PHần I
quá trình hình thành và phát triển của công ty chế
biến ván nhân tạo - licola.
2.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty chế biến ván
nhân tạo - licola
1.1 Giới thiệu Công ty chế biến ván nhân tạo hà nội
Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là Công ty thành viên, hạch toán độc
lập trực thuộc Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam, thuộc Liên hiệp Khoa học
sản xuất, thiết kế và xây dựng công trình Lâm nghiệp. Công ty có nhiệm vụ sản
xuất các loại ván nhân tạo: Ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh tre luồng ghép....
trang trí bề mặt các loại. Sản xuất các loại đồ mộc và trang trí nội thất, kinh doanh
và xuất khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất. Công ty là một đơn vị kinh
tế có t cách pháp nhân có quyền và trách nhiệm theo luật định, tự chịu trách nhiệm
về số vốn mà Công ty quản lý, có con dấu riêng để giao dịch, có tài sản và các
quỹ. Công ty có quyền tự chủ về tài chính nhng chịu sự ràng buộc về quyền lợi và
nghĩa vụ với tổng Công ty theo Điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của
Bộ Lâm nghiệp
Công ty ván nhân tạo Hà Nội
- Trụ sở: Thị trấn Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
- Tên giao dịch: LICOLA
- Điện thoại: (84-8) 5632496 Fax: (84-8) 5632187
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Ván nhân tạo ngày nay tiền thân là sự hợp nhất Xí Nghiệp liên hợp
chế biến lâm sản xuất khẩu Việt Trì và xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất Văn
Điển, Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn Thành công ty: Chế biến ván nhân tạo
Thuộc liên Hợp khoa học sản xuất, thiết kế, và xây dựng công trình Lâm nghiệp.
- Đợc căn cứ nghị định 08/CP ngày 1/2/1994 của chính phủ quy định chức năng
nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ Lâm nghiệp
1
- Theo đề nghị của ông Tổng Giám Đốc liên hiệp khoa học sản xuất, thiết kế và
xây dựng công trình lâm nghiệp va Ông Vụ trởng tổng cục lao động (TCLĐ).
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Bên
cạnh việc lo đầu vào, Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về đầu ra với
các Công ty khác, và các cơ sở sản xuất t nhân....Mức tiêu thụ chậm vì chất lợng
sản phẩm cha cao, các khách hàng truyền thống thì hầu nh chuyển sang nhập
nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Giai đoạn này Công ty phải sản xuất cầm chừng, bên
cạnh đó máy móc đã cũ kỹ lạc hậu nhng vẫn phải sử dụng để sản xuất, do đó năng
suất và chất lợng sản phẩm không cao.
- Năm 1995, Công ty đã đa vào dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số
máy móc thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt và sử dụng đã làm cho năng suất và
chất lợng sản phẩm tăng lên đáng kể.
Mặc dù mới sản xuất các mặt hàng:
- Sản xuất các loại ván nhân tạo: ván dàm, ván sợi, ván ghép thanh, tre luồng
ghép .
- Trang Trí bề mặt các loại
- Sản xuất các loại đồ mộc và trang trí nội thất
- Kinh doanh và xuất nhập khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất.
lại trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới và trong nớc song toàn
bộ công nhân viên trong công ty chế biến ván nhân tạo vẫn cố gắng vơn lên tự
khẳng định mình trong cơ chế thị trờng.
2.2 các đặc điểm về công nghệ và tổ chức sản xuất của
công chế biến ván nhân tạo
2.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Việc tổ chức qui trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm khoa học hợp lý là
tiền đề quyết định năng xuất chất lợng sản phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp
công nghiệp nào. Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất lại phụ thuộc vào điều kiện cụ
thể của từng doanh nghiệp.
