Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Thực trạng của thành lập và tổ chức quản lý DNTN trong giai đoạn hiện nạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.93 KB, 65 trang )

Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật

Khóa 2006 - 2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
MỞĐẰU
KHOA LUẬT

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bộ MÔN THƯƠNG MẠI
Năm 1986, một cột mốc lịch sử của nền kinh tế Việt Nam, nước ta thực hiện công
cuộc đổi mới, từ một “nhà nước quản lý toàn diện”, Việt Nam đã bước sang giai đoạn
“nhà nước và nhân dân cùng làm”, và như một quy luật khách quan, sẽ dần tiến đến
“dân làm nhà nước hỗ trợ”. Nhà nước ngày đã trở thành một cánh tay nâng đỡ vỗ về,
khuyến khích thưomg học, tạo điều kiện và bảo vệ tự do kinh doanh. Đó là thời điểm
đánh dấu sự ra đời của Doanh nghiệp tư nhân (sau đây viết tẳt là DNTN) ở nước ta và
các doanh nghiệp khác trong cộng đồng doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam.
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
Và đến thế kỉ 21 các doanh nghiệp dân doanh ngày phát triển là tất yếu khách
quan và càng được chú trọng. Sau
Đại hội
Đảng
toàn quốc lần thứ X, Quốc hội đã cụ
KHÓA
2006
- 2010
thể hoá và đề ra những chính sách phát triển các nguồn lực kinh tế, cụ thể như sau:
+ Thực hiện nhất quán các chính sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu
tư kinh doanh và phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp: bảo đảm cho mọi
công dân quyền tự do đầu tư, kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn
THựC TRẠNG THÀNH LẬP VÀ TỒ CHỨC


mà pháp luật không cấm, quyền bất khả xâm phạm về quyền sở hữu tài sản họp pháp,
quyền bình đẳng trong
đầu tư
doanh,NGHIỆP
tiếp cận Tư
các NHÂN
cơ hội và các nguồn lực phát
QUẢN
LÝkinh
DOANH
triển, trong cung cấp và tiếp nhận thông tin. Việc hình thành và phát triển hệ thông tin
TRONG
NỀN KINH
THỊ
TRƯỜNG
Ở nhiệm vụ chiến lược
doanh nghiệp Việt Nam
lớn mạnh,
có sứcTẾ
cạnh
tranh
cao là một
của nhà nước và toàn xã hội.

NƯỚC TA HIỆN NAY
+ Tiếp tục phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình DNTN: tạo

điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế tư nhân đàu tư phát triển theo quy định
của pháp luật, không hạn chế về quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt đối xử; bảo đảm sự bình đẳng; tạo thuận lợi để các DNTN nhất là

các danh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh được tiếp cận nguồn vốn của các tổ
chức tín dụng của nhà nước, kể cả quỹ hỗ trợ phát triển; đáp ứng thuận lợi nhu cầu sử
dụng đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp
lớn của tu nhân, các tập đoàn kinh tế của tu nhân có nhiều chủ sở hữu với hình thức
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
công ty cổ phần.
ThSSong
- NGUYỄN
MAI
HÂN
QUỐC
THUẬN
ta thấy, sự
phát
triển của các loại hìnhNGUYỄN
doanh nghiệp
không
chỉ gói gọn theo
Luật Công Ty năm 1990, Luật DNTN năm 1990 mà ngày càng mở rộng không ngừng
MSSV: 5062507
khi ban hành Luật Doanh nghiệp 1999, và LuậtLớp:
Doanh
nghiệp
năm Mại
2005:
công ty cổ
Luật
Thương
II K32

phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên, công ty họp danh, DNTN . Các doanh nghiệp ngoài nhà nước
5 NĂM
2010trong số đó DNTN là loại
không ngừng được thànhCÀN
lập THƠ,
và phátTHÁNG
triển nhanh
chóng,
hình doanh nghiệp được nhiều nhà đầu tu lựa chọn . Sự phát triển của DNTN ngày
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 1


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Đó là những yếu tố cho thấy vị thế của DNTN trong nền kinh tế mở cửa ở nước
ta ngày càng quan trọng và chiếm ưu thế. Song những hiểu biết chi tiết, chuyên sâu về
DNTN còn rất hạn chế trong tư duy nhà đầu tư, tầng lớp tri thức sinh viên luật và sinh
viên chuyên ngành kinh tế... Do vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng của
thành lập và tổ chức quản lý DNTN trong giai đoạn hiện nạy” để làm luận văn tốt
nghiệp.
Việc nghiên cửu đề tài này nhằm làm rõ bản chất pháp lý của DNTN giúp cho
chúng ta những người nghiên cứu luật, người học luật, nhà làm luật, những nhà đầu tư
kinh doanh nhận thức sâu hom về DNTN trên cơ sở lý luận pháp luật cũng như trong
thực tiễn. Qua đó đóng góp, xây dựng để DNTN ngày càng hoàn thiện trên phương
diện lý luận pháp luật cũng như trong thực tiễn nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay.
2. Tình hình nghiên cứu.
Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến DNTN kể từ khi loại hình
doanh nghiệp này ra đòi đến nay là khá phổ biến như: Giáo trình luật kinh tế, NXB

CAND, 1998; Giáo trình luật thương mại, NXB CAND, 2006 của Trường Đại học
Luật Hà nội; Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Thống kê, 2006 của Thạc sỹ Ngô Văn
Tăng Phước; Giáo trình luật thương mại (phần 2, Pháp luật về doanh nghiệp), 2006
của ThS Dương Kim Thế Nguyên; Qui định pháp luật về các công ty thương mại,
NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 của Luật sư- TS. Nguyễn Mạnh Bách; Chuyên khảo
luật kinh tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 của TS Phạm Duy Nghĩa; Công ty: vốn, quản
lý và hanh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức, 2009 của ThS Nguyễn
Ngọc Bích và TS Nguyễn Đình Cung; Phương thức “gia đình trị” trong quản lý Doanh
nghiệp ở nước ta, Báo kinh tế hợp tác Việt Nam, số 15 (ngày 12/4/2007) - số 17, 18
(ngày 24/04/2007); TS. Tần Xuân Bảo: “Quản lý nhả nước đối với Doanh nghiệp sau
đăng ký kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh - Những khó khăn và kiến nghị”, Tạp
chí phát triển kinh tế, số 225/2009; “Đặt tên Doanh nghiệp không dễ”, Thời báo kinh
tế Sài Gòn, ngày 27/06/2006..., cùng nhiều bài viết trên các tạp chí liên quan đến
DNTN.
Tuy nhiên các công trình trên khai thác nhiều khía cạnh của DNTN nhưng chưa
có công trình thể hiện cụ thể thực trạng về thành lập và tổ chức hoạt động của DNTN

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 2


Khóa 2006 - 2010

ận văn tốt nghiệp cử nhân luật______________________
cứu.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu về vấn đề thành lập và quản lý DNTN thể hiện qua một số


nội dung sau:
-Pháp luật về thủ tục thành lập, tổ chức DNTN
-

Thực trạng thủ tục thành lập và tổ chức DNTN theo quy định của pháp luật hiện

nay.
Nhìn chung, luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề chính: lý luận và thực tiễn
về thực trạng thành lập và tổ chức quản lý DNTN trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi không gian: Như tên đề tài đã nêu phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu
thực trạng thành lập và tố chức quản lý DNTN trên cả nước.
Phạm vi thời gian: Đề tài này xử lý, phân tích, tổng họp các số liệu từ năm 2000
đến năm 2008 để đưa ra những nhận xét đánh giá về tình hình tồn tại, hoạt động và
phát triển của DNTN trong thực tiễn nhằm đưa ra những kiến nghị trong lĩnh vực điều
chỉnh bổ sung, xây dựng và hoàn thiện những qui định pháp luật về thành lập và quản
lý DNTN.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1 Mục đích nghiên cứu.
Từ nội dung nghiên cứu thực trạng thành lập và quản lý DNTN, luận văn muốn
làm rõ những bất cập và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp
luật về thành lập và quản lý DNTN để hoạt động DNTN không ngừng phát triển đóng
góp cho nền kinh tế.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, khoá luận sẽ làm rõ những nội dung sau:
-Hệ thống hoá các quy định của pháp luật về thành lập và quản lý của DNTN.
-


Chỉ ra thực trạng thành lập và quản lý DNTN ừong thời gian 8 năm (2000 2008)

-Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật về thành lập và quản lý
DNTN.
GYHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
5. Phưưng pháp nghiên cứu.


Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật_________________
-

Khóa 2006 - 2010

Phương pháp phân tích, tổng họp, so sánh...
Phương pháp nghiên cứu, kế thừa tài liệu sách báo về thủ tục thành lập, tổ
chức quản lý và các số liệu chứng minh cho việc thành lập của DNTN trong
những năm gàn đây.

6. Kết cấu luận văn
Luận văn tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, phần kết luận, được trình bày trong 2
chương.
Chuơng 1. Thảnh lập và tố chức Doanh nghiệp tư nhân theo quy định của pháp
luật.
Chương 2. Thực trạng và một kiến nghị hoàn thiện việc thành lập và tổ chức
quản lý Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay.

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 4



Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật

Khóa 2006 - 2010
CHƯƠNG1

THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Tư NHÂN
THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.
1.1 Khái quát những vấn đề chung về DNTN
1.1.1 Khái niệm về DNTN .
Doanh nghiệp là thuật ngữ kinh tế, bởi vì khi một cá nhân hay tổ chức khi đủ
các điều kiện có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dưới cái vỏ bọc gọi là
doanh nghiệp. Nhưng khái niệm doanh nghiệp không do kinh tế học định nghĩa mà nó
được định nghĩa bởi luật học. Do đó, để xem xét khái niệm doanh nghiệp một cách
tổng thể phải nhìn từ hai góc độ sau:
Nhìn từ góc độ pháp luật: Doanh nghiệp là một thuật ngữ kinh tế chứ không
phải là thuật ngữ luật học. Điều này có nguồn gốc sâu xa từ triết lý pháp luật phưomg
Tây, lấy cá nhân làm chủ thể pháp luật. Bởi vậy bên cạnh cá nhân, mọi tổ chức kinh
doanh đều được qui nạp dưới những tiêu chí của “pháp nhân” - cũng là người, song do
luật học sáng tạo ra, có quyền như một con người bằng xương bằng thịt. Muốn kinh
doanh thương nhân phải chọn lấy một trong số những loại hình mà người làm luật qui
định, thường rất đa dạng, tùy theo pháp luật của từng nước, song có thể hợp thành ba
loại chính: công ty, họp doanh, và cá nhân kinh doanh. Vì bị ám ảnh bởi cái thuyết
“pháp nhân” đó, cho nên luật công ty và họp danh thường quan tâm đến sự ra đời, các
quyền và nghĩa vụ cũng như giải thể các tổ chức này.
Theo quan điểm kinh tế: Từ quan điểm kinh tế người ta xem doanh nghiệp như
một cái áo khoác để thực hiện ý tưởng kinh doanh. Ví dụ: một người nào đó muốn thu
gom, chế biến hải sản để bán sang Mỹ. Tùy vào ý đồ, quy mô, dự tính thời gian kinh
doanh anh ta có thể thực hiện ý đồ của mình rất nhiều cách: làm đại lý cho một hãng
có sẵn, thu gom và bán lại, thành lập một cơ sở kinh doanh độc lập và lâu dài.. .kinh tế

học thương nghiên cứu doanh nghiệp dưới các tiêu chí: huy động và phân bổ, sử dụng
các nguồn vốn, thuê mướn, phân công lao động, chí phí giao dịch, tổ chức kinh doanh,
và lợi ích cho xã hội. Với tư duy đó, người kinh doanh phải lựa chọn mô hình có lợi để
giữ chi phí kinh doanh ở mức thấp thì làm ăn mới có lãi. Như vậy mối quan tâm của
kinh tế học là không phải tư cách pháp nhân của doanh nghiệp mà là chi phí tổ chức
huy động vốn, tổ chức lao động, tiến hành kinh doanh và các chi phí để phối họp các
yếu tố với nhau.
Doanh nghiệp là cái tổng thể dùng để chỉ các loại hình của nó bên trong. Suy cho
cùng thì cái tổng thể hay cái chi tiết thì cũng được định nghĩa từ luật học mà ra. Là
một
mảng
của cái tổng thể
ấy,HÂN
DNTN cũng không ngoại lệ nó cũng được sinh ra bởi
GVHD:
ThS-NGUYẺN
MAI
luật học. Nhưng ở Việt Nam, khái niệm DNTN ra đời khá muộn. Bởi vì những đường


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta. Nhưng thời cuộc đã đổi mới, con người cũng
phải đổi mới theo từ tư duy cho đến hành động thực tiễn. Từ đó, khi nước ta thực hiện
công cuộc đổi mới, đỏ là thời điểm đánh dấu sự ra đời của DNTN ở Việt Nam. Sau
hơn hai mươi năm đổi mới DNTN ngày càng tập trưng được sự quan tâm của nhà đầu
tư và pháp luật.
DNTN là khái niệm mang tính lịch sử, phụ thuộc vào quy định pháp luật của các
thời kỳ. Mỗi thời kỳ khác nhau, DNTN được hiểu dưới những góc độ khác nhau:
Ngày 21 tháng 12 năm 1990 Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua luật DNTN. Sự ra đời của Luật DNTN có ý nghĩa lớn về mặt chính trị, kinh

tế. Nó khẳng định quan điểm không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế của
Đảng và nhà nước ta. Động viên người có vốn đàu tư vào sản xuất kinh doanh. Khái
niệm DNTN được điều 2 Luật DNTN ghi rõ: “DNTN là đơn vị kinh doanh có mức
vốn không thấp hơn mức vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”.
Sau đó, Năm 1999, sự ra đòfi của Luật doanh nghiệp thay thế luật DNTN đã có
những quy định pháp lý mới nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của DNTN, đánh dấu một
mốc son trên con đường hoàn thiện khung pháp luật về các loại hình doanh nghiệp ở
nước ta nói chung và DNTN nói riêng. Theo Luật doanh nghiệp 1999 quy định DNTN
là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp1. Luật doanh nghiệp năm 1999 đã bổ
sung và cơ cấu lại các quy định về DNTN ở mọi phương diện từ cơ cấu tổ chức, trình
tự thành lập, các quyền và nghĩa vụ cơ bản cũng như chủ DNTN , đặt cơ sở cho một
định hướng phát triển đồng bộ, thống nhất giữa hình thức doanh nghiệp này với hình
thức doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã thông qua Luật doanh nghiệp thay thế Luật doanh nghiệp 1999. Luật Doanh nghiệp
nhà nước (1995, 2003). Luật doanh nghiệp 2005 ra đời thể hiện sự thống nhất trong
việc điều chỉnh địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo luật doanh nghiệp
2005 thì trước hết Doanh nghiệp phải là “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở
giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” (khoản 1 điều 4 luật doanh nghiệp 2005).
Trên cơ sở đó, điều 141 Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa DNTN như sau:
“DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; DNTN không được phát hành
bất kì một loại chứng khoán nào; một cá nhân chỉ được thành lập một DNTN ”.
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 6



ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Nhìn chung, DNTN là loại hình doanh nghiệp thoả mãn hai nội dung cơ bản: do
cá nhân thành lập và chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Đây là hai nội dung thể hiện bản chất của DNTN và đồng thời tạo sự khác biệt với các
loại hình doanh nghiệp khác trong cộng đồng doanh nghiệp.
Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của loại hình doanh nghiệp
này trong nền kinh tế của nước ta. Không những thế, nhà nước còn quy định đây là
loại hình doanh nghiệp cỏ địa vị pháp lý bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp
khác trong nền kinh tế, DNTN không còn được điều chỉnh bởi Luật riêng mà được
điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật như các loại hình khác.
về cơ bản, định nghĩa pháp lý về DNTN có sự phát triển và hoàn thiện, các điều
kiện và thủ tục thành lập DNTN ngày càng đơn giản nhằm khuyến khích thành lập loại
hình doanh nghiệp này.
1.1.2 Đặc điểm pháp lý của DNTN .
Là một trong các loại hình doanh nghiệp được điều chỉnh bởi Luật doanh
nghiệp 2005, DNTN cũng có những đặc điểm chung như những loại hình doanh
nghiệp khác, mặt khác DNTN cũng có những đặc điểm pháp lý đặc trưng như sau:
Thứ nhất: DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ.
Theo pháp luật Việt Nam, DNTN được xếp vào nhóm các doanh nghiệp một
chủ: Công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, DNTN . Tuy
nhiên, ngay trong nhóm các doanh nghiệp một chủ, DNTN cũng mang những nét khác
biệt đó là loại hình doanh nghiệp chỉ do một cá nhân duy nhất làm chủ sở hữu. Như
vậy DNTN không xuất hiện sự góp vốn giống như các công ty nhiều chủ sở hữu, vốn
của DNTN xuất phát từ một tài sản của một cá nhân duy nhất. Từ đặc điểm này có thể
thấy rằng DNTN bao hàm trong đó những đặc trưng nhất định giúp phân biệt loại hình
DNTN với các loại hình doanh nghiệp khác. Cụ thể:
+ Quan hệ sở hữu von trong doanh nghiệp:
Nguồn vốn của DNTN chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất,
phần lớn vốn này do chủ DNTN khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và được ghi

chép đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp, về nguyên tắc, khối tài sản này cũng là
tài sản của DNTN .Chủ DNTN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư trong quá trình
kinh doanh và chỉ phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh trong trường họp
giảm vốn xuống dưới mức đã đăng kí. Điều này cho thấy không có sự giới hạn giữa
phần vốn và tài sản đưa vào kinh doanh của DNTN và phần tài sản còn lại của chủ
DNTN , nếu có chỉ mang tính chất tạm thời và sẽ bị thay đổi bởi ý chí chủ quan của
chủ DNTN .Nói tóm lại, tài sản của chủ DNTN và tài sản của chính DNTN là không
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
có sự tách bạch.


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
DNTN có một chủ đầu tư duy nhất vì vậy cá nhân có quyền quyết định mọi vấn
đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những ưu điểm
của việc lựa chọn mô hình DNTN để kinh doanh đó là chủ DNTN không phải chia sẽ
quyền lực với bất kỳ đối tượng nào khác, chủ DNTN có quyền định đoạt đối với mọi
tài sản của doanh nghiệp cũng như có toàn quyền quyết định việc tổ chức quản lý của
doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất.
Chủ DNTN là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, thông thường
chủ doanh nghiệp là giám đốc trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, nhưng cũng có trường họp vì lý do cần thiết, chủ doanh nghiệp không trực tiếp
điều hành công việc của doanh nghiệp mà thuê người khác làm giám đốc. Nhưng dù
trực tiếp hay gián tiếp điều hành công việc kinh doanh, chủ doanh nghiệp vẫn phải
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đó.
+ về phân phổi lợi nhuận:
Phân chia lợi nhuận không đặt ra đối với DNTN , bởi lẽ đây là doanh nghiệp
một chủ và toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh sẽ thuộc về chủ doanh
nghiệp, sau khi đã thực hiện đầy đủ với nhà nước và với bên thứ ba. Người được thuê
điều hành công việc kinh doanh của doanh nghiệp cũng không được đòi hỏi một số
phần trăm nhất từ lợi nhuận của doanh nghiệp nếu điều này không được đặt ra trong

họp đồng thuê người quản lý đã ký kết giữa chủ doanh nghiệp và người được thuê.
Tuy nhiên, một cá nhân duy nhất có quyền hưởng lợi nhuận thì đồng nghĩa với
việc cá nhân đó là người duy nhất chịu mọi rủi ro trong kinh doanh mà không thể yêu
cầu người khác gánh đỡ những rủi ro này. Đây cũng là một điểm hạn chế lớn, là
nguyên nhân khiến cho không ít nhà đầu tư không muốn kinh doanh dưới hình thức
DNTN .
Thứ hai: DNTN không có tư cách pháp nhân.
Một tiêu chuẩn quan trọng để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân là doanh
nghiệp đỏ phải độc lập về tài sản trong quan hệ tài sản với chủ doanh nghiệp. Do đó
theo quy định của luật doanh nghiệp 2005 thì DNTN là doanh nghiệp duy nhất không
có tư cách pháp nhân vì DNTN không có sự độc lập về tài sản. DNTN không thỏa mãn
tiêu chuẩn quan trọng này vì thế không thể thỏa mãn các điều kiện cơ bản để có tư
cách pháp nhân. Vĩ không có tư cách pháp nhân nên DNTN cũng gặp một số khó khăn
nhất định và hạn chế ít nhiều trong hoạt động thương mại dưới sự điều chỉnh của pháp
luật.
Thứ ba: Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh
trong mọi quá trình hoạt động của DNTN.
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu làm ăn phát đạt thu nhiều lợi


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
hay thua lỗ thì họ phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng chính tài sản của doanh nghiệp và
tài sản cá nhân về các khoảng nợ của doanh nghiệp. Một DNTN không có khả năng
thanh toán các khoảng nợ đến hạn và lâm vào tình trạng phá sản thì toàn bộ tài sản của
chủ DNTN đều nằm trong diện tài sản phá sản.
Chính vì đặc trưng pháp lý cơ bản này mà bên cạnh những hạn chế do không có
tư cách pháp nhân, DNTN còn phải chịu một số hạn chế khác như không được phát
hành bất kỳ một loại chứng khoán nào và chủ DNTN chỉ được thành lập một DNTN
duy nhất.

Thứ tư: Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập 1 DNTN
Do tính chất một chủ, tự chịu trách nhiệm bằng mọi tài sản của mình đối với mọi
hoạt động của DNTN, mặt khác giữa DNTN và chủ DNTN luôn có mối quan hệ tài
sản phụ thuộc. Nghĩa là tài sản của DNTN chính là tài sản của chủ DNTN và ngược
lại. Do tính chất không độc lập về tài sản như thế nên pháp luật chỉ cho phép mỗi cá
nhân chỉ được phép thành lập một DNTN. Quy định này nhằm hạn chế các nhược
điểm có thể có như sau:
Một là: Một cá nhân có thể thành lập hai hay nhiều DNTN nhưng vì t ính chất
chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản của chủ DNTN, một khi một trong số những DNTN
do một cá nhân thành lập bị phá sản số nợ phải thanh toán vượt quá mức tài sản của
chủ DNTN thì những DNTN còn lại không còn vốn để hoạt động. Hoặc khi chủ
DNTN phải chịu trách nhiệm hình sự vì hoạt động bất hợp pháp của một trong số
những doanh nghiệp trên thì kéo theo những doanh nghiệp còn lại cũng không thể hoạt
động được. Khi đó sẽ dẫn đến tình trạng bị tê liệt mang tính hệ thống.
Hai là: Một cá nhân thành lập được nhiều DNTN sẽ tạo nên sự bất bình đẳng
trước sự điều chỉnh của pháp luật khi có sai phạm.
Ba là: Kéo theo sự phụ thuộc một cách chằn chịt về vốn, thương hiệu và tài sản
giữa các doanh nghiệp này.
Ngoài các nhược điểm trên thì vẫn còn các yếu tố bất lợi khác như quản lý, lao
động, hiệu quả kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh.. ..khi một cá nhân thành lập
hai hay nhiều DNTN.
Thứ năm: Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 thì DNTN không được phép phát
hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Quy định này của Luật doanh nghiệp không phải vô
cớ ngẫu nhiên mà cỏ ,bởi vì theo quy định tại điều 12 khoản 1 điểm a của Luật chứng
khoán 2006 đối với doanh nghiệp chào bán chứng khóan ra công chúng là mức vốn
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 9



