1
2
PHẦN MỞ ĐẦU
trọng là thông tin không thể thiếu được trước khi ra quyết định kinh tế, 80%
1. Lý do lựa chọn đề tài
nhân viên tín dụng tại Hoa Kỳ cho rằng trong hồ sơ vay vốn nhất thiết phải
Dòng tiền đối với doanh nghiệp vô cùng quan trọng như dòng máu trong
có kế hoạch dòng tiền tương lai (Đỗ Thị Hồng Nhung, 2014; Fulmer, Gavin
cơ thể con người. Do đó, dự báo được dòng tiền sẽ giúp ích cho các nhà đầu
và Bertin, 1991; Waddell D. & cộng sự, 1994) [12], [84], [133]. Do đó,
tư, các nhà quản lý đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và ra các quyết định
nghiên cứu giúp xác định nhân tố có khả năng dự báo dòng tiền sẽ thực sự có
kinh tế. Nghiên cứu về dự báo dòng tiền nhằm xác định được nhân tố có khả
ích cho nhiều đối tượng. Thêm vào đó, ở nước ta hiện nay, TTCK mới đi vào
năng dự báo dòng tiền tốt nhất vì vậy rất có ý nghĩa trên cả góc độ lí luận và
hoạt động, qua khảo sát cho thấy công tác dự báo dòng tiền ở nước ta chưa
thực tiễn.
thực hiện đầy đủ và chưa thực sự đánh giá đúng mức những nhân tố ảnh
Xét trên góc độ lí thuyết, vấn đề dự báo dòng tiền đã được đề cập cụ thể
hưởng tới dòng tiền của doanh nghiệp, kết quả dự báo hầu như dựa vào kinh
tại nhiều Chuẩn mực Kế toán quốc gia và tại nhiều công trình nghiên cứu (Đỗ
nghiệm của kế toán trưởng, phương pháp dự báo dòng tiền còn đơn giản,
Thị Hồng Nhung, 2014; Nguyễn Hữu Ánh, 2010; Al –Attar, 2003; Barth &
chưa được chú trọng (Đỗ Thị Hồng Nhung, 2014) [12].
cộng sự, 2001; Chotkunakitti, 2005; Ebaid, 2011; Farshadfar & cộng sự,
Như vậy, xét trên cả góc độ lí luận và thực tiễn, nghiên cứu dự báo
2008; Mooi, T.L, 2007) [12],[17],[25],[41],[61],[72],[76],[117]. Tuy nhiên tại
dòng tiền trong các doanh nghiệp tại Việt Nam là điều cần thiết, sẽ hỗ trợ
các Chuẩn mực Kế toán chỉ đưa ra các nhận định về các nhân tố nên sử dụng
hiệu quả trong quá trình ra quyết định kinh tếđặc biệt nghiên cứu dự báo
trong dự báo dòng tiền mà thiếu bằng chứng cụ thể còn các công trình nghiên
dòng tiền chủ yếu được thực hiện ở các nước phát triển hàng chục năm nay
cứu thì chưa thống nhất được khả năng của các nhân tố trong dự báo dòng
nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống ở Việt Nam.
tiền: Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 24 [1] cho rằng: thông tin về các luồng
Trong các công ty đang hoạt động tại Việt Nam thì các công ty phi tài
tiền từ HĐKD khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác sẽ giúp người
chính đang niêm yết là các công ty có quy mô lớn, tiến hành hoạt động sản
sử dụng dự đoán được luồng tiền từ HĐKD trong tương lai, còn Barth &
xuất, kinh doanh trong các ngành nghề thiết yếu để tạo ra của cải, vật chất
cộng sự (2001) [41] cho biết theo Chuẩn mực Kế toán Hoa Kỳ: thông tin kế
cho đất nước và có đóng góp đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm quốc dân.
toán theo cơ sở dồn tích hiệu quả hơn thông tin kế toán theo cơ sở tiền trong
Ngoài ra, trong ba loại dòng tiền trong công ty thì dòng tiền từ HĐKD là
việc đánh giá dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có
dòng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh
thêm các nghiên cứu dự báo dòng tiền để cung cấp bằng chứng bổ sung cho
nghiệp (Bộ Tài chính, 2002) [1] và là tín hiệu cho thấy khả năng tạo tiền để
nhận định của Chuẩn mực kế toán và tổng quan các công trình nghiên cứu dự
đáp ứng cho các hoạt động hàng ngày của mỗi công ty (Boyd & Cortese –
báo dòng tiền.
Daniel, 2000/2001) [46].
Xét trên góc độ thực tiễn, với các nhà đầu tư, các ngân hàng, nhà quản
trị tài chính, ... dự báo được dòng tiền tương lai đóng vai trò vô cùng quan
3
4
Do vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án: “Dự báo dòng tiền
Câu hỏi 3: Dòng tiền từ HĐKD trong quá khứ kết hợp với các thông tin
từ hoạt động kinh doanh của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị
kế toán dồn tích gộp chung có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền từ HĐKD
trường chứng khoán Việt Nam”.
của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM hay không?
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất,khái quát, tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về thông
tin kế toán theo cơ sở dồn tích và thông tin kế toán theo cơ sở tiền trong các
công ty.Thứ hai, xây dựng và kiểm định mô hình dự báo dòng tiền từ HĐKD
của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM trên cơ sở lợi
nhuận quá khứ.Thứ ba, xây dựng và kiểm định mô hình dự báo dòng tiền từ
HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM trên cơ
sở dòng tiền từ HĐKDK trong quá khứ. Thứ tư, xây dựng và kiểm định mô
hình dự báo dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên
SGDCK TP.HCM trên cơ sở kết hợp dòng tiền từ HĐKD trong quá khứ và
thông tin kế toán theo cơ sở dồn tích (thành phần dồn tích gộp chung và
thành phần dồn tích cụ thể). Thứ năm, xây dựng và kiểm định mô hình dự
báo dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK
TP.HCM trên cơ sở các tỷ suất tài chính về dòng tiền.Thứ sáu, xác định mô
hình (nhân tố) có khả năng dự báo dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi tài
chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM tốt nhất.
