Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

hiện trạng quản lý rác thải và đề xuất giải pháp xử lý rác thải bằng phương pháp ủ phân Compost

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.89 KB, 72 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài
Thò xã Trà Vinh là trung tâm, kinh tế, chính trò và văn hoá của tỉnh Trà Vinh,
có diện tích tự nhiên là 6.500 ha, dân số khoảng 90.700 người. Từ thò xã Trà
Vinh đã hình thành các tuyến giao thông đường bộ về các huyện, xã trong Tỉnh.
Với chức năng là trung tâm của Tỉnh vừa là đầu mối quan trọng thúc đẩy phát
triển ngành dòch vụ khắp trên đòa bàn tỉnh. Mũi nhọn kinh tế này mang lại những
lợi ích về kinh tế và xã hội.
Song song với những hoạt động đó đồng thời cũng sinh ra nhiều chất thải có
khả năng gây ô nhiễm môi trường. Một ngày lượng rác sinh hoạt thải ra cộng với
một lượng rác thải sản xuất ở Thò xã là rất lớn. Ngoài ra phải kể đến một lượng
rác thải đáng kể từ các cư dân đến đây mua bán, trao đổi hàng hoá.
Rác thải hiện nay được thu gom hàng ngày chở về bãi rác với số lượng lớn.
Tuy nhiên so với thực tế thì khoảng 60% lượng rác được đưa về bãi rác. Công tác
thu gom rác của thò xã mặc dù được các cấp chính quyền đòa phương quan tâm
nhưng vẫn chưa được đầu tư thoả đáng.
Ngoài ra, bãi rác hiện nay của Thò xã là bãi rác hở và gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng. Bãi rác này nằm trong Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ phải xử lý triệt để ô nhiễm môi trường. Một thực tế là qũy đất hiện có
trong khu vực bãi rác là rất hạn chế, kinh phí đầu tư cải tạo và mở rộng bãi rác là
rất khó khăn.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải quyết rác thải của Thò xã, giảm tải cho
bãi rác hiện hữu là vấn đề mà Tỉnh Trà Vinh rất quan tâm hiện nay.
Đồ án “Hiện trạng quản lý rác thải và đề xuất giải pháp xử lý rác thải bằng
phương pháp ủ phân Compost tại Thò xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” được đề nghò
thực hiện nhằm giải quyết vấn nạn ô nhiễm từ bãi rác hiện hữu, về lâu dài giảm
diện tích quy hoạch bãi rác và có được nguồn phân vi sinh phục vụ phát triển
nông nghiệp tỉnh nhà.
- 1 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO


2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu dài hạn:
Nhằm từng bước cải thiện môi trường và nâng cao ý thức của người dân trong
việc bảo vệ môi trường cũng như cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn ở Trà
Vinh, đặc biệt là ở Thò xã thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng và xây dựng năng lực
trong công tác quản lý chất thải rắn, vạch ra một hệ thống quản lý chất thải rắn
lâu dài cho Tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu ngắn hạn:
- Giải quyết nhu cầu cấp bách xử lý rác cho Thò xã và vùng lân cận trong khi
bãi rác đang quá tải và gây ô nhiễm nghiêm trọng.
- Khắc phục tình trạng xả rác bừa bãi của cộng đồng dân cư thò xã Trà Vinh.
Xây dựng hệ thống quản lý và xử lý chất tảhi rắn đảm bảo không gây ô
nhiễm.
- Thu hồi, tái chế và đóng góp một lượng phân vi sinh cho ngành nông
nghiệp.
- Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cho cộng đồng khu vực Đề
xuất.
- Nâng cao năng lực kỹ thuật trong quản lý và xử lý chất thải rắn cho đòa
phương.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm:
- Phân tích tổng quan về chất thải thải rắn đô thò và các phương pháp quản
lý, xử lý
- Thu thập các tài liệu hiện có về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội và môi trường Thò xã Trà Vinh.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn Thò xã Trà Vinh
- Phân tích đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn cho Thò xã
Trà Vinh
- 2 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO

- Đề xuất này này này xử lý chất thải rắn Thò xã Trà Vinh bằng công nghệ ủ
phân Compost
4. Đối tượng của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
- Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn Thò xã Trà Vinh.
- Các yêu cầu và tiêu chí để lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn Thò xã
Trà Vinh.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn Thò xã Trà Vinh bằng ủ phân Compost.
5. Giới hạn phạm vi đề tài
Phạm vi phục vụ của nghiên cứu là Thò xã Trà Vinh.
Nghiên cứu được tính toán và dự báo nhằm Đề xuất này này này phương án
xử lý cho giai đoạn đến năm 2020.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin
Thu thập, điều tra và phân tích các số liệu về hiện trạng hệ thống quản lý chất
thải rắn, thành phần các lo chất thải rắn vùng đô thò cuả Tỉnh Trà Vinh.
Xác đònh tốc độ phát thải và thành phần chất thải rắn cuả TX. Trà Vinh.
Dự báo diễn biến về chất thải rắn TX. Trà Vinh.
Công tác dự báo diễn biến về khối lượng rác thải được thực hiện bằng cách
tính toán trên cơ sở các số liệu dự báo về biến động dân số, quy hoạch tăng
trưởng kinh tế, khả năng thu gom, vận chuyển và quản lý cuả cơ quan chức năng.
Việc tính toán và dự báo được thực hiện đến năm 2020. dự báo diễn biến thành
phần rác thải được thực hiện dựa trên thực tế sản xuất và tiêu dùng, tốc độ tăng
trưởng kinh tế và số liệu thống kê cuả các khu vực khác.
6.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
Toàn bộ các số liệu được thực hiện trên bảng biểu. Số liệu được quản lý và
phân tích trên máy tính với phần mềm Microsoft Excel và soạn thảo văn bản sử
dụng phần mềm Microsoft Word.
- 3 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO

6.3. Phương pháp đánh giá nhanh và ước tính lượng chất thải
Sử dụng công thức Euler cải tiến để ước tính lượng dân số gia tăng từ 2006
đến 2020 ( dựa trên số liệu thực năm 2005). Từ đó tính toán được lượng chất thải
rắn phát sinh trong cùng khoảng thời gian.
Trên cơ sở thu gom rác hiện tại và mức tăng trưởng kinh tế, trình độ nhân thức
xã hội ước tính khả năng thu gom rác qua từng thời điểm (% rác thu gom từ 2007 -
2020)
6.4. Phương pháp tham khảo ý kiến cuả các chuyên gia
Thăm dò, tham khảo ý kiến cuả cán bộ các cơ quan liên quan và được sự tư
vấn cuả các nhà chuyên môn, nhà quản lý nhằm từng bước hoàn thành báo cáo
nghiên cứu khả thi này. (Sở Tài Nguyên và Môi Trường, Sở Khoa học và Công
nghệ, Cục Thống Kế, Công ty Công Trình Công cộng…)
- 4 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
1.1. NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ
1.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thò
Có rất nhiều đònh nghóa về chất thải rắn, nhưng chung quy lại thì ‘chất thải
rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại ra từ các hoạt động kinh tế xã
hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự
tồn tại của cộng đồng…); trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải được sinh
ra từ các hoạt động sống”.
Việc xác đònh các nguồn thải đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản
lý chất thải rắn. Mặc dù, có nhiều cách để phân đònh về nguồn gốc phát sinh,
song hầu hết các tài liệu đã được công bố có các phân loại về nguồn gốc không
khác nhau nhiều lắm. Tựu trung chất thải rắn có thể được phát sinh từ các nguồn
chủ yếu sau:

- Chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư;
- Chất thải sinh hoạt từ các trung tâm thương mại;
- Chất thải sinh hoạt từ các công sở, trường học, công trình công cộng;
- Chất thải sinh hoạt từ các dòch vụ đô thò, sân bay, bến cảng;
- Chất thải công nghiệp từ các hoạt động công nghiệp;
- Chất thải xây dựng từ các hoạt động xây dựng đô thò;
- Chất thải công nghiệp từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống
thoát nước của thành phố.
Tóm tắt các nguồn thải chất thải rắn tại các đô thò được đưa ra trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các nguồn thải chất thải rắn tại các đô thò
- 5 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
T
T
Nguồn thải
Hoạt động phát sinh
chất thải
Dạng chất thải
1
Chất thải sinh
hoạt
Từ các căn hộ gia đình,
khu chung cư và nhà
cao tầng.
Thực phẩm, rác rưởi, tro và
các dạng chất thải khác.
2
Chất thải thương
mại
Từ các nhà hàng, chợ,

khách sạn, các dòch vụ
ăn uống...
Thực phẩm, rác rưởi, tro các
dạng chất thải khác, đôi khi
cả chất thải nguy hại.
3
Chất thải khu
công sở
Từ các văn phòng,
trường học, bệnh viện,
nhà hàng…
Thực phẩm, rác rưởi, tro, chất
thải xây dựng và các dạng
khác.
4
Chất thải quét
đường
Đường phố
Thực phẩm, rác rưởi, tro các
dạng chất thải khác, đôi khi
cả chất thải nguy hại.
5
Chất thải làm
vườn
Công viên, khu giải trí Thực phẩm, cành cây, cỏ…
6
Chất thải xây
dựng
Từ các khu đô thò, khu
dân cư, khu tái đònh

cư…
Gạch đá, cát, xà bần, gỗ, bao
bì, giấy, và plastic, hóa chất,
sắt…
7
Chất thải từ các
trạm xử lý nước
thải và từ các
đường ống thoát
nước đô thò
Nhà máy xử lý nước
và nước thải, hệ thống
cống rãnh thoát nước
đô thò
Bùn cống, bùn dư từ hệ thống
xử lý nước và nước thải
8
Cấht thải từ các
khu vực giải trí
Các bờ biển, công
viên, hồ bơi, đường cao
tốc
Thực phẩm, rác rưởi, tro, chất
thải xây dựng, các chất tảhi
khác
9
Chất thải công
nghiệp
Từ các nhà máy, các
khu vực có hoạt động

công nghiệp
CTNH, chất thải đặc biệt, hóa
chất, tro, kim loại
10
Chất thải nông
nghiệp
Từ các khu vực canh
tác nông nghiệp, chăn
nuôi
Thực phẩm hư, các chất thải
nông nghiệp, rác rưởi, chất
thải nguy hại
(Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo
1997).
- 6 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
1.1.2. Thành phần chất thải rắn đô thò
Tùy thuộc vào các loại rác thải, từng đòa phương, vào các mùa khí hậu, vào
các điều kiện kinh tế – xã hội, vào sự tập trung dân số và nhiều yếu tố khác mà
thành phần và khối lượng chất thải rắn có thể thay đổi.
Bảng 1.2: Thành phần và tính chất thường thấy của rác thải sinh hoạt
Thành phần
Tính chất
% trọng lượng Độ ẩm (%)
Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)
KGT TB KGT TB KGT TB
Chất thải T/phẩm