2 TS Pham Duv Nghĩa: Chuvên khảo luẳt kinh té ■ gang 238__________________

ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
nhận đăng ký kinh doanh là vốn đầu tư và mức vốn thực tế của DNTN phụ thuộc tài
sản hiện có của chủ DNTN. Hay nói cách khác, một doanh nghiệp muốn phát hành
chứng khoán ra công chúng doanh nghiệp đó phải có một khối tài sản độc lập thỏa
điều kiện pháp luật quy định, để có được điều đó thì doanh nghiệp phải có tư cách
pháp nhân mà DNTN không có tư cách pháp nhân nên không được phát hành bất kỳ
loại chứng khoán nào.
Và theo quy định tại điều 12 khoản 1 điểm c của Luật chứng khoán 2006 thì một
doanh nghiệp muốn chào bán chứng khoán ra công chúng phải có phưomg án phát
hành và phưomg án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông
thông qua. Nhưng DNTN là doanh nghiệp một chủ có toàn quyền quyết định mọi vấn
đề của doanh nghiệp từ hoạt động đến quản lý thì làm gì có Đại hội đồng cổ đông.
Mặt khác, việc chào bán chứng khoán ra công chúng nghĩa là một doanh nghiệp
gọi vốn, số vốn càn gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần.
Người mua cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ
phần gọi là cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở
hữu của một cổ đông đối với một doanh nghiệp. Và khi đó, nếu DNTN được chào bán
chứng khoán ra công chúng, DNTN sẽ có nhiều chủ sở hữu, điều này trái với quy định
của pháp luật về thuộc tính một chủ sở hữu của DNTN.
Các yếu tố cơ bản trên là lý do thể hiện vì sao DNTN không được quyền phát
hành bất kỳ loại chứng khóan nào.
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển DNTN ở Việt nam từ khi nước ta thực
hiện Đổi mói kinh tế đến nay.
Xã hội nào cũng có phương thức kinh doanh của riêng nó. Khi con người chỉ biết
làm nghề nông, nghề cá và nghề rừng, thì những hộ gia đình có sự trợ giúp của cộng
đồng là hình thức kinh doanh chủ yếu. Khi con người mở rộng thương mại và công
nghiệp, có nhu cầu san sẽ rủi ro, huy động vốn và tổ chức kinh doanh lớn khi đó mới

cần tới mô hình các công ty thương mại.
Phương thức kinh doanh truyền thống của người Việt thì Việt Nam là một xứ
nông nghiệp, vì lấy nông nghiệp làm gốc, thủ công nghiệp và thương mại kém chỉ xuất
hiện như một ngành nghề bổ sung. Thương mại Việt Nam chủ yếu diễn ra trên các
chợ, nguồn vốn eo xèo, tổ chức sơ sài; nếu có hùng vốn cũng mang tính chất nhất thời.
Bước sang thời kỳ phong kiến; cách thức tổ chức thủ công nghiệp truyền thống là gia
đình, nhiều gia đình hợp thành phường, hội, đôi khi gọi là ty2. Các phường hội về bản
chất là tổ chức tự lập cuả người buôn bán và thợ thủ công, có người đứng đầu được

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 10


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
kháng cự của triều đình Đại Nam, họ tiến hành xác lập một trật tự pháp luật bảo hộ
quyền lợi kinh tế của Pháp tại xứ sở thuộc địa. Theo chân thực dân, các mô hình công
ty cũng đuợc dần du nhập vào Việt Nam.
Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung bao cấp với hai thành
phần kinh tế chính là kinh tế thuộc sở hữu nhà nước và kinh tế thuộc sở hữu tập thể
(hợp tác xã). Xã hội ngày một phát triển, trình độ con người ngày một nâng cao, sự
phân tách giàu nghèo ngày càng rõ rệt, sự cạnh tranh ngày càng cao. Khi đó nền kinh
tế bao cấp không còn phù họp với tình hình kinh tế chính trị xã hội đưomg thời nữa,
dần sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Như ta đã biết một khi đất nước rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ kéo
theo khủng hoảng xã hội, chính trị và tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đỗ của một chế độ nhà
nước nếu như nhà nước không có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Nhận thức được vấn
đề, nên khi nền kinh tế bao cấp của nước ta không còn phù họp với tình hình thực tại
xã hội lúc bấy giờ và đi vào khủng hoảng, do đó tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI, Đảng ta đã đề ra những đường lối chính sách phát triển kinh tế đưa Việt Nam từ

một nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có DNTN.
Cuối năm 1990, Quốc hội khóa VIII kỳ họp làn thứ 2 đã ban hành một đạo luật quan
trọng, đó là luật DNTN , có hiệu lực từ tháng 4/1991. Từ đó các nhà đầu tư trong nước
có thể bỏ vốn kinh doanh theo loại hình DNTN . Mặc dù vậy, Luật DNTN 1990 còn
nhiều bất cập, DNTN muốn thành lập phải được sự cho phép của ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đó đóng trụ sở chính, công
việc xin phép rất phức tạp, tốn kém thời gian và tiền bạc. Vào thời điểm đó muốn hoàn
tất thủ tục thành lập DNTN mất 6 tháng và tốn 1000 USD, tương đương gấp khoảng 3
đến 4 lần thu nhập bình quân đầu người.
Mùa hè năm 1997, khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra nó gây không ít tác
động xấu đến nền kinh tế nước ta. Vĩ vậy, vào thời kỳ đó có hàng loạt thay đổi về
chính sách và pháp luật theo hướng thực sự tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho
người bỏ vốn kinh doanh. Luật doanh nghiệp 1999 ra đời khắc phục được các hạn chế
và hoàn thiện các khuyết điểm của Luật DNTN 1990, tạo thuận lợi cho các loại hình
doanh nghiệp, trong đó có DNTN.
Đen năm 2005, sự ra đời của Luật doanh nghiệp 2005 là một bước tiến cao hơn
đối với Luật doanh nghiệp 1999. Luật doanh nghiệp 2005 lọc bỏ các thủ tục không cần
thiết và xỏa bỏ một số lượng đáng kể các giấy phép khi đăng ký kinh doanh, giảm
đáng kể chí phí và thời gian cho việc thành lập DNTN. Đó là một bước tiến mới nhất
trong pháp luật Việt Nam đối với các loại hình doanh nghiệp nói chung và DNTN nói
riêng
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 11


Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật_________________

Khóa 2006 - 2010


1.1.4 Quyền và nghĩa vụ của DNTN .
1.1.4.1 Quyền và nghĩa vụ chung của DNTN .
DNTN là một loại doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2005, chính
vì thế nó cũng được thừa hưởng những quyền chung giống như mọi doanh nghiệp
khác như: các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty họp doanh. Tuy
nhiên mỗi một quyền chung ấy, khi xét ở từng góc độ cho mỗi loại hình doanh nghiệp
khác nhau lại có những đóng góp đặc thù cho sự phát triển của loại hình doanh nghiệp
cụ thể đó. Với DNTN cũng như vậy.
1.1.4.1.1 Các quyền chung của doanh nghiệp được áp dụng đối vói DNTN :
Thứ nhất: DNTN có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của doanh
nghiệp.
Đây là quyền đầu tiên và cũng là quyền cơ bản nhất của DNTN. Không giống
như các loại hình của doanh nghiệp khác DNTN chỉ có một chủ duy nhất, tài sản của
DNTN chính là tài sản của chủ doanh nghiệp. Do đó, so với các hình thức công ty, tài
sản của DNTN khó tách bạch với tài sản dân sự của DNTN. Đồng thời vốn của DNTN
là do chủ DNTN tự khai và chủ doanh nghiệp có quyền tăng giảm vốn đầu tư mà
không cần phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh, trừ những trường họp giảm
vốn đầu tư xuống dưới mức đăng ký. Khái niệm tài sản của doanh nghiệp đối với
DNTN cũng có thể hiểu là tài sản đưa vào kinh doanh của chủ DNTN. Có thể nói, do
chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ DNTN đối với hoạt động kinh doanh nên không thể
giới hạn tài sản giữa chủ DNTN và tài sản của DNTN. về nguyên tắc, DNTN sẽ có
toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của DNTN nhưng trên thực tế chỉ
có chủ DNTN mới có đủ điều kiện và khả năng thực hiện quyền này.
Thứ hai: DNTN có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, hình thức đầu tư, địa
bàn đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh đồng thời DNTN có
quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết họp đồng.
Quyền này xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh. DNTN sau khi được thừa
nhận về mặt pháp lý, trở thành chủ thể kinh doanh độc lập và sẽ có quyền kinh doanh
đúng với ngành nghề đã đăng ký. Chủ DNTN sẽ dựa trên khả năng của chính mình,
qui mô kinh doanh, nhu cầu thị trường để quyết định các phương án, đầu tư kinh

doanh.
DNTN có quyền tự mình tìm kiếm khách hàng và ký kết họp đồng, nghĩa là tự
quyết định xem ai sẽ là đối tác của minh trên thương trường. Đây cũng là một trong
những công cụ để loại hình doanh nghiệp một chủ như DNTN có thể có chỗ đứng, tồn
tại được trong một môi trường kinh doanh mà cạnh tranh chính là động lực chủ yếu
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
của sự phát triển. Trong môi trường đó, buộc chủ DNTN phải tìm kiếm nơi đầu tư có


