Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Dự án cải thiện tình trạng thừa cân béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 39 trang )

Danh sách nhóm 4:

Nguyễn Phú Bình
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Nguyễn Lê Ngự
Tôn Nữ Quỳnh Như
Trương Dương Phi
Huỳnh Ngọc Toàn
Tôn Nữ Nam Trân
Võ Thị Vân


D ự án Ki ểm soát
th ừa cân - béo
phì và phòng
ch ống b ệnh m ạn
tính không lây
liên quan đ ến
dinh d ưỡng


Ước tính đến năm
2010:
- Tỷ lệ thừa cân, béo
phì ở trẻ dưới 5 tuổi
là 5,6% (ở thành phố
6,5% và ở nông thôn
4,2%). Tỷ lệ này đang
có xu hướng gia tăng.
- So với năm 2000, tỷ
lệ thừa cân - béo phì


ở trẻ dưới 5 tuổi hiện
nay cao hơn 6 lần.


Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn
2001 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày 22/2/2001 là
văn bản về đường lối dinh dưỡng của Nhà nước,
định hướng cho các can thiệp dinh dưỡng trong giai
đoạn 2001 - 2010 từ nguồn đầu tư của Nhà nước,
huy động sự tham gia của cộng đồng, đồng thời cũng
là cơ sở để kêu gọi hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế.
Qua 10 năm thực hiện, nhờ triển khai nhiều giải
pháp đồng bộ, sự phối hợp liên ngành và lãnh đạo
chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, tình trạng
dinh dưỡng của nhân dân ta nói chung, đặc biệt là
phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi nói riêng đã được cải
thiện rõ rệt, nhận thức của người dân về dinh dưỡng
hợp lý đã được nâng cao.


Nguồn: Quyết định số 226/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến
lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn
2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030


1. Mục tiêu chung:
Đến năm 2020, bữa ăn của người
dân được cải thiện về số lượng, cân đối

hơn về chất lượng, bảo đảm an toàn vệ
sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt
thể thấp còi được giảm mạnh, góp
phần nâng cao tầm vóc và thể lực của
người Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả
tình trạng thừa cân, béo phì góp phần
hạn chế các bệnh mạn tính không lây
liên quan đến dinh dưỡng.


2. Đối tượng và phạm vi thực hiện


Đối tượng: toàn
dân chú trọng lứa
tuổi mầm non và
học sinh phổ
thông



Phạm vi: Trên cả
nước chú trọng ở
các thành phố lớn


Tầm nhìn đến năm 2030
Đến năm 2030, phấn đấu giảm suy dinh dưỡng
trẻ em xuống dưới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng
đồng (suy dinh dưỡng thể thấp còi dưới 20% và suy

dinh dưỡng thể nhẹ cân dưới 10%), tầm vóc người
Việt Nam được cải thiện rõ rệt.
Nhận thức và hành vi về dinh dưỡng hợp lý của
người dân được nâng cao nhằm dự phòng các bệnh
mạn tính liên quan đến dinh dưỡng đang có khuynh
hướng gia tăng.
Từng bước giám sát thực phẩm tiêu thụ hàng
ngày nhằm có được bữa ăn cân đối và hợp lý về
dinh dưỡng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,
bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cơ thể và góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi đối tượng
nhân dân, đặc biệt là trẻ em tuổi học đường.


Mục tiêu cụ thể
 Mục

tiêu 1: Tiếp tục cải thiện về số lượng, nâng cao chất
lượng bữa ăn của người dân.

 Mục

tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng

 Mục

tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng của bà mẹ
và trẻ em.

 Mục


tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa
cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một số bệnh mạn tính
không lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành.

 Mục

tiêu 5: Nâng cao hiểu biết và tăng cường thực hành dinh
dưỡng hợp lý.



Mục tiêu 6: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của
mạng lưới dinh dưỡng tại cộng đồng và cơ sở y tế.


3. Nội dung của dự án




Xây dựng các can thiệp về dinh dưỡng,
hướng dẫn thực hiện lối sống lành mạnh
và luyện tập phòng chống thừa cân béo
phì.
Triển khai hoạt động dinh dưỡng lâm
sàng trong bệnh viện: Xây dựng phần
mềm tính toán khẩu phần và lập thực đơn
theo bệnh lý cho các bệnh: Đái tháo
đường, cao huyết áp.



3. Nội dung của dự án
Xây dựng các phòng khám, tư vấn về
phòng chống thừa cân - béo phì và các
bệnh mạn tính không lây liên quan đến
dinh dưỡng trong bệnh viện.
 Nghiên cứu các sản phẩm dinh dưỡng
cho các đối tượng khác nhau trong phòng
chống béo phì và các bệnh mạn tính
không lây.
 Xây dựng mô hình phòng chống thừa cân
béo phì trong trường học và trên cộng
đồng.



