị:
- GV:Sgk, giáo án, phấn
-HS: Sổ nháp,vở ghi, sgk
III. Phương pháp: Luyện tập & thực hành, …

IV. Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') :
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm:
Điền tiếp để được các công thức đúng:
x m .x n =
( x m )n =
xm : xn =
( x. y ) n =
n

x
  =
 y

3. Luyện tập :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Cả lớp làm bài
làm bài tập 38
- 1 em lên bảng trình
bày.
- Lớp nhận xét cho điểm
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập 39
? Ta nên làm như thế nào
10 = 7+ 3
- Yêu cầu học sinh lên bảng → x10 = x7+3

làm
áp dụng CT: x m .x n = x m + n

Ghi bảng
Bài tập 38(tr22-SGK)
a) 227 = 23.9 = (23 )9 = 89
318 = 32.9 = (32 )9 = 99
b) V × 8 < 9 → 89 < 99 → 227 < 318

Bài tập 39 (tr23-SGK)


- Yêu cầu học sinh làm bài
tập 40.

- Cả lớp làm nháp
- 4 học sinh lên bảng
trình bày
- Học sinh khác nhận xét
kết quả, cách trình bày

- Giáo viên chốt kq, uốn
nắn sửa chữa sai xót, cách
trình bày.

a ) x10 = x 7 +3 = x 7 .x 3
b) x10 = x 2.5 = ( x 2 )5
c ) x10 = x12− 2 = x12 : x 2

Bài tập 40 (tr23-SGK)

2

2

2

 3 1   6 + 7   13 
a)  + ÷ = 
÷ = ÷
 7 2   14   14 
169
=
196
2

2

 3 5   9 − 10 
b)  − ÷ = 
÷
 4 6   12 
2

1
 −1 
= ÷ =
 12  144
54.204 (5.20) 4 1004
c) 5 5 =
=

=1
25 .4
(25.4) 4 1004

- Giáo viên yêu cầu học
sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm câu a
- Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm
- Giáo viên kiểm tra các
nhóm

- Học sinh cùng giáo
viên làm câu a
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình
bày.
→ nhận xét cho điểm .

5

4

(−10)5 (−6) 4
 −10   −6 
d)
.
=
. 4

  
35
5
 3   5 
5 5
4 4
9 4 5
(−2) .5 .(−2) .3
( −2) .3 .5
=
=
=
5 4
3 .5
35.54
(−2)9 .5 −2560
=
=
3
3

Bài tập 42 (tr23-SGK)
16
=2
2n
16
→ 2n =
=8
2
→ 2 n = 23 → n = 3

(−3) n
b)
= −27
81
→ (−3) n = −27.81
a)

→ (−3) n = (−3)3 .(−3) 4 = (−3) 7
→n=7

4. Củng cố: (10')
? Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa
+ Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu
luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương
và ngược lại

x m .x n = x m + n
( x m ) n = x m.n
x m : x n = x m −n
( x. y ) n = x n . y n
n

x
xn
=
 
yn
 y



5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa
- Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)
- Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.
6. Rút kinh nghiệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×