Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án dạy học tích hợp Mỹ thuật 7 Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.71 KB, 28 trang )

BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

MỤC LỤC
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI ........................2
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN ................2
1. Tên hồ sơ dạy học....................................................................3
2. Mục tiêu dạy học......................................................................3
3. Đối tượng dạy học của bài học: ...............................................3
4. Ý nghĩa của dự án.....................................................................4
5. Thiết bị dạy học, học liệu.........................................................4
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học................................. 7
Bài giảng trên Word....................................................................5-28
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập...........................................28
8. Các sản phẩm của học sinh......................................................29
b) Tranh vẽ của học sinh ............................................................29
c) Kết quả: ..................................................................................30

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

1


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

PHỤ LỤC II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên
- Trường PTDT Nội trí THCS và THPT Tiên Yên
- Địa chỉ: Xóm Nương - Xã Tiên Lãng - Huyện Tiên Yên - Tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 0333. 876470


- Họ và tên giáo viên: Vi Thị Quỳnh
Ngày sinh: 12/11/1986

Môn: Mĩ thuật

Điện thoại: 0934201186
- Email:

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

2


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp liên môn vào giảng dạy (Tiết 12 )
– VẼ TRANH ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Mĩ thuật - lớp 7)
2. Mục tiêu dạy học:
* Về kiến thức:
- Qua môn Mĩ thuật:
+ Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường
ngày của con người.
+ Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức
tranh theo ý thích.
+ Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
- Qua môn GDCD: Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, và vẽ
được tranh bảo vệ môi trường.
- Hiểu rõ hơn về trật tự an toang giao thông

- Năm bắt và vẽ tranh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
- Qua môn sinh hoc: Quan sát và hiểu rõ hơn về rừng nguyên sinh và vẽ
được tranh bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên.
- Qua môn Địa lý: Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam cùng các
tuyến đường giao thông: đượng bộ,đường thuỷ, ...
- Nắm bắt được nơi trên trái đất đã đang nóng dần lên do sự biến đổi khí hậu.
- Vẽ tranh tuyên truyền giũ gìn trai đất xanh-sạch-đẹp.
- Qua môn Lịch sử: Nắm được giai đoạn lịch sử những năm đất nước ta bị
tàn phá rừng trong cuộc chiến tranh chông pháp.và vẽ được bức tranh khôi phục
rừng.
- Qua môn Âm nhạc: Qua bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” nhạc và lời
Hình phước Liên học sinh thấy được sự giàu đẹp của trái đất, hiểu về vẻ đẹp
của trái đất, của thiên nhiên và rất quan trọng trong cuộc sống con người, qua lời
bài hat học sinh vẽ lên được tranh đẹp về trái đất mình giống như là một ngôi
nhà chung càng ngày càng xanh - sạch - đẹp hơn.
- Qua môn toán: Sử dụng kiến thức toán học để vẽ hình.
* Về kỹ năng:
- Qua môn Lịch sử: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu thông tin về lịch sử Việt
Nam và vẽ được tranh bảo vệ rừng
- Qua môn GDCD: Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trật
tự an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội.
- Qua môn Địa lý: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để xác định vị trí tuyến
đường giao thông, tìm hiểu được một số vấn đề sự nóng lên của trái đất...
- Qua môn Sinh: Hiểu và cảm nhận được, cảm hứng về thiên nhiên qua
tranh ảnh.
- Qua môn Âm nhạc: Biết thưởng thức, cảm nhận được nội dung các tác
phẩm âm nhạc để thể hiện bài vẽ của mình qua lời bài hát.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên


3


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

- Qua môn toán: Rèn kĩ nằng vẽ hình trong toán học và phác được bố cục
hình qua các khối hình cơ bản.
- Qua môn Mĩ thuật: Vẽ được bức tranh theo ý thích với đề tài cuộc sống
quanh em.
* Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất
nước,tài nguyên thiên nhiên, giáo dục lòng say mê và bảo vệ trái đất và biết
tuyên truyền những việc làm tốt ở cuộc sống xung quanh ta qua bức tranh vẽ của
mình.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội
trú THCS & THPT Tiên Yên.
- Số lượng: 30 học sinh
- Lớp: 7
- Khối lớp: 7
- Những đặc điểm khác:
+ Khó khăn: 100% học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số nên các
em chưa thật mạnh dạn trong giao tiếp
+ Thuận lợi: Đa số học sinh chăm chỉ, ham học hỏi, ham hiểu biết...
4. Ý nghĩa của bài học:
- Qua thực tế dạy học, tôi thấy rằng việc liên môn kiến thức giữa các môn
học như GDCD, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, toán học vào để giải quyết
một vấn đề nào đó trong môn mĩ thuật là việc làm hết sức cần thiết. Học sinh sẽ
có được những kiến thức nhất định về kiến thức toán học, Lịch sử, Địa lí, sinh
học, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật. Vì thế nên việc vận dụng những kiến thức đó

vào tiết 12 mĩ thuật lớp 7 sẽ sinh động hơn, linh hoạt hơn và có ý nghĩa sâu sắc
hơn.
- Đồng thời, trong thực tế, “tích hợp” là một khái niệm được khuyến khích
sử dụng trong giáo dục. Tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các
vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề
trong môn học đó. Và cũng giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn
những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt,
sinh động hơn
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy khả năng tư duy, liên
hệ, sáng tạo trong học tập và nâng cao khả năng vận dụng vào thực tiễn. Đồng
thời, khéo léo tích hợp kiến thức liên môn trong bài dạy sẽ góp phần khơi gợi
hứng thú học tập của HS, giúp HS yêu môn mĩ thuật hơn.
- Từ tiết Mĩ thuật, HS có thể áp dụng cho các môn học khác và ngược lại.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
* Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học:
Máy tính xách tay, máy chiếu, hệ thống kênh hình, bản đồ, clip tư liệu, bài
hát “Ngôi nhà của chúng ta”; giáo án soạn trên Power Point và Word, bảng đen,
phấn...; Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 7 , sách giáo viên Mĩ thuật lớp 7, tranh ảnh
theo đề tài, các trang Wed Gogle, Violet...

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

4


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

* Các ứng dụng CNTT trong việc dạy học của dự án:
Với bài soạn giảng của giáo viên: Giáo án soạn trên Word; giáo án soạn
trên Power Point: Hệ thống hiệu ứng, hệ thống sơ đồ hoá kiến thức, bản đồ tư

duy, đường link bài hát “Ngôi nhà của chùng ta", đường linh clip tuyên truyền
và cần bảo vệ trái đất về sự biến đổi khí hậu.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Ngày soạn:..................................................................
Ngày giảng: Lớp 7: .................................................

Tiết 12:
Vẽ Tranh: Đề tài cuộc sống quanh em (Tiết 1)
A- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được
- Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường
ngày của con người.
2. Kĩ năng:
- Tìm được đề tài phản cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh
theo ý thích.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất, thiên
nhiên, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, GA, máy chiếu
- Học sinh: Vở ghi, SGK, soạn bài, giấy vẽ, bút màu, chì.
C- Phương pháp
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, hoạt động nhóm, vẽ sáng tạo, nghiên
cứu, tái tạo, gợi tìm...
- Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời, trình bày 1 phút
D- Tiến trình lên lớp:
1. Ôn định:
- KTSS: .Lớp 7: ........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng vẽ .

3. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài bài:
- GV cho học sinh quan sát (máy chiếu)và giới thiệu 1 số hình ảnh về đề
tài cuộc sống xung quanh.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

5


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Bức tranh 1: Chủ đề giúp ban đến trường.

Bức tranh 2: Ý tham gia giao thông cần tốt hơn

Bức tranh 3: Cuộc trải nghiệm trồng hoa, cây cảnh
Bức tranh 4: Tích kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường xanh - sạch
đẹp.
Bức tranh 5: Phòng chồng tệ nạn xã hội.
Qua các bức tranh, giới thiệu và tạo nguôn cảm hứng để học sinh thể hiện
rõ trong cuộc sống quanh em có rất nhiều đề tài để thể hiện. Tiết học hôm nay
chúng ta cùng đi tìm hiểu đề tài đặc sắc này .
* Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
- Mục đích: Học sinh biết lựa chọn nội dung chủ đề cuộc sống xung quanh mình
để thể hiện được đúng ý tưởng qua bài vẽ.

