Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Báo cáo QUẢN lý bảo DƯỠNG CÔNG NGHIỆP đề bài kế hoạch bảo dưỡng cho máy chà nhám thùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.76 KB, 15 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÍ DỰ ÁN
BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP



Báo cáo
QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Đề bài:
Kế hoạch bảo dưỡng cho máy Chà nhám thùng.

SVTH:

VÕ NHƯ CẢNH.

Lớp:

11 QLCN.

GVHD:

Ths. HỒ DƯƠNG ĐÔNG.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Lời nói đầu:
Việc đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục là điều hết sức quan
trong trọng trong sản xuất công nghiệp. Nguyên nhân sản xuất bị gián đoạn đa


phần là do máy móc thiết bị gặp sự cố, chính vì vậy cần có một kế hoạch bảo
dưỡng hợp lý để giảm thiểu sự cố xảy ra đối với máy móc thiết bị nhằm đảm bảo
ổn định sản xuất và phòng ngừa các rủi ro do hư hại máy móc thiết bị đem lại.
Qua quá trình thực tập tìm hiểu về máy móc thiết bị dùng trong việc sản
xuất gỗ tại công ty Cổ phần Cẩm Hà, dưới đây em xin trình bày về kế hoạch bảo
dưỡng của máy Chà Nhám Thùng.

Mục lục
1. GIỚI THIỆU MÁY CHÀ NHÁM THÙNG:
1.1.
Giới thiệu máy chà nhám thùng (CNT):

Tên model: Boarke BKM-2560DA
Máy chà nhám thùng dùng để chà nhám làm
nhẵn một mặt gỗ khi đưa qua máy. Máy có thể thực
hiện 2 nguyên công là chà nhám thô (chà nhám bề
mặt) và chà nhám tinh (làm nhẵn bề mặt).
-

Thông số kĩ thuật của máy:
Chiều rộng làm việc : 610 mm.
Chiều cao làm việc : 127 mm.
Môtơ trục nhám : 15/10 HP.
Môtơ đưa phôi : 02 HP.
Môtơ nâng hạ bàn : 1/2 HP.
Kích thước băng nhám 25"x60".
Áp lực khí yêu cầu : 5 kg/cm3.
Kích thước máy : 1950 x 1350 x 1750 mm
Trọng lượng máy : 1100/1200 kg.
Điều khiển nậng hạ bàn bằng số.


Hình 1.1. Máy chà
nhám thùng

Nguyên lý hoạt động:
Máy CNT gồm bốn bộ phấn chính:
- Chà nhám thô.
1.2.

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 3


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng
- Chà nhám tinh.
- Băng tải.
- Bàn băng tải.
• Quy trình làm việc của máy:

Chi tiết cần chà nhám đặt tại Bàn băng tải, sau đó sẽ được băng tải chuyền
qua vị trí của bộ phận Chà nhám thô. Tại đây, chi tiết sẽ được chà nhám bề mặt
nhờ sự tiếp xúc giữa chi tiết và giấy nhám thô. Sau đó, băng tải sẽ chuyển chi tiết
qua bộ phận Chà nhám tinh và chi tiết được làm mịn bề mặt nhờ sự tiếp xúc bề
mặt giấy nhám tinh với bề mặt chi tiết. Cuối cùng, chi tiếc được băng tải vận
chuyển ra bàn ngoài và được công nhân sắp xếp vào vị trí yêu cầu.
Giấy nhám trong máy chuyển động vòng với tốc độ cao theo hướng ngược
chiều với chiều băng tải chuyển chi tiết đến. Sự tiếp xúc giữa bề mặt giấy nhám
và bề mặt gỗ sẽ tạo ra lực ma sát có tác dụng chà nhám bề mặt gỗ.



Cấu tạo các bộ phận và nguyên lý:

Bộ phận Chà nhám thô:
Mô tơ 1 => Bộ phận Truyền động dây curoa 1 => Trục truyền động 1 => Giấy
nhám thô => Gối đỡ 1.
Bộ phận Chà nhám tinh:
Mô tơ 2 => bộ phận truyền động dây curoa 2 => trục truyền động 2 => Giấy
nhám tinh => Gối đỡ 2
Nguyên lý vận của 2 bộ phận Chà nhám thô và Chà nhám tinh:
Bộ phận truyền động dây curoa sẽ truyền động quay từ mô tơ đến trục
truyền động. Giấy nhám được quấn vòng qua trục truyền động và gối đỡ . Khi
trục truyền động quay sẽ làm cho giấy nhám chuyển động quay tròn.

