Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 57 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

GIÁO ÁN
DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ
SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-----------------------------------------------------------------------NGUYỄN THỊ THANH BÌNH
GV HÓA HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH


DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ
SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Số tiết của bài: 4 tiết
Ngày soạn: 1/12/2014
Chương trình ngoại khóa

I.

Mục tiêu

* Phương châm: theo quan điểm giáo dục của UNESCO
HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ LÀM
NGƯỜI
1.Kiến thức:
- HS vận dụng kiến thức liên môn Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý,
GDCD…để giải quyết các vấn đề được đặt ra của tài nguyên môi trường biển
Việt Nam và sự biến đổi khí hậu.
+ Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức đã được
đặt ra trong chương trình.


+ Thấy được các nét đặc trưng và sự đa dạng của tài nguyên môi
trường biển của Việt Nam.
+ Biết được biển Đông có ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam.
+ Biết thêm một số khái niệm sự biến đổi khí hậu, chủ quyền biển đảo,
hiệu ứng nhà kính, mưa axit…
- Nêu được nội dung một số điều Luật tài nguyên và môi trường biển.
- Biết đưa ra câu hỏi để tự giải quyết hoặc hỏi ý kiến chuyên gia.
- Biết vận dụng kiến thức trong việc giải quyết vấn đề thực tế .
2. Kỹ năng: Phát triển cho HS các kĩ năng:
- Kĩ năng giải quyết các vấn đề và phát hiện vấn đề.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo và tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng suy nghĩ và phán đoán.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng trình bày, kĩ năng sử dụng CNTT…
- Rèn luyện khả năng tư duy, thảo luận nhóm, phân tích các kênh hình,
kênh chữ, liên hệ thực tế.
1


3. Thái độ:
- Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các
vấn đề bài học đặt ra:
+ Môn hóa học: - Biết được thành phần hóa học và ứng dụng có trong tài
nguyên biển và một số chất hóa học và các biến đổi hóa học có trong hiệu ứng
nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon…
+ Môn lịch sử : - Biết lịch sử hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam,
đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
+ Môn sinh học: - Biết được đa dạng sinh học và nhân tố sinh thái.
+ Môn GDCD: - Giáo dục vấn đề bảo vệ môi trường biển, một số nội

dung của Luật tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
+ Môn địa lí: - Biết được vị trí địa lí của hệ thống đảo và quần đảo của
Việt Nam, sự ô nhiễm môi trường biển.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên
môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
- Có nhu cầu học tập từ cuộc sống, yêu cuộc sống và tự tin vào bản thân.
II.
Phương pháp giảng dạy
Một số phương pháp và KT dạy học chủ yếu
- Trực quan sinh động – tìm tòi
- Vấn đáp – Tìm tòi
- Dạy học theo dự án
- Có phối hợp các KT dạy học: KT KWLH, KT thảo luận viết, KT công não
không công khai, KT tia chớp…
( Lấy ý kiến phản biện của học sinh cuối giờ học - rút kinh nghiệm theo dạy
học intel )
III.

Thiết bị dạy học, học liệu:

* Giaó viên:
- Giấy A0, hoặc A4, bút dạ để HS: lập sơ đồ tư duy, thảo luận, xác định chủ
đề cần tìm hiểu, ghi kết quả thảo luận nhóm.
- Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS.
- Máy chiếu (nếu có)…
- Bảng lập kế hoạch thực hiện dự án.
- Địa chỉ internet hoặc nguồn để tìm kiếm và thu thập thông tin: Thực tiễn địa
phương, sách báo, tranh ảnh, thông tin, hình ảnh trên mạng…
* HS chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập; các tư liệu cần tìm hiểu; chuẩn bị các
hoạt động cần tiến hành và kết quả thu thập được

- Sẵn sàng theo sự phân công của nhóm, chia nhóm, tự chọn nhóm theo các chủ
đề, bầu nhóm trưởng và thư ký.
- Thành viên nhận nhiệm vụ từ nhóm trưởng. chuẩn bị báo cáo kết quả được
phân công và chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc theo các chủ đề:
2


Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu.
Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển.
Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo.
IV.

Kiểm tra các kiến thức có sẵn ( 2 phút).