- Phương pháp: Quan sát, động não, gợi mở, phát hiện và giai quyết vấn đề,
thuyết trình.
- Phương tiện/ tư liệu: Một số tranh vẽ của học sinh năm trước, video clip, máy
chiếu.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

6


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

I-Tìm và chọn
nội dung đề tài.

- GV: Chiếu một số bức tranh
đề tài quanh em (MC:Slide 9)
Ngoài những nội dung đề tài
trên, giáo viên gợi ý và giới
thiệu thêm một số nội dung đề
tài cuộc sống quanh em, hiện
nay đang là những vấn đề nóng
bỏng trong đời sống quang
chúng ta.
- Vậy quan sát bức tranh sau em
hãy đoán thử xem bức tranh sau
muốn nói lên nội dung gì?

- Đề tài giao thông
- Phòng chống tệ nạn xã

hôi
- Học tập
- Vui chơi
- Gia đình
.- Lao động

- Giáo viên giới thiệu thêm:
Ngoài nội dung đề tài phòng
chống tệ nạn xã hội ra thì còn
vấn đề thực hiện an toàn giao
thông đang là vấn rất nhức nhối
trong cuộc sống quanh chúng ta - Phòng chống tệ nạn xã
ngày hôm nay.
hôi.
? Qua bức tranh em đã quan sát,
tranh thể hiện được những nội
dung gì?

GV: Bổ sung thêm một số tranh
ảnh về cuộc sống xung quanh.
- Các em hãy quan sát tranh cho
cô biết bức trang đang thể hiện
nội dung đề tài nào ở cuộc sống
xung quanh chúng ta?
(MC: Slides 12)
Giới thiệu thêm hoạt động trong
cuộc sống đang la những vấn đề:
- Tranh nói lên việc thực
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
hiện tốt trật tự an toàn

- Giáo viên giới thiệu: Thời gian
giao thông, đội mũ bảo
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

7


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

gần đây, các em luôn được nghe hiểm khi đi xe máy.
thời sự trên tivi nói rất nhiều đến
việc :
Ứng phó với sự biến đổi khí
hậu, giảm nhẹ biens đổi khí hậu.
- Cho học sinh quan sát hình ảnh
và giới thiệu qua bức tranh vì sự
nóng lên củ trái đất.
(MC: Slides 13)
- Qua các nội dung đề vừa gợi ý.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
Y/c các nhóm hoạt động trong 2
phút, các yêu cầu sau, câu hỏi
sau:
Nhóm 1:
- Tìm và chọn nội dung đề tài:
"Phòng chống tệ nạn xã hội"
- Em hãy kể tên những hành vi
biểu hiện về tệ nạn xã hội?
- Là học sinh em có nên tham
gia vào các tệ nạ xã hội không?

- Em đã làm gì để tuyên truyền
phòng chống tệ nạn xã hội?

- Bức tranh có hình ảnh
các bạn trồng cây xanh
bảo vê trái đất: xanh sạch - đẹp

Giáo viên tổ chức cho lớp nhận
xét, bổ sung.
Chốt nội dung nhóm 1, kết hợp
tích hợp môn GDCD.
*Tích hợp môn GDCD:
- Bài Phòng chống HIV/AIDS”

Giáo viên: Đưa ra thông tin số
lượng người nhiễm bệnh.
Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
thông tin:
- Căn cứ mỗi ngày trôi qua trên
thế giới lại có thêm hàng chục
người bị nhiễm HIV
* Ở Việt Nam, tính đến ngày
32/12/2014 đã có:

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

8


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN


- 7080 người bị nhiễm HIV
được phát hiện, trong đó:
- 10840 người đã chuyển sang
AIDS
- 6065 người chết do ADIS.
HS: Thảo luận, thống nhất
( Theo UBPC AIDS Quốc gia nội dung => Ghi vào
Việt Nam)
phiếu học tập của nhóm.
Nhóm nào xong thì gắn
- Qua thông tin học sinh nói lên lên bảng lớp.
suy nghĩ của mình về Căn bệnh
này?
- Cho học sinh quan sát tranh tệ
nạn xã hội.
- Con người sủ dụng ma
- Qua bức tranh học sinh hiểu tuý đa, thuốc lắc, nghiện
được tác hại của tệ nạn xã hội.
hút, tiệm trích
- Học sinh không tham gia
vào các tệ nạn xã hội.
- Vẽ tranh tuyên truyên
truyền phòng chống tệ nạn
xã hội.