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 4


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Hình 1.2. Hai mô tơ của bộ phận
chà nhám.

Hình 1.3. Bộ phận chà nhám thô
và chà nhám tinh

Bộ phận Băng tải:
Mô tơ 3 => Bộ phận truyền động côn => Trục quay băng tải => Băng tải
Bộ phận truyền động côn sẽ truyền động quay của mô tơ làm quay trục

băng tải. Băng tải được trục quay truyền động sẽ chuyển động vòng khép kín.
Bộ phận Băng tải có nhiệm vụ chính là di chuyển các chi tiết qua hai bộ
phận Chà nhám thô và Chà nhám tinh.
Bộ phận Bàn băng tải
Mô tơ 4 => Truyền động bánh xích => Thanh truyền động ren => Khung
băng tải => Bàn băng tải
Truyền động bánh xích sẽ truyền động từ Mô tơ 4 qua các Thanh truyền
động ren. Các thanh Truyền động ren được kết nối với khung nâng hạ. Khi các
thanh truyền động ren nhận truyền động có thể nâng lên hạ xuống làm khung
băng tải dịch chuyển theo. Bàn băng tải được gắn vào khung băng tải sẽ được
nâng lên hạ xuống.
Hệ thống khí nén và van hơi:
Hệ thống khí nén trong nhà máy sẽ có một đường ống dẫn khí chính vào
máy sau đó chia ra 5 đường qua 5 van hơi có vai trò trợ lực cho các bộ phận
chính gồm các 4 pittong và 1 van:
Pittong 1, pittong 2, pittong 3, pittong 4 là các pittong điều khiển bằng tay
có vai trò điểu khiển trục giấy nhám thô, trục giấy nhám tinh. Sử dụng pittong
khí này để trợ lực trong quá trình thay giấy nhám mới.
Van hơi là loại van điện từ tự động gồm có 5 cổng hơi (một cổng hơi vô,
cổng hơi ra điều khiển nâng hạ bàn máy, cổng hơi ra điều khiển bộ phận phanh
băng chuyền, 2 cổng hơi xả).
Cổng hơi vô để dẫn khí nén ống dẫn khí nén chính vào van.
Cổng hơi ra điều khiển nâng hạ bàn máy nhằm trợ lực giúp cho việc nâng
hạ bàn máy dễ dàng hơn, ngoài ra có bộ phận cảm biến có thể điều khiển việc
nâng hạ bàn máy tự động để chi tiết trên băng tải có thể chạm vào giấy nhám hai
bộ phận chà nhám.
Cổng hơi ra điều khiển bộ phận phanh băng chuyền được nối với bộ phận
thắng đĩa giúp cho việc thắng băng chuyền khi có sự cố xả ra.

SVTH: Võ Như Cảnh


Trang 5


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Hai Cổng xả có tác dụng xả hơi thừa của hai cổng ra.
Hình 1.3 Bộ phận bánh xích

Hình 1.4. Tuyền động ren

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 6


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Các chi tiết của máy Chà nhám thùng:

1.3.

Bảng 1.1. Danh sách các bộ phận cần bảo dưỡng của máy:
Số
lượn
g

Code

Tên thiết bị


CNT0
1

Mô tơ 1 (7.5kw)

1

CNT0
2

Mô tơ 2 (11 kw)

1

CNT0
3

Gối đỡ

4

CNT0
4

Giấy nhám thô

1

CNT0

5

Giấy nhám tinh

1

CNT0
6

Thanh truyền curoa

2

Truyền lực từ mô tơ 1, mô tơ 2 cho trục
truyền động.

CNT0
7

Trục truyền động

2

Truyền động từ thanh truyền curoa cho
giấy nhám thô, giấy nhám tinh.

CNT0
8

Gối đỡ giấy nhám


2

Giúp giấy nhám chuyển động vòng khép
kín.

