Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.71 KB, 119 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHÒA LUẬT
♦’♦o♦’♦ 00

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
KHÓA 33 (20Ỏ7 - 2011)
ĐÈ TÀI:
VẤN ĐÈ GIẢI QUYẾT VIÊC LÀM ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG
NỒNG THÔN

Giáo viên hướng dẫn:
ThS. DIỆP THÀNH NGUYÊN

Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN MINH TRUNG
MSSV: 5075232
LỚP LUẬT TM3 - KHÓA 33 1

cần Thơ 4/2011

^[MĩãltMl^tMi^tMĩ^tgOãltgũãlgigĩtgõãltgS<Mi&ira^irẽin^ira^iĩsnpiían^iían^iían^iiẽiíĩ^iíQn^iran^iían^iíatĩ^irBn^i

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

Vấnđề
đềgiải
giảiquyết
quyết


việc
lao động
Vấn
việc
làmlàm
đốiđối
với với
lao động
nôngnông
thôn thôn

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở NÔNG
THÔN
NƯỚC TA HIỆN NAY..........................................................................................4
1.1. Một số vấn đề chung về lao động nông thôn nước ta hiện nay..........................4
1.1.1. Khái niệm chung về lao động, nguồn nhân lực và nguồn lao động........................... 5
1.1.2. Khái quát chung về lao động nông thôn nước ta hiện nay.........................................6
1.1.2.1. Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn, nguồn nhân lực nông thôn và nguồn
lao động nông thôn.............................................................................................................7
1.1.2.2. Đối tượng, đặc điểm và cơ cấu lao động nông thôn...............................................9
1.1.2.3. Vai trò của lao động nông thôn nước ta hiện nay.................................................12
1.1.2.4. Nhận xét chung.....................................................................................................13

1.2. Một số vấn đề chung về việc làm ở nồng thôn nước ta hiện nay.......................14
1.2.1. Khái niệm về việc làm, việc làm nông thôn nước ta hiện nay....................................15

1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn về vấn đề việc làm ở nông thôn.................................. 19
1.2.3. Vấn đề giải quyết việc làm đối với ở nông thôn nước ta hiện nay.............................21
1.2.3.1. Tình trạng mất cân đối về việc làm giữa nông thôn và thành thị......................... 24
1.2.3.2. Vai trò của vấn đề giải quyết việc làm đối với lao nông thôn.............................. 26
1.2.3.3. Nhận xét chung.....................................................................................................28

CHƯƠNG 2
Cơ CHẾ PHÁP LÝ VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG
NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY..............................................................30
2.1. Vai trò của Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
&
31
2.1.1. Khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.........................................................32
2.1.2. Chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn..................................34
2.1.3. Khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn....................................................... 36

2.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc giải quyết việc làm cho lao động
nông
SVTH: Nguyễn Minh Trung
GVHD:
ThS.quy
Diệpđịnh
Thànhcủa
Nguyên
thôn theo
pháp luật.....................................................................................37
Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()



Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

2.4.2. Hcrp tác xuât khâu lao động theo quy định của pháp luật.........................................51
2.4.3. Giới thiệu việc làm và học nghề phù họp cho lao động nông thôn........................... 53
2.4.4. Những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn
trong thời gian tới..................................................................................................................55

CHƯƠNG 3
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐÈ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG
THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY...................................................................................58
3.1............................................................................................................................ Th
ực trạng về vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay.......58
3.1.1. Thực trạng về lao động nông thôn nước ta hiện nay..................................................59
3.1.1.1................................................................................................................................. Vi
ệc làm và vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn......................................60
3.1.1.2................................................................................................................................. Tỷ
lệ lao động nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp............................................62
3.1.1.3. Thực trạng việc đào tạo lại nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp nhằm
giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn của doanh nghiệp....................................63
3.1.1.4. Thực tiễn pháp lý về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, góp phần giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn........................................................................................64
3.1.2. Thực trạng về việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay...............................................66
3.1.2.1. Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn nước ta trong
thời kỳ trước khi có Bộ luật Lao động................................................................................66
3.1.2.2. Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn nước ta theo
Bộ luật Lao động.................................................................................................................68
3.1.3. Nhận xét chung về vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay........69


3.2. Một sổ kiến nghị nhằm giải quyết việc làm đối vói lao động nồng thôn
nước ta hiện
nay................................................................................................................................ 70
3.2.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng cường hợp tác xuất
khẩu lao động.........................................................................................................................70
3.2.2. Mở rộng các hình thức sản xuất thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các khu công
nghiệp ở địa phương nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn.........................................73
3.2.3. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề phải gắn liền với giải quyết việc làm.................74
3.2.4. Mở thêm nhiều trung tâm giới thiệu việc làm, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ
việc làm cho lao động nông thôn...........................................................................................76
3.2.5. Đào tạo các ngành nghề phù họp với nhu cầu của người lao động nông thôn..........78

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


(1)

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) - Nxb.
Chính trị
Quốc gia Hà Nội - 2006,
Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn tr 178.
<2)
Văn kiện ĐạiLuận văn tốt nghiệphôi Đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng
Cộng
sản

Việt
Nam,
Nxb.
Chính
trị
Quốc
gia

Nội,
6
2006, tr.Ĩ66.

LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một vấn đề kinh tế - xã
hội có tính toàn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ngày nay, quan
niệm về phát triển đuợc hiểu đầy đủ là: Tăng truởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng
xã hội; phải xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp,... Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
nói: “Chủ nghĩa xã hội truớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng,
làm cho mọi nguời có công ăn việc làm, đuợc ẩm no và đuợc sống một đời hạnh phúc”. (1)
Tu tuởng của Nguời luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ truơng, chính sách của
Đảng và Nhà nuớc ta về giải quyết việc làm cho nguời lao động. Ở nuớc ta hiện nay,
nông thôn chiếm 74,37% dân số và 75,6% lực luợng lao động (32,7 triệu trong 43 triệu
lao động cả nuớc) và gần 90% số nguời nghèo của cả nuớc vẫn đang sống ở nông thôn.
Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn chiếm 19,3%, thất nghiệp ở thành thị 5,1%. Văn kiện
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nhận định: "Tỷ trọng trong nông nghiệp
còn quá cao. Lao động thiếu việc làm và không có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ qua đào tạo
rất thấp”.(2)
Tuy nhiên, tình trạng giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn ở nuớc ta hiện
nay còn bộc lộ nhiều hạn chế và vuớng mắt cả về mặt lý luận, pháp lý và thực tiễn. Vì

vậy, làm thế nào để tạo việc làm cho nguời lao động nông thôn là vấn đề nóng bỏng, cấp
thiết cho từng ngành, địa phuơng và toàn xã hội. Tạo điều kiện cho nguời lao động nông
thôn có việc làm, một mặt, nhằm phát huy tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở nuớc ta
cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, là huớng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có
hiệu quả, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống cho nguời dân nông thôn, góp phần
quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực
mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Giải quyết việc làm là
một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều biện pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ
thời gian lao động được sử dụng, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn. Các thành phần

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


<3)

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2001,
tr.150.
Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn '


kinh tê mở mang các ngành nghê, các cơ sở sản xuât, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiêu
lao động. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động,

phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho nguời lao động. Khôi phục và phát triển
các làng nghề,... sớm xây dựng và thực hiện chính sách trợ cấp cho nguời lao động thất
nghiệp.(3) Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nhất là cho lao động nông thôn. Duy trì và phát
triển làng nghề truyền thống, xây dựng các trường dạy nghề. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu
lao
động, xây dựng cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, tích cực xuất khẩu lao động
để
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Tạo điều kiện cho lao động nông
thôn có việc làm,...
Xuất phát từ những lý do trên nên người viết lựa chọn đề tài: "Giải quyết việc ỉàm
đổi với lao động nông thôn” là vẩn đề có tính cấp thiết cả trên phương diện lý luận và
thực tiễn, là một trong những vấn đề quan trọng của khoa học pháp lý Việt Nam, rất cần
được nghiên cứu một cách cơ bản ở nước ta hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với nhiều quốc gia. Do vậy, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về
lao động, việc làm nông thôn dưới các góc độ và mức độ khác nhau. Tiêu biểu như:
- PGS. Nguyễn Quang Hiến - Thị trường lao động, thực trạng và giải pháp, Nxb.
Thống kê, Hà Nội, 1995.
- PTS. Nguyễn Hữu Dũng, PTS. Trần Hữu Trung - về chính sách giải quyết việc
làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
- ThS. Nguyễn Thị Lan Hương - Thị trường lao động ở Việt Nam, định hướng và
phát triển, Nxb. Lao động và Xã hội, Hà Nội, 2002.
Đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung về việc làm cho người lao động nông
thôn và đề ra các phương pháp tiếp cận tổng quát về chính sách việc làm, hệ thống các

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

-6-


SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

Cũng đã có rât nhiêu bài báo, tạp chí nghiên cứu viêt vê thực hạng lao động, vân
đề giải quyết việc làm ở nông thôn nuớc ta nhu:
+ Bùi Vãn Quán - Thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn và một sổ giải pháp
cho giai đoạn 2001-2005'” - Tạp chí Lao động và Xã hội, số 3, năm 2001.
+ Vũ Đình Thắng - vẩn đề việc làm cho lao động nông thôn - Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, số 3, năm 2002.
+ Nguyễn Sinh Cúc - Giải quyết việc làm ở nông thôn và những vẩn đề đặt ra Tạp chí Con số và Sự kiện, số 8, năm 2003.
+ Nguyễn Hữu Dũng - Giải quyết vẩn đề lao động và việc làm trong quá trình đô
thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn - Tạp chí Lao động và Xã hội, số 247,
năm 2004.
Các công trình nghiên cứu đã phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong
vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn bằng những cách tiếp cận khác
nhau. Nhưng chưa có đề tài, công trình khoa học nào phân tích, đánh giá vấn đề giải quyết
việc làm ở nông thôn một cách toàn diện và bao quát được vấn đề. Vì vậy, người viết đã
lựa chọn và kế thừa một số kết quả nghiên cứu đã công bố, kết hợp khảo sát thực tiễn ở
nông thôn để phân tích. Từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế trên cơ
sở những đường lối, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước
dưới góc độ và phương pháp nghiên cứu của luật học.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Trên cơ sở nhận thức lý luận, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Luận vãn hướng

