Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

giáo án bồi dưỡng HSG sử 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.97 KB, 115 trang )

chuyên đề i:

Ôn tập lịch sử lớp 6, 7 .

I. Lớp 6
1. Lịch sử thế giới
a. Học lịch sử để làm gì?
- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại đợc ghi chép, sao
chụp lại.
- Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu đợc những gì xảy ra trong quá khứ và hiện
tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh
nghiệm để hớng tới tơng lai
- Chúng ta học lịch sử biết đợc những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng
nh dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết đợc cội nguồn của dân tộc, quá trình
phát triển của xã hội, của con ngời Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ
và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quy báu của
ông cha ta, từ đó hoụch định con đờng đi tới tơng lai của dân tộc. Học lịc sử
không phải là lục lọi lại quá khứ
- làm thế nào để biết đơc lịch sử:
+ Dựa vào tài liệu từ trớc.
+ Dựa vào truyền thuyết.
+ Dựa vào di tích lịch sử để lại
b. Cách tính thời gian trong lịch sử:
- Phơng Tây: lịch dơng, 1 năm = 365 ngày+ 6 giờ
- Phơng Đông : lịch âm
c. Xã hội nguyên thuỷ
- Nguồn, địa điểm tìm thấy dấu tích con ngời: Đông Phi, đảo Ja va, gần Bắc
Kinh( Trung Quốc)
- Ngời tối cổ:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 3- 4triệu năm
+ Đặc điểm cơ thể: đầu nhô ra phía trớc, trán thấp, xơng hàm nhô ra...


+ Công cụ sản xuất: thô sơ, ghè đẽo bằng đá cha có hình thù rõ ràng
- Ngời tinh khôn:
+ Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 4 vạn năm.
+ Đặc điểm cơ thể: dáng đứng thẳng, trán nhô về phía trớc, bộ óc lớn hơn
+ Công cụ sản xuất: có nhiều loại hình hơn, biết mài công cụ bằng đá
d. Xã hội cổ đại
* XH cổ đại phơng Đông: Ân Độ, Trung Quốc , Ai Cập, các quốc gia khu
vực Lỡng Hà
- Hình thành trên l vực các con sông:
+ Lỡng Hà: - sông Ti-gơ-rơ
- sông Ơ-phơ-rat
+Trung Quốc: - sông Tờng Giang
- sông Hoàng Hà
+ Ân Độ: - sông ấn
- sông Hằng
+ Ai Cập: sông Nin
- Chế độ xã hội: nhà nớc chuyên chế cổ đại( vua đứng đầu gọi là thiên tử, En
si, pharaong)
- Các giai cấp: vua, quy tộc ; nông dân ; nô lệ


* Xã hội cố đại phơng Tây: Hi lạp, Rô ma
- Chế độ xã hội : chiếm hữu nô lệ
- Các giai cấp : chủ nô: nô lệ
e. Thành tựu văn hoá cổ đại:
- 7 kì quan thế giới cổ đại:
+ Kim tự tháp Ai cập
+ Vờn treo Ba bi lon( I rắc)
+ Đền Ac tê mít ( Hi lạp)
+ Lăng mộ Ma sô lút( Hi Lạp)

+ Ngọn hải đăng Alech xan-đria( đảo Pha rôt)
+ Tợng thầnDớt( Hi lạp)
+ Tợng thần mặt trời Hê-li-ot ( đảo Rôt)
- HS bổ sung về các thành tựu:
+ Phơng Đông: - Chữ viết: chữ tợng hình trên giấy Pa-pi-rut
- Tìm ra phép đếm, số pi, chữ số
+ Phơng Tây: - Hệ chữ cái a,b,c , đóng góp về số học, hình học
2. Lịch sử Việt Nam:
- Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta :
+ Dấu tích : răng ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), công cụ đá
đợc ghè đẽo thô sơ ở núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai)
- Thời gian : cách đây 30-40 vạn năm
Ngời tối cổ sống khắp nơi trên đát nớc ta
+ Ngời tinh khôn trên đất nớc ta: ở Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ,
Ninh bình, Thanh Hoá, Nghệ An... Cách dây 1-3 vạn năm
Họ biết cải tiến công cụ lao động(ghè đẽo thô sơ nhng có hình thù rõ
ràng), biết mài rìu cho sắc, cho phẳng hơn, công cụ bằng xơng, sừng, đồ
gốm
+ Đời sống vật chất: biêt trồng trọt, chăn nuôi
+ Tổ chức xã hội: thị tộc mẫu hệ
+ Đời sông tinh thần: biết làm đồ trang sức, chôn ngời chết
- Thời Văn Lang- Âu Lạc:
+ Chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế: công cụ SX đợc cải tiến,
Làm bằng đá, đẹp hơn, vuông vắn hơn, có hình thù rõ ràng, đồ gốm
Phát minh ra thuật luyện kim( đồng)
Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở ven các con sông, ven suối
+ Chuyển biến xã hội: sự phân công lao động hình thành, chế độ phụ hệ
thay thế chế độ mẫu hệ=> xuất hiện ngời giàu, ngời nghèo
+ Nớc Văn Lang:
Ra đời thế kỉ VII TCN

Những điều kiện dẫn đến sự ra đời nhà nớc Văn Lang- Âu Lạc.
Vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ c dân
ngày càng đông, quan hệ ngày càng đợc mở rộng
Kinh tế phát triển, con ngời làm đợc công cụ cần thiết
. Hình thành phân biệt giàu nghèo và nhu cầu hợp tác trong SX, nhu cầu bảo
vệ an ninh, tránh xung đột, tranh chấp, chống ngoại xâm => đòi hỏi sự hợp
nhất
+ Những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc:
Trống đồng Đông Sơn
Thành Cổ Loa


- Thời Bắc thuộc( 179 TCN- 938)
+ Những cuộc khơi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc:
Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Khởi nghĩa Lí Bí ( 542-602)
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722
Khởi nghĩa Phùng Hng trong khoảng 776-791
Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938
Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ( 905-907)
II. Lớp 7
1. Sự hình thành và phát triển của XH phong kiến ở châu Âu
- Thời gian hình thành: thế kỉ V
- Lãnh địa phong kiến:
+ khái niệm
+ các giai cấp : lãnh chúa, nông nô
+ Đơn vị kinh tế: lãnh địa
- Thành thị trung đại: ra đời cuối thế kỉ XI
2. Sự suy vong của chế độ phong kiến

