Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

khảo sát chất lượng một số loại nước uống đóng chai trên địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI
NƢỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SV THỰC HIỆN

ThS. Nguyễn Thị Diệp Chi

Lê Trọng Nhơn

MSSV: 2102382

Ngành: CN Kỹ thuật hóa học-K36

Tháng 12/2014
Tháng 12/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA CÔNG NGHỆ

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
(Năm học 2014 – 2015)
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi
2. Tên đề tài: “Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai trên địa bàn
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”.
3. Địa điểm thực hiện:
Phòng thử nghiệm Hóa lý và phòng thử nghiệm Vi sinh – Trung tâm Kỹ thuật
và Ứng dụng Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ.
4. Sinh viên thực hiện:
Lê Trọng Nhơn

MSSV: 2102382

5. Mục đích đề tài:
Khảo sát một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và vi sinh trong một số loại nƣớc
uống đóng chai tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Đánh giá hiện trạng chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai ở khu vực
nghiên cứu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa
học và Công nghệ (TCVN 6096 – 2004) ban hành vào ngày 25 tháng 08 năm 2004 và
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Y tế (QCVN 61:2010/BYT).
6. Nội dung chính của đề tài:
Khảo sát chất lƣợng nƣớc uống đóng chai trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.

Khảo sát một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và vi sinh trong một số loại nƣớc
uống đóng chai tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, gồm có: độ đục, độ màu, mùi
Trang i


vị, độ pH, hàm lƣợng chất rắn hòa tan, chloride (Cl-), flouride (F-), sulfate (SO42-),
nitrate (NO3-), nitrite (NO2-), cyanide (CN-), hàm lƣợng các kim loại nặng (Hg, As, Pb,
Fe, Cu, Mn, Ni, Cr, Cd), tổng số Coliform, Escherichia Coli.
Thu mẫu 2 đợt, mỗi đợt thu 10 mẫu, tổng cộng số mẫu thu đƣợc là 20 mẫu.
Phƣơng pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập từ kết quả phân tích trong phòng
thí nghiệm. Số liệu phân tích mẫu sau khi thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình
Microsolf Excel 2010 và vẽ đồ thị.
7. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 1,000,000 VNĐ

Cán bộ hƣớng dẫn

Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi

Duyệt của Bộ môn

Sinh viên đề nghị

Lê Trọng Nhơn

Duyệt của HĐLV & TLTN

Trang ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi
2. Tên đề tài: “Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai trên địa bàn
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”.
3. Sinh viên thực hiện:
Lê Trọng Nhơn

MSSV: 2102382

4. Lớp: Công Nghệ Hóa Học. Khóa: 36.
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
* Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................

* Những vấn đề còn hạn chế:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Trang iii


c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2014
Cán bộ hƣớng dẫn

Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi

Trang iv


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ


Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện:
2. Tên đề tài: “Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai trên địa bàn
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”.
3. Sinh viên thực hiện:
Lê Trọng Nhơn

MSSV: 2102382

4. Lớp: Công Nghệ Hóa Học. Khóa: 36.
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
* Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Những vấn đề còn hạn chế:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................


Trang v


c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2014
Cán bộ phản biện

Trang vi


LỜI CÁM ƠN


Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Khảo sát chất
lượng một số loại nước uống đóng chai trên địa bàn quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ” em đã gặp không ít khó khăn về
nguồn tài liệu, kiến thức và kinh nghiệm. Có được bản luận văn
tốt nghiệp hoàn thành đúng kế hoạch như ngày hôm nay là nhờ sự
quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình và kịp thời của quý thầy
cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Cần Thơ, quý thầy cô

trong Khoa Công Nghệ và đặc biệt là Bộ môn Công nghệ Hóa học đã tận tình dạy dỗ,
truyền đạt kiến thức để em hoàn thành tốt bản luận văn này.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Diệp Chi – Giảng viên chính
Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Dại học Cần Thơ đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các anh
chị, cô chú trong Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng Công nghệ - Sở
Khoa học & Công nghệ thành phố Cần Thơ và đặc biệt là anh Lê Văn
Bình đã luôn quan tâm, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cũng
như tạo mọi điều kiện về dụng cụ trang thiết bị trong suốt quá trình
thực hiện đề tài tại Trung tâm.
Con xin gửi lòng biết ơn chân thành và xúc động nhất đến ba
mẹ của con, những người đã sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ để con
được trưởng thành như ngày hôm nay, những người luôn quan tâm và
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con.
Xin chân thành cảm ơn!

