Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LUYEN THI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.63 KB, 4 trang )

BÀI TẬP GIẢI TÍCH 12 – LTĐH 2012 
  1 
 
 
 
 
 
 
§ 1 – PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN 

            ThS. HỒ LỘC THUẬN 

A. Kiến thức cơ bản:   
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) 
¾ Hệ số góc của tiếp tuyến là giá trị đạo hàm tại hòanh độ tiếp điểm.   ktt = f / (x0) 
¾ Tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0) ∈ (C):  y – y0 = f /(x0).(x – x0) 
¾ ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC của 2 đồ thị (C) y=f(x) và (C’) y=g(x) LÀ   ⎧⎨

f ( x) = g ( x)

/
/
⎩ f ( x) = g ( x)

 (*) CÓ NGHIỆM 

Nghiệm x của hệ (*) là hòanh độ tiếp điểm. 

B. Dạng toán cơ bản 
1 – Tiếp tuyến tại điểm M(x0; y0) ∈ (C) y = f(x) 
  + y0 = f(x0) 


  + ktt = f/ (x0) 
+ PTTT  y – y0 = f /(x0).(x – x0) 
 
2 – Tiếp tuyến có hệ số góc  ktt  cho trước 
 
Cách 1 
+ Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. 
+ Ta có   ktt = f/(x0) → x0  →y0 = f(x0) 
      + PTTT (d)  y – y0 = ktt.(x – x0) 
   
3 – Tiếp tuyến kẻ từ (đi qua) điểm A (xA; yA) 
 
Cách 1 
+ Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. 
+ Ta có   ktt = f/(x0) ; y0 = f(x0) 
      + PTTT  (d) : y – y0 = f /(x0).(x – x0) 
      + (d) qua A →  yA – y0 = f /(x0).(xA – x0)  
       → x 0 → (d)  
 

Cách 2 (ĐKTX) 
+  (d) có hệ số góc ktt:  y = ktt.x + m  
⎧⎪ f ( x) = ktt .x + m (1)
+ ĐKTX :  ⎨
có nghiệm 
/
(2)
⎪⎩ktt = f ( x)
+ Giải (2) → x → thế vào (1) → m → (d) 


Cách 2 (ĐKTX) 
+  (d) qua A , có hệ số góc k:  y = k.(x‐xA) + yA   
⎪⎧ f ( x) = k .( x − x A ) + y A (1)
+ ĐKTX :  ⎨
có nghiệm 
/
(2)
⎪⎩k = f ( x)
+ Thế  (2) vào (1) → x → thế vào (2) → k → (d) 

C. Một vài kiến thức bổ sung 
1 – Hệ số góc của đường thẳng AB là  k AB =

yB − y A
 
xB − x A

2 ‐ Đường thẳng (d) hợp với trục hoành 1 góc ϕ → hệ số góc (d) là   kd = ± tan φ  
3 ‐  Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A và trục Oy  tại B →  hệ số góc (d) là    kd = ±
4 ‐  Phương trình đường thẳng qua A(xA; yA) có hệ số góc k là : y = k(x – xA) + yA.  
5 – Cho hai đường thẳng (d) y = k.x + b ; (d’) y =k’.x + b’ 
   
(d) // (d’) ⇔ k = k’ và b ≠ b’   
   
(d) ⊥ (d’)  ⇔ k.k’ = –1 
kk '+ 1
k −k'
   
Gọi α = góc (d ; d’) →  tanα =
;  cos α =

 
1 + k .k '
1 + k 2 . 1 + k '2
6 – Phương pháp chung để giải bài toán liên quan đến tiếp tuyến: 
+ Gọi tiếp điểm M(m;f(m)) 
+ Viết PTTT tại điểm M  
+ Dựa vào giả thiết tìm m 
 

OB
 
OA


BÀI TẬP GIẢI TÍCH 12 – LTĐH 2012 

  2 

 

 

            ThS. HỒ LỘC THUẬN 

D. Bài tập áp dụng: 
Bài 1:  Phương trình tiếp tuyến tại điểm 
1.1) (TN‐07) Viết PTTT của (C)  y = x 3 − 3 x + 2  tại điểm A(2;4) 
1.3) (TN‐04) Viết PTTT của (C)  y = x 3 − 3 x2 + 4 tại điểm có hoành độ x = 1. 
1.4) (TN‐07) Viết PTTT của (C)  y = 3 x + 4  tại điểm có tung độ bằng –7 
2x − 3