2
1 Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất
ván nhân tạo và các trang trí bề mặt nội thất đó để phù hợp với quy trình sản
xuất sản phẩm. Công ty tổ chức sản xuất với các phân xởng và các xí nghiệp sau:
- Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp
- Nhà máy cơ khí Nội thất
- Xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất
+ Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp: là xí nghiệp sản xuất và phục vụ cho công
ty
Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp bao gôm:
- Phân xởng cắt ván công nghiệp
- Phân xởng khoan gia công cơ khí
- Phân xởng trang trí bề mặt
- Phân xởng hoàn thiện đóng gói nhập kho
+ Nhà máy cơ khí nội thất: Nhiệm vụ chính là sản xuất Ván cho quá trình sản
xuất của công ty
Nguyên liệu chính là những Gỗ, ván ghép tre, luồng . Nhà máy đ ợc chia thành
các phân xởng:
- Phân xởng thép tấm
- Phân xởng thép hình
- Phân xởng tẩy rửa sơn tĩnh điện
+ Xí nghiệp mộc và trang trí nội thất: Nhiệm vụ chính của xí nghiệp mộc và trang
trí nội thất chính là tạo ra những sản phẩm, nhng mẫu mã mới để tiêu thụ sản
phẩm của công ty. Xí nghiệp bao gồm:
- Phẩn xởng gia công mộc
- Phân xởng tẩm sấy
- Phân xởng gia công trang trí bề mặt
Cả xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp, xí nghiệp mộc và trang trí nội thất, nhà
máy cơ khí nội thất đều đợc trang bị máy móc hiện đại nên chất lợng sản phẩm
cao bền, đẹp kiểu dáng hấp dẫn nên đã đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.
3
Tóm lại, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty rất hợp lý tuy đã chia thành các
phân xởng, các xí nghiệp khác nhau song các bộ phận vẫn có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, kết hợp với chính sách khoán gọn tới từng xí nghiệp, từng phân xởng
của công ty càng làm cho hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn.
2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty
Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là quy
trình công nghệ chế bioến phức tạp liên tục bao gồm nhiều công đoạn khác nhau.
Sản phẩm có nhiều loại, hiện nay công ty đang tập trung vào hai mặt hàng chính:
Giầy da và giầy vải để bán ra thi trờng. Đồng thời, công ty còn có bộ phạn pha chế
hoá chất để phục vụ cho việc chế biến cao su và một số công đoạn sản xuất giầy
nh: Làm mềm da và nhuộm vải...Mỗi loại sản phẩm có mộ quy trình công nghệ
riêng, các quy trình sản xuất sản phẩm đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình chế biến thành sản phẩm ván nhân tạo
4
Gỗ, tre, luồng
Bộ phận ghép ván
Sản phẩm từ ván
nhân tạo
Tinh luyện
ép
Ván nhân tạo
2.3 đặc điểm tổ chức quản lý
Trong những năm qua, công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội luôn quan tâm
tới việc kiện toàn bộ máy quản lý của mình sao cho ngày càng phù hợp với tình
hình sản xuất. Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình
trực tuyến chức năng để tránh tình trạng quản lý chồng chéo, trùng lặp hay bỏ sót.
Các chức năng quản lý đợc phân cấp phù hợp với các phòng ban để quá trình sản
xuất đợc tiến hành nhịp nhàng hiệu quả.
Ta có thể hình dung bộ máy quản lý của Công chế biến ván nhân tạo Hà Nội qua
sơ đồ sau:
Sơ đồ : bộ máy quản lý của công ty ván nhân tạo hà nội
5
Công ty có tổng số công nhân viên gần một nghìn ngời trong đó nhân viên quản
lý
6
Giám Đốc
Công Ty
Phó
Giám
Đốc
đời
sống
Phó
Giám
Đốc kỹ
thuật
Phòng
kỹ
thuât
công
nghệ
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
kinh
doanh
XN chế
biến gỗ
công
nghiệp
Nhà
máy cơ
khí nội
thất
XN
Mộc và
trang
trí nội
thất
Các phân xởng
Các phân xởng
Các phân xởng
Phòng
ISO
Phòng
kế
hoạch
Văn
phòng
Trợ lý giám đốc
Khoảng hơn 100 ngời , số còn lại đợc phân bổ ở bốn đơn vị sản xuất. Cơ cấu tổ
chức của công ty hiện nay bao gồm: Ban giám đốc, 8 phòng và 4 đơn vị sản
xuất( Cơ cấu này có thể đợc điều chỉnh trong những năm tới để phù hợp với điều
kiện mới ). Với nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau:
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc: Ông Phan Văn Tô
Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm với tổng
công ty và nhà nớc về mọi hoạt động của công ty mình. Giúp việc cho giám đốc
có hai phó giám đốc và một trợ lý giám đốc
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuật sản xuất trong
công ty, nghiên cứu các mẫu hàng về mặt kỹ thuật.