Trang vii


MỤC LỤC
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP .......................................................................i
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .................................... iii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN..........................................v
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................... vii
MỤC LỤC ................................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... xii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ xv

TÓM TẮT………...………………………………………………………………….xvi
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
2.1 Tổng quan về nƣớc uống đóng chai .......................................................................3
2.1.1 Khái niệm.........................................................................................................3
2.1.2 Vai trò của nƣớc uống đối với con ngƣời ........................................................ 4
2.1.3 Thực trạng nƣớc uống đóng chai .....................................................................6
2.1.4 Dự báo thị trƣờng nƣớc uống đóng chai Việt Nam .........................................7
2.1.5 Quy trình sản xuất nƣớc uống đóng chai ......................................................... 8
2.2 Giới thiệu một số quy chuẩn về nƣớc uống đóng chai.........................................13
2.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uông đóng chai của Bộ Y tế (QCVN
6-1:2010/BYT)........................................................................................................13
2.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa học và
Công nghệ (TCVN 6096 – 2004) ..........................................................................18
2.3 Các chỉ tiêu khảo sát ............................................................................................ 21
2.3.1 Các chỉ tiêu cảm quan .................................................................................... 21
2.3.2 Các chỉ tiêu hóa lý ......................................................................................... 22
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh ........................................................................................ 29
2.4 Các phƣơng pháp phân tích ..................................................................................29
2.4.1 Các phƣơng pháp phân tích kim loại nặng .................................................... 29
Trang viii


2.4.2 Các phƣơng pháp phân tích chloride ............................................................. 33
2.4.3 Các phƣơng pháp phân tích flouride.............................................................. 34
2.4.4 Các phƣơng pháp phân tích sulfate................................................................ 35
2.4.5 Các phƣơng pháp phân tích nitrate ................................................................ 36
2.4.6 Các phƣơng pháp phân tích nitrite .................................................................37

2.4.7 Các phƣơng pháp phân tích cyanide .............................................................. 37
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 39
3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu ....................................................................................... 39
3.1.1 Dụng cụ và hóa chất ...................................................................................... 39
3.1.2 Thiết bị thí nghiệm......................................................................................... 40
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 41
3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................41
3.2.2 Phƣơng pháp thu và bảo quản mẫu ................................................................ 42
3.2.3 Phƣơng pháp phân tích các chỉ chỉ tiêu khảo sát ...........................................42
3.2.4 Phƣơng pháp đánh giá kết quả .......................................................................43
3.3 Hoạch định thí nghiệm ......................................................................................... 43
3.4 Tiến hành thí nghiệm ........................................................................................... 43
3.4.1 Xác định độ đục ............................................................................................. 43
3.4.2 Xác định độ màu ............................................................................................ 44
3.4.3 Xác định mùi, vị ............................................................................................ 45
3.4.4 Xác định độ pH .............................................................................................. 45
3.4.5 Xác định hàm lƣợng chất rắn hòa tan ............................................................ 46
3.4.6 Xác định hàm lƣợng chloride ........................................................................46
3.4.7 Xác định hàm lƣợng fluoride .........................................................................47
3.4.8 Xác định hàm lƣợng sulfate ...........................................................................50
3.4.9 Xác định hàm lƣợng nitrate ...........................................................................51
3.4.10 Xác định hàm lƣợng nitrite ..........................................................................53
3.4.11 Xác định hàm lƣợng cyanide .......................................................................55
3.4.12 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng ............................................................. 57
3.4.13 Xác định các chỉ tiêu vi sinh (tổng số Coliform và Escherichia Coli) ........57
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 58
Trang ix


4.1 Kết quả phân tích độ đục...................................................................................... 58

4.2 Kết quả phân tích độ màu .................................................................................... 59
4.2.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn độ màu ............................................................... 59
4.2.2 Kết quả phân tích độ màu của mẫu ................................................................ 60
4.3 Kết quả phân tích mùi vị ...................................................................................... 61
4.4 Kết quả phân tích độ pH ...................................................................................... 62
4.5 Kết quả phân tích hàm lƣợng chất rắn hòa tan..................................................... 64
4.6 Kết quả phân tích hàm lƣợng chloride .................................................................65
4.7 Kết quả phân tích hàm lƣợng fluoride .................................................................67
4.7.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn fluoride ............................................................... 67
4.7.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng fluoride của mẫu ............................................68
4.8 Kết quả phân tích hàm lƣợng sulfate ...................................................................69
4.8.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn sulfate .................................................................69
4.8.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng sulfate của mẫu ..............................................70
4.9 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrite ....................................................................72
4.9.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn nitrite ..................................................................72
4.9.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrite của mẫu ................................................72
4.10 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrate ..................................................................74
4.10.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn nitrate ............................................................... 74
4.10.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrate của mẫu .............................................75
4.11 Kết quả phân tích hàm lƣợng cyanide ................................................................ 76
4.11.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn cyanide ............................................................. 76
4.11.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng cyanide của mẫu ...........................................77
4.12 Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng ...................................................... 79
4.12.1 Kết quả phân tích hàm lƣợng Hg .................................................................79
4.12.2 Kết quả phân tích hàm lƣợng As .................................................................80
4.12.3 Kết quả phân tích hàm lƣợng Pb .................................................................81
4.12.4 Kết quả phân tích hàm lƣợng Fe ..................................................................82
4.12.5 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cu .................................................................83
4.12.6 Kết quả phân tích hàm lƣợng Mn ................................................................ 84
4.12.7 Kết quả phân tích hàm lƣợng Ni ..................................................................85

Trang x


4.12.8 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cr ..................................................................86
4.12.9 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cd .................................................................87
4.13 Kết quả phân tích vi sinh .................................................................................... 88
4.13.1 Kết quả phân tích tổng số Coliform ............................................................. 88
4.13.2 Kết quả phân tích Escherichia coli .............................................................. 89
4.14 Đánh giá chung về kết quả phân tích .................................................................90
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 91
5.1 Kết luận ...............................................................................................................91
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 93
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 96
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT…………………………………………………………...…113