CNT0
9

Mô tơ 3 (1.5 kw)

1

Tạo lực quay cho bộ phận truyền động
côn

CNT1
0

Thanh truyền động
côn

2

Đổi phương truyền động từ mô tơ 3 qua
trục quay băng tải.

CNT1
1


Trục quay băng tải

1

Truyền động cho băng tải làm băng tải
quay tròn.

CNT1
2

Gối đỡ băng tải

1

Giúp cho băng tải chuyển động vòng
khép kín.

CNT1
3

Băng tải

1

Nhận truyền động từ trục quay sau đó
chuyển động vòng khép kín để di chuyển
chi tiết trong máy.

CNT1
4


Mô tơ 4 (0.7 kw)

1

CNT1
5

Líp

2

CNT1
6

Xích

1

SVTH: Võ Như Cảnh

Chức năng
Tạo lực quay cho bộ phận Chà nhám thô
Tạo lực quay cho bộ phận Chà nhám tinh
Tạo gối đỡ và truyền lực quay cho giấy
nhám.
Chà nhám thô
Chà nhám tinh

Tạo lực cho bộ phận Bàn băng tải.

Truyền động và chuyển hướng của xích.
Truyền động giữa 2 líp.
Trang 7


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

CNT1
7
CNT1
8
CNT1
9
CNT2
0
CNT2
1

Thanh truyền Líp

2

Thanh truyền ren

2

Khung băng tải

1


Pittong

4

Van

1

Nối với Líp để chuyển động quay
Nhận truyền động từ thanh truyền Líp
biến chuyển động quay trong thành
chuyển động tịnh tiến lên xuống làm
nâng lên hạ xuống Bàn băng tải
Nối với 2 thanh truyền ren với bàn băng
tải.
Tạo khí nén để trợ lực cho quá trình thay
giấy nhám
Nhận khí nén vào, điều khiển chỉnh lưu
khí nén cho ra bộ phận phanh và trợ lực
cho bộ phận nâng hạ.

2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY CHÀ NHÁM THÙNG.
2.1.
Kiểm tra trước khi khởi động máy.
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra hệ thống điện.
- Kiểm tra hệ thống van khí nén
- Dầu bôi trơn cho hệ thống
- Kiểm tra trục quay, trục lăn, băng tải.
- Kiểm tra giấy nhám, đô căng giấy nhám, đèn cảm quan.
- Vệ sinh bàn băng tải để tại mặt phẳng trước khi sử dụng.

2.2.
Vận hành máy
- Nhấn nút nguồn
- Chỉnh kích thước cần gia công.
- Nhấn nút chạy bộ phận nâng hạ.
- Nhấn nút chạy giấy nhám thô.
- Nhấn nút chạy giấy nhám tinh.
- Nhấn nút chạy Băng tải.
- Để máy hoạt động ổn định 1 phút rồi mới đưa phôi vào gia công.
- Trong quá trình vận hành nếu máy gặp sự cố thì nhấn nút EME. STOP

(màu đỏ) tắt máy khẩn cấp và bao cho cán bộ bảo trì.
2.3.
Tắt máy
- Tắt máy sau ca ( Nhấn Stop).
- Ngắt nguồn
- Tổng vệ sinh sau mỗi ca làm việc
2.4.
Cảnh báo an toàn.
- Sử dụng bảo hộ lao động theo quy định.
- Chỉ được vệ sinh máy khi máy đã tắt và tất cả các bộ phận máy đã
ngừng hoạt động.
3. KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG.
3.1.
Lịch sử thiết bị.

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 8



Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Máy Chà nhám thùng được mua mới từ tháng ngày 1 tháng 10 năm 2014.
Được đơn vị cung cấp đảm bảo bảo hành trong 2 năm và mọi thay thế trong thời
gian bảo hành đối với các chi tiết hỏng trong thời gian bảo hành sẽ được bên
cung cấp sửa chửa và thay thế.
Lịch sử thay thế thiết bị trong thời gian hoạt động ở bảng sau:
Bảng 3.1. Lịch sử thay thế thiết bị:
CODE
CNT20

Thời gian
12/10/2014

Nguyên nhân
Bị hỏng do công nhân thay
giấy nhám sử dụng không
đúng cách.