 
 

Bài 2: Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc cho trước 
2x + 1
2.1) (TN‐09) Viết PTTT của (C)  y =
, biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng –5 
x −2
2.2) (B1‐02) Viết p.t.t.t của (C)  y = 1 x3 + 1 x 2 − 2 x − 4  biết tiếp tuyến đó song song với  d : y = 4x+2. 
3

2

3

2
2.3) (B‐06) Viết p.t.t.t  của (C)  y = x + x − 1 , biết tiếp tuyến vuông góc với  (d) y= x–1.  
x+2

 

Bài 3: Phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước 
3.1) (TN‐05) Viết PTTT của (C)  y = 2 x + 1 , biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(–1;3) 
x +1

3.2) (TN‐04) Viết PTTT của (C)  y =

1 3
x − x2 biết tiếp tuyến đi qua điểm A(3; 0) 

3

2
3.3) (B2‐05) Cho y= x + 2 x + 2 (C ) . CMR  không có tiếp tuyến nào của (C) qua  điểm I(–1;0). 

x +1

 

E. Bài tập tự luyện cơ bản:  
Bài 4 :  

3x − 2
tại điểm có tung độ bằng  –2 
x +1
x+2
4.2)  Viết PTTT của (C)  y = f ( x) =
tại điểm có hoành độ bằng –5 
1− x
4.3) (TN‐06) Viết PTTT của (C)  y = x 3 − 6 x2 + 9 x  tại điểm có hoành độ là nghiệm của y// =0. 

4.1) Viết PTTT của (C)  y =

4.4) (TN‐07) Viết PTTT của (C)  y = x 4 − 2 x2 + 1  tại điểm có hoành độ là nghiệm của y/ =0 
2
4.5) (TN‐07) Viết PTTT của (C)  y = x + 1 −
tại giao điểm của (C) và trục tung 
2x − 1
4.6) Viết PTTT của (C)  y = x( x − 2)2 tại giao điểm của (C) và trục hoành. 
4.7) Viết PTTT của (C)  y = − x 4 + 2 x2 + 3 tại giao điểm của(C) và đường thẳng y = 3 biết giao điểm 

ấy có hoành độ âm. 
4.8) Viết PTTT của (C)  y = x 3 − 3 x2 + 3 x − 1  tại giao điểm của (C) và (d)  y = 3 x − 1  
3x + 1
4.9) (D1‐08) Tính diện tích tam giác tạo bởi các trục tọa độ  và tiếp tuyến của (C)  y =
 tại  
x +1
điểm M(–2;5) 
 
 
 
 
 
Bài 5 :  
5.1) (D‐10) Viết PTTT của (C)  y = − x 4 − x2 + 6 biết tiếp tuyến vuông góc với  (d)  y = 1 x − 1  

6
2
x
+
x
+
4
5.2) (D1‐04) Viết PTTT của (C)  y =
 biết tiếp tuyến đó vuông góc với d : x–3y+3=0. 
x +1

5.3) (TN‐07) Viết PTTT  có hệ số góc lớn nhất của (C)  y = − x 3 + 3 x2 − 2 . 
1
5.4) (B‐04) Viết PTTT   Δ của (C)  y = x 3 − 2 x 2 + 3 x   biết  tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất  
3

2
5.5) (CĐĐL_06) Tìm M∈ (C)  y = x + 3x + 6 sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với (d): y=  1 x 

x +1

3


BÀI TẬP GIẢI TÍCH 12 – LTĐH 2012 
Bài 6 :  

  3 

 

 

            ThS. HỒ LỘC THUẬN 

1
6.1) (A2‐04) Viết p.t.t.t  của (C) y= x+ , biết tiếp tuyến đi qua M(–1;7) 
x
6.2) (CĐSPMGTW3‐06) Viết  pttt  của (C) y= x3 –3x2 +2, biết tiếp tuyến qua A(2,–7) 
6.3) Cho (C) y= f(x) = x3 –4x2 +4x. Viết PTTT của  (C) biết tiếp tuyến qua B(3;3). Tìm tiếp điểm.  
6.4) (B‐08) Viết PTTT của (C) y = 4 x 3 − 6 x2 + 1 biết tiếp tuyến đi qua M(–1 ;–9)  

 
 
 


6.5) Tìm m để đường thẳng  (d) y = 8x + m tiếp xúc với (C)  y = − x 4 − 2 x2 + 3   
6.6) (D‐2000)Cho  (Cm) y= x3 –3x2 +3mx +3m +4. Tìm m để (Cm) tiếp xúc với trục hoành.   