Giấy
Catton
Chất dẻo
Vải vụn
Cao su
Da vụn
Sản phẩm vườn
Gỗ
Thủy tinh
Đồ hộp
Kim loại màu
Kim loại đen
Bụi, tro, gạch
6-25
25-45
3-15
2-8
0-4
0-2
0-2
0-20
1-4
4-16
2-8
0-1
1-4
0-10
15
40
4

3
2
0,5
0,5
12
2
8
6
1
2
4
50-80
4-10
4-8
1-4
6-15
1-4
8-12
30-80
15-40
1-4
2-4
2-4
2-6
6-12
70
6
5
2
10

2
10
60
20
2
3
2
3
8
128-80
32-128
38-80
32-128
32-96
96 -192
96-256
84-224
128-20
160-480
48-160
64-240
128-1120
320-960
228
81,6
49,6
64
64
128
160

104
240
193,6
88
160
320
480
Tổng hợp 100 15 - 40 20 180 - 420 300
(Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo
1997).
Ghi chú: KGT: khoảng giá trò
TB : trung bình
- 7 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
Bảng 1.3: Thành phần rác thải trong các khu dân cư các nước
Thành phần (%) Nước có thu nhập
thấp
Nước có thu nhập
TB
Nước có thu nhập
cao
CHẤT HỮU CƠ
Thực phẩm thừa 40 – 85 20 – 65 6 – 30
Giấy 1 – 10 8 – 30 20 – 45
Carton - - 5 – 15
Nhựa 1 – 5 2 – 6 2 – 8
Vải vụn 1 – 5 2 – 10 2 – 6
Cao su 1 – 5 1 - 4 0 – 2
Da - - 10 – 20
CHẤT VÔ CƠ

Thủy tinh 1 – 10 1 – 10 4 – 12
Can thiết 1 – 5 1 – 5 2 – 8
Kim loại khác 1 – 40 1 – 30 1 - 4
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, Mc GRAW-HILL, 1993).
- Nước thu nhập thấp: < 750 USD/người/năm
- Nước thu nhập trung bình: 750 – 5.000 USD/người/năm
- Nước thu nhập cao: >5.000/người/năm
Thành phần và số lượng CTR phụ thuộc vào:
 Các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng CTR tại nguồn
- Giảm phần bao bì không cần thiết hay thừa
- Thay thế sản phẩm chỉ sử dụng một lần bằng sản phẩm có thể tái sử dụng
- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu
- Gia tăng các vật liệu tái sinh chứa trong sản phẩm
- Phát triển cơ cấu, tổ chức khuyến khích các nàh sản xuất ít thải chất thải
 Luật pháp và thái độ chất hành luật pháp của người dân
- Thái độ và quan điểm của quần chúng
- Các văn bản pháp luật liên quan được ban hành
 Các yếu tố đòa lý và tự nhiên nhiên
- Vò trí đòa lý
- Mùa trong năm
- 8 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
- Tần suất thu gom chất thải
- Đặc điểm của khu vực phục vụ
1.1.3. Tính chất của chất thải rắn đô thò
1.1.3.1. Tính chất vật lý của CTR
 Trọng lượng riêng: là trọng lượng của 1 đơn vò vật chất tính trên 1 đơn vò
thể tích (kg/m
3
).

Dữ liệu TLR rất cần thiết được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và
thể tích rác phải quản lý. TLR thay đổi phụ thuộc vào vò trí đòa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu giữ chất thải. TLR của chất thải đô thò thông
thường khoảng 300 kg/m
3
.
 Độ ẩm: Độ ẩm thường được biểu diễn bằng 2 phương pháp là phương pháp
trọng lượng ướt và phương pháp trọng lượng khô.
Phương pháp trọng lượng ướt/khô trong một mẫu được thể hiện như là phần
trăm trọng lượng ướt/khô của vật liệu.
Trong quản lý CTR, người ta thường sử dụng dạng %TLU. Độ ẩm theo
phương pháp ướt được tính như sau:
M = (w-d)/w x 100
M: độ ẩm của mẫu
W: trọng lượng mẫu tại hiện trường
d: trọng lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105
0
C
 Kích thước và cấp phối hạt: Kích thước và cấp phối hạt đóng vai trò quan
trọng trong thiết kế, lựa chọn các thiết bò, phương tiện thu hồi vật liệu, phân
loại, sàng lọc…
S = l l: Chiều dài
S = (l + w)/2 w: Chiều rộng
S = (l + w + h)/3 h: chiều cao
S = (l x w)/
1/2
S = (l x w x h)/
1/3
- 9 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO

 Khả năng giữ nước tại hiện trường: Khả năng giữ nước tại hiện trường của
CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại dưới tác dụng của trọng
lực. Khả năng giữ nước đóng vai trò quan trọng trong việc xác đònh lượng
nước rò rỉ từ bãi rác.
Khả năng giữ nước tại hiện trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và
trạng thải phân hủy của CTR. Đối với CTR đô thò là khoảng 50 – 60%.
 Độ thấm của chất thải đã được nén: Tính dẫn nước của CTR chi phối và
điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước
thấm…) và các khí bên trong bãi rác.
K = Cd
2
x γ/μ = k x γ/μ
K: hệ số thấm
C: hằng số không thứ nguyên
d: kích thước trung bình của lổ rỗng trong rác
γ: trọng lượng riêng của nước
μ: độ nhớt động học của nước
k: độ thấm riêng (10
-11
– 10
-12
m
2
theo phương đứng và 10
-10
theo
phương ngang)
1.1.3.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn
 Phân tích sơ bộ: Phân tích sơ bộ nhằm xác đònh độ ẩm, chất dễ cháy bay
hơi (sấy ở 100

o
C trong 1 giờ và đốt cháy ở 950
o
C trong lò nugn kín), carbon
cố đònh, tro.
 Điểm nóng chảy của tro: Là nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro sẽ hình
thành một khối rắn do sự nấu chảy và kết tụ. (1.100 – 1.200
0
C)
 Phân tích cuối cùng: Nhằm xác đònh thành phần (%) của các nguyên tố C,
H, O, N, S và tro, đôi khi Cl cũng cần phải được phân tích.
- 10 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
Sử dụng kết quả này để mô tả thành phần hóa học của chất hữu cơ trong CTR.
Kết quả này giúp việc xác đònh tỷ số C/N của CTR xem có thích hợp cho quá
trình chuyển hóa sinh học CTR không.
 Hàm lượng năng lượng của các thành phần CTR: Hàm lượng năng lượng
của các thành phần hữu cơ trong CTR có thể xác đònh bằng nồi hay lò
chưng cất lớn; sử dụng bình đo nhiệt trò trong PTN hoặc bằng cách tính toán
theo công thức Dulông cải tiến nếu thành phần hóa học đã biết.
Btu = 145C + 610 (H
2
– 1/8O
2
+ 40S + 10N)
1.1.3.3. Tính chất sinh học của chất thải rắn
Hầu hết CTR đều có thể phân loại về phương diện sinh học như sau:
- Các phần tử có thể hòa tan trong nước được như: đường, tinh bộ, amino acid
và nhiều các chất hữu cơ khác
- Bán Cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường C5 và C6

- Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường Glucose 6 Carbon
- Dầu mỡ và sáp: là những ester của alcohols và acid béo mạch dài
- Lignin: Một polymer chứa các vòng thơm với nhóm Methoxyl (OCH
3
)
- Lignocellulose: Hợp chất do Lignin và Cellulose kết hợp với nhau
- Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng
 Khả năng phân hủy sinh học của thành phần hữu cơ trong CTR
Hàm lượng chất bay hơi (VS) (xác đònh bằng cách đốt cháy CTR ở 550
0
C)
được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong
CTR.
BF = 0,83 – 0,028 LC
BF: Tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS
0,83 và 0,028 là các hằng số thực nghiệm
LC: hàm lượng Lignin của VS (% trọng lượng khô)
- 11 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
 Sự phát sinh mùi hôi
Mùi hôi hình thành là kết quả của quá trình phân hủy yếm khí với sự phân
hủy các hợp chất hữu cơ trong CTR.
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN ĐÔ THỊ
1.2.1. Xử lý CTR bằng phương pháp cơ học
1.2.1.1. Giảm kích thước
- Sử dụng búa đập khi vật liệu giòn, dễ gãy
- Sử dụng kéo cắt
- Sử dụng máy nghiền
1.2.1.2. Phân loại theo kích thước (sàng lọc)

Phân loại theo kích thước nhằm mục đích sàng lọc để xử lý hoặc tái chế. Các
thiết bò thường được sử dụng như sàng rung, sàng có trống quay. Sàng rung sử
dụng khi vật liệu khô (kim loại, thủy tinh); sảng trống quay dùng để tách rời các
loại giấy carton và giấy vụn.
1.2.1.3. Phân loại theo trọng lượng
Đây là kỹ thuật được ứng dụng rất phổ biến và nhằm để phân loại vật liệu có
trọng lượng riêng khác nhau. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc dòng khí đi từ
dưới lên, vật liệu nhẹ sẽ được tách rời vật liệu nặng hơn.
1.2.1.4. Phân loại bằng điện trường và từ tính
Phân loại bằng điện trường sử dụng để phân loại kim loại màu và kim loại
đen. Phân loại bằng từ tính áp dụng để tách ly vật liệu dựa vào sự khác nhau về
sự tích điển bền mặt của vật liệu.
1.2.1.5. Nén chất thải rắn
Nhằm gia tăng trọng lượng riêng của vật liệu, giảm thể tích (đóng kiện, đóng
khối, kết thành dạng viên…)
- 12 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
1.2.2. Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt
1.2.2.1. Thiêu đốt
Quá trình đốt là quá trình biến đổi CTR dưới tác dụng của nhiệt và quá trình
oxyhóa. Bằng phương pháp đốt có thể giảm thể tích CTr khoảng 80 – 90%. Nhiệt
độ buồng đốt phải cao hơn 800
0
C. sản phẩm sau cùng bao gồm hỗn hợp khí N, C,
hơi nước, tro, S…
Các loại khí sinh ra có nhiệt độ cao có thể thu hồi năng lượng nhiệt này.
Sử dụng chất thải làm nhiên liệu đốt: phân hủy chất thải bằng cách đốt cùng
với các nhiên liệu thông thường khác để tận dụng nhiệt cho các thiết bò tiêu thụ
nhiệt: lò hơi, lò nung, lò luyện kim, lò nấu thủy tinh… Lượng chất thải bổ sung vào
đốt chiếm khoảng 12 – 25% tổng lượng nhiên liệu.