Em biết gì về biển đảo của Việt Nam? Hãy kể tên một số quẩn đảo mà em
biết?
V.
Tiến trình bài giảng.
A. Mở bài (6 phút) Xem phim ngắn giới thiệu về biển Việt Nam

Các em có thấy biển Việt Nam đẹp không? Các em có hiểu gì về biển và
các đảo của Việt Nam? Đúng là biển Việt Nam và các quần đảo đó đều rất
đẹp vậy để bảo tồn và phát huy các giá trị của chúng mỗi chúng ta đều cần
có các nhận thức và nhu cầu mở rộng “bầu trời nhận thức”, để đạt được
điều đó chúng ta phải hiểu biết về chúng từ những việc nhỏ nhất.
Sau đây chúng ta bắt đầu tìm hiểu về biển Việt Nam và các quần đảo nhé!
B. Phát triển bài
Hoạt động 1: (2 phút)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tổ chức cho học sinh

GV: giới thiệu thành phần
- Người tổ chức: GV: Nguyễn Thị Thanh Bình
- Chuyên gia thuộc các bộ môn:
Hóa học: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Bình
GDCD: Cô giáo Nguyễn Mai Chi
Sinh học: Cô giáo Lê Hoài Thương
Địa lý: Cô giáo Nguyễn Cẩm Vân
Lịch sử: Cô giáo Trần Thanh Hương
Cố vấn chính trị: Cô Đặng Thị Phượng
- Người dẫn chương trình: Bạn Nguyệt Ánh (Lớp Trưởng)
3


GV: Giáo viên phát động phong trào:
Thi góp “gạch” xây Trường Sa (qua việc hoàn thành phiếu dự án và trả lời
câu hỏi) qua các phần:
- Du lịch qua màn ảnh nhỏ...
- Qua phần thi hùng biện.
- Qua phần thi hiểu biết.
- Qua phần thi đuổi hình bắt chữ và tài năng.
Sau đó tổng kết phần thi xem đội nào góp được nhiều “gạch” nhất.
GV: Giới thiệu bố cục bài bằng slide
Bố cục bài gồm có
+ Giới thiệu bài. (6 phút)
+ Du lịch qua màn ảnh nhỏ (10 phút). Giới thiệu về biển đảo Việt Nam
+ Hùng biện (60 phút): Mỗi nhóm cử một người thi hùng biện về các chủ
đề:
Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu.
Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển.

Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo.
+ Hiểu biết (30 phút): Các nhóm trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết về tài
nguyên, sự biến đổi khí hậu, luật bảo vệ môi trường biển.
+ Đuổi hình bắt chữ và tài năng:(30 phút)
- Đuổi hình bắt chữ (biến đổi khí hậu, tài nguyên biển đảo, bảo vệ chủ
quyền . ..)
- Hò, vè, tiểu phẩm về bảo vệ chủ quyền biển đảo, tình yêu, trách nhiệm ... đối
với biển đảo quê hương
+ Hành động vì môi trường. (20 phút)
+ Chốt bài và tổng kết các phần thi (12 phút)
HS: Nhận nhiệm vụ của từng nhóm đã chuẩn bị theo phân công:
Nhóm 1
Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển.
Nhóm 2
Chủ đề 2:Sự biến đổi khí hậu.
Nhóm 3
Chủ đề 3: : Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển.
Nhóm 4
Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo.
Hoạt động 2: (10 phút):
Du lịch qua màn ảnh nhỏ chiếu phim tư liệu khái quát về biển đảo nước
ta. (10 phút)
Mục tiêu:
+ Giúp học sinh sáng tạo, tìm tòi, phát triển năng lực tự học.
4


+ Yêu, tôn trọng và giữ gìn những tài nguyên môi trường biển từ đó thêm
yêu quê hương đất nước.
+ Thân thiện với con người và môi trường sống.

Hoạt động của giáo viên
GV: chiếu phim khái quát
về biển đảo nước ta.
(5 phút)

GV: tóm tắt những nét
Khái quát về biển đảo
nước ta.

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Khái quát về biển đảo
nước ta
Nước ta giáp với biển
Đông ở hai phía Đông và
Nam. Vùng biển Việt Nam
HS: Xem phim
là một phần biển Đông.
Được hợp bởi các bộ
phận vùng nội thủy, lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa với diện
tích trên 1 triệu km2 lớn
gấp 3 diện tích đất liền
Hai quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa và 4000 đảo
lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp
thành phòng tuyến bảo vệ,

kiểm soát và làm chủ vùng
biển Việt Nam.
- Biển Đông có đặc tính
khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- Biển Việt Nam có tài
nguyên sinh vật và khoáng
sản phong phú, đa dạng,
quý
hiếm.
* Vùng biển và hải đảo
- Ghi chép những nội dung
nước ta có vị trí chiến lược
cần thiết
quan trọng, có giá trị kinh
tế to lớn.

5


Hoạt động 3: Phần thi hùng biện (60 phút)
Mục tiêu:
+ Rèn cho học sinh cách làm việc theo nhóm.
+ Các khái niệm cần nhớ.
* Vận dụng kiến thức liên môn (Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý,
GDCD…) để giải quyết vấn đề đặt ra.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: + Các em đã chuẩn bị + Hoạt động theo cá nhân
nội dung kiến thức của mà tổ nhóm đã phân công.

từng dự án - Phụ lục A1
+ Thảo luận.
+ Yêu cầu HS thảo luận
và trình bày dự án trong
vòng 15 phút. Có 4 nội
dung chính :
+ Tài nguyên, khai thác
và bảo vệ tài nguyên biển
đảo Việt Nam.
+ Sự biến đổi khí hậu đó
có ảnh hưởng đến tài
nguyên môi trường biển
Việt Nam.
+ Một số nội dung Luật
tài nguyên và môi trường
biển.
+ Sưu tầm các hoạt động
về bảo vệ biển đảo.
Theo phụ lục A1
GV: Thời gian trình bày
mỗi đội 15 phút. Điểm cho
phần thi này là 20 viên
gạch, với các tiêu chí sau :
- Nội dung : 10 viên gạch
- Diễn xuất : 5 viên gạch
- Hình ảnh minh họa : 5
viên gạch
Quá 5 giây, trừ 1 viên
gạch


GV: Đại diện từng nhóm
lên hùng biện. Các nhóm

Nội dung

Chuyên gia nhận xét và
+ Nhóm cử một HS lên chấm kết quả thi của các
hùng biện.
dự án mà các nhóm đã
hoàn thành – Phụ lục A2.
* Một số kiến thức cần
nhớ:
Chủ đề 1: Tài nguyên môi
Trình bày bổ sung và phản trường biển và bảo vệ tài
biện tích cực.
nguyên môi trường biển
a. Khoáng sản biển:
+ Nước biển, muối biển:
thành phần hóa học, ứng
dụng.
+ Đất hiếm: thành phần hóa
HS: lắng nghe – suy nghĩ học, ứng dụng.
và ghi chép đầy đủ.
+ Dầu khí: thành phần hóa
6


khác theo dõi, bổ sung và
đặt câu hỏi thảo luận.


học, ứng dụng.
+ Cát thủy tinh: thành phần
hóa học, ứng dụng.
+ Bờ biển: Nuôi trồng thủy
hải sản, cảng biển…
+ Sa khoáng Titan
b. Năng lượng biển vô tận:
c. Giao thông vận tải biển:
d. Du lịch biển:
e. Sinh vật biển: thực vật và
động vật các thành phần
hóa học của chúng.
* Sự biến đổi khí hậu có
ảnh hưởng gì tới tài nguyên
môi trường biển Việt Nam.
Các chuyên gia chấm kết
Chủ đề 2: Sự biến đổi khí
quả của các nhóm.
hậu.
+ Sự biến đổi khí hậu:
+ Nguyên nhân của sự biến
đổi khí hậu:
+ Hậu quả của sự biến đổi
khí hậu:
+ Khắc phục sự biến đổi
Thư ký tổng kết dưa cho khí hậu:
GV: trao phần thưởng cho GV
Chủ đề 3:
mỗi nhóm.
+ Một số nội dung Luật tài

nguyên và môi trường biển:
Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt
động về bảo vệ biển đảo.
Chúng ta cần chung tay
hành động bảo vệ chủ
quyền biển đảo:
Hoạt động 4: (30 phút) Phần thi hiểu biết
* Mục đích: Phát triển kĩ năng cho học sinh
+ kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ kĩ năng suy nghĩ phán đoán và tư duy sáng tạo.
+ kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
+ kĩ năng làm việc trong nhóm (hợp tác, quan hệ biện chứng).
+ kĩ năng giao tiếp và lãnh đạo.
Vận dụng kiến thức liên môn (Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, GDCD…)
để giải quyết vấn đề đặt ra.
7


GV: giới thiệu có 10 câu hỏi thuộc 4 nội dung chính
1. Tài nguyên môi trường biển.
2. Sự biến đổi khí hậu.
3. Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển.
4. Học sinh với biển đảo quê hương.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là mười giây. Hết thời gian, các đội sẽ trả lời
câu hỏi bằng cách giơ biển ghi đáp án của đội mình.
Câu trả lời đúng được 3 viên gạch.
Câu trả lời sai : 0 viên gạch.
Điểm tối đa cho phần thi này là 30 viên gạch.
GV: trình chiếu các slide câu hỏi
HS: dẫn chương trình giới thiệu các chuyên gia chấm điểm cho mỗi nhóm theo

các chủ đề các môn
Hóa học: Cô Nguyễn Thị Thanh Bình
Sinh học: Cô Lê Hoài Thương
Địa lí: Cô Nguyễn Cẩm Vân
Lịch sử: Cô Trần Thanh Hương
GDCD: Cô Nguyễn Mai Chi
Thư ký ghi chép số câu đúng của các nhóm.
Các slide trình chiếu các câu hỏi sau:
Câu 1. Khí nào sau đây gây ra hiệu ứng nhà kính
A. NH3.

B. CO2.

C. O2,

D. N2.

Câu 2. Tìm tên chủ đề của bản đồ tư duy sau

8


Câu 3. Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào là thuộc quá trình biến đổi
khí hậu toàn cầu? (1)Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng, (2)Lỗ thủng tầng
ozon ngày càng rộng,(3)Nước biển ngày càng dâng cao, (4) Năng lượng biển
vô tận, (5) Tài nguyên phong phú
A. 1,3,2.
B. 3,4.
C. 1,4.
D. 2,3,5.

Câu 4. Nhiệt độ bầu khí quyển tăng lên chủ yếu do
A. hiệu ứng nhà kính.
B. mưa axit nhiều.
C. các hoat động kinh tế của con người.
D. lượng nhiệt nhận từ Mặt Trời tăng trong những năm gần đây, hoạt động
của núi lửa, năng lượng trong lòng đất tỏa ra, các hoạt động kinh tế, xã hội của
con người làm tăng khí nhà kính (nhất là khí CO2).
Câu 5. Việc tầng ozon bị mỏng đi và lỗ thủng tầng ozon ngày càng rộng gây
hậu quả là
A. về lâu dài hủy diệt sự sống, trước hết là gây ra nhiều căn bệnh ngoài da.
B. làm tăng hiệu ứng mưa axít ở khắp nơi trên thế giới.
C. làm khí hậu toàn cầu thay đổi theo hướng nóng dần lên.
D. làm giảm lượng mưa trên bề mặt Trái Đất.
Câu 6. Nhúng giấy quì tím vào nước mưa axit giấy quì tím có màu
A. tím.
B. đỏ.
C. xanh.
D. vàng.
Câu 7. Lo ngại lớn nhất đối với vấn đề môi trường do hoạt động giao thông
vận tải đường biển gây ra là
A. sự cố tràn dầu.
B. rác thải của tàu biển.
C. chất thải của tàu biển.
D. chất thải từ cơ sở đóng và sửa chữa tàu
biển.
Câu 8. Quan sát “ Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế Việt Nam”
Hãy nối các bức tranh A,B,C….. đến các vị trí 1,2,3….. sao cho phù hợp.

9



Đồ Sơn

123456789 0
2

1

Nhà máy điện gió

B

A

3

Tổ yến trên vách núi

Rừng ngập mặn Xuân Thủy

D

C
Cảng Sài Gòn

8

F

E


4
6

Dàn khoan dầu khí

Vịnh Hạ Long

5

Đánh bắt thủy, hải sản

7

Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế

H

G

GV: Chiếu phim tư liệu về Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển (20 phút)
Câu 9. Đoạn phim tư liệu vừa xem gợi cho em nhớ tới con đường nào?
A. Đường mòn Hồ Chí Minh.
B. Đường Trường Sơn.
C. Đường 9 Nam Lào.
D. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
Câu 10. Việt Nam phê chuẩn công ước 1982 về Luật Biển vào năm nào?
A. 1982.
B. 1992.
C. 1984.

D. 1994.
HS: Thư kí tổng kết phần thi.
GV: Trao gạch cho mỗi đội.
Hoạt động 5: Trò chơi đuổi hình bắt chữ và tài năng (30 phút).
Mục đích: + Giúp học sinh tư duy phản biện.
+ Rèn học tính nhanh nhạy chính xác trong các câu hỏi.
+ Giúp học sinh có nhu cầu học tập từ cuộc sống, biết tìm sự trợ
giúp.
+ Yêu môi trường sống, tự tin vào bản thân.
+ Rút ra thông điệp.

10


Hoạt động của giáo viên
GV: giới thiệu luật chơi có
2 nội dung chính:
1. Đuổi hình bắt chữ
(biến đổi khí hậu, tài
nguyên biển đảo, bảo vệ
chủ quyền . . .)
2.Hò, vè, tiểu phẩm về
bảo vệ chủ quyền biển
đảo, tình yêu, trách
nhiệm ... đối với biển đảo
quê hương
Thời gian thể hiện phần tài
năng của mỗi đội từ 5 - 7
phút. Điểm tối đa cho phần
thi này là 10 viên gạch với

các tiêu chí sau :
- Nội dung: 4 viên gạch
- Diễn xuất: 3 viên gạch
- Sáng tạo: 3viên gạch
Quá 5 giây, trừ 1viên
gạch

Hoạt động của học sinh
+ Học sinh tập quan sát,
chú ý lắng nghe.
+Thảo luận nhóm nhanh
tay bấm chuông.
+ Cử một bạn trong nhóm
hát về biển đảo hoặc đọc
thơ, hò vè về biển đảo.

Câu hỏi: HS cần có
những hành động cụ thể
nào để bảo vệ môi trường
biển, sự biến đổi khí hậu
và bảo vệ chủ quyền biển
đảo, tình yêu, trách nhiệm
... đối với biển đảo quê
hương?
(Mỗi người đưa ra được
một việc làm đúng thì được
phép xây một viên gạch)

HS đưa ra các phương án
trả lời – xây gạch lên

Trường Sa.

Câu hỏi:
Đưa ra một thông điệp
qua trò chơi này?

Nội dung
1. Đuôi hình bắt chữ các ô
sau:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Tàu không số
+ Biển cát bà
+ Đường mòn Hồ Chí
Minh trên biển
+ Mưa axit
+ Băng tan
+ Hải sản
+ Thủng tầng ozon
+ Trái đất nóng lên
+ Rừng ngập mặn
=> Thông điệp: Bảo vệ
môi trường biển và sự
biến đổi khí hậu. bảo vệ
chủ quyền biển đảo, tình
yêu, trách nhiệm ... đối với
biển đảo quê hương.

- Tự rút ra thông điệp:
Ý kiến 1:
Ý kiến 2:

Ý kiến 3:…….
=> Thông điệp:
Chung tay hành động vì
môi trường, sự biến đổi
khí hậu và bảo vệ biển đảo
quê hương

11


Hoạt động 6 (20 phút): Hành động vì môi trường
(Thực hiện sau giờ lên lớp: sau phần cùng xem và suy ngẫm)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tổ chức cho HS thăm vườn HS thực hành; làm các
trường, tưới cây, nhổ cỏ công việc được nhóm
nhặt rác; Tuyên truyền trưởng phân công.
=> Từ lời nói đến việc làm!
viên…
(Hình ảnh minh chứng)
C. Củng cố: (10 phút)
- Mời một HS: Sơ đồ hóa các kiến thức qua các phần.
(nêu rõ nghĩa thực tiễn của bài học)
D. Dặn dò: (2 Phút) Tìm hiểu thêm về một số quần đảo khác trên thế giới
* Cùng xem và suy ngẫm (5 phút): Clip: hành động vì môi trường

12



Phụ lục A1
Phiếu yêu cầu của các dự án
Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Thời gian 15 phút.
Nhóm 1 - Thành viên :
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……
HS trả lời câu hỏi và
tự đặt câu hỏi liên
quan đến chủ đề

Cần vận dụng
kiến thức
HS đưa ra phương án Ý kiến của chuyên gia
thuộc các lĩnh
trả lời
vực khoa học
Câu 1: Kể tên các tài Hóa học -Sinh
nguyên môi trường học
biển?
Câu 2: Thành phần hóa Hóa học và đời
học và ứng dụng của sống SGK 12
tài nguyên MT biển?
a. Khoáng sản biển
Nước biển và muối
biển, đất hiếm, dầu khí,
cát thủy tinh, sa Hóa học 12
khoáng Tital.
Hóa học 11

b. Năng lượng biển.
c. Giao thông vận tải
biển.
d. Du lịch biển.
e. Sinh vật biển.
Sinh học
Câu 3: Sự biến đổi khí Sinh học
hậu có ảnh hưởng gì GDCD
đến tài nguyên môi
trường biển Việt Nam?
Cần bảo vệ tài nguyên
môi trường biển như
thế nào?
Câu 4: Câu hỏi khác
(nếu có)
Câu hỏi khác (nếu có)

13


Phiếu yêu cầu của các dự án
Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu.
Thời gian 15 phút.
Nhóm 2 - Thành viên :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HS trả lời câu hỏi
và tự đặt câu hỏi
liên quan đến
chủ đề


Cần vận
dụng kiến
thức thuộc
các lĩnh vực
khoa học

Câu1: Sự biến đổi
khí hậu là gì?
Sự biến đổi khí hậu
hiện nay do những
nguyên nhân nào?

Hóa học 11,
12
Địa lí 11

Câu 2: Sự biến đổi
khí hậu gây nên
những hậu quả gì?

Địa lí 11
Hóa học…

Câu 3: Một số biểu
hiện của sự biến đổi
khí hậu?

Địa lí
Hóa học…


Câu 4: Các biện
pháp làm giảm sự
biến đổi khí hậu

HS đưa ra phương án
Ý kiến của chuyên gia
trả lời

Địa lí

Câu hỏi khác (nếu
có)

14


Phiếu yêu cầu của các dự án
Chủ đề 3: Một số nội dung luật tài nguyên môi trường biển
Thời gian 15 phút.
Nhóm 3 - Thành viên:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HS trả lời câu hỏi và
tự đặt câu hỏi liên
quan đến chủ đề

Cần vận dụng
kiến thức
thuộc các lĩnh

vực khoa học

Câu 1: Nguyên nhân
gây Ô nhiễm môi
trường biển Việt Nam
hiện nay?

Địa lí 11
Hóa học
GDCD

Câu 2: Hậu quả của
việc ô nhiễm môi
trường biển của nước
ta?

Địa lí 11
Hóa học
GDCD

Câu 3: Thực trạng ô
nhiễm môi trường
biển ở Việt Nam và
các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường
biển ở Việt Nam?
Câu 4 Một số nội
dung Luật tài nguyên
và môi trường biển
mà em biết?


HS đưa ra
phương án
trả lời

Ý kiến của chuyên gia

Xã hội
Địa lí 11

GDCD

Câu hỏi khác (nếu có)

15


Phiếu yêu cầu của các dự án
Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo.
Thời gian 15 phút.
Nhóm 4 - Thành viên:
…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
………………………
HS trả lời câu
Cần vận dụng
hỏi và tự đặt câu kiến thức thuộc
hỏi liên quan đến
các lĩnh vực
chủ đề

khoa học
Câu 1: Em hiểu
thế nào về chủ
quyền biển đảo?

Xã hội- lịch sử

Câu 2: Quá trình
hình thành và
phát triển biển
đảo nước ta?

Lịch sử 12
Địa lí

Câu 3: Hãy cho
một số ví dụ về
chủ quyền biển
đảo mà em biết?

Xã hội

HS đưa ra phương
án trả lời

Ý kiến của chuyên gia

Câu 4: (tự đặt câu
hỏi)
Câu hỏi khác (nếu

có)

16


Phiếu chấm của các chuyên gia
Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển.
Thời gian 15 phút.
Nhóm 1 - Thành viên :
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……
HS trả lời câu hỏi và tự đặt
câu hỏi liên quan
đến chủ đề

Cần vận dụng
kiến thức
thuộc các lĩnh
vực khoa học

Câu 1: Kể tên các tài nguyên
môi trường biển?

Hóa học
Sinh học

Câu 2: Thành phần hóa học
và ứng dụng của tài nguyên
MT biển?

a. Khoáng sản biển Nước
biển và muối biển, đất hiếm,
dầu khí, cát thủy tinh, sa
khoáng Tital.
b. Năng lượng biển.
c. Giao thông vận tải biển.
d. Du lịch biển.
e. Sinh vật biển.
Câu 3: Sự biến đổi khí hậu có
ảnh hưởng gì đến tài nguyên
môi trường biển Việt Nam?
Cần bảo vệ tài nguyên môi
trường biển như thế nào?

Chấm điểm chuyên gia
Nội dung
Trình bày và HẢMH
( 10 viên gạch)
( 10 viên gạch)

Hóa học

Sinh học
GDCD

Câu 4: Câu hỏi khác (nếu có)
Tổng kết
(điểm theo viên gạch)
17



Phiếu chấm của các chuyên gia
Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu.
Thời gian 15 phút.
Nhóm 2 - Thành viên :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

HS trả lời câu hỏi
và tự đặt câu hỏi
liên quan
đến chủ đề

Cần vận
dụng kiến
thức thuộc
các lĩnh vực
khoa học

Câu1: Sự biến đổi
khí hậu là gì?
Sự biến đổi khí hậu
hiện nay do những
nguyên nhân nào?

Hóa học 11,
12- Địa lí 11

Câu 2: Sự biến đổi
khí hậu gây nên

những hậu quả gì?

Địa lí 11 –
Hóa học…

Câu 3: Một số biểu
hiện của sự biến đổi
khí hậu?

Địa lí – Hóa
học…

Câu 4: Các biện
pháp làm giảm sự
biến đổi khí hậu

Địa lí

Chấm điểm chuyên gia

Nội dung
( 10 viên gạch)

Trình bày và HẢMH
( 10 viên gạch)

Tổng kết
(điểm theo viên
gạch)


18


19


Phiếu chấm của các chuyên gia
Chủ đề 3: Một số nội dung luật tài nguyên môi trường biển
Thời gian 15 phút.
Nhóm 3 - Thành viên:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

HS trả lời câu hỏi và tự
đặt câu hỏi liên quan
đến chủ đề

Câu 1: Nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường biển
Việt Nam hiện nay?

Chấm điểm chuyên gia
Cần vận dụng
kiến thức
thuộc các
Trình bày và HẢMH
Nội dung
lĩnh vực
( 10 viên gạch)
khoa học

( 10 viên gạch)
Địa lí 11
Hóa học
GDCD

Câu 2: Hậu quả của việc Địa lí 11 – Hóa
ô nhiễm môi trường biển học - GDCD
của nước ta?
Câu 3: Thực trạng ô
nhiễm môi trường biển ở
Việt Nam và các biện
pháp chống ô nhiễm môi
trường biển ở Việt Nam?
Câu 4 Một số nội dung
Luật tài nguyên và môi
trường biển mà em biết?

Xã hội
Địa lí 11

GDCD

Tổng kết
(điểm theo viên gạch)

20


Phiếu chấm của các chuyên gia
Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo.

Thời gian 15 phút.
Nhóm 4 - Thành viên:
…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
………………………

HS trả lời câu
Cần vận dụng
hỏi và tự đặt câu kiến thức thuộc
hỏi liên quan đến
các lĩnh vực
chủ đề
khoa học

Câu 1: Em hiểu
thế nào về chủ
quyền biển đảo?

Xã hội- lịch sử

Câu 2: Quá trình
hình thành và
phát triển biển
đảo nước ta?

Lịch sử 12 –
Địa lí

Câu 3: Hãy cho
một số ví dụ về

chủ quyền biển
đảo mà em biết?

Xã hội

Chấm điểm chuyên gia
Nội dung
( 10 viên gạch)

Trình bày vàHẢMH
( 10 viên gạch)

Câu 4: (tự đặt câu
hỏi)
Tổng kết
(điểm theo viên
gạch)

21


Phụ lục A2 Phiếu chốt của các dự án
Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Thời gian 15 phút.
Nhóm 1 - Thành viên :
……………………………………………………………………………….……
HS trả lời câu hỏi và Cần vận dụng
tự đặt câu hỏi liên kiến thức thuộc
các lĩnh vực
quan đến chủ đề

khoa học
Câu 1: Kể tên các tài
nguyên môi trường
biển?

Hóa học
Sinh học

Câu 2: Thành phần
Hóa học và đời
hóa học và ứng dụng
sống SGK 12
của tài nguyên MT
biển?
a. Khoáng sản biển:
Nước biển và muối
biển, Đất hiếm, Dầu
Hóa học 12
khí, Cát thủy tinh,Sa
Hóa học 11
khoáng Tital.
b. Năng lượng biển.
c. Giao thông vận tải
biển.
d. Du lịch biển.
e. Sinh vật biển.
Sinh học
Câu 3: Sự biến đổi
khí hậu có ảnh hưởng
gì đến tài nguyên môi

trường biển Việt
Sinhhọc GDCD
Nam?
Cần bảo vệ tài
nguyên môi trường
biển như thế nào?
Câu 4: Câu hỏi khác
(nếu có)

HS đưa ra phương
Ý kiến của chuyên gia
án trả lời
- Khoáng sản biển.
- Năng lượng biển.
- Du lịch biển.
- Giao thông vận tải
biển.
- Sinh vật biển.

Theo phụ lục A3
(Tài liệu đính kèm)

Theo Phụ lục A3
(Tài liệu đính kèm)

Câu hỏi khác (nếu có)

22



Phụ lục A3
TNMT
TT
biển
1.
K
H
O
Á
N
G
S

N
B
I

N

Nước
biển

muối
biển

Đất
hiếm

Bảng tổng hợp các tài nguyên môi trường
Thành phần hóa học,

Lĩnh vực được sử dụng và khai thác
đặc tính

Thành phần hoá học
của nước biển cô đặc có
80 chất. Có người cho
rằng chúng chứa đến 90
thậm chí 100 cấu trúc
muối khoáng khác nhau.
Các chất chủ yếu của nước biển cô đặc là : Natri,
Kali, Magiê, Canxi, Iốt,
Clo, Sắt, Kẽm, Sulfua,
Phốtpho. Các chất vi
lượng có một vai trò rất
quan trọng cần quan tâm
khi sản xuất nước biển cô
đặc làm ra các sản phẩm
phục vụ cho con người.

ở Việt Nam
“nước biển là môi trường thích hợp để sinh
thành sự sống trên trái đất”.
+ Tác dụng của nước biển cô đặc được thể
hiện rõ rệt trong các mặt sau : Làm đậu phụ,
làm gia vị, chữa béo phì, làm sạch da, làm trẻ
hóa con người, làm nước uống...
+ Tác dụng của nước biển cô đặc đối với một
số bệnh tật : bệnh hiện đại như đái tháo đường
típ 2 hay hen xuyễn, ngăn chặn xơ cứng động
mạch, cân bằng muối khoáng trong cơ thể, cải

thiện chứng mất ngủ do thiếu Canxi trong cơ
thể, đề phòng bệnh loãng xương, chữa bệnh
phù tay chân, bệnh nha nhu, viêm nướu, tăng
khả năng miễn dịch cho cơ thể do có Zn, Mg,
Ca chống táo bón, giã rượu...
Triển vọng sản xuất nước biển cô đặc
Việt Nam là rất khả quan có thể áp dụng tạo nê
sản phẩm nước biển cô đặc để ứng dụng ch
nhiều mục đích. Muối tự nhiên của Việt Nam đ
ược khách hàng mến mộ, chắc chắc nước biể
cô đặc của Việt Nam càng được yêu thích hơ
nếu chúng ta có sản phẩm chất lượng cao và kh
năng tiếp thị tốt.
Muối Việt Nam nổi tiếng ở Nhật Bản và Hàn
Quốc vì có nguồn gốc từ nước biển thiên
nhiên trong đó chứa nhiều khoáng quí và
nguyên tố vi lượng của nước biển cô đặc.

Đất hiếm là nhóm gồm
15 nguyên tố giống nhau
về mặt hóa học trong Ứng dụng của các nguyên tố đất hiếm này đượ
bảng hệ thống tuần hoàn nêu ra ở
Mendeleep và được gọi bảng 3 ( Phụ lục A3)
chung là Lantan, gồm các
nguyên tố có stt từ 57
(Lantan) đến stt 71
(Lutexi). Thông thường
Ytri (stt 39) và Scandi
(stt 21) cũng được xếp
vào nhóm đất hiếm vì

23


Dầu
khí

Cát

trong tự nhiên nó luôn đi
cùng các nguyên tố này.
Dầu mỏ là một hỗn hợp
chất hữu cơ ở thể lỏng
đậm đặc, phần lớn là
những
hợp
chất
của hydrocarbon, thuộc
gốc ankan, thành phần rất
đa dạng.

Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầ
hỏa, điezen và xăng nhiên liệu. Ngoài ra, dầ
thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sả
xuất ra các sản phẩm của ngành hó
dầu như dung
môi, phân
bón

học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường... Khoản
88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12%

còn lại dùng cho hóa dầu. Nguồn dầu khí đ
thăm dò, khảo sát của Việt Nam có trữ lượn
tiềm năng khoảng trên 4 tỷ m3 dầu quy đổi v
gần đây mở rộng tìm kiếm đã phát hiện một s
mỏ mới cho phép gia tăng trữ lượng dầu
khí của Việt Nam. Trong 5 năm (2006 - 2010
có 12 phát hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượn
dầu khí đạt 333 triệu tấn quy dầu, riêng năm
2010 có 7 phát hiện dầu khí mới, gia tăng tr
lượng đạt 43 triệu tấn quy dầu. Hoạt động kha
thác dầu khí được duy trì tại 6 mỏ ở thềm lụ
địa phía nam: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạn
Đông, Hồng Ngọc và PM3 (Bunga Kekwa). Sả
lượng dầu thô khai thác ở nước ta tăng hàn
năm 30% và ngành dầu khí nước ta đã đạt mố
khai thác tấn dầu thô thứ 1 triệu vào năm 1988
thứ 100 triệu tấn vào ngày 13/2/2001. Ngà
22/10/2010 đã khai thác tấn dầu thô thứ 26
triệu.
+ Cát thủy tinh thành
VD: Cát thủy tinh ở Nha Trang- Khánh Hòa
phần hóa học là SiO2
chiếm tới 99,9%

thủy
tinh

+Mỏ cát của Khánh Hòa nổi tiếng thế giới v
chất lượng, ít tạp chất và đạt tiêu chuẩn sản xuấ
thủy tinh cao cấp, pha lê tuyệt mỹ, kính tấm xâ

dựng, sợi cáp quang, màn hình computer và c
những con chip điện tử cực kỳ linh hoạt, ở Hà
quốc sử dụng cát Cam Ranh làm màn hình tin
thể lỏng và một số loại hóa mỹ phẩm. Quả là bấ
ngờ thú vị khi biết thêm về một thứ cát trắn
24


×