F. Bài tập tự luyện nâng cao:  
1) D‐05) Gọi M∈(Cm)  y = 1 x 3 − m x 2 + 1  có hòanh độ bằng –1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại M song 
3

2

3

song với đường thẳng (D): 5x–y=0. 
 
 
 
 
 
ĐS : m = 4 
3
2
2) A1‐08) Tìm m để tiếp tuyến của (C)  y = x + 3mx + ( m + 1) x + 1 tại điểm có hoành độ x = –1 đi qua 
5
điểm A(1;2). 
 
 
 
 
 
 
 

 
ĐS:  m =  
8
3
2
3) Tìm m để tiếp tuyến của (Cm)  y = x − 3 x + m  tại điểm có hoành độ bằng 1 tạo với hai trục tọa độ 
3
một tam giác có diện tích bằng  . 
 
 
 
 
 
ĐS : m=2 ;m=–4  
2
2
5
4) Tìm a,b biết (C)  y = ax − bx  đi qua A(–1 ;  ) và tiếp tuyến của (C) tại O(0 ;0) có hệ số góc bằng –3.  

x −1

2

ĐS : a= –2 ; b= –3 
5) D‐2007) Cho  y = 2 x  (C). Tìm M ∈ (C) sao cho tiếp tuyến tại  M cắt Ox, Oy tại A, B và  ΔOAB có 
x +1
1
ĐS : M(1;1); M(– ; –2)  
2
4

2
x

3
6) Tìm các điểm M∈ (C) y = 
 sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt 2 tiệm cận tại 2 điểm A, B sao 
1
diện tích bằng       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


x −2

cho AB ngắn nhất.  

 

ĐS : M(1; 1), M(3; 3)) 

2

7) Tìm m để  tại giao điểm của (C)  y = (3m+1)x −m +m với Ox, tiếp tuyến song song với (d) y= x–10 
x +m

ĐS : m = − 1 ; m = −1  
8)  Gọi M ∈ (C)  y = x + 1 ; tiếp tuyến (Δ) của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B 
x −1
a) Chứng minh M là trung điểm của AB. 
b) Δ IAB có diện tích không đổi (I là giao điểm hai tiệm cận) 
c) *Tìm M sao cho  chu vi Δ IAB nhỏ nhất. 
 
 
 

5

ĐS: M (1 ± 2;1 ± 2 )  

2x − 1
biết (d) cắt trục hoành tại A và trục tung tại B sao cho OA=4OB.  

x −1
ĐS : x+4y–5=0 ; x+4y–15=0 
2
(3m − 1) x + m + m
10)  Gọi (d) là tiếp tuyến của (Cm)  y =
tại giao điểm của (Cm) và trục hoành. Tìm m 
m−x
để (d) tạo với trục hoành một góc 450.   
 
 
 
 
ĐS :  m = 1; m = 1  

9) Viết PTTT (d) của (C)  y =

5

11) D2‐07) Viết PTTT (d) của  (C) y =

x

 sao cho d tạo với trục Ox một góc 450 .   ĐS: y= –x; y= –x+4) 

x −1
12) A‐09) Viết  PTTT  (d) của (C)  y = x + 2 biết tiếp tuyến (d) tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân.  
2x + 3


BÀI TẬP GIẢI TÍCH 12 – LTĐH 2012 

13) B2‐03) Cho hàm số   y=
vuông góc với IM.  

  4 

 

 

            ThS. HỒ LỘC THUẬN 
ĐS: y = –x +2  

2x − 1
(C). Gọi I (1; 2). Tìm M ∈ (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm M 
x −1
 
 
 
 
 
 
 
ĐS : M(0; 1); M(2, 3) 

2
14) Tìm m ≠ –1  để đồ thị (Cm) y=  x + m  tiếp xúc với đường thẳng y = –x+7.    

