Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Lao động là người tàn tật lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.11 KB, 67 trang )

Luận
Luận vãn
vãn tốt
tốt nghiệp
nghiệp

Lao
LýLỷ
luận
vàvà
thực
tiễn
Lao động
động là
là người
người tàn
tàn tật
tật -—
luận
thực
tiên

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

21

SVTH: Phan Hoài Vinh



Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẰU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục đích nguyên cứu và nhiệm yụ của luận văn..............................................1
3. Giói hạn của luận văn..........................................................................................2
4. Cơ sở lý luận và Phương pháp nguyên cứu.......................................................2
5. Kết cấu luận văn........................................ .......................................................3
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN
TẬT........................................................7......................................................................4
1.1. Một số khái niệm...............................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về lao động...............................................................................4
1.1.2. Khái niệm về người lao động....................................................................5
1.1.3. Khái niệm về lao động là người tàn tật.....................................................6
1.2.2.2.
Lược sử Trách
phát triển
củacủa
pháp
độnglývề
ngưòi
tànvềtật.........................8
nhiệm
cơ luật
quanlao
quản
Nhà

nước
lao động là ngưòi
tàn tật. 18
..................................
.............20
2.4................................................................................................................................
Chế
độ
ưu
đãi
đối
vói
lao
động

người
tàn
tật
.....................................................................................................................................
22
2.4.1........................................................................................................................
Chế độ ưu đãi về việc làm, học nghề và tuyển dụng
................................................................................................................................
22
2.4.1.1. về việc làm đoi với lao động là người tàn tật.
22
2.4.1.2. về học nghề đối với lao động là người tàn tật.
25
2.4.1.3. về tuyển dụng đối với lao động là người tàn tật.
27

2.4.2. Chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, an
toàn
lao
động

vệ
sinh
lao
động.
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

3

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT YÈ LAO
ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ................................’......................................................................................40
3.1. Thực trạng về lao động là người tàn tật tại các doanh nghiệp....................40
3.1.1. Vẩn đề học nghề, tuyển dụng, việc làm...................................................41
3.1.2. Vấn đề tiền lương và thu nhập.................................................................47
3.1.3....................................................................................................................... T
hời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.....................................................................48
3.1.4. Các thực trạng khác.................................................................................49
3.2. Một số kiến nghị...............................................................................................52

3.2.1. Đối với những quy định của pháp luật....................................................52

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

4

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên
LỜI NÓI ĐẰU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là người tàn tật là một trong những lao động đặc thù trong cơ cấu thành
phần lao động của nước ta hiện nay và được quy định trong Bộ luật Lao động năm
1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 từ Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ
những lợi ích hợp pháp cho họ khi tham gia vào quan hệ lao động. Ngày nay, bong
công cuộc đổi mới với sự quan tâm ngày càng cao của Đảng và Nhà nước thì người
khuyết tật nói chung và lao động người tàn tật nói riêng đã khẳng định được vị trí của
mình trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là trong lao động. Họ đã từng
bước khẳng định được vai trò của mình trong công cuộc xây dựng đất nước.
Tuy nhiên, do những đặc điểm về thể trạng, sự khiếm khuyết về mặt cơ thể,
những hạn chế về sức khỏe mà người lao động tàn tật gặp rất nhiều khó khăn trong
các vấn đề học nghề, việc làm. Họ rất dễ bị từ chối từ phía người sử dụng lao động khi
tuyển dụng, khi làm việc họ thường chịu thiệt thòi hơn các lao động khác về các vấn
đề tiền lương, vị trí công việc cũng như khả năng thăng tiến của họ là rất thấp. Chính
vì những lý do trên mà lao động là người tàn tật rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của toàn
thể xã hội, của các doanh nghiệp, của Đảng và Nhà nước. Nhằm tạo mọi điều kiện

thuận lợi để người lao động tàn tật tham gia vào quan hệ lao động tốt nhất thì pháp luật
nước ta nói chung và pháp luật lao động nói riêng đã dành rất nhiều những chính sách
thiết thực nhằm bảo vệ họ, hạn chế thấp nhất những tổn thất về tinh thần và vật chất
cho họ khi tham gia vào quan hệ lao động. Tuy nhiên, quy định của pháp luật vẫn còn
nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, việc đưa pháp luật áp dụng vào thực tế vẫn còn
khá nhiều bất cập nên đã gây ra không ít khó khăn cho lao động là người tàn tật khi
tham gia vào quan hệ lao động. Đặc biệt là ừong nền kinh tế thị trường, hội nhập với
kinh tế quốc tế như hiện nay thì lao động người tàn tật là những đối tượng chịu nhiều
tác động hơn bao giờ hết.
Vì vậy, việc nguyên cứu đề tài “Lao động là người tàn tật - Lý luận và thực
tiễn” là rất cần thiết nên người viết đã chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp cho
mình.
2. Mục đích nguyên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Luận văn hướng đến mục đích làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về lao
động là người tàn tật trong quan hệ lao động. Thông qua việc nguyên cứu đề tài này
người viết nhằm hướng đến các mục đích sau:
Giúp cho người sử dụng lao động và người lao động là người tàn tật tiếp cận
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

5

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

được các quy định của pháp luật liên quan đến lao động người tàn tật. Từ đó giúp họ
hiểu rõ hom về quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào quan hệ lao động,

giúp cho thị trường lao động ngày một vận hành tốt hom.
Trên cơ sở đó người viết cũng đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ
thống pháp luật về lao động người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, hiệu
quả của việc áp dụng những quy định của pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ
quyền lợi của người lao động tàn tật ngày một tốt hom.
Để đạt được mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ:
- Phân tích cơ sở lý luận các vấn đề về lao động là người tàn tật khi tham gia vào
quan hệ lao động.
- Phân tích thực trạng việc áp dựng quy định của pháp luật về lao động là người
tàn tật tại các doanh nghiệp.
- Phân tích những nhu cầu khách quan và đề xuất những phương hướng nhằm
tăng cường hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật về lao động là người
tàn tật vào thực tiễn.
3. Giới hạn của luận văn
Đề tài “Lao động là người tàn tật - Lý luận và thực tiễn” là vấn đề rộng và
phức tạp. Trong khuôn khổ cử nhân luật, Luận văn chỉ tập trung phân tích một số nội
dung cơ bản về các vấn đề pháp lý liên quan đến lao động là người tàn tật, trên cơ sở
đó đề xuất những phương hướng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động
người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, hiệu quả của việc áp dụng những
quy định của pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi của người lao
động tàn tật ngày một tốt hom. Do giới hạn về khả năng, điều kiện và thời gian nên đề
tài chỉ tập trung nguyên cứu các vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người tàn tật
hên cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành mà không nguyên cứu những quy
định pháp luật cũ trước đây. Đề tài nguyên cứu được thực hiện ở một số tỉnh trên phạm
vi cả nước, đề tài không nguyên cứu đến lao động người tàn tật là công nhân viên
chức.
4. Cơ sở lý luận và Phương pháp nguyên cứu
Cơ sở lý luận của Luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa; các quan điểm chỉ đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam về đường lối đổi mới đất nước, về xây dựng Nhà nước pháp quyền

thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng và các Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành
Trung ương Đảng, cũng như Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nước.