+ Phó giám đốc đời sống: Có nhiệm vụ quan tâm đến đời sống vật chất và
tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
+Trợ lý giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc các kế hoạch sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá...
- Các phòng ban chức năng của công ty.
+ Phòng kỹ thuật công nghệ:
Bộ phận thiết kế sản phẩm, bộ phận giám sát kỹ thuật( CKS ). Trung tâm này có
nhiệm vụ thiết kế và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi sản phẩm hoàn thành
nhập kho.
+ Phòng ISO: Có nhiệm vụ giám sát đôn đốc công nhân sản xuất sản phẩm
theo quy cách nhất định.
+ Phòng kinh doanh( Phòng Marketting ) Chịu trách nhiệm về việc giới thiệu
sản phẩm cũng nh tổ chức các hoạt động, xúc tiến bán hàng trong và ngoài nớc.
+ Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ giao dịch ký kết các hợp đồng xuất
nhập khẩu của công ty với đối tác nớc ngoài.
+ Phòng tài chính kế toán( Phong tài vụ ):
7
Có nhiệm vụ ghi chép, giám đốc mọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá
trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh, tổ chức và điều hành toàn bộ công tác kế toán của công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện tuyển dụng lao động, giao dịch, tiếp
khách, hội họp, tham mu cho giám đốc, soạn thảo các văn bản, hợp đồng và các
vấn đề nhân sự.
+ Văn phòng công ty : Bao gồm ba bộ phận có chức năng và nhiệm vụ khác
nhau.
Phòng hành chính chuyên xây dựng lịch hành chính làm việc của ban
giám đốc, tiếp khách.
Phòng bảo vệ: Bảo vệ tài sản của công ty, duy trì trật tự an ninh của
công ty, theo dõi việc chấp hành nội quy quy chế của công nhân viên
của toàn công ty.
Phòng y tế: Chăm lo sức khoẻ đời sống của công nhân viên, khám
chữa bệch, cấp thuốc và giả quyết nghỉ ốm cho các cán bộ công nhân
viên toàn công ty.
+ Phòng kế hoạch vật t :
Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, quản lý
thành phẩm, đợc ra các kế hoạch đầu t cho ban giám đốc xét duyệt. Xây dựng
kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất.
Các phòng bạ chức năng không chỉ đạo trực tiếp đến các xí nghiệp nhng có
nhiệm vụ theo dõi hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản
xuất, các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật, các chế
độ quản lý...
*) Các Xí nghiệp và nhà máy:
+ Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp:
- Bao gồm:
+ Phân xởng cắt ván công nghiệp
8
+ Phân xởng khoan gia công
+ Phân xởng trang trí bề mặt
+ Phân xởng hoàn thiện đóng gói nhập kho
+ Xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất:
- Bao Gồm:
+ Phân xởng gia công mộc
+ Phân xởng tẩm sấy
+ Phân xởng gia công trang trí bề mặt
- Nhà máy cơ khí nội thất:
- Bao gồm:
+ Phân xởng thép tấm
+ Phân xởng thép hình
+ Phân xởng tẩy rửa sơn tĩnh điện
9
Phần ii
đánh giá tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng
Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo
hà nội
3.1 thực trạng về tình hình quản lý và hoạt động sử
dụng nguồn vốn kinh doanh của công ty ván nhân tạo
hà nội
Để đánh giá thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công
ty trớc hết ta phải xem xét những thuận lợi và khó khăn cơ bản ảnh hởng tới sản
xuất kinh doanh của công ty.
