Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu của ng ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.15 KB, 38 trang )

LỜI NĨI ĐẦU

Trong hồn cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương
mại thế giới WTO, các doanh nghiệp trong nước đang và sẽ phảI đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt với nhiều doanh nghiệp nước ngồi có
vốn đầu tư lớn, sử dụng công nghệ cao cùng với nhiều kinh nghiệm
kinh doanh trên thị trường. Hiện nay, có hàng trăm công ty đứng trên
bờ phá sản do quy mơ vốn q nhỏ, trình độ tổ chức cịn non yếu. Các
doanh nghiệp cịn lại có quy mơ lớn hơn cũng đang tìm cho mình một
giảI pháp để tồn tại và phát triển.
Xuất nhập khẩu là ngành chứa đựng nhiều rủi ro, cạnh tranh cao.
Vì vậy cần có những biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp tồn tại và
phát triển lâu dài.
Chính vì sự cần thiết này, em đã chọn để tài “ Đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu và hợp
tác đầu tư VILEXIM” làm để tài Báo cáo thực tập. Bài báo cáo này
gồm 3 phần chính :
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM

Chương 2: TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
CỦA CÔNG TY VILEXIM

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP
KHẨU VÀ HTĐT VILEXIM.

Em chân thành cám ơn Ts. Vũ Thị Kim Oanh đã giúp em hoàn
thành bản Báo cáo này.
Em cũng chân thành cám ơn Trưởng phòng Dương Thị Hải
Thanh, cùng tồn thể các anh chị Phịng kinh doanh III đã giúp đỡ,


chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực tập.


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP
KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM
1.1

Quâ trình hình thành và phát triển của công ty:

1.1.1 Sù ra đời và phát triển :
Công ty cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM là một doanh
nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Thương mại. Công ty cổ phần XNK và
hợp tác đầu tư VILEXIM tiền thân là Tổng Công ty Biên Giới, được
thành lập tháng 9 năm 1967, đến năm 1977 đã đổi tên thành Tổng Công
ty xuất nhập khẩu Việt Nam.
Năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào được chia ra cùng
Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia theo quyết định số 82/VNTTCCB ngày 24/02/1987 của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại).
Do tính tất yếu khách quan của việc cổ phần hoá doanh nghiệp,
theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2005 của
Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần và
theo Quyết định số 1188/QĐ-BTM ngày 23 tháng 8 năm 2004 của Bộ
Thương mại về việc chuyển Công ty cổ phần XNK và Hợp tác đầu tư
VILEXIM được chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình chương trình
cổ phần từ tháng 01/2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè:
01300633 cấp ngày 07/01/2005.
Tên Công ty: Công ty cổ phần XNK và Hợp tác đầu tư VILEXIM
Tên giao dịch (Tiếng Anh): VILEXIM Import - Export CoOperation Investment joint stock company.

Tên viết tắt: VILEXIM
Hình thức: Cơng ty cổ phần


Trụ sở chính: 170 Đường Giải phóng - Thanh Xn - Hà Nội
Các chi nhánh, văn phòng đại diện, liên doanh
- Chi nhánh tại TPHCM: VILEXIM Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 36/22 đường D2 - phường 25 quận Bình Thạnh - TP. HCM
- Chi nhánh tại Hải Phòng: VILEXIM Hải Phòng
Địa chỉ: 138 Lê Lai - quận Ngô Quyền - TP Hải Phòng
- Chi nhánh tại Hà Tây
Địa chỉ: 570 Quang Trung - thị xã Hà Đông - Hà Tây
- Trung tâm xuất khẩu lao động
Địa chỉ: 139 Lò Đúc - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Văn phòng đại diện và Công ty liên doanh thép Vilasteel tại
Viêng Chăn - nước CHDCND Lào.
Địa chỉ: 215 đường Noong Bon - Bản Na Xay - Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
Do sự hình thành và phát triển không ngừng của Công ty cổ phần
XNK và HTĐT VILEXIM trong suốt thời gian hơn 30 năm qua, Công ty
không chỉ quan hệ hợp tác buôn bán với Lào và Campuchia mà còn thiết
lập quan hệ với hàng trăm bạn hàng và hàng chục đối tác nước ngoài
trong khu vực và trên thế giới như: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, SA,
UAE ... với các mặt hàng ngày càng phong phú và đa dạng .
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
1.1.2.1 Chức năng :
Trực tiếp XNK theo giấy phép của Bộ thương mại với CHDCND Lào và
các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Kinh doanh XNK hàng hoá trực tiếp, XNK ủy thác các mặt hàng
nơng, lâm sản, hố chất (trừ những loại Nhà nước cấm), dược liệu, bông



vải sợi, điện máy, vật liệu xây dùng, thủ công mỹ nghệ, thiết bị dùng cho
giáo

dục.