4. Cơ quan chủ trì phối hợp
 Bộ

Y Tế chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành,
cơ quan, tổ chức có liên quan và Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
triển khai thực hiện các hoạt động trong bệnh
viện và trên cộng đồng.

 Bộ

Giáo Dục và Đào Tạo chủ trì phối hợp với
các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên quan

và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương triển khai thực hiện các hoạt
động trong hệ thống trường học.


Thực hiện dự án
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015

MIỀN BẮC


1. Hội nghị phát triển nguồn nhân lực dinh dưỡng
tại việt nam (15/01/2015)
 Ngày

15/01/2015, tại Đại học Y Hà
Nội đã diễn ra hội thảo “Thực
trạng và chiến lược phát triển
nguồn nhân lực dinh dưỡng tại Việt
Nam”. Đây là hoạt động nằm trong
khuôn khổ dự án lâu dài về phát
triển hệ thống dinh dưỡng tại Việt
Nam, do Viện Dinh dưỡng, Tập
đoàn Ajinomoto và Đại học Y Hà
Nội phối hợp thực hiện.


1. Hội nghị phát triển nguồn nhân lực dinh dưỡng

tại việt nam (15/01/2015)
 H ội

thảo có sự tham dự của gần 200 khách mời là các cán bộ,
chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan từ Việt Nam và Nhật
Bản cùng gần 80 sinh viên của 2 khóa đào tạo Cử nhân Dinh
dưỡng đã triển khai tới nay tại Đại học Y Hà Nội.

 Qua

các tham luận được trình bày tại hội thảo, có thể thấy
hiện nay nhu cầu của xã hội đối với các dinh dưỡng viên
được đào tạo bài bản là rất lớn và cần sự chung tay để xây
dựng hệ thống đào tạo, cũng như hệ thống luật dinh dưỡng
để hỗ trợ các dinh dưỡng viên này trong việc góp phần cải
thiện dinh dưỡng và sức khỏe cho người Việt trong tương lai.


2. Dự án “Lồng ghép dinh dưỡng và an ninh lương
thực cho trẻ em và nhóm có nguy cơ tại Việt Nam”.
 Ngày

5/10, tại Hà Nội, Chính
phủ Việt Nam phối hợp cùng
các tổ chức Liên Hợp quốc
tại Việt Nam tổ chức Hội
thảo xây dựng kế hoạch
triển khai dự án “Lồng ghép
dinh dưỡng và an ninh lương
thực cho trẻ em và nhóm có

nguy cơ tại Việt Nam”.


 Nhằm

góp phần cải thiện tình hình trên, Dự án về l ồng ghép
dinh dưỡng và an ninh lương thực hướng tới các nhóm dân t ộc
chịu nhiều thiệt thòi, những người sống trong nghèo kh ổ, c ải
thiện tình trạng dinh dưỡng cho hơn 36 tri ệu ph ụ n ữ trong đ ộ
tuổi sinh sản; 7,1 triệu trẻ em trai và gái d ưới 5 tu ổi ở Vi ệt
Nam.

 Trong

đó, hỗ trợ của Dự án sẽ tập trung vào 2 tỉnh có t ỷ l ệ h ộ
nghèo cao là Lào Cai và Ninh Thuận đ ể thu th ập s ố li ệu và
bằng chứng về những thay đổi trong chính sách qu ốc gia, nhân
rộng các mô hình lồng ghép, phát triển b ền vững dinh d ưỡng và
an ninh lương thực.

 Đồng

thời, Dự án sẽ tổ chức tập huấn, nâng cao năng l ực cho
cán bộ các cơ quan, tổ chức và các nhà ho ạch đ ịnh chính sách
chịu trách nhiệm xây dựng và thực thi các D ự án dinh d ưỡng và
an ninh lương thực.


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG CỦA

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2015

MIỀN TRUNG


 T ại

thành phố Đà Nẵng, Sở Giáo dục và Đào
tạo thành phố Đà Nẵng phối hợp với Viện
Dinh dưỡng Việt Nam và Công ty Ajinomoto tổ
chức triển khai Dự án “Bữa ăn học đường” cho
học sinh các trường tiểu học bán trú trên địa
bàn.