Khắc phục
Đề nghị công nhân cẩn
thận và vận hành đúng
cách.

Lịch sử sữa chửa thiết bị của máy được liệt kê ở bảng sau:
Bảng 3.2. Lịch sử sữa chửa thiết bị:
CODE
CNT16


Thời gian
13/3/2015

CNT09

11/11/2015

Nguyên nhân
Bi đứt xích.

Khắc phục
Nối xích tại chỗ. Yêu
cầu vô dầu mỡ và kiểm
tra độ căng của xích.
Trục mô tơ bị rơ và mô tơ Thay ổ bi.
có tiếng ồn lạ.

Kế hoạch bảo dưỡng, kiểm tra:
Hình thức bảo dưỡng, kiểm tra trang thiết bị của máy CNT được thực hiện
bảo trì định kì có kế hoạch như trình bày bảng sau:
3.2.

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 9


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Bảng 3.3. Kế hoạch kiểm tra, bảo trì

Code

CNT01

Tên thiết bị

Mô tơ 1 (7.5kw)

Tần suất
kiểm tra

1 lần/tuần

Tuần suất
bảo trì

Nội dung, cách
thức kiểm tra

Nội dung, cách thức
bảo trì

Công cụ,
dụng cụ

Nhân lực

3 tháng

Kiểm tra tần số

quay, vòng quay và
tiếng động cơ khi
hoạt động.

Bảo trì theo quỳnh Đồng hồ đo Nhân viên bảo
trình bảo trì mô tơ của vòng quay.
dưỡng
đơn vị.

Kiểm tra tần số
quay, vòng quay và
tiếng động cơ khi
hoạt động.

Bảo trì theo quỳnh Đồng hồ đo Nhân viên bảo
trình bảo trì mô tơ của vòng quay.
dưỡng
đơn vị.

Vô dầu mỡ định kỳ
dựa vào tần suất làm
việc.

CNT02

Mô tơ 2 (11 kw)

1 lần/tuần

3 tháng


CNT03

Gối đỡ

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

Kiểm tra bề mặt
xem có thể sử dụng
được nữa không.

Giấy nhám thô

Hằng ngày

Bảo dưỡng
thay thế

Công
nhân

đứng máy

Kiểm tra bề mặt
xem có thể sử dụng
được nữa không.

Giấy
tinh

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục thanh truyền

Dầu máy.

CNT04

Giấy nhám thô

CNT05

Giấy nhám tinh

Hằng ngày

Bảo dưỡng
thay thế

CNT06

Thanh truyền curoa


1 lần/tuần

2 tuần

SVTH: Võ Như Cảnh

Vô dầu mỡ định kỳ
dựa vào tần suất làm
việc.

nhám Công
nhân
đứng máy
Nhân viên bảo
dưỡng

Trang 10


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

CNT07
CNT08

Trục truyền động
Gối đỡ giấy nhám

1 lần/tuần
1 lần/tuần


2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục truyền động

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục, vệ Dầu máy.
trục thanh truyền sinh
khi thay giấy.

Nhân viên bảo
dưỡng

Kiểm tra tần số
quay, vòng quay và
tiếng động cơ khi
hoạt động.

Bảo trì theo quỳnh Đồng hồ đo Nhân viên bảo
trình bảo trì mô tơ của vòng quay.
dưỡng
đơn vị.


CNT09

Mô tơ 3 (1.5 kw)

1 lần/tuần

3 tháng

CNT10

Thanh truyền động
côn

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục truyền động

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

CNT11

Trục quay băng tải

1 lần/tuần


2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục truyền động

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

CNT12

Gối đỡ băng tải

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
trục truyền động

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

CNT13

Băng tải


Hằng ngày

2 tuần

CNT14

Mô tơ 4 (0.7 kw)

1 lần/tuần

3 tháng

SVTH: Võ Như Cảnh

Vô dầu mỡ định kỳ
dựa vào tần suất làm
việc.

Kiểm tra vệ sinh bề Làm sạch bề mặt, đảm Dụng
mặt.
bảo tốc độ băng tải.
sinh.