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Lợi nhuận trong quá khứ có khả năng dự báo đáng kể dòng
tiền từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM
hay không?
Câu hỏi 2: Dòng tiền từ HĐKD trong quá khứ có khả năng dự báo
đáng kể dòng tiền từ HĐKD trong tương lai của các công ty phi tài chính
niêm yết trên SGDCK TP.HCM hay không?
Câu hỏi 4: Dòng tiền từ HĐKD trong quá khứ kết hợp với các thông tin
kế toán dồn tích cụ thể có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền từ HĐKD của
các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM hay không?
Câu hỏi 5: Các tỷ suất dòng tiền có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền
từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM hay
không?
Câu hỏi 6: Mô hình nào trong số các mô hình trên có khả năng dự báo
tốt nhất dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên
SGDCK TP.HCM?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án này nghiên cứu khả năng của các
thông tin kế toán trong quá khứ trong việc dự báo dòng tiền từ HĐKD trong
tương lai. Thông tin kế toán được nghiên cứu bao gồm: (1) lợi nhuận từ
HĐKD trong quá khứ; (2) dòng tiền từ HĐKD trong quá khứ; (3) các thành
phần thông tin kế toán dồn tích gộp chung (chênh lệch giữa lợi nhuận từ
HĐKD và dòng tiền từ HĐKD); (4) các thành phần thông tin kế toán dồn tích
cụ thể như: chi phí khấu hao TSCĐ, sự thay đổi tăng/giảm trong các khoản
phải thu, hàng tồn kho, chi phí trả trước và các khoản phải trả; (5) tỷ suất tài
chính về dòng tiền.
Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu 142 công ty phi tài chính
niêm yết trên SGDCK TP.HCM, trong 6 năm (từ năm 2009 đến năm 2014)
tạo thành bảng 852 quan sát
5
4. Đóng góp mới của Luận án
4a. Đóng góp về mặt lý luận
Luận án đã cung cấp bằng chứng ủng hộ nhận định của Chuẩn mực Kế
toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” (VAS 24) về việc sử dụng
kết hợp thông tin dòng tiền và các thông tin kế toán khác giúp ích cho người
sử dụng dự đoán được dòng tiền từ HĐKD trong tương lai. Luận án đã xác
định các thông tin kế toán có ích là các thông tin kế toán theo cơ sở dồn tích
bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, số chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ
của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải trả.
4b. Những đóng góp mới của luận án về mặt thực tiễn
6
5. Kết cấu Luận án
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lí luậnvềdòng tiềnvà tổng quan nghiên cứu dự báo
dòng tiền trong các công ty niêm yết trên TTCK.
Chương 3: Xây dựng giả thuyết khoa học và PPNC
Chương 4: Kết quả thực nghiệm về dự báo dòng tiền từ HĐKD của các
công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Chương 5:Thảo luận KQ nghiên cứu, các khuyến nghị và kết luận
Ở Việt Nam hiện nay, phương pháp dự báo dòng tiền phổ biến là theo kế
hoạch hoạt động và theo tỷ lệ phần trăm doanh thu. Những phương pháp này
phải dựa trên tài liệu nội bộ của doanh nghiệp và thường bị tác động bởi các suy
đoán chủ quan của người làm dự báo. Để giúp cho các đối tượng bên ngoài có
thể dự báo chính xác dòng tiền khi không có các thông tin nội bộ, Luận án này
đã xây dựng và kiểm định các mô hình dự báo như mô hình lợi nhuận, mô hình
dòng tiền, mô hình các thành phần dồn tích gộp chung, mô hình các thành phần
dồn tích cụ thể và mô hình tỷ suất dòng tiền. Các mô hình dự báo của Luận án
được xây dựng và kiểm định dựa trên các thông tin kế toán được công bố trên
Báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khoán TP.HCM thông qua phân tích hồi quy OLS, REM và FEM. Luận
án đã đi đến kết luận mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng cố định (FEM) là mô
hình phù hợp trong dự báo dòng tiền từ HĐKD. Kết quả hồi quy FEM cho thấy
các mô hình dự báo mà Luận án đã xây dựng đều có khả năng đáng kể trong dự
báo dòng tiền từ HĐKD cho các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK
TP.HCM. Khả năng dự báo của các mô hình này khác nhau (giá trị hệ số R2
tương ứng của các mô hình từ 51% tới 93%) trong đó mô hình dòng tiền kết
hợp với các thành phần dồn tích cụ thể có khả năng dự báo cao nhất. Vì vậy, các
nhà đầu tư, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể áp dụng các mô hình dự báo
của Luận án này trong dự báo dòng tiền từ HĐKD của mỗi doanh nghiệp trước
khi đưa ra các quyết định kinh tế.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DÒNG TIỀN
VÀ DỰ BÁO DÒNG TIỀN TẠICÁC CÔNG TY NIÊM YẾT.