đến mục đích đánh giá thực trạng vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động ở nông
thôn. Từ đó, kiến nghị một số giải pháp nhằm góp phần giải quyết việc làm đối với lao
động ở nông thôn nước ta hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
- Khái quát những vấn đề cơ bản lý luận về việc làm và các nhân tố ảnh hưởng
đến vấn đề giải quyết việc làm, làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá tình hình giải
quyết việc làm đối với lao động nông thôn.
- Nhằm đánh giá đúng thực trạng về vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn nước
ta, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng.
GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

- Trình bày căn cứ và nội dung những giải pháp chủ yêu nhăm giải quyêt việc làm
cho lao động ở nông thôn nuớc ta hiện nay.
4. Giói hạn của luận văn
Đề tài luận văn nhằm vào nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm đối với lao
động nông thôn với nội dung rộng và phức tạp. Trong khuôn khổ chuyên ngành Luật Lao
động, nguời viết chỉ tập trung phân tích và đánh giá thực trạng về vấn đề giải quyết việc
làm đối với lao động nông thôn. Trên cơ sở đó kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả trong vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn nuớc ta
hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

* Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của Luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề giải
quyết việc làm thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng và các Nghị quyết Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng, cũng như các văn bản pháp lý về lao động, việc làm và
kế thừa kểt quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện
chứng của triết học Mác - Lênin.
- Luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp
phân
tích, so sánh, thống kê và tổng hợp, kết hợp lý luận dựa trên những tài liệu thực tiễn của
các ngành có liên quan đến phạm vi nghiên cứu để làm rõ vấn đề đặt ra trong luận vãn.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn nước ta
hiện nay.
Chương 2: Cơ chế pháp lý về vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông
thôn nước ta hiện nay.
Chương 3: Thực trạng và giải pháp về vấn lao động - việc làm ở nông thôn nước
ta hiện nay.
GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên
-

8

SVTH: Nguyễn Minh Trung
-


Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở
NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY
JS$Ji$

Việc làm là mối quan tâm số một của người lao động và giải quyết việc làm là
công việc quan trọng của tất cả các quốc gia, đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn nước ta hiện nay. Sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng gắn
liền với tính hiệu quả của chính sách giải quyết việc làm. Với tầm quan họng như vậy,
việc làm được nghiên cứu dưới nhiều góc độ như kinh tế, xã hội học, lịch sử. Tuy nhiên, ở
đây người viết xin giới hạn đề tài nghiên cứu luận vãn “Vấn đề giải quyết việc làm đối
với lao động nông thôn” dưới góc độ nghiên cứu pháp lý để nhằm nêu lên thực hạng hiện
nay trong việc giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn.
Có thể nói, từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, luật lao động đã có những
thay đổi căn bản. Nhìn một cách tổng quát, luật lao động có những ưu điểm nhằm tập
trung pháp điển hóa. Trong đó, Bộ luật Lao động là một điển hình. Bộ luật Lao động 1994
(được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007) là sự pháp điển hóa pháp luật lao động
của Việt Nam nhằm phục vụ cho việc điều chỉnh quan hệ lao động và các quan hệ xã hội
trong lĩnh vực lao động trong nền kinh tể thị trường đã trở thành “vãn bản gốc” của hệ
thống pháp luật lao động. Trong những năm gần đây, mà tiêu biểu là vào các giai đoạn
2000 - 2005; 2006 - 2010 xu thế hội nhập ngày càng phát triển mạnh, vấn đề thúc đẩy sự
phát triển của đất nước phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật,... một

vấn đề cũng rất quan họng đó là vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, vấn
đề giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động nông thôn đã được đề cập rất nhiều mà
gần đây các phưong tiện thông tin cũng đã nói đến.
1.1.
Một số vấn đề chung về lao động nông thôn nước ta hiện nay
Lao động là hoạt động quan họng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là yểu
tố quyết định sự phát hiển của đất nước. Lao động là hoạt động có ý thức, có mục đích
của con người nhằm tạo ra một giá trị sử dụng nhất định. Nhờ có lao động mà con người
tách mình ra khỏi thế giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật của thiên nhiên để

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

chinh phục lại thiên nhiên.(4) Nhà nước thông nhât quản lý nguôn nhân lực và quản lý lao
động bằng pháp luật và có chính sách để phát triển, phân bố nguồn nhân lực, phát triển đa
dạng các hình thức sử dụng lao động và giới thiệu việc làm. (5) Trong tình hình chung hiện
nay, có thể nói rằng vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là vấn đề
đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng. Sự quan tâm không chỉ riêng một cá
nhân hay một bộ phận lao động nông thôn được đề cập đến, mà vấn đề lao động và việc
làm ở nông thôn đang được cả xã hội quan tâm. Nhưng để làm rõ được vấn đề này trước
hết chúng ta cần làm rõ một số vấn đề co bản của lao động nông thôn. Hiện nay chất

