Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai tin nguong ve Thanh hoang lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 28 trang )

Tĩn ngưỡng thờ thành
hoàng làng
Nhóm 9: Nguyễn thị Tiến Thành
Hà Diệu Thúy
Trịnh thị Phương Anh


Tĩn ngưỡng là một mặt đời sống tinh thần của
cộng đồng


Nội dung thuyết trình
• I. Cơ sở hình thành
1. Nguồn gốc
2. Giải thích về tên gọi
II. Đặc điểm
1. Phần lễ
a. Thành hoàng có thể là những ai?
b. Nghi lễ thờ cúng và nhiệm vụ của thành hoàng
2. Phần hội
a. Các vấn đề liên quan
b. Các trò chơi dân gian
III. Kết luận


Đa thọ đắc đa nhục
Chùa cũ người đi
bao nhớ thương
Năm nao chưa khởi
bước tha hương
Hồn thơ ngây quá


vui bằng mộng
Chân giẫm làng quê
đã thuộc đường


I. Cơ sở hình thành
1. Nguồn gốc:
• Chúng ta biết rằng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng có
nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng vì quy mô và cơ cấu làng
cổ Trung Quốc có nhiều điểm khác với làng cổ của Việt Nam,
nên tín ngưỡng thờ thành hoàng của các làng Việt cổ cũng
không giống tín ngưỡng thờ thành hoàng của làng cổ Trung
Quốc. ( trích – GS: Nguyễn Quang Khải )
• Nhưng sau khi thành hoàng được du nhập vào Việt Nam từ
thời nhà Đường cho đến cuối thế kỷ XV thì đã nhanh chóng
bám rễ vào tiềm thức của nhân dân, đồng thời thể hiện
truyền thống uống nước nhớ nguồn, biểu hiện của lịch sử,
đạo đức, phong tục, pháp luật cũng như khát vọng sống


2. Giải thích về tên gọi
• Thành hoàng đầu tiên ở nước ta là thần Tô Lịch( thần s. Tô
Lịch ) – thần thành hoàng của thành Đại La
• “ thành hoàng xuất phát từ chữ Hán ”
• Thành hoàng: - thành: là cái thành
- hoàng: là cái hào bao quanh
( Cuối cùng khi ghép chúng lại bằng một từ sử dụng để chỉ vị
thần coi giữ bảo trợ cho thành ).
• Tĩn ngưỡng Thành Hoàng làng là một dạng vẻ của tĩn ngưỡng
tổ tiên



Sông Tô Lịch xưa và nay
• "Nước sông Tô
vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ
sát thuyền anh
Dừng chèo muốn
tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu
nước thương mình
bấy nhiêu"


II. Đặc điểm
1. Phần lễ:





a. Thành hoàng có thể là những ai?
Đối tượng thờ cúng trong thành hoàng là sự kết hợp giữa thật ảo, linh thiêng
Thành hoàng luôn được dân làng gắn cho năng lực siêu phàm
theo ước vọng cho dù họ là những người bình thường
Vd: Trần Hưng Đạo được sử sách không tốn ít giấy mực ghi lại
với các chiến công kỳ tích về: ( trừ ma, diệt bệnh dịch, cứu dân )
Những vị thần thành hoàng không phải là “ ảo ảnh ” mà là sản
phẩm của nhân dân
Vd: Thánh Gióng nhân vật huyền thoại cuối cùng lại bay về cõi

hư vô của huyền thoại ( là nhân vật được xây dựng từ chí tưởng
tượng của làng Phù Đổng )


Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn)
người anh hùng áo vải


Tượng thánh gióng mừng đại lễ 1000 năm

• Gióng là con
của một
người mẹ
nghèo làng
Phù Đổng
( thuộc
huyện Đông
Anh – Hà Nội
ngày nay )
Thánh Gióng
cũng được
nuôi từ
những thức
ăn bình
thường là
cơm, cà và
muối


• Thần hoàng làng còn có các vị thần như thần Tản Viên được

thờ cúng ở một số làng ở HÀ Tây cũ.
=> Những nhân vật đều chứa đựng nguyện vọng, mong ước của
cộng đồng, gắn liền xuất phát từ đời sống tự nhiên hiện thực xã
hội.
• Mỗi thành hoàng đều có một thần tích và thần phản ánh gắn
liền với những đặc điểm, điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh lịch
sử của làng.
• Tên thật của các thần thành hoàng làng thường được giữ kín
• Coi những vị thần siêu phàm là “ phúc thần ”
• Thành hoàng được thờ là các thần: - Hung thần
- Râm thần
- Phúc thần
- Hung thần là những vị thần hung ác thường thuộc về sức mạnh
siêu nhiên: như thần sông, núi, sấm, mưa…. Râm thần: là
người chuyên gây họa cho làng
- Phúc thần được chia làm 3 hạng tùy mức độ công nhận “ thần
tích’’ của họ trong nhân dân.


.

