Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Phong Kiến Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.57 KB, 2 trang )

I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những quy
định, quy tắc chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống.
2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
Phong Kiến Việt Nam.
2.1.
Nguyên tắc tôn quân quyền
Đây là nguyên tắc đề cao quyền lực của vua với tư cách là nguyên
thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước. Trong xã hội phong kiến VN vua có
quyền lực rất lớn, vua là con trời, chỉ đứng dưới trời còn đứng trên muôn
người. Vua là người duy nhất có quyền đặt ra luật pháp, có quyền bổ nhiệm,
thăng giáng, thưởng phạt, quyền ân xá, nắm giữ quyền lực kinh tế, có quyền
sở hữu tối cao với ruộng đất công của làng xã trong cả nước Vua còn nắm
dữ thần quyền.
Nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm của nho giáo với những tư
tưởng của khổng tử, mạnh tử, hàn phi tử.
Trải qua các triều đại từ Lý, Trần, Lê đến triều Nguyễn thì quan
điểm này luôn là quan điểm căn bản chi phối người cầm quyền.
Đường lối chính trị thân dân dc các triều đại lý-Trần thực hiện nhằm
thu phục lòng dân, củng cố chế độ trung ương tập quyền, củng cố vương
triều, đảm bảo khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc chiến tranh dữ nước.
Với triều nhà Lê, nguyên tắc tôn quân quyền này được thể hiện
trong Bình Ngô đại cáo: của nguyễn trãi “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Thể hiện điển hình nhất nguyên tắc tôn quân quyền là ở thời Lý – Lê
Thánh Tông và triều Nguyễn – thời vua Minh Mệnh, nguyên tắc này không
chỉ có trong tổ chức mà còn có trong vận hành của Nhà nước thời đó.
Tuy nhiên, trong thực tế nguyên tắc này có thể không được thực
hiện đầy đủ”:
Thời Trần tư tưởng tôn quân quyền còn hạn chế ở chỗ: bộ máy nhà


nước tồn tại chế độ “ Thượng hoàn- Quan gia”, nghĩa là ngoài vua nắm
chính quyền còn có thượng hoàng giúp vua cai trị đất nước.
Thời Nguyễn tư tưởng tôn quân quyền rất cao, nhưng người dân vẫn nổi dạy
khởi nghĩa chống đối chính quyền, điều đó cho thấy nhà nguyễn vẫn chưa
hoàn toàn nắm dc lòng dân.
Nguyên tắc này là 1 trong những nguyên tắc cốt lõi và có vai trò rất quan
trọng trong việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phong kiến vn


2.2.
Liên kết dòng họ
Nguyên tắc này dc thể hiện rõ nhất trong triều đại Lý-Trần trên các
phương diện sau:
Đối với việc truyền ngôi, truyền ngôi cho con trưởng
Có chế độ phân phong ruộng đất, ban thưởng ruộng đất cho quý tộc
và cho người có công. Chính vì vậy thời kí này hình thành chính
sách “Điền trang” nổi tiếng
Một biểu hiện vô cùng quan trọng của nguyên tắc liên kết dòng họ là
chế độ kết hôn trong tộc, thịnh hành ở đời nhà Trần, để nắm giữ toàn
bộ quyền lực tránh rơi vào tay, ngoại tộc, các quý tộc con cháu nhà
Trần đều lấy người trong cùng dòng họ của mình.
Chế độ khoa cử chỉ dc tổ chức cho con em quý tộc còn thường dân
không dc tham gia.
Đối vơi thời vua Lê- chúa trịnh và triều nguyễn cùng với nguyen tắc
liên kết dòng họ là chế độ quan lieu, tuyển chọn quan chức đã mở
rộng đến tầng lớp bình dân. Chế độ quan lieu đã thể hiện sự độc
quyền tới mức “ 1 ng..” nó ăn sâu vào tiềm thức của người dân V.
2.3. Nguyên tắc chính danh
2.4. Chính danh: Chức vị phải đi với tài năng thực tế của
người cầm quyền, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ

của mình. Đối với vua thì việc lên ngôi phải chính
đáng.Ngay cả trong gia đình cũng đề cao nguyên tắc
chính danh: Người cha, mẹ có trách nhiệm của người
cha mẹ, con cái phải có nghĩa vụ của người làm con.
Nguyên tắc này dc thể hiện điển hình trong thời lê thánh tong
và nhà Nguyễn vua Minh Mệnh
III. KẾT LUẬN
Như vậy, ở thời phong kiến bộ máy nhà nước VN dc tổ chức và hoạt
động theo 3 nguyên tắc…. Ba nguyên tắc này góp phần làm đa dạng tổ chức
và hđ của bộ máy nhà nước PK VN và 3 nguyên tắc này chỉ dc thể hiện rõ
nhất là thời kì này.



×