Trang xi


DANH MỤC HÌNH

Hình 2-1 Sơ đồ quy trình sản xuất nƣớc uống đóng chai .............................................13
Hình 2-2 Các kim loại nặng........................................................................................... 26
Hình 3-1 Một số dụng cụ dùng trong thí nghiệm .......................................................... 39
Hình 3-2 Máy UV-VIS ..................................................................................................40
Hình 3-3 Máy đo pH ......................................................................................................40
Hình 3-4 Cân phân tích ..................................................................................................40
Hình 3-5 Bếp điện..........................................................................................................40
Hình 3-6 Tủ sấy .............................................................................................................40
Hình 3-7 Tủ hút khí độc ................................................................................................ 40

Hình 3-8 Máy đo phổ hấp thu phân tử ..........................................................................41
Hình 3-9 Các địa điểm thu mẫu ..................................................................................... 41
Hình 4-1 Biểu đồ thể hiện độ đục của mẫu ...................................................................59
Hình 4-2 Đồ thị đƣờng chuẩn độ màu ...........................................................................60
Hình 4-3 Biểu đồ thể hiện độ màu của mẫu ..................................................................61
Hình 4-4 Biểu đồ thể hiện độ pH của mẫu ....................................................................63
Hình 4-5 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng chất rắn hòa tan của mẫu ..................................65
Hình 4-6 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng chloride của mẫu ..............................................66
Hình 4-7 Đồ thị đƣờng chuẩn fluoride ..........................................................................67
Hình 4-8 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng fluoride của mẫu ...............................................69
Hình 4-9 Đồ thị đƣờng chuẩn sulfate ............................................................................70
Hình 4-10 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng sulfate của mẫu ......... 71Error! Bookmark not
defined.
Hình 4-11 Đồ thị đƣờng chuẩn nitrite ...........................................................................72
Hình 4-12 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng nitrite của mẫu ................................................73
Hình 4-13 Đồ thị đƣờng chuẩn nitrate..........................................................................74
Hình 4-14 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng nitrate của mẫu ......... 76Error! Bookmark not
defined.
Hình 4-15 Đồ thị đƣờng chuẩn cyanide ........................................................................77
Hình 4-16 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Cu của mẫu ..................................................... 83
Trang xii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2-1 Các chỉ tiêu hóa học của nƣớc uống đóng chai liên quan đến an toàn thực
phẩm .............................................................................................................................. 14
Bảng 2-2 Các chỉ tiêu vi sinh vật của nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai và nƣớc uống
đóng chai........................................................................................................................ 16
Bảng 2-3 Các chỉ tiêu vi sinh vật của nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai và nƣớc uống

đóng chai kiểm tra lần 2 ................................................................................................ 17
Bảng 2-4 Các chỉ tiêu cảm quan và hóa lý theo TCVN 6096 – 2004……………......18
Bảng 2-5 Các chỉ tiêu vi sinh vật theo TCVN 6096 – 2004 .........................................20
Bảng 3-1 Thành phần dung dịch chuẩn độ màu dựng đƣờng chuẩn ............................. 44
Bảng 3-2 Thành phần dung dịch chuẩn fluoride dựng đƣờng chuẩn ............................ 49
Bảng 3-3 Thành phần dung dịch chuẩn sulfate dựng đƣờng chuẩn .............................. 50
Bảng 3-4 Thành phần dung dịch chuẩn nitrate dựng đƣờng chuẩn .............................. 52
Bảng 3-5 Thành phần dung dịch chuẩn nitrite dựng đƣờng chuẩn ............................... 54
Bảng 3-6 Thành phần dung dịch chuẩn cyanide dựng đƣờng chuẩn ............................ 56
Bảng 4-1 Kết quả phân tích độ đục ..............................................................................58
Bảng 4-2 Kết quả phân tích độ màu ..............................................................................60
Bảng 4-3 Kết quả phân tích mùi vị ................................................................................62
Bảng 4-4 Kết quả phân tích pH ..................................................................................... 62
Bảng 4-5 Kết quả phân tích hàm lƣợng chất rắn hòa tan ..............................................64
Bảng 4-6 Kết quả phân tích hàm lƣợng chloride........................................................... 66
Bảng 4-7 Kết quả phân tích hàm lƣợng flouride ........................................................... 68
Bảng 4-8 Kết quả phân tích hàm lƣợng sulfate ............................................................. 70
Bảng 4-9 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrite .............................................................. 73
Bảng 4-10 Kết quả phân tích hàm lƣợng nitrate ........................................................... 75
Bảng 4-11 Kết quả phân tích hàm lƣợng cyanide ......................................................... 77
Bảng 4-12 Kết quả phân tích hàm lƣợng Hg .................................................................79
Bảng 4-13 Kết quả phân tích hàm lƣợng As .................................................................80
Bảng 4-14 Kết quả phân tích hàm lƣợng Pb .................................................................81
Bảng 4-15 Kết quả phân tích hàm lƣợng Fe ..................................................................82
Trang xiii


Bảng 4-16 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cu .................................................................83
Bảng 4-17 Kết quả phân tích hàm lƣợng Mn ................................................................ 84
Bảng 4-18 Kết quả phân tích hàm lƣợng Ni ..................................................................84

Bảng 4-19 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cr ..................................................................86
Bảng 4-20 Kết quả phân tích hàm lƣợng Cd .................................................................87
Bảng 4-21 Kết quả phân tích tổng số Coliform ............................................................. 88
Bảng 4-22 Kết quả phân tích Escherichia coli .............................................................. 89

Trang xiv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
SMEWW: Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water
KPH: Không phát hiện
BYT: Bộ Y tế
Tp Cần Thơ: Thành phố Cần Thơ
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
EI: Euromonitor International
RO: Reverse Osmosis
UV: Ultra-Violet
PET: Polyethylene terephthalate
NTU: Nepholometric Turbidity Units
TCU: True Color Units
TDS: Total Dissolved Solids
WHO: World Health Organization
US EPA: The United States Environmental Protection Agency
AAS: Atomic Absorption Spectrophotometric
EDTA: Ethylenediaminetetraacetic Acid
LOD: Limit of Detection
ppm: part per million


Trang xv


TÓM TẮT

Thị trƣờng nƣớc uống đóng chai trong cả nƣớc nói chung và tại quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ nói riêng đang phát triển rất nóng với rất nhiều sản phẩm
đƣợc bày bán khắp mọi nơi trong siêu thị, chợ và các điểm bán lẻ. Điều đó gây ra rất
nhiều khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng của các cơ quan chức năng và gây tâm lý
lo ngại cho ngƣời sử dụng.
Bài viết này trình bày kết quả khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng
chai đang đƣợc bày bán và sử dụng trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
thông qua việc phân tích các chỉ tiêu độ đục, độ màu, mùi vị, độ pH, hàm lƣợng chất
rắn hòa tan, chloride (Cl-), flouride (F-), sulfate (SO42-), nitrate (NO3-), nitrite (NO2-),
cyanide (CN-), hàm lƣợng các kim loại nặng (Hg, As, Pb, Fe, Cu, Mn, Ni, Cr, Cd),
tổng số Coliform, Escherichia coli.
Kết quả khảo sát cho thấy nƣớc uống đóng chai đang đƣợc bày bán sử dụng trên
địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đảm bảo chất lƣợng theo Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa học và Công nghệ (TCVN 6096
– 2004) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Y tế (QCVN
6-1:2010/BYT). Tuy nhiên, vẫn có một số mẫu nƣớc uống đóng chai mặc dù vẫn đảm
bảo chất lƣợng nhƣng một vài chỉ tiêu đã tiến gần đến giới hạn cho phép. Do đó, ngƣời
sử dụng rất cần phải quan tâm đến vấn đề này.
Tóm lại, bài viết này nhằm cung cấp và bổ sung thêm cơ sở khoa học cho việc
quản lý chất lƣợng nƣớc uống đóng chai trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ cho các cơ quan chức năng. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp để quản lý chất
lƣợng nƣớc uống đóng chai trên địa bàn.

Trang xvi



CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Những năm gần đây, thị trƣờng nƣớc uống đóng chai của Việt Nam phát triển
nhanh một cách chóng mặt. Số lƣợng cơ sở đăng ký sản xuất kinh doanh ngày càng
tăng, phân bố khắp nơi từ những thành phố lớn, những trung tâm kinh tế cho dến
những vùng nông thôn. Tuy nhiên, kèm theo sự phát triển nóng là những vấn đề về
chất lƣợng khiến ngƣời tiêu dùng không khỏi lo lắng. Theo thống kê, hiện cả nƣớc có
hàng nghìn cơ sở sản xuất, hàng trăm nghìn cơ sở kinh doanh nƣớc uống đóng chai,
nhƣng chủ yếu là cơ sở sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ, hình thức phân phối chủ yếu là
qua đại lý và bán lẻ tại gia đình (Phan Thị Sửu, 2014).
Tại thành phố Cần Thơ, một trong những thành phố lớn của cả nƣớc với mật độ
dân số đông đúc, nhu cầu về nƣớc uống đóng chai là rất lớn. Nhiều cơ sở sản xuất kinh
doanh nƣớc uống đóng chai liên tục thành lập nhƣng chủ yếu cũng vẫn là những cơ sở
nhỏ lẻ khó kiểm soát về chất lƣợng. Ở những cơ sở này, nƣớc tinh khiết chỉ là nƣớc
giếng khoan đƣợc xử lý qua hệ thống hết sức sơ sài. Liên tục trong thời gian gần đây,
cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt sai phạm của các cơ sở sản xuất sản phẩm này.
Hiện nay, giá mỗi bình nƣớc dung tích 19 – 20 lít có giá dao động trong khoảng
từ 10,000 đồng đến 20,000 đồng. Thậm chí, có nhiều loại thấp hơn nhiều, chỉ từ 7,000
đồng – 10,000 đồng/bình, còn nƣớc uống đóng chai loại 500 mL giá cũng chỉ dao
động trên dƣới 5,000 đồng. Tuy nhiên theo Trung tâm Kỹ thuật An toàn vệ sinh thực
phẩm - Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, quy trình sản xuất nƣớc đóng chai để đảm
bảo chất lƣợng phải có nhiều bƣớc và nếu làm đúng các quy trình này thì nƣớc đóng
bình đến tay ngƣời tiêu dùng không thể có giá trên dƣới 10,000 đồng/ bình 19 – 20 lít
(Phan Thị Sửu, 2014).
Nƣớc uống đóng chai hiện nay rất đa dạng về sản phẩm với sự tham gia của
nhiều công ty từ lớn đến nhỏ. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc đóng chai rất khác nhau giữa
các công ty và phần lớn sản phẩm nƣớc đóng chai chỉ đƣợc thử nghiệm khi đăng ký
chất lƣợng với Sở Y tế các địa phƣơng gây rất nhiều khó khăn cho việc quản lý chất

lƣợng. Thực hiện đề tài "Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc đóng chai trên địa
bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ" giúp đánh giá đƣợc thực trạng về chất
Trang 1


lƣợng nƣớc đóng chai đang sử dụng trên thị trƣờng quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn loại nƣớc uống đóng chai đạt chất lƣợng, an toàn
và phù hợp.
2.1 Mục tiêu cụ thể
Khảo sát một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và vi sinh trong một số loại nƣớc
uống đóng chai tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, gồm có: độ đục, độ màu, mùi
vị, độ pH, hàm lƣợng chất rắn hòa tan, chloride (Cl-), flouride (F-), sulfate (SO42-),
nitrate (NO3-), nitrite (NO2-), cyanide (CN-), hàm lƣợng các kim loại nặng (Hg, As, Pb,
Fe, Cu, Mn, Ni, Cr, Cd), tổng số Coliform, Escherichia coli.
Đánh giá hiện trạng chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai ở khu vực
nghiên cứu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa
học và Công nghệ (TCVN 6096 – 2004) ban hành vào ngày 25 tháng 08 năm 2004 và
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Y tế (QCVN 61:2010/BYT).

Trang 2


CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về nƣớc uống đóng chai
2.1.1 Khái niệm
Nƣớc uống đóng chai là loại nƣớc đƣợc sử dụng để uống trực tiếp, có thể chứa
khoáng chất và carbon dioxyte (CO2) tự nhiên hoặc bổ sung nhƣng không phải là nƣớc
khoáng thiên nhiên đóng chai và không đƣợc chứa đƣờng, các chất tạo ngọt, các chất
tạo hƣơng hoặc bất kỳ loại thực phẩm nào khác (QCVN 6-1:2010/BYT).
Một số loại nƣớc uống đóng chai khác

Nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai: có thể phân biệt rõ với nƣớc uống thông
thƣờng do:


Đặc trƣng bởi hàm lƣợng một số muối khoáng nhất định và các tỷ lệ tƣơng đối
của chúng, có chứa các nguyên tố vi lƣợng hoặc các thành phần khác;



Lấy trực tiếp từ các nguồn thiên nhiên hoặc giếng khoan từ các mạch nƣớc
ngầm đƣợc bảo vệ thích hợp để không bị ô nhiễm hoặc ảnh hƣởng đến chất
lƣợng của nƣớc khoáng thiên nhiên;



Bền vững về thành phần, ổn định về lƣu lƣợng và nhiệt độ cho dù có biến động
của thiên nhiên;



Lấy trong các điều kiện đảm bảo độ sạch ban đầu về vi sinh vật và thành phần
hóa học của các thành phần cơ bản;



Đóng chai gần nguồn với các hệ thống đƣờng dẫn khép kín đảm bảo các yêu
cầu vệ sinh nghiêm ngặt.
Nƣớc khoáng thiên nhiên chứa carbon dioxyte (CO2) tự nhiên: Nƣớc

khoáng thiên nhiên sau khi đƣợc xử lý và tái hợp carbon dioxyte của chính nguồn đó.

Sau khi đóng chai có hàm lƣợng khí carbon dioxyte (CO2) nhƣ tại nguồn nƣớc.
Nƣớc khoáng thiên nhiên không carbon dioxyte (CO2): Nƣớc khoáng thiên
nhiên sau khi xử lý và đóng chai không chứa carbon dioxyte (CO2) tự do.

Trang 3


Nƣớc khoáng thiên nhiên khử carbon dioxyte (CO2): Nƣớc khoáng thiên
nhiên sau khi xử lý và đóng chai có chứa hàm lƣợng carbon dioxyte (CO2) nhỏ hơn tại
nguồn nƣớc và không đồng thời phát ra carbon dioxyte dƣới các điều kiện nhiệt độ và
áp suất bình thƣờng.
Nƣớc khoáng thiên nhiên có bổ sung carbon dioxyte (CO2) từ nguồn: Nƣớc
khoáng thiên nhiên sau khi xử lý và đóng chai có chứa hàm lƣợng carbon dioxyte
(CO2) lớn hơn tại nguồn, lƣợng CO2 đƣợc bổ sung là CO2 từ nguồn.
Nƣớc khoáng thiên nhiên chứa carbon dioxyte: Nƣớc khoáng thiên nhiên sau
khi xử lý và đóng chai có nạp thêm carbon dioxyte (CO2) thực phẩm.
2.1.2 Vai trò của nƣớc uống đối với con ngƣời
Sự có mặt của nƣớc là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự sống. Ở
đâu có nƣớc thì ở đó có sự sống (Nguyễn Hữu Thiện, 2008). Đối với sự sống của con
ngƣời, nƣớc là nền tảng cho tất cả các hoạt động. Nƣớc đƣợc dùng để uống, tạo ra thực
phẩm để ăn, tạo ra năng lƣợng hỗ trợ nền kinh tế hiện đại, duy trì các hoạt động sinh
thái và các yếu tố khác mà tất cả con ngƣời đều phụ thuộc.
Đối với cơ thể ngƣời, nƣớc góp phần vận chuyển chất dinh dƣỡng và oxy nuôi
dƣỡng mọi bộ phận; là dung môi hòa tan các chất; duy trì nhiệt độ trung bình; tham gia
quá trình hấp thu và chuyển hóa thức ăn thành năng lƣợng để cung cấp cho mọi hoạt
động của cơ thể; thải trừ các chất cặn bã qua hệ tiết niệu, tiêu hóa, hô hấp, da; bảo vệ
các cơ quan tránh bị tổn thƣơng do chấn thƣơng; là thành phần chính của chất nhờn
bảo vệ các khớp xƣơng, tránh viêm sƣng, đau nhức trong mọi vận động; làm ẩm không
khí giúp sự hô hấp nhịp nhàng; phòng chống sự hình thành các cục máu đông ở động
mạch của tim, não, giảm nguy cơ tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim; cần thiết

cho quá trình sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các nội tiết tố điều hòa các chức
năng sống và các phản ứng sinh hóa của cơ thể.
Một ngƣời có thể nhịn ăn trong vài tuần mà vẫn sống nhƣng nếu nhịn uống
trong ba hoặc bốn ngày thì sẽ bị tử vong. Vì trong cơ thể con ngƣời, nƣớc chiếm 60 –
70% trọng lƣợng cơ thể, phân bố ở mọi cơ quan nhƣ não, máu, tim, gan, phổi, thận,
xƣơng khớp, cơ bắp... và có vai trò rất quan trọng trong thành phần cấu tạo nên các cơ

Trang 4


quan nhƣ: trong não nƣớc chiếm 85%, máu 92%, dịch dạ dày 95%, cơ bắp 75%,
xƣơng 22%, răng 10%... Nếu các bộ phận này thiếu nƣớc nhẹ và vừa sẽ làm cho cơ thể
mệt mỏi, buồn ngủ, khóc có ít nƣớc mắt; đi tiểu ít, táo bón; da khô, ngứa, vì các tế bào
da thiếu nƣớc bị bong tróc, nổi mụn trứng cá; chảy máu mũi vì niêm mạc khô, mạch
máu dễ tổn thƣơng; nhức đầu, chóng mặt, cơ bắp mềm yếu; dễ tái phát viêm tiết niệu
vì ít nƣớc tiểu nên không loại trừ đƣợc các chất cặn bã và vi khuẩn qua đƣờng tiểu; sỏi
thận cũng dễ hình thành hoặc tái sinh do sự cô đặc các chất khoáng; tăng nguy cơ viêm
nhiễm miệng, họng, đƣờng hô hấp do không khí qua mũi không đƣợc làm ẩm, gây
kích thích và làm cho phổi nhạy cảm với khói, bụi, các hóa chất, viêm mũi dị ứng...
Trƣờng hợp thiếu nƣớc trầm trọng sẽ dẫn đến hạ huyết áp, tim đập nhanh, tiểu tiện ít;
miệng khô, rất khát nƣớc; da, niêm mạc khô, không có mồ hôi; mắt khô và sƣng đau,
cơ thể mất cân bằng...
Khoảng 80% thành phần mô não đƣợc cấu tạo bởi nƣớc, việc thƣờng xuyên
thiếu nƣớc làm giảm sút tinh thần, khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ (Viện
dinh dƣỡng quốc gia, 2011) . Nếu thiếu nƣớc, sự chuyển hóa protein và enzyme để đƣa
chất dinh dƣỡng đến các bộ phận khác của cơ thể sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, nƣớc còn
có nhiệm vụ thanh lọc và giải phóng những độc tố xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng
tiêu hóa và hô hấp một cách hiệu quả. Uống đủ nƣớc sẽ làm cho hệ thống bài tiết đƣợc
hoạt động thƣờng xuyên, bài thải những độc tố gây bệnh ung thƣ: uống nƣớc nhiều
hằng ngày giúp làm loãng và gia tăng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết cũng nhƣ góp phần thúc

đẩy sự lƣu thông toàn cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành các loại sỏi: đƣờng tiết niệu,
bàng quang, niệu quản,… Nƣớc cũng đƣợc dùng làm phƣơng pháp giảm cân hữu hiệu
và đơn giản.
Từ những lý do trên, có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của nƣớc uống đối với cơ
thể ngƣời là vô cùng to lớn. Với nhịp sống nhanh cùng áp lực của công việc, thời gian
đặc biệt là tại các thành phố lớn nhƣ thành phố Cần Thơ thì việc bổ sung nƣớc uống
cho cơ thể bằng nƣớc uống đóng chai là một giải pháp lý tƣởng. Không chỉ đáp ứng
nhu cầu hằng ngày mà các mặt hàng nƣớc uống đóng chai còn mang đến sự tiện lợi
cho ngƣời sử dụng. Nƣớc uống đóng chai đã thật sự trở thành loại thực phẩm không
thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của con ngƣời.

Trang 5


2.1.3 Thực trạng nƣớc uống đóng chai
Hiện nƣớc uống đóng chai, đóng bình đã trở thành hàng hoá thiết yếu và đƣợc
sử dụng phổ biến tại các cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, công xƣởng, nhà máy, nơi
công cộng và gia đình. Với nhu cầu đó, số lƣợng các cơ sở sản xuất, kinh doanh nƣớc
uống đóng chai gia tăng rất nhanh về cả quy mô và công suất. Số liệu thống kê cho
thấy, hiện cả nƣớc có hàng nghìn cơ sở sản xuất, hàng trăm nghìn cơ sở kinh doanh
mặt hàng này, phần lớn trong số đó là những cơ sở sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ, hình
thức phân phối là qua đại lý và bán lẻ tại gia đình (Phan Thị Sửu, 2014). Chính điều
này đã làm phát sinh rất nhiều vấn đề về chất lƣợng, vệ sinh an toàn đối với các sản
phẩm nƣớc uống đóng chai, đóng bình.
Trong những năm vừa qua, các lực lƣợng chức năng tại các thành phố lớn nhƣ
Hà Nội, TP.HCM đã tổ chức kiểm tra và bắt giữ hàng ngàn lô nƣớc đóng chai kém
chất lƣợng. Trong đó, chủ yếu là các lô nƣớc bị nhiễm vi sinh, điều kiện, quy trình sản
xuất không đảm bảo chất lƣợng….Thậm chí có cơ sở đã bị cơ quan chức năng phát
hiện nhiễm khuẩn đến hai lần trong một năm.
Với một mặt hàng đã trở thành thiết yếu và liên quan trực tiếp đến sức khỏe

ngƣời sử dụng thì vấn đề đảm bảo chất lƣợng có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Do
đó, cần phải tăng cƣờng quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất nƣớc uống đóng chai
thông qua việc thực hiện đúng công bố hợp quy theo quy chuẩn mới của Bộ Y tế. Tăng
cƣờng quản lý, giám sát, tƣ vấn hƣớng dẫn các cơ sở thực hiện đúng quy trình sản
xuất. Bên cạnh công tác kiểm tra giám sát định kỳ, cũng cần phải tăng cƣờng giám sát
nguy cơ các sản phẩm lƣu thông trên thị trƣờng bằng cách kiểm nghiệm mối nguy từ
việc lấy mẫu ngẫu nhiên để giám sát chất lƣợng. Kết hợp tăng cƣờng thông tin truyền
thông, hƣớng dẫn kỹ năng thực hành đối với ngƣời trực tiếp sản xuất về kỹ năng sản
xuất thực hành vô khuẩn. Đồng thời, triệt để xử lý, xử phạt các cơ sở có sản phẩm
không đạt chất lƣợng, tùy theo mức độ vi phạm, có thể đóng cửa các cơ sở không tuân
thủ quy định đảm bảo quy trình sản xuất. Đồng thời, khuyến cáo ngƣời tiêu dùng nên
chọn lựa các sản phẩm đáng tin cậy đã đƣợc công bố hợp quy trên các phƣơng tiện
truyền thông. Trƣớc khi sử dụng bất kỳ sản phẩm nƣớc uống đóng chai nào cũng cần
xem kỹ nhãn mác, thông tin ghi trên sản phẩm, đặc biệt là xem lớp vỏ khằng trên nắp
Trang 6


bình để tránh việc đánh tráo sản phẩm của những đơn vị kinh doanh không lành mạnh,
đảm bảo sản phẩm còn nguyên đai nguyên kiện và tuyệt đối không uống nƣớc không
rõ nguồn gốc.
2.1.4 Dự báo thị trƣờng nƣớc uống đóng chai Việt Nam
Theo nhận định của MarketLine về thị trƣờng nƣớc đóng chai toàn cầu, dù mức
độ mở rộng có chậm lại trong vòng 5 năm (2008 - 2013), nhƣng thị trƣờng châu Á Thái Bình Dƣơng vẫn đạt tỷ lệ tăng trƣởng cao nhất, đạt mức 12%/năm (trên 35 tỷ
USD), vƣợt qua thị trƣờng Mỹ và châu Âu. Riêng tại Việt Nam, theo dự báo vào cuối
năm 2014, thị trƣờng nƣớc uống đóng chai sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu
USD, tăng trƣởng bình quân 6%/năm trong giai đoạn 2009 - 2014, tổng sản lƣợng toàn
thị trƣờng ƣớc đạt trên 307 triệu lít. Còn EI đƣa ra dự báo, trong giai đoạn 2010 2016, tốc độ tăng trƣởng của ngành nƣớc uống đóng chai đạt 16%/năm. Và đây là cơ
hội cho tất cả các hãng sản xuất nƣớc uống đóng chai. 20% là mức tăng trƣởng mỗi
năm của bộ phận nƣớc uống đóng chai Nestlé tại các thị trƣờng mới nổi trong đó có
Việt Nam. Các hãng thực phẩm và nƣớc giải khát đang chứng kiến sự tăng trƣởng