Kiểm tra tần số
quay, vòng quay và
tiếng động cơ khi
hoạt động.

cụ


vệ Công
nhân
đứng
máy,
nhân viên bảo
dưỡng

Bảo trì theo quỳnh Đồng hồ đo Nhân viên bảo
trình bảo trì mô tơ của vòng quay.
dưỡng
đơn vị.
Vô dầu mỡ định kỳ
dựa vào tần suất làm

Trang 11


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

việc.
CNT15

Líp

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra độ rơ, tốc Vô dầu mỡ trục

độ quay.

Dầu
máy, Nhân viên bảo
đồng hồ.
dưỡng

CNT16

Xích

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
bánh xích

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

CNT17

Thanh truyền Líp

1 lần/tuần

2 tuần


Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
thanh truyền

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

CNT18

Thanh truyền ren

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra bôi trơn Vô dầu mỡ trục
thanh truyền ren

Dầu máy.

Nhân viên bảo
dưỡng

1 lần/tuần

2 tuần

Kiểm tra mối nối Vệ sinh khung, lau Khăn lau.

giữa khung băng bụi.
tải với thanh truyền
và băng tải

Nhân viên bảo
dưỡng

Kiểm tra bề mặt
xem có thể sử dụng
được nữa không.

Công
nhân
đứng máy

Kiểm tra các cửa Vệ sinh khung, lau Dụng
khí.
bụi.
sinh.

CNT19

Khung băng tải

CNT20

Pittong

Hằng ngày


Bảo dưỡng
thay thế

CNT21

Van

1 lần/tuần

2 tuần

SVTH: Võ Như Cảnh

cụ

vệ Nhân viên bảo
dưỡng

Trang 12


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

QUY TRÌNH SỮA CHỬA THAY THẾ.
Quy trình thay giấy nhám:
Đảm bảo máy ngừng hoạt động.
Tháo giấy:
Ấn vào pitton đẩy trục, dùng lực nhẹ đẩy trục ra khỏi vị trí trong máy.
Tháo giấy ra và để vào vị trí quy định.
Lắp giấy:

Cho giấy vòng vào 3 trục.
Ấn pitton đẩy trục cho trục về lại vị trí ban đầu
Kiểm tra độ căng của giấy, nếu không được căng thì phải làm lại bước tháo
giấy.
Chú ý:
Vì pitton dùng lực tay nên dễ bị hư nếu dúng quá lực.
Nếu phát hiện thấy dấu hiệu bất thường của máy trong quá trình thay giấy
thì gọi ngay cho bộ phận bảo dưỡng.
4.
4.1.
-

-

Quy trình vệ sinh băng tải:
Đảm bảo băng tải ngừng hoạt động
Dùng máy nén tay và chổi quét bụi vệ sinh sạch bề mặt băng tải.
Chú ý:
Trong quá trình vệ sinh thấy dấu hiệu bất thường thì gọi ngay cho bộ phận
bảo dưỡng.
Vệ sinh bề mặt khi hết mỗi ca làm việc.

4.3.

Cách bảo dưỡng Moto(động cơ điện) của nhà máy:

4.2.
-

Nhiệm vụ người vận hành:

-

Theo dõi thường xuyên tiếng máy chạy.
Kiểm tra nhiệt độ động cơ điện.
Kiểm tra công suất tiêu thụ bằng amper kế.
Kiểm tra các điểm tiếp xúc của cầu dao, cầu chì và điện trở khởi động.
Lau chùi sạch sẽ bên ngoài động cơ điện.
Thực hiện đúng định kỳ tiểu, trung, đại tu.
Định kỳ tiểu tu động cơ điện thực hiện 3 tháng 1 lần. Trong điều kiện đặc
biệt môi trường có nhiều bụi, các hóa chất ăn mòn.

Công việc tiểu tu định kỳ hằng tuần động cơ điện bao gồm :
-

Lau chùi sạch sẽ bên ngoài động cơ điện.
Kiểm tra điện trở cách điện.
Dùng máy nén khí thổi sách bụi.
Xiết chặt các bulon, đai ốc ở chân đế.