gi¸o dơc.
- Xuất khẩu lao động đi nước ngoài, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục
định hướng và nghề nghiệp cho lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Kinh doanh vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các ngành
công, nông, lâm nghiệp, kinh doanh thuỷ hải sản, lương thực, thực phẩm,
phương tiện vận tải, vận tải cảnh, dịch vụ và hàng tiêu dùng.
1.1.2.2 Nhiệm vụ :
- Thông qua hoạt động kinh doanh XNK để đẩy mạnh và phát
triển quan hệ thương mại, hợp tác đầu tư và các hoạt động kinh tế đối
ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngồi, đặc biệt là với
Lào.
- Tn thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước và quản
lý kinh tế tài chính, quản lý XNK và trong giao dịch đối ngoại thực hiện
tốt các nghiệp vụ kinh doanh của Cơng ty đã ký.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện
tốt các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao
chất lượng hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường
tiêu thụ.
- Góp phần tăng thu ngoại tệ.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức :
Công ty cổ phần XNK và HTĐT VILEXIM là đơn vị hoạt động có
quy mơ lớn, tiến hành tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức vừa tập
trung vừa phân tán.



* Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Vilexim gồm có:
- Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết,
là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc quyền của Đại hội đồng
cổ đông.
- Ban kiểm sốt: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp,
thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, thường xuyên thông
báo với Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao.
- Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao.
- Phó Giám đốc: Là người trợ giúp trực tiếp cho Giám đốc, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động kinh doanh của Công ty,
được ủy quyền của giám đốc để ký kết các hợp đồng XNK uỷ thác với
các đối tượng trong nước và ngoài nước.
- Các phòng quản lý:
+ Phòng tổng hợp - Marketing: Là cơ quan tham mưu tổng hợp
cho Giám đốc Công ty, trong đó trực tiếp chịu trách nhiệm về cơng tác
kế hoạch hố, báo cáo thống kê và phục vụ cơng tác quản lý, kinh doanh
XNK, dịch vụ trong Công ty.
+ Phịng Tài chính - kế tốn: Là đơn vị tham mưu cho Giám đốc
Cơng ty trong cơng tác tài chính kế tốn, các hoạt động về kinh tế, tài
chính của các đơn vị trong Công ty.



+ Phịng tổ chức - hành chính: Là cơ quan tham mưu tổng hợp
cho Giám đốc về mọi mặt, trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về cơng
tác quản lý nhân sự như: Tổ chức bộ máy quản lý, lao động - tiền lương,
các chính sách đối với người lao động ... đồng thời, thực hiện cơng tác
quản lý nói chung và phục vụ hành chính nói riêng.
+ Phịng dự án và thiết kế: Nghiên cứu lập kế hoạch các dự án, đề
án và mở rộng kinh doanh, hợp tác đầu tư ... phát triển Công ty, đồng
thời thực hiện chức năng xây dựng để phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Phòng kinh doanh XNK (bao gồm XNK 1,2,3,4,5, phòng XNK
và dịch vụ) là đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh XNK và dịch vụ,
có vai trị chính, trực tiếp, quan trọng trong việc lợi nhuận và thu nhập
chung trong Công ty.
- Kho hàng: Cung cấp dịch vụ, cất giữ, bảo quản hàng hố phục
vụ cơng tác kinh doanh XNK, dịch vụ của Công ty. Đồng thời, tận dụng
tối đa diện tích hiện có kinh doanh dịch vụ kho bãi tạo thu nhập bổ xung
cho

Cơng

ty.

C«ng ty.
- Chi nhánh: Là đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực XNK và dịch vụ
trực thuộc, có con dấu riêng để giao dịch thực hiện hạch tốn phụ thuộc,
có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mở tại một số ngân hàng tại địa
phương.
- Trung tâm xuất khẩu lao động: là đơn vị kinh doanh trên lĩnh
vực xuất khẩu lao động và dịch vụ. Là đơn vị kinh tế trực thuộc, có con
dấu riêng để giao dịch, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mở tại
kho bạc Nhà nước, chịu sự quản lý của Công ty về mọi hoạt động.



- Đại diện tại Vientiane - CHDCND Lào: Thay mặt Cơng ty giao
đại diện, có con dấu riêng để giao dịch.


Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần xut nhp khu v hp tỏc
u t VILEXIM.
Đại hội đồng
cổ đồng

Hội đồng quản
trị

Ban kiểm soát

Giám đốc

Phòng
XNK
dịch
vụ

Phòng
XNK
1

Phòng
XNK
2


Phòng
XNK
3

Phòng
XNK
4

Phòng
XNK
5

Phó Giám đốc

Phòng
dự án

kiến
thiết

Phòng
tổng
hợp và
market
ting

Phòng
tài
chính

và kế
toán

Đội xe
Chi
nhánh
TP Hồ
Chí
Minh

Chi
nhánh
Hà Tây

Chi
nhánh
Hải
Phòng

Đại
diện tại
Lào

Trung
tâm
xuất
khẩu
lao
động


Kho Cổ Loa
Kho Tứ Kỳ

1.2 Tỡnh hình tài chính và nhân lực của cơng ty:
1.2.1 Tình hình vốn kinh doanh và trang thiết bị vật chất :
- Về vốn: vốn của Cơng ty được hình thành từ việc phát hành cổ phiếu
và vay vốn ngân hàng.
- Về cơ sở vật chất: nhà cửa, đất đai và các tài sản sử dụng để thực hiện
các mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Vốn điều lệ: Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác
định là 18.000.000.000 VNDD (Mười tám t ng).

Phòno
tổ
chức
hành
chính


- Cơ cấu vốn phân theo sở hữu
Tỷ lệ

Trị giá

+ Vốn Nhà nước

51%

9.180.000.000 đồng


+ Vốn CBCNV Công ty

37%

6.060.000.000 đồng

+ Vốn của các cổ đơng khác

12%

2.160.000.000 đồng

1.2.2 Đội ngị nhân viên và trình độ chun mơn :
VILEXIM có một đội ngị đông đảo cán bộ giỏi về ngoại ngữ
( Anh, Trung, Nhật, Pháp, Nga…..) tinh thông về nghiệp vụ ngoại
thương, am hiểu về luật pháp và nhiệt tình trong cơng việc, luôn sẵn sàng
đáp ứng nhanh và thật tố mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài
nước.. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm gần 90%.
Khoảng 40% là nữ, 60% là nam.


CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG
HĨA CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA.
2.1 Tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty trong những năm qua
2.1.1 Kết quả kinh doanh :
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian
qua không ngừng phát triển. Hoạt động kinh doanh chính của cơng ty là
hoạt động xuất nhập khẩu vì thế doanh thu của cơng ty từ hoạt động này
là chủ yếu. Bên cạnh đó cơng ty cịn có các khoản doanh thu khác như:
doanh thu từ xuất khẩu lao động, doanh thu cho thuê kho, bãi và doanh

thu từ liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Trong những năm qua lợi
nhuận của cơng ty đạt mức tương đối cao và có xu hướng tăng dần qua
các năm. Trong năm 2005, công ty đã cổ phần hố doanh nghiệp và
nhanh chóng kiện tồn cơ cấu tổ chức, tuyển dụng mới lao động có trình
độ đại học, năng động, nhiệt huyết nhằm trẻ hố đội ngị cán bộ. Do đó
những năm qua lợi nhuận của công ty đã đạt mức khá cao so với kế
hoạch bộ giao.
Bảng 1. Mét số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của cơng ty
TT
Chỉ tiêu
1 Tổng kim ngạch
XNK
Trong đó kim ngạch
NK
1 Tổng doanh thu

Đơn vị tính 2002
Triệu USD 26,22
Triệu USD 15,86

2003
40,12
25,12

2004
49,45
37,34

2005
58,73

42,51

Tỷ đồng

366,45

579,35

721,12

906,73

Tỷ đồng

18,672

24,385

32,513

36,370

Triệu đồng

670

1.645

3.191


3.760

2

Tổng chi phí

3

Lợi nhuận

4

Vốn kinh doanh

Tỷ đồng

11,303

15,323

16,107

16,.289

5

Tổng sè lao động

người


90

100

100

105

6

Nép ngân sách

Tỷ đồng

43,25

57,28

68,05

75,33

7

Thu nhập b/q tháng

Triệu đồng

1,8


2,0

2,2

3,0

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VILEXIM.


Trong 4 năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng
trưởng khá ổn định. Do tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng và kim
ngạch nhập khẩu tăng dẫn đến doanh thu, lợi nhuận và thu nhập bình
quân cũng tăng lên. Điều này giúp cho cơng ty có những bước phát triển
ổn định, nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên, nâng cao uy tín
của cơng ty, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Với những thành
tích đạt được là sự nỗ lực, phấn đấu không ngại vất vả của tập thể cán bộ
công nhân viên trong công ty và chủ trương phát triển đúng đắn của Ban
lãnh đạo côn
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Năm

Tỷ lệ % so Tỷ lệ % so

Đơn vị tính

2004

2005

Doanh thu


Tỷ đồng

721,12

906,73

146,24

125,74

Lợi nhuận

Tỷ đồng

3,191

3,760

360,84

117,83

Nép ngân sách

Tỷ đồng

68,05

75,33


140,46

110,69

2,2

3,0

136,63

136,36

Chỉ tiêu

Thu

nhập

b/q Triệu đồng

KH Bé giao năm 2004

tháng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty VILEXIM
Trong hai năm 2004 và 2005 chỉ tiêu tổng mức doanh thu của công
ty tăng lên điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày
càng mở rộng và phát triển sau cổ phần hoá. Mức độ tăng của các chỉ
tiêu doanh thu, lợi nhuận và thu nhập bình quân của công ty được thể
hiện trên bảng 1.



Năm 2004, doanh thu của công ty đạt 906,73 tỷ đồng, tỷ lệ tăng so
với kế hoạch Bộ giao là 46,24 % và tăng so với năm 2004 là 185,61 tỷ
đồng tương ứng với tăng 25,74 %. Lợi nhuận năm 2004 đạt 3,191 tỷ
đồng đến năm 2005 lợi nhuận đạt 3,760 tỷ đồng, tỷ lệ tăng so với kế
hoạch Bộ giao là 260,84 % và tỷ lệ tăng so với năm 2004 là 17,83 %.
Thu nhập bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0.8 triệu đồng
trên đầu người tăng tương ứng với 36,36 %. Ngoài ra trong hai năm qua
cơng ty cịn đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng và nghề nghiệp cho
người lao động, đưa khoảng 800-1000 lao động đi làm việc tại nước
ngoài với cơng việc ổn định có thu nhập cao.
2.1.2 Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu:
Sau khi đã hoàn tất các công đoạn của nhập khẩu, hàng được đưa
về kho và xưởng của công ty, công ty bắt đầu tiến hành kinh doanh
những mặt hàng nhập khẩu đó nhằm thu được lợi nhuận tối đa cho công
ty. Bằng những cố gắng và sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên
trong công ty, trong những năm qua công ty đã đạt được những kết quả
khá cao từ hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu.
Bảng 3. Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2003
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu hàng nhập khẩu 363.385
2. Chi phí bán hàng nhập khẩu
4.140
3. Tổng giá vốn hàng nhập khẩu 362.769
4. Lợi nhuận
616
5. Tỷ suất lợi nhuận

0,169%

2004

2005

544.625
6.230
543.675
950
0,174%

624.990
7.125
623.790
1.200
0,192%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VILEXIM


Như vậy, tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty
VILEXIM đã tăng dần qua các năm. Năm 2003, tổng doanh thu hàng
nhập khẩu đạt 363.385 triệu đồng, năm 2004 đạt 544625 triệu đồng và
năm 2005 đạt 624990 triệu đồng, tăng 80365 triệu đồng tức là tăng 14,75
% so với năm 2004. Nhìn chung tổng doanh thu tăng lên hàng năm.
Tổng giá vốn hàng nhập khẩu bao gồm: giá mua, thuế và các loại
chi phí khác. Năm 2003, tổng giá vốn hàng nhập khẩu là 362769 triệu
đồng tương đương 99,83 % so với tổng doanh thu, các năm tiếp theo
tổng giá vốn hàng nhập khẩu cũng dao động trong khoảng 99,8 % hàng năm

so với tổng doanh thu.
Về lợi nhuận, năm 2003 lợi nhuận từ kinh doanh hàng nhập khẩu
đạt 616 triệu đồng, năm 2004 lợi nhuận đạt 950 triệu đồng tăng 54,22 %.
So với năm 2003. Đến năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu đạt 1200 triệu đồng tương đương 126,32 % so với năm
2004. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong
hoạt động nhập khẩu hàng hố. Nh vậy, công ty nên tiếp tục tiến hành
hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu và tìm ra các biện pháp nhằm phát
huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình.


2.2 Phân tích kết quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty trong
những năm qua:
2.2.1 Phân tích kim ngạch nhập khẩu:
Bảng 4. Kim ngạch xuất nhập khẩu
Năm

Giá trị

Chỉ tiêu
Kim

ngạch

nhập khẩu
Kim

ngạch

xuất khẩu

Tổng
ngạch

2002

kim

2003

TT %

Giá trị

Đơn vị: Triệu USD
2004

TT %

Giá trị

TT %

2005
Giá trị

TT %

15,862 60,48 % 25,124 62,61 % 37,337 75,51 % 42,514 72,37 %

10,363 39,52% 15,004 37,39% 12,109 24,49% 16,226 27,63%


26,225

100

40,128

100

49,446

100

58,740

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
VILEXIM
Trong 4 năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng
trưởng nhanh theo sự tăng trưởng của kim ngạch XNK. Năm 2002 giá trị
kim ngạch nhập khẩu là 15,862 triệu USD chiếm 60,48 % trong tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 2003, 2004 và 2005 giá trị kim ngạch
nhập khẩu đều tăng nhưng giá trị kim ngạch nhập khẩu năm 2005 đã
giảm tương đối so với năm 2004. Nguyên nhân là do công ty đã tăng
hoạt động xuất khẩu của cơng ty. Nhìn chung hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của cơng ty có sự phát triển tốt cả về chiều rộng và chiều sâu.
2.2.2. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị trường:
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, hoạt động
nhập khẩu đã mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều nước, nhiều thị

100



trường hơn so với hoạt động xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu cũng lớn
hơn rất nhiều so với kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm gần đây
công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển quan hệ kinh doanh với
nhiều quốc gia và thị trường trong khu vực và thế giới. Hiện nay, cơng ty
đã có quan hệ kinh doanh với 23 nước, chủ yếu là các nước Đơng Nam á
và châu Âu. Trong đó các thị trường nhập khẩu lớn có: Nhật Bản, Hàn
Quèc, Singapore, Trung Quốc
Bảng 5. kim ngạch nhập khẩu theo thị trường
Đơn vị tính: Triệu USD
Thị trường

2002

2003

2004

2005

Trị giá

TT %

Trị giá TT % Trị giá TT % Trị giá TT %

1. Nhật Bản

2,129


13,4

3,110

12,4

3,826

10,2

7,198

17

2. Trung Quốc

1,694

10,7

3,978

15,8

5,292

14,2

5,948


14

3. Thái Lan

0,985

6,2

0,677

2,7

1,268

3,4

5,074

12

4. Đài Loan

1,665

10,5

1,330

5,3


4,417

11,8

3,687

8,7

5. Hàn Quốc

2,480

15,6

3,336

13,3

5,697

15,3

3,215

7,5

6. Indonesia

0,597


3,8

0,981

3,9

0,824

2,2

2,661

6,2

7. Singapore

0,858

5,4

2,855

11,3

3,845

10,3

2,189


5,1

8. Ên Độ

0,043

0,3

0,241

1

1,016

2,7

1,752

4,1

9. Malaysia

1,197

7,5

2,155

8,6


2,202

6

1,943

4,6

10. Nga

0,624

4

0,743

3

1,389

3,7

1,636

3,8

11. Các nước khác 3,590

22,6


5,718

22,7

7,561

20,2

7,211

17

Tổng

100

25,124

100 37,337 100 42,514 100

15,862

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty VILEXIM
Bảng 6. So sánh giá trị nhập khẩu theo thị trường giữa các năm
Đơn vị: 1000 USD


Thị trường


So sánh

So sánh

So sánh

2003/2002

2004/2003

2005/2004

Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

đối

đối

đối


đối

đối

đối

1. Nhật Bản

981

146 % 716

123 %

3372

188 %

2. Trung Quốc

2284

235%

1314

133 %

656


112 %

3. Thái Lan

- 308

69 %

591

187 %

3806

400%

4. Đài Loan

- 335

80 %

3087

332 %

- 730

83 %


5. Hàn Quốc

856

134 % 2361

171 %

- 2482 56 %

6. Indonesia

384

164 % - 157

84 %

1837

323 %

7. Singapore

1997

333 % 990

135 %


-1656

57 %

8. Ên Độ

198

560 % 775

421 %

736

172 %

9. Malaysia

958

180 % 47

102 %

- 259

88 %

10. Nga


119

119 % 646

187 %

247

118 %

11. Các nước khác

2128

159 % 1843

132 %

- 350

95 %

Tổng

9262

158 % 12213

148 %


5177

114 %

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty VILEXIM
Qua hai bảng trên ta thấy, các thị trường nhập khẩu chủ yếu của
công ty là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan. Kim ngạch
nhập khẩu từ các thị trường này tương đối lớn qua các năm. Thị trường
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu ổn định và có xu hướng tăng của cơng
ty. Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản là 2,129
triệu USD chiếm 13,4 % tỷ trọng.Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu là


3,110 triệu USD, chiếm 12,4 %, tỷ trọng tăng tuyệt đối so với năm 2002
là 981 nghìn USD và tăng tương đối là 146 %. Năm 2004 kim ngạch
nhập khẩu là 3,826 triệu USD chiếm 10,2 % tỷ trọng, tăng tuyệt đối so
với năm 2003 là 716 nghìn USD và tăng tương đối

là 123 %. Nhưng

tỷ trọng nhập khẩu của năm 2003, 2004 giảm xuốt đến năm 2005. Thị
trường này đã tăng cả tỷ trọng về mặt tuyệt đối và tương đối, kim nghạch
nhập khẩu đạt 7,198 triệu USD, chiếm 17 % tỷ trọng và tăng tuyệt đối
3372 nghìn USD , tương đối 188 % so với năm 2004. Nhìn chung thị
trường Nhật Bản là thị trường nhập khẩu có xu hướng tăng. Sở dĩ nh vậy
là vì thị trường này là thị trường truyền thống, hàng hố có chất lượng
cao và hiện đại phù hợp với sự phát triển kinh tế trong thời đại hiện nay.
Thị trường Đài Loan, Hàn Quốc cũng là hai thị trường có kim
ngạch nhập khẩu lớn, ổn định của công ty. Năm 2002, kim ngạch nhập
khẩu từ thị trường Đài Loan là 1,665 triệu USD chiếm 10,5 % tỷ trọng từ

thị trường Hàn Quốc là 2,480 triệu USD chiếm 15,6%. Đến năm 2005
kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Đài Loan đạt 3,687 triệu USD chiếm
8,7 % tỷ trọng, còn kim ngạch nhập khẩu năm 2005 từ thị trường Hàn
Quốc là 3,215 triệu USD chiếm 7,5 % tỷ trọng. Nhưng riêng năm 2004,
kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc đạt 5,697 triệu USD,
chiếm 15,3 % chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các thị trường nhập khẩu của
công ty vào năm 2004.
Đối với thị trường Trung Quốc cũng là một thị trường truyền
thống và thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn của công ty. Trung
Quốc là một thị trường tiềm năng, hàng hoá phong phú, đa dạng, giá cả
vừa phải và rẻ, phù hợp với nhu cầu thị hiếu và thu nhập của người dân
Việt Nam. Vậy, những năm qua tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ thị
trường Trung Quốc là khá lớn. Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu là 1,694


triệu USD chiếm tỷ trọng 10,7 % . Năm 2003, 2004, 2005 cũng chiếm
một tỷ trọng khá lớn nh: 15,8 %, 14,2 %, và 14 % theo các năm.
Ngoài các thị trường trên thì cịn có nhiều thị trường có kim ngạch
nhập khẩu đứng sau các thị trường nhập khẩu trên nh: Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Singapore .... Kim ngạch nhập khẩu từ các thị
trường này biến động không đều qua các năm, có thị trường có xu
hướng tăng lại có thị trường có xu hướng giảm. Điều này là do nhu cầu
các khách hàng của công ty không ổn định và do một số yếu tố khách
quan khác. Vậy, công ty phải cố gắng thiết lập mối quan hệ kinh doanh,
điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp và ổn định
tạo ra mối quan hệ lâu bền, tốt đẹp với các thị trường này và thu được
kết quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.
2.2.3.Phân tích hoạt động nhập khẩu theo mặt hàng:
Đối với mặt hàng nhập khẩu thì cơng ty đã nhập khẩu những mặt
hàng mà thị trường trong nước có nhu cầu và theo hạn ngạch của Bộ

thương mại cấp. Hàng năm kim ngạch nhập khẩu của công ty rất lớn.
Nhưng những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty có: Bếp ga, tủ
lạnh, máy điều hồ, thép, dây đồng, xe ủi đất, xe đào đất, hạt nhựa,
giấy...

Bảng 7. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng
Đơn vị: Triệu USD

TT

Mặt hàng

2002

2003

2004

2005

Trị giá TT% Trị giá TT% Trị giá TT% Trị giá TT%


1

Các loại thép

3,241

20,4


7,535

30

8,609 23,1 13,201 31

2

Máy và thiết bị

1,712

10,8

3,038

12,1

5,370 14,4 2,749

6,4

3

Hạt nhựa

0,513

3,2


1,314

5,2

2,920

2,884

6,8

4

Các loại giấy

1,742

11

2,979

11,9

3,820 10,2 3,661

8,6

5

Hoá chất


0,464

3

2,014

8

1,484

4

3,300

7,8

6

Sợi và vải

0,078

0,5

0,897

3,6

0,567


1,5

2,369

5,6

7

Mặt hàng khác

8,112

51,1

7,347

29,2 14,567 39 14,350 33,8

7,8

Tổng kim ngạch NK 15,862 100 25,124 100 37,337 100 42,514 100
Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của cơng ty VILEXIM.
Nhìn bảng 7, ta thấy những mặt hàng nhập khẩu chủ lực là thép,
máy móc thiết bị, hạt nhựa, giấy và hố chất. Trong đó thép là một mặt
hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất giữa các mặt hàng nhập khẩu của công ty.
Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng thép là 3,241 triệu USD
chiếm 20,4 %. Những năm 2003, 2004 và 2005 kim ngạch nhập khẩu
tăng dần. Trong năm 2005 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thép là 13,201
triệu USD, chiếm 31 %. còn các mặt hàng nh: Máy móc thiết bị, hạt

nhựa, giấy và hố chất cũng là những mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch
cao và chiếm tỷ trọng lớn trọng các mặt hàng nhập khẩu của công ty
đứng sau mặt hàng thép. Điều này là do nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Còng nh khả năng cung ứng những mặt hàng này trong nước không đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Máy móc thiết bị là mặt hàng
chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau mặt hàng thép, năm 2002, 2003 và 2004
có xu hướng tăng. Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 đạt 5,370 triệu USD
chiếm 14,4 % nhưng đến năm 2005 đã giảm. Kim ngạch nhập khẩu năm
2005 chỉ đạt 2,749 triệu USD và chiếm 6,4 %. Các mặt hàng hạt nhựa,
giấy, hoá chất và sợi vải là những mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu


đứng sau hai mặt hàng trên. Các mặt hàng này có xu hướng nhập khẩu
ổn định và tăng lên qua các năm. Vậy cơng ty nên duy trì những gì đã
đạt được để phát huy lợi thế của mình trong những thời gian tới.
2.2.4.Phân tích hoạt động nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu:
Bảng 8. Kim ngạch nhập khẩu theo phương thức nhập khẩu
Đơn vị: Triệu USD
Năm

2002

2003

2004

2005

Trị giá TT % Trị giá TT% Trị giá TT% Trị giá TT%


Chỉ tiêu

1. Nhập khẩu trực 10,706 67,5 17,586 70 23,335 62,5 29,547 69,5
tiếp
2.Nhập khẩu uỷ thác

5,156 32,5 7,538

30 14,002 37,5 12,967 30,5

Tổng trị giá NK

15,862 100 25,124 100 37,337 100 42,514 100

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty VILEXIM.
Qua số liệu trong bảng trên ta thấy, công ty tiến hành nhập khẩu
hàng hố theo hình thức nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu. Năm 2002, hình
thức nhập khẩu trực tiếp đạt 10,706 triệu USD chiếm 67,5 %, năm 2003
chiếm 70 % tức là 17,586 triệu USD. Đến năm 2004, do công ty tiến
hành nhập khẩu uỷ thác cho một số đơn đặt hàng của các đơn vị khác
nên tỷ trọng nhập khẩu uỷ thác tăng lên 37,5 % tương đương 14,002
triệu USD. Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, công ty được hưởng một
khoản hoa hồng uỷ thác theo hợp đồng uỷ thác mà khơng phải bỏ vốn
kinh doanh. Hình thức nhập khẩu uỷ thác giúp công ty mở rộng quan hệ
với các bạn hàng trong và ngồi nước. Nếu cơng ty thực hiện tốt hình
thức nhập khẩu này khơng chỉ góp phần tăng thu nhập cho cán bộ cơng
nhân viên mà cịn nâng cao trình độ nghiệp vụ, tạo uy tín cho cơng ty đối


với các bạn hàng. Do đo, trong thời tới công ty cần chú trọng phát triển

và mở rộng hình thức nhập khẩu uỷ thác.
Năm 2005, tỷ trọng hình thức nhập khẩu uỷ thác giảm xuống cịn
30,5%, như vậy các hình thức nhập khẩu của Cơng ty có sự biến động
tăng giảm khơng đều qua các năm. Hình thức nhập khẩu trực tiếp khi
hàng hố nhập khẩu đã về thì Cơng ty phải tiến hành kinh doanh những
hàng hố đó trong nước do đó cơng ty phải chú ý đến hình thức này
trước, trong và sau khi tiến hành nhập khẩu.
2.3 Đánh giá tình hình nhập khẩu của cơng ty trong những năm
qua:
2.3.1 Ưu điểm :
Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của Công ty Vilexim không ngừng mở rộng và phát triển. Hàng năm
công ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo mục tiêu lợi
nhuận, đảm bảo công ăn việc làm ổn định và có thu nhập cao, góp phần
xố đói giảm nghèo và tăng thu ngoại tệ cho quốc gia. Song song cơng ty
cịn quan tâm và có những đóng góp khơng nhỏ trong cơng tác xã hội, góp
phần nâng cao phóc lợi, tiến bộ xã hội .
- Về công tác tổ chức lao động : Trước hết công ty rất chú trọng
cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng để cán bộ cơng nhân viên thấy được
những thuận lợi, khó khăn khách quan và chủ quan. Từ đó thấy được
trách nhiệm của bản thân mình trong cơng việc xây dựng và gắn bó với
cơng ty.
Bên cạnh đó là những việc làm thiết thực quan tâm đến bản thân
của mỗi người như việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhiệm vụ, chun
mơn, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên được học thêm ngoại ngữ,


vi tính, giành chi phí cho đào tạo và đào tạo lại đội ngị có trình độ cụ
thể, rõ ràng, kết hợp đào tạo chính quy trong nước với đào tạo ở nước
ngoài.

- Về phương thức kinh doanh: Thực hiện chủ trương của Đảng và
Nhà nước về đẩy mạnh xuất khẩu, công ty đã chú trọng, quan tâm nhiều
hơn đến công tác tiếp thị, khai thác mặt hàng, mở rộng thị trường trong
và ngồi nước, do đó ngồi những mặt hàng chủ lực như hàng nơng sản
cơng ty cịn mở rộng ra nhiều mặt hàng như: gỗ, thành phẩm, mây tre,
máy móc thiết bị, mở liên doanh sắt thép, tận dụng được nguyên liệu
trong nước và giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động.
- Về uy tín: Uy tín được hình thành và củng cố từ nhiều năm cùng
với mối quan hệ với khách hàng rộng rãi, từ các nhà cung cấp trong nước
đến khách hàng nước ngoài là một điểm mạnh mà không phải doanh
nghiệp nào cũng có.
Ngồi ra, một lợi thế khơng thể khơng nhắc đến đó là cơng ty có
một sở kho bãi khá rộng và thuận tiện về mặt giao thông, đã làm cho
công ty giảm rất nhiều chi phí lưu thơng, bảo quản hàng hố… đến nay
có thể đảm nhận lấy tồn bộ công tác giao nhận mà không phải thuê
trung gian.
- Về vốn: Thường xuyên chăm lo tạo vốn, bảo toàn và phát triển
vốn cho cơng ty. Tranh thủ vốn bên ngồi, năng động tháo gỡ khó khăn,
xin phép được hưởng cơ chế lấy thu bù chi, thu hoa hồng ngoại tệ, cân
đối thu chi, chủ động lùa chọn những lĩnh vực đầu tư có hiệu quả.
- Về sản phẩm: Cơng ty kinh doanh đa dạng các loại sản phẩm
(hàng nông, lâm sản…). Nhập các sản phẩm cơng nghệ mới từ nước
ngồi, xuất những mặt hàng mà trong nước sản xuất được ra nước ngoài,


hợp tác đầu tư trong và ngồi nước ngồi, cơng ty cịn có dịch vụ khác.
Vì cơng ty có kinh doanh nhiều mặt hàng như vậy hoạt động kinh doanh
được tiến hành không ngừng mà không phải là kinh doanh theo mùa.
- Về thị trường: Cơng ty có quan hệ với nhiều thị trường, chủ yếu
là các nước Đông Nam á và Châu Âu. Trong đó thị trường xuất khẩu,

nhập khẩu lớn là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… nhờ
có nhiều thị trường như vậy cơng ty mới đạt được mục tiêu về việc bán
hàng, tăng doanh thu.
2.3.2 Nhược điểm :
- Cơ cấu tổ chức của công ty chưa có được sự phân cơng chun
mơn hố sâu, nhất là đối với phòng nghiệp vụ đều là phòng kinh doanh
đa năng, đa thị trường. Điều đó dẫn đến một mặt hàng, một thị trường
nhưng các phòng tham gia thực hiện chưa có sự chỉ đạo thống nhất nên hiệu
quả kinh doanh giảm.
- Thị trường của công ty tuy đã được mở rộng song vẫn chưa ổn
định, chênh lệch tỷ trọng trên cùng một thị trường qua các năm khác
nhau còn khá lớn. Đa số khách hàng của công ty chỉ tiêu thụ theo mùa
vụ, hợp đồng ngắn hạn có một số khách hàng chưa đủ tin cậy để ký hợp
đồng và một số thị trường còn gián đoạn trong quan hệ với cơng ty .
* Phân tích một số hạn chế trong hoạt động nhập khẩu.
- Nghiên cứu thị trường: Trong việc nghiên cứu thị trường của
công ty do công ty sử dụng phương pháp gián tiếp nên đỡ tốn kém chi
phí và thời gian nhưng hiệu quả nghiên cứu khơng cao và các thơng tin
thu được có độ chính xác về nhu cầu tiêu dùng và xu hướng tiêu dùng
trong tương lai của khách hàng thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.


- Đàm phán: Trong hoạt động đàm phán của công ty tuy đã thực
hiện tốt và đạt hiệu quả cao nhưng cơng ty cịn thiếu những cán bộ cơng
nhân viên có chun mơn, có trình độ cao, có sự khéo léo trong đàm
phán. Hơn nữa là công ty chưa thể hiện được độ tin cậy cũng như uy tín
của mình đối với các bạn hàng mới làm cho hoạt động đàm phán gặp khó
khăn.
- Ký kết và thực hiện hợp đồng: Trong việc ký kết và thực hiện
hợp đồng tuy đã diễn ra một cách xuôn xẻ nhưng đôi khi việc ký kết hợp

đồng đã được diễn ra nhưng việc thực hiện hợp đồng gặp khó khăn, đã
xảy ra tranh chấp hoặc khiếu nại. Điều này làm cho hợp đồng này bị thiệt
hại và gặp tổn thất, ảnh hưởng đến quan hệ làm ăn của công ty sau này.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu: Trong hoạt động nhập
khẩu của công ty, công ty đã thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh
được thể hiện nh sau:
Bảng 12. So sánh kim ngạch và lợi nhuận giữa các năm
So

Năm

ngạch

nhập khẩu
2. Lợi nhuận

sánh So

sánh

2003/2002
Tuyệt Tương

2004/2003
2005/2004
Tuyệ Tương Tuyệt Tương

đối

đối


t đối đối

đối

đối

Triệu USD 9,26

58,38%

12,22 48,64

5,17

13,85%

Triệu đồng 9.75

145,52% 1546 93,98% 569

17,83%

Đơn vị
Chỉ tiêu
1. Kim

sánh So

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VILEXIM

Theo bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh của cơng ty rất tốt
nhưng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm về mặt tuyệt đối lẫn
tương đối giữa các năm. Cịn đối với lợi nhuận thì có xu hướng biến
động khơng đều. Hai năm đầu lợi nhuận có xu hướng tăng về mặt tuyệt


×