-

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên


9


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

HIV/AIDS là đại dịch của
thế giới và Việt Nam. Đó
là căn bệnh vô cùng nguy
hiểm đối với sức khoẻ,
tính mạng và tương lai nòi
giống dân tộc, ảnh hưởng
nghiệm trọng đến kinh tế
xã hội, đất nước.
- Cho học sinh quan sát tranh
phong chống tệ nạn xã hội.
- Từ đó học sinh suy nghĩ
rút ra bài học và vẽ lên
bức tranh tuyên truyền
phong chống.
Ví dụ kĩ trên một bức tranh.
? Em hãy quan sát và cho biết:
nét vẽ, bố cục và hình ảnh trong
bức tranh sau? (MC: Slides 22)
Trong cuộc sống quanh em
không những tệ nạn xã hội là
vấn đề nóng bỏng, mà thực hiện
trật tự an toàn giao thông cũng là
nội dung hay và cũng rất nhức
nhối trong sống quanh chúng ta,
vậy nó nhức nhối như thế nào và

chúng ta cần phải làm gì qua bài
vẽ tranh ngày hôm nay, cô cùng
các em đi tìm và chọn nội dung
này với nhóm tiếp theo.

- Hình ảnh mang tính chất
tuyên truyền với bố cục
chặt chẽ và cân đối thuận
mắt...
- TNXH là vấn đề suy
giảm kinh tế của gia đình
và xã hội nên chúng ta cần
tuyên truyền phòng chống
tệ nạn đó.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu nội dung qua phiếu học
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

10


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

tập ở nhóm 2.
- Nhóm 2 cần trả lời những câu
hỏi sau:
Qua các câu hỏi, học sinh có thể
gợi tả lại được một số hình ảnh ở
cuộc sống xung quanh em, để có

thể vẽ lên được những nội dung
đó suy nghĩ của mình vào trong
bức tranh.
Tìm và chọn nội dung đề tài
" an toàn giao thông"

- Nhóm 2: Tìm hiểu nội
dung trật tự an toàn giao
thông
HS: Thảo luận, thống nhất
nội dung => Ghi vào
phiếu học tập của nhóm.
Học sinh thực hiện xong
thì gắn lên bảng lớp.

- Em hãy kể tên những tuyến - Đường bộ:ô tô, xe máy...
đường giao thông mà em biết?
- Đường thuỷ: tàu
- Đường hàng không.
- Nguyên nhân nào dẫn đến tai - Tắc đường, lái xe phóng
nạn giao thông?
nhanh, vượt ẩu, không đội
mũ bảo hiểm...
- Trường ta thường tuyên truyền - Các buổi ngoại khoá,
an toàn giao thông vào những Buổi chào cờ, thứ 2 đầu
dịp nào?
tuần...
- Em đã làm gì để thực hiện tốt - Tham gia các cuộc thi vẽ
trật tự, an toàn giao thông?
tranh giao thông Việt

Nam 2015, và nhiều cuộc
Giáo viên tổ chức cho lớp nhận thi truyên truyền bằng
xét, bổ sung.
những vở kịch ngắn...
Chốt nội dung nhóm 2, kết hợp
tích hợp môn địa lý.
*Tích hợp môn Địa lí:
- GV: Cho HS quan sát bản đồ
Việt Nam và gọi 1 HS lên bảng
xác định vị trí của Hà nội và
TPHCM và quàn đảo hoàng sa
có những tuyến đường giao
thông nhiều phương tiện tham
gia oto, tàu...
- Tích hợp môn GDCD về trật tự
an toàn giao thông
- Xác định vị trí địa lí :
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

11


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Hà Nội và TPHCM, nhiều
- Giới thiệu thêm thông tin về tai phuơng tiện giao thông
nạn giao thông qua từng giai như ô tô, xe máy: Đường
đoạn và đến năm 2015.
bộ, quần đảo Hoàng xa,
chiếu slides 26

khu vực biển đong
phương tiện tàu thuyền:
Đường thuỷ.
* Tại Việt Nam, trong 10 tháng
đầu năm 2015 đã có hơn 7.000
người tử vong do tai nạn giao
thông, trung bình mỗi ngày có
24 người rời khỏi nhà, vĩnh viễn
không quay trở lại.
- Quan sát thêm một số biển báo
giao thông, chơi trò chơi tìm
hiểu về luật giao thông.