lượng lao động nông thôn còn thấp, có noi rất thấp. Giải được bài toán việc làm cho lao
động nông thôn là điểm mẩu chốt để phát triển kinh tể - xã hội đất nước, góp phần hoàn
thành chưong trình xây dựng nông thôn mới.
1.1.1. Khái niệm chung về lao động, nguồn nhân lực và nguồn lao động
Khái niệm về lao động: Theo từ điển Tiếng Việt,(6) lao động là hoạt động có mục
đích của con người nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội.
Theo quan niệm của kinh tế chính trị:(7) Lao động là hoạt động có mục đích, có ý
thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình. Lao
động là sự vận dụng sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất; là quá trình kết
hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
Tóm lại, lao động là hoạt động hữu ích của con người nhằm sáng tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân, của một nhóm người,
của cả doanh nghiệp hoặc là nói chung của toàn xã hội. Nên xây dựng và hoàn thiện hệ
thống văn bản pháp lý về đào tạo, trong đó cần quy định chi tiết hơn nữa về vấn đề lao
động và việc làm nói chung và đối với người lao động nông thôn nói riêng. Lao động
mang tính tích cực và quyết định của quá trình sản xuất, nhờ có lao động mà con người
ngày càng được phát triển hoàn thiện, thế giới tự nhiên được cải tạo, xã hội loài người tồn
tại và phát triển. Neu không có hoạt động lao động thì không có việc làm, yếu tố lao động
trong việc làm khác với sự lao động thông thường ở điểm nó phải có tính hệ thống, tính
thường xuyên và tính nghề nghiệp. Nhà nước khuyến khích việc quản lý lao động dân
ThS. Diệp Thành Nguyên - Phần 1 - Tập Tài liệu hưởng dẫn học tập Luật lao động - Khoa Luật Trưcmg Đại
học Cần Thơ - năm 2009, ừ. 4.
<4)


<ỏ)

Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ Học - Tác giả Hoàng Phê, Nxb. Đà Nắng - 2005, ư 545.

<7)


Giáo trình kinh tế Chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) - Nxb.Chính trị
Quốc gia Hà Nội - 2006, tr.16.

Khoản 1 Điều 10 Bộ luật Lao động 1994 được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007.

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

từ lợi nhuận của doanh nghiệp, làm cho người lao động quan tâm đên hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp, nhằm đạt hiệu quả cao trong quản lý lao động, sản xuất của doanh
nghiệp.(8) Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân
tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Khái niệm nguồn lao động: Theo quan niệm của kinh tế chính trị:(9) Nguồn lao
động là nguồn lực về con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động và có
khả năng lao động. Là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội và là khả năng lao động
của xã hội. Ngoài ra, có thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những con người cụ
thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yểu tố vật chất và tinh thần được huy
động vào quá trình lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao động
trở lên (ở nước ta là đủ 15 tuổi).
Nguồn lao động nông thôn của nước ta rất dồi dào. Theo điều tra của Bộ Lao động

- Thương binh và Xã hội, lực lượng lao động năm 2006 là 37,4 triệu người. Mặc dù mức
gia tăng dân số và nguồn lao động đã giảm, mỗi năm vẫn tăng thêm khoảng 1,1% tỷ lệ lao
động nông thôn. Lao động nông thôn Việt Nam cần cù, khéo tay, có những truyền thống,
kinh nghiệm sản xuất (nhất là trong nông, lâm, ngư nghiệp và sản xuất tiểu thủ công
nghiệp) được tích luỹ qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật. Chất
lượng nguồn lao động ngày càng cao do đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ thuật là gần
5 triệu người, chiếm hơn 13% tổng lực lượng lao động, trong đó số người có trình độ đại
học và cao đẳng trở lên chiếm 23%.(10)
1.1.2. Khái quát chung về lao động nông thôn nước ta hiện nay
Lao động giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử loài người, Ph.Ăngghen đã viết:
“Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con người, đến một mức và
trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói rằng: Lao động đã tạo ra chính bản thân con
người”.(11)
<8)

Bộ Luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007 được áp dụng

Điều 11 Bộ luật Lao động 1994 được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007.

<9)

Giáo trình kinh tế Chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) - Nxb.Chính trị
Quốc gia Hà Nội - 2006, tr.18.
ThS. Phạm Thanh Son - Giải quyết việc ỉàm ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), ừ. 22.
<10)


C.Mác - Ph.Ăngghen Tuyển tập, Tập 5, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1983, ừ. 491.



GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

động, thuộc các thành phân kinh tê, các hình thức sở hữu. (12) Từ 1/1/1995 - thời điêm Bộ
luật Lao động có hiệu lực đến nay, một môi trường pháp luật về lao động mới đã được
thiết lập. Các quy định của Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi bổ sung các năm
2002, 2006 và 2007) và các vãn bản pháp luật lao động hiện hành đã mang lại sức sống
mới cho thị trường lao động. Chỉ riêng trong lĩnh vực thiết lập quan hệ lao động toàn cầu,
Việt Nam đã có sự tích cực khích lệ, nhất là trong việc tạo ra cơ chế pháp lý và các điều
kiện căn bản để đưa khoảng nửa triệu lao động đi làm việc ở nước ngoài và có quan hệ
hợp tác lao động với gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thể giới.(13)
Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trình độ chuyên môn của lao động nông thôn
chưa cao. Hiện nay, lao động nông thôn có việc làm và kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm
16,8%, còn lại 83,2% là lao động nông thôn chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật
chuyên môn. Thêm vào đó, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở
các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tể họng
điểm. Có thể thấy, nguồn cung lao động nông thôn dồi dào nhưng chất lương chưa cao cả
về vãn hoá, kỹ năng chuyên môn cũng như hiểu biết về pháp luật và kỹ năng sống. Từ đó
ta có thể thấy với những yếu kém về chất lượng đào tạo, khả năng nhận thức và trình độ
chuyên môn là rào cản trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn hiện

nay.(14)
1.1.2.1. Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn, nguồn lao động nông thôn
và nguồn nhân lực nông thôn
Khái niệm nông thôn: Theo từ điển Việt Nam,(15) thì nông thôn Việt Nam là danh
từ dùng để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu
bằng nông nghiệp.
Theo quan niệm của kinh tế chính trị:(16) nông thôn là khái niệm dùng để chỉ phần
lãnh thổ của một nước hay của một đơn vị hành chính mà ở đó sản xuất nông nghiệp
chiếm tỷ họng lớn, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp.
Ở Việt Nam, cho đến năm 2009, có đến 70,4% dân số sống ở vùng nông thôn,
trong khi tỷ lệ này vào năm 1999 là 76,5%.(17) Con số đó những năm trước còn lớn hơn