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
3.1.1.1 Thuận lợi
Là một công ty chuyên sản xuất kinh doanh thuộc bộ lâm nghiệp sau đó
chuyển sang sản xuất kinh doanh các loaị sản phẩm:
- sản xuất ván nhân tạo : ván sợi, ván ghép thanh, tre, luồng luồng ghép
- trang trí bề mặt nội thất
- sản xuất các loại đồ mộc, và trang trí nội thất, kinh doanh
- xuất nhập khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất
Công ty đã và đang chiếm đợc lòng tin của khách hàng trong và ngoài nớc. Ngoài
sản phẩm đồ mộc,trang trí bề mặt truyền thống công ty còn khẳng định vị trí của
mình bằng một sản phẩm mới: đã nghiên cứu sản xuất ra loại ván nhân tạo rất tiện
lợi, tận dụng đợc những nguyên vật liệu thừa, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu.
- Lực lợng lao động: Nhân tố con ngời luôn là một yếu tố quan trọng nhất,
giữ vị trí quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay
công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội có số vốn lao động thờng xuyên Khoảng
10
800 ngời trong đó có 201 nhân viên quản lý. Lực lợng lao động dồi dào với độ tuổi
lao động trẻ lại có trình độ tay nghề tơng đối cao: 50% lao động gián tiếp có trình
độ cao đẳng, đại học trở lên, 50% lao động trực tiếp là kỹ s thợ bậc 3 - 5. Đây là
điều kiện để công ty có thể phát triển cả chiều sâu và bề rộng trong thời gian tới.
- Máy móc thiết bị: Công ty mới chuyển sang kinh doanh bề mặt nội thất và
đồ mộc do đó máy móc thiết bị còn tơng đối mới so với cá đơn vị khác cùng
ngành. Các loại tài sản cố định này phần lớn đợc nhập từ Hàn Quốc và Đài Loan.
Giá trị còn lại khoảng 75% đây là thế mạnh để công ty mở rộng sản xuất, nâng cao
chất lợng, hạ thấp giá thành tăng lợi nhuận trong thời gian tới.
- Thị trờng tiêu thụ: Sản phẩm của công ty với mẫu mã kiếu dáng phong phú
kết hợp với chất lợng sản phẩm cao đã giúp cho mặt hàng của công ty có mặt ở
nhiều quốc gia trên thế giới chủ yếu là các nớc thuộc khối EU nh Anh, Pháp,
Đức...Công ty sản xuất theo đơn hàng nên sản phẩm sản xuất ra đợc đối tác bao
tiêu. ở thì trờng trong nớc công ty có một hệ thống đại lý rộng khắp các thành phố.
Đây là một điều kiện thuận lợi rất lớn cho công ty để giải quyết vấn đề quay vòng
vốn.
3.1.1.2 Khó khăn
Bên cạnh những thành tựu lọi thế mà công ty có đợc trong những năm qua là
những khó khăn mà công ty đã và sẽ phải khắc phục trong những năm tới.
Một số khó khăn mà công ty gặp phải nh sau:
- Vốn kinh doanh: Là một doanh nghiệp nhà nớc song vốn chủ sở hữu của
công ty chỉ chiếm 11% trong tổng số vốn . Điều này khiến cho công ty gặp bị
động trong sản xuất kinh doanh. Vì mỗi khi có đơn đặt hàng công ty lại làm đơn
vay vốn để mua nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu có thể bị mua đắt và làm chậm
tiến độ sản xuất do cha nhập đợc nguyên vật liệu.