1.2.2.2. Nhiệt phân
Là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học CTR bằng cách nung nóng trong
điều kiện không có sự tham gia của oxy. Sản phẩm của quá trình nhiệt phân bao
gồm rắn, lỏng, khí. Quá trình nhiệt phân xảy ra trong 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: là qúa trình khí hóa, chất thải được gia nhiệt để tách các thành
phần dễ bay hơi như khí cháy, hơi nước, H
2
, CO, khí acid…ra khỏi thành
phần cháy không hóa hơi và tro.
- Giai đoạn 2: Các thành phần bay hơi được đốt ở điều kiện phù hợp để tiêu
hủy hết các cấu tử nguy hại và kèm thay quá trình thu hồi năng lượng.
1.2.3. Xử lý CTR bằng phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học
1.2.3.1. Quá trình ủ phân hiếu khí
Là quá trình biến đổi sinh học được sử dụng phổ biến nhằm mục đích là biến
đổi CTR dạng hữu cơ tạo thành các chất vô cơ dưới tác dụng của VSV tạo thành
các sản phẩm dạng mùn (phân compost)
- 13 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
1.2.3.2. Quá trình phân hủy lên men kỵ khí
Quá trình biến đổi sinh học được sử dụng để phân hủy chất thải có hàm lượng
chất rắn từ 4 – 8% dưới tác dụng của VSV trong điều kiện yếm khí. Sản phẩm tạo
thành là các khí mêtan từ các chất thải của con người, động vật, các sản phẩm
thừa từ nông nghiệp và từ chất thải hữu cơ của đô thò.
1.2.3.3. Quá trình chuyển hóa hóa học
Quá trình này bao gồm một loạt các phản ứng thủy phân được sử dụng để tái
sinh các hợp chất như glucose và một loạt phản ứng khách dùng tái sinh dầu tổng
hợp, khí và acetate cellulose.a1
Kỹ thuật xử lý CTR bằng phương pháp hóa học phổ biến là phản ứng thủy
phân cellulose dưới tác dụng acid thành glucose và quá trình biến đổi mêtan
thành methanol.

1.2.3.4. Năng lượng từ quá trình chuyển hóa sinh học của CTR
Các quá trình phân hủy yếm khí thường tạo ra năng lượng dưới dạng khí
biogas. Đây là nguồn năng lượng có giá trò cần được thu hồi và sử dụng cho
những mục đích khác. (sử dụng cho nấu ăn sinh hoạt, phát điện…)
1.2.4. Xử lý CTR bằng bãi chôn lấp
1.2.4.1. Bãi rác hở (Open dumps)
Đây là phương pháp cổ điển có cách đây khoảng 500 TCN và đến nay vẫn
còn được áp dụng. Một số nhược điểm của phương pháp là:
- Mất mỹ quan, gây khó chòu cho con người khi nhìn thấy hay bắt gặp
- Là ổ dòch bệnh và là nguồn gây bệnh
- Nước rỉ gây lầy lội, ô nhiễm
- Ô nhiễm không khí
Hiện nay có khá nhiều các đòa phương vẫn còn đang sử dụng phương pháp
này.
- 14 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
1.2.4.2. Chôn rác thải dưới biển (Submarine disposal)
Rác thải được vận chuyển bằng các sà lan đem đổ xuống biển ở độ sâu thích
hợp (180 – 200m) để tránh va chạm tàu thuyền.
1.2.4.3. Bãi rác hợp vệ sinh (sanitary landfill)
Là bãi rác được thiết kế phương pháp đổ bỏ rác sao cho mức độ gây độc hại
đến môi trường là nhỏ nhất. Tại đây rác được đổ bỏ bằng cách trải rộng trên mặt
đất, sau đó nén và bao phủ bằng một lớp đất dày 1,5cm (hay bằng vật liệu bao
phủ) sau mỗi ngày.
Khi bãi rác chứa hết công suất thiết kế, một lớp đất hay vật liệu bao phủ được
phủ lên dày khoảng 60cm.
Ưu điểm của BCLHVS:
- Đây là phương pháp kinh tế nhất, vốn đầu tư ban đầu thấp, chi phí vận hành
thấp.
- Xử lý được nhiều các loại chất thải mà không cần phân loại

- Đáp ứng được qúa trình xử lý khi khối lượng rác gia tăng
- Các côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó sinh sôi nảy nở.
- Các hiện tượng cháy ngầm, chày bùng nỗ khó xảy ra và mùi hôi giảm đáng
kể
- Ít gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt
- Tiện sử dụng sau khi bãi rác hết công suất.
Nhược điểm của BCLHVS:
- Đòi hỏi diện tích lớn
- Đất phủ bề mặt dễ bò phát tán
- Chất thải từ bãi rác nếu không được xử lý gây ô nhiễm môi trường
1.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Hệ thống quản lý CTR đô thò liên quan đến:
1. Sự phát sinh
2. Lưu giữ và phân chia tại nguồn
- 15 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
3. Thu gom
4. Phân chia, chế biến, biến đổi
5. Trung chuyển và vận chuyển
6. Tiêu hủy, xử lý
Quản lý CTR liên quan đến các vấn đề như quản lý hành chính, tài chính, luật
lệ, quy hoạch và kỹ thuật…
Mục đích của của quản lý CTR là :
1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
2. BVMT.
3. Sử dụng tối đa vật liệu.
4. Tái chế và sử dụng tối đa chất hữu cơ.
5. Giảm thiểu rác ở bãi rác.
- 16 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO

CHƯƠNG 2:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
THỊ XÃ TRÀ VINH
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ XÃ TRÀ VINH
a. Phạm vi lãnh thổ và đặc điểm đòa hình:
Trà Vinh là tỉnh nằm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long xen kẹp bởi hai con sông
lớn là sông Tiền và sông Hậu. Phần phía Nam tiếp giáp biển Đông có bờ biển dài
65km.
Vò trí đòa lý được phân bố theo tọa độ:
- Tọa độ cực Bắc: 10
0
03 độ vó bắc
- Tọa độ cực Nam: 09
0
31 độ vó bắc
- Tọa độ cưc Đông: 106
0
35 độ kinh đông
- Tọa độ cực Tây: 105
0
54 độ kinh đông
Đòa hình bò phân cắt nhiều bởi hệ thống sông rạch và kênh mương thuỷ lợi.
Cao trình mặt đất từ 0,4-1,0m. các huyện ở phía Bắc của tỉnh nằm trong vùng
nước ngọt có đòa hình tương đối bằng phẳng. Các huyện ở phía Nam ven biển có
đòa hình dạng sống, xen kẹp là giồng cát hình cánh cung do gió biển tạo thành.
b. Đặc điểm khí tượng thủy văn:
Khí hậu Trà Vinh mang đặc điểm chung của ĐBSCL là khí hậu gió mùa cận
xích đạo, mỗi năm có 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5
đến tháng 11 dương lòch với trung bình là 132 ngày mưa.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1372- 1687mm. mùa khô bắt đầu từ tháng 12

và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Theo kết quả của Trạm khí tượng thủy văn Trà Vinh cho thấy có một số giờ
nắng cao nhất ĐBSCL : 2619h/năm. Nhiệt độ không khí thấp nhất vào tháng 1 là
- 17 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
24
0
C và cao nhất vào tháng 4 là 29,30
0
C. Tuy nhiên những năm gần đây nhiệt độ
có ngày lên tới 35-36
0
C. Bức xạ mặt trời trung bình từ 80-90 Kcal/cm
2
/năm.
Do nằm giữa 2 con sông lớn chạy dọc theo chiều dài lãnh thổ đến Biển Đông
nên chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào chế độ bán nhật triều của biển Đông, biên độ
giảm dần từ cửa sông giảm vào.
c. Thổ nhưỡng
Theo số liệu báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2004, tỉnh Trà Vinh có tổng
diện tích đất tự nhiên là 222.567,35ha. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là
182.050,25ha, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 5.670,37ha, đất có khả năng sản
xuất nông nghiệp là 50177ha, đất chuyên dùng chiếm 8.985,98ha, đất chưa sử
dụng và sông rạch chiếm 22.647 Ha và đất ở là 3.213ha.
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ TRÀ
VINH
2.2.1. Dân cư
Tỉnh Trà Vinh có 9 huyện và 1 thò xã. Tổng số phường xã của tỉnh là 104.
Tổng dân số trong toàn tỉnh là 1.028.569 người (năm 2005) và của Thò xã là
90.700 người, trong đó đồng bào dân tộc Khơme chiếm 30% dân số toàn tỉnh,

80% dân số trong tỉnh sống bằng nghề sản xuất nông nghòêp và nuôi trồng đánh
bắt thuỷ hải sản. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân
theo đầu người 5,765 triệu đồng/người / năm.
2.2.2. Nông Nghiệp
Thế mạnh của tỉnh là sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích gieo trồng là
277.711 ha. Sản lượng lương thực 1.055.218 tấn, giảm 0,9% so với năm trước.
Trong đó lúa 1.033.804 tấn, năng suất trung bình là 4,4 tấn /ha. Diện tích cây
màu và cây công nghiệp ngắn ngày 42.710 ha. Thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp đạt nhiều kết quả, đến nay đã chuyển từ đất lúa sang
luân canh cây màu, chuyển màu và cây công nghiệp ngắn ngày tiếp tục phát triển
- 18 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
mạnh, dòên tích được mở rộng và từng bước nâng cao năng suất và mang lại lợi
ích kinh tế cho người dân.
2.2.3. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ước giá trò thực hiện 1.445 tỷ
đồng đạt 113,78% kế hoạch. Một số ngành mặt hàng có mức tiêu thụ ổn đònh như
chế biến thủy sản, lương thực thực phẩm. Sản phẩm từ cây dừa, bánh trán xúât
khẩu…
2.2.4. Thủy hải sản
Ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh là nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản năm
qua có bước phát triển khá. Năm 2005 tổng sản lượng thủy hải sản 135.000 tấn,
nuôi thủy sản 66.000 tấn khai thác nội đồng là 19.000 tấn nâng giá trị thủy sản
chiếm 30,65% tổng giá trị ngành nông – lâm– ngư nghiệp.
2.2.5. Văn hóa – Giáo dục – Y tế
Các hoạt động lónh vực văn hoá xã hội cũng có một số kết quả khá nổi bật,
đội ngũ giáo viên được bổ sung về số lượng và nâng dần chất lượng. Việc giáo
dục con em đồng bào Khơme được quan tâm và hổ trợ thiết bò học tập, và công
nhận chương trình tốt nghiệp Ngữ văn Khơme cấp 1.
Việc công tác sức khoẻ cho nhân dân, khám và trò bệnh được nâng cao chất