mạnh của bộ phận nƣớc uống đóng chai, đặc biệt ở các thị trƣờng mới nổi và tại Việt
Nam có Nestlé với dòng sản phẩm nƣớc khoáng thiên nhiên Lavie, PeppsiCo với nƣớc
tinh khiết Aquafina…
Theo kết quả thống kê năm 2013 chiếm giữ vị trí cao nhất ở thị trƣờng nƣớc
uống đóng chai Việt Nam là sản phẩm nƣớc tinh khiết, với các thƣơng hiệu Aquafina
(PepsiCo), Sapuwa (Công ty Nƣớc uống Tinh khiết Sài Gòn) và Joy (Coca-Cola)
(Tổng Cục thống kê, 2013). Chiếm các mức thị phần thấp hơn là nhãn hiệu thuộc các
cơ sở sản xuất theo quy mô gia đình nhƣ Evitan, Hello, Alive, Aquaquata, Bambi. Ở
phân khúc nƣớc khoáng đóng chai, thƣơng hiệu La Vie (hiện thuộc Nestlé) tiếp tục
chiếm vị trí số một với tỉ lệ thị phần vƣợt xa 2 thƣơng hiệu tiếp theo là Vital và Vĩnh
Hảo. Phân khúc này còn gồm hơn 20 nhãn hàng khác nhƣ Thạch Bích, Đảnh Thạnh,
Evian, Laska, Dakai, Water Maxx, Vikoda…
Bƣớc vào năm 2014, sự cạnh tranh trên thị trƣờng nƣớc đóng chai đƣợc dự báo
chỉ thực sự diễn ra giữa hai nhãn hiệu đang dẫn đầu hai phân khúc là Aquafina và La
Vie. Ngay từ khi ra mắt thị trƣờng Việt Nam năm 2002, Aquafina đã định vị chiến
Trang 7


lƣợc phát triển thành nhãn hiệu nƣớc tinh khiết cao cấp thông qua việc tài trợ cho các
hoạt động thể thao, ca nhạc và thời trang. Công ty PepsiCo cũng liên tục quảng cáo
cho thƣơng hiệu của mình với kinh phí hơn nửa triệu USD ngay trong năm đầu tiên.
Cùng với kênh phân phối mở rộng, Aquafina đã nhanh chóng tiếp cận ngƣời tiêu dùng.
So với Aquafina, ƣu thế của La Vie là có thâm niên hơn 10 năm tại Việt Nam (tính cả
thời gian trƣớc khi Nestlé mua lại từ Berrie Vittel). La Vie đã đẩy mạnh chiến lƣợc
củng cố hệ thống phân phối, tăng đầu tƣ dây chuyền sản xuất tại nhà máy ở Long An
và Hƣng Yên với tổng vốn hơn 220 tỉ đồng, nhằm nâng công suất lên hơn 200 triệu
lít/năm. Ngoài ra, theo thống kê của Công ty Nghiên cứu Thị trƣờng TNS, La Vie đã
chi hơn 1 triệu USD cho các hoạt động quảng cáo trong năm 2009, gấp đôi so với
Aquafina và chỉ riêng trong tháng 1/2010, số tiền La Vie đổ vào hoạt động này cao gấp
năm lần đối thủ từ PepsiCo.

Một đặc điểm đáng chú ý là nƣớc uống đóng chai có tính nội địa hóa cao. Các
hãng nƣớc giải khát phải sử dụng nguồn cung cấp nƣớc ở ngay trong khu vực. Do đó,
chất lƣợng cũng nhƣ nguồn cung cấp nƣớc trong vùng đóng vai trò then chốt. Có thể
thấy, hơn 90% doanh số bán của Nestlé và Danone là đến từ thị trƣờng tiêu dùng trong
vùng và có một số thị trƣờng không thể phát triển đƣợc. Chẳng hạn, Nestlé không bán
nƣớc uống đóng chai ở Ấn Độ, bởi vì chất lƣợng nƣớc ở đây rất kém trong khi giá bán
thì quá thấp.
Dự báo trong những năm tới thị trƣờng nƣớc uống đóng chai vẫn là cuộc chiến
giữa hai nhãn hiệu lớn nhất vào thời điểm này là La Vie và Aquafina. Tuy ngày càng
có nhiều công ty trong và ngoài nƣớc tham gia vào thị trƣờng nƣớc uống đóng chai tại
Việt Nam với rất nhiều nhãn hàng, nhƣng việc cạnh tranh giữa các nhãn hàng vẫn rất
hạn chế so với La Vie và Aquafina.
2.1.5 Quy trình sản xuất nƣớc uống đóng chai
Tại Việt Nam, để sản xuất sản phẩm nƣớc uống đóng chai đầu tiên phải xây
dựng cơ sở sản xuất. Trƣớc hết cần phải trải qua các bƣớc cơ bản nhƣ sau:

Trang 8


×