2.1 Cơ sở lí luận về dòng tiền và dự báo dòng tiền trong các công ty niêm
yết trên TTCK
2.1.1. Đặc điểm thông tin kế toán theo cơ sở dồn tích và kế toán theo cơ
sở tiền
Thông tin kế toán theo cơ sở tiền mặt khách quan, dễ hiểu hơn thông
tin kế toán theo cơ sở dồn tích nhưng thông tin kế toán theo cơ sở tiền kém
toàn diện hơn kế toán theo cơ sở dồn tích. Thông tin về dòng tiền là thông tin
không thể thay thế cho thông tin kế toán theo cơ sở dồn tích (ví dụ như lợi
nhuận). Do vậy nếu kết hợp thông tin dòng tiền và thông tin lợi nhuận rất có
thể sẽ hữu ích trong công tác dự báo dòng tiền tương lai tại các doanh nghiệp.
7
8
2.1.2 Mối quan hệ giữa dòng tiền với tình hình tài chính của các công ty
2.2 Tổng quan các nghiên cứu dự báo dòng tiền từ HĐKD của các công
niêm yết trên thị trường chứng khoán
ty niêm yết trên TTCK
Dòng tiền trong doanh nghiệp được ví như dòng máu trong cơ thể con
- Về nhân tố dự báo dòng tiền: Chia thành 5 nhóm: sử dụng lợi nhuận,
người. Dòng tiền là nhân tố quyết định khả năng thanh toán của doanh
sử dụng dòng tiền quá khứ, sử dụng dòng tiền quá khứ kết hợp với thành
nghiệp; có quan hệ mật thiết với chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp;
phần dồn tích gộp chung, sử dụng dòng tiền quá khứ kết hợp với thành phần
tỷ suất dòng tiền là căn cứ đo lường kết quả hoạt động tài chính của doanh
dồn tích cụ thể, tỷ suất dòng tiền.
nghiệp và có ích trong dự báo phá sản doanh nghiệp.
2.1.3 Phương pháp đo lường giá trị dòng tiền từ HĐKD của các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán
- Đo lường giá trị dòng tiền từ HĐKD trước khi ban hành Chuẩn mực
Kế toán quốc tế
- Đo lường dòng tiền từ HĐKDchính thức theo quy định tại Chuẩn mực
Kế toán quốc tế
- Về phương pháp dự báo: dự báo dòng tiền bằng các mô hình dự báo
nhân quả
- Về bối cảnh và phạm vi nghiên cứu: Hầu hết ở các nước phát triển,
hiếm có nghiên cứu ở các nước đang phát triển.
2.3 Một số nhận xét về các nghiên cứu dự báo dòng tiền từ HĐKDcủa
các công ty niêm yết trên TTCK
Thứ nhất, các nghiên cứu trước đây được thực hiện ở các thời điểm
2.1.4Công tác dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại các công ty
khác nhau, bối cảnh kinh tế - xã hội khác nhau nên nhận định về mô hình nào
niêm yết trên thị trường chứng khoán
dự báo dòng tiền tốt nhất vẫn chưa đạt được sự thống nhất.
Vai trò của công tác dự báo dòng tiền
Con người có thể dự báo mà không ra quyết định nhưng không thể ra
quyết định mà không tiến hành dự báo (Beaver, 1966).Dự báo về dòng tiền
tương lai rất hữu ích trong việc ra quyết định đầu tư, định giá cổ phiếu, đánh
giá triển vọng đầu tư, ra quyết định vay, ...
Những nhân tố tác động tới công tác dự báo dòng tiền
Công tác dự báo dòng tiền chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm cả
khách quan, chủ quan, bên trong và bên ngoài: Sự quan tâm của nhà đầu tư,
thời gian hoạt động, quy mô công ty, kết quả HĐKD, sự tự nguyện của nhà
quản lý, kỹ thuật dự báo, năng lực của đội ngũ dự báo, thông tin sử dụng để
dự báo, chính sách của Nhà Nước.
Thứ hai, dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu dự báo dòng tiền được lấy
từ mẫu chủ yếu là các công ty phi tài chính niêm yết, tập trung nghiên cứu
một ngành cụ thể như sản xuất,công nghiệp hoặc mẫu gộp chung và rất ít
nghiên cứu có phân chia nhóm ngành.
Thứ ba, các nghiên cứu đều thực hiện ở các nước có thị trường vốn
phát triển, chỉ có một vài nghiên cứu thực hiện ở các nước đang phát triển.
Thứ tư,các nhà nghiên cứu trước đây chủ yếu sử dụng phương pháp
hồi quyOLS,rất hiếm các nghiên cứu sử dụng hồi quy FEM, hồi quy REM
hay hồi quy từng bước.
2.4 Khoảng trống nghiên cứu
- Cần có thêm nhiều nghiên cứu về khả năng của các thông tin kế toán
9
đối với dự báo dòng tiềncho các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán ở Việt Nam;
10
Giả thuyết 4: Dòng tiền từ HĐKD kết hợp với các thành phần thông tin
kế toán dồn tích cụ thể (chi phí khấu hao TSCĐ, chênh lệch tăng/giảm trong
- Cần đưa các tỷ suất dòng tiền làm nhân tố dự báo trong mô hình dự
các khoản phải thu, hàng tồn kho, các khoản chi phí trả trước, các khoản phải
trả) có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi tài
báo dòng tiền;
- Trang bị thêm các phương pháp định lượng khoa học phù hợp với
công tác dự báo dòng tiền phục vụ cho công tác dự báo dòng tiền;
- Xác định thông tin tài chính nào có thể kết hợp với thông tin dòng
tiền để làm bằng chứng cho nhận định của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
VAS 24;
- Cần mở rộngphạm vi về dữ liệu dự báo dòng tiền tại các công ty (sau
năm 2010)
chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
Giả thuyết 5: Các tỷ suất dòng tiền có khả năng dự báo đáng kể dòng
tiền từ HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
Giả thuyết 6: Mô hình kết hợp dòng tiền từ HĐKD và các thành phần
thông tin kế toán dồn tích cụ thể có trong lợi nhuận (chi phí khấu hao TSCĐ,
chênh lệch tăng/giảm trong các khoản phải thu, hàng tồn kho, các chi phí trả
trước, khoản phải trả) là mô hình có khả năng dự báo tốt nhất dòng tiền từ
HĐKD của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀPHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Xây dựng giả thuyết khoa học
Giả thuyết 1: Lợi nhuận kế toán trong quá khứ có khả năng dự báo
đáng kể dòng tiền từ HĐKD cho các công ty phi tài chính niêm yết trên
HOSE.