lượng, thực hiện tốt các chương trình phòng chống bệnh tật vì người nghèo và
chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Thực hiện chính sách xã hội trong năm
2005, tỉnh đã lập và công nhận về thương binh liệt só và bà mẹ Việt Nam anh
hùng.
2.2.6. Du lòch
Ngành du lòch Trà Vinh hiện nay nhìn chung chưa thu hút khách tham quan do
cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư hoàn chỉnh. Trên đòa bàn Tỉnh có các di tích lòch
sử với 04 chùa, 02 đền và 02 di tích lòch sử cách mạng trong đó có Đền thờ Bác
Hồ, Bia Chiến Thắng Sân bay Trà Vinh, nhà Bảo Tàng dân tộc Khơme, khu du
lòch Ao Bà Om…. Khu du lòch biển Ba Động được quan tâm và đầu tư nhiều nhưng
chưa được khả quan lắm.
- 19 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ XÃ TRÀ VINH
2.3.1. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước
a. Nước mặt:
- Gía trò pH: Nhìn chung pH tại các sông rạch dao động từ 6,5 - 8 và biến đổi
không nhiều qua nhiều năm và nằm trong giới hạn cho phép.
- SS: dao động rất lớn, từ 7 - 345 mg/l. Nhìn chung SS tăng nhẹ so với mùa
khô năm trước và có đến gần 50% số lượng mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép
từ 1 - 4,5 lần.
- Các chất hữu cơ (BOD/COD): Nhìn chung hàm lượng các chất hữu cơ trong
nước mặt Thò xã Trà Vinh còn khá thấp và đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
- Clo: Do mùa khô năm 2005 kéo dài và nắng nóng nên nước mặn xâm nhập
sâu vào nội đồng do vậy hàm lượng Clo tăng lên khá cao và vượt tiêu
chuẩn cho phép.
- Sắt: Hàm lượng sắt dao động từ 0,04 - 10,7 mg/l và có khoảng 30% số mẫu
vượt tiêu chuẩn cho phép.
- Vi sinh: Số lượng vi sinh tại phần lớn các điểm quan trắc đều cao hơn tiêu
chuẩn cho phép (80% số điểm). Mức vượt tiêu chuẩn dao động từ 1,86 - 48

lần.
b. Nước ngầm:
- pH: Nhìn chung nước ngầm trên đòa bàn có pH nằm trong giới hạn tiêu
chuẩn cho phép.
- Nhiểm mặn: Nước tại các điểm khảo sát hầu như không nhiễm mặn, hàm
lượng Clo ghi nhận được nằm trong giới hạn cho phép.
- Sulphat, Nitrat: Không có sự biến động đáng kể và luôn nằm trong giới hạn
cho phép
- Amôni: Phần lớn các điểm quan trắc đều có hàm lượng amôni vượt tiêu
chuẩn cho phép.
- 20 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
- Sắt: Hơn 50% số điểm quan trắc có hàm lượng sắt vượt tiêu chuẩn cho phép
với mực vượt tiêu chuẩn 1,3 - 7,1 lần.
- Vi sinh: Tất cả các điểm quan trắc đều có số lượng vi sinh vượt tiêu chuẩn
cho phép..
2.3.2. Hiện trạng chất lượng không khí
Bụi: So với những năm trước, trong vài năm trở lại đây nồng độ bụi tại Thò xã
đã giảm đi rỏ rệt và đạt tiêu chuẩn cho phép tuy vẫn đang ở mức cao (0,26
mg/m
3
).
SO
2
: Nồng độ SO
2
trong không khí Thò xã luôn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép
và có xu hướng tăng nhẹ những năm trở lại đây.
NO
2

: Cũng giống như SO
2
, NO
2
rất thấp so với tiêu chuẩn.
THC: Nhìn chung THC hàng năm ít thay đổi và luôn ở mức tiêu chuẩn cho
phép. Duy chỉ có điểm quan trắc tại chợ Trà Vinh có nồng độ vượt nhẹ so với tiêu
chuẩn.
2.3.3 Tình hình vệ sinh môi trường đô thò
Tình hình Thò xã Trà Vinh trong năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Việc
nâng cấp vỉa hè, thu gom và quản lý rác thải, trồng bổ sung cây xanh làm cho
đường phố ngày càng sạch đẹp hơn. Tuy nhiên tình trạng vệ sinh môi trường thò
xả vẫn còn điều đáng quan tâm như vấn đề sử dụng nước chỉ khỏang 60% trong
tổng số hộ dân trong thò xã sữ dụng đồng hồ nước còn lại là sử dụng nùc từ
giếng đào, ao hồ…; vấn đề sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh cũng gặp nhiều khó khăn
nguyên nhân là do có một số hộ dân nghèo không có khả năng xây cầu tiêu hợp
vệ sinh.
CHƯƠNG 3:
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI THỊ XÃ TRÀ VINH
- 21 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
3.1. NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CHẤT
THẢI RẮN TẠI THỊ XÃ
3.1.1. Nguồn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn của Thò xã Trà Vinh bao gồm :
- Chất thải sinh hoạt là các chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người ở khu dân cư, các khu dòch vụ, thương mại, du lòch, giao thông, cấp
thoát nước.
- Chất thải công nghiệp là chất thải phát sinh từ sản xuất công nghiệp, tiểu

thủ công nghiệp.
- Chất thải xây dựng là các phế thải đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do việc
xây dựng thải ra.
- Chất thải bệnh viện là chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn
trong các bệnh viện, trạm xá y tế.
- Chất thải độc hại là chất thải có chứa thành phần chất độc hại, tính phóng
xạ, tính gây bệnh… ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
a. Chất thải sinh hoạt
- Các chất thải từ nhà ở của dân
- Các chất thải từ các cơ quan, trường học
- Các chất thải từ các khu dòch vụ, chợ, du lòch
- Các chất thải từ đường phố, công viên
- Các loại phân, bùn từ các nhà vệ sinh, các chất bùn, cặn từ hệ thống thoát
nước …
b. Chất thải công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Các phế thải từ nhiên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất
- Các phế thải trong quá trình công nghệ
- Bao bì, đóng gói sản phẩm
c. Chất thải xây dựng
- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng
- 22 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
- Đất đá, cát … do việc đào móng trong xây dựng
d. Chất thải bệnh viện
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trò, phẩu thuật.
- Các loại kim tiêm, ống tiêm, các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
- Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân
- Các mô hoặc bộ phận cơ thể người bò loại bỏ có mang vi trùng truyền
nhiễm…
e. Chất thải độc hại khác

- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao như: Pb, Hg, Cd, Asen,
Xianua …
- Các chất thải chứa các chất phóng xạ như
24
Na,
56
Mn,
32
P,
60
CO,
89
Cr,
90
Sr,
226
Ra …
- Các chất phóng xạ trong bệnh viện
Phần lớn chất thải rắn ở Thò xã Trà Vinh chủ yếu là chất thải sinh hoạt còn
các chất thải công nghiệp và chất thải độc hại khác hầu như chưa có hoặc có rất
ít.
3.1.2.
Thành phần chất thải rắn
Việc quy họach cho các hệ thống xử lý rác thải phải hết sức cẩn thận vì tùy
vào giai đọan mà thành phần rác có những biến động. Tuy nhiên bốn thành phần
chính không thể thiếu trong rác thải và có ảnh hưởng đến quá trình xử lý rác thải
đó là thức ăn thừa, giấy, rác vườn và nhựa. Sau khi đã có số liệu đầy đủ về hiện
trạng thành phần và khối lượng rác ta còn phải ước tính những thay đổi về thành
phần và khối lượng rác trong tương lai.
Thành phần và khối lượng rác thải sinh hoạt thay đổi theo nhiều yếu tố (điều

kiện kinh tế, vò trí điạ lý, thời gian…). Theo tổng hợp kết quả phân tích thành phần
chất thải rắn sinh hoạt được VITTEP thực hiện, thành phần rác thải sinh hoạt Trà
Vinh được thể hiện trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Thành phần rác thải tại Trà Vinh
- 23 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
Thành phần chất thải Dao động
Thực phẩm 63,59 – 68,59
Giấy 4,71 – 6,03
Nilon 5,57 – 7,12
Nhựa 1,26 – 3,37
Vải 2,07 – 3,31
Cao su 2,13 – 4,50
Lá, cành cây 7,59 – 14,47
Kim lọai 1,03 – 3,40
Thủy tinh 1,70 – 2,70
Cát, đá 5,25 – 12,25
(Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường –VITTEP).
3.1.3. Tỷ trọng chất thải rắn
Số liệu về tỷ trọng của rác cần thiết cho việc đánh giá tổng lượng, thể tích
chất thải và phương pháp quản lý, xử lý.
Tỷ trọng của rác được xác đònh bằng tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể
tích của nó (kg/m
3
). Tỷ trọng của các thành phần trong rác thải sinh hoạt được đưa
ra trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Tỷ trọng của các thành phần trong rác thải sinh hoạt.
Thành phần
Tỷ trọng (kg/m
3

)
Dao động Trung bình
- Thực phẩm 4,75 - 17,8 10,68
- Giấy 1,19 - 4,75 3,03
- Carton 1,19 - 2,97 1,84
- Nhựa (Plastics) 1,19 - 4,75 2,37
- Vải 1,19 - 3,56 2,37
- Cao su 3,56 - 7,12 4,75
- Da 3,56 - 9,49 5,93
- Rác làm vườn 2,37 - 8,31 3,86
- Gỗ 4,75 - 11,87 8,90
- Thủy tinh 5,93 - 17,8 7,18
- Đồ hộp 1,78 - 5,93 3,26
- Kim loại màu 2,37 - 8,9 5,93
- Kim loại đen 4,75 - 41,53 11,87
- Bụi, tro, gạch 11,87 - 35,6 17,80
- 24 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ BÍCH THẢO
(Nguồn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen, Rolf Eliassen Solid Wastes,
Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977).
Tỷ trọng của rác phụ thuộc vào vò trí đòa lý, mùa trong năm, thời gian lưu của
rác, mức thu nhập và mức sinh hoạt cũng như tập quán sinh hoạt của người dân...
Việc xác đònh tỷ trọng của rác thải có thể tham khảo trên cơ sở các số liệu
thống kê về tỷ trọng của các thành phần trong rác thải sinh hoạt.
Tỷ trọng rác thải theo các nguồn phát sinh được đưa ra trong bảng 3.3
Bảng 3.3: Tỷ trọng rác thải theo các nguồn phát sinh.
Nguồn thải
Tỷ trọng (kg/m
3
)

Dao động Trung bình
Khu dân cư (rác không ép)
- Rác rưởi 89 - 178 131
- Rác làm vườn 59 - 148 104
- Tro 653 - 831 742
Khu dân cư (rác đã được ép)
- Trong xe ép 178 297
- Trong bãi chôn lấp (nén thường) 356 - 504 445
- Trong bãi chôn lấp (nén tốt) 593 - 742 593
Khu dân cư (rác sau xử lý)
- Đóng kiện 593 - 1068 712
- Băm, không ép 119 - 267 214
- Băm, ép 653 - 1068 771
Khu thương mại công nghiệp (rác không
ép)
- Chất thải thực phẩm (ướt) 475 - 949 534
- Rác rưởi đốt được 47 - 178 119
- Rác rưởi không đốt được 178 - 356 297
(Nguồn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen, Rolf Eliassen Solid Wastes,
Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977).
Như vậy, tỷ trọng của rác còn phụ thuộc vào nguồn phát sinh, thành phần các
chất trong rác, phương thức xử lý và tình trạng vật lý của rác…
3.1.4. Khối lượng chất thải rắn
- 25 -

×