(12)

Điều 2 Bộ luật Lao độug 1994 được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007.


TS. Lưu Bình Nhưỡng, Phó Chủ nhiệm khoa Pháp luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội - Thực tiễn áp dụng Bộ luật
Lao động và hướng hoàn thiện pháp luật lao động - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - số 5, (3/2009), ừ 36.
<13)



Giáo trình Kinh tế chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) - Nxb. Chính

(14) ThS. Phạm Thanh Son - Giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), tr. 22.
(15) Từ điển Tiếng Việt của Học Viện Ngôn Ngữ - Tác giả Hoàng Phê - Nxb Đà Nắng - 2005, tr. 545.


trị Quốc gia Hà Nội - 2006, tr.238.


GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

nhiêu. Chính vì thê cuộc sông và tô chức nông thôn ảnh huởng rât mạnh mẽ đên toàn xã
hội trong đó có vấn đề việc làm cho lao động nông thôn.

Khái niệm lao động nông thôn: theo quan niệm của nguời viết khi nói đến lao
động nông thôn nước ta là nói đến lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào các hoạt
động lao động chủ yếu ở nông thôn. Chẳng hạn như trực tiếp sản xuất nông nghiệp, hay
trực tiếp tham gia lao động vào các công ty, xí nghiệp trên các địa bàn nông thôn,...
Những năm qua trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn thay đổi
không đáng kể, tình trạng thu nhập thấp và thiểu việc làm ở nông thôn vẫn còn phổ biển,
trong khi đó lao động nông thôn có chuyên môn kỹ thuật từ các vùng nông thôn tới các
thành thị để làm việc có thu nhập cao tăng đáng kể 5,94%. Những vùng có trình độ học
vẩn thấp cũng chính là những vùng có tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo chuyên
môn thấp, vùng Tây Bắc chỉ có 2,3%, Tây Nguyên là 3,41% số lao động nông thôn đã qua
đào tạo nghề.(18) Đe lao động nông thôn có được trình độ chuyên môn cần điều chỉnh
mạng lưới co sở đào tạo nghề cho phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của từng vùng nông thôn. Xây dựng một số cơ sở sản xuất nông nghiệp có trình độ kỹ

thuật công nghệ cao trong các vùng nông nghiệp trọng điểm nhằm kết hợp khuyến nông,
đẩy mạnh hoạt động phổ biến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân. Trong việc đào
tạo nghề cho lao động nông thôn cần chú trọng cả phương diện kỹ thuật và trình độ
chuyên môn. Bên cạnh đó không chỉ chú trọng các loại hình chính quy trên cơ sở phát
triển hệ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cho thanh niên nông thôn, mà đặc biệt cần
quan tâm tới mô hình đào tạo cộng đồng. Tăng cường đào tạo các ngành nghề phi nông
nghiệp cho nông dân nói chung và lao động nông thôn nói riêng. Nhằm giải quyết tốt vấn
đề tạo việc làm cho lao động nông thôn hiện nay.
Khái niệm nguồn nhân lực nông thôn: theo quan niệm của người viết, nguồn
nhân lực nông thôn được hiểu là lực lượng lao động có trình độ chuyên môn mà nông
thôn có được, nhằm tạo ra được nguồn lao động phục vụ hoạt động sản xuất trong tương
lai.
Chất lượng của nguồn nhân lực nông thôn như hiện nay ở khu vực nông thôn vẫn
còn thấp, cơ cấu đào tạo ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu lao động theo trình độ, nghề
nghiệp chuyên môn. Thực tể trong thời gian qua, chứng ta thường chú ý đến đào tạo
những ngành nghề kỹ thuật cho lao động nông thôn với chi phí đào tạo thấp, ngắn hạn.
(17) (18)LêThanh Hà - Giải quyết việc ỉàm cho người ỉao động tại các vùng kinh tế trọng điểm - Tạp chí Quản lý Nhà
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 168 (1/2010), tr.45.

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn


GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Trong đó việc thực hiện Quyêt định 81/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2005 vê
chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, và việc thực hiện Chưong
trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010 theo Quyết định 101/2007/QĐ-TTg
ngày 6 tháng 7 năm 2007, đã góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở
các địa phuơng trong cả nuớc. Tuy nhiên, với chất luợng của nguồn nhân lực nông thôn
Việt Nam nhu hiện nay sẽ hạn chế họ trong sản xuất và kinh doanh, đặc biệt là khả năng
tự tạo việc làm. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nông thôn có ý nghĩa quan trọng,
đặc biệt là trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, nguồn nhân lực nông thôn nuớc ta hiện nay
có sự cải thiện đáng kể về luợng và chất. Nguồn nhân lực nông thôn nuớc ta đa số nhìn
chung có trình độ chuyên môn, kỹ thuật thấp, việc làm thiểu bền vững, thích ứng chậm
với sự biển đổi của thị trường lao động trong và ngoài nước,... Từ khái niệm nguồn lao
động ta có thể hiểu, nguồn lao động nông thôn bao gồm, những người đang hoạt động
kinh tế trong độ tuổi lao động với những ngành nghề khác nhau ở khu vực nông thôn, mặt
khác, khi nói đến nguồn lao động nông thôn là nói đến cả những người làm việc nói
chung tham gia tập trung sản xuất kinh tế nông thôn.
1.1.2.2. ĐỐỈ tượng, đặc điểm và cơ cấu lao động nông thôn nước ta
Đối tượng của lao động nông thôn: Đối tượng của lao động nông thôn mà người
viết muốn đề cập đến trong vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn đó là
các công việc mà người lao động nông thôn có thể tham gia làm việc như: sản xuất nông
- lâm - ngư nghiệp, các ngành nghề truyền thống ở địa phương, dịch vụ, công nghiệp,...
Chủ thể của lao động nông thôn muốn nói đến trong bài viết này, đó là một bộ
phận nông dân trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, lao động trực tiếp tham gia vào
các làng nghề truyền thống - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương, công nhân tham gia làm
việc trong các nhà máy - xí nghiệp - doanh nghiệp và thanh niên nông thôn đang trong độ
tuổi lao động.
Phân loại lao động nông thôn: Lao động nông thôn có 2 loại đó là lao động nông

thôn giản đơn và lao động nông thôn phức tạp.
Lao động nông thôn giản đơn,(19) là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện
chuyên môn; là sự hao phí sức lao động của người không có trình độ chuyên môn, lao
động không thành thạo. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, tất cả các loại lao động đều
được quy thành lao động giản đơn. Lao động giản đơn là đơn vị đo lường của các loại lao
động phức tạp.
(19)

Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ Học - Tác giả Hoàng Phê - Nxb Đà Nắng - 2005. tr 545.

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

(20)

Từ
Tiếng

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

điển
Việt của

Lao động nông thôn phức tạp,(20) là lao động của người đã qua huân luyện, đào tạo
chuyên môn.
Đặc điểm chung của lao động nông thôn nước ta
Trên tổng thể hiện nay, nguồn nhân lực của Việt Nam có quy mô lớn. Như chúng
ta đã biết, Việt Nam là nước có tốc độ gia tăng dân số vào loại cao nhất thế giới, lực

lượng lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng đều là dân số trẻ, đa phần họ
đều nằm trong độ tuổi lao động. Giải quyết việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các
ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và của mỗi người lao động. Nhà nước tạo những điều
kiện cần thiết thông qua cơ chế, chính sách, luật pháp và hỗ trợ một phần về tài chính để
khuyển khích các tổ chức, đơn vị kinh tể và người lao động ở mọi thành phần kinh tể tự
giải quyết việc làm và tạo việc làm mới. (21) Đặc điểm của lao động nông thôn hiện nay đòi
hỏi người lao động nông thôn phải thay đổi hoạt động sản xuất của mình theo 3 hướng:
+ Tiếp tục làm việc trong lĩnh vưc nông nghiệp với việc áp dụng công nghệ kỹ
thuât mới để nâng cao năng suất lao động;
+ Chuyển dịch sang làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp tại chỗ ở (ly nông bất
ly hương);
+ Chuyển dịch sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tại địa phương
khác.
Chính đặc điểm của người lao động nông thôn như trên làm cho vai trò của đào
tạo nghề càng trở nên quan trọng, quyết định sự thành công của việc hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn nói chung và thành công của xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm cho
lao động nông thôn nói riêng.
Một đặc điểm quan họng của thị hường lao động tác động đến phát triển nguồn
nhân lực lao động nông thôn nước ta hiện nay là cung cầu lao động bất cân đối. Tình
trạng thất nghiệp của lao động còn khá cao, tình trạng thừa nhân lực lao động phổ thông
nông thôn, lao động kỹ năng thấp và thiếu lao động nông thôn có trình độ chuyên môn, kỹ
thuật cao đang rất phổ biến. Giải quyết vấn đề quan hệ giữa nhân lực lao động phổ thông
nông thôn và nhân lực lao động nông thôn có chuyên môn kỹ thuật cao phụ thuộc vào
trình độ phát hiển của hệ thống giáo dục, đào tạo nghề và tốc độ tăng trưởng, phát triển
kinh tể - xã hội của đất nước. Hầu hết người lao động còn mang nặng thói quen, tập quán
Viện Ngôn Ngữ Học - Tác giả Hoàng Phê - Nxb Đà Nắng - 2005. tr 545.
<21)

Mục la Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng về chủ trương và biện pháp
giải quyết việc làm trong các năm tới.



GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

sản xuât nhỏ, thiêu năng động và sáng tạo, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp kém;
kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm hạn chế, ngạy phát huy sáng kiến và chia sẻ
kinh nghiệm làm việc. Do đó, nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị truờng là rất lớn khi
tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.(22)
Cơ cấu lao động nông thôn: Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm đang có sự mất
cân đối lớn xét theo ngành, vùng kinh tế, dẫn đến tình trạng một số ngành và vùng kinh tế
có lao động dôi dư, tỷ lệ lao động thất nghiệp cao. Lao động nước ta chủ yếu làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp (54,47%), lao động ở khu vực nông thôn chiếm số lượng chủ
yếu (75%) gây sức ép lớn về giải quyết việc làm. Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam
đã bước đầu hình thành và phát triển nhưng tập trung chủ yểu ở các tỉnh, thành phố lớn có
nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và 3 vùng kinh tể trọng điểm, ở các tỉnh khác mức
độ còn sơ khai. Lao động phân bố không đồng đều, chủ yếu ở nông thôn và đồng bằng
thưa thớt ở miền núi. Với tốc độ này thì để đạt mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản
là nước công nghiệp theo hướng hiện đại như định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của tất cả các cấp, các ngành.(23)
Cơ cấu lao động nông thôn nước ta được xem là lao động trẻ, năng động và sáng
tạo. Tuy nhiên lực lượng lao động nông thôn hiện nay ở nước ta có sự chênh lệch giữa các
vùng. Nên từ đó dẫn đến việc ở một số nơi như Đồng bằng Sông Hông, Đồng bằng Sông

Cửu Long lao động tập trung đông chủ yếu sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ. Khả năng
giải quyết việc làm cho số lao động dư thừa ở những nơi này vẫn là bài toán khó. Nên vấn
đề đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động bằng nhiều hình thức, nhiều chính sách kêu gọi
đầu tư nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn đang là vấn đề cấp thiết. Công
tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà mục tiêu cụ thể là đẩy mạnh chuyển
đổi cơ cấu kinh tế có nhiều tiến bộ. Vì thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn
sẽ là yêu cầu cấp bách nhằm giải quyết tốt vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn nước ta hiện nay.
1.1.2.3. Vai trò của lao động nông thôn nước ta hiện nay
Ngày nay lao động nông thôn đóng một vai trò to lớn trong sự phát triển của xã
hội. Trong vấn đề giải quyết việc làm nếu giải quyết tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển về kinh
tể của nước ta nói chung và của riêng vùng nông thôn. Giải quyết được thực trạng lao
(22) ThS. Phạm Thanh Son - Giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), tr. 22.
(23) 1hS. Phạm Thanh Son - Giải quyết việc ỉàm ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), ừ. 23.

GVHD: ThS. Diêp Thành Nguyên

-

16

SVTH: Nguyễn Minh Trung

-

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()



(24)

1hS. Phạm Thanh Sơn - Giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà

Luận văn tốt nghiệp

Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

động - việc làm nông thôn không những tạo ra được nhiêu công ăn việc làm cho lực lượng
lao động nông thôn, tạo sự cân bằng xã hội thu hẹp khoảng cách giữa vấn đề lao động việc làm giữa lao động nông thôn và thành thị. Đồng thời, với sự phát triển của hệ thống
các cơ sở dịch vụ việc làm cũng có đóng góp quan trọng đối với thúc đẩy phát triển nguồn
nhân lực lao động nông thôn. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông
thôn có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Là yếu tố cần thiết
để đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tể.<24)
Tuy nhiên, để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thật sự đi vào
"cuộc sống", tạo được sự đồng thuận cao của người dân, cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng
lao động thật sự của các doanh nghiệp trên địa bàn; đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về
nghề nghiệp của người dân, chứ không phải là các hoạt động có tính phong trào, nhất
thời. Vì vậy, cần nắm chắc được các nhu cầu (theo từng nghề, nhóm nghề, vị trí công
việc,...) của người dân ở từng địa phương (xã, huyện) và của doanh nghiệp, thông qua
điều tra khảo sát nhu cầu.
Thứ hai, cần phải có sự "vào cuộc" của cả hệ thống chính trị ở địa phương. Thực
tế
thời gian vừa qua cho thấy, ở địa phương nào có sự quan tâm của cấp ủy đảng, sự chỉ đạo
quyết liệt của chính quyền và sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội,... thì
ở địa phương đó công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt được kết quả mong muốn.
Việc tổ chức các khóa đào tạo phải rất linh hoạt về chương trình đào tạo, hình thức đào
tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt,...

Thứ ba, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc làm góp
phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn, xóa đói giảm nghèo; gắn với xây dựng nông
thôn mới. Thực tế thời gian qua cho thấy, ở nơi nào có sự phối hợp tốt giữa các đối tác
này thì đào tạo nghề đạt được kết quả rất tích cực, người dân có việc làm, năng suất lao
động và thu nhập của người dân được nâng lên, giảm nghèo bền vững. Đe thực hiện Đe
nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), Ừ.23.

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

chiên lược phát triên kinh tê - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đên năm 2020;
ban hành chương trình hành động để chỉ đạo sâu sát đề án có quy mô lớn này.
1.1.2.4. Nhận xét chung
Với tình trạng thiếu nhân lực chuyên môn thì vấn đề giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn như hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi nhu cầu xã hội hiện
nay đang đòi hỏi người lao động nông thôn mà muốn làm việc cho các công ty, xí nghiệp
hoặc các doanh nhiệp đòi hỏi đến vấn đề hình độ chuyên môn thì họ không đáp ứng được.
Vì thể, chúng ta không nên đổ lỗi hết cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động mà một phần
cũng là do nguồn nhân lực của nông thôn. Với sự thiểu hụt lực lượng lao động nông thôn
có trình độ chuyên môn như hiện nay, đã làm cho các doanh nhiệp không thể tuyển lao
động vào làm việc ở các khâu mà đòi hỏi trình độ chuyên môn. Một số ít lao động nông
thôn được tuyển dụng làm việc trong các doanh nghiệp thì hầu như họ phải làm các công

việc nặng nhọc lương không cao, chỉ giải quyết một tỷ lệ nhỏ số lao động nông thôn có
việc làm.
Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tể xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chương trình giải quyết việc làm; lập
quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác, phát triển hệ thống
tổ chức giới thiệu việc làm. Hàng năm Chính phủ trình Quốc hội quyết định chương trình
và quỹ quốc gia về việc làm.(25) Nhân tố di cư của lao động nông thôn lên thành thị đặc
biệt là bộ phận thanh niên nông thôn trong độ tuổi lao động cũng có tác động đến phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tế cho thấy, tác động của vấn đề giải quyết việc
làm cho lao động nông thôn đối với thị hường lao động thành thị và các vùng kinh tế
trọng điểm, nơi có tăng trưởng kinh tể cao và nhanh chóng hình thành các khu công
nghiệp, khu chế xuất đảm bảo được sự cân đối về nguồn nhân lực lao động. Nguồn nhân
lực lao động nông thôn qua đào tạo tuy đạt chỉ tiêu đề ra, nhưng chất lượng đào tạo chưa
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các nhà tuyển dụng; hoạt động đào tạo lao động
nông thôn của phần lớn các trường, cơ sở dạy nghề chưa thật sự gắn kết với doanh nghiệp
nên một số cơ sở tuyển dụng phải đào tạo bổ sung hoặc đào tạo lại.
1.2.
MỘỈ số vấn đề chung về việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay
Ở nước ta, quá trình phát triển kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc liên quan đến việc làm
nông thôn và chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Đây là tiền đề quan
(25)

Khoản 1 Điều 15 Bộ luật Lao động 1994 đuợc sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007.

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên
-

18

SVTH: Nguyễn Minh Trung

-

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Luận văn tốt nghiệp

vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

trọng đê sử dụng có hiệu quả nguôn lực lao động nông thôn, góp phân tích cực vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thất nghiệp
và thiếu việc làm đối với lao động nông thôn vẫn còn chiếm tỷ họng lớn, thu nhập của đại
bộ phận lao động nông thôn vẫn còn ở mức thấp. Vì vậy,vấn đề đặt ra là phải giải quyết
tốt nhu cầu việc làm, nâng cao thu nhập cho nguời lao động nông thôn.
Bộ luật Lao động năm 1994 được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007 cũng
đã xác định trách nhiệm các bên trong việc giải quyết việc làm, bảo đảm việc làm tại các
điều 14, 15, 17. Trong đó nêu rõ Nhà nước có trách nhiệm về giải quyết việc làm ở tầm vĩ
mô, như định chỉ tiêu kể hoạch việc làm mới trong kể hoạch phát triển kinh tể - xã hội 5
năm và hằng năm có chính sách ưu đãi khuyển khích về giải quyết việc làm (hỗ trợ tài
chính, cho vay vốn hoặc giảm miễn thuế,...); Chính phủ lập chương trình quốc gia về
việc làm, lập quỹ quốc gia về việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ dịch vụ về việc làm,
có biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại,...; ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố lập
chương trình và giải quyết việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp
quyết định. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức xã hội có trách nhiệm tham gia thực hiện các chương trình quỹ giải quyết việc làm
theo khoản 3 Điều 15,... bên cạnh quyền được làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao
động nào và bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm, người lao động cũng có trách
nhiệm: phải trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại các tổ chức dịch vụ việc làm
theo Điều 16; tự tạo việc làm bằng sự hỗ trợ của Nhà nước theo khoản 1 Điều 14; phải
học nghề phù hợp với yêu cầu việc làm của mình theo Điều 20.(26)

Khi nói đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn nước ta đã có một
số ý kiến cho rằng: Trước tiên là cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông
thôn sao cho phù hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động; đào tạo phải gắn với công nghệ,
đào tạo theo địa chỉ. Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tăng tỷ lệ lao động
nông nghiệp chuyển sang dịch vụ và công nghiệp ở các địa phương để tạo ra nhiều việc
làm cho lao động nông thôn. Và cuối cùng là kêu gọi sự hỗ trợ các nhà đầu tư trong và
ngoài nước xây dựng các trường trường dạy nghề chất lượng cao để lao động nông thôn
có trình độ chuyên môn để nhằm giải quyết tối ưu bài toán việc làm cho lao động nông
thôn như hiện nay.
Đe án đào tạo nghề cho lao động nông thôn là đề án có tính xã hội và nhân văn sâu
sắc, không chỉ thể hiện "ý đảng" mà còn nhận được sự đồng thuận rất cao của người dân.

TS. Luật học Phạm Công Trứ - Một sổ vấn đề pháp ỉỷ về việc làm và giải quyết việc làm ở Việt Nam - Tạp chí
Quản lý Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, số 164 (3/2010), ừ 50.
<26)


GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên

^

SVTH: Nguyễn Minh Trung

Create PDF tiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


×