Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HHTuần 13 (Nguyễn Văn Thùy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.42 KB, 6 trang )

Tuần 13
Tiết: 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
I. Mục tiêu:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử
dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau,
từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và
trình bày chứng minh bài toán hình học.
II. Kiến thức trọng tâm:
- Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một
tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó.
III. Chuẩn bị:
-GV: Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc
- HS: Thước thẳng, sgk, sổ nháp,thước đo góc
IV. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, …
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.
-GV gọi HS đọc đề bài
1) Vẽ tam giác biết hai
toán.
cạnh và góc xen giữa(12’)
-Ta vẽ yếu tố nào trước? TL:Vẽ góc trước.


Bài toán: Vẽ tam giác ABC
-GV gọi từng HS lần
biết AB = 2cm, BC = 3cm,

0
lượt lên bảng vẽ, các HS
B = 70 .
khác làm vào vở.
-GV giới thiệu phần lưu
ý SGK.
x

A

2

o
70
B

y
3

C

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.(12’)
Giáo viên cho học sinh
HS: Làm ?1
2. Trường hợp bằng nhau
làm ?1.

cạnh – góc – cạnh :
tính chất trường hợp
bằng nhau cạnh – góc –
cạnh
Làm ?2
?2 : Hai tam giác trên H.


80 có bằng nhau vì: có:
BC = DC
¼
¼
= DCA
BCA
AC là cạnh chung
Hoạt động 3: Hệ quả.(7’)
GV giải thích thêm hệ
quả là gì.
-GV: Làm bt ?3 /118
HS: Làm ?3
(hình 81)
-Từ bài tóan trên hãy
phát biều trường hợp
bằng nhau c-g-c. Áp
dụng vào tam giác
vuông.
-(HS: Phát biểu theo
HS: Phát biểu như sgk
sgk /118)
4. Củng cố.(12’)

-GV: Trên mỗi hình ở
bài tập 25/ sgk có
những tam giác nào
bằng nhau ? Vì sao ?
-BT 26 /118 SGK
-GV: Cho HS đọc phần
ghi chú SGK trang 119
-GV: Nêu câu hỏi củng
cố; Phát biểu thường
hợp bằng nhau c.g.c và
hệ quả áp dụng vào tam
gíc vuông.

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có

AB = A'B'
 ∆ABC = ∆A ' B ' C
ˆ = B'
ˆ
B
⇒
( c − g − c)
BC = B'C 

Hệ quả : (sgk trang 118)
Nếu 2 cạnh góc vuông của
tam giác vuông này lần lượt
bằng 2 cạnh góc vuông của
tam giác vuông kia thì hai
tam giác vuông đó bằng

nhau.

Bài tập 25
H.1: ∆ABD = ∆AED (c- g -c)
Vì: )AB =) AD (gt)
A 1 = A 2 (gt)
AD là cạnh chung
H.2
∆DAC = ∆BCA(c − g − c)
∆AOD = ∆COB (c − g − c )
∆AOB = ∆COD (c − g − c)

H.3 Không có 2 tanm giác
nào bằng nhau vì cặp góc
bằng nhau không xen giữa
2cặp cạnh bằng nhau.
Bài tập : 26/ 118
Sắp xếp: 5,1,2,4,3

5. Dặn dò(1’)
− học bài, làm 26 SGK/118.
− Chuẩn bị bài luyện tập 1.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Ký duyệt

Nguyễn Thị Thu Hà



Tuần: 13
Tiết: 26

LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu:
− Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
− Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
− Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình
II. Kiến thức trọng tâm:
− Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Dụng cụ: thước thẳng
- HS; Thước thẳng,sổ nháp, sgk, vở ghi
IV. Phương pháp: Luyện tập & thực hành, …
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
- HS1: Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
- HS2: Sữa bài 26 SGK/118.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.(26’)
Bài 27 SGK/119:
Bài 27 SGK/119:
∆ ABC= ∆ ADC phải thêm
¼ = DAC

¼
đk: BAC
∆ ABM= ∆ ECM phải
thêm đk: AM=ME.
-HS đọc đề và trả lời ∆ ACB= ∆ BDA phải thêm
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần
đk: AC=BD.
lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào
bằng nhau?

Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình và nêu cách

Bài 28 SGK/120:
∆ ABC và ∆ DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
¼
¼ =600 (g)
ABC = KDE
=> ∆ ABC = ∆ KDE(c.g.c)
Bài 298 SGK/120:
CM: ∆ ABC= ∆ ADE:
Xét ∆ ABC và ∆ ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)



làm.
GV gọi một HS lên bảng trình
bày.

AC=AC+DC và AB=AD,
DC=BE)
)
A : góc chung (g)
=> ∆ ABC= ∆ ADE (c.g.c)

4. Củng cố.(10’)
Bài 46 SBT/103:
Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn. Vẽ
AD⊥vuông góc. AC=AB và D
khác phía C đối với AB, vẽ
AE⊥AC: AD=AC và E khác
phía đối với AC. CMR:
a) DC=BE
b) DC⊥BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau thứ hai của hai tam
giác. Mối quan hệ giữa hai góc
nhọn của một tam giác vuông.

HS; Trả lời

5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
- Chuẩn bị bai luyện tập 2.


a) CM: DC=BE
¼
¼
¼ + BAC
ta có DAC
= DAB
¼
= 900 + BAC
¼ + CAE
¼
¼
= BAC
BAE
¼
= BAC
+ 900
¼
¼
=> DAC
= BAE
Xét ∆ DAC và ∆ BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
¼
= »AE (cm trên) (g)
DAC
=> ∆ DAC= ∆ BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương
ứng)

b) CM: DC⊥BE
Gọi H=DC I BE; I=BE I
AC
Ta có: ∆ ADC= ∆ ABC
(cm trên)
=> ¼
ACD = ¼
AEB (2 góc
tương ứng)
¼ + ICH
¼ (2
¼ = HIC
mà: DHI
góc bằng tổng 2 góc bên
trong không kề)
¼
¼ =¼
=> DHI
AIE + ¼
AEI ( HIC
và ¼
AIE đđ)
¼
=> DHI = 900
=> DC⊥BE tại H.


6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Ký duyệt


Nguyễn Thị Thu Hà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×