- Các cuộc phát kiến địa lí lớn:
+ Đi-a-sơ -1487
+ Va-xcô-đơ Ga-ma 1498
+ Crit-xtôp Cô-lôm-bô -1492
+ Ma gien lan - 1519-1522
- Sự hình thành CNTB ở châu Âu:
Sau các cuộ phát kiến địa lí, nhờ có tiền vốn, công nhân làm thuê, các nhà
t sản đã mở rông kinh doanh, lập các xởng SX với quy mô lớn, các công ti
thơng mại, đồn điền rộng=> các chủ xởng, chủ đồn điền, thơng nhân giàu
trở thành giai cấp t sản, những ngời làm thuê=> giai cấp vô sản
3. Cuộc đấu tranh của t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở
châu Âu
- Phong trào văn hoá phục hng( thế kỉ XIV- XVII)
- Phong trào cải cách tôn giáo
4. Trung Quốc, Ân Độ, Đông Nam A thời phong kiến
- Trung Quốc: thời Tần 221-206 TCN
Thời Hán 206TCN-220
Tam quốc 220-280
Tây Tấn 265-316
Đông Tấn 317-420
Nam bắc triều420-589
Tuỳ 589-618
Đờng 618-907
Ngũ đại 907-960
Tống 960-1279
Nguyên 1271-1368
Minh 1368-1644
Thanh 1644-1911
- Ân Độ: Vơng triều Gup-ta( Tk VI-VI)
Vơng triều hồi giáo Đê-li( XII-XVI)

Vơng triều Mô-gôn( XVI-XIX )
Ông vua kiệt xuất của vơng triều Mô-gôn là A-cơ-ba( 1556-1605)


- Đông Nam A ;
+ 11 quốc gia hiện nay: HS kể đúng, đủ tên 11 quốc gia
+ các quốc gia phong kiến: Cham-pa, Phù Nam, Mô-giô-pa-hit( In
đô nê xia), Lạng-xạn( Lào), Ăng-co( Cam-pu-chia), Su khô thay(Thái
Lan), Đại Việt, Pa-gan(Mi an ma)
5. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
a)Tên và thời gian tồn tại các triều đại phong kiến Việt Nam:
- Ngô( 939-965)
- Đinh (968-980)
- Tiền Lê( 980-1009)
- Ly (1009-1226)
- Trần (1226-1400)
- Hồ (1400-1407)
- Lê sơ (1427-1527)
- Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nớc bị chia cắt thành 2
vùng( 1627-1672)
+ Đàng trong: chúa Nguyễn
+ Đàng ngoài: chúa Trịnh-vua Lê( Trịnh Tùng xng vơng, họ Trịnh
nắm toàn quyền thống trị nhng phải da vào danh nghĩa vua Lê)
+ Tây Sơn(1788-1802)
+ Nguyễn(1802-1945)
b) Các bộ luật thời phong kiến
- 1402 ; Hình th (Thời Lí)
- 1230: Quốc triều hình luật( Thời Trần)
- 1483: Hồng Đức( Lê sơ)
- 1815: Hoàng triều luật lệ( Bộ luật Gia Long)- Nguyễn

c) Tên nớc, quốc hiệu qua các thời kì lịch sử
- Văn lang- thế kỉ VII TCN
- Âu Lạc năm 207 TCN
- Vạn Xuân năm 544 (Lí Bí)
- Đại Cồ Việt- 968( Đinh Bộ Lĩnh )
- Đại Việt - 1054 ( nhà Lí)
- Đại Ngu -1400-1407( nhà Hồ)- sự yên vui lớn
- Nam Việt- 1804 và đổi lại
- Việt Nam -1804( Nguyễn)
d) Kinh đô
- Văn Lang: Bạch Hạc- Phú Thọ
- Âu Lạc: Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội)
- Vạn Xuân: dựng ở vùng cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Đại Cồ Việt( Hoa L- Ninh Bình)
- Đại Việt ( Thăng Long)
- Đại ngu( Thanh Hoá)
- Việt Nam( Phú Xuân-Huế)
5. Từ thế kỉ X đến 1945 ta chống giặc ngoại xâm nào ?
-938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán
-981 Lê Hoàn đánh bại quâ Tống lần 1
-1077 Lí Thờng Kiệt lãnh đao kc chống Tống thắng lợi
- Ba lần kc chiến chống quân Mông Nguyên( thời Trần)
-Kháng chiến chống quân Minh


- 1785 NguyÔn HuÖ chØ huy qu©n T©y S¬n tiªu diÖt 5 v¹n qu©n
Xiªm
-1789 Quang Trung ®¹i ph¸ 29 v¹n qu©n Thanh
- 1858 thùc d©n Ph¸p x©m lîc níc ta.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về “Cách mạng tư

sản và sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉXIX )”.

************************************************************

chuyªn ®Ò Ii:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉXIX )

A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm được những biến đổi kinh tế, xã hội cuối thời trung đại dẫn đến các
cuộc CMTS đầu tiên ở Hà Lan, Anh…


- Giúp học sinh nắm được nội dung cách mạng công nghiệp và hậu quả, sự xác lập của
CNTB trên phạm vi thế giới; nội dung cách mạng công nghiệp và hậu quả, sự xác lập
của CNTB trên phạm vi thế giới.
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét thực hành các dạng bài tập.
B. Nội dung
- Những biểu hiện mới về KT- XH TBCN ở - Các xưởng dệt, luyện kim, nấu đường có
Tây Âu?
thuê mướn nhân công.
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản
xuất và mua bán.
- Các ngân hàng được thành lập và ngày
càng có vai trò to lớn.
- Nền sản xuất TBCN hình thành trong xã
hội Tây Âu những giai cấp nào?
- Trong sản xuất TBCN thế lực của giai
cấp tư sản và vô sản?


- Quan hệ xã hội giữa giai cấp tư sản, vô
sản với chế độ phong kiến?

- Tư sản và vô sản (công nhân, thợ thủ
công).
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế,
giàu lên nhanh chóng nhưng không có
quyển lực về chính trị và bị chế độ phong
kiến kìm hãm.
- Giai cấp vô sản bị bóc lột.
- Giai cấp tư sản, nhân dân lao động mâu
thuẫn với chế độ phong kiến  nguyên
nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh của các
giai cấp bị thống trị.

I. Cách mạng Hà Lan
1. Nguyên nhân, diễn biến cách mạng Hà Lan
- Nguyên nhân?
- Đầu thế kỷ XVI, ở Nêđéclan xuất
hiện nền kinh tế TBCN, nhưng vương
quốc Tây Ban Nha tìm cách kìm hãm.
Nhân dân Nêđéclan nhiều lần nổi dậy
chống lại sự đô hộ của vương quốc Tây
- DiÔn biÕn?
Ban Nha.

- Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là 1
cuộc cách mạng tư sản?


- Më ®Çu cuộc đấu tranh 8/1566 đến
năm 1581, các tỉnh Nêđéclan thành lập
nước Cộng hòa các tỉnh Liên hiệp 
gọi là Hà Lan.
- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan
được công nhận tạo điều kiện cho
TBCN phát triển.
- Cách mạng Hà Lan được xem là 1
cuộc cách mạng tư sản đầu tiên mở đầu
thời kỳ lịch sử cận đại.
- Đánh đổ chế độ phong kiến mở
đường cho CNTB phát triển.


II. Cách mạng tư sản Anh.
- Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư
sản Anh?

- Kết quả của sự chuyển biến về sản xuất
kinh tế TBCN ở Anh dẫn đến điều gì?

- Lập niên biểu tiến trình cách mạng tư sản
Anh?

- Quý tộc mới có vai trò gì đối với cách
mạng tư sản Anh?

- Đầu thế kỷ XVII ở Anh có 1 nền kinh
tế phát triển nhất châu Âu.
+ Nhiều công trường thủ công xuất

hiện.
+ Kinh tế hàng hóa phát triển.
+ Thành thị Anh trở thành trung tâm
công nghiệp, thương mại và tài chính
như Luân Đôn
+ Kinh tế tư bản xâm nhập vào nông
nghiệp, số đông địa chủ quý tộc vừa và
nhỏ chuyển sang kinh doanh TBCN:
Đuổi tá điền “Rào đất cướp ruộng”
thuê công nhân chăn nuôi cừu phục vụ
cho ngành len dạ Anh đang phát triển:
1 bộ phận nông dân  công nhân nông
nghiệp, 1 bộ phận ra thành thị kiếm
sống bằng làm thuê.
- Sự thay đổi kinh tế giai cấp tư sản,
quý tộcquí tộc mới mâu thuẫn với
chế độ quân chủ chuyên chế (Giai cấp
phong kiến kìm hãm sự phát triển
TBCN cách mạng tư sản Anh lật đổ
chế độ phong kiến xác lập quan hệ sản
xuất TBCN.
- Học sinh tự lập niên biểu
+ 1640, Quốc hội thành lập
+ 1642, chiến tranh nội chiến xảy ra
+ 30/1/1649, Sáclơ bị xử tử thiết lập
nền Cộng hòa.
+ 12/1688, Quốc hội đảo chính,
Vinhem Oranggio về làm vua, chế độ
quân chủ lập hiến ra đời.
- Quý tộc mới có quyền lợi kinh tế với

tư sản muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất
phong kiến nhưng quyền lợi chính trị
lại gắn với phong kiến quý tộc vừa
muốn lãnh đạo cách mạng tư sản, vừa
hạn chế cách mạng phù hợp với lợi ích
của mình nó chi phối tiến trình cách
mạng, kết quả, tính chất cách mạng


- Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hòa trở
thành chế độ quân chủ lập hiến??

- Ý nghĩa cách mạng tư sản Anh?

vừa muốn kinh doanh TBCN vừa gắn
với quyền lợi quý tộc nên không tiến
hành cách mạng triệt để.
- Cách mạng tư sản thắng lợi mọi
quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư
sản nhân dân không có quyền lợi
gì nổi dậy đấu tranh Crômoen
thành lập chế độ độc tài quân sự khôi
phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ
những thành quả cách mạng (tư tưởng
quý tộc mới).
- 12/1688, Quốc hội phế truất Giêm II
đưa Vinhem Orangio lên làm vua chế
độ quân chủ lập hiến ra đời

- Cách mạng tư sản Anh tấn công quyết

liệt vào thành trì của chế độ phong
kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong
kiến lạc hậu mở đường cho CNTB phát
triển. Đây là cuộc cách mạng tư sản thứ
2 nhưng là cuộc cách mạng đầu tiên có
ý nghĩa to lớn đối với quá trình hình
thành CNTB ở châu Âu và trên thế
giới.
III. Chiến tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa Bắc Mỹ
1. Nguyên nhân chiến tranh
- Nguyên nhân sâu xa?
- Kinh tế 13 bang thuộc địa phát triển
theo con đường TBCN.
- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển
TBCN ở thuộc địa, độc quyền buôn
bán đánh thuế nặng nề, cướp đoạt vơ
vét thuộc địa  mâu thuẫn giữa nhân
dân thuộc địa với thực dân Anh diễn ra
gay gắt (mâu thuẫn sự phát triển TBCN
với chính sách thống trị của thực dân
- Nguyên nhân trực tiếp?
Anh ).
- 12/1773, nhân dân cảng Boxton tấn
công 3 tàu chở chè phản đối chế độ
thuế của thực dân Anh thực dân Anh
ra lệnh đóng cửa cảng Boxton mâu
thuẫn giữa thuộc địa với thực dân Anh
lên đến đỉnh điểm.



2. Diễn biến
- 5/9- 26/10/1774, đại biểu các thuộc
địa Bắc Mỹ họp tại Philađenphia đòi
vua Anh xóa bỏ những luật vô lý 
vua Anh không chấp nhận.
- 4/1776 ch tranh bùng nổ Oasinhton
trở thành lãnh tụ của nghĩa quân.
- 4/1776 tuyên ngôn độc lập công bố:
“Mọi người sinh ra đều có quyền bình
đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền
không thể tước bỏ. Trong số đó có
quyền được sống, được tự do và mưu
cầu hạnh phúc”.
- 10/1777, quân thuộc địa thắng lợi ở
Xaratôga tạo nên 1 bước ngoặt lớn
chuyển sang tấn công.
- 1781, quân Anh đầu hàng và năm sau
thì chiến tranh kết thúc.
- Hãy nhận xét bản Tuyên ngôn độc lập của
Mỹ?
- Đây là bản tuyên ngôn có nhiều điều
tiến bộ mang tính tự do dân chủ thấm
nhuần tư tưởng tiên tiến của thời đại
nêu cao nguyên tắc bình đẳng, quyền
sống, quyền tự do dân chủ, quyền mưu
cầu hạnh phúc. Tuy vậy lại có những
hạn chế là không thủ tiêu chế độ bóc
lột, phụ nữ không được tôn trọng.
- Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ do ai soạn
thảo?

- 1 ủy ban soạn thảo do Giép Phecxon
đứng đầu soạn thảo tuyên ngôn
tuyên bố vào ngày 4/7/1776, và ngày
4/7 trở thành Quốc khánh Mỹ.
- Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập
của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ là 1 cuộc - Giúp nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách
chiến tranh giải phóng và là 1 cuộc cách thống trị của thực dân Anh, thiết lập 1
mạng tư sản
quốc gia tư sản độc lập ở Bắc Mỹ là
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ra đời thiết
lập quan hệ sản xuất TBCN mở đường
cho CNTB phát triển.
- Ý nghĩa chiến tranh giành độc lập của 13 - kỹ năng phân tích, nhận xét thực
bang thuộc địa Bắc Mỹ?
hành các dạng bài tập.

IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789


1. Nước Pháp trước Cách mạng
a. Tình hình kinh tế
- Tóm tát vài nét về kinh tế nước Pháp trước
Cách mạng?
- Cải cách phương thức canh tác lạc
- Nông nghiệp? Công thương nghiệp?
hậu  năng suất thấp.
- Ruộng đất bỏ hoang.
- Mất mùa đói kém.
- Công nghiệp phát triển.
- Nhiều trung tâm luyện kim, dệt ra

đời.
- Các hải cảng buôn bán tập nấp: Mác
- Trước sự phát triển công, thương nghiệp xây, Boóc đô…
thái độ của giai cấp phong kiến Pháp?
- Cản trở sự phát triển công thương
nghiệp: đánh thuế nặng, không có đơn
vị tiền tệ, nhân dân nghèo đói sức mua
hạn chế.
b. Tình hình chính trị xã hội
-Các đẳng cấp trong xã hội Pháp?
- Tăng lữ, quý tộc nắm quyền lực thống
trị không đóng thuế.
- Đẳng cấp 3 (tư sản, nông dân, công
nhân). Trong đẳng cấp 3 tư sản có tiềm
lực kinh tế nhưng không có quyền lực
về chính trị và phải đóng thuế.
- Quan hệ đẳng cấp 1và đẳng cấp 2?
- Đẳng cấp 3 mâu thuẫn với đẳng cấp
- Vì sao giai cấp tư sản chống lại phong kiến? 1,2.
- Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra thế nào?
- Vua bắt tư sản đóng nhiều thuế không
cho tư sản làm giàu.

- Vai trò về đấu tranh tư tưởng?

c. Cách mạng Pháp 1789.
- Nguyên nhân

- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ
các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản

tiến hành đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng mở đường cho cách mạng Pháp.
Trào lưu tư tưởng trên gọi là Tk ánh
sáng, triết học ánh sáng. Đại diện cho
tư tưởng trên là Môngtexkio, Rutxo,
Vonte.
- Thức tỉnh mọi người chuẩn bị cho
cuộc cách mạng
- Nhà nước nợ tư sản 5 tỷ livơ.
- Vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
vay thêm tiền của tư sản và tăng
thuế đẳng cấp 3 bỏ hội nghị mâu
thuẫn


- Diễn biến
- Các giai đoạn của cách mạng tư sản Pháp?
- Giai đoạn 1?
- Giai đoạn 2?
- Giai đoạn 3?
- Đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? Vì
sao?

giữa đẳn g cấp 3 với vua, quý tộc lên
đến đỉnh điểm  cách mạng bùng nổ?
- Ngày 14/7 quần chúng tự vũ trang tấn
công ngục Baxti khởi nghĩa thắng
lợi.

- Từ 14/7/1789 - 10/8/1792.

- Từ 10/8/1792 – 2/6/1793
- Từ 2/6/1793 – 27/7/1794.
- Chế độ dân chủ Giacôbanh
- Học sinh giải thích:
+ Chia ruộng đất cho nhân dân (ruộng
đất tịch thu).
+ Chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ
đề bán cho nhân dân.
- Ý nghĩa cách mạng Pháp?
+ Quyết định giá tối đa lương tối đa.
+ Ra sắc lệnh tổng động viên.
+ Xử tội những kẻ tình nghi.
- Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất.
- Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ
đứng lên chống chế độ phong kiến và
thực dân.
V. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Cách mạng công nghiệp là gì?
- Là sự thay đổi trong lĩnh vực sản xuất
tử sản xuất nhỏ thủ công lên sản xuất
cơ khí máy móc.
- Cách mạng công nghiệp gắn liền phát
minh máy móc với đẩy mạnh sản xuất
tăng năng suất lao động và hình thành
2 giai cấp trong xã hội là tư sản và vô
- Vì sao cách mạng công nghiệp lại diễn ra ở sản.
nước Anh?
- Cách mạng tư sản xóa bỏ trở ngại về

chính trị và xã hội tạo (lật đổ chế độ
PK) tạo điều kiện cách mạng sản xuất
ra đời và phát triển.
- Công nghiệp Anh phát triển có nhiều
phát minh mới thúc đẩy SX kinh tế.
- Tích lũy tư bản sớm nhờ bóc lột,
- Cách mạng công nghiệp mang lại kết quả gì? buôn bán, cướp biển.
- Điều kiện cách mạng công nghiệp:
vốn, nhân công, phát minh kinh tế.


- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
- Năng suất lao động cao.
- Nhiều khu công nghiệp thành phố lớn
xuất hiện, sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển.
2. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên toàn thế giới.
- Vì sao nói chủ nghĩa tư bản xác lập trên toàn
thế giới?
- Sau chiến tranh giành độc lập của 13
bang thuộc địa Bắc Mỹ và cách mạng
tư sản Pháp.
- Khu vực châu Mỹ có hàng chục cuộc
cách mạng.
- Ở châu Âu cách mạng tư sản diễn ra
ở nhiều nước như Ý, Đức, Áo Hung lật
đổ chế độ phong kiến…
- Kinh tế tư bản phát triển mạnh nhu
cầu về thị trường về thuộc địa phát
triển của chủ nghĩa tư bản có mặt

trên khắp thế giới và giữ vai trò thống
trị  hình thành 1 hệ thống.
- Bài tập:
+ Cách mạng công nghiệp đã làm cơ cấu xã
hội thay đổi?
- Do sự thay đổi trong lĩnh vực sản
xuất từ sản xuất nhỏ lên sản xuất cơ
khí máy móc.
- Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô
+ Tại sao giai cấp tư sản trở thành giai cấp
sản.
thống trị?
- Giai cấp tư sản từ khi mới ra đời đã
có thế lực kinh tế.
- Quá trình phát triển TBCN thế lực
kinh tế của giai cấp vô sản càng được
phát triển gấp bội đặc biệt sau các cuộc
cách mạng tư sản giai cấp tư sản trở
thành giai cấp lãnh đạo và nắm quyền
+ Sự kiện nào mở đường cho nước Nga
thống trị xã hội.
chuyển sang CNTB? Vì sao?
- 2/1864, Nga hoàng ban bố sắc lệnh
giải phóng nông nô.
- Quý tộc, địa chủ và nhà nước chuyên
chế Nga Hoàng nắm giữ toàn bộ ruộng
đất giải phóng nông dân thoát khỏi
- Tại sao các nước tư bản phương Tây đẩy
lệ thuộc ruộng đất.
mạnh xâm chiếm thuộc địa



- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển,
sản xuất hàng hóa phát triển nhu cầu
thị trường, nguyên liệu, nhân lực trở
nên bức thiết cần có thị trường
CNTB xâm lược thuộc địa.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về “Các nước Âu Mĩ

cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX”.

CHUYÊN ĐỀ III:

CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ .
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được các kiến thức có liên quan đến các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
- Giúp học sinh hiểu sự phát triển của CNTB Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển từ giai đoạn
tự do cạnh tranh chuyển sang CNDQ và đặc điểm của mỗi nước đế quốc và những nét
chung giữa chúng.
- Vận dụng vào làm các bài tập cụ thể.
B. Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản
1. Anh
* Kinh tế:


- Phát triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới.
- Chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

- Đầu thế kỉ XX, Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với sự ra đời
các công ty độc quyền.
* Chính trị:
- Là chế độ quân chủ lập hiến với 2 Đảng thay nhau cầm quyền.
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Anh được mệnh danh là “Đế quốc thực
dân”.
2. Pháp:
* Kinh tế:
- Phát triển chậm, tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ, Đức, Anh.
+ Phát triển một số ngành công nghiệp mới: Điện khí hoá, chế tạo ô tô…
+ Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi (Pháp được
mệnh danh là đế quốc cho vay lãi)
- Sự ra đời các công ty độc quyền, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.
* Chính trị:
Nước Pháp tồn tại nền Cộng hoà Iphục vụ cho giai cấp tư sản; đàn áp nhân
dân, xâm lược thuộc địa
3. Đức:
* Kinh tế:
- Phát triển nhanh chóng: Đặc biệt là công nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau Mỹ).
- Cuối thế kỉ XIX, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc với sự ra đời của các
công ty độc quyền.
* Chính trị:
+Thể chế liên bang,quyền lực nằm trong tây quí tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
+Chính sách đối nội và đối ngoại phản động
Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ,hiếu chiến
4. Mỹ:
- Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới.
- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc  sự hình thành các tổ chức độc
quyền lớn: Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Chính trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà quyền lực trong tay Tổng thống, do 2 đảng
( dân chủ- cộng hoà)thay nhau cầm quyền..
Thi hành chính sách đối nội,đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.
-Tăng cường xâm lược thuộc địa
5. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc:
a. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:
+ Sản xuất phát triển, nhanh chóng, mạnh mẽ
+ Hiện tượng tập trung sản xuất và tư bản
 tổ chức độc quyền hình thành chi phối đời sốngxã hội.
-Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ gọi là CNTB
độc quyền.

- CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB.
b. Tăng cường xâm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:


+Nhu cầu về nguyên liệu,thị trường,xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều các nước đế
quốc đua nhau xâm lược thuộc địa.
+Đâu thế kỉ XX, thế giới cơ bản đã phân chia xong.
+ Mâu thuẩn giưa các đé quốc về chiếm hữu thuộc địa là nguyên nhân chiến
tranh thế giới.
II. Tình huống cụ thể
- Nhận xét chung tình hình kinh tế Anh,
- Kinh tế Anh phát triển chậmmáy móc
Pháp, Đức, Mỹ?
lạc hậu, đầu tư tư bản vào các nước thuộc
địa công nghiệp Anh cuối TK XIX tụt
xuống hàng thứ 3 (từ thứ 1 xuống thứ 3).
Tuy vậy Anh vẫn đứng đầu về tài chính và
xuất khẩu tư bản thương mại, hải quân.

Đặc biệt Anh rất chú trọng xâm lược thuộc
địa chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa
đế quốc thực dân.
- Kinh tế Pháp phát triển chậm. Đầu thế kỷ
XX các công ty độc quyền ra đời chi phối
nền kinh tế nổi bật là ngân hàng- Ngân
hàng chiếm 2/3 tư bản Pháp ưu tiên xuất
cảng tư bản cho các nước Nga, Thổ Nhĩ
Kỳ, Trung Âu vay, không đầu tư vào các
nước thuộc địa mà tăng cường vơ vét thuộc
địa Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay
lãi.
- Kinh tế Đức phát triển nhanh nhờ thống
nhất được thị trường, cướp được của Pháp
5 tỷ livơ vàng, 2 tỉnh Anzat, Loran, ứng
dụng những thành tựu KHKT mới nhất,
hiếu chiến, dùng chiến tranh để tranh giành
thị trường nên Đức là chủ nghĩa quân
phiệt.
- Kinh tế Mỹ phát triển nhờ tài nguyên
phong phú, thị trường rộng lớn, ứng dụng
các tiến bộ KHKT nên nhiều công ty độc
quyền ra đời, đứng đầu là những ông vua
như vua dầu mỏ Rocpheolo, vua thép
Mocgan, vua ô tô Ford nên Mỹ là chủ
nghĩa tài chính.
- Điểm chung của CNDQ?
- Cá lớn nuốt cá bé
- Tăng cường xâm lược, tranh giành thị
trường.

- Đàn áp phong trào công nhân, kìm hãm
tự do dân chủ và tiến bộ.
Bài tập vận dụng
C©u 1: Nªu nh÷ng nÐt næi bËt cña ch©u ©u gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi?


Gợi ý trả lời.
- Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở thất bại của Đức và tan rã của đế quốc áoHung: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam T, Phần Lan
- Cả nớc thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm 1924 - 1929, kinh tế phát
triển nhanh: Công nghiệp.
- Phong trào cách mạng: Cách mạng bùng nổ, từ Đức -> lan nhanh sang các nớc châu
Âu khác. các đảng cộng sản đợc thành lập -> bị giai cấp t sản đẩy lùi, củng cố vững
trắc địa vị thống trị.
- Năm 1929, các nớc TB châu Âu lâm vào khủng hoảng, tới năm 1933 mới chấm dứt.
+ Nguyên nhân: Sản xuất cung vợt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút->
khủng hoảng.
+ Tác động: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc TBCN, hàng trăm triệu ngời rơi vào
đói khổ. Các nớc:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng
hoảng. Các nớc Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế độ chính trị, phát động chiến tranh đòi
chia lại thị trờng, thuộc địa.
- Trớc nguy cơ chiến tranh do bọ phát xít gây ra, Quốc tế cộng sản quyết định thành lập
MTND ở mỗi nớc để đoàn kết nhân dân các nớc chống CNPX.
- ở nhiều nớc châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lợng, Đảng phái, đoàn thể vào
trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN
Câu 2: Tại sao CNPX thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp?
Gợi ý trả lời.
* ở Đức:
+ Trớc sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, GCTS đa Hít-Le lên làm Thủ tớng và dung
túng cho Hít-le.
+ Phong trào CM không đủ sức đẩy lùi CNPX.

* ở Pháp.
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đờng đấu tranh, thống nhất lực lợng,
tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cơng lĩnh phù hợp với đông đảo quần chúng.
Câu 3: Nêu những nét nổi bật của nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Gợi ý trả lời.
* Kinh tế:
- Tăng trởng nhanh - > bớc vào thời kì phồn vinh. Tới những năm 20 của TK XX: Trở
thành trung tâm công nghiệp, thơng mại, tài chính quốc tế.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhờ buôn bán vũ khí.


+ T sản Mĩ tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phơng pháp sản
xuất dây chuyền, tăng cờng độ lao động và bóc lột công nhân.
+ Ngoài ra: Vị trí thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn nhân công có chất lợng, đẩy
mạnh xuất khẩu, áp dụng KH - KT vào SX.
- Tháng 10/1929, nớc Mĩ lâm vào khủng hoảng: Tài chính -> Công nghiệp, nông
nghiệp. Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932, Ph. Ru-dơ-ven dắc cử chức Tổng thống Mĩ, vừa bớc vào nhà Trắng, Ru-dơven đã đề suất và thực hiện Chính sách mới -> Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
* Xã hội: Chứa đựng nhiều bất công: Phân hoá giàu nghèo, bóc lột, thất nghiệp, phân
biệt chủng tộc- > Bùng nổ phong trào công nhân -> ĐCS Mĩ thành lập ( 5-1921), lãnh
đạo công nhân Mĩ đấu tranh.
Cõu 4. Ch ngha t bn chuyn sang giai on ch ngha quc vo thi gian no?
( 30 nm cui TK XIX )
Cõu 5: Vỡ sao cui th k XIX cụng nghip Anh phỏt trin chm hn M, c
(Giai cp t sn chỳ trng u t cỏc nc thuc a vỡ li nhun; Khụng i
mi trong mỏy múc nờn nng sut thp.
Cõu 6: Ti sao núi ch ngha quc Anh l ch ngha quc thc dõn
( quc Anh chỳ trng xõm lc v búc lt thuc a nh cú 1 h thng thuc

a rng ln.)
* H thng kin thc thuc ch v chun b kin thc, t liu v Phong tro

cụng nhõn quc t v s ra i ca ch ngha Mỏc th k XIX u th k
XX.
************************************************************************


CHUYÊN ĐỀ IV:

Phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của chủ
nghĩa Mác thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự phát
triển của kĩ thuật , khoa học ,văn học và nghệ thuật
TK XVIII – XIX.
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu XX và Quốc
tế thứ 2 nổi bật là Cách mạng Nga 1905- 1907.
- Giúp học sinh nắm được hoàn cảnh ra đời của Công xã Pari và cuộc khởi nghĩa
18/3/1871 sự ra đời của nhà nước Công xã Pari
- Nắm được sự phát triển của KHKT- NT.
- Rèn kỹ năng, đánh giá, nhận định phân tích.


B. Nội dung
*. Kiến thức cơ bản
I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai:
1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX:
- Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi ở nhiều nước: Anh, Pháp,
Mỹ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản.
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước

+ 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ 1883, nhóm giải phóng lao động Nga ra đời.
2/ Quốc tế thứ hai (1889 - 1914):
- Nhiều tổ chức và chính đảng giai cấp công nhân ra đời
- Cần có một tổ chức quốc tế mới lãnh đạo phong trào công nhân.
- Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai thành lập ở
Pari dưới sự chủ trì của Ăng-ghen
- Đại hội thông qua các nghị quyết quan trọng
+ sự cần thiết phải lập chính Đảng GC VS ở mỗi nước
+đấu tranh giành chính quyền
+đòi ngày làm 8 giờ.
+ quyết định lấy ngày 1/5 làm ngày đoàn kết, biểu dương lực lượng gCVS thế giới
Năm 1914, khi CTTG 1 bùng nổ ,Quốc tế thứ hai tan rã.
II.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V À CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907
1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga:
-Lê-Nin sinh ngày 22-4-1870 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia
phong trào cách mạng.
-1893 lãnh đạo nhóm công nhân Mac-xit
-Năm 1903,thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga .
+Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+Đánh đổ chính quyền giai cấp tư sản thành lập chuyên chính vô sản.
+Thi hành những cải cách dân chủ
+Giải quyết ruộng đất cho nhân dân
+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
+ Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm cách mạng.
2/ Cách mạng Nga 1905- 1907:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt…
-Mâu thuẫn g/c trong nước gay gắt ,phức tạp.
-Nhiều phong trào công nhân nổ ra

- Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ.
-Diễn biến:
+ 9/1/1905 ngày chủ nhật đẫm máu.
+ Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy.
+ 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+ Tháng 12/1905 khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va.
+Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt.
- Ý nghĩa:


+ Giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga
hoàng
+Anh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
* Tình huống cụ thể
1. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX
- Vì sao công nhân đập phá máy móc?
- Do bị bóc lột nặng nề phải làm việc 14
đến 16 tiếng mỗi ngày, điều kiện lao
động tồi tệ, lương thấp.
- Máy móc ra đời làm cho cường độ lao
động, thời gian lao động căng thẳng,
mệt mỏi họ cho máy móc làm cho họ
cơ cực họ trút căm giận vào máy móc.
2. Phong trào công nhân những năm 1830- 1840
- Nét mới của phong trào công nhân những
- Từ đấu tranh chính trị chuyển sang
năm 1830- 1840?
khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh vũ trang
kết hợp với đấu tranh chính tr ị.
+ Mở đầu là khởi nghĩa công nhân Lion

với khẩu hiệu “Cộng hòa hay là chết”,
“Sống trong lao động, chết trong đấu
tranh”.
+ Ở Đức công nhân Sơlêdin khởi nghĩa.
+ Ở Anh phong trào hiến chương sôi nổi
từ 1836-1848.
- Nguyên nhân thất bại?
- Kết quả các phong trào đều thất bại.
- Trình độ giác ngộ, tổ chức yếu.
- Chưa có lý luận khoa học cách mạng.
- Thiếu sự lãnh đạo của 1 chính Đảng.
- Giai cấp tư sản đang thời kỳ phát triển
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời
- Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học?
- Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản?

- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (2/1848)
do Mác- Ăngghen soạn thảo.
- Lịch sử phát triển của xã hội loài người
là lịch sử của sản xuất và đấu tranh giai
cấp.
- Đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển của xã hội dựa trên chế độ tư hữu.
- Sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản có
sứ mệnh xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng
1 xã hội công bằng dân chủ văn minh

tiến bộ.


4. Vai trò quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế
- Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh - Giữa thế ký XIX giai cấp vô sản mâu
nào?
thuẫn với tư sản gay gắt, nhiều cuộc khởi
nghĩa của công nhân nổ ra nhưng thất bại
do thiếu lãnh đạo, chiến đấu lẻ tẻ nhu
cầu thành lập 1 tổ chức cách mạng Quốc
tế trở nên cấp thiết.
- Quốc tế thứ nhất được thành lập?

- 28/9/1864, trong 1 cuộc míttinh ở Luân
Đôn, đại biểu công nhân nhiều nước
tham gia đã quyết định thành lập Hội
Liên hiệp Lao động Quốc tế thứ nhất.
Mác được cử vào ban lãnh đạo và trở
thành người đứng đầu Quốc tế thứ nhất.
- Vừa truyền bá chủ nghĩa Mác vừa đóng
- Vai trò Quốc tế thứ nhất?
vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào
công nhân.
- Quốc tế thứ nhất đấu tranh chống tư
tưởng phi vô sản và chủ nghĩa cơ hội.
- Mác không chỉ lãnh đạo mà giữ vững
- Tại sao nói Mác là linh hồn của quốc tế thứ đường lối hoạt động của Quốc tế I nhờ
nhất?
vậy Quốc tế I đã thông qua những nghị
quyết quan trọng có ảnh hưởng đến

phong trào công nhân quốc tế.
6. Công xã Pa-ri
- Công xã Pari ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Nhận xét thái độ của chính phủ tư sản?

- Diễn biến cách mạng Công xã Pari?

- 1870, chiến tranh Pháp- Phổ bủng nổ
quân Pháp thất bại liên tiếp.
- 2/9/1870, tại chân thành Xơđăng, Napoleon
III cùng 100000 quân bị quân Phổ bắt sống.
- 4/9/1870 nhân dân Pari khởi nghĩa kêu gọi
“Tổ quốc lâm nguy” chính phủ tư sản lâm
thời thành lập chính phủ vệ quốc. Trước sự
tấn công ào ạt của quân Phổ, chính phủ tư sản
vội vã đầu hàng, ngược lại nhân dân Pari kiên
quyết đứng lên bảo vệ Tổ quốc.
- Chính phủ tư sản hèn nhát đầu hàng quân
Phổ thậm chí quay trở lại đàn áp ngăn cản
nhân dân Pari đang quyết tâm bảo vệ Tổ
quốc Chính phủ Chie ra lệnh đàn áp tước
vũ khí của quốc dân quân.
- Ngày 18/3/1871, Cuộc cách mạng vô sản
đầu tiên bùng nổ, nhân dân làm chủ Pari.
- Ngày 26/3/1871, nhân dân Pari tiến hành
bầu cử Hội đồng công xã Pari.


- Ngày 28/3/1871, Công xã Pari tuyên bố

thành lập.
- Nhà nước công xã Pa ri là nhà nước đầu
tiên trong lịch sử cận đại của dân, do dân, vì
dân.

- Tại sao nói nhà nước công xã Pa ri là nhà
nước kiểu mới?
7. Phong trào công nhân quốc tế khi CNTB chuyển sang CNDQ?
- Khi CNTB chuyển sang CBDQ phong trào
đấu tranh của công nhân quốc tế có những
chuyển biến gì?
- CNDQ ra đời vì giai cấp tư sản tăng cường
bóc lột công nhân, mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản và tư sản, chủ nghĩa Mác xâm nhập vào
phong trào công nhân, ý thức giác ngộ lên cao
nên phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân mạnh mẽ quyết liệt.
- Thuật lại sự kiện ngày 1/5/1886 tại
- Ngày 1/5/1886, hơn 35000 công nhân Mỹ
Chicago?
xuống đường biểu tình đòi ngày làm 8 giờ,
cuộc đình công lan rộng ra 11 nghìn nhà máy
xí nghiệp nên buộc giới cầm quyền phải
nhượng bộ, hơn 50000 người được quyền làm
việc ngày 8h.
- Hoàn cảnh nào dẫn đến sự ra đời Quốc tế
thứ 2?

- Sau 1876, phong trào công nhân phát triển,
nhiều chính đảng công nhân ra đời.

- Nhiều tổ chức công nhân ở các nước được
thành lập đòi hỏi phải thành lập 1 tổ chức
quốc tế mới thay thế quốc tế I.

- Quốc tế II thành lập ngày tháng năm nào? - 14/7/1889, Ănghen,
Ai là người sáng lập Quốc tế II?
- Những đóng góp quan trọng của Quốc tế II - Đấu tranh giành chính quyền, thúc đẩy sự
đối với phong trào công nhân?
thành lập các chính đảng vô sản trong các
nước, đòi làm việc ngày 8h.
- Vì sao gọi ngày 9/1/1905 là “Ngày chủ
nhật đẫm máu”?

- Diễn biến sự kiện?

- Ngày 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pêtecbua
và gia đình kéo đến Cung điện Mùa Đông đã
đòi yêu sách. Nga hoàng đã ra lệnh cảnh sát
và quân đội bắn vào đoàn biểu tình làm 1000
người chết và 2000 người bị thương.
- Nhân dân Nga không còn tin vào Nga
hoàng, chiến lũy được dựng lên khắp thành
phố, cách mạng bùng nổ. Mùa hè 1905 phong
trào cách mạng từ công nhân lan sang nhân
dân và quân đội, điển hình là cuộc khởi nghĩa


của thủy thủ trên chiến hạm Potenkem, đỉnh
cao của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở
Matxcova.

- Yếu tố nào chứng tỏ Đảng Công nhân Xã
hội Dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?

- Tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ chính
quyền tư sản thành lập chuyên chính vô sản,
thi hành cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nhân dân
- Làm bài tập

- Ý nghĩa Cách mạng Nga 1905- 1907?
8. Sự phát triển của KHKT, văn học và nghệ thuật.
- Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt
thép?

- Do yêu cầu phát triển của máy móc,
công cụ, đường ray xe lửa, tàu bè
phương tiện vận tải, sắt thép trở thành
nguyên liệu chủ yếu.

- Sự ra đời của học thuyết Đacuyn có ý nghĩa
gì?
- Tấn công mạnh mẽ vào giáo lý của
nhà thờ cho rằng thượng đế sinh ra
muôn loài, chứng tỏ rằng vạn vật biến
chuyển vận động theo quy luật, đập tan
quan niệm về nguồn gốc của sinh vật.
* Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Phần trắc nghiệm
1. Thế kỷ XVIII- XIX ở Pháp ai là người phê phán chế độ phong kiến lỗi thời ?
a. Rutxo

b. Mongtexkio
c. Vonte
d. Banzac
2. Để phê phán những bất công trong xã hội nhà thơ Baican đã làm gì?
a. Dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền
b. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân, giải phóng con người.
c. Phê phán chế độ phong kiến đã lối thời.
d. Dùng văn thơ phản ánh cuộc sống, ca ngợi đấu tranh tự do.
3. Sắp xếp thời gian, nhân vật và các phát minh theo nhóm (dựa theo SGK)
4. Vai trò của Hội Liên hiệp Quốc tế?
a- Truyền bá học thuyết Mác
b- Thúc đẩy phong trào công nhân
c- Kêu gọi giai cấp vô sản và nhân dân thuộc địa đoàn kết lại.
5. Khẩu hiệu đấu tranh của công nhân Liôn ?
a- “Tự do, bình đẳng, bác ái”.
b- “Sống trong lao động, chết trong đấu tranh”.
c- Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại.
d- Lao động là vinh quang.


6. . Giai cp vụ sn khụng ch l nn nhõn ca CNTB m cũn l mt lc lng cú th
ỏnh s thng tr ca giai cp t sn v t gii phúng khi mi xing xớch? Nhn
nh trờn ca ai?
a- Mỏc
b- ngghen
c- Lờnin
c- Stalin
7. S sp ca giai cp t sn v s thng li ca giai cp vụ sn u khụng th
trỏnh khi? Ni dung trờn c vit trờn vn kin no?
a- Lun cng v vn cỏc dõn tc v thuc a.

b- Tuyờn ngụn ng Cng sn.
c- Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn.
c- Hin phỏp ca Hoa K.
8. Cõu no sau õy l cõu kt ca Tuyờn ngụn ng Cng sn?
a- Vụ sn tt c cỏc nc on kt li.
b- Vụ sn v nhng ngi b ỏp bc on kt li.
c- Giai cp vụ sn trờn th gii on kt li.
d- Cỏc giai cp trờn th gii on kt li.
9. Nhim v ca Quc t th nht l gỡ?
a- Thỳc y phong tro cụng nhõn Chõu u phỏt trin.
b- u tranh trong ni b ca phong tro cụng nhõn.
c- Thỳc y phong tro gii phúng dõn tc cỏc thuc a phỏt trin?
Bi tp 2: phn t lun:
Câu 1: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh Chống chủ
nghĩa T Bản? Những hình thức đấu tranh đầu tiên của họ là gì? Kết quả nh thế nào?
Vì sao?
Gợi ý trả lời.
- Nguyên nhân: Do bị bóc lột nặng nề do ngày càng lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ
nhanh, làm việc nhiều giờ trong khi đồng lơng thấp, điều kiện ăn ở thấp kém.
- Những hình thức đấu tranh đầu tiên:
+ Đập phá máy móc, vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân làm cho họ khổ cực.
Phong trào này nổ ra đầu tiên ở Anh sau đó lan nhanh sang các nớc Pháp, Đức, Bỉ. Những
thập niên đầu TK XX, hình thức đấu tranh này phát triển rất mạnh.
+ Sau đó, do ý thức giác ngộ ngày một nâng cao, họ hiểu rằng nguyên nhân gây đói khổ
cho họ không phải là máy móc mà là giới chủ-giai cấp t sản. Từ đây những hoạt động đấu
tranh của họ đều nhằm vào giai cấp t sản. Họ đấu tranh bằng nhỉều hình thức, nh: bãi
công, biểu tình, đòi tăng lơng, giảm giờ làm, thành lập các nghiệp đoàn, công đoàn để
đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh và giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Kết quả: đều thất bại.
- Nguyên nhân: + Trình độ giác ngộ, tổ cức của giai cấp công nhân còn yếu.

+ Chịu ảnh hởng của trào lu t tởng phi vô sản.


+ Cha có lý luận khoa học và cách mạng.
+ Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
+ Giai cấp t sản còn rất mạnh.
Câu 2: Lý luận soi đờng cho giai cấp công nhân đấu tranh là gì? Em biết gì về lý luận
đấu tranh này?
Gợi ý trả lời
- Đó là Chủ nghĩa Mác, còn gọi là chủ nghĩa xã hội khoa học. Sau này đợc Lênin
phát triển thêm, vì vậy còn đợc gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học đợc Mác và Ăng-ghen sáng lập - 2/1848, đợc công bố đầu
tiên ở Luân Đôn dới hình thức tuyên ngôn của ĐCS- Đảng của giai cấp công nhân.
- Từ khi CN Mác xuất hiện, nó đã trở thành lý luận soi đờng cho giai cấp công nhân
đấu tranh. T tởng CN Mác + Lãnh đạo của ĐCS thì phong trào công nhân thế giới bớc
sang một chơng mới.
- ý nghĩa của sự ra đời CNXH khoa học - Chủ nghĩa Mác
+ Đây là một kiệt tác trìnnh bày học thuyết về CNXH khoa học một cách ngắn gon, rõ
ràng và có hệ thống.
+ Đây là một hệ thống lí luận cách mạng, phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động, là vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, chỉ cho
họ con đờng đấu tranh đi đến thắng lợi cuối cùng.
+ Mở ra giai đoạn đấu tranh tự giác của phong trào công nhân quốc tế, phong trào cộng
sản.
Câu 3: Để đánh thắng kẻ thù của mình là giai cấp t sản, theo em giai cấp công nhân
thế giới phải làm gì? Hãy cho biết Quốc tế 1, 2, 3 đợc thành lập khi nào? Vai trò của
các Quốc tế đó?
Gợi ý trả lời
- Giai cấp công nhân các nớc đều có chung kẻ thù chung là giai cấp t sản. Để có thể
đánh đổ đợc kẻ thù này thì cần có sự đoàn kết quốc tế của công nhân thế giới. Trên cơ sở

đó, các tổ chức cách mạng quốc tế đợc thành lập để đoàn kết công nhân đấu tranh.
- Ngày 28/9/1964, Quốc tế thứ nhất đợc thành lập tai Luân Đôn. (Anh); Vai trò của
Quốc tế thứ nhất là: truyền bá chủ nghĩa Mác và thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
Quốc tế thứ nhất tồn tại tới năm 1870 thì giải tán.
- Trớc sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các nớc, ngày 14/7/1889 nhân kỉ niệm 100
năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai đợc thành lập. ( Pháp); Vai trò của Quốc tế
hai là: tập hợp và thống nhất phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nớc. Sự


×