BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dươc HÀ
NÔI
Trang quá trình
học tập nghiên cứu và hoàn thiện luận vãn này, tôi
----------------------------------..
luôn luôn được sự quan tàm hướng dẫn tận tinh của giáo viên hướng dẩn,
sir động viên giúp đõ của Loàn Ihc bạn bò đổng nghiệp.
THIPTHAVIPHONE SOULINHO
Để bày tó lòng kính trọng và lồng biết ơn sâu sác của mình, tồi xin
chán thành cảm ơn;
TSKH,
VãnPHÂN
ThanhHOÁ HỌC
ước ĐẦƯ NGHIÊN cút ĐẶC ĐIÊM HÌNH
THÁI,Trán
THẢNH
Nguyễn
VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNGTS.
SINH
HỌC Viết
CỦAThân
MỘT LOÀI LINH CHI
(GANODERMA SP.)* HỌ GANODERMATACEAE MỌC HOANG Ỏ LÀO
Là những người thầy soi sáng, trực tiếp hướng dần và chi bảo tận
Chuyên ngành : Dược liệu - Dược học cá truyền
tình cho tỏi trong suốt thời gian học tập nẹhiên cứu.
Mã số
: 60.73.10
Tôi xin chân thành
cảm
ơnỉ tới:
LCẬN
VÃN
HẠC SỸ DƯỢC HỌC
Khoá 7 (2002-2004)
Ban Giám hiệu, các cán bộ phòng Đào tạo sau dại học, các hộ môn
cùng các phòng ban khác của trường Đai học Dược Hà Nội và các thầy
giáo, cỏ giáo, kỹ thuật viên
Bộdân
môn
Dược
dãTRAN
hướngVAN
dẫn THANH
giúp dờ vằ
Hướng
khoa
học:Liệu
TSKH.
tạo mọi diều kiện thuận lơi cho Lôi trong quá trình
lập nghit
'11 cứll.
TS, học
NGUYỄN
VIẾT
THẢN
PGS. TS. Chu Đình kính là người thầy đã giúp đỡ tôi trong việc đo
phổ đổ xác đinh cấu trúc chất đã Iighiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lơi cảm ơn tới phòng Dược lý-viện Dược liệu,
Viện nghiên cứu và phát triổn Phương Đông và toàn thể các bè bạn dồng
nghiệp đã giúp đỡ tói trong quá trình thực hiôn luận văn này.
HÀ NỘI 2004
Đạc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vỏ tận tới bố mẹ đã hốt lòng
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN ĐỂ
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN
3
1.1 Vài nét lịch sử vé hệ thòng học họ Linh chi
(Ganơdermataceae DonkJ
3
1.2 Đặc điểm hình thái cơ bản của họ Gariodermataceae Donk 5
1.3 Thành phần hoá học của nám Linh chi
8
1.4. Cóng dụng trị liệu cơ bản của nấm Linh chi
11
PHẨN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cút 16
2.1. Nguyên liệu
16
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
16
2.2.1
Về đạc
diêm thực vật
2.2.2
thành phần hoá học.
2.2.3
dụng sinh học
PHẨN 3: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUÀ
3.1 Nghiên cứu vế đặc điểm thực vật tủa nấm Lỉnh chỉ thu
16
Vé
16
Về tác
17
19
DANH
MỤC
BẢNG
BẢNG
CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
HỈNH
3.2.3
g
Chiết
xuất, phân Lập một số chát chính.
37
3.3 Thử tác dụng sinh hoc.
48
3.3.1
Thủ' tác dụng chống OXY huấ của caư chict
DL/kgTT
Gram dược liệu trên một Kilỏgrain thc trọng.
nước nám
IR
Inphra Red Spcctroscopy
Linh chỉ tren mô hình gày viêm gan cáp bằng CC14
3.3.2
48
Xác định độc tính cấp LDS0 của cao chiẻt nấm
Linh chi 51
PHẦN 4: BÀN LUẬN
3.3
3.12
54
4.1 Về đặc điểm thực vật.
54
4.2 Về thành phần hoá học.
54
4.3 vể tác dỉụng sinh hạc.
GỈả trị K( XỈOÔ cua T3 trền cấc hệ cỉung mỗỉ ơ cắc
hước sóng khác nhau.
PHU LUC
Ảnlì sui và bao tử các mẫu nấm nghiền cứu dưci kính
hiển vi
23
43
56
3.13
3.15
Sác ký lớp mỏng dịch chiết mầu nghiên cứu dưứi ánh
25
sấng thường
3.16
Sắc ký lớp mỏng dịch chiết mẫu AI ỏ bước sóng
26
254nm
319
Sắc ký lớp mòng dịch chiết mẫu nghiên cứu ơ bước
27
sóng 366nm
3.20
Sơ dồ quy trình chiết xuất, phản lập nhóm chất trong
37
dược liệu.
3.23
Ảnh sắc ký lớp mỏng dịch chiết A chất l 3 ở bước sóng
254nm
42
1
ĐẶT VẤN ĐỂ
Linh chi là mộr vị Ihuốc dược dùng khá phổ biến ỏ' Việt Nam và
nhiêu nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bán. An Độ, Hàn Quốc,
Colombia... Có rất nhiều tài liệu viết về tác dụng linh thiêng, huyền bí
của Linh chi trong việc điều trị các loại bệnh nan y. Trong công trình
nghiềíì eứu của mình G§. Đỗ Tất Lợi vầ cộng gự nam 1994 đẫ gọi Linh
chi là một “siêu dược liệu” hơn cả Nhãn sâm (Panơx ginsenỊỜ [8].
Các sách y dược học cổ viết về Linh chi với lẽn “Cỏ thần liên’',
“Nấm trương thọ”. Hiện nay nhiều tài liệu khoa học công bò về các tác
dụng da dạng của dưực liệu này; chống gia tăng CholesteroL tàng tuần
hoàn máu, chổng xơ cứng động mạch, điều chỉnh huyết áp, nâng cao
hoạt động của gan, chống viêm gan mạn tính, nâng cao tính miễn dịch
của cơ thể, giảm một mỏi về tinh thân, táng sảng khoái và thôm minh
mản,. .. [20]. Nhièu cổng trình khoa học dã đẽ cập đến khả năng chống
oxy hoấ, chốmỉ ung thu, ức chế giải phóng histamin, ức chế kết dính tiểu
cầu, trự tim, chỉ thị phóng xạ môi trường,.. .của nấm Linh chi.
Trong kho tàng kiến thức chữa bệnh bằng Y học cổ truyền của cấc
cộng đồng dân tộc ở Nước Cộng hoà dãn chủ nhân dán Lào có sử dụng
nhiêu loài nấm làm thuốc. Trong đó có các loai Linh chi. Các loài nấm này
chủ yếu là thu hái hoang dại, chưa có những nghiên cứu cơ bán vẻ nguồn
nguy Ồn liệu, thành phần hoá học cũng như cơ chế tác dụng. Để góp phổn
đưa Linh chi vào việc sứ dụng phònc và chữa bệnh ỏ Cộng hoà dán chù
nhân dân Lào trên cơ sở khoa học chúng tôi thực hiện đề tài “ Bước dầu
Mục díclì dể tài là dẻ góp phần nâng cao tính khoa học của việc
chữa bệnh bằng nấm Linh chi trong các cộng đổng dán tộc nước Cộng
hoà dân chủ Iihân dân Lào với nội dung đề tài:
> Nghiên cứu vổ hình thái thực vật một số mẫu Linh chi thu hái ỡ Cộng
hoà Dân chú Nhân dân I .ào, chọn lấy một số mẫu đổ nghicn cứu.
3
PHẨN 1: TỔNG QUAN
LI Vài nct lịch sử vc hộ thông học họ Lình chi (Ganodermaiaceae Donk)
Nấm Linh chi đã được con ngươi sử dụng từ rất lâu, song những
nghiôn cứu vè chúng thực sự mới chỉ bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII. Năm
1781,
w.
Curtis mỏ tả máu nấm đáu tiên đặt nén móng cho các nghiên
cứụ vệ nấm Linh chi sau này.[9, 10, 14]
Năm (188 ĩ) nhà nấm học người Phần Lan - Karst. đã tách từ họ
Nấm Lỗ PoỉypoKtceưe ra một nhóm mới, xây dựng nên một chi độc lập
là Gcmoclcnna Karst. Nhờ đó việc phân loại nấm Linh chi đã tiến một
hước quan trọng. [10, 16, 14, 15]
Song song với chi Ganoderma Karst., vào năm 1905, Murrill lại
phát hiện ra một nhóm nấm Poỉypore nữa và ông dề nghị xác lập một chi
mói nữa là Amaurơdenna Murr. và các loài cùa chi này cũng có dộ dồng
nhất cao trong cấu trúc bào tử đảm tương tự như các loài của chi
Ganoderma Karst. [ 10,14]
Nhà nấm học người Hà Lan - Donk. - đã nghiên cứu quá trình phân
hoa cưa hai loai Ganoderma Karst. VƠI Ámauroderma Murr. và thay
được mối quan hẹ chặt chẽ giữa chúng. Nảm 1948, ông xây dựng nẽn họ
Linh chi Gcmotievnuuaceae Duuk. tách ra từ họ nấm Lỏ ('Pvlyporaceae}
với hai chi lởn là Ganoderma Karst. và Amaurođermơ Murr. Đảy chính
là
bước
quan
trọng
Ganodennataceae. [ 101
trong
lịch
sử
phân
loại
hệ
thống
họ
4
thống phân loại cưa họ Linh chi. Năm 1971 Ainsvvorlh G. c. dựa vào đặc
điểm hình thái thể quá* cấu trúc bào tử đấm* đã dưa ra hệ thống phân loại
một cách hoàn chỉnh. Cho đến nav hệ thống phân loại này đã và dang
dược nhiều nha khoa học trên thế giới sử dụng [14]. Chính vì vậy, nấm
Linh chi (Gatìodenna sp,) thuộc chi Ganoderma, họ Linh chi
(Ganơeỉermaỉaceae), bộ nấm lỗ (Aphyỉìophoruỉes), lớp nấm đảm
{ỉỉãsiđiômỹcêíêsị, ĩĩgaĩĩh nam dam {Bãsidịõmvcõíỉnã} va thuộc giối nẳĩĩĩ
(Mỵcetaìỉữ).
Nhữna năm gần dãy trẽn thị trường đỏ ne dược, nấm Linh chi và các
chế phẩm của nó dược lưu hành và tiêu thụ một cách rộng rãi, chủ yếu là
Ganodermơ luàdum và Ganoderma ịaponicum, hái loại dã dùng làm
thuốc từ lâu dời và hiện dược nghiên cứu tương dối dầy dú. Trên thực tế,
kết quả thống kê cho thấy chung loại Linh chi rất phong phú. ưốc tính
toàn thế giới có 104 loài Linh chi. Riêng Trung Quốc cổ 84 loài* trong
đó chi có 12 loài dược dùng làm thuốc như Xích chi, Tử linh chi, Hác
linh chi (G. ơtmm), Bạc thụ chi (G. capéỉnxê), Mật vãn bạc chi (G. ĩemie),
Tùng sam linh chi [G. ỉsiigae)... Loài Ganoderma appĩanatum (Pers) Pat.
Cũng thường dược dùng với tên Gổ Linh chi, tên liếng Anh ỉầ Anàetỉỉ
Lingĩhi, ở Bốc Mỹ còn gọi là Artist’ conk. Đây là một loại nấm phá gỗ
rất mạnh, sống nhiều năm, hằng năm lớp thụ tầng mới mọc bên dưới lớp
lhụ tầng cũ cùa năm trước nỗn trồng chất lổn nhau, còn gọi là nấm đa
niên nhiều tầng. Quá thể cua Ganoderma appìanatum Pat. (tức cái nấm,
cợ quan sinh sản hữu tính của nấm) thường có quạt hay nứa hình tròn,
dường kính từ 6-100 cm, dày từ 3-8 cm, không có vỏ bóng trẽn mạt mũ
5
Lồi gổ ghẻ trôn mật mũ nấm, hoá gỗ, hoá sùng, sấn sùi lạo nên vỏ cĩi kỹ.
Nấm đa niên mọc gần mặt đất hoặc đôi khi trên thân cây, có dặc tính vừa
ký sinh vừa hoại sinh. Hàng năm vào mùa thích hợp, tiếp tục tăng trướng
rộng ra, Lớp thụ tầng mới dược tạo thành nằm dưới lớp thụ tầng cũ, đồng
hướng hoặc khổng. Theo một số tài liệu nếu bô dọc từ mặt trẽn xuống
dưới dếm các lớp thụ tầng có thể biết được tuổi của nấm. Các loại Linh
chi da niên nhỉểư lắng ngoài G. npplanmm cồn cớ G. ỉormnmi G.
sưhtornaỉnm, G.ỷnỉveìhtm....
ờ Việt Nam, nấm Linh chi phân bố chủ yếu ờ Cao nguyên Lâm
Đổng và rnột sỏ vùng thuộc khí hậu nhiệt đới. Theo những nghiên cứu
của các nhà ktioa học (Trịnh Tam Kiệt, Lê Xuân Thám, Đàm Nhận,
Phạm Quang Thu, Trán Văn Mão) ở Việt Nam cố trôn 40 loài Linh chi
trong đó chiếm im thế và tluĩờng gặp là nấm Linh chi (Ganơdevmu
applanatum PaL).
1.2 Đậc điểm hình thái cơ bản của họ Ganodennataceae Donk
Nấm Linh chi là một loài thực vật bậc thấp thuộc ngành Nấm
(Btísidiomyívim) nén cố đặc điểm chung của ngành lầ dược cấu lạo bởi
các tế bào có nhăn thật không có diệp Lục, nhận thức ăn từ môi trường
bên ngoài bằng cách hấp thu (sống dị dưỡng) [27], Ngoài ra còn có các
đặc điểm riông [3, 9, 13, 10, 19, 18]:
+ Sợi nấm gồm nhicu đoạn ngăn cách với nhau bởi các vách ngăn.
6
+ Cuống thể quá biến dị lớn: Các loại da niên thường không cuông
hoặc cuống ngán, còn cốc loài có cuống thì rất phong phu: Từ loài có
cuống rất ngán (0,5cm), rất mảnh (0,2cm) cho đến dài cỡ hàng 5 - LOcm
hoặc rái dài (20 - 25cm). to và mập (đường kính có thẻ tới 3,3cin) [3].
Cuống nấm có thể phán nhánh hoạc không, màu sắc thay đổi khác nhau
tuỳ từng loài. Cuống thường đính bôn, đôi khi đính gần tâm do quá trình
liên tắn ĩiìầ Ihầnh.
+ Mũ nấm: Dạng thận, gần tròn đổi khi xoè thành hình quạt hoặc ít
nhiều dị dạna. Trên mật 111Ũ có vân gựn dồng tâm và cỏ tia rãnh phóng
xạ, màu sắc từ vàng nâu - vàng cam - dỏ nâu - đỏ tím - nâu đen. nhắn,
bóng, lang nhu' veeni. sẫm màu dần khi già. Lớp vỏ lang phủ suốt trên
mặt mũ và chạy dài theo cuống nấm. Kích thước tán bi ch động lừ 2 30em, dày 0,8-2,5cm tuv từng loài. Phan đính vói cuống hoặc gồ lên
hoặc lốm xuồng.
+ Thịt nấm dày tír 0,4 - l,8cm màu vàng kem - nâu nhạt - trắng.
Nấm mềm dai khi tươi, khi khò chắc, cứng và nhẹ. Nệ sợi kiểu trimitic,
đầu tận cùng của lớp sợi phình hình chuỳ, màng rất dày, đan kết vào
nhau tạo thành lớp vó láng phú trên mặt mũ.
+ Bào tầng là một lớp ống dày từ 0,2 - 17cm, gồm các ống nhỏ
tháng, miẹng tròn, tráng - vung ánh xanh.
+ Sợi đơn bào mang dảm đơn bào cổ 4 bào tứ đám hình trứng - trứng
cụt đính ngọn.
'”7
SUỐI, màng trong sần sùi mụn cóc, gai nhọn - gò trống. Đặc biệt, dừ hình
thái bên ngoài của nấm biến đổi rất đa dạng, song vồ cấu tạo của bào tử
đảm thì có độ ổn dịnh rất cao [11,12, 10]
Gác bào tử đảm đon bào, trong diều kiện thuận lợi, nảy mầm lạo ra
hệ sợi sọ cấp rối qua các giai doạn phát triển tạo tán nấm. Tán nấm hình
thành bào tầng rồi lại phát tán bào tử đảm tạo thành chu trình sống của
nấm Linh chi [3, 6, 12].
Chu trình sống này tương tự như chu trình sòng của những nấm đảm
khác,[13 ,10, 18]:
Hình 1.1: Sơ đổ chu trình sống của nấm Linh chi
8
Nấm Linh chi có thể mọc trẽn cây gỗ (thường là thuộc bộ Đậu
Fabales) sống hay đã chết. Thể quả gập rộ vào mùa imra (từ tháng 5 tháng 11), có thể trôn thân cây, quanh gốc cây hoặc từ các rỗ cây. thích
hợp với hỏng rợp, ánh sáng khuyếch tán nhẹ với nhiệt độ ôn hoà. Nèn
ở các vùng núi đồi cao trên 1250 m so với mực nước biển, thường có
các chủng thích hợp nhiệt độ thấp từ 21- 26° như các vùng Đông Bắc,
vùng Phía Đông miền Trung vầ vùng eao nguyên Nam Lào, lương
đồng với Đà Lạt, Sapa, Tam Đáo, Tày Nguycn ớ Việt nam 114,36,371.
1.3 Thành phản hoá học của nấm Linh chi
Trong khi ớ Tây Âu, các nhà khoa học hần như chỉ đi sâu vào
n chi én cứu họ thống học, đicu tra cơ bản và các dặc diem sinh học của
các nấm Linh chi thì ở các nước châu Ả, các nhà khoa học lại dẫn đầu vé
nghiên cứu thành phần hoá học, trồng và bào chế các loại thuốc từ nấm
Linh chi theo cả hướng Tầy dược và Đông dược. Thực tế mội sớ Lite giả
đa quan tâm phán tích thành phần cấu tạo lớp vỏ láng ớ các loài
Ganodenna và Amaurơdcrma vào thập niên 20 đã phái hiện các crgoslcrol
và các enzym phenoloxydase, peroxydase ớ G. ìucidiưn (Krebs. G., 1911;
Subramanian s.. 1961) [ 10].
Đãc biệt, trong khoảng 20 năm gần dây. nhiều cơ sở nghiên cứu của
một số nước dã xác định thành phần và cấu trúc hoá học của nấm Linh
chi và thu được một số' kết quả sau [3, 2, 6, 10, 14]:
10
Báng 1.1: 'Ihành phần hoá học của nấm Linh chi.
- vế định lượng lổng quát, nám Linh chi có chúa cẩc chát sau [3J:
Lignin 13 - 14%, hợp chất cổ nitơ 1,6 - 2,1%, chất béo (kế cả dạn lĩ xà
phòng hoa) 1,9 - 2%, hợp chất phenol 0.08 - 0,1% (có thể tới 0,4% trong
cao), hợp chất sterol toàn phần 0,14 - 0,16% (có thể có tới 0,52 trong
cao), saponin toàn phần 0,3 - 1*22%, hàm lượng ergosterol 0,3 - 0,4%,
chất khử 4 - 5 %, xellulose 54 -56%, nước 12-13% (trong cao mềm của
Việt Nam
thi tới
22321),
Ĩfeẽ5 những aèng
trình
nghiên eứu eủa eấe
nhà khoa học Trung Quốc (Viện nghiên cứu Linh chi hoang dại của
Trung Quốc), đã phát hiện trong hỗn hợp 6 loại nấm Linh chi có chứa
hàm lượng germanỉum cao hơn hàm lượng germaniim trong Nhân sâm
từ 5 đến 8 lần. Điều này đã ngầu nhiên trùng hợp với các nhà khoa học
Mỹ 1980 cũng đã có thuốc điều trị ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến,
ung
thư
hạch
lympho
hằng thuốc
cố
nguổn
gốc
germaniỉim
(SpĩrogcrmaD), trùng lìcrp với Nhạt bản là Gc-132 lổng hợp (DcsqưioxydCarboxy-Ethyl-Gcrmanium) và trùng hợp với thuốc của Nga (LiènXó cũ)
1991 có thuốc VIOP 11 có chửa gcrmanium.
Cùne với những tiến bộ cửa khoa học kỹ thuật và bằng các phương
phấp hiện đai; Phổ hồng ngoại (IR)ị phổ lồ ngoại (UY)5::: - §ấ£ kỷ khí
khối phổ liên hợp (GC - MS), phổ cộng hương từ hạt nhằn (đánh dấu với
1
'H vàCác
'C-NMR)
và dặc
biệtchính
là kỹ này
thuậtgặp
sắc khá
ký lỏng
áp ở(HPLC)
và
nhóm hoạt
chất,
phổ cao
biến
các [oài
phổ
kế plasma
(ICP)
năm
1980 đen nay,
người
đã khoa
xác định
Ganodemữ
Karst.
và ờtừcảnhững
các loài
Amcmroderma
Mưư.
Cáctanhà
học
Nhật Bản (Kino K.el ul.1989 - 1991) đã chứng minh các nhổm hoạt chất
có bản chất Prolein nổi bậi nhất là Linhihi-8 có tác dụng chống dị ứng
phổ rộng và diều hoà miễn dịch rất hun hiệu. 1121
11
Nhỏm Alcaloid có hàm lượng rát đáng kể trong thể quả của
Gduckium, Aìcaìoid \'A Gỉucosỉd'. 1,82 - 3,06% [14].
1.4, Còng dung trị liệu cơ bán của nấm Linh chi
Đại đa số nhân đán Lao ít biết tới tác dụng quan trọng cúa loài nấm
Linh chi. Chỉ có một số vùng dân tộc thiểu số, nằm trong vùng có nấm
này mọc thì mới biếl sử dụng chúng vào việc ehăiĩi sốc sức khoe và điểu
trị một số bệnh cơ bản như: hạ sốt, suy dinh dưỡng, ...
Đến nay do phương Liệu thông tin đại chúng quảng cáo về tác dụng,
công dụng của nấm Linh chi mới phẩn nào được khai thác và dem ra
dùng khá phổ biến. Phân lớn họ sử dụng làm thuốc bằng cách phối hợp
với thang thuốc hổ dưỡng, ngâm rượu đổ uống, sắc uống hoặc chế thành
một loại thực phẩm. Thậm chí thu hái không có tổ chức để bán cho người
Hàn quốc, Trung quốc và bết kể những người nào cần sử dụng tới.
Tuy nhiôn, cho đến hicn nay, việc khai thác nấm Linh chi ứ Cộng
hoà Dân chủ Nhân dân Lào chưa có sự can thiệp cưa các cơ quan đé
hướnụ dẫn cụ Lhẽ về phương phấp thu hái. Cụ thế hơn là chưa có hộ
thống tầi liệu khoa học nào dề cặp tới việc khai thắc hợp lý cũng như
viộc bảo tổn đổ nghiôn cứu giữ gìn và phát triển nguổn nguyên liệu làm
thuốc rĩĩ Loài nấm này.
Năm 1988. tại Nhật Bản đã có 300 bệnh nhân bị nhược cơ dược diều
12
vành ló ra triển vọng với tỷ lộ tiến triển tốt trên 85,7%. Hàng loạt các
hoạt chất của nấm Linh chi đã chứng tỏ có tác dụng kìm hãm sinh tổng
hợp choỉesterol. ơ Việt Nam, Bùi Chí Hiếu và cộng sự (năm 1993) đã cố
cuộc thí nghiệm trên chuột và kết quá cho tliấv lượng Cholesterol giám
lới 50% khi áp dụng liền lượng 0,4g Linh chi trôn một kilổgram thổ trọng
trong 30 ngàv.
Trôn invitro, hiệu quá kìm hãm quá trình kết dính tiểu cấu bói dịch
chiết nưốc của nấm Linh chi được chứng minh rố bởi nhiổu cồng trình
nghiên cứu. Đến nấm 1990 lại được các nhà khoa học Tao j. và Feng K.
tiến hành thử nghiệm với 33 bệnh nhâri xơ cứng động inạch và cho kết
quả khả quan. Nhổm Nucleosid có các dẫn xuất cúa Adenosin có lác
dụng thư giãn cơ, giảm đau và úc chốsựkểl dính tiểu cáu [10,16,14, 30]
- Vẻ khá năng chống oxy hoá của nám Linh chi, Iigay từ thập niên
80, ờ Trung Quốc các nhà khoa học đã chứng minh khả nang khư gốc tự
do của nhóm hydroxyl với dặc tính (antioxidant), chống lão hoá của
G.luciditm ị2.2, 3|. à Viột Nam, Tiến sĩ Nguyễn Quang Thường và cộng
sự - Trường Đại học Dược Hà Nội đã chứng minh bằng thực nghiệm rằng
nấm Linh chi cố chưa cấc hoạt chải chống ỏxy hõắ. chung cố klì ẩ nẵiĩg
ức chè quá trình oxv hoá ờ chuôi khi gây stress ỏ nhiệt độ cao. đã làm
giám 25,5% lượng MDA ơ não chuột (P < 0,01). Đây chính là cơ sở dể
khảng định giá trị của nấm Linh chi - vị thuốc trường sinh của người
già [21].
- Hiệu qua chống ung thư của nấm Linh chi đã được chứng minh từ
13
được kết hợp với trị liệu bằng Linh chi đã kco dài dược thời gian sống
cho bệnh nhân, tý lệ người sống trên 5 năm cao hơn nhỏm không sử
dụng kết hợp Linh chi. Hiệu quá chống ung thư cùng thể hiện rõ với các
tế hào ưng thư khoang miệng, ung thư gan, đặc hiệt kết hợp với laxol từ
cầy Thông đỏ.
- Đối với bệnh vẻ hô hấp: Nấm Linh chi dem lại kết quả tốt trong
dieu trị viêm phế quản dị ứne cho gan 80% các trường hợp Ị 6, 14]. Ngoài
ra, dịch chiết nước của nấm Linh chi còn được chứng minh làm giảm một
mỏi trong điều kiện thiến oxy. [35]
- Bệnh gan và tiết niệu cũng dược diểu trị bằng chế phẩm tờ nấm Linh
chi. Bènh viện Son Đông - Trung Quốc dùng “Xúp” Linh chi đổ giải dộc và
bổ ean có kết quả tốt 090%) cho 70.000 bệnh nhâm (Lui Xing .lia, 1994).
Tác giá còn cho ráng nấm Lỉnh chi còn có tác dụng dối với dường tiết niệu,
điều hơà rối loạn Luẩn hoàn não, tránh các cơn kịch phát nghẽn mạch và
làm dịu thần kinh. Trong 319 trường hợp, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 89%, tác già
đã được trao tăn2 huân chương han2 hai cho những kêì quả nghiện cứu này.
Đối với bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi, nấm Linh chi giúp ổn
định đường huyết. Đây là một hướng nyhĩên cứu của tác giẳ Nhật Bẳn đã
nghiên cứu xác định các chất Heteroglycan-Canodcran B trong nhóm
Polysacchand của Linh chi cổ. Nhổm nàv làm táng được hàm lượng
Insulin trone máu nhờ có sự kìm hãm quy Irình sinh tồng họp glycơgen
Đu dạng nhăt và lác dụng dược lv Iiiạnh Là Iihóm Sapơnin trierperioid, Trong nhóm Iiàv có tác dụng giảm đan đến 37,9% trên chuột
thực nghiệm cùa các acid ganoderic A, B, c và H [22].
Bên cạnh dó, các tài liệu tham khảo cho thấy nhiều acid béo tạo nên
thành tố chính của nấm Linh chi đã được định danh trong dịch chiết
elher. Nhữnn acid nàv có đặc tính bảo vệ hồng cầu và ngừa được ung loét
[5]
Như đã trình bày trong phấn 2.3 Viện nghiên cứu Lình chi hoang dại
Trung Quóe đã phát hiện: trong hỗn hợp dịch chiết toàn phân của 6 loại
nấm Linh chi (Thanh chi; Hổng chi; Hoàng chi; Bạch chi; Hắc chi và Tử
chi) có hàm lượng nguyên tố Germanium cao. Chính nguyên tố
Germaniiim có trong Linh chi đó đã làm cho Linh chi trớ thành một VI
thuốc ức chế dược virus. Mà căn nguyên cua một sô bệnh ung Lhư đại đa
số trường hợp là do virus gây ra. Nên Linh chi có thể kìm hãm được một
số bẹnh ung thư đó. Cơ chế của tác dụng này được giải thích: Khi
Gemnanium vào cơ thế kích thích các tế bào có thẩm quyển miễn dịch
sản sinh ra interíeron (mà interferon là thành phẩn miên dịch đặc trách
ức chế và diệt virus), inieríeron trong mắu lãng cao lới mội ngưỡng nhài
định, nó có thể bảo vộ con người tránh được tác động cua virus. Điều đỏ
dã dược lý giải bới Harrison’s. tạp chí khoa học thế giới ngày 21-111997 trang 1447-1450 và Nguyên lý V học nội khoa năm 1998 trang
1770-1804, thông báo “Đã có bệnh nhân nhiễm virus H1V vẫn sống tới
15
Tuy nhiên trong điều trị cung nhu Nhản sám, tác dụng của tổ hợp
saponin có trong Linh chi có hiệu quả hơn so với saponin riêng rẽ. Do vậy
cho đến nay hầu hết các chế phẩm có chúa Linh chi đéu sở dụng ở dạng
dịch chiết toàn phần. Sau đây là một số chê phẩm có chứa Linh chi dang
lưu hành trên thị trường:
Hình 1.2: Một số chế phẩm của Linh chi lưu hành trẽn thị trường.
16
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHẢP NGHIÊN cứu.
2.1. Nguyên liệu
Nấm I .inh chi Ganodenna sp. thu hái à một số địa phương thuộc
vùng
cao neuvên nước Cộng hoà Dán chủ Nhân dân Lào. Một số mẫu nấm Linh
chi “cổ” hoang dại thu hái được ỏ một số Linh ỏ Việt Nam (Ninh Thuận,
lloà Bình, Hà Tĩnh...).
Một sô' mẫu nấm và nấm Linh chi chuẩn Ganodenna applanamm
Pat.đơực cung cấp từ viện nghiên cứu và phát triển Phương Đông.
Nguyồn liệu sau khi thu về được tiến hành phơi khô, báo quản
trong túi polyethylen.
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
Các mẫu thu được chúng tôi tiến hành so sánh bằng cấu phương
pháp khác nhau:
2.2.1
Về đạc điểm thực vật
- Sử dụng phương pháp hiển vi, nghiên cứu các lát cắt ngang, cắt
dộc cua thê qua.
17
2.2.2
Vé thành phán hná học.
I
-■■■ —
-Định tính nhóm chất hàng phương pháp hoá học theo các phương
pháp ghi ở cức tài liệu I 17,23,3,7]
-Đinh lính bằng phương phấp Sắc ký lớp mỏng.
-Chiết xuất nhóm chất chính theo [17,23,7,32]
-Phân lập một số chất chính trong dược liệu [heo các phương pháp
ghi ở [3] và cá cải tiến.
-Nhặn dạng chất phân lập được bàng cức phương pháp:
135.
• Đo phổ 'H -NMR.
2.2.3 Vế tác tlụng sinh học
2.2.3.1 Thử độc tính eấp của dược liệu theo phươne pháp BehrensKarber. ghi trong [33,1,4]
2.2.3.2 Thủ khả nâng chống oxy hoấ theo phương pháp gây vì em
gan cấp bàng CC1.I ghi trong [25,31,34,28]
*
Nguvên lác cùa phương pháp đươc ghi tóm tát như sau:
CC14 là chất gây tổn thương gan kinh điển. Khi vào cơ thể, nó biến
18
sự sán sinh MDA (malonyl dialdehyd). MDA phản ứng với acid
Ihiobacbituric lạo ra hợp chất Trimethyl màu hồng. Đo cường độ màu
của dung dịch sau phán ứng ở bước sóng 'L - 532 nm. Hoạt độ chống oxy
hoá được tính bằng phần trăm (%) MDA bị ức chế ở mẫu thứ so với mẫu
đối chứng (coi HTCO cứa mầu đối chứng bằne không).
20
19
síi vào nhau theo hướng thẳng đứng (Hình 3.5: Ảnh mặt cắt dọc phẩn
PHẦN 3: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
dưới mũ nấm dưới kính lứp).
3.1 Nghiên cứu vẻ đặc điểm thực vật của nám Linh chi thu hái ổ
CHDCND Lào.
Trong quá trình điểu tra, thu mẫu nấm Linh chi hoang dại ỏ
Hình
3.5:
Ảnh
mặt
cắt dọc
Hìnhnhiều
3.6: Ảnh
cắt dọc
phần
CHDCND
Lào
chúng
tòi phần
thu dược
mẫu mặt
có hình
dạng,
kích thước
điíối mẫu hẵm đươi kính lốp trên mẫu nấm ổữcri kíiìh lưp
khác nhau. Trong phạm vi đc tài chung tôi chi nghiên cứu một số mẫu có
những dặc diếni chưng dược mó tả ở phần 3.1.1 đây là dạne rất phổ hiến,
Hình3,3:
Ảnh mặt
có ớ nhiêu
địa phương
củatrên
Lào.
mãư nghiên cớu
Hình3.4: Ảnh mặt dưới
mảu nghi&n cứu
3.1.1. Nghiên cứu vé hình thái bcn ngoài
Các mẫu nấm nghiên cứu là một loại nấm sống nhiều năm. mật cất
ngang nám phân thành nhiều tầng, tuy thuộc vào tuổi nấm mà mặt cắt có
SỐ tầng khác nhau. Quả thể (túc mũ nấm) thường có quạt hay nưa hình
tròn, đường kính từ 40-60 cm, dày lừ 3-8 cm, khổng cuống, mầu từ nâu
đến nâu đen., đcn sẫm. các vân lăng trưởng đồng tâm có thể nổi rõ hoặc
khồng tạo thành những mẩu lồi gổ ghề trên mạt mũ nấm, hoá gỗ, hoá
sừng, sần sùi tạo nên vẻ cũ kỹ (Hình 3.3: Ảnh bề mặt trên mẫu nghiên
cứu). Mặt dưới nấm thường có màu nâu nhạt, nhẩn (Hình 3.4: Anh bé
mặt dưới máu nghiên cứu). Nấm sống nhiều năm, mọc gẩn mặt đất hoặc
đòi khi trên thân cây, cỏ đặc lính vừa ký sinh vừa hoại sinh. Hàng năm
vào mùa thích hợp, tiếp tục tăng trưởng rộng ra, lớp thụ tâng mới dược
lạo thành nam dưới lớp thụ láng cũ.
* Cắt dọc mũ nám. chúng tôi quan sát thấy:
Hình 3.7: Ảnh mặt cắt ngang
Hình 3.8: Ảnh mặt cắt ngang
phần dưới mũ nấm
phần ưên mũ nấm
21
Hình 3.9:
Ảnh mặt trên mãu AI
Hình 3.10:
Ảnh mặt dưới mẫu
AI
Hình 3.11:
22
ở các tâng trên sợi nấm cứng-x.ổp xếp lộn xộn lạo thành các lớp theo
chiồu ngang, mđu ngà và sẫm xen kẽ (Hình 3.6: Anh mặt cắt dọc phần
trôn mũ nám dưới kính lúp)
* Cất ngang mũ nấm, chúng tỏi quan sát thấy:
Mặt cắl ngang phẩn duới có nhiều chấm tràng sáng rất mịn
(Hình3.7: Ảnh mặt cắt ngang phần dưới I 11Ũ nấm). Phần trcn có những
sợi nấm hoá sừng rắn chác sếp thành bỏ xen kẽ các dám sợi xốp máu
sáng (Hình 3.8: Ảnh mặt cắt ngang phần trên mũ nấm).
Quan sát. so sánh với mẫu nấm thu từ Viện nghiên cứu và phát triển
Phương Đông chiìiig lôi thấy các đặc điếm hình thái hên ngoài của mẫu
nehicn cứu tương lự hình thái bcn ngoài của mẫu AI (IGanoderma
appìatuĩtum Pal.) (Xem: Hình 3.9; Ilình 3.10; Hình 3.1 1)
3.1.2.
Nghiên cứu về hình thái dưới kỉnh hiển vi
- Quan sát sợi và bào tú đám của nấm dưới kính hiển vi. chúng tôi
thu được kéi quả sau:
= Quan sái mẫu nẩm nghiên cứu thúng tỏi thây lìíio lủ'dằm mầu nâu
sẫm. hình ưứng, lõm một đầu, ư giữa cỏ dạng giọt dầu lớn. Sựi dài mầu
nâu sắm và mau vàng, quan sái trện kính hiến vi lởn hơn chúng tôi thấy
sợi có gờ dẩv (thành dầv) và có các vách ngăn sáng (Hình 3.12: Ánh sợi
23
0,02mm
Hình 3.12: Ánh sợi và bào tử các mẫu LLấm nghiên cứu dưới kính hiển vi
Hỉnh 3.13: Ảnh sợi và bào tử mẫu nấm A1 dưới kính hiển vi