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

6

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin.
Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng họp, so sánh, phương
pháp hệ thống, kết họp lý luận và thực tiễn... để giải quyết các vấn đề đặt ra ương luận
văn.
5. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm: lời mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo.
Trong đó, nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về lao động là người tàn tật
Chương 2: Quy định của pháp luật về lao động là người tàn tật
Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về lao động là người tàn tật tại
các doanh nghiệp và một số kiến nghị

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

7


SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên
CHƯƠNG1

NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT
Lao động là người tàn tật là một ừong những lao động đặc thù trong cơ cấu thành
phàn lao động của nước ta, được quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động năm 1994
sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 tại Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ những quyền
lợi họp pháp cho họ khi tham gia vào quan hệ lao động. Ở chương này người viết tập
trung nguyên cứu các vấn đề lý luận chung liên quan đến lao động là người tàn tật
như: Các khái niệm liên quan đến lao động là người tàn tật, lược sử phát triển pháp
luật về lao động là người tàn tật, vai trò, mục đích của việc sử dụng lao động là người
tàn tật và cuối cùng là sự cần thiết ban hành pháp luật riêng về lao động là người tàn
tật.
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về lao động
Theo từ điển Tiếng Việt thì “Lao động là hoạt động có mục đích của con người
nhằm tạo ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội”.1
Theo nghĩa rộng lao động là một hoạt động thực tiễn nào đó do con người tiến
hành với một mục đích nhất định. Dựa theo quan điểm của C.Mác thì ông cho rằng:
“Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người với tự nhiên, một quá
trình trong đó bằng hoạt động của chính mình con người làm trung gian, điều tiết và
kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên”. Đối với Ph.Ănghen: “Lao động là điều
kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người”.2
Lao động của con người luôn luôn mang bản chất xã hội, vì trong quá trình lao
động con người không chỉ quan hệ với thiên nhiên mà còn có quan hệ với nhau. Mối

quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động nhằm tạo ra của cải vật
chất và tinh thần được gọi là quan hệ lao động. Quan hệ lao động này là biểu hiện một
mặt của quan hệ sản xuất và chịu sự chi phối của quan hệ sở hữu. Do đó, ở mỗi chế độ
xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của các quan hệ sở hữu thống trị
thì sẽ có những phương thức tổ chức lao động phù họp, ở đâu có lao động, có họp tác
và có phân công lao động thì ở đó tồn tại quan hệ lao động.
Như vậy, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay
đổi tự nhiên cho phù họp với nhu cầu của con người, đây là hoạt động bản chất nhất và
1 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, năm 1999, trang
980 Thi Oanh, Tâm ỉỷ học lao động, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999,
2 Đào
hang 3 và 4
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

8

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

con người phát triển con người cả về thể lực và trí lực3.
1.1.2. Khái niệm về người lao động
Điều 55 Hiếp pháp 1992 (sửa đổi, bổ sưng năm 2001) quy định: “Lao động là
quyền, nghĩa vụ của công dân”. Như vậy, công dân là chủ thể của quan hệ pháp luật
lao động.
Tuy nhiên, không phải mọi công dân điều trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
lao động với tư cách là người lao động. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật

lao động thì công dân hoặc cá nhân ấy phải thỏa mãn những điều kiện nhất định do
pháp luật quy định, những điều kiện ấy trong khoa học pháp lý gọi là năng lực pháp
luật lao động và năng lực hành vi lao động.
Năng lực pháp luật lao động của công dân là khả năng mà pháp luật quy định hay
ghi nhận cho công dân quyền có việc làm, được làm việc, được hưởng quyền và có thể
thực hiện nghĩa vụ của người lao động.
Năng lực hành vi lao động của công dân là khả năng bằng chính hành vi của bản
thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành mọi nhiệm
vụ, tạo ra và thực hiện quyền, hưởng mọi quyền lợi của người lao động.
Năng lực hành vi lao động được thể hiện trên hai yếu tố có tính chất điều kiện đó
là thể lực và trí lực. Điều kiện thể lực mà công dân phải có đó là tình trạng sức khỏe
bình thường, có thể thực hiện được một công việc nhất định theo yêu cầu của xã hội.
Còn điều kiện ừí lực là khả năng nhận thức của công dân đối với hành vi lao động mà
họ thực hiện, đối với nhiệm vụ lao động của họ hay mục đích công việc họ phải làm.
Để có được hai điều kiện về trí lực và thể lực thì con người phải trải qua một thời gian
để phát triển cơ thể, giáo dục, học tập và tích lũy... Nói cách khác, phải đạt được một
số tuổi nhất định và phát triển bình thường thì công dân mới được xem là có năng lực
hành vi lao động.
Điều 6 Bộ luật Lao động nước ta quy định: “Người lao động là người ít nhất đủ
15 tuổi, có khả năng lao động”. Như vậy, nếu đủ điều kiện đó thì họ có thể tham gia
vào một số quan hệ pháp luật lao động phù họp.
Tuy nhiên, đối với một số ngành nghề và công việc (các nghề và công việc này
được Bộ lao động - Thương binh và xã hội quy định cụ thể) được nhận trẻ em chưa đủ
15 tuổi vào làm việc nhưng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người
giám hộ của trẻ em đó thì việc giao kết họp đồng mới có giá trị. Trường họp này chủ
thể lao động (trẻ em) được xem là người có năng lực hành vi lao động không đầy đủ,
3
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Giảo trình kinh tế chỉnh trị Mác - Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia, năm 2007, trang
21,22

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

9

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

năng lực hành vi lao động một phần.
Ngoài ra, có một số công dân bị hạn chế năng lực pháp luật như: Những người bị
pháp luật cấm làm một số nghề nhất định hay cấm giữ một số chức vụ trong công tác
nhất định do lỗi của họ. Khi đó, họ được xem là những người bị hạn chế năng lực pháp
luật lao động.
Ngoài các đối tượng là công dân Việt Nam, người nước ngoài cũng có thể là chủ
thể của quan hệ pháp luật lao động với tư cách là người lao động được ghi nhận tại
Điều 133 Bộ luật Lao động nước ta. Ngoài những điều kiện giống như công dân Việt
Nam thì họ còn phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định để có thể trở thành chủ thể
của quan hệ pháp luật lao động4.
Tóm lại, điều kiện chung để công dân có thể được xem là chủ thể của quan hệ
pháp luật lao động (người lao động) thì phải có năng lực pháp luật lao động và năng
lực hành vi lao động .
Tuy nhiên, càn lưu ý rằng năng lực pháp luật và năng lực hành vi nói chung hay
năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động nói riêng điều xuất phát trên
cơ sở quy định của pháp luật.
1.1.3. Khái niệm về lao động là người tàn tật
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (Nhà xuất bản Đà Nằng năm
2000) có phân biệt 2 khái niệm tàn tật và khuyết tật như sau. Tàn tật. Có một cơ quan

quan trọng nào đó trong cơ thể bị tật nặng, mất khả năng lao động, hoạt động bình
thường; Khuyết tật. Tật bẩm sinh, dị tật.
Theo Công ước về quyền của người khuyết tật của Liên hiệp quốc năm 2006,
“Người khuyết tật bao gồm những người bị suy giảm về thể chất, thần kinh, trí tuệ hay
giác quan trong một thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt những rào cản
có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của người khuyết tật vào xã hội trên cơ
sở bình đẳng với những người khác
Ở Trung Quốc, Luật của Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về Bảo vệ người
khuyết tật ban hành năm 1990 định nghĩa người khuyết tật là người bị "mẩt khả năng
về nhìn, nghe, nói hoặc về thể chất, mất khả năng về trí não, rối loạn tâm thần, khuyết
tật bị đa tật và/hoặc các dạng khuyết tật khác
Ở Đức, Sách số chín của Bộ Luật Xã hội năm 2002 định nghĩa người khuyết tật
là người có các chức năng về thể lực, trí lực, hoặc tâm lý tiến triển không bình thường
so với người có cùng độ tuổi trong thời gian trên 6 tháng và sự không bình thường này
4 Ths. Diệp Thành Nguyên, Giảo trình Luật Lao động cơ bản, Tủ Sách Đại Học cần
Thơ,
năm
2006,
trang
15,
16
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên
10
SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên


là nguyên nhân dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào cuộc sống xã hội.
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật năm 2010, “Người khuyết tật là
người bị suy giảm về thể chất, trí tuệ, tâm thần hoặc giác quan được biểu hiện dưới
các dạng khuyết tật, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn và cản
trở tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội".
Trước khi cỏ Luật Người khuyết tật được ban hành thì các văn bản pháp luật
nước ta đều dùng cụm từ “Người tàn tật”. Tuy nhiên, đông đảo người khuyết tật lại
không muốn gọi như vậy bởi họ cho rằng từ “tàn tật” mang ý nghĩa tiêu cực, nặng nề.
Việc dùng từ “tàn tật” sẽ khiến cho người ta có cảm giác là những người này không
còn khả năng gì, không có hy vọng gì và điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến sự nổ lực
phấn đấu vượt qua khó khăn của bản thân họ. Trong khi đó, từ “khuyết tật” mang lại ý
nghĩa là những khiếm khuyết, sự giảm chức năng và vẫn có khả năng phục hồi vẫn còn
hy vọng. Do đó, nó mang ý nghĩa tích cực hom. Một người mà mất đi đôi chân, nhưng
nếu được học tập, đào tạo nghề, có công ăn việc làm phù họp và thu nhập ổn định, có
đóng góp của cải cho xã hội thì đó là người khuyết tật chứ không phải người tàn tật.
Xã hội ngày càng phát triển, văn minh hom, nhận thức của xã hội nói chung và
nhận thức của xã hội về người khuyết tật nói riêng cũng đã thay đổi, nên từ ngữ cũng
cần phải thay đổi theo xu thế đó. Hiện nay, đại bộ phận cộng đồng người khuyết tật và
người bình thường đều chọn dùng từ người khuyết tật.
Vì thế, qua nhiều lần thảo luận Thường trực ủy ban về các vấn đề xã hội thống
nhất với đề xuất của Chính phủ về việc lấy tên luật là Luật Người khuyết tật thay vì
lấy tên Luật Người tàn tật. Vì cho rằng tên gọi Luật Người khuyết tật mang tính nhân
văn sâu sắc, phù họp với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật mà Việt
Nam đã ký kết. Tuy nhiên Thường trực ủy ban cho rằng “người tàn tật” và “người
khuyết tật” là hai khái niệm khác nhau và tên gọi của luật có liên quan mật thiết đến
phạm vi điều chỉnh cũng như chính sách và khả năng tài chính, nguồn lực thực hiện5.
Như vậy dùng từ “khuyết tật” thay cho từ “tàn tật” sẽ mang tính nhân văn và xã
hội nhiều hom, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của cộng đồng người khuyết tật.
Từ những phân tích về khái niệm người khuyết tật và khái niệm về người lao
động ta có khái niệm về lao động là người tàn tật “Lao động là người tàn tật là người

lao động không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ
phận cơ thể hoặc chức năng biầi hiện dưới những dạng tật khác nhau, bị suy giam
khả năng lao động từ 21% trở lên, được hội đồng giám định y khoa hoặc cơ quan y tế
5 ủy ban về các vấn đề văn hóa xã hội, Báo cảo thẩm tra sơ bộ dự án Luật Người tàn
tật
của
ủy
ban
về
các
vấn đề văn hóa xã hội-Quốc hội khóa XII số 1624/BC-UBXH12, ngày 16 tháng 9
11
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên
SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

cỏ thảm quyền xác nhận theo quy định của Bộy tế”6.
Trong đề tài nguyên cứu làm luận văn tốt nghiệp nguời viết vẫn dùng khái niệm
lao động là người tàn tật để phù họp với khái niệm của một số văn bản pháp luật điều
chỉnh cho những đối tượng này trước khi Luật Người khuyết tật được ban hành.
1.2. Lược sử phát triển của pháp luật lao động về người tàn tật
1.2.1. Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/01/1995
Sau cách mạng tháng tám thành công ngày 02/9/1945 Hồ Chí Minh đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Lúc này hoàn
cảnh đất nước vô cùng khó khăn, trước tình hình đó Chính phủ đã quyết định cho phép
tạm thời sử dụng một số văn bản pháp luật của chế độ cũ để điều chỉnh một số vấn đề

cấp bách đồng thời xúc tiến cho việc soạn thảo ban hành ra những văn bản pháp luật
mới cho phù họp với đất nước sau khi dành được độc lập.
Một sự kiện có nghĩa rất lớn trong việc lập pháp của giai đoạn này là việc ban
hành ra Hiến pháp năm 1946 (thông qua ngày 09/11/1946). Đây là văn bản quy phạm
pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất đầu tiên của nước ta đã quy định chung cho các
vấn đề về lao động ở các Điều 13, 14 làm cơ sở cho việc ban hành các văn bản dưới
luật về lao động.
Hình thức Sắc lệnh được sử dụng nhiều trong giai đoạn này, trong những năm từ
1945 đến 1960 có khoảng trên 800 sắc lệnh được ban hành trong đó có nhiều sắc lệnh
được dùng để điều chỉnh về lĩnh vực lao động. Trong đó có nhiều sắc lệnh tiêu biểu
như: sắc lệnh số 64/SL ngày 08/5/1946 quy định về việc thành lập hệ thống cơ quan
lao động trong toàn cõi Việt Nam, sắc lệnh số 29/SL ngày 13/2/1947 quy định những
giao dịch về việc làm công giữa các chủ tư nhân Việt Nam hay người ngoại quốc và
công dân Việt Nam làm việc tại các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ. Tiếp đến vào năm 1950,
Chính phủ đã ban hành sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 quy định chế độ công nhân
trong thời kháng chiến.
Nhìn chung trong giai đoạn này các sắc lệnh về lao động đã góp phần củng cố
chính quyền cách mạng non trẻ, hạn chế được sự bóc lột của Tư bản đối với người lao
động. Nhưng trong suốt thời gian này vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào dành riêng
cho lao động là người tàn tật cùng những quy định về quyền lợi của họ khi tham gia
vào quan hệ lao động. Các quy định của pháp luật chủ yếu quy định chung cho người
lao động, vẫn chưa có sự phân biệt rõ giữa các thành phần lao động tham gia lao động.
Văn bản có giá trị pháp lý cao nhất thử hai trong giai đoạn này là Hiến pháp
6 Điều 1 Nghị Đinh số 116/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 23/4/2004 về việc sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều

của Nghị Đinh số 81/CP ngày 23/11/1995
12
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên
SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

1959. Đây được xem là một bước tiến bộ trong quá trình lập pháp ở giai đoạn này,
Hiến pháp 1959 được thông qua ngày 31/12/1959. Trong đó, Hiến pháp 1959 đã dành
các Điều từ 30, 31, 32 để quy định các nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực lao động cũng
như quản lý lao động, đây là cơ sở để Chính phủ ban hành các văn bản dưới luật về lao
động như: Nghị định số 181/CP ngày 27/12/1961 ban hành điều lệ tạm thời về bảo
hiểm xã hội đối với công nhân viên chức nhà nước, Nghị định 172/CP ngày
21/11/1963 ban hành điều lệ tạm thời về ký họp đồng tập thể trong các xí nghiệp quốc
doanh. Đây là thời kỳ đầu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nên những quy định
của pháp luật hiện thời chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về lao động trong khu vực Nhà
nước. Để quản lý vấn đề lao động Nhà nước chủ yếu sử dụng biện pháp hành chính là
chủ yếu ít chú trọng đến nguyên tắc tự nguyện bình đẳng trong lao động.
Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước, cả nước
bắt đầu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế đất nước trên đà phục hồi. Để
đáp ứng được tình hình nhiệm vụ mới thì cần phải có một bản Hiến pháp thống nhất
chung cho cả nước nên ngày 18/12/1980 Hiến pháp 1980 đã được Quốc hội thông qua,
đây được coi là một bước phát triển trong quá trinh lập hiến của nước ta. So với các
bản Hiến pháp 1946, 1959 thì Hiến Pháp 1980 có những quy định về lao động và quản
lý lao động khá toàn diện. Hiến pháp đã dành ra các Điều 30, 31, 32, 58, 59, 60, 61,
63, 74 để quy định về lao động, đây là cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình xây dựng
pháp luật về lao động trong thời kỳ mới. Đặc biệt, đây cũng là văn bản có giá trị pháp

lý cao ghi nhận những quy định dành riêng cho người tàn tật. Đó là những quy định về
chính sách dành cho các thương binh, người tàn tật được phục hồi chức năng lao động,
có việc làm phù họp với sức khỏe...
Sau khi Hiến pháp 1980 ra đời cỏ nhiều Nghị định về lao động cũng được ban
hành quy định về tiền lương, về việc sửa đổi một số điều về chích sách bảo hiểm xã
hội, Thông tư số 09-TBXH của Bộ thương binh và xã hội ngày 20/4/1981 hướng dẫn
cụ thể về tổ chức và hoạt động của các tổ chức của người tàn tật...
Lúc này nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế tập trung, bao cấp nhận
thức về chủ nghĩa xã hội và quản lý lao động mắc nhiều sai lầm cho nên những văn
bản pháp luật được ban hành trong thời gian này còn nhiều bất cập, bộc lộ nhiều nhược
điểm. Các văn bản về lao động chủ yếu điều chỉnh trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh,
ít chú trọng đến kinh tế tư nhân, chủ yếu dùng phương pháp mệnh lệnh hành chính để
quản lý, do đó không phát huy được sự độc lập, khả năng sáng tạo trong lao động của
nhân dân.

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

13

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

Trước những khó khăn đó, Đảng và Nhà nước ta đã kịp nhận ra những sai lầm
vướng mắc, tại Đại hội lần VI Đảng đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế mới trên
toàn diện cả nước theo cơ chế thị trường. Từ đó pháp luật về lao động có nhiều thay
đổi tích cực. Các văn bản dưới luật về lao động được ban hành sau Đại hội Đảng lần

VI mang những nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường như: Luật công đoàn ngày
30/6/1990, Pháp lệnh về họp đồng lao động ngày 30/8/1990, Pháp lệnh bảo hộ lao
động 09/9/1991 quy định chi tiết về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Ngày 15/4/1992 Quốc hội nước ta đã thông qua bản Hiến pháp 1992 đánh dấu
một bước phát triển vượt bậc trong quá trình lập pháp của nước ta. Hiến pháp 1992
quy định “ Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân” (Điều 55), “Thương binh
được tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù họp với sức khỏe và
có đời sống ổn định. Người già, người tàn tật, ừẻ em mồ côi không nơi nương tựa
được nhà nước và xă hội giúp đỡ” (Điều 67). Đã thể hiện được sự quan tâm ngày càng
cao của Đảng và Nhà nước đối với tầng lớp này.
Các văn bản về lao động và đặc biệt về lao động là người tàn tật trong giai đoạn
này khá nhiều nhưng nằm rải rác chưa tập trung. Tuy nhiên, những văn bản này đã tạo
điều kiện để xây dựng một văn bản đầy đủ, tập trung hơn. Đó là Bộ luật Lao động năm
1994.
1.2.2. Giai đoạn từ 01/01/1995 đến nay
Bộ luật Lao động năm 1994 ra đời đánh dấu sự trưởng thành của pháp luật của
nước ta về lao động. Lao động là người tàn tật là đối tượng lao động đặc thù nên được
sự quan tâm cao của Đảng và Nhà nước. Bộ luật đã dành riêng chương XI quy định
những ưu đãi cho họ từ Điều 125 đến Điều 128, trong đó các quy định mang tính chất
chung về tuyển dụng, học nghề, việc làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi...
Ngay sau khi Bộ luật Lao động được ban hành, hàng loạt các Nghị định và
Thông tư được ban hanh kèm theo nhằm góp phần tăng thêm khả năng bảo vệ của
pháp luật và tạo cơ sở cho việc xử lý các hành vi vi phạm. Cụ thể như: Thông tư Liên
Bộ lao động-Thương binh và xã hội-Y tế số 34/TTLB ngày 29/12/1994 hướng dẫn
việc xác định tỷ lệ mất sức lao động của người tàn tật khi tham gia lao động trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh của thương, bệnh binh và người tàn tật; Nghị định số 81/CP
của Chính phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật; Thông tư số 23/TT-TCT của Bộ Tài
Chính ngày 26/4/1996 hướng dẫn thủ tục miễn thuế đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
dành riêng cho lao động là người tàn tật; Thông tư liên bộ số 07/TT-LB ngày


GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

14

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

27/5/1996 quy định về người tàn tật có công với cách mạng; Thông tư liên tịch số
01/1998/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 31/01/1998 của Bộ lao động - Thương
binh và xã hội-BỘ tài chính - Bộ Kế hoạch Và Đầu tư hướng dẫn thi hành Nghị định số
81/CP; Nghị định số 55/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/7/1999 quy định chi tiết
thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật; Thông tư của Bộ lao độngThương binh và xã hội số 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12/5/2000 hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 55/1999/NĐ-CP; Nghị định số 116/2004/NĐ-CP
của chính phủ ngày 23/4/2004 quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 81/CP; Thông tư liên tịch số 19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 19
tháng 5 năm 2005 quy định về lao động là người tàn tật do Bộ lao động-Thương binh
và xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành, để hướng dẫn thi hành
Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 và Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày
23/4/2004 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người tàn tật.
Ngoài ra còn có Pháp lệnh về Người tàn tật năm 1998 được Quốc hội thông qua
ngày 30/7/1998 quy định cụ thể những quyền lợi, ưu đãi dành riêng cho người tàn tật
hên tất cả các lĩnh vực về lao động, học nghề, việc làm, văn hoá, thể thao, chăm sóc
sức khỏe.... Đến khi Luật Người khuyết tật được ban hành ngày 29/6/2010 đánh dấu
một bước phát triển lớn về pháp luật cho người khuyết tật.

Sau khi Hiến pháp năm 1992 được ban hành thì có khoảng 20 luật có quy định
riêng liên quan trực tiếp đến người tàn tật như: Bộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ và chăm
sóc trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y
tế...Và trên 200 văn bản văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh và Luật đã góp phần
cải thiện đời sống người tàn tật, thay đổi quan niệm về họ tạo môi trường pháp lý, môi
trường xã hội thuận lợi để cho họ hòa nhập vào cộng đồng.
1.3. Vai trò của việc sử dụng lao động là người tàn tật
> về mặt kinh ứ
Theo số liệu khảo sát của Bộ lao động - Thương binh và xã hội năm 2009, cả
nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6% dân số cả nước, cả nước
có khoảng 58,18% số người tàn tật có việc làm, tự nuôi sống bản thân mình và tham
gia đóng góp cho xã hội bằng những công việc khác nhau7. Lao động là người tàn tật
chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu lao động của cả nước, họ không những có thể
đóng góp một phần công sức cho gia đình mà còn cho cả sự nghiệp phát triển đất
7 Bộ lao động-thưomg binh và xã hội, Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh
về
người
tàn
tật

các
văn
bản pháp luật có liên quan của Bộ lao động-thương binh và xã hội số 62/BCGVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên
15
SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên


nước.
Việc ban hành ra các quy định pháp luật và chính sách ưu đãi cho người sử dụng
lao động và lao động là người tàn tật sẽ tạo điều kiện cho người tàn tật có thêm được
nhiều cơ hội học nghề, việc làm. Còn người sử dụng lao động thì có thêm nguồn lao
động có tay nghề, chất lượng có tác phong công nghiệp. Nếu trong lao động mà họ
được hưởng những quyền lợi nhất định thi chắc chắn họ sẽ cố gắng làm việc để vượt
qua những khó khăn góp phần tăng thêm thu nhập cho chính bản thân họ, gia đình và
phàn nào cho xã hội. Tạo ra nhiều việc làm cho người tàn tật sẽ giảm bớt việc sử dụng
ngân sách nhà nước hàng năm để hỗ trợ cho họ, từ đó nguồn ngân sách có thể dùng
cho nhiều mục đích cho tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đất nước.
>
về mặt xã hội
Một xã hội văn minh, tiến bộ là một xã hội trong đó mọi người đều được học
hành, có việc làm và sống ấm no, hạnh phúc. Việc tạo điều kiện cho người khuyết tật
tham gia vào lao động không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt
xã hội hết sức lớn lao.
Trong xã hội không phải ai cũng đều may mắn phát triển bình thường được học
hành, lao động, vẫn còn có rất nhiều những người bất hạnh, việc tạo ra nhiều việc làm
cho lao động là người tàn tật sẽ góp phần giải quyết không chỉ cho chính bản thân họ
mà còn cho cả xã hội. Quy định của pháp luật về lao động là người tàn tật đã tạo điều
kiện cho những người khuyết tật có thể tham gia vào quan hệ lao động một cách bình
đẵng, được tôn trọng lẫn nhau về công việc. Từ đó giúp họ tự tin khẳng định được
mình trong xã hội nói chung và trong quan hệ lao động nói riêng, khi mà họ nhận được
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước họ sẽ tự tin hom trong cuộc sống và đây sẽ là động
lực để họ phấn đấu góp phần cải thiện cuộc sống cho bản thân và gia đình.
Việc người tàn tật tự đảm bảo được cuộc sống của họ thì sẽ giảm bớt gánh nặng
cho gia đình và xã hội, giảm thiểu các tệ nạn xã hội. Đây là mục tiêu mà Đảng và Nhà
nước đã đề ra cho việc xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh.

>
về mặt chính trị
Một đất nước có nền kinh tế phát triển, một xã hội công bằng và văn minh thì sẽ
có một nền chính trị ổn định. Do đó việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao động là
người tàn tật không những góp phần phát triển kinh tế, xã hội mà còn góp phần ổn
định chính ừị đất nước. Từ đây, nhân dân lao động sẽ thêm tin tưởng vào đường lối
chính sách của Đảng, Nhà nước và ra sức phấn đấu xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

16

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

hom, một xã hội do dân và vì dân.
1.4. Mục đích của việc sử dụng lao động là ngưòi tàn tật
Thứ nhất, sử dụng được tối đa nguồn lực lao động.
Nước ta hiện nay có khoảng 86 triệu người, trong đó có khoảng 5,1 triệu người
khuyết tật, người khuyết tật ở độ tuổi lao động chiếm 69%. Với một lượng lao động
lớn như vậy nếu được sự quan tâm, tạo điều kiện cho họ có việc làm ổn định thì họ có
thể đóng góp một phần công sức cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
Mức độ khuyết tật có nhiều dạng khác nhau như: khiếm khuyết về vận động, về
khả năng nghe, nói, nhìn... những dạng khuyết tật đó có thể là do tật bẩm sinh hoặc do
tai nạn lao động, tai nạn giao thông... Tuy nhiên không phải cứ bị khuyết tật là không
thể làm việc được, không thể đóng góp cho xã hội. Nếu được đào tạo nghề đúng với

khả năng của họ thì người khuyết tật có thể hòa nhập với cộng đồng tham gia sản xuất
cải thiện đời sống bản thân và gia đình. Có nhiều lý do để người sử dụng lao động
tuyển dụng người lao động tàn tật. Thủ nhất, người tàn tật một khi được tin tưởng giao
việc thì rất trân trọng công việc đó, họ luôn nỗ lực “cần cù bù khiếm khuyết”. Thứ hai,
người khuyết tật thường có quá trình hợp tác lao động bền vững, giúp doanh nghiệp ổn
định về nhân sự. Thứ ba, người lao động khuyết tật phù họp với những doanh nghiệp
có giá thành sản phẩm hạ. Hầu hết họ rất chăm chỉ, cẩn thận, cần mẫn với công việc
nếu được nhận vào làm việc thì họ sẽ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp ít có tâm lý thay
đổi công việc hay nơi làm thường xuyên như những lao động bình thường khác. Trong
khi đỏ năng suất làm việc của họ thi không hề thua kém lao động bình thường là bao
thậm chí một số công việc và nghề nghề như: Công nghệ thông tin, đồ thủ công mỹ
nghệ... thì họ làm rất tốt vì những công việc này đòi hỏi sự khéo tay, trí tuệ là chính
chứ không cần nhiều đến sức khoẻ. Vì vậy người sử dụng lao động cần thay đổi quan
niệm về người khuyết tật. Họ không phải là những đối tượng cần cưu mang mà họ là
những lao động đầy tiềm năng.
Hiển nhiên những người khuyết tật không chỉ có đóng góp to lớn đối với nền
kinh tế quốc dân mà sức lao động của họ còn giúp giảm đáng kể chi phí phúc lợi cho
người khuyết tật và giúp xóa đói giảm nghèo. Có những doanh nghiệp đã rất thành
công nhờ việc tuyển dụng người khuyết tật vào làm việc vì người khuyết tật thường có
chuyên môn về một ngành nghề cụ thể. Doanh nghiệp cũng có thể tìm được những lao
động phù họp qua việc tiếp tục tuyển dụng người lao động không may bị khuyết tật,
bởi vì các yêu cầu chuyên môn cao trong công việc của họ vẫn được duy trì trong quá
trình đào tạo trước đây.

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

17

SVTH: Phan Hoài Vinh



Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

Với một lực lượng lao động dồi dào như vậy để phất triển kinh tế, văn hóa, xã
hội... thì không thể tách họ ra trong công cuộc xây dựng đất nước. Hoạch định, xây
dựng đường lối, chính sách phát triển đất nước thì không thể bỏ qua 5,1 triệu người
khuyết tật.
Thú hai, hạn chế nghèo đói
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình phát triển nên còn rất nhiều khó khăn,
ngân sách nhà nước hàng năm phải chi cho nhiều nguồn khác nhau. Trong khi đó đời
sống vật chất, tinh thần của người khuyết tật còn nhiều khó khăn. Có tới 37% người
khuyết tật đang sống trong hộ nghèo (cao gấp 3 làn so với tỷ lệ nghèo chung cùng thời
điểm); 24% ở nhà tạm, 34,4% từ 6 tuổi chưa biết chữ và 21,24% chưa tốt nghiệp tiểu
học; 79,13% trong độ tuổi lao động không có khả năng tham gia lao động; 88,94% từ
16 chưa được đào tạo chuyên môn (trong đó chỉ có 2% đang học nghề); 79,13% sống
dựa vào gia đình, người thân... Những khó khăn này cản trở người khuyết tật tiếp cận
dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông, dẫn đến khó
khăn trong cuộc sống và hòa nhập trong cuộc sống và hòa nhập vào cộng đồng8.
Đa phần người khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề học nghề và việc
làm nên đa số họ phải sống nhờ vào gia đình và trợ cấp của nhà nước, xã hội rất ít
trong số họ có thể tìm được công việc làm có thu nhập ổn định. Lâu nay việc xây dựng
chính sách cho người khuyết tật chủ yếu được tiếp cận dưới góc độ nhân đạo, từ thiện.
Nhà nước trợ cấp cho người khuyết tật một khoản tiền để nuôi dưỡng, giúp họ vượt
qua khó khăn về kinh tế để sống và tồn tại. Đây là cách tiếp cận mang tính “thực
dụng”. Cần phải đổi mới cách tiếp cận theo hướng dựa trên cơ sở quyền của người
khuyết tật. Các chính sách của Nhà nước nên tập trung nhiều vào việc tạo điều kiện để
người khuyết tật được thực hiện đầy đủ các quyền của công dân. Phải bảo vệ quyền
cho người khuyết tật trên cơ sở thiết lập một cơ chế phù họp để gắn kết họ với công

việc, với cuộc sống, với các dịch vụ xã hội... theo hướng Nhà nước, xã hội và cá nhân
cùng chăm lo cho những đối tượng yếu thế này. Đây là giải pháp tích cực và hiệu quả
nhất nhằm phát huy vai trò của mọi tổ chức, cá nhân và bản thân người khuyết tật cùng
chăm lo cho người khuyết tật trong điều kiện kinh tế đất nước còn gặp nhiều khó khăn.
Thứ ba, ngoài ra việc sử dụng lao động là người tàn tật không chỉ đơn thuần là
tăng thêm thu nhập cho bản thân những người khuyết tật mà còn giúp cho họ hòa nhập
vào cộng đồng xã hội, giúp họ tự tin hơn trong cuộc sống. Qua lao động họ có thể
ngày 06/9/2010, tai />GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

18

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

tham gia, giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm sống và công việc thông qua những tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.... Tại đây họ sẽ tìm thấy được những niềm
vui mới, thấy cuộc sống ý nghĩa hơn và đây sẽ là động lực để họ tiếp tục phấn đấu
khẳng định mình trong công cuộc xây dựng đất nước.
1.5. Sự cần thiết ban hành những quy định riêng đối với lao động là người
tàn tật
Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động,
hoặc xuất phát từ những đặc điểm công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của
doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phàn chung, Bộ luật Lao động quy định về
chế độ lao động áp dung riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định
chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà
xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật càn phải bảo vệ những nhóm người đó9.

Lao động là người tàn tật là những đối tượng lao động đặc thù được Đảng và Nhà
nước quan tâm rất nhiều về mọi mặt như: Giáo dục, học nghề, việc làm, văn hóa...
nhưng trong đó đặc biệt chú trọng nhất đó là vấn đề lao động, việc làm. Bộ luật Lao
động nước ta đã dành hẳn chương XI từ Điều 125 đến Điều 128 quy định những vấn
đề liên quan đến người tàn tật. Ngoài ra quy định về người tàn tật còn được quy định
rất nhiều ở luật cũng như các văn bản dưới luật, điều đó cho thấy lao động là người tàn
tật được Đảng và Nhà nước quan tâm rất cao.
Việc quy định những chế độ riêng dành cho lao động là người tàn tật nhằm tạo
điều kiện cho họ có thể tham gia vào quan hệ lao động, tận dụng được mọi tiềm năng
lao động của xã hội để góp phần nâng cao thu nhập cho họ và gia đình họ. Ngoài ra
còn có thể đóng góp một phần nào công sức cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Mặt khác, việc ban hành quy chế riêng cho người thể hiện sự quan tâm của Đảng,
Nhà nước tạo điều kiện cho họ hòa mình vào xã hội, không tách biệt xã hội có cơ hội
đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất
nước.
Ngoài ra việc ban hành những quy chế dành riêng cho lao động là người tàn tật
còn giúp cho người sử dụng lao động biết được quyền lợi của họ như thế nào khi tuyển
dụng lao động là người tàn tật vào làm việc. Đa phần lao động là người tàn tật chủ yếu
làm những công việc mang tính chất nhẹ nhàng đòi hỏi kỹ thuật là chính, những công
việc nặng nhọc thường hạn chế họ tham gia. Do đó, khi tuyển dụng người sử dụng lao
động có thể sắp xếp cho họ làm những công việc phù họp với khả năng của họ nhằm
9 Ths. Diệp Thành Nguyên, Giảo trình Luật Lao động cơ bản, Tủ sách Đại Học cần
Thơ năm 2006, trang 134
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

19

SVTH: Phan Hoài Vinh



Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

đạt được hiệu suất công việc thật cao đồng thời ừánh cho người sử dụng lao động có
thể vi phạm pháp luật lao động khi tuyển dụng họ.
Việc ban hành những quy định riêng cho lao động là người tàn tật còn góp phần
giải quyết các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ lao động nói riêng giúp cho các
chủ thể khi tham gia vào quan hệ lao động hiểu rõ được quyền và nghĩa vụ của mình
từ đỏ thúc đẩy quan hệ lao động phát triển giảm thiểu các mâu thuẩn phát sinh, đồng
thời là phưomg tiện giúp các cơ quan nhà nước quản lý nhà nước về lao động, kiểm tra,
giám sát, giải quyết xử lý các vi phạm trong lĩnh vực lao động nói chung và lao động
là người tàn tật nói riêng.
Tóm lại, lao động là người tàn tật là một lao động đặc thù mang những đặc điểm
riêng biệt về hình thể, sức khỏe, tâm lý do đó khi tham gia vào quan hệ lao động ít
nhiều phải đối mặt những thử thách, khó khăn...Tuy nhiên, họ là lực lượng lao động
không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta nên được Đảng
và Nhà nước quan tâm rất nhiều bằng việc ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
nhằm bảo vệ quyền lợi cho họ giúp họ có nhiều điều kiện thuận lợi hom khi tham gia
vào quan hệ lao động.

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

20

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp


Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT YÈ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT
Để người lao động tàn tật được tham gia vào quan hệ lao động không bị thiệt thòi
thì pháp luật lao động nước ta đã dành cho họ những quyền lợi ưu đãi nhất định hom
những lao động bình thường khác nhằm giúp họ tự tin, khẳng định được bản thân mình
trong quá trình lao động. Những ưu đãi đỏ không phải là đặc quyền, đặc lợi đối với họ
mà đây chính là những chính sách mà Đảng và Nhà nước ta thể hiện sự quan tâm
nhiều hom đối với những đối tượng yếu thế cần được sự quan tâm của toàn thể xã hội.
Nhằm cụ thể hóa những chính sách của Nhà nước đối với người lao động tàn tật thì
pháp luật lao động nước ta có những chính sách ưu đãi như sau: Đối với người lao
động tàn tật thì có những chính sách ưu đãi về học nghề, việc làm, tuyển dụng, tiền
lưomg và thu nhập, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động và vệ sinh
lao động, bảo hiểm xã hội.... Đối người sử dụng lao động thì Nhà nước có những chính
sách ưu đãi về vốn, thuế, trang bị cơ sở vật chất... và rất nhiều những chính sách khác
dành cho người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành
riêng cho người khuyết tật nếu những cơ sở này thỏa mãn điều kiện luật định.
2.1. Đối tưọng và phạm vi áp dụng
Theo Điều 1 Bộ luật Lao động nước ta quy định “Bộ luật Lao động điều chỉnh
quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động”.
Khi tham gia vào quan hệ lao động, mối quan hệ giữa lao động là người tàn tật và
người sử dụng lao động sẽ được thể chế hóa thành một bên là người lao động làm công
ăn lương và một bên là người sử dụng lao động. Như vậy, đối tượng lao động phát sinh
trong quan hệ lao động chủ yếu bao gồm các đối tượng sau.
Đối với lao động là người tàn tật trong mối quan hệ lao động khi tham gia lao
động với tư cách là người làm công ăn lương:
Lao động là người tàn tật làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế, các hình thức sỡ hữu;
Lao động là người tàn tật làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà

nước mà không phải là công chức, viên chức nhà nước; nếu là công chức, viên chức
nhả nước thì phải là những người được làm những việc mà quy chế công chức, viên
chức không cấm;
Lao động là người tàn tật làm việc trong lực lượng vũ trang nhân dân nhưng
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ;
Lao động là người tàn tật làm việc trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức

GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

21

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

chính trị, xã hội khác mà không phải là cán bộ chuyên trách của đoàn thể, tổ chức đó;
Lao động là người tàn tật làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân
Việt Nam, trừ trường họp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;
Lao động là người tàn tật làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các doanh nghiệp trong khu chế xuất,
khu công nghiệp, các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng
tại Việt Nam mà không phải là công chức, viên chức nhà nước.
Đối với người sử dụng lao động là người tàn tật trong mối quan hệ lao động bao
gồm các đối tượng sau: “Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp
nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Doanh nghiệp của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội; Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử

dụng lao động không phải là công chức, viên chức nhà nước; Các tổ chức kinh tế
thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân sử dụng lao động không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; Họp tác xã (với người lao động không phải là xã viên), hộ
gia đình và cá nhân có sử dụng lao động; Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoă, thể thao
ngoài công lập thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 thánh 8 năm 1999
của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội đối với các hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế
đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam trừ trường họp
Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia
có quy định khác”10.
2.2. Trách nhiệm của Ctf quan quản lý Nhà nước về lao động là ngưòi tàn tật
Lao động là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong
Hiến pháp. Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì tồn tại của bản
thân và góp phàn xây dựng xã hội, thực hiện nghĩa vụ của họ đối với những người
xung quanh trong cộng đồng. Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người có khả
năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà
nước Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội.
Người khuyết tật nói chung và lao động là người tàn tật nói riêng là những tầng
lớp có vị trí không nhỏ trong quá trình xây dựng phát triển đất nước. Do đó, việc đảm
bảo việc làm cho lao động là người tàn tật không chỉ là trách nhiệm mà còn là mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội của các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan có trách nhiệm
10 Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày
09/05/2003
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

22

SVTH: Phan Hoài Vinh



Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

trực tiếp thuộc về Chính phủ và cơ quan hành chính Nhà nước, trách nhiệm trước hết
thuộc về Quốc hội và hệ thống các cơ quan quyền lực (Hội đồng nhân dân các cấp).
Nhà nước định chỉ tiêu việc làm mới hàng năm trong kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội 5 năm và hàng năm. Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách để giúp
người tàn tật phục hồi sức khỏe, phục hồi chức năng lao động, học nghề và có chính
sách hổ trợ tài chính, cho vay vốn, giảm, miễn thuế và các biện pháp khuyến khích để
người tàn tật có khả năng lao động tự giải quyết được việc làm, để các tổ chức, đơn vị,
cá nhân thuộc mọi thành phàn kinh tế phát triển nhiều ngành nghề mới nhằm tạo ra
nhiều việc làm cho người lao động nói chung và lao động là người tàn tật nói riêng.
Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong
và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển
kinh doanh nhằm tạo việc làm nhiều hơn cho lao động là người tàn tật, khi doanh
nghiệp sử dụng nhiều lao động là người tàn tật thì sẽ được Nhà nước giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp, được hưởng chính sách cho vay vốn với lãi xuất thấp theo pháp
luật hiện hành.
Chính phủ quy định tỷ lệ lao động là người tàn tật đối với một số nghề và công
việc mà doanh nghiệp phải nhận; nếu không nhận thì doanh nghiệp phải góp một
khoản tiền theo quy định của Chính phủ vào quỹ việc làm để góp phần giải quyết việc
làm cho người tàn tật. Doanh nghiệp nào nhận người tàn tật vào làm việc vượt tỷ lệ
quy định thì được Nhà nước hỗ trợ hoặc cho vay với lãi suất thấp để tạo điều kiện làm
việc thích họp cho người lao động là người tàn tật11.
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ,
chăm sóc người tàn tật trong phạm vi cả nước; nghiên cứu ban hành hoặc trình Chính
phủ ban hành các chính sách áp dụng đối với người tàn tật về dạy nghề, tạo việc lảm
và trợ giúp xã hội; tổ chức và quản lý các cơ sở điều dưỡng, phục hồi chức năng cho
người tàn tật là thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh và

các cơ sở xã hội khác. Ngoài ra trong chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình thì
các Bộ, ngành khác có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
trong đời sống nói chung và trong lao động nói riêng cho người khuyết tật.
Trong thực tế, khi tham gia vào lao động thì lao động là người tàn tật thường chịu
nhiều thiệt hơn so với các lao động bình thường khác. Cho nên, Nhà nước đã ban hành
ra nhiều quy định thiết thực giúp cho người khuyết tật có thể tự tin hơn khi tham gia
vào lao động.
11Theo quy đinh tại Khoản 3 Điều 125 Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm
2002, 2006, 2007
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

23

SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

Như vậy, Nhà nước luôn có sự quan tâm đến lao động là người tàn tật không chỉ
trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày mà Nhà nước còn đặc biệt chú ý đến vấn đề học
nghề, điều kiện làm việc, tiền lưomg... để giúp cho người lao động tàn tật luôn có được
những điều kiện tốt nhất để họ có thể tham gia lao động, hòa nhập vào xã hội và khẳng
định được vị trí của mình trong xã hội cũng như trong lao động.
2.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối vói lao động là ngưòi tàn
tật
Do những đặc điểm về thể trạng của lao động là người tàn tật không được toàn
diện như những lao động bình thường nên khi tham gia vào quan hệ lao động sẽ có
những hạn chế nhất định như: không lảm đươc những công việc nặng nhọc, độc hại

không có lợi cho sức khỏe của họ. Chính vì lẽ đó pháp luật lao động quy định việc
người sử dụng lao động khi tuyển dụng họ vào làm việc phải thỏa mãn những điều
kiện sau:
Người sử dụng lao động không được phân biệt đối xử với người tàn tật, khinh
thường, có thái độ xúc phạm nhân phẩm của họ khi tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc
lưomg, khen thưởng, kỷ luật, trả công lao động, các chế độ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm
xã hội, các điều kiện về vệ sinh lao động, an toàn lao động cũng như các phúc lợi khác
về vật chất và tinh thần, chăm sóc sức khỏe người sử dụng lao động phải thực hiện
tưomg xứng với các lao động bình thường khác.
Nhà nước áp dụng chính sách định mức để quy định việc doanh nghiệp phải nhận
một số lượng người lao động tàn tật vào làm việc theo từng ngành, nghề cụ thể12.
Các doanh nghiệp có trách nhiệm nhận người tàn tật theo tỷ lệ quy định tại Điều
14 Nghị định số 81/CP của Chính phủ ngày 23/11/1995 được sửa đổi, bổ sung theo
Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004, và bố trí việc làm phù họp với khả
năng của từng người.
Trường họp doanh nghiệp nhận thấp hom tỷ lệ quy định trên thì hàng tháng phải
nộp vào Quỹ số tiền tưcmg ứng với mức lưcmg tối thiểu chung do Chính phủ quy định
12Theo chính sách phạt định mức thì, một tỉ lệ định mức được ban hành và mọi
doanh
nghiệp
không
thực
hiện
đày đủ nghĩa vụ sẽ phải nộp phạt, số tiền thu được từ chính sách này thường
được
nộp
cho
quỹ
hỗ
trợ

việc
làm cho người khuyết tật. Thông thường, quỹ này được các cơ quan nhà nước
quản lý.
Đức là một trong những nước đầu tiên thông qua chính sách phạt đinh mức này
vào
năm
1974.
Theo
Bộ
luật
Xã hội, Quyển 9, năm 2002, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân có sử dựng
ít
nhất
20
lao
động
phải
đảm
bảo có ít nhất 5% trong số họ là người khuyết tật. Doanh nghiệp không đáp ứng
được
định
mức
này
buộc
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

24

SVTH: Phan Hoài Vinh



Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

nhân với số người còn thiếu. Khoản tiền này được hoạch toán vào chi phí sản phẩm
hoặc dịch vụ. Chậm nhất đến ngày 31 tháng 3 năm sau phải nộp vào Quỹ đủ số tiền
phải nộp của năm trước liền kề13.
Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu phải nhận
một tỷ lệ lao động là người tàn tật vào làm việc, theo quy định sau đây14:
Từ 2% đối với doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất điện năng, luyện kim,
hoá chất, địa chất, đo đạc bản đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khoáng sản, xây
dựng cơ bản, vận tải;
Từ 3% đối với doanh nghiệp thuộc các ngành còn lại.
Tỷ lệ người tàn tật các doanh nghiệp phải tiếp nhận là tỷ số giữa số người tàn tật
so với tổng số lao động có mặt bình quân tháng của doanh nghiệp.
Những nơi dạy nghề cho người tàn tật hoặc sử dụng lao động là người tàn tật,
ngoài việc tuân theo những quy định chung của Bộ luật Lao động còn phải tạo điều
kiện thuận lợi cho người tàn tật làm việc như: bố trí máy móc, thiết bị; trang bị phương
tiện bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù họp đối với từng loại
khuyết tật hoặc nhóm khuyết tật của người tàn tật.
Theo quy đinh tại Điều 127 Bộ luật Lao động nước ta thì:
Những nơi dạy nghề cho người tàn tật hoặc sử dụng lao động là người tàn tật
phải tuân theo những quy định về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao
động, vệ sinh lao động phù họp và thường xuyên chăm sóc sức khỏe của lao động là
người tàn tật.
Cấm sử dựng người tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm
thêm giờ, làm việc ban đêm.
Người sử dựng lao động không được sử dụng lao động là người tàn tật làm
những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh

mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Để lao động là người tàn tật có thể tham gia vào quan hệ lao động một cách bình
đẵng thì đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều từ các chủ thể khác nhau nhưng trong đó
người sử dụng lao động là một trong những chủ thể không thể thiếu. Việc tạo ra được
nhiều việc làm cho người lao động là người tàn tật hay không không chỉ bắt buộc
người sử dụng lao động thực hiện mà con phụ thuộc vào lòng hảo tâm của họ, phụ
thuộc vào chế tài của pháp luật lao động và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội
13Theo khoản 2 Mục VI Thông tư số 19/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT
ngàỵ Điều
19/5/2005
14Theo
14,16 Nghị định số 81/CP của Chính phủ ngày 23/11/1995 được sửa
đổi,
bổ
sung
theo
Nghị
định
số 116/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/4/2004
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên
25
SVTH: Phan Hoài Vinh


Luận vãn tốt nghiệp

Lao động là người tàn tật — Lỷ luận và thực tiên

của đất nước.
2.4. Chế độ ưu đãi đối vói lao động là người tàn tật

2.4.1. Chế độ ưu đãi về việc làm, học nghề và tuyển dụng
2.4.1.1. về việc làm đổi với lao động là người tàn tật
Chính sách việc làm là một trong những chính sách cơ bản nhất của mỗi quốc
gia, nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Chính sách này, về
mặt nguyên tắc nhằm đảm bảo có đủ việc làm cho tất cả những ai cần và mong muốn
có việc làm, mọi người có quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp. Chính sách
việc làm phải tính đến giai đoạn, mức độ phát triển kinh tế và mối quan hệ song
phương giữa mục tiêu việc làm và các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia và của
từng doanh nghiệp15.
Lao động người tàn tật với đặc thù về sức khỏe, thể trạng... đồng thời trong điều
kiện kinh tế thị trường với những quy luật khắc nghiệt của nó thì vấn đề việc làm luôn
là thách thức và mối lo thường trực đối với họ. Tuy nhiên, lao động - việc làm là một
trong những quyền cơ bản của công dân. Do đó, bảo đảm việc làm cho mọi người có
khả năng lao động không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước, của
doanh nghiệp, của toàn xã hội mà là của gia đình, bản thân người lao động.
Chính vì lẽ đó, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)16 đưa ra Khuyến nghị số 71 năm
1944 về việc làm. ILO đề xuất rằng, bất kỳ khi nào có thể, người khuyết tật cần được
đào tạo cùng với những người khác, được làm việc trong cùng điều kiện và được trả
cùng mức lương; đồng thời cần tiếp tục việc đào tạo cho đến khi người khuyết tật có
đủ khả năng kiếm được việc làm trong lĩnh vực hoặc các ngành nghề mà họ đã được
đào tạo. ILO kêu gọi sự bình đẳng về cơ hội nghề nghiệp cho người lao động khuyết
tật và khuyến khích áp dụng các chính sách việc làm ưu tiên nhằm tăng cường việc
làm cho người khuyết tật nặng. Công ước ILO số 111 về phân biệt đối xử trong việc
làm và nghề nghiệp (1958), và Công ước ILO số 118 về đối xử bình đẳng trong vấn đề
an toàn xã hội (1962). Năm 1983, một năm sau khi thực thi Chương trình hành động
toàn cầu liên quan đến người khuyết tật và hai năm sau Năm quốc tế về Người khuyết
tật, ILO đã phê chuẩn Công ước số 159 và Khuyến nghị số 168 về tái thích ứng nghề
nghiệp và việc làm của người khuyết tật. Công ước số 159 yêu cầu các nước đã phê
chuẩn công ước này phải xây dựng các chính sách quốc gia dựa trên nguyên tắc cơ hội
bình đẳng giữa người lao động khuyết tật và người lao động nói chung, tôn trọng sự

15 Ts. Nguyên Hữu Chí và đông tác giả, Hoàn thiện pháp luật vê lao động nữ trong
doanh
nghiệp
ngoài
Nhà
16 International Labour Organization, viết tắt là ILO
GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên

26

SVTH: Phan Hoài Vinh


×