3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các chỉ tiêu báo cáo trên Báo cáo
tài chính của 142 Công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE trong 6 năm liên
tục (từ năm 2009 tới năm 2014)
3.2.2 Mô hình dự báo dòng tiền và phương pháp ước lượng
Thứ nhất,Luận án sẽ thực hiện hồi quy OLS, FEM, REM và hồi quy
từng bước để ước lượng các mô hình.Thứ hai,sau khi có kết quả hồi quy
Giả thuyết 2: Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD trong quá khứ có khả
OLS, FEM, REM, Luận án thực hiện các kiểm định về sự phù hợp của mô
năng dự báo đáng kể dòng tiền từ HĐKD cho các công ty phi tài chính niêm
hình và sự tuân thủ các giả thiết hồi quy.Thứ ba, sau khi hồi quy bằng OLS,
yết trên HOSE.
FEM, REM, luận án căn cứ vào giá trị hệ số xác định R2 và sử dụng kiểm
Giả thuyết 3: Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD trong quá khứ kết hợp
định Hausmannhằm lựa chọn mô hình phù hợp nhất để diễn giải kết quả dự
với các thông tin kế toán dồn tích gộp chung (chênh lệch giữa lợi nhuận từ
báo dòng tiền.
HĐKD với dòng tiền từ HĐKD) có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền từ
3.2.2.1. Dự báo dòng tiền từ HĐKD trên cơ sở lợi nhuận (mô hình lợi
HĐKD cho các công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE.
nhuận)
11
12
CFOt = β0 + β1 EARNt-1 + ε
(3.1)
CFOt = β0 + β1EARNt-1 + β2EARNt-2 + ε
(3.2)
CFOt = β0 + β1EARNt-1 + β2EARNt-2 + β3EARNt-3 + ε
(3.3)
CFOt = β0 + βi CFR1t-1 + βi CFR2t-1 + βi CFR3t-1 + βi CFR4t-1 + βi
CFR5t-1 + βi
CFR6t-1 + βi CFR7t-1 + βi CFR8t-1 + βi CFR9t-1 + ε(3.13)
CFOt = β0 + β1CFR1t-1 + β2 CFR2t-1 + β3 CFR3t-1 + β4 CFR4t-1 +
3.2.2.2. Dự báo dòng tiền từ HĐKD trên cơ sở dòng tiền (mô hình dòng
β5CFR5t-1 + β6 CFR6t-1 + β7 CFR7t-1 + β8 CFR8t-1 + β9 CFR9t-1 +
tiền)
β10CFR1t-2+ β11 CFR2t-2+ β12 CFR3t-2+ β13 CFR4t-2+ β14 CFR5t-2+ β15
CFOt = α0 + α1 CFOt-1 + µ
CFR6t-2+ β16 CFR7t-2+ β17 CFR8t-2+ β18 CFR9t-2+ε (3.14)
(3.4)
CFOt = α0 + α1 CFOt-1 + α2 CFOt-2 + µ
(3.5)
CFOt = α0 + α1CFOt-1 + α2 CFOt-2 + α3 CFOt-3 + µ
CHƯƠNG 4
(3.6)
3.2.2.3. Dự báo dòng tiền từ HĐKD trên cơ sở dòng tiền kết hợp với các
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ DỰ BÁO DÒNG TIỀN TỪ HOẠT
thành phần thông tin kế toán dồn tích gộp chung
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM
CFOt = λ0 + λ1 CFOt-1 + λ2 ACRt-1 + ε
YẾT TRÊN TTCKVN
(3.7)
CFOt = λ0 + λ1 CFOt-1 + λ2 CFOt-2+ λ3 ACRt-1 + λ4 ACRt-2+ ε (3.8)
4.1. Đặc điểm các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng
CFOt = λ0 + λ1 CFOt-1 + λ2 CFOt-2+ λ3 CFOt-3+ λ4 ACRt-1 + λ5 ACRt-2+
khoán Việt Nam
λ6 ACRt-3 + ε
4.2 Thống kê mô tả dữ liệu
(3.9)
3.2.2.4. Dự báo dòng tiền từ HĐKD trên cơ sở dòng tiền kết hợp với các
4.3 Phân tích hệ số tương quan
thành phần thông tin kế toán dồn tích cụ thể
4.4. Kết quả thực nghiệm dự báo dòng tiền từ HĐKD của các công ty phi
CFOt = e 0 + e1 CFO t-1 + e2 ∆ARt-1 + e3∆AP t-1 + e4∆INV t-1 + e5 ∆OTH
t-1
+ e6DPRM t-1 + ρ (3.10)
4.4.1. Kết quả hồi quy mô hình lợi nhuận
CFOt = e 0 + e1 CFOt-1 + e2 CFOt-2 + e3 ∆ARt-1 + e4 ∆AR t-2 + e5∆AP t1+ e6∆APt-2 e7∆INVt-1 + e8∆INV
t-2
+ e9∆OTH
t-1
+ e10 ∆OTHt-2 +
e11DPRM t-1 + e12DPRM t-2 + ρ (3.11)
CFOt = e 0 + e1CFOt-1 + e2CFOt-2 + e3 CFO t-3 + e4∆AR t-1 + e5 ∆ARt-2