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
quan hệ với những đối tác nào, quan hệ làm ăn ra sao nếu nhu những quan hệ ấy
không nằm ngoài những gì pháp luật cho phép.
Thứ ba: DNTN cỏ quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.
Yeu tố vốn đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung, ngay cả đối với những loại hình doanh nghiệp một
chủ vốn cũng là một thứ không thể thiếu. Tình trạng thiếu vốn chính là đặc điểm
thuờng thấy của DNTN vì vốn của DNTN cỏ từ tài sản của một cá nhân duy nhất. Luật
doanh nghiệp 2005 cho phép doanh nghiệp được lựa chọn những hình thức, cách thức
huy động vốn linh hoạt và quyền này do chủ doanh nghiệp thực hiện.
Thứ tư: DNTN có quyền kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu.
Luật doanh nghiệp 2005 cho phép doanh nghiệp có quyền kinh doanh xuất khẩu
và nhập khẩu như một quyền đưomg nhiên chứ không phải là quyền riêng của doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trước đây. Trong bối cảnh chung đó, DNTN khi có
trong tay quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cũng hoàn toàn có thể sủ dụng quyền này
như một công cụ để cạnh tranh với các loại hình doanh nghiệp khác trên thị trường.
Xét ở một khía cạnh nào đó, khi pháp luật càng mở rộng các quyền của doanh nghiệp
thì doanh nghiệp càng phát huy được sự sáng tạo khi thực hiện những quyền của mình,
đó là doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhất, đối với DNTN , luôn đòi hỏi chủ DNTN
phát huy sáng tạo tối đa trong kinh doanh.
Thứ năm: DNTN có quyền tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh

doanh; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phưomg thức quản lý khoa học hiện đại
để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh ừanh.
Thứ sáu: DNTN có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực
không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những
khoảng tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; ngoài ra, còn có quyền
khiếu nại, tố cáo và trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo
quy định của pháp luật.
Luật doanh nghiệp 2005 đã thể hiện được sự đổi mới thông qua việc nâng cao
tính tự chủ của các doanh nghiệp nói chung và DNTN nói riêng trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Luật đã tự mình hạn chế sự can thiệp quan liêu, tiêu cực tới chính
hoạt động của doanh nghiệp; hạn chế tối đa sự “sách nhiễu” của các cơ quan chức
năng, những người có thế lực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4.1.2 Nghĩa vụ chung của DNTN .
Cũng như khi nghiên cứu về quyền của DNTN , nghĩa vụ của DNTN cũng là
nghĩa vụ chung của tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo điều 9 Luật
doanh nghiệp 2005. Doanh nghiệp nói chung và DNTN nói riêng có ít nhất 7 nghĩa vụ
GYHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
cụ thể và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Nói về nghĩa vụ của doanh


3 Điều 144 Luât doanh nghiệp 2005________________________________________

ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
nghiệp, ngay từ ngày Luật công ty và Luật DNTN đã hình thành một hệ thống các
nghĩa vụ thống nhất. Trước hết doanh nghiệp phải kinh doanh đúng ngành nghề đã ghi
trong giấy phép, bảo đảm chất lượng hàng hóa đúng theo tiêu chuẩn đã đăng ký, bảo
đảm các nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ đối với nhà nước, ghi chép sổ sách kế toán
quyết toán theo đúng quy định, ưu tiên sử dụng lao động trong nước và phải tôn trọng
các quyền mà nhà nước trao cho người lao động.
Ngoài những nghĩa vụ cơ bản trên, những quy định trong Luật doanh nghiệp năm

1999 (và Luật doanh nghiệp 2005 vẫn giữ nguyên các quy định về nghĩa vụ của doanh
nghiệp trong luật doanh nghiệp 1999) cho các doanh nghiệp trong đó có DNTN nghĩa
vụ về kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp và
tĩnh hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh. Khi phát hiện
các thông tin đã kê khai hoặc thông báo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả
mạo thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Buộc doanh nghiệp công khai tình hình tài chính với cơ quan có thẩm quyền bằng
cách định kỳ kê khai và báo cáo một cách trung thực các sự kiện tài chính của doanh
nghiệp mình lại là nghĩa vụ tự vận động của doanh nghiệp, nếu hoàn thành, làm đúng
sẽ không bị bó buộc vào bất cứ yêu cầu của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào.
1.1.4.2 Các quyền đặc thù của DNTN :
về cơ bản, DNTN có tất cả các quyền của một doanh nghiệp, ngoài ra nó còn có
những quyền đặc thù làm cho DNTN trở nên một loại hình doanh nghiệp đặc biệt,
những quyền đặc thù này được pháp luật quy định trực tiếp cho chủ DNTN bao gồm:
Thứ nhất: Quyền cho thuê doanh nghiệp3.
Cho thuê danh nghiệp được hiểu là chủ DNTN chuyển quyền sử dụng danh
nghiệp do mình đã đăng ký cho người khác sử dụng trong thời gian nhất định. Việc
cho thuê toàn bộ doanh nghiệp khác với việc thuê một vài tài sản của DNTN. Trong
quan hệ thuê doanh nghiệp, người đi thuê không chỉ được sử dụng tài sản hữu hình của
doanh nghiệp mà còn được sử dụng tài sản vô hình của doanh nghiệp như tên doanh
nghiệp, thương hiệu, uy tín trên thị trường, hệ thống khách hàng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, người thuê sử dụng những tài sản trên như thế nào phụ thuộc vào sự thỏa
thuận giữa chủ DNTN và người thuê.
Việc thuê doanh nghiệp không chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp đó,
không làm thay đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp, chính vì thế pháp luật yêu cầu trong
thời gian cho thuê chủ DNTN đã đăng ký vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 14



4 Điều 145 Luật doanh nghiệp 2005
5 Điều
156 Luât Doanh
nghiệp
2005
ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Mối quan hệ giữa chủ DNTN và người thuê DNTN là mối quan hệ được thiết lập
trên cơ sở họp đồng cho thuê. Khi thực hiện quyền cho thuê doanh nghiệp, chủ DNTN
phải cỏ nghĩa vụ báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao họp đồng cho thuê có công
chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế, việc báo cáo này không đồng
nghĩa chuyển giao trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp cho người thuê mà
trong mọi trường họp trong thời gian cho thuê, trách nhiệm vô hạn của chủ DNTN vẫn
tồn tại đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai: Quyền bán doanh nghiệp4.
Việc bán toàn bộ DNTN là việc chuyển giao quyền sở hữu DNTN cho người
khác, cũng như việc cho thuê doanh nghiệp, bán doanh nghiệp cũng bao gồm bán các
tài sản và các giá trị khác của DNTN . Tuy nhiên bán DNTN không có nghĩa là sau khi
hoàn tất thủ tục mua bán, bên mua có thể sử dụng tư cách pháp lý của DNTN đã mua
để tiến hành hoạt động kinh doanh. Bên mua phải đăng ký kinh doanh lại để hoạt động
kinh doanh trên cơ sở DNTN đã mua. Kể từ ngày bán DNTN coi như DNTN chấm dứt
tồn tại, mặc dù sau đó người mua vẫn có thể đãng ký kinh doanh với tên doanh nghiệp
và toàn bộ cơ sở vật chất đã có của DNTN cũ.
Sự chấm dứt sự tồn tại thông qua một họp đồng mua bán làm phát sinh một số
nghĩa vụ đối với chủ DNTN :
+ Chủ doanh nghiệp bán doanh nghiệp cho người khác nhưng về nguyên tắc chủ
doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoảng nợ và nghĩa vụ tài sản khác
mà doanh nghiệp chưa thực hiện. Bên cạnh đó trước ngày chuyển doanh nghiệp cho
người khác chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh

doanh, đồng thời phải kê khai:
♦♦♦ Tống số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp.
♦♦♦ Danh sách chủ nợ, nợ của từng người và thời hạn thanh toán nợ.
♦♦♦ Các họp đồng lao động và các họp đồng khác đã ký kết nhưng chưa thực hiện
xong và cách thức giải quyết những họp đồng này.
+ Người bán doanh nghiệp có thể thỏa thuận để người mua doanh nghiệp chịu nốt
phàn trách nhiệm còn lại đối với các khoảng nợ cũ của doanh nghiệp nhưng người chịu
trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật và bên thứ ba vẫn là chủ DNTN cũ.
+ Đối với người mua DNTN ,nếu sau khi mua, người mua đã tiến hành đăng ký
kinh doanh lại cho DNTN với tư cách chủ doanh nghiệp là chính mình thì doanh
nghiệp này, về mặt pháp lý, không còn là DNTN trước khi bán nữa, mặc dù doanh
nghiệp này lấy tên và trụ sở cũng như toàn bộ cơ sở vật chất của DNTN cũ.
Thứ ba: Quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh.5

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 15


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Chủ DNTN có quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lý do
ngừng hoạt phụ thuộc vào chủ DNTN , pháp luật không quy định những trường họp
tạm ngừng. Tuy nhiên, việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh không có nghĩa là chủ
DNTN được hoãn lại các nghĩa vụ phải thực hiện với nhà nước như nộp thuế hoặc với
các bên thứ ba. Chủ DNTN phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ
quan thuế bằng văn bản về việc tạm ngừng kinh doanh trước 15 ngày trước khi tạm
ngừng kinh doanh.
Tính họp pháp của tạm ngừng hành vi tạm ngừng kinh doanh không làm cho chủ
DNTN có quyền đơn phương tạm ngừng thực hiện các họp đồng đã ký kết với các đối
tác trong kinh doanh.

Trong trường họp tạm ngừng kinh doanh đương nhiên DNTN không có doanh
thu và đương nhiên nếu hành vi tạm ngừng là họp pháp thì đây không phải là điều kiện
để xét tình trạng phá sản của DNTN .
1.2 Thành lập DNTN theo pháp luật hiện hành ở nước ta.
1.2.1 Những điều kiện chủ yếu cho việc thành lập DNTN .
1.2.1.1 Điều kiện về chủ thể.
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do cá nhân thành lập và làm chủ
sở hữu. Khoản 1 điều 13 Luật Doanh nghiệp quy định chung cho các đối tượng có
quyền thành lập, quản lý Doanh nghiệp, trong đó có quy định đối tượng có quyền
thành lập DNTN như sau: cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập
và quản lý DNTN.
Những cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập DNTN tại Việt
Nam phải thoả mãn các điều kiện về chủ thể khi thành lập DNTN. Họ phải là những cá
nhân Việt Nam hoặc cá nhân nước ngoài có năng lực chủ thể theo quy định của pháp
luật Việt Nam, và không thuộc các trường họp bị cấm quy định tại khoản 2 điều 13
Luật Doanh nghiệp 2005 như sau:
- Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các
cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu
nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phàn vốn
góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 16


6 Điều 11 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006
Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật


Khóa 2006 - 2010

- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
Pháp luật cấm các đối tượng trên thành lập DNTN vì: trước hết kinh doanh được
coi là một ngành nghề, nhà kinh doanh phải lấy kinh doanh làm ngành nghề chính của
mình, trong khi đó những đối tượng trên phải tận tâm tận lực phục vụ nhà nước, phục
vụ nhân dân; hom nữa quy định này nhằm ngăn ngừa khả tư lợi lạm dụng chức vụ
quyền hạn của các đối tượng trên, làm phưomg hại đến lợi ích của nhà nước, của xã hội
nói chung.
1.2.1.2 Điều kiện về tên doanh nghiệp.
Bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào khi được khai sinh bởi pháp luật đều phải có
tên gọi, DNTN cũng không ngoại lệ. Một DNTN lchi đăng ký kinh doanh phải đặt tên
cho doanh nghiệp mình. Nhưng tên doanh nghiệp không phải đặt tùy tiện mà phải tuân
thủ những chuẩn mực, những quy định của pháp luật Việt Nam. Cụ thể như sau:
Thứ nhất: Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo
chữ số và ký hiệu, phát âm được và phải có hai thành tố sau đây:
-Thảnh tố thứ nhất: Loại hình doanh nghiệp, khi đặt tên phải ghi rõ loại hình
doanh nghiệp là DNTN , từ tư nhân có thể viết tắt là TN;
- Thảnh tố thứ hai: Tên riêng của doanh nghiệp.
Phần này doanh nghiệp càn lưu ý khi chọn tên riêng thì phải thỏa các điều kiện:6
+ Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn7 với tên của doanh nghiệp
khác đã đăng ký trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưcmg. Quy định này
không bao gồm doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân
dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần
tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc
tổ chức đó.
+ Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá,
đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho doanh

nghiệp.
+ Không được sử dụng tên thương mại của tổ chức, cá nhân khác đã đăng ký
bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp trừ trường hợp được sự chấp thuận của
chủ sở hữu tên thương mại đó. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật
nếu vi phạm quy định này. Trường họp tên của doanh nghiệp vi phạm các quy định
của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại thì doanh
nghiệp có tên vi phạm phải đăng ký đổi tên.
Điều 31, 32, 33 Luật doanh nghiệp 2005
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 17


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Doanh nghiệp có thể sử dụng ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu tư hay yếu
tố phụ trợ khác để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có đăng ký
kinh doanh ngành, nghề đó hoặc thực hiện đầu tư theo hình thức đó. Khi không còn
kinh doanh ngành, nghề hoặc thực hiện hình thức đầu tư đã dùng để cấu thành tên
riêng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải đăng ký đối tên. Neu tên riêng của
doanh nghiệp sử dụng các thành tố có tính chất mô tả xuất xứ, chất lượng hàng hóa,
dịch vụ thì phải được cơ quan quản lý nhà nước xác nhận.
Thứ hai: Tên doanh nghiệp phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh,
văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên
các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Thứ ba: Riêng doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài có thể sử dụng tên riêng
bằng tiếng nước ngoài đã đăng ký để cấu thành một phần hoặc toàn bộ tên riêng của
doanh nghiệp.
Khi dịch tên từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài và viết tắc tên doanh nghiệp cần
phải lưu ý:
+ Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên doanh nghiệp được dịch

từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài tên
riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng
nước ngoài.
+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ
nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên
các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
+ Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt bằng tên tiếng Việt hoặc bằng
tiếng nước ngoài.
Nếu cẩn thận hơn trước khi lựa chọn tên doanh nghiệp nên tham khảo cơ quan
đăng ký kinh doanh có thẩm quyền để xem tên dự định lựa chọn có trùng với tên của
doanh nghiệp nào không.
Thông thường cái tên là để gọi, để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác, hoặc
phân biệt tổ chứ này với tổ chức khác. Nhưng trong kinh doanh thì tên gọi có ý nghĩa
rất quan trọng, nó nói lên uy tín, thương hiệu, danh dự... của một doanh nghiệp. Nên
các quy định về tên doanh nghiệp khá chặc chẽ và bắt buộc các doanh nghiệp phải
tuân thủ nghiêm túc khi đặt tên doanh nghiệp.
1.2.1.3 Điều kiện về vốn.
Vốn của doanh nghiệp là cơ sỏ vật chất, tài chính quan trọng nhất để chủ doanh
nghiệp triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư ban đầu mà chủ
doanh nghiệp bỏ ra để kinh doanh phải phù hợp với quy mô và ngành nghề mà chủ
doanh nghiệp
đã xin phépMAI
thànhHÂN
lập doanh nghiệp. Không được triển khai trên quy mô
GVHD:
ThS-NGUYỄN