 Nội

dung dự án gồm xây dựng chuẩn hoá thực
đơn cho các trường tiểu học bán trú theo các
tiêu chuẩn của Viện Dinh dưỡng quốc gia; giáo
dục cho học sinh về kiến thức dinh dưỡng
thông qua chương trình “3 phút thay đổi nhận
thức”; tư vấn xây dựng bếp ăn chuẩn theo mô
hình của Nhật Bản; xây dựng khu vực ăn phù
hợp đồng thời giáo dục ý thức tự phục vụ cho
học
sinh.


 Theo


các chuyên gia dinh dưỡng, dinh dưỡng học
đường có vai trò quan trọng quyết định sự phát triển
tối đa các tiềm năng di truyền liên quan đến tầm vóc
thể lực và trí tuệ ở trẻ em.

 Khảo

sát của Viện Dinh dưỡng Việt Nam cho thấy,
các bữa ăn học đường của học sinh tiểu học ở thành
phố Đà Nẵng chưa được tính toán xây dựng dựa trên
tiêu chuẩn và nhu cầu dinh dưỡng của lứa tuổi này;
các bữa ăn thường ít rau xanh, tần xuất thịt nhiều
hơn cá; bữa ăn phụ phần lớn sử dụng những thực
phẩm cung cấp nhiều chất béo no, giàu năng lượng
dễ gây béo phì; các trường tiểu học bán trú xây dựng
thực đơn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của từng
trường; đặc biệt vẫn dùng những thức ăn chế biến
sẵn như xúc xích...




Với việc triển khai dự án này, ngành giáo dục Đà Nẵng hy
vọng sẽ giúp cho học sinh bán trú có được những bữa ăn
cân bằng về dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm góp phần
phát triển chiều cao, giảm nguy cơ thừa cân béo phì qua đó
hình thành những thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học ở
trẻ.




Đà Nẵng là thành phố thứ hai trong cả nước triển khai Dự
án “Bữa ăn học đường” do Công ty Ajniomoto tài trợ. Thành
phố hiện có 102 trường Tiểu học trong đó có 76 trường Tiểu
học bán trú./.


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG CỦA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015

MIỀN NAM


1. KHÁNH THÀNH MÔ HÌNH MẪU
BẾP ĂN BÁN TRÚ TẠI TP.HCM


Ngày 10-9-2014, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM và Công ty
Ajinomoto Việt Nam đã khánh thành “Mô hình mẫu bếp ăn bán trú”
tại trường tiểu học Trưng Trắc, Quận 11, TP.HCM. Đây là mô hình
bếp ăn mẫu thuộc dự án “Bữa ăn học đường” nhằm chuẩn hóa bếp
ăn học đường cho các trường tiểu học bán trú của dự án.



“Mô hình mẫu bếp ăn bán trú” được xây dựng với trang thiết bị hiện
đại, áp dụng theo mô hình bếp ăn một chiều từ khâu tiếp nhận
nguyên liệu tới khâu chế biến thành phẩm và vệ sinh sau bữa ăn.
Các khu xử lý, tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế, chế biến…được thiết

kế riêng biệt, giúp toàn bộ qui trình nấu ăn từ đầu vào đến đầu ra
được quản lý chặt chẽ, đảm bảo các vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm, đồng thời các khu vực trên được bố trí hợp lý để tận dụng tối
đa nguồn không gian, giảm bớt một số thao tác công việc cho
các nhân viên cấp dưỡng.


1. KHÁNH THÀNH MÔ HÌNH MẪU
BẾP ĂN BÁN TRÚ TẠI TP.HCM


Từ năm 2012, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã phối hợp
với Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, Trung tâm Dinh
dưỡng TP.HCM thực hiện dự án “Bữa ăn học đường” tại
TP.HCM nhằm góp phần góp phần cải thiện tình trạng
dinh dưỡng và thể lực cho học sinh tiểu học bán trú tại
TP.HCM.



Dự án tại TP.HCM bao gồm ba nội dung chính:

+ Xây dựng “Bộ thực đơn cân bằng dinh dưỡng” nhằm cải
thiện chế độ dinh dưỡng cho các em học sinh;
+ Giáo dục ý thức cho học sinh về dinh dưỡng thông qua
chương trình “Ba phút thay đổi nhận thức”
+ “Chuẩn hóa mô hình bếp ăn” kết hợp với việc giáo dục ý
thức tự phục vụ của học sinh.



2. TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
(27/3/2012)

 Năm 2012, Công ty Ajinomoto Việt Nam bắt

đầu triển khai thí điểm dự án Bữa ăn học
đường tại TP.HCM. Đây được xem là một trong
những dự án xã hội quan trọng thể hiện trách
nhiệm của Ajinomoto Việt Nam với cộng đồng
và hướng đến mở rộng ra quy mô toàn quốc
trong những năm tới.


×