+e6 ∆AR t-3 + e7∆AP t-1 + e8∆AP t-2 + e9∆AP t-3 + e10∆INV t-1 + e11∆INV
t-2
+ e12∆INVt-3 + e13 DPRM t-1 + e14DPRM t-2 + e15DPRM t-3 +e16∆OTH
t-1
+ e17 ∆OTH t-2 + e18 ∆OTH t-3 +ρ (3.12)
3.2.2.5. Dự báo dòng tiền từ HĐKD trên cơ sở các tỷ suất tài chính về dòng
tiền (mô hình tỷ suất dòng tiền)
tài chính niêm yết trên SGDCK TP.HCM
Bảng 4.4a:Kết quả hồi quy FEM mô hình lợi nhuận (thông tin chung)
FEM
Biến
4.1.1
EARNt-1
4.1.2
EARNt-1
EARNt-2
Prob (FStatistic)
0.00000
0.00000
Adjusted R2
0.773219
0.792889
EARNt-1
4.1.3
EARNt-2
EARNt-3
0.00000
0.813363
13
14
Bảng 4.4b:Kết quả hồi quy FEM mô hình lợi nhuận (thông tin chi tiết)
FEM
4.1.1
Biến
EARNt-1
Hệ sốhồi quy
0.708268***
***
0.000
***
0.000
EARNt-1
0.841508
***
0.000
EARNt-2
-1.072893***
0.000
EARNt-3
0.699031***
0.000
EARNt-1
4.1.2
1.037564
EARNt-2
4.1.3
Prob.
0.000
-0.832427
4.4.2. Kết quả hồi quy mô hình dòng tiền
Bảng 4.7a:Kết quả hồi quy FEM mô hình dòng tiền (thông tin chung)
4.4.3 Kết quả hồi quy dòng tiền kết hợp với các thành phần thông tin kế
toán dồn tích gộp chung
Bảng 4.10a:Kết quả hồi quy FEM mô hình dòng tiền kết hợp với các
thành phần dồn tích gộp chung(thông tin chung)
FEM
Prob (FStatistic)
Adjusted R2
Durbin Watson
4.3.1
0.000
0.828346
2.418038
4. 3.2
0.000
0.828309
2.434564
4.3.3
0.000
0.875557
2.737023
FEM
Biến
Prob (FStatistic)
Adjusted R2
Durbin Watson
Bảng 4.10b:Kết quả hồi quy FEM mô hình dòng tiền kết hợp với các
4.2.1
CFOt-1
0.0000
0.764312
2.613703
thành phần dồn tích gộp chung(thông tin chi tiết)
0.00000
0.789254
2.695733
4.2.2
CFOt-1
CFOt-2
CFOt-1
4.2.3
Mô hình
4.3.1
0.00000
CFOt-2
0.796054
2.648768
CFOt-3
Bảng 4.7b:KQ hồi quy FEM MH dòng tiền (thông tin chi tiết)
4.3.2
Biến
Hệ số hồi quy
Prob.
CFOt-1
**
0.187462
0.005
ACRt-1
0.903857***
0.000
CFOt-1
0.192402**
0.0193
CFOt-2
-0.029462
0.7628
ACRt-1
0.879525***
0.000
ACRt-2
-0.095209
0.3141
CFOt-1
0.080905
0.2753
CFOt-2
-0.415047***
0.000
CFOt-3
***
0.000
***
FEM
Biến
Hệ số
hồi quy
4.2.1
CFOt-1
-0.497463***
0.000
CFOt-1
-0.493368***
0.000
CFOt-2
0.411615***
CFOt-1
***
0.000
ACRt-1
1.001574
0.000
***
0.000
ACRt-2
-0.16145**
0.0762
4.2.2
4.2.3
-0.515405
CFOt-2
0.337359
CFOt-3
0.260078***
Prob.
0.000
0.00000
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)
4.3.3
ACRt-3
0.763306
***
1.106636
0.000
15
16
4.4.4. Kết quả hồi quy mô hình dòng tiền kết hợp với các thành phần
FEM
thông tin kế toán dồn tích cụ thể
Bảng 4.13a:Kết quả hồi quy FEM mô hình dòng tiền kết hợp với các
thành phần dồn tích tách riêng(thông tin chung)
Mô hình FEM
Biến
Hệ số hồi quy
**
Prob.
∆OTH t-1
-0.926885
0.0224
∆OTH t-2
0.440919
0.2708
DPRM t-1
1.552724
***
0.0000
Prob (F-
Adjusted R-
Hệ số Durbin -
DPRM t-2
1.097229***
0.0004
Statistic)
squared
Watson
CFOt-1
-0.105004
0.1356
Mô hình 4.4.1
0.000
0.883925
2.484538
CFOt-2
Mô hình 4.4.2
0.000
0.922246
2.548625
CFOt-3
-0.106958
0.1165
Mô hình 4.4.3
0.000
0.93063
2.501873
∆APt-1
-0.706308***
0.0000
∆APt-2
-0.113543
0.1587
Bảng 4.13b:Kết quả hồi quy FEM mô hình dòng tiền kết hợp với các
∆APt-3
0.018948
0.8493
thành phần dồn tích tách riêng(thông tin chi tiết)
∆ARt-1
0.803101***
0.0000
∆ARt-2
0.095524
0.2806
∆ARt-3
0.244711
0.0312
∆INVt-1
0.871865***
0.0000
***
0.0000
FEM
Biến
Hệ số hồi quy
Prob.