- áp lực cạnh tranh: Công ty luôn đơng đàu với các đối thủ cạnh tranh trong
nớc, các cơ sở sản xuất t nhân đã và đang phát triển rất mạnh với số vốn, nguồn
lao động có trình độ và năng động phù hợp với nền kinh tế thị trờng hiện
nay,...Bên cạnh đó là các công ty khác trong khu vực và trên thế giới, nhất là
những sản phẩm của Trung Quốc có mẫu mã phong phú, hình dáng đẹp và giá cả
11
rất phù hợp với thị trờng ở nớc ta. Vấn đề chất lợng sản phẩm giá cả lại đợc đặt ra
nh vũ khí trong cạnh tranh.
- Vị trí địa lý: Sản phẩm của công ty chủ yếu là cung cấp trên thị trờng
trong nớc. Mặt khác công ty phải vận chuyển nguyên vật liệu ở những vùng miền
núi, hoặc những vùng có giao thông cha phát triển do đó làm chi phí tăng, thời
gian vận chuyển lâu khiến giá bán cao, hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn của công ty trong lao động sản xuất
kinh doanh. Từ những vấn đề này càng giúp ta thấy rõ hơn vai trò của vốn kinh
doanh thuận lợi có đợc do có vốn đầu t còn khó khăn thì lại do thiếu vốn để đổi
mới trang thiết bị... Vấn đề đặt ra là phải quản lý và sử dụng vốn nh thế nào?
- Để có một "Bức tranh khái quát" về tình hình tài chính cuả Công ty, chúng
ta sẽ xem xét các chỉ tiêu trên bảng"Cân đối kế toán", bảng"Bảng báo
cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh". Từ các bảng này
ta có thể thấy đợc thực trạng, cơ cấu nền tài chính của Công ty cũng nh trách
nhiệm pháp lý của Công ty đối với tổng số tài sản đã hình thành từ nguồn vốn vay.
Ngoài ra, từ hai bảng báo cáo này, chúng ta có thể kiểm tra đối chiếu, tính toán và
so sánh một số chỉ tiêu cụ thể nhằm phục vụ cho các mục đích nghiên cứu của
mình.
- Để đánh giá chính xác về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta
sẽ xem xét tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty trong thời gian gần đây.
Ta có thể đánh giá sơ qua tình hình của công ty qua bảng. Nhìn chung tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây đều có bớc tăng
trởng đáng kể: Số lợng sản phẩm sản xuất ra và đợc tiêu thụ liên tục tăng làm cho
doanh thu tăng nhanh công ty bắt đầu có lãi. Có đợc điều này là do sự nỗ lực của
tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty. Ngoài ra còn phải kể đến quy mô
sản xuất đợc mở rộng, số vốn đầu t sản xuất kinh doanh cũng đợc gia tăng. Bên
cạnh đó số lao động của công ty mỗi năm một tăng, thu nhập bình quân của mỗi
ngời cũng tăng chính là nhờ công ty đã có chiến lợc đầu t đúng đắn. Trong những
năm tới công ty cần chú trọng đầu t, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để phát
12
triển mạnh hơn nữa góp phần vào sự tăng trởng của công ty nói riêng và nền kinh
tế nói chung.
3.2 tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh ở công
ty trong thời gian qua
3.2.1 Tình hình huy động vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc nên đợc
nhận từ ngân sách nhà nớc khoản đầu t hàng năm. Tuy nhiên, trong qua trình sản
xuất kinh doanh công ty cũng phải tìm nhiều nguồn khác để trang trải. Nguồn này
chủ yếu do công ty đi vay. Qua xem xét tình hình tài chính, và những bảng số liệu
của công ty về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, em có rút ra đợc một số nhận
xét.