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
lớn mà vốn lại quá ít. Vì thế theo quy định của Luật DNTN năm 1990 thì vốn pháp

định là điều kiện bắt buộc cho mỗi chủ đầu tư khi muốn thành lập DNTN. Luật doanh
nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp 2005 đã bỏ quy định về vốn pháp định như một
điều kiện thành lập DNTN , trừ một số ngành nghề đăng ký kinh doanh mang tính chất
đặc thù thuộc danh mục phải đáp ứng điều kiện về vốn pháp định theo bảng 1.
Một số nhận xét rút ra:
Theo số liệu tại bảng 1 thống kê có 16 lĩnh vực/ngành nghề kinh doanh đòi hỏi
có vốn pháp định. Danh mục này có thể là chưa đủ. Tuy nhiên, từ phân tích trên có thể
có một số nhận xét sau về các quy định về vốn pháp định:
1. Có 2 loại yêu cầu về vốn pháp định. Loại thứ nhất là yêu cầu về vốn pháp
định được coi như là 1 điều kiện để doanh nghiệp (sau khi thành lập) xin các giấy phép
kinh doanh chuyên ngành. Ví dụ, trong lĩnh vực hàng không, đưa người lao động đi
làm việc ở nước ngoài,.... Điều này có nghĩa là sau khi đăng ký kinh doanh, thì doanh
nghiệp sẽ phải xin giấy phép kinh doanh để được quyền kinh doanh trong lĩnh vực,
nghề tưomg ứng (tuy nhiên có trường họp xin giấy phép kinh doanh chuyên ngành
trước, như kinh doanh sản xuất phim).
Loại thứ 2 là yêu cầu khi đăng ký kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp.
Trong trường họp này, trong một số lĩnh vực thì việc đãng ký thành lập doanh nghiệp
tại các cơ quan, Bộ quản lý ngành, như Uỷ ban chứng khóan, Ngân hàng nhà nước, Bộ
Tài chính, Bộ Văn hóa thông tin,... Trong một số ít lĩnh vực thì được đăng ký tại cơ
quan đăng ký kinh doanh, như kinh doanh bất động sản, dịch vụ đòi nợ.
2. về hĩnh thức của yêu cầu về vốn pháp định.
- Một số ngành có yêu cầu đó là vốn điều lệ không thấp hơn vốn pháp định
(trong lĩnh vực tín dụng).
- Một số ngành yêu cầu mức tài sản tối thiểu Ví dụ: vận tải đa phương thức
- Các trường họp còn lại không quy định cụ thể là gì? Trong các trường họp
này, thì đều không cỏ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục và hình thức (xác nhận) chứng
minh đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định. Hơn nữa, không có trường họp nào quy định
về biện pháp/cách thức duy trì mức vốn pháp định.
Như vậy, khi thành lập DNTN chủ đầu tư không nhất thiết phải đáp ứng điều
kiện bắc buộc về vốn pháp định. Tuy nhiên, đã là đăng ký để hoạt động kinh doanh thì

phải có vốn. Vốn ban đầu của DNTN do chủ doanh nghiệp tự khai và chủ DNTN có
quyền tăng hoặc giảm vốn ban đầu này.
1.2.1.4 Điều

kiện

về

ngành

nghề

kinh

doanh,

về cơ bản, ngành nghề kinh doanh được chia thành ba nhóm: nhóm ngành nghề
kinh doanh tự do, nhóm ngành ngề kinh doanh có điều kiện (phải có chứng chỉ hành
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN
nghề hoặc giấy phép hành nghề) và nhóm ngành kinh doanh bị cấm. Đối với điều kiện


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
về ngành nghề kinh doanh của DNTN, về cơ bản DNTN được phép trong tất cả các
ngành mà pháp luật không cấm. Nghĩa là DNTN được phép kinh doanh các ngành
nghề trong nhóm các ngành nghề kinh doanh tự do và nhóm ngành nghề kinh doanh có
điều kiện.
Các ngành nghề kinh doanh bị cấm:8
-Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện
chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu

của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ
tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng;
-Kinh doanh chất ma túy các loại;
-Kinh doanh hóa chất;
-Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có
hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
-Kinh doanh các loại pháo;
-Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới
giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
-Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ
phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên quy định và các loại động-thựcvật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác,
sử dụng;
-Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em;
-Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức;
-Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích họp pháp của tổ chức, công dân;
-Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài;
-Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha nuôi, mẹ nuôi , con nuôi, nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài;
-Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;
-Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hoá và thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng
hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam;
-Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các luật , pháp lệnh và
nghị định chuyên ngành.
Đối với các ngành nghề cần có chứng chỉ hành nghề, thì theo quy đinh của
khoản 2 Điều 7 của Luật Doanh nghiệp, chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước uỷ

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN


SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 20


9 Căn cứ vảo khoản 2 điều 6 Nghi Đỉnh 139/2007/NĐ-CP và tổng hợp các QUV đinh của các luẳt chuvên
ngành.

ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một
ngành, nghề nhất định. Chứng chỉ hành nghề đuợc cấp ở nuớc ngoài không có hiệu lực
thi hành tại Việt Nam, trừ truờng hợp pháp luật chuyên ngành hoặc Điều uớc quốc tế
mà Việt Nam là thành viên có quy định khác. Danh mục các ngành, nghề kinh doanh
phải có chứng chỉ hành nghề bao gồm:
-Kinh doanh dịch vụ pháp lý;
-Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm;
-Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thu ý;
- Kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình;
- Kinh doanh dịch vụ kiểm toán;
-Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán.9
1.2.2 Trình tự, thủ tục thành lập của DNTN .
Không riêng gì DNTN, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào muốn sản suất,
kinh doanh phải được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền mới được tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh nhất định. Văn bản
đó là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế. Và cũng như bao loại hình
doanh nghiệp khác được điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp 2005, DNTN phải đăng ký
kinh doanh thì mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Việc đãng ký kinh doanh có hai ý nghĩa quan trọng:
Thứ nhất: sau khi đăng ký kinh doanh, chủ DNTN được pháp luật thừa nhận và
có tư cách chủ thể để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Việc đăng ký kinh doanh
doanh nghiệp là một bảo đảm pháp lý quan trọng giúp bạn hàng của doanh nghiệp biết

được người giao dịch với mình có đủ tư cách pháp lý để tham gia quan hệ pháp luật
hay không.
Thứ hai: khi đăng ký kinh doanh các thông tin cần thiết về doanh nghiệp được
ghi vào sổ đăng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền. Các khách hàng muốn có
quan hệ với doanh nghiệp bước đầu chỉ cần thông qua việc xem xét sổ đăng ký kinh
doanh đã có thể nắm được thông tin cần thiết về doanh nghiệp. Điều đó nói lên ý nghĩa
thông tin của việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp.
Khi đăng ký kinh DNTN, các chủ thể phải chuẩn bị hồ sơ và tiến hành các thủ tục
theo quy định của pháp luật.
1.2.2.1 Hồ sơ thành lập DNTN:
Tùy theo từng trường họp, khi đăng ký kinh doanh, chủ DNTN phải chuẩn bị các
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 21


ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của
chủ doanh nghiệp tư nhân:
-Đối với công dân Việt Nam ở trong nước: Bản sao hợp lệ có công chứng chứng
thực chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực của chủ DNTN và giám đốc,
quản lý doanh nghiệp (nếu có).
-Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi thành lập DNTN: Bản sao
hợp lệ hộ chiếu; Các giấy tờ xác nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định gồm một
trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận mất
quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận đăng ký công dân; Giấy xác nhận có gốc Việt
Nam; hoặc Giấy xác nhận có quan hệ huyết thống Việt Nam và các giấy tờ khác theo
quy định của pháp luật.
-Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu;
thẻ thường trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.

-Hộ chiếu hợp lệ đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam.
3. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với
doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn
pháp định (tham khảo danh sách ngành nghề cần có vốn pháp định).
* HỒ sơ chứng minh điều kiện về von:
-Bản đăng ký vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp;
-Đối với số vốn được góp bằng tiền: Phải có xác nhận của ngân hàng thương mại
được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của chủ doanh nghiệp, số tiền ký
quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các cổ đông sáng lập và chỉ được giải tỏa sau
khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
-Đối với số vốn góp bằng tài sản: Phải có chứng thư của tổ chức có chức năng
định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải
còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ.
4. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) Chủ
DNTN đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định
của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề (tham khảo danh sách ngành nghề cần có
chứng chỉ hành nghề trong nội dung điều kiện về ngành nghề kinh doanh)
Trừ trường hợp, người nộp hồ sơ thành lập DNTN không phải chủ doanh nghiệp
thì phải xuất trình Giấy CMND (hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp
khác theo khoản còn hiệu lực) và văn bản ủy quyền của người nộp hồ sơ thay có xác
nhận của chính quyền địa phương hoặc Công chứng nhà nước của người đứng đầu
DNTN .
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 22


10 Phòng hành chính Sở công an.
11 Chi cục
thuế

12 Thông
Tư liên tịch số
ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh thảnh lập DNTN là phòng đăng ký
kinh doanh cấp tỉnh, cụ thể là Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư
thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố.
Khi nộp hồ sơ chủ thể đăng ký kinh doanh phải tuân thủ các thủ tục sau:
Thứ nhất: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh (như trên) và lệ phí đăng ký kinh
doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền
Thứ hai: Cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Hiện nay theo quy tắc một cửa liên thông, cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh
doanh sau khi xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và các điều kiện đăng ký kinh doanh, cơ
quan đăng ký kinh doanh sẽ hồ sơ chuyển sang cơ quan cấp phép khắc dấu10 và cơ
quan cấp mã số thuế11.
Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ,
Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tinh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng
ký thuế cho doanh nghiệp12, đồng thời trong khoảng thòi gian này, Phòng hành chính
thuộc Sở Công an sau khi nhận hồ sơ hợp lệ từ phòng đăng ký kinh doanh sẽ gởi giấy
phép khắc dấu cho phòng đăng ký kinh doanh. Đen ngày hẹn, chủ DNTN đến phòng
đăng ký kinh doanh nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số thuế (được ghi
trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) và giấy phép khắc dấu.
Cơ quan đăng ký kinh doanh nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và đăng ký thuế cho chủ đầu tư thì phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ
chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
Neu sau 5 (năm) ngày làm việc mà không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh và đăng ký thuế hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung
hồ sơ đăng ký kinh doanh thì người thành lập doanh nghiệp có quyền khiếu nại theo
quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo13.
Thứ ba: Đăng ký khắc dấu.

Sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế và
giấy phép khắc dấu, chủ doanh nghiệp mang giấy phép khắc dấu đến cơ sở khắc dấu
do Phòng hành chính Sở Công an giới thiệu để tiến hành khắc dấu. Đến ngày hẹn, chủ
doanh nghiệp đến phòng hành chính sở công an để thanh toán lệ phí giấy phép khắc
dấu, làm thủ tục lưu chiểu mẫu dấu và nhận lại con dấu và Giấy chứng nhận mẫu dấu.
Ở Việt Nam, việc đăng ký thành lập doanh nghiệp hoàn tất sau khi thực hiện
05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA
ba thủ tục chính: đăng ký kinh doanh, làm con dấu và đăng ký mã số thuế. Ở cấp
13 Khoản 2 điều 20 Nghi đinh 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006__________________

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 23


14 Điều 28 Luẳt doanh nghiệp 2005________________________________________

ận văn tốt nghiệp cử nhân luật___________________________________________Khóa 2006 - 2010
tỉnh/thành phố, ba thủ tục này do Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công An và Cục Thuế
thực hiện.
Thứ tư, Công bố nội dung đãng ký kinh doanh
Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan
đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số
liên tiếp về các nội dung chủ yếu của doanh nghiệp14 .
1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý DNTN
Trên nguyên tắc, Chủ doanh nghiệp tự mình quản lý doanh nghiệp, tự quyết định
và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Chủ doanh nghiệp có thể thuê một người khác là Giám đốc quản lý
doanh nghiệp. Trên phương diện pháp lý Giám đốc chỉ là người làm thuê, Chủ doanh

nghiệp tiếp tục phải chịu trách nhiệm về các cam kết của Giám đốc với người thứ ba.
Tương quan giữa Chủ doanh nghiệp và Giám đốc là tương quan giữa người thuê lao
động và người lao động, đây là một quan hệ phụ thuộc theo đó Giám đốc phải tuân
theo các chỉ thị của Chủ doanh nghiệp, nếu phạm lỗi thì phải bồi thường cho chủ
doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp thuê Giám đốc thì phải khai báo việc này với cơ quan đăng ký
kinh doanh. Trong mọi trường hợp, Chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh, Chủ doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm vốn đầu tư
của mình. Việc tăng hay giảm vốn không cần phải xin phép hoặc thông báo với ai cả
mà chỉ cần được ghi chép đầy đủ trong sách kế toán. Tuy nhiên, nếu giảm vốn đầu tư
xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì Chủ doanh nghiệp chỉ được làm việc này
sau khi đã khai báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tài sản thuê, được sử dụng vào hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đều phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo
tài chính của doanh nghiệp. Hàng năm sau khi kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp
phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế có thẩm

GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 24


15 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X:
16 Đươc Luận văn tốt nghiệp cử nhân luậthiểu là Doanh nghiệp nhà
nuức ban hành
Khóa 2006 - 2010 1995, sau đó
năm
đuưc
sửa đổi năm

CHƯƠNG2
2003,
THỰC TRẠNG VÀ MỘT KIẾN NGHỊ
HOÀN THIỆN VIỆC THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP Tư NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1 Doanh nghiệp tư nhân - thành phần kinh tế quan trọng trong nền kỉnh
tế thị trường ở Yiệt Nam
2.1.1 về mặt quan điểm
Từ khi thực hiện Đổi mới, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần. Các thành phần kinh tế cùng chung sức đóng góp xây dựng nước nhà. Trải
qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc (từ Đại hội VI đến Đại hội IX), thành phần kinh tế
tư bản tư nhân luôn luôn được xem là yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế Việt
Nam.
Nội dung này tiếp tục được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng. Nền kinh tế Việt nam là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở
hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá
thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận họp thành quan
trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp
luật, cùng phát triển lâu dài, họp tác và cạnh tranh lành mạnh.. .Kinh tế tư nhân có vai
trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.15
Như vậy, DNTN là loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân,
cấu thành nên nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thành phần kinh tế này không
ngừng phát triển, trong đó có DNTN.
2.1.2 về mặt pháp lý
Nhằm cụ thể hoá Đường lối, chủ trương của Đảng về các thành phần kinh tế,
Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật như: Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995,
2003)16, Luật DNTN (1990, sửa đổi bổ sung 1994), Luật Công ty (1990), Luật Doanh
nghiệp (1999, 2005), Luật Họp tác xã (1996, 2003), Luật đầu tư nước ngoài (1996),

Luật đàu tư (2005), Luật phá sản (1993, 2004).
Theo đó, có các loại hình doanh nghiệp được định hình. Từ năm 1990 đến 1996
có các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, DNTN, Công ty TNHH từ hai
thành viên trở lên, Công ty cổ phần, Họp tác xã, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài. Sau đó, do nhu cầu của nền kinh tế đang phát triển, các Luật ban hành điều
http://123.30.49■74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?
topic=191&subtopic=8&leader
topic=
223&id=BT2540630903
GVHD: ThS-NGUYỄN MAI HÂN

SVTH: NGUYỄN QUỐC THUẬN 25


×