CFOt-1
0.06368
0.4051
∆APt-1
4.4.1
∆AR t-1
∆INV t-1
∆OTH t-1
DPRM t-1
CFOt-1
CFOt-2
∆APt-1
4.4.2
∆APt-2
-0.724623
***
0.877728
***
0.969675
***
-0.449346
0.0000
∆INVt-2
0.889791
0.0000
∆INVt-3
0.474898***
0.0000
**
0.3221
∆OTHt-1
-1.148572
0.0093
0.0000
∆OTHt-2
0.353376
0.4140
0.3367
∆OTHt-3
-0.32586
0.4645
-0.278544
***
0.0000
DPRMt-1
0.321975
0.3889
-0.763389
***
0.0000
0.2840
2.492599
***
0.067608
0.079242
0.0000
***
0.0081
∆INV t-1
0.856248
***
0.0000
∆INV t-2
0.581657***
0.0000
∆AR t-2
0.0019
0.0000
***
∆AR t-1
4.4.3
-0.206533
***
0.751735
-0.190873
DPRMt-2
0.780995
**
0.0189
DPRMt-3
1.647527***
0.0001
17
18
4.4.5. Kết quả hồi quy mô hình tỷ suất dòng tiền
FEM
Biến
Hệ số hồi quy
Prob.
Bảng 4.16a:Kết quả hồi quy FEM mô hình tỷ suất dòng tiền
CFR2 t-2
0.000060
0.2665
(thông tin chung)
CFR3 t-2
0.001788
0.1820
CFR4t-2
***
0.0000
CFR5t-2
-0.000131
0.2567
CFR6t-2
**
0.0386
CFR7t-2
-0.001585
0.6386
CFR8t-2
-0.000340
0.2510
CFR9t-2
**
0.0382
Mô hình FEM
Prob (FStatistic)
Adjusted R
4.5.1
0.000000
0.333233
4.5.2
0.000000
0.518494
2
-0.008647
-0.005951
-0.053952
Bảng 4.16b:Kết quả hồi quy FEM (thông tin chi tiết)
FEM
4.5.1
4.5.2
Biến
Hệ số hồi quy
Prob.
CFR1t-1
0.000343
0.7689
CFR2t-1
-0.000016
0.7200
CFR3t-1
-0.000389
0.6077
CFR4t-1
0.000601*
0.0970
CFR5 t-1
-0.000150*
0.0705
CFR6t-1
*
0.002356
0.0113
CFR7t-1
-0.000567
0.7739
CFR8t-1
-0.000072
0.6112
CFR9t-1
-0.039756*
CFR1t-1
CFR2t-1
Kết quả hồi quy từng bước (stepwise) cho mô hình tỷ suất dòng tiền
Bảng 4.18: Kết quả hồi quy từng bước mô hình tỷ suất dòng tiền
Biến
Adjusted
Hệ số hồi quy
Prob.
0.0445120**
0.0271
0.0021880
0.2307
CFR8t-1
0.0000946
0.4411
0.0693
CFR9t-2
0.059124**
0.0104
0.000225
0.8485
CFR9t-1
0.050371**
0.0192
**
0.0429
CFR4t-2
-0.003586***
0.0000
CFR6t-2
-0.006108***
0.0000
0.001174***
0.0021
CFR6t-1
0.003782***
0.0073
CFR5t-1
-0.000139*
0.0603
CFR7t-1
0.002128
0.2596
-0.000098
CFR3t-1
0.000180
0.8599
CFR4t-1
0.001132***
0.0008
CFR5t-1
-0.000414***
0.0000
CFR6t-1
0.005206***
0.0003
CFR7t-1
-0.000538
0.7727
CFR8t-1
-0.000023
0.8861
CFR9t-1
-0.055162**
0.0120
CFR1t-2
0.000223
0.8860
Mô hình
R2
DW
CFR9t-1
4.5.1
4.5.2
CFR7t-1
CFR4t-1
0.007806
0.068736
1.743085
1.579891
19
20
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC KHUYỀN
NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
Đối với mô hình các thành phần dồn tích cụ thể
Kết quả hồi quy FEM ở cả 3 mô hình dự báo chi tiếtđều có khả năng dự
báo dòng tiền từ HĐKD. Khả năng dự báo của mô hình được tăng lên nếu
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu các mô hình dự báo dòng tiền
tăng độ trễ của biến dự báo (từ 88% lên 93%). Điều này thống nhất với quan
Đối với mô hình lợi nhuận
Kết quả hồi quy FEM cho cả 3 mô hình lợi nhuận chi tiết (trễ 1 năm, 2
năm, 3 năm) đều cho biết: cả 3 mô hình lợi nhuận chi tiết đều có khả năng dự
báo dòng tiền tương lai.Khi càng thêm biến có độ trễ hơn vào mô hình, khả
năng dự báo của mô hình càng tăng (hệ số R2 tăng từ 77% lên 81%). Kết luận
điểm của các nhà nghiên cứu: Barth & cộng sự (2001), Chotkunakitti (2005),
Ebaid (2011), Chong, K.W (2012), ….Như vậy, giả thuyết nghiên cứu thứ
4được chấp nhận.