Bảng tóm lợc tình hình sử dụng vốn của công ty trong năm:2000-2001
Nguồn vốn của công ty Năm 2000 Năm 20001 Tỉ lệ tăng(giảm)(%)
Nguồn vốn kinh doanh 5.297.808.440 5.532.662.222 2.1%
Vốn lu động 2.377.043.120 8.887.884.276 57.797%
Tài sản cố định 18.169.047.390 16.164.822.997 Giảm:5.837%
Nguồn vốn chủ sở hữu 5.373.324.438 5.721.991.491 3.142%
Nợ phải trả 21.758.417.065 22.216.354.793 1.041%
Ngời Mua hàng trả tiền tr-
ớc
703.134.950 805.136.765 6.762%
Vay ngắn hạn 5.136.169.738 6.571.660.124 1.285%
Phải trả cho ngời bán hàng 2.541.362.456 3.542.539.596 1.378%
Khoản vay dài hạn 11.725.825.000 10.857.125.000 Giảm:3.846%
Nguồn vốn cố định 5.142.578.837 5.123.571.234 Giảm:0.09%
Hệ số nợ 1.24 1.16
Từ kết quả tính toán đợc trên bảng ta thấy rằng: Tổng số vốn kinh doanh của
công ty năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 234.853.782 đồng với tỉ lệ tăng tơng ứng
2.1%. Mức tăng này chủ yếu là do vốn lu động tăng nên, số vốn lu động năm 2001
tăng hơn năm 2000 là 6.510.841.156 đồng với tỉ lệ tăng tơng ứng 57.797%. Vốn lu
13
động tăng do vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán cũng nh hàng tồn kho tăng:
Khoản phải thu của khách hàng tăng đây phải chăng là chiến lợc kinh doanh của
công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm-mở tín dụng cho khách hàng nhằm tăng sản
lợng tiêu thụ và duy trì lợng khách hàng thờng xuyên cho công ty, tuy nhiên đây
cũng là hình thức kinh doanh tơng đối mạo hiểm bởi vì sẽ có những đối tợng chây
lời nợ...ta cần xem xét thêm về vấn đề này. Hàng tồn kho cũng tăng đây cũng là
nội dung khá phức tạp: Liệu nguyên, nhiên vật liệu đã dự trữ đúng mức cha? Nên
dự trữ nguyên vật liệu hay thành phẩm? Vì tính đặc thù của sản phẩm là phải sản
xuất theo tính chất thời vụ do đó công ty phải xem lại chính sách dự trữ sao cho
đảm bảo "An toàn" cho sản xuất và giảm chi phí lu kho.
Vốn lu động tăng trong khi đó vốn cố định lại giảm 2.004.224.393 đồng tơng
ứng với tỉ lệ giảm 5.837% so với năm trớc. Trong kỳ mặc dù công ty vẫn đầu t
thêm tài sản cố định song vốn cố định vẫn bị giảm đi. Liệu kết hoạch mức khấu
hao đã hợp lý cha?
Xét theo nguồn hình thành, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2001
tăng 348.667.053 đồng với tỉ lệ tăng tơng ứng là 3.142% Song cơ cấu lại giảm đi
từ 3,07% xuống còn 2,04%. Bên cạch đó nợ phải trả lại tăng nhanh cả về giá trị và
tỉ trọng. Năm 2001 nợ phải trả tăng 457.937.728 đồng với tỉ lệ tăng 1.041%, nợ
ngắn hạn có xu hớng tăng vốn lu động cũng tăng do đó việc tăng nh thế là hợp lý
vì nợ ngắn hạn đảm bảo bù đắp cho vốn tạm thời.
Mặc khác vốn kinh doanh chủ yếu do NSNN cấp chứ tự bổ xung thì không có.
Nguồn vốn này cũng chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của
công ty.
Nh vậy, qua phân tích sơ bộ ta thấy năng lực tài trợ của công ty tơng đối thấp,
nguồn vốn của công ty hầu nh phụ thuộc vào việc đi vay. Với tình hình này công
ty sẽ gặp phải rất nhiều rủi ro trong kinh doanh bởi " Cái khó bó cái khôn ". Vấn
đề đặt ra là hằng năm công ty phải tăng nhanh số vòng quay của vốn để hiệu quả
sử dụng vốn đợc cao hơn từ đó làm cho lợi nhuận tăng. Từ kết quả này công ty có
thể bổ xung vốn chủ sở hữu tạo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh.
14