ĐS :m=1 

x −1

(2m − 1) x − m2
15) D‐02)  Tìm m để (Cm)  y =
tiếp xúc với đường thẳng y = x. 
x −1

ĐS :   m ≠ 1  

16) D1‐05)  Tìm m để (Cm) y= –x3+(2m+1)x2–m–1 tiếp xúc với (d) y= 2mx–m–1.  ĐS : m=0 ; m=1/2 
17) A2‐08) Tìm m để y = mx –9 tiếp xúc với (C)  y = x 4 − 8 x2 + 7    
 
ĐS : m=0 
2
18) Gọi A, B là hai điểm thuộc (C)  y = x − 2x + 2  có hoành độ xA, xB thỏa xA+ xB =2. CMR tiếp tuyến 
x −1
của (C) tại A và B song song nhau. 
19) Tìm m để y = 2x +m cắt (C) y =  x + 1 tại 2 điểm phân biệt  A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B 
B

B

x −1

song song nhau.   
 
 
 
 
 
 
 

ĐS :  
3
2
20) Cho (Cm)  y = x −(m + 1)x + (m −1)x +1 . CMR với mọi m khác 0, (Cm) luôn cắt trục hoành tại 3 
điểm phân biệt A, B, C trong đó B, C có hoành độ phụ thuộc m. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại B 
và  C song song nhau. 
 
 
 
 
 
 
 
ĐS :m=2 
 

3
2
21) Tìm 2 điểm A, B∈ (C) y = x  –3x  +1 sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song nhau và 
AB= 4 2     
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐS:  (3; 1), (–1; –3)  
x

+
2
22) Tìm a để từ A(0; a)  kẻ được 2 tiếp tuyến tới (C) y = 
sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm về 2 
x −1

phía trục Ox. 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐS:  − 2 < a ≠ 1  
3

23) HSG Thanh Hóa)* Với mỗi điểm M∈ (C) y = x3 –3x2 +2 kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C)?  
ĐS: M(a; a3 –3a2 +2) → a = 1: 1 tiếp tuyến; a ≠ 1: 2 tiếp tuyến 
24) Tìm m để (Cm) y =


x 2 + mx − 8
x−m

  

a) CMR  nếu (Cm) cắt Ox  tại điểm có h.đ xo thì tiếp tuyến tại  điểm đó có hệ số góc k = 

2 xo + m
.  
xo − m

b) Tìm m để (Cm) cắt Ox  tại 2 điểm phân biệt  A, B sao cho tt  của (Cm) tại A và tại B vuông góc 
nhau.    
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐS:  m = ±2 10  
1
x

25) Tìm k để (d) y = k cắt (C) y = x –2 +  . tại 2 điểm A, B mà tại đó 2 tiếp tuyến với (C) vuông góc 
nhau.  
 
 

 
 
 
 
 
 
 
ĐS: k = −2 ± 5  
3
2
26) Tìm m để (C)  y = x + 3 x + mx + 1  cắt y =1 tại 3 điểm A(0 ;1), B, C sao cho tiếp tuyến của (C) tại B 
và C vuông góc nhau. 

 

 

 

 

 

 
3

 

ĐS :  m = 9 ± 65  
8


2

27) Tìm m để đt (d) qua M (3 ;4) có hệ số góc m cắt (C)  y = x − 3 x + 4 tại 3 điểm M, A, B sao cho tiếp 
tuyến tại A và B vuông góc nhau.  

 

 

 

 

 

ĐS :  m = 18 ± 3

35

9

 

2
28) Tìm m để 2 tiếp tuyến của (Cm)   y = x − mx + m kẻ từ O(0;0) vuông góc nhau.   ĐS : m=  2 ± 3  

x −1
2x − 1
29) Tìm M ∈ (C)  y =

 sao cho khoảng cách từ I(–1 ;2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là lớn nhất.  
x +1

ĐS :  M ( −1 ± 3 ; 2 ∓ 3 )  

30) Viết PTTT  của (C)  y =

x
biết khoảng cách từ tâm đối xứng của (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất. 
x −1
ĐS : y = –x ; y = –x +4 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×