Mô hình tỷ suất dòng tiền
này thống nhất với kết luận của cáctác giả: Nguyễn Hữu Ánh (2013); Barth &
Kết quả hồi quy FEM cho thấy: mô hình tỷ suất dòng tiền có độ trễ 1
cộng sự (2001);Chotkunakitti (2012); Habib (2010).Như vậy, giả thuyết
năm không có khả năng dự báo dòng tiền nhưng mô hình tỷ suất dòng tiền có
nghiên cứu thứ nhấtđã được chấp nhận.
độ trễ 2 năm có khả năng dự báo dòng tiền. Khả năng dự báo của mô hình
này thấp hơn nhiều so với các mô hình ở trên (cao nhất là 51,8% khi hồi quy
Đối với mô hình dòng tiền
Kết quả hồi quy FEM cho biết các mô hình dòng tiền đều có khả năng
dự báo dòng tiền tương lai.Khi càng thêm biến có độ trễ hơn vào mô hình,
khả năng dự báo của mô hình càng tăng (hệ số R2 tăng từ 76% đến 79%.).
Kết luận này đồng quan điểm với các tác giả nghiên cứu trước đây như:
Greenberg & cộng sự (1986), Bowen & cộng sự (1986), Mc Beth (1993),
Barth & cộng sự (2001), Chotkunakitti (2005), Nguyễn Hữu Ánh (2013), …
Như vậy, giả thuyết nghiên cứu thứ 2 đã được chấp nhận.
FEM mô hình trễ 2 năm). Kết quả hồi quy từng bước cho thấy cả hai mô hình
tỷ suất dòng tiền trễ 1 năm và hai năm đều có khả năng dự báo dòng tiền.
Trong 9 tỷ suất được sử dụng để dự báo, chỉ có 4 tỷ suất có ý nghĩa đó là:
CFR4, CFR5, CFR6, CFR9. Như vậy, giả thuyết nghiên cứu thứ 5đã được
chấp nhận.
5.1.2 Đánh giá khả năng dự báo của các mô hình
Bảng 5.10b thống kê giá trị hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R2) (sau
khi sắp xếp theothứ tự giảm dần) của các mô hình ta thấy:
Đối với mô hình các thành phần dồn tích gộp chung
Khi mô hình có sử dụng các biến độc lập độ trễ càng nhiều thì khả năng
Kết quả hồi quy FEM ở cả 3 mô hình dự báo đều cho biết cả 3 mô hình
đều có khả năng dự báo dòng tiền từ HĐKD.Khi càng thêm biến có độ trễ
2
dự báo của mô hình càng tăng.
Mô hình dòng tiền kết hợp với các thành phần thông tin kế toán dồn tích
hơn vào mô hình, khả năng dự báo của mô hình càng tăng (hệ số R tăng từ
tách riêng là mô hình có hệ số xác định hiệu chỉnh cao nhất (hệ số R2 ở
82% đến 87%).Đây cũng chính là kết luận của các nghiên cứu trước như:
mức cao 88% tới 93%) và vì vậy có khả năng dự báo tốt nhất trong số các
Barth & cộng sự (2001), Chotkunakitti (2005), Ebaid (2011), …Như vậy, giả
mô hình dự báo.Như vậy, giả thuyết nghiên cứu thứ 6 đã được chấp nhận.
thuyết nghiên cứu thứ 3 đã được chấp nhận.
Mô hình sử dụng dòng tiền quá khứ kết hợp với các thành phần dồn tích
21
22
gộp chung là mô hình có khả năng dự báo tốt hơn cả 3 mô hình dự báo
CFOt= -44.700.000.000 - 0,763389∆APt-1 + 0,751735∆ARt-1 +
còn lại.
0,856248∆INVt-1 – 0,926885∆OTH t-1 + 1,552724 DPRN t-1 - 0,278544 CFOt-
Mô hình lợi nhuận có khả năng dự báo tốt hơn mô hình dòng tiền.
2–
0,190873∆ARt-2 + 0,581657∆INVt-2 + 1,097229 DPRN t-2(5.10)
Mô hình tỷ suất dòng tiền có khả năng dự báo thấp nhất trong số các mô
CFOt= - 68.100.000.000 - 0,105004 CFOt-1 - 0,706308 ∆APt-1 +
hình được giới thiệu ở Luận án này: khả năng dự báo của mô hình tỷ suất
0,803101 ∆ARt-1 + 0,871865 ∆INVt-1 – 1,148572 ∆OTH t-1 – 0,206533 CFO t-2
dòng tiền cao nhất là 51% (khi sử dụng biến dự báo có độ trễ tới 2 năm)
+ 0,889791 ∆INVt-2 + 0,780995 DPRN t-2 – 0,106958 CFO
5.1.3 Thiết lập phương trình dự báo
Phương trình dự báo dòng tiền trên cơ sở lợi nhuận:
CFOt = 19.500.000.000 + 0,708268 EARNt-1 (5.1)
CFOt = 96.900.000.000 + 1,037564 EARNt-1 - 0,832427 EARNt-2 (5.2)
CFOt =79.700.000.000 + 0,841508 EARNt-1 – 1,072893 EARNt-2 +
0,699031 EARNt-2 (5.3)
Phương trình dự báo dòng tiền trên cơ sở dòng tiền quá khứ:
CFOt = 191.000.000.000 - 0,497463 CFOt-1 (5.4)
CFOt = 160.000.000.000 - 0,493368 CFOt-1 + 0,411615 CFOt-2 (5.5)
CFOt = 152.000.000.000 - 0,515405 CFOt-1 + 0,337359 CFOt-2 +
0,260078 CFOt-3 (5.6)
Phương trình dự báo dòng tiền trên cơ sở dòng tiền quá khứ kết
hợp với các thành phần dồn tích gộp chung:
5.2. Một số khuyến nghị
5.2.1 Khuyến nghị với Bộ Tài Chính
Thứ nhất, cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bổ sung thông tin đi kèm
với thông tin dòng tiền giúp ích cho dự báo dòng tiền tương lai.Thứ hai, cần
yêu cầu các doanh nghiệp công khai thêm thông tin về các tỷ suất tài chính có
tính đến dòng tiền thuần từ HĐKD.Thứ ba, cần nghiên cứu ban hành
cácchính sách kế toán tài chính để ngăn ngừa hành vi điều tiết lợi nhuận. Thứ
tư, cần khuyến khích các công ty niêm yết trên TTCK lập dự báo dòng tiền.