Qua trò chơi chơi giáo dục học
thực hiện tốt an toàn giao thông
và vẽ tranh tuyên truyền.
- GV: Chiếu hình ảnh vi phạm
trật tự an toàn giao thông trong
cuộc sống cho học xem để áp
dụng vẽ bài tuyên truyền trật tự
an toàn giao thông.
- GV bổ sung: và hướng dẫn
thêm cho học sinh nghe qua một
số bức tranh nội dung an toàn
giao thông.
- Các em quan sát một số bức
tranh sau:
- Cho cô biết bố cục trong tranh
được sắp xếp như thế nào?
- Hình ảnh trong tranh nói về nội

dung đề tài nào ở cuộc sống
quanh em?
- Vậy, nếu là em sẽ chọn những
hình ảnh như thế nào để tuyên
truyền trật tự an toàn giao
thông?

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

12


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Ngoài nội dung đề tài trật tự an
toàn giao thông trong cuộc sống
quanh em ra, vấn đề bảo vệ tài
nguyên thiên là việc rất cần thiết
trong cuộc sống hàng ngày của
con người, vậy cô cùng các em
đi tìm hiểu nội dung đề tài cùng
với nhóm tiếp theo.
Nhóm 3: Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên.
- Qua các luật biển
báo trật tự an toàn giao
thông, học sinh áp dụng
- Qua hình ảnh trên các em thử luật vào vẽ tranh.
đoán xem các bạn đang làm gì?
- Ngoài bức đẹp như thế này ra, - Bố cục sắp xếp cân đối,

các em đi tìm hiểu về thiên hài hoà, thuận mắt.
nhiên và vẽ lên những bức tranh - Hình anh tuyên truyền
tuyên truyền bảo vệ tài nguyên về luật an toàn giao thông.
thiên nhiên đẹp hơn nữa nhé.
- Học sinh trả lời tuỳ theo
- Qua phiếu học tập, học sinh trả ý thích ở nội dung này về
lời một số câu hỏi sau:
tuyên truyền luật trật tự an
- Em hãy kể tên một số loại môi toàn giao thông.
trường xung quanh chúng ta?
- Môi trường tài nguyên thiên
nhiên xanh, sạch,đẹp giúp chúng
ta điều gì trong cuộc sống?
- Học tập trật tự an toàn
giao thông.
- Nêu một số đấu hiệu cho thấy
không khí bị ôi nhiễm?
- Em đã làm gì để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên?
- Giáo viên chốt lại và cho học
sinh quan sát một số hình ảnh - Tra tuyên truyền luật.
thiên nhiên giàu đẹp.
Biển báo, tín hiệu đèn
thực hiện tốt an toàn giao
thông.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

13



BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

* Tích hợp môn địa lý:
- Tài nguyên thiên nhiên nước ta
rất phong phú và đa dạng, tài
nguyên nước có: 2360 con sông
và dài trên 10 km
- Sinh vật, thực vật có tới 14600
loài; Đông vật có 11200 loài.
- Môi trường gồm các yếu tố tự
nhiên và vật chất nhân tạo bao Nhóm 3: Bảo vệ môi
quanh con người.
trường và tài nguyên thiên
nhiên.
- Vậy tài nguyên thiên nhiên của HS: Thảo luận, thống nhất
chúng ta bây giờ ra sao, cô cùng nội dung => Ghi vào
các em đi tìm hiểu một số vấn phiếu học tập của nhóm.
đang diễn ra xung quanh cuộc
Học sinh hoàn thành
sống của chúng ta ngày hôm xong thì gắn lên bảng lớp.
nay.