Phúc thần

Thượng đẳng thần
bao gồm các vị thần có
Công với dân, với nước
Được nhà vua sắc phong
Và lập đền thờ

Trung đẳng thần

là người sáng lập ra làng
Hoặc có công lao quan
Chức với làng xã

Hạ đẳng thần
Do dân xã thờ phụng mà
Không rõ sự tích


Đền Và- thờ thánh Tản Viên


b. Nghi lễ thờ cúng


Các lễ rước: - lễ rước nước
- lễ mộc đục
- tế gia quan
- lễ rước kiệu
- đại tế
- lễ túc trực
- lễ hèm ( hèm là việc kín )


Lễ rước nước


Lễ rước kiệu ở xã Liên Hà- Đông Anh Hà Nội



Vai trò của thành hoàng
• Giống như Táo Công và thổ công thành hoàng
cai quản và quyết định họa phúc của một làng.
Thành hoàng là vị chỉ huy tối linh của làng xã
không chỉ về mặt tinh thần mà còn về mặt đời
sống sinh hoạt vật chất.
• Thành hoàng là vị thần tối linh có thể bao quát
chứng kiến toàn bộ đới sống của dân làng, bảo
vệ và phù hộ cho dân làng làm ăn phát tài khỏe
mạnh . Vị thần này dù có hay không có họ tên
và lai lịch, dù xuất thân từ bất kì tầng lớp nào thì
cũng là chủ thể cõi linh thiêng của làng và mang
tính chất là “ hộ quốc tì dân ’’


3. Phần hội
a, Các vấn đề liên quan
• Nghi lễ tế thành hoàng của làng là cả một chuỗi những
quy định rất chặt chẽ của
• làng, từ khâu chọn người chủ tế, bồi tế, đông xướng, tây
xướng, cho đến các động tác, cử
• chỉ, y phục,… của những người được tham gia cuộc tế
và tuần tự các động tác của những
• ngưồi này trong cuộc tế. Làng cũng quy định trong cuộc
tế, bắt đầu từ tiết mục “Khởi chinh
• cổ” cho đến “Tế tất” có bao nhiêu động tác, vị đông
xướng xướng câu gì, vị chủ tế xướng
• câu gì, mỗi chức danh trong cuộc tế đứng ở đâu,… Tất
cả những điều này đều được ghi
• chép tỷ mỷ trong điển lễ của làng.















Một số làng thờ những nhân vật lịch sử làm thành hoàng làng mình
là những vị anh
hùng dân tộc, có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại nền độc
lập cho dân tộc, như các
vị: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Hoàn, Dương Đình Nghệ, Lê Văn Thịnh,
Tô Hiến Thành, Lý
Thường Kiệt, Trần Nhật Duật,…
Một số làng thờ vị có công truyền dạy cho dân làng một nghề thủ
công nào đó, như
vị tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ
nghề đúc đồng ở Đại Bái
là Nguyễn Công Truyền, ở Quảng Bố là Nguyễn Công Nghệ,…
Một số làng thờ những quan lại phương Bắc đã từng cai trị nước ta
làm thành hoàng
như: Triệu Đà, Sĩ Nhiếp, Cao Biền, Đào Hoàng,..
Để việc thờ thành hoàng được lưu truyền từ đời này sang đời khác,

không bao giờ
dứt, việc làm không thể thiếu được là phải soạn thần tích





















Thần thành hoàng làng trong thần tích

- Thành hoàng được sinh ra trong một gia đình có bố mẹ nghèo, ăn ở phúc đức,
hay
làm điều thiện nhưng có con muộn.
- Bà mẹ đi cầu tự, hoặc nằm mộng gặp thần nhân, hoặc ra đồng ướm chân vào vết
chân thần, rồi về thụ thai, mang thai nhiều tháng hơn người bình thường.

- Đứa trẻ được sinh ra trong ánh sáng lạ hoặc hương thơm đặc biệt, có tướng mạo
đặc
biệt và mồ côi sớm; có sức khỏe và có tài văn võ khác thường.
- Được nhà vua biết đến và được cử đi (hoặc xung phong) đi đánh giặc và giành
được
chiến thắng; được nhà vua phong thưởng.
- Vị tướng đó sau khi thắng trận, về thăm quê hương, gặp gỡ các vị phụ lão, tặng
thưởng vàng bạc cho làng rồi hóa.
- Dân làng làm biểu tâu về triều đình. Triều đình cho lập đền thờ, cấp ruộng, để dân
làng bốn mùa cúng tế.
- Thành hoàng hiển thánh, giúp vị tướng trong những lần chống giặc sau đó và
cuộc
chiến đấu nhờ đó giành thắng lợi.
- Các triều đại đều bao phong mỹ tự, ghi vào tự điển và phong là thượng đẳng hay
trung đẳng thần, tùy theo công trạng của thành hoàng.
Các bản Thần tích cũng không quên ghi việc tổ chức tế thành hoàng vào ngày nào,
kỵ húy chữ gì, kiêng cúng lễ vật gì, kiêng màu sắc gì…



b. Các trò chơi dân gian
• Sau nghi lễ rước và tế thành hoàng là các cuộc thi, trò diễn, trò
chơi dân gian. Các cuộc thi, trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ
hội bao giờ cũng có nội dung mô tả lại sự tích hay chiến tích
của thành hoàng. Địa điểm diễn ra các cuộc rước, tế và các trò
diễn là đình và
• đền (hoặc miếu) của làng.
• Mở đầu cho các cuộc thi là cuộc thi đọc Mục lục.
• Sau cuộc thi đọc Mục lục là cuộc thi dệt vải, thi nấu cơm, thi
làm bánh, thi bơi chải,

• thi đánh phết, thi kéo co, thi đá cầu, đánh vật, … những cuộc
thi này hầu hết có liên quan
• đến một giai đoạn nào đó trong cuộc đời của thành hoàng làng.
• Ngoài ra còn có hát xoan, hát quan họ, hát đối


Lễ hội chọi trâu ở Lạng Sơn
&Lồng Tồng



Diễn tuồng


×