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 13


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng
-

Vệ sinh chổ tiếp xúc, xiết chặt các đầu dây chổ tiếp xúc.
Kiểm tra mỡ bò các bạc đạn động cơ điện.
Kiểm tra, điều chỉnh các thiết bị bảo vệ điện.


Bảo dưỡng động cơ điện định kỳ 3 tháng:
Định kỳ sau khi động cơ điện hoạt động 2.000 giờ thì tiến hành trung tu
động cơ điện.
Nội dung công việc :
Kiểm tra bạc đạn.
Thay mỡ bò mới.
Đo cách điện các bối dây (Sấy cuộn dây nếu cần thiết).
Sữa chữa các hư hỏng phát sinh trong quá trình vận hành.
Chú ý khi vào mỡ bò động cơ điện :
Lượng mỡ bò không được nhét quá đầy mà chỉ khoảng 2/3 nắp mỡ.
Khi dùng mỡ bò phải chú ý tới công năng của động cơ điện (Chịu nhiệt, tải
năng, v.v…)
Trình tự tháo lắp động cơ điện :
Tháo các đầu dây dẫn điện đến motor điện.
Tháo tiếp đất.
Tháo động cơ điện ra khỏi hệ thống.
Tháo puly ra khỏi motor điện . Chú ý phải dùng cảo, không được dùng búa
đập.
Tháo bộ phận che cánh quạt và cánh quạt.
Tháo nắp mỡ sau của động cơ điện.
Tháo bulong nắp trước và nắp sau.
Rút nắp sau bằng cách dùng búa gõ nhẹ trên một miếng đệm bằng gỗ hoặc
kim loại mềm như đồng đỏ v.v… Phải gõ tuần tự trên từng hai điểm đối
xứng của đường kính trên mặt nắp. Nếu có ốc giữ nắp và vòng bi phải chú ý
tháo ốc trước.
Rút ruột cùng với nắp trước ra khỏi vỏ. Trước khi rút phải luồn miếng bìa
có bề mặt nhẵn vào kẻ hở giữa ruột và vỏ ở phía dưới. Sau đó rút ruột từ từ
và lấy tay đỡ theo, tránh làm xây xát bối dây. Đối với ruột động cơ lớn, khi
rút ra phải có pa-lăng đỡ.

Rút ruột ra phải kê trên giá gỗ, không để trục và ruột motor điện sát trực
tiếp xuống mặt đất hoặc mặt bàn.
Bạc đạn chỉ tháo khỏi trục trong trường hợp cần phải thay. Trước khi tháo
phải lau sạch trục và bôi lên trục một lớp va-dơ-lin mỏng hay dầu nhờn.
Khi tháo phải dùng vòng sắt nung đỏ, ốp vào phía ngoài vòng bi để làm
nóng vòng bi sau đó dùng cảo để tháo.
Khi lắp các bộ phận thì lắp theo chiều ngược lại.
-

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 14


Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng

Cách thay thế bạc đạn động cơ điện:
Rửa sạch mặt tiếp xúc của vòng bi với trục bằng dầu.
Lau sạch trục và kiểm tra trên mặt không có một vết gợn, sau đó bôi một
lớp va-dơ-lin mỏng hoặc dầu nhờn.
Luộc bạc đạn trong dầu khoáng chất tinh khiết ở nhiệt độ 70 C – 80 C.
Lắp vòng bi vào trục ở trạng thái nóng 70 C- 80 C. Dùng ống đồng có đáy
kín lồi hay cảo để đưa dần bạc đạn vào trục.
Sau khi lắp xong động cơ điện phải quay nhẹ và êm bằng tay.
Bảo quản động cơ điện trong kho :
Kho để động cơ điện phải có nền cao, mái không dột, không đọng nước,
cửa kín, có ống thông hơi,v.v….đồng thời phải thoáng gió, không nên cạnh hồ
ao, cống rãnh, không đặt trong môi trường bụi nhiều, có hơi a-xít, Ba-dơ ay lưu
huỳnh.
Trước khi nhập kho, động cơ điện phải được kiểm tra, bảo dưỡng, nếu động

cơ điện trong thùng phải mở ra. Không để động cơ điện ngoài trời.
-

SVTH: Võ Như Cảnh

Trang 15



×