- Các bạn trồng cây xanh,
Qua Slides học sinh thấy tỉ lệ bảo vệ trái đất xanh - sạch
rừng bị che phủ.
- đẹp

Tich hợp môn lịch sử cung cấp
thông tin:

" Ngày 10/8/1961, khi chiếc máy bay
trực thăng H34 của không lực Hoa Kì
thực hiện chuyến bay rải chất độc
khai quang đầu tiên dọc theo quốc lộ
14 từ Kon Tum lên Đắc Tô, bắt đầu
cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc
nhất trong lịch sử nhân loạivowis
mệnh danh "Ranch Hand", cho tới khi

- Rừng, biển...
- Cuộc sống trong lành,
bầu không khí thoải mái,
giàu tài nguyên thiên
nhiên...

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

14


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

kết thúc năm 1971, làm cho 1500ha
rừng hoa màu thời đó bị chết do chất
độc từ máy bay Mĩ thatr xuống, việc
đế Quốc mĩ dội bom xuống cac cánh
rừng Trường Sơn không những làm
giảm diện tích rừng che phủ của ta
mà còn làm cho môi trường bị ôi
nhiễm mặng, mà còn kéo dài qua rất

nhiều năm, rất khó khôi phục".

- Do nhà máy, chặt cây,
đốt rừng...
- Vẽ những bức tuyên
truyền phòng chống bảo
vệ thiên nhiên, môi
trường...

Qua hình ảnh phá huỷ tai
nguyên thiên nhiên sẽ dẫn đến
hậu quả gì?

-.
- Nắm thêm thông tin về
tài nguyên thiên nhiên.
- Hiện nay môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đang bị ô
nhiễm, bị khai thác bừa bãi.
Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn
như: Thiên tai lũ lụt, ảnh hưởng
đến điều kiện sống, sức khoẻ,
tính mạng con người.
- Từ những nội dung trên, các
em hãy suy nghĩ xem chúng ta
cần phải vẽ những hình ảnh nào
để bảo vệ môi trong cuôc sống
xung quanh chúng ta?
- Quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ nội dung gì?

- Bố cục trong tranh được sắp
xếp như thế nào?
- Hình vẽ có phù hợp với đề tài
cuộc sống quanh em không?

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

15


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Vậy các em hãy suy nghĩ và lựa
chọn cho mình những hình ảnh
đẹp và hay để vễ lên một bức
tranh bảo vệ môi trường cuộc
sống quanh em thật tốt nhé.
- Môi trường bị tàn phá, trái đất
đang nóng dần lên, trong cuộc
sống của chúng ta ngày hôm nay
vấn đề về sự biến đổi khí hậu
đang được rất nhiều người quan
tâm và cần phải tuyên truyền
giảm nhẹ sự biến đổi toàn cầu.
- Gợi ý nội dung cho nhón 4
- Tìm và chọn nội dung đề tài:
"Biến đổi khí hậu, cách ứng phó
và giảm nhẹ hậu quả của sự
biến đổi khí hậu"


Qua hình ảnh và tranh vẽ
học sinh tích luỹ kiến thức
cuộc sống xung quan để
vẽ lên bức tranh bảo vệ tài
nguyên thiên theo ý thích.

- học sinh tìm hiểu về tỉ lệ
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi che phủ rừng.
ghi vào trong phiếu học tập.
- Theo các em nguyên nhân nào
dẫn đến sự biến đổi khí hậu?
- Em có nhận xét gì về thời tiết
mùa đông năm nay so với những
mùa đông năm trước?
- Học sinh tìm hiểu thêm
về lịch sử.
- Các em đã làm gì để ứng phó
và giảm nhẹ hậu quả của biến
đổi khí hậu?
- Tích hợp môn địa lí:
chiếu video về sự biến đổi khí
hậu. Xem trên máy chiếu
Slides 55.
- Nội dung vi deo:
- Lượng khói trong cuộc sống
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

16



BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

xung quanh chúng ta thải ra:
- Dẫn đến lượng CO2 trong khí
quyển trong 50 năm qua đã tăng
lên 50%, sẽ tăng gấp 2 lần vào
giữa thế kỉ 21. Nhiệt độ trung
bình hàng năm trên trái đất tăng
2,3 độ C vào cuối thế kỉ 21.
- Nhiệt độ trung bình tăng 4 độ
C trong 50 năm tiếp theo, nhiệt
độ tại địa trung hải tăng hơn 9
độ C.
- Trái đất nóng dần lên.
- Diện tích tại 2 cực giảm đi làm
một số lượng không nhỏ các loà
thực vật và động vật bị tuyệt
chủng, phát hiện gấu bắc cực bị
chết đuối do không có chỗ bám
vào.
- Mặt nước biển dang lên...
- Các cơn bão ngày càng lớn về
quy mô lẫn số lượng, diễn biến
khôn lường và khó dự đoán.

- Học sinh quan sát và tìm
hiểu tranh vẽ: Nguyên
nhân dẫn đến tài nguyên
rừng bị tàn phá. tuyên
truyền bảo vệ môi trường.


- Một số hình ảnh có trong video
- Ôi nhiễm không khí mua
to, gió bão, lũ lụt
-> Từ đó học sinh suy
nghi, liên tưởng tới một số
hình ảnh để áp dụng vào
vẽ tranh đề tài cuộc sống
quanh em với nội dung
bảo vệ thiên nhiên

- Hậu quả tài nguyên rừng
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

17


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

bị suy giảm gây lên bão
lớn, lũ lụt.

- Hậu quả khai thác
khoáng sản, tài nguyên
thiên nhiên bừa bãi gây
lên sạt lở đất.

- Vẽ những bức tranh con
người trồng cây, gây rừng.
- Vẽ tranh cấm chặt phá

Xem video nói về nguyên nhân rừng bừa bãi...
dẫn đến sự biến đổi khí hậu và
hiểu được hậu quả của sự biến
đổi khí hậu. Sau cuộn video
chúng ta cần phải làm những gì
và thể hiện những hình ảnh nào
trên bức tranh để cuộc sống
xung quanh chúng ta sẽ giảm
nhẹ sự biến đổi toàn cầu.
- Em hãy nhận xét về sự sắp xếp
bố cục trong tranh vẽ sau?
- Trong tranh vẽ lên những hình
ảnh gì?
- Em thấy tranh vẽ có ý nghĩa
với cuộc song xung quanh em
không?

- Tranh vẽ bảo vệ môi
trường trong cuộc sống
quanh em.
- Bố cục tranh cân đối, hài
hoà, thuận mắt...
- Hình vẽ phù hợp với nội

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

18


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN


dung đề tài cuộc sống
quanh em...

- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh tìm hiểu về hình ảnh trong
trong tranh với nội dung ứng
phó với biến đổi toàn cầu.

- Học sinh quan sát tranh
và trả lời theo sự gợi ý của
giáo viên từ đó suy nghĩ
và tìm được nội dung vẽ
hay.

GV : Chốt lại một số nội dung
đã gợi ý cho các nhóm và để vẽ
được một bức tranh tốt để, bảo
vệ trái đất học sinh có thể nghe
lời bài hát để vẽ lên bức tranh
của mình.
Tích hợp môn âm nhạc: cho học
nghe hát - Bài hát" Ngôi nhà của
chúng ta" nhạc và lời của Hình
PhướcLiên. chiếu Slides 63.

Hoạt đông 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Nhóm 4 tìm hiểu nội

dung:
Cách ứng phó và giảm
nhẹ hậu quả biến đổi khí
hậu.
HS: Thảo luận, thống nhất
nội dung => Ghi vào
phiếu học tập của nhóm.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

19


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Học sinh hoàn thành
- GV đưa ra một số bước vẽ đã xong thì gắn lên bảng lớp.
bị đảo.
- Trong cuộc sống quanh
em có rất nhiều nhà máy
nhr khói lên bầu trời...
- Mùa đông năm nay đến
muộn và nóng hơn so với
những mùa đông năm
trước...

Em hãy sắp xếp theo trình tự
đúng?
_ Qua các hình em vừa sắp xếp
và nêu lại các bước vẽ?


- Chúng em sẽ tham gia
các cuộc thi vẽ tranh
tuyên truyền làm giảm
nhẹ sự biến đổi khí hậu..

- Bước 4 tiết sau tìm hiểu, hôm
nay dừng lại ở bước 3 - vẽ hình.
- Học sinh quan sát và
-Tích hợp toán học:
hiểu rõ hơn về sự biến đổi
- Dựa vào cấu trúc hình cơ bản, toàn cầu.
và hình vuông, hình thanh, hình
tròn.., tạo dựng bố cục hình rồi
vẽ chi tiết.

- Quan sát trên máy sau đó giáo
viên vẽ bảng trực tiếp cho học
quan sát.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

20


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

Quan sát thêm một số bức tranh
để lưu ý khi vẽ hình.


- Hình ảnh ô nhiễm bầu
không khí.

Nhắc qua một chút về màu sắc,
tiết sau hướng dẫn vẽ màu nhiều
hơn.
-Giáo viên cho học sinh quan sát
thêm một số bài vẽ tốt của học - Trái đất đang nóng dần
lên ( 2015).
sinh năm trước để tham khảo.

- Diện tích tại 2 cực giảm
đi, gấu bắc cực không có
chỗ bám.
III. Hướng dẫn học sinh thực
hành

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

21


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

- Trong quá trình học sinh vẽ,
giáo viên luôn quan sát, gợi ý để
giúp các em thực hiện nội dung
đề tài.
- Khi hướng dẫn học sinh làm
bài, giáo viên chú ý củng cố kiến

thức và gợi mở nhừm phát huy
tính tích cực trong tìm tòi sáng
tạo.
- Trong có thể cử ra một số bận
vẽ bài nhóm và một số ban còn
lại trong nhóm có thế vẽ bài ca
nhan theo ý thích của mình
* Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên nêu yêu cầu nhận xét,
đánh giá về:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài ?
+ Bố cục trong tranh ?
+ Hình vẽ ?
- Trong quá trình nhận xét, đánh
giá, GV cần tìm ra chỗ mạnh,
chỗ yếu để động viên khuyến
khích các em cố gắng lỗ lực hơn,
không nên nhận xét nặng nề làm
cho học sinh tự ti về khả năng .
- Qua bài vẽ đánh giá và xếp loại
bài vẽ của học sinh.

- Bão lớn, nước biển
dâng...

- Hạn hán, khô khan.

- Bố cục rõ ràng, cân đối...
- Hình ảnh bảo vệ trái

đất..
- Các bức tranh đều rất có
nghĩa đối với đời sống
chúng ta, tranh tuyên
truyền giảm nhẹ sự biến
đổi toàn cầu...

- Học sinh quan sát tranh
tìm hiểu về hình ảnh,
đường nét, bố cục tranh để
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

22


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

thể hiện nội mình cần vẽ.

Học quan sát và tìm hiểu
về bố cục, hình ảnh trong
tranh.

- Qua lời bài hát học sinh
có thề sáng tác được một
bức tranh theo cảm nhận
của mình.

II.Cách
vẽ

tranh
- Học sinh sắp xếp lại các Bước 1:
bước vẽ.
- Tìm và chọn
nội dung đề tài
Bước 2:
- Tìm bố cục,
phân chia mảng
chính phụ
Bước 3:
- Vẽ hình vào
mảng
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

23


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

-chỉnh hình - vẽ
chi tiết.
Bước 1:
- Tìm và chọn nội dung đề
tài
Bước 2:
- Tìm bố cục, phân chia
mảng chính phụ
Bước 3:
Vẽ hình vào mảng - chỉnh
hình - vẽ chi tiết

- Học sinh quan sát cô
giáo vẽ trên bảng.

- Học sinh quan giáo viên
vẽ trên bảng.

Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

24


BÀI DỰ THI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC LIÊN MÔN

III. Thực hành
- Vẽ tranh: Đề
tài cuộc sống
- Học sinh vẽ bài nhóm quanh em (vẽ
theo sự phân công của hình)
trưởng nhóm, số bạn còn
lại có thể vẽ bài các nhân,
lựa chọn nội đề tài cuộc
sống quanh em theo ý
thích của mình.

IV. Đánh giá
Giáo viên : Vi Thị Quỳnh - Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên

25



×