Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

nha nuoc cua dan do dan vi dan ( phn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 12 trang )

VUA HẢI TẶC


Khoa lí luận chính trị

Đề tài thuyết trình:
Giảng viên hướng dẫn:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu
mới của dân, do dân, vì dân


Bài thuyết trình môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm:
Lớp học phần:

m:
Danh sach nho

1. Phạm Hoài Nam (NT)
2. Phùng Tuân
3. Trần Nhật Vũ
4. Nguyễn Thị Vân Nga ảo
5. Trương Thị Thanh Th
6. Nguyễn Thị Mỹ
7. Nguyễn Thế Âu
8. Hà Xuân Cường
9. Nguyễn Đức Diễn
10. Trần Thị Kiều Oanh
11. Đoàn Thị Bích Vân
12. Tiêu Thị Diễn


13. Đàm Thị Linh
ân
14. Nguyễn Thị Nguyệt Ng

c)
9 (Vua Hải Tặ

111200508


2.QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ
DÂN

2.1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của
nhân dân
Hồ Chí Minh có quan niệm nhất quán về xây dựng
một nhà nước mới ở Việt Nam là một nhà nước do nhân
dân lao động làm chủ. Đây là quan điểm cơ bản nhất của
HCM.
Quan điểm xây dựng nhà nước của HCM không
những kế thừa mà còn phát triển học thuyết Mác-Lênin
về nhà nước cách mạng.
Hiểu một cách tổng quát nhất về nhà nước của dân,
do dân, vì dân, chúng ta thấy trong di sản tư tưởng HCM
có những nội dung sau đây:


2.1.1. Nhà nước của dân




Quan điểm nhất quán của HCM là xác lập tất cả mọi quyền
lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Quan điểm này của HCM được thể hiện trong 2 bản hiến
pháp năm 1946 và 1959. Hiến pháp năm 1946 nêu rõ : tất
cả quyền bính trong nhà nước đều là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc
qia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết.


Nhân dân lao động làm chủ nhà nước thì dẫn
đến một hệ quả là nhân dân có quyền kiểm
soát nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy
quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định
những vấn đề quốc kế dân sinh.



Theo HCM, muốn bảo đảm được tính chất nhân dân của nhà nước, phải xác định được và thực hiện
được trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử chi bầu ra. Cử tri và đại biểu cử tri bầu ra phải có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau do bản chất của cơ chế này quy định. Và khi không hoàn thành nhiệm vụ
với tư cách là người đại biểu của cử tri thì cử tri có quyền bãi miễn tư cách đại biểu.


Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của
dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa
đó, người dân được hưởng ứng mọi quyền làm chủ. Bằng thiết chế dân chủ, nhà nước phải có trách nhiệm
bảo đảm quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị
trí tối thượng.


Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do HCM khai sinh ngày 02/09/1945 chính là nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch
sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam bỏi vì nhà nước đó là nhà nước của dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi công
việc của đất nước


2.1.2. Nhà nước do dân



Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ,
dân làm chủ. Chính vì vậy, HCM thường
nhấn mạnh nhiệm vụ của người cách
mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho
dân giác ngộ để nâng cao được trách
nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức
trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước
của minh.



Trong tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước Việt Nam mới, nhân dân có đủ điều kiện cả về
pháp luật và thực tế, để tham gia quản lý nhà nước. Người nêu rõ quyền của dân, nhà nước
do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý là ở chỗ :




Toàn bộ công dân bầu ra Quốc Hội – cơ quan quyền lực cao nhất
của nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.




Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ quốc hội và
Hội đồng chính phủ ( nay gọi là chính phủ ).



Hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nhà nước, thực
hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.



Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực
hiện ý chí của dân ( thông qua Quốc hội do dân bầu ra).


2.1.3. Nhà nước vì dân



Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân
dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác. Đó là một nhà
nước trong sạch, không có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào.



Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của HCM, là từ chủ tịch đến
công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân
dân chứ không phải “ làm quan cách mạng “ để “ đè đầu cưỡi cổ

nhân dân “. Đối với chức vụ Chủ tịch nước của mình, HCM cung
quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy phải phục vụ nhân dân,
tức là làm đầy tớ cho nhân dân.


2. Kết luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân là một hệ thống các quan điểm lý luận về bản chất, chức năng, cơ chế hoạt
động, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước. Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Pháp luật của ta là pháp luật dân chủ,
phải nghiêm minh và phát huy hiệu lực thực tế. Nhà nước ta cũng sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. Song pháp luật của ta đã có sự thay đổi
về chất, mang bản chất của giai cấp công nhân, là một loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân
chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. Với Hồ Chí Minh, pháp luật không phải là để trừng trị con người mà là công cụ bảo vệ, thực hiện lợi ích
của con người. Pháp quyền Hồ Chí Minh là pháp quyền đặc biệt, pháp quyền nhân nghĩa - một thứ nhân nghĩa có nội hàm triết lý, mang đậm
tính dân tộc và dân chủ sâu sắc. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu các giá trị tư tưởng hiện đại của loài người,trước nhu cầu thực tiễn
phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta. Quan điểm về nhà nước pháp
quyền của Đảng là một bộ phận hợp thành tổng thể lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.


Cảm ơn thầy và các bạn đã
chú ý lắng nghe !

The end



×