5.2.2 Khuyến nghị với doanh nghiệp
Các nhà quản lý công ty cần áp dụng thêm phương pháp dự báo dòng
tiền của Luận án này bên cạnh việc áp dụng các phương pháp dự báo truyền
thống để có thêm thông tin trong quá trình ra quyết định. Ban quản trị cấp
cao trong công ty cần ủng hộ và tin tưởng vào công tác dự báo, cần tạo dựng
một môi trường làm việc tích cực trong công ty.
CFOt = -42600.000.000 + 1,001574 ACRt-1 – 0,415047 CFOt-2 –
5.2.3 Khuyến nghị với nhà đầu tư
Phương trình dự báo dòng tiền trên cơ sở dòng tiền quá khứ kết
hợp với các thành phần dồn tích cụ thể:
CFOt = -49.300.000.000 - 0,724623∆APt-1 + 0,877728 ∆ARt-1 +
0,969675 ∆INVt-1 + 2,492599 DPRN t-1(5.9)
+ 0,474898
∆INVt-3 + 1,647527 DPRN t-3(5.11)
CFOt = 41.600.000.000 + 0,187462CFOt-1 + 0,903857 ACRt-1 (5.7)
0,16145 ACRt-2 + 0,763306 CFOt-3 + 1,106636 ACRt-3 (5.8)
t-3
Các nhà đầu tư hoàn toàn có thể thực hiện dự báo dòng tiền tương lai
cho mỗi công ty chỉ dựa trên các thông tin trích từ Báo cáo tài chính của các
công ty đó mà không cần dựa vào các thông tin nội bộ, thường không sẵn có
trên thị trường. Mô hình dự báo tốt nhất là mô hình kết hợp dòng tiền và các
thành phần dồn tích tách riêng.Mô hình có khả năng dự báo từ 84% tới 93%
23
24
khi sử dụng các biến dự báo có độ trễ 1 năm tới 3 năm. Ngoài ra, các nhà đầu
KẾT LUẬN
tư nên quan tâm hơn tới các tỷ suất dòng tiền, các tỷ suất dòng tiền quan
Dòng tiền là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh
trọng mà nhà đầu tư nên hướng tới khi dự báo dòng tiền là: Tiền mua
nghiệp.Trong hầu hết các quyết định tài chính và quản trị tài chính thì dòng
TSCĐ/Dòng tiền từ HĐKD, Nợ phải trả/Dòng tiền từ HĐKD, Chi phí khấu
tiền đóng vai trò then chốt.Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu dự báo
hao/dòng tiền từ HĐKD, Dòng tiền từ HĐKD/ Tổng tài sản bình quân. Khi
dòng tiền trong tương lai đã thực hiện nhưng các kết quả nghiên cứu còn
sử dụng các tỷ suất này, nhà đầu tư có thể nhận thấy chúng góp phần giải
thiếu thống nhất.
thích được tới trên 50% sự thay đổi của dòng tiền tương lai.
5.3. Những hạn chế của luận án
Luận án này trước hết khái quát, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề lí
luận về dòng tiền dự báo dòng tiền, sau đó sử dụng các thông tin kế toán từ
Luận án chỉ nghiên cứu dự báo dòng tiền tại các công ty phi tài chính
Báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên SGDCK
niêm yết trên SGDCK TP.HCM mà chưa nghiên cứu các công ty niêm yết
TP.HCM để xây dựng mô hình dự báo dòng tiền cho các doanh nghiệp đó.
trên SGDCK Hà Nội. Ngoài ra, trong mẫu nghiên cứu, tác giả Luận án chưa
Luận án đã sử dụng kĩ thuật hồi quy OLS, hồi quy REM, hồi quy FEM hồi
phân chia các công ty trong mẫu theo các nhóm ngành.
quy từng bước cho các mô hình dự báo. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô
hình kết hợp dòng tiền trong quá khứ với các thông tin kế toán dồn tích là mô
hình có khả năng dự báo dòng tiền tốt nhất. Luận án đã cung cấp bằng chứng
thực nghiệm ủng hộ nhận định của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 24 “Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ” rằng thông tin về luồng tiền từ HĐKDnên được sử
dụng kết hợp với các thông tin khác sẽ giúp người sử dụng dự đoán được
luồng tiền từ HĐKD. Luận án này hy vọng sẽ bổ ích cho nhà đầu tư, nhà
phân tích tài chính, người cho vay, cơ quan quản lý Nhà Nước và các đối
tượng khác hiểu được tầm quan trọng của lợi nhuận, dòng tiền quá khứ, các
thành phần thông tin kế toán theo cơ sở dồn tích, tỷ suất dòng tiền đối với
công tác dự báo dòng tiền tương lai.
Các nghiên cứu dự báo dòng tiền trong thời gian tới nên sử dụng thêm các
thông tin phi tài chính như: chính sách quản lý của công ty, văn hóa công ty
để tìm hiểu khả năng của các nhân tố này trong công tác dự báo dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh.