Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ánh giá những điểm mới trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi theo luật trọng tài thương mại 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.46 KB, 47 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỞNG DÂN
es so


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
(KHÓA: 2007 - 2011)
Đe tài:
BIỆN PHÁP KHẢN CẤP TẠM THỜI
TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

Giảo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Hoa Cúc

Sinh viên thực hiện:
Hồ Nguyễn Thiết Bảnh
MSSV:
5075165
Lóp: Thương mại 2 - K33

Cần thơ, ngày tháng năm 2011
Cần Thơ, 4/2011


NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẢN BIỆN
c# so


cần thơ, ngày tháng năm 2011


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
cssoClcsso
- BPKCTT: biện pháp khẩn cấp tạm thời.


- LTTTM 2010: Luật trong tài thương mại 2010, được Quốc hội thông qua
ngày 17/6/2010, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2011.
- PLTTTM 2003: Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, được ủy ban
thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày
01/7/2003.


MỤC LỤC
ossoClcsso

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẮP TẠM THỜI
...........................................................................................................................10

1.1 Khái quát chung về tố tụng trọng tài....................................................................10

1.1.1 Khái niệm...................................................................................................

10

1.1.2 Đặc điểm........................................................................................................10

1.1.3 ưu điểm...........................................................................................................11

1.2 Khái quát chung về biện pháp khẩn cấp tạm thời................................................12

1.2.1 Khái niệm.......................................................................................................12

1.2.2 Ý nghĩa...........................................................................................................13


1.3 Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự nói chung..............................14


2.1.7.1................................................................................................................. C
ăn cứ huỷ phán quyết trọng tài...........................................................................29

2.1.7.2................................................................................................................. Q
uyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài...............................................................29

2.2 Những quy định về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Luật
Trọng tài thương mại 2010...........................................................................................29

2.2.1 Quyền và trách nhiệm các bên trong việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn

cấp tạm thời..............................................................................................................30


LỜI MỞ ĐẰU
OẩBoClcSSO

1. Lý do chọn đề tài
Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đã tác động sau sắc tới đời sống
kinh tế, xã hội và pháp luật. Sự chuyển hướng của nền kinh tế sang cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa khiến cho các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế
ngày càng đa dạng và phức tạp, cần được giải quyết theo các phương thức mới phù
hợp. Sự ra đời của tố tụng trọng tài là một tất yếu trong việc đa dạng hóa các cơ
quan giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.
Dù vậy trọng tài trước nay ở nước ta vẫn chưa thật sự phổ biến. Luật Trọng tài
thương mại 2010 ra đòfi là sự phù họp cả yêu cầu của xã hội và chính sách đường lối

của nước ta, trên sự kế thừa những quy định đã có của pháp lệnh trọng tài kết họp
với thực tế phát triển của xã hội, tăng hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại
trong việc giải quyết các tranh chấp, góp phần làm giảm tải hoạt động xét xử của
tòa án.
Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định rất nhiều điểm mới và tiến bộ hơn so
với pháp lệnh trọng tài. Và một trong số những điểm mới rõ nét nhất là thể hiện rõ
nét mối quan hệ giữa Trọng tài với Toà án trong toàn bộ quá trình giải quyết tranh
chấp trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại. Luật đã đưa ra một loạt các quy
định mới nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan trọng này: xác định rõ Tòa án có
thẩm quyền đối với hoạt động ừọng tài và liệt kê nội dung thẩm quyền của Toà án
trong quan hệ với Trọng tài. trong đó việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng trọng tài là một trong những điếm tiến bộ rõ rệt của luật.
Nhằm giúp cho doanh nghiệp và người dân biết rõ về quy định mới này của
Luật và có thể áp dụng hiệu quả chúng vào giải quyết tranh chấp cho mình, việc làm
rõ bản chất pháp lý, trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố
tụng trọng tài là vấn đề hết sức cần thiết. Do đó, người viết chọn đề tài “Đánh giá
những điểm mới trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi theo Luật
Trọng tài thưotig mại 2010” để làm luận văn tốt nghiệp của mình, người viết
mong muốn góp thêm căn cứ cho phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
đạt hiệu quả tốt hơn, là công cụ giải quyết tranh chấp hiệu quả trong xã hội hiện


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm hiểu những điểm mới về trình
tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài theo quy định
của Luật trọng tài thương mại 2010. Từ đó rút ra được vai trò cũng như tầm quan
trọng của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài, thêm
vào đó là đưa ra một số điểm tích cực và những hạn chế còn mắc phải của Luật
Trọng tài thương mại 2010. Qua đó đưa ra một vài đề xuất kiến nghị nhằm hoàn
chỉnh hơn về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài nói

riêng và việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nói chung đạt hiệu quả.
3. Phạm vi nghiên cứu
Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài theo quy định Luật
Trọng tài thương mại 2010 là một vấn đề mới và chưa có văn bản hướng dẫn thực
hiện cụ thể. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xoay quanh các vấn đề áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài từ khi có yêu cầu áp dụng đến khi ra
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong khuôn khổ luận văn cử
nhân luật, tác giả không trình bày một cách chi tiết từng vấn đề mà chỉ trình bày
những điểm cơ bản về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, trình bày đề tài này người viết sử dụng các
phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích luật viết để làm rõ thêm các quy định của pháp
luật.
- Phương pháp phân tích đánh giá biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố
tụng trọng tài.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, chủ yếu là phân tích các điều khoản
của Luật Trọng tài thương mại 2010 nhằm đánh giá và nhìn nhận vấn đề một cách


trọng tài thương mại quôc tê, Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, từ đó rút ra
những điểm khác nhau, cũng như mặt tiến bộ và hạn chế của pháp luật Việt Nam về
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài.
5. Bố cục luận văn
Luận văn gồm hai chương:
Chương 1: “KHÁI QUÁT CHUNG VÈ BIỆN PHÁP KHẢN CẤP TẠM
THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI”. Chương này giới thiệu khái quát về
trọng tài, biện pháp khẩn cấp tam thời, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng dân sự, tố tụng trọng tài và sự hỗ trợ của tòa án trong tố tụng trọng tài.

Chương 2: “ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG VIỆC ÁP DỤNG
BIỆN PHÁP KHẢN CÁP TẠM THỜI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯONG
MẠI 2010”. Chương này giới thiệu về tố tụng trong tài, những điểm mới về việc áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài theo quy định hiện hành.
Vì thời gian không cho phép và kiến thức của người viết còn những hạn chế
nhất định nên trong quá trình nghiên cứu, trình bày luận văn này sẽ không thể tránh
khỏi những thiầi sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp của quỷ thầy cô và các
bạn sinh viên để luận vãn được hoàn thiện tốt hon.
Xin cám ơn cô Nguyễn Thị Hoa Cúc đã tận tình hướng dẫn và tạo điầi kiện


CHƯƠNG1
KHẮT QUÁT CHUNG VÈ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
Chương này người viết tập trung nghiên cứu khái quát chung về biện pháp
khẩn cấp tạm thời (BPKCTT), việc áp dụng BPKCTT trong tố tụng dân sự nói
chung và tố tụng trọng tài nói riêng, qua đó phần nào giới thiệu tầm quan trọng của
việc áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp bằng tố tụng trọng tài. Bên cạnh
đó, người viết sẽ giới thiệu khái quát về tố tụng trọng tài, cơ chế hỗ trợ của Tòa án
trong giải quyết tranh chấp bằng tố tụng trọng tài nhằm làm rõ hơn vấn đề áp dụng
BPKCTT trong tố tụng trọng tài.
1.1 Khái quát chung về tố tụng trọng tài
1.1.1 Khái niệm
Tố tụng trọng tài là thể thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên thỏa thuận
đưa những tranh chấp ra trước một trọng tài viên hoặc Hội đồng trọng tài để giải
quyết và trong tài sau khi xem xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết ràng buộc các
bên tranh chấp. Giải quyết ừanh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết thông
qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt
xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện1.
1.1.2 Đặc điểm

> Trọng tài thương mại là loại hình tổ chức phi chính phủ, hoạt động theo
pháp luật và điều lệ trọng tài. Trọng tài có quyền phán quyết như tòa án,
quyết định của trọng tài được cưỡng chế thi hành.
> Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ừọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố
thỏa thuận và tài phán. Thỏa thuận làm tiền đề cho phán quyết và không
thể phán quyết thoát ly những yếu tố đã thỏa thuận, có thể nói về nguyên
tắc thẩm quyền của trọng tài không bị giới hạn bởi pháp luật.
> Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm bảo quyền tự định
đoạt của các bên tranh chấp cao. Phiên họp giải quyết tranh chấp không
diễn ra công khai.
> Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo,
kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên. Neu một trong các
1 Giáo trình Luật thương mại 3, Ths. Dương Kim Thế Nguyên, Khoa luật, Đại học càn Thơ, 2008.


> Trọng tài thương mại tồn taị dưới hai dạng cơ bản: Trọng tài vụ việc
(trọng tài ad-hoc) và Trọng tài quy chế (trọng tài thường trực).
1.1.3 Ưu điểm
> Tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài đối với việc giải
quyết tranh chấp.
Việc giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài thương mại có ưu
điểm nổi bật so với Tòa án ở chỗ nhanh gọn, kín đáo và phán quyết của trọng tài là
có giá trị chung thẩm, tức có hiệu lực cuối cùng. Tính chung thẩm của quyết định
trọng tài không chỉ có giá trị bắt buộc đối với các bên đương sự mà nó còn khiến
các bên không thể chống án hay kháng cáo. Xét xử tại trọng tài chỉ có một cấp xét
xử. Khi tuyên phán quyết xong, Hội đồng ừọng tài hoàn thành nhiệm vụ và chấm
dứt sự tồn tại của mình.
> Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp bí mật.
Trọng tài là một tiến trình giải quyết tranh chấp có tính riêng biệt. Hầu
hết pháp luật về trọng tài của các nước đều thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín,

nếu các bên không quy định khác. Tính bí mật thể hiện rõ ở nội dung tranh chấp và
danh tính của các bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu túi cậy trong quan hệ thương
mại. Điều đó có ý nghĩa lớn trong điều kiện canh tranh.
> Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp liên tục.
Các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên. Cách thức lựa chọn
trọng tài và Hội đồng trọng tài phát huy tính dân chủ, khách quan trong quá trình tố
tụng. Hoạt động trọng tài diễn ra liên tục vì Hội đồng trọng tài xét xử vụ kiện đã
được các bên lựa chọn, hoặc được chỉ định để giải quyết vụ kiện đó. Trọng tài viên người chủ trì phân xử tranh chấp theo suốt vụ kiện từ đầu đến cuối, vì vậy, họ có cơ
hội tìm hiểu tình tiết vụ việc. Điều này có lợi ngay cả khi các bên muốn hòa giải
hoặc giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài có thể hỗ trợ các bên đạt
tới một thỏa thuận.
> Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng,
linh hoạt cho các bên.
Với trọng tài, các bên thông thường được tự do lựa chọn thủ tục, thời
gian, địa điếm phương thức giải quyết tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh
chóng, hiệu quả nhất cho các bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Điều này có
thể làm giảm chi phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giải quyết tranh chấp.


Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án cho phép các bên được quyền kháng án cũng làm
cho tiến độ bị kéo dài. Trong thực tế, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, ví dụ như
giải quyết tranh chấp bằng VLA.C thường kéo dài tối đa là 6 tháng, còn tại Tòa án có
thể kéo dài hàng năm trời.
> Duy trì được quan hệ đối tác.
Việc thắng, thua trong tố tụng tại trọng tài kinh tế vẫn giữ được mối hoà
khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ họp
tác kinh doanh giữa các đối tác. Bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện. Xét xử
bằng ừọng tài sẽ làm giảm mức độ xung đột căng thẳng của những bất đồng trên cơ
sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàng...
> Trọng tài cho phép các bên sử dụng được kinh nghiệm của các chuyên

gia.
Các bên có thể chọn một Hội đồng trọng tài dựa trên năng lực, sự hiểu
biết vững vàng của họ về pháp luật thương mại quốc tế, về các lĩnh vực chuyên
ngành có tính chuyên sâu như chứng khoán, xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, sở
hữu trí tuệ...
> Tuy là giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài - một tổ chức phi
chính phủ, nhưng được hỗ trợ, bảo đảm về pháp lý của Toà án.
1.2 Khái quát chung về biện pháp khẩn cấp tạm thòi
1.2.1 Khái niệm
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đôi khi tòa án phải quyết định áp
dụng một hoặc một số biện pháp cần thiết theo yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo
vệ bằng chứng hay để đảm bảo thi hành án. Neu không áp dụng các biện pháp này
có thể dẫn đến những khó khăn thiệt hại cho đương sự hoặc khó khăn trở ngại cho
quá trình giải quyết vụ án. Các biện pháp này được gọi là biện pháp khẩn cấp tạm
thời.
BPKCTT là biện pháp tư pháp theo luật định - do tòa án tự quyết định hoặc
theo yêu cầu của một bên đưong sự trong vụ việc dân sự nhằm mục đích bảo đảm
quyền vò lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường họp cấp bách, khấn cấp tránh
gây ra những thiệt hại không thể khẳc phục được2.
2 Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ án kinh tế - dân sự,
rtruv cảp
ngay:thêm
28/3/20111.
3 Xem
điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự 2004.


So với các biện pháp khác được tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự thì BPKCTT có nhiều điểm khác biệt, nó vừa mang tính khẩn
cấp vừa có tính tạm thời và sẽ có hiệu lực ngay sau khi được ban hành.

Tính khẩn cấp của biện pháp đặt ra cho chủ thể có thẩm quyền ban hành trách
nhiệm xem xét, quyết định áp dụng một cách nhanh chóng mới có ý nghĩa và đạt
được mục đích của việc áp dụng nếu không nó sẽ mất hết tác dụng, không còn ý
nghĩa thực tế mà biện pháp này mang lại. Bản chất của các BPKCTT thể hiện ngay
ở tên gọi của nó, cho thấy việc áp dụng là thực sự cấp bách để tránh gây ra thiệt hại
cho đưcmg sự hoặc khó khăn cho quá trình giải quyết vụ việc hoặc khi thi hành án.
Tính tạm thời của các biện pháp này thể hiện ở chỗ nội dung quyền và nghĩa
vụ các bên thực hiện trong quyết định áp dụng BPKCTT chưa phải là nội dung giải
quyết tranh chấp, chưa phải là quyết định cuối cùng về giải quyết vụ việc dân sự.
Nó chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khi ra quyết định áp dụng
các biện pháp này, nếu lý do của việc áp dụng không còn nữa thì việc áp dụng sẽ bị
hủy bỏ hoặc khi Tòa án ra quyết định cuối cùng sẽ phải có phán quyết về BPKCTT
mà mình đã ra quyết định áp dụng.
Tính có hiệu lực thi hành ngay của BPKCTT xác định quyết định này có hiệu
lực ngay sau khi ban hành và đặt ra cho cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền
trách nhiệm phải thi hành ngay4.
1.2.2 Ý nghĩa
Với mục đích là để giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng
chứng hoặc bảo đảm việc thi hành án nên việc áp dụng BPKCTT mang nhiều ý
nghĩa không những đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của đương sự mà
còn góp phần làm ổn định tinh thần của người yêu cầu. Trong thực tế, vì lợi ích bản
thân hoặc do thiếu thiện chí không ít người có hành vi hủy hoại tẩu tán tài sản tranh
chấp; mua chuộc người làm chứng; xâm phạm, làm sai lệch đi các chứng cứ.... Việc
áp dụng BPKCTT trong những trường họp này một mặt là nhằm chống lại các hành
vi đó, bảo vệ được chứng cứ, tránh hồ sơ bị sai lệch bảo đảm việc giải quyết đúng
vụ việc dân sự. Mặt khác, qua đó còn bảo toàn được tình trạng tài sản, tránh việc
gây thiệt hại không thể khắc phục được, giữ được tài sản bảo đảm cho việc thi hành
bản án, quyết định tòa án sau này.
Đây chỉ là các biện pháp tạm thời được sử dụng trong quá trình giải quyết vụ
việc dân sự chưa phải là quyết định cuối cùng để giải quyết vụ việc dân sự, tuy

nhiên với mục đích đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách của đương sự, tạo điều kiện
4 Xem Khoản 1 Điều 126 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự.


định về BPKCTT có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với thủ tục giải quyết vụ án,
góp phần bảo đảm tính thực tế thiết thực cho việc giải quyết vụ việc dân sự. Bởi thế,
quyết định về BPKCTT là một chế định quan trọng trong tố tụng dân sự nói chung,
tố tụng trọng tài nói riêng trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Trước đây pháp luật Việt nam chỉ quy định việc áp dụng BPKCTT trong tố
tụng tòa án kể cả trong trường họp các bên lựa chọn trọng tài làm phương thức giải
quyết tranh chấp thì khi có nhu cầu áp dụng BPKCTT thì vẫn phải gửi đơn đến tòa
án có thẩm quyền để tòa án quyết định hỗ trợ cho hoạt động giải quyết tranh chấp
của trọng tài và bảo vệ lợi ích cho đương sự5. Tuy nhiên việc ra đời của Luật Trọng
tài thương mại 2010 (LTTTM 2010) đã mở rộng hơn nữa phạm vi của việc áp dụng
các BPKCTT, Tòa án từ chủ thể duy nhất có thẩm quyền ban hành quyết định áp
dụng BPKCTT thì nay Hội đồng trọng tài cũng có thẩm quyền ban hành. Các quy
đỊnh này nhằm làm tăng thêm vị thế của phương thức giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài so với trước đây. Tăng thêm sự chọn lựa giữa các hình thức giải quyết
tranh chấp. Giúp việc giải quyết các tranh chấp được giải quyết nhanh chóng giảm
tải xét xử cho ngành tòa án, tiết kiệm được công sức thời gian cho các bên trong
tranh chấp.
Đến thời điểm hiện nay các quy định về các BPKCTT được ghi nhận tại Bộ
luật Tố tụng dân sự 2004, LTTTM 2010, Nghị quyết 02/2005 của Hội đồng thẩm
phán tòa án nhân dân tối cao ngày 27/04/2005 và các luật chuyên ngành khác.
1.3 Biện pháp khấn cấp tạm thòi trong tố tụng dân sự nói chung6
Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện họp pháp của
đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích họp
pháp của người khác theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự có quyền yêu cầu
Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc nhiều biện pháp nhằm tạm thời giải
quyết yêu cầu của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có, tránh gây

thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm cho việc thi hành án.
Các quy định về trình tự thủ tục yêu cầu áp dụng các BPKCTT trong tố tụng
dân sự được quy định ở một chương riêng biệt: chương VIII, từ Điều 99 đến Điều
126 trong Bộ luật Tố Tụng Dân Sự . Các biện pháp mà tòa án có thể áp dụng được
quy định ở điều 102 của bộ luật, bao gồm 12 biện pháp cụ thể và các biện pháp mà
pháp luật có quy định khác7.
Trong tố tụng dân sự nói chung, tòa án là chủ thể duy nhất có thẩm quyền ra
5 Xem thêm Điều 33, 34 Pháp lệnh Trọng tài
thương
mạiLuật
2003.tố tụng dân sự Việt Nam,
6 Giáo
trình
NXB Tư Pháp.


rất đa dạng, phong phú. Do vậy trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tùy vào
những trường họp cụ thể mà tòa án ra quyết định áp dụng các BPKCTT khác nhau.
Trong các BPKCTT quy định, có những biện pháp phù họp với mọi vụ việc, tuy
nhiên cũng có những biện pháp chi phù họp với một loại vụ việc nhất định, ví dụ:
biện pháp tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động chỉ áp dụng riêng biệt
trong vụ án liên quan đến việc sa thải người lao động mà thôi không phù họp với
các lĩnh vực nào khác. Do đó đòi hỏi tòa án phải xem xét các yêu cầu một cách
chính xác để ra các quyết định chính xác vừa phù họp với yêu cầu của đưcmg sự yêu
cầu áp dụng vừa phù họp với vụ việc càn giải quyết. Theo quy định tại các điều, từ
Điều 103 đến Điều 116 BLTTDS thì các BPKCTT quy định tại Điều 102 BLTTDS
được áp dụng trong những trường hợp sau:
>

Giao người chưa thành niên cho cá nhân cơ quan hoặc tổ chức trông nom,


nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan
đến người chưa thành niên chưa có người giám hộ (Điềul03);
>

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng được áp dụng nếu

việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng và xét thấy yêu càu đó là
có căn cứ và nếu yêu cầu cấp dưỡng không được thực hiện ngay sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe và đời sống đời sống của người cấp dưỡng (Điều 104);
>

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính

mạng, sức khỏe bị xâm phạm được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan
đến yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm và xét
thấy yêu cầu đó là có căn cứ và hoàn cảnh kinh tế của người yêu cầu cấp dưỡng
hoặc người được cấp dưỡng rơi vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn không tự lo được
và nếu yêu cầu cấp dưỡng không được thực hiện ngay sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
và đời sống của họ (Điều 105); quyết định về BPKCTT là một chế định quan trọng
trong tố tụng dân sự nói chung, tố tụng trọng tài nói riêng trong quá trình giải quyết
tranh chấp
>

Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi

thường trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động được áp
dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu trả tiền lương, tiền công,
tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và xét thấy hoàn
cảnh của người bị hại lâm vào tình cảnh khó khăn không thể tự mình khắc phục

được và có căn cứ cho rằng người gây thiệt hại có nghĩa vụ bồi thường (Điều 106);
>

Tạm đình chỉ thi hành quyết định sa thải người lao động được áp dụng

7 Xem thêm Điều 102 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự.


trạng khó khăn về mặt kinh tế: ốm đau, nuôi con nhỏ, cha mẹ già yếu.. .nếu không
giải quyết kịp thời thì họ sẽ không duy trì được cuộc sống của họ và người họ có
nghĩa vụ nuôi dưỡng (Điều 107);
>

Kê biên tài sản tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ

án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài
sản. Các tài sản này sẽ được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án hoặc lập biên
bản giao cho đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của tòa
án (Điều 108);
>

Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được

áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu
hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đang tranh
chấp cho người khác (Điều 109);
>

Cấm thay đổi hiện trạng tài sản ừanh chấp được áp dụng nếu trong quá


trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản
đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc hành vi khác làm
thay đổi hiện trạng tài sản đó (Điều 110);
>

Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác được áp

dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có tài sản đang tranh chấp hoặc liên quan
đến tranh chấp mà có hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác ở thời kỳ thu hoạch
hoặc không thể bảo quản được dài. Các tài sản này sẽ được bảo quản và bán theo
phương pháp do pháp luật quy định riêng (theo phương thức bán tài sản kê biên để
thi hành án) (Điều 111);
>

Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà

nước được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người
có nghĩa vụ có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước và
việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc
bảo đảm cho việc thi hành án. Khi có quyết định áp dụng biện pháp này thì mọi
giao dịch thực hiện đối với tài sản của tài khoản tại các nơi phong tỏa đều vô hiệu.
Khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp này của tòa án ngân hàng, tổ chức tín
dụng, kho bạc nhà nước có trách nhiệm ngừng mọi giao dịch liên quan đến tài sản
của tài khoản bị phong tỏa cho đến khi có quyết đỊnh khác về tài sản này của tòa án
(Điều 112);
>

Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quá trình giải

quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ và việc áp

dụng biện pháp này là càn thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo đảm


phong tỏa có trách nhiệm ngừng mọi giao dịch liên quan đến tài sản đó cho đến khi
có quyết định khác của tòa án về tài sản này (Điều 113);
>

Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình

giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng
này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo đảm cho việc thi
hành án. Khi áp dụng BPKCTT này thì mọi giao dịch thực hiện đối với tài sản của
người có nghĩa vụ đều vô hiệu. Khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp này
của tòa án người có nghĩa vụ có trách nhiệm ngừng mọi giao dịch liên quan đến tài
sản phong tỏa cho đến khi có quyết định khác về tài sản bị phong tỏa của tòa án
(Điều 114);
>

Cấm hoặc buộc thực hiện một số hành vi nhất định được áp dụng nếu

trong quá trình giải quyết vụ án cỏ căn cứ cho thấy đương sự hoặc cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi nhất định làm ảnh
hưởng đến việc giải quyết vụ án hoặc quyền và lợi ích họp pháp của người khác có
liên quan trong vụ án đang được tòa án giải quyết (Điều 115);
Mỗi BPKCTT chỉ được áp dụng trong trường họp nhất định. Vì vậy, tùy từng
trường họp cụ thể mà người có quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT phải lựa
chọn BPKCTT phù họp để yêu cầu tòa án ra quyết định áp dụng. Người có quyền
yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT có quyền yêu cầu tòa án ra quyết định áp dụng
BPKCTT trong quá trình tòa án đang giải quyết vụ án dân sự. Ngoài ra, trong
trường họp do tình thế khẩn cấp cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu

quả nghiêm trọng xảy ra, việc yêu cầu áp dụng BPKCTT được thực hiện đồng thời
với việc nộp đơn khởi kiện. Tùy thuộc vào từng tình huống và từng BPKCTT áp
dụng mà còn đòi hỏi thêm những quy định riêng biệt và đặc thù để Tòa án có thể ra
quyết định áp dụng các BPKCTT.
1.4 Biện pháp khẩn cấp tạm thòi trong tố tụng trọng tài
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp khá phổ biến trên
thế giới, nhất là tại những nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Đó là một trong
những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án, theo đó các bên chọn một
chủ thể không phải là tòa án giúp mình giải quyết tranh chấp đã phát sinh. Thương
mại là một lĩnh vực đặc thù, các tranh chấp không chỉ ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích của các bên trong tranh chấp mà còn có thể ảnh hưởng đến người khác, do đó
đòi hỏi việc giải quyết các tranh chấp này theo phương thức nào là họp lý và thuận
lợi cho tất cả là vấn đề cần nhất. Việc đưa vụ án ra Tòa án xét xử là trường hợp bất
khả kháng nhất thường chỉ là giải pháp cuối cùng được chọn lựa, không ai muốn


ưu và thiết thực trong việc này. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có
ưu thế hơn so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác bởi tố tụng trọng tài
được đánh giá là linh hoạt, bảo đảm tốt hơn quyền định đoạt của các bên, cơ chế
này đảm bảo bí mật kinh doanh và uy tín nghề nghiệp cho các thương nhân có liên
quan tới vụ tranh chấp. Tố tụng trọng tài có thủ tục đơn giản, đảm bảo giải quyết
nhanh chóng các tranh chấp, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Với rất nhiều ưu thế so
với các phương thức giải quyết tranh chấp khác như vậy nhưng cũng giống như
phương thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án mục đích cuối cùng của tố tụng trọng
tài là “xác định sự thật khách quan về vụ tranh chấp”. Vì vậy, như khi tham gia tố
tụng tại Tòa án, khi tham gia tố tụng trọng tài, các chủ thể tham gia tố tụng có nghĩa
vụ đưa ra chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biện luận để bảo vệ quyền,
lợi ích họp pháp của mình. Tuy nhiên, nếu như tố tụng Tòa án, thủ tục tố tụng đã
được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng thì tố tụng ừọng tài, các bên có quyền chủ
động trong việc xây dựng, lựa chọn thủ tục tố tụng. Khi các bên chọn trọng tài làm

phương thức giải quyết tranh chấp thì việc tuân theo các quy tắc của thủ tục tố tụng
trọng tài do mình đã chọn lựa là yêu cầu bắt buộc. Trong quá trình giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài, nếu các bên thấy quyền và lợi ích họp pháp của mình bị xâm
phạm hoặc trực tiếp bị xâm phạm thì có quyền yêu cầu chủ thể có thẩm quyền ra
quyết định áp dụng một hoặc một số BPKCTT. Trong tố tụng trọng tài hiện nay,
theo quy định của luật có hai chủ thể có thẩm quyền ra quyết định áp dụng các
BPKCTT là Hội đồng trọng tài và Tòa án. Các bên đương sự có thể yêu cầu một
trong hai nơi trên ra quyết định áp dụng các BPKCTT nhằm giải quyết các yêu cầu
cấp bách, bảo vệ bằng chứng hoặc bảo đảm việc thi hành án. Quy định này của Luật
là sự tiếp thu quy định của Luật mẫu UNCITRAL được thông qua năm 2006 nhằm
giúp cho tố tụng trọng tài vận hành có hiệu quả hơn.
Các quy định về việc áp dụng BPKCTT trong tố trọng tài được quy định rõ
trong luật Trọng tài thương mại 2010 (LTTTM 2010), từ điều 48 đến điều 53, về
bản chất các quy định này là luật riêng so với quy định chung của Bộ luật Tố tụng
dân sự 2004. Trong tố tụng trọng tài khi giải quyết các tranh chấp sẽ áp dụng trước
tiên các quy định của LTTTM 2010, nếu các quy định đó thiếu hoặc chưa 1Õ ràng cụ
thể thì càn áp dụng các nguyên tắc chung về BPKCTT trong tố tụng dân sự. Trong
tố tụng dân sự nói chung, Tòa án là chủ thể duy nhất có thẩm quyền ra quyết định
áp dụng các BPKCTT, còn trong tố tụng trọng tài có thêm một chủ thể khác bên
cạnh Tòa án là Hội đồng trọng tài cũng có thẩm quyền ra các quyết định này.
Khi các tranh chấp phát sinh, các bên chọn tố tụng trọng tài làm con đường
giải quyết tranh chấp thì khi yêu cầu áp dụng BPKCTT có thể chọn một trong hai
nơi trên để gửi yêu cầu. Trên nguyên tắc cơ quan nào nhận trước sẽ thụ lý, cơ quan


nào nhận sau phải từ chối (trừ những trường họp không thuộc thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài).
Các BPKCTT trong tố tụng trọng tài được quy định cụ thể ở khoản 2 điều 49
của luật TTTM 2010 gồm:
-


Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;

Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số
hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố
tụng trong tài;
-

Kê biên tài sản đang tranh chấp;

-

Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một

bên hoặc các bên tranh chấp;
-

Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;

-

Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.

Các BPKCTT này cũng có nội dung tương tự như đã giải thích ở tố tụng dân
sự nói chung. Sự ra đời của LTTTM 2010 nâng thêm một bước tư cách của Hội
đồng trọng tài. Hội đồng trọng tài từ vị trí chỉ là nơi đưa ra ý kiến tham khảo cho cơ
quan có thẩm quyền ban hành quyết định áp dụng BPKCTT8, nay đã là cơ quan có
thẩm quyền ban hanh các quyết định áp dụng BPKCTT như là Tòa án. Tạo điều
kiện thuận lợi cho việc áp dụng BPKCTT bảo đảm cho mục đích nhu cầu cấp bách
của đương sự được giải quyết thỏa đáng, không còn phụ thuộc nhiều vào Tòa án

trong việc áp dụng các BPKCTT. Nâng tầm cho tố tụng trọng tài, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, giảm tải cho công việc xét
xử của Tòa án, tiết kiệm được thời gian để giải quyết những công việc quan trọng
và cấp bách hơn.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, đa phần các tranh chấp dùng tố tụng
trọng tài làm con đường giải quyết đều là tranh chấp trong lĩnh vực thương mại
hoặc ít nhất một bên hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Tranh chấp trong lĩnh
vực hoạt động thương mại là tranh chấp lợi ích tư, vì vậy, cho phép các bên có
quyền chấp nhận những thiệt hại người khác gây ra cho mình. Do đó việc áp dụng
các BPKCTT tuy giải quyết được nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo đảm được
việc giải quyết vụ án và thi hành án nhưng có thể dẫn đến thiệt hại cho người bị áp
dụng hoặc người thứ ba. Do vậy, pháp luật quy định buộc người yêu cầu áp dụng
BPKCTT phải thực hiện biện pháp bảo đảm, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp


BPKCTT nhất định mới cần phải thực hiện biện pháp bảo đảm8 9, còn trong tố tụng
trọng tài chế định này là bắt buộc và áp dụng cho tất cả các BPKCTT yêu cầu10.
1.5 Sự hỗ trợ của Tòa án trong tố tụng trọng tài nói chung và trong việc
áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thòi nói riêng theo quy định hiện hành
Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn dựa trên sự thỏa thuận
thống nhất giữa các bên nên cơ chế giải quyết tranh chấp trọng tài thực hiện theo
nguyên tắc bình đẳng, thỏa thuận giữa các bên tranh chấp. Hoạt động xét xử của
trọng tài là một phương thức hữu hiệu giảm tải công việc cho tòa án. Tuy nhiên,
trọng tài là cơ quan tài phán tư không thể tồn tại nếu không có sự hỗ trợ của tòa án cơ quan tài phán công. Trọng tài có những hạn chế nhất định về thẩm quyền và
trong trường họp ấy phải cần đến sự hỗ trợ của Tòa án. Theo Luật TTTM 2010 thì
vai trò hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài thương mại được xác lập toàn diện và
đây đủ hơn, thể hiện ở những vấn đề sau: thay đổi Trọng tài viên; triệu tập người
làm chứng; thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; đăng ký phán quyết trọng
tài vụ việc; huỷ phán quyết ừọng tài.
Trong vấn đề thủ tục áp dụng BPKCTT thì cơ chế hỗ trợ của tòa án đối với

trọng tài không còn quá quan trọng nữa. Từ vị trí chỉ là cơ quan hỗ trợ cho tòa án
trong việc áp dụng BPKCTT theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM
2003), nay đã là chủ thể có thẩm quyền ban hành các BPKCTT. Trong việc áp dụng
các BPKCTT, tòa án và Hội đồng trọng tài là các chủ thể ngang nhau về quyền lực.
Sự hỗ trợ của tòa án trong việc áp dụng BPKCTT chỉ thể hiện rõ khi các bên trong
tranh chấp yêu cầu áp dụng các biện pháp mà Hội đồng trọng tài không thể ra quyết
định áp dụng, lúc này bắt buộc phải có sự hỗ trợ từ tòa án.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường thì tranh chấp kinh tế là một thuộc
tính mang tính quy luật. Chính vì vậy, đòi hỏi phải có những cơ quan tài phán có
đầy đủ năng lực để giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại ngày một gia
tăng và phức tạp. Cùng với sự trưởng thành của các Toà kinh tế trong hệ thống Toà
án nhân dân thì các trung tâm trọng tài thương mại cũng có sự phát triển. Với những
Trọng tài viên có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn, là những chuyên gia đầu
ngành tin rằng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam nói riêng và hệ thống các
Trung tâm trọng tài thương mại nói chung sẽ không ngừng lớn mạnh đáp ứng yêu
cầu mới của đất nước. Với chức năng thẩm quyền là cơ quan tài phán nhân danh
Nhà nước, Tòa án sẽ có sự phối họp cùng các Trung tâm trọng tài thưong mại đảm
bảo giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại theo thẩm quyền mà pháp luật
8 Xem thêm Pháp lệnh Trọng Tàị
Thương
Mại
2003.
9 Xem
thêm
Điều
120 Bộ luật Tố Tụng
Dân sự 2004.


Tóm lại, BPKCTT được chủ thể có thẩm quyền áp dụng trong quá trình giải

quyết các vụ việc dân sự nói chung, là biện pháp tố tụng nhằm giải quyết yêu cầu
cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tình trạng hiện có, tránh gây
thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm cho thi hành án. Do vậy BPKCTT là
một trong những chế định quan trọng trong tố tụng tòa án nói chung, tố tụng trọng
tài nói riêng, càn được tìm hiểu kĩ càng, cụ thể. Phân tích BPKCTT trong tố tụng
trọng tài giúp ta nắm rõ tầm quan trọng của nó cũng như thuận lợi cho việc áp dụng
trong giải quyết tranh chấp.

CHƯƠNG2

ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIÊM MỚI TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
KHẨN CẮP TẠM THỜI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010
Chương này người viết tập trung chủ yếu vào việc phân tích các điểm mới về
trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT trong tố tụng trọng tài theo quy định LTTTM
2010, qua đó đề xuất hướng hoàn thiện về cơ chế áp dụng BPKCTT trong giải quyết
tranh chấp bằng tố tụng trọng tài. Bên canh đó người viết phân tích sơ lược về thủ
tục tố tụng trọng tài theo LTTTM 2010 nhằm làm rõ tầm quan trọng, vị thế của việc
áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở nước ta theo quy
đỊnh pháp luật hiện hành.

10 Khoản 4 Điều 49 và Khoản 3 Điều 50 LTTTM 2010.


Như vậy, vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài thương mại khi thỏa
mãn đủ hai điều kiện sau:
Vụ tranh chấp yêu cầu giải quyết phải là tranh chấp phát sinh từ hoạt động
thương mại hoặc có ít nhất một bên có hoạt động thương mại và các trường họp
khác do pháp luật quy định
Các bên trong tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
Thỏa thuận trọng tài:

Thỏa thuận trọng tài là hình thức pháp lý trong đó các chủ thể của các quan
hệ kinh tế thể hiện sự nhất trí về việc sẽ đưa các tranh chấp đã hoặc có thể phát sinh
đến trọng tài để giải quyết theo một nguyên tắc của một tổ chức trọng tài nhất định.
Thỏa thuận trọng tài là nội dung đầu tiên trong trình tự, thủ tục trọng tài. Đóng vai
trò nền tảng tạo cơ sở xác lập cả một quá trình trọng tài mà các bên phải tuân thủ
khi một tranh chấp phát sinh. Nói cách khác, không có thỏa thuận trọng tài thì
không có việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài11.
về hình thức thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản: thỏa thuận
được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các
hình thức khác theo quy định của pháp luật; thỏa thuận được xác lập thông qua trao
đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên.
Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng
tài trong họp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng. Thoả thuận trọng tài hoàn
toàn độc lập với họp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ họp đồng, họp đồng vô
hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng
tài.
2.1.2 Ngôn ngữ và luật áp dụng để giải quyết tranh chấp
2.1.2.1 Ngôn ngữ
Ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình tố tụng trọng tài là tiếng nói - chữ viết
được sử dụng trong suốt quá trình tố tụng, về nguyên tắc, ngôn ngữ trọng tài do các
bên tự thỏa thuận. Hội đồng trọng tài chỉ quyết định khi các bên không có thỏa
thuận hoặc thỏa thuận không được.
Theo Điều 10 LTTTM 2010: “ trong tranh chấp không có yếu tố nước ngoài,
ngôn ngữ được sử dụng là tiếng Việt; đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, ngôn
11 Giáo trình Luật thương mại 3, Ths. Dương Kim Thế Nguyên, Khoa
luật, Đại
học
cẩn10
Thơ,
2008.2 010

12 Xem
thêm
Điểu
LTTTM


giải quyết tranh chấp. Mặc dù vậy, sự tự do lựa chọn đó đối với các vụ việc tranh
chấp giữa các bên Việt Nam khác với tranh chấp có yếu tố nước ngoài.
“ Đoi với tranh chấp không cỏ yầi tố nước ngoài, Hội đong trọng tài áp dụng
pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp,,ỉ3. Trong trường họp này các bên chỉ
có sự chọn lựa duy nhất là pháp luật Việt Nam đế giải quyết tranh chấp.
“ Đoi với tranh chấp cỏ yếu tổ nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp
luật do các bên lựa chọn; nầi các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội
đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp
nhất”13 14. Các bên trong tranh chấp có quyền tự do lựa chon luật áp dụng để giải
quyết tranh chấp nhưng không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam.
2.1.3 Khỏi kiện, thụ lý tranh chấp
2.1.3.1 Đơn khỏi kiện
Đe giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi
kiện gửi đến đúng trung tâm trọng tài mà các bên lựa chọn. Chỉ có trung tâm trọng
tài các bên lựa chọn mới có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Trường họp vụ tranh
chấp được giải quyết bởi trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện cho
bị đơn.15
Đơn khởi kiện phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
-

Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;

-


Tên, địa chỉ của các bên; tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;

-

Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;

-

Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có;

-

Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp;

-

Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề

nghị chỉ định Trọng tài viền.
Đơn kiện được gửi đến Trọng tài trong thời hiệu khởi kiện mà pháp luật quy
định đối với từng loại tranh chấp.
13 Khoản 1 Điều 14 LTTTM 2010.
14 Khoản 2 Điều 14 LTTTM 2010.
15 Xem thêm Khoản 1 Điều 30
LTTTM 2010.


Tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi Trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của
nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn, nếu vụ tranh

chấp giải quyết bằng Trọng tài vụ việc16.
Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, các
tài liệu kèm theo và chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải
gửi cho bị đơn bản sao đơn khởi kiện của nguyên đơn và những tài liệu mà nguyên
đơn cung cấp.
Bị đơn khi bị kiện có quyền có những ý kiến phản bác một phần hoặc toàn bộ
đơn kiện. Cũng có thể bị đơn cho rằng trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ
tranh chấp...thì khi đó bị đơn có quyền nêu lên ý kiến trong một văn bản gửi cho
trọng tài. Văn bản này gọi là bản tự bảo vệ. Bản tự bảo vệ có các nội dung chủ yếu
sau:
- Ngày, tháng, năm làm bản tự bảo vệ;
- Tên và địa chỉ của bị đơn;
- Cơ sở và chứng cứ để tự bảo vệ trong đó bao gồm việc phản bác một phàn
hoặc toàn bộ nội dung đơn kiện của nguyên đơn;
- Tên và địa chỉ của người được bị đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề nghị
chỉ định Trọng tài viên.
Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quan đến vụ
tranh chấp. Đơn kiện lại của bị đơn phải được gửi cho Trung tâm trọng tài. Trong
trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, đơn kiện lại phải
gửi cho Hội đồng trọng tài và nguyên đơn. Đơn kiện lại phải được nộp cùng thời
điểm nộp bản tự bảo vệ.
Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện lại, nguyên đơn
phải gửi bản tự bảo vệ cho Trung tâm trọng tài. Trường hợp vụ tranh chấp được giải
quyết bằng Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải gửi bản tự bảo vệ cho Hội đồng
trọng tài và bị đơn.
2.1.3.2 Thòi hiệu khỏi kiện giải quyết tranh chấp
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện yêu cầu
Trọng tài giải quyết vụ tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại.
Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiện
16 Xem thêm Điều 31 LTTTM 2010.



Địa điểm giải quyết tranh chấp là nơi công việc giải quyết tranh chấp được
tiến hành, vấn đề xác định địa điểm giải quyết tranh chấp thích họp có ý nghĩa tạo
điều kiện thuận lợi cho các bên tranh chấp. Chính vì thế, mà theo nguyên tắc tôn
trọng sự thỏa thuận của các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận địa điểm giải quyết
tranh chấp. Hội đồng trọng tài chỉ quyết định địa điếm giải quyết tranh chấp khi các
bên không có sự thỏa thuận. Địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong hoặc
ngoài lãnh thổ Việt Nam.
2.1.4 Thành lập Hội đồng trọng tài
2.1.4.1 Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài
Mặc dù giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài cũng là một phương
thức giải quyết mang tính tài phán nhưng không giống như Tòa án, không có Hội
đồng trọng tài cố định để giải quyết tranh chấp. Hội đồng trọng tài chỉ được thành
lập khi có đơn yêu cầu giải quyết. Các bên tranh chấp sẽ tham gia vào việc thành
lập Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp cho họ.
Thông thường, nếu không cỏ sự thỏa thuận về số lượng trọng tài viên thì Hội
đồng trọng tài bao gồm ba thành viên17. Mỗi bên có quyền chọn cho mình một
trọng tài viên. Hai trọng tài viên này sẽ cùng nhau chọn một trọng tài viên thứ ba
làm chủ tịch Hội đồng họng tài.
Neu các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ
ngày nhận được đơn kiện và yêu cầu chọn trọng tài viên do Trung tâm trọng tài gửi
đến, bị đơn phải chọn trọng tài viên cho mình và báo cho Trung tâm họng tài biết
hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho mình. Het
thời hạn này, nếu bị đơn không chọn được Trọng tài viên hoặc không đề nghị Chủ
tịch Trung tâm họng tài chỉ định trọng tài viên, thì trong thời hạn bảy ngày, Chủ
tịch Trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên cho bị đơn.
Trong thời hạn mười lăm ngày, kế từ ngày hai trọng tài viên được các bên lựa
chọn hoặc được Trung tâm họng tài chỉ định, các trọng tài viên này chọn một họng
tài viên thứ ba có tên trong danh sách trọng tài viên của Trung tâm trọng tài làm

Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Het thời hạn này mà việc chọn trọng tài viên thứ ba
không thực hiện được thì trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết hạn, Chủ tịch
Trung tâm trọng tài chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
Việc giải quyết tranh chấp cũng có thể do một Trọng tài viên duy nhất giải
quyết, nếu các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên giải quyết. Trong
17 Khoản 2 Điều 39 LTTTM 2010.


theo yêu cầu của một hoặc các bên trong tranh chấp Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ
chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời hạn mười lăm ngày kể từ
ngày nhận được yêu cầu.
2.1.4.2 Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
Neu việc thành lập Hội đồng họng tài tại Trung tâm trọng tài là do các bên
thành lập với sự giúp đỡ của Trung tâm trọng tài thì việc thành lập Hội đồng trọng
tài vụ việc là do các bên thành lập với sự giúp đỡ của Tòa án.
Trong trường họp các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba
mươi ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn phải
chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình
chọn. Het thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài
viên mà mình chọn và các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài
viên, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án nơi cư trú của bị đơn chỉ định Trọng
tài viên cho bị đơn.
Trong thời hạn mười lãm ngày, kể từ ngày hai Trọng tài viên được chọn hoặc
được Tòa án chỉ định, các Trọng tài viên thống nhất bầu một Trọng tài viên khác
làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Hết thời hạn này, nếu không bầu được Chủ tịch
Hội đồng trọng tài và các bên không có thoả thuận khác thì các bên có quyền yêu
cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
Trong trường họp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy
nhất giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên duy nhất thì theo yêu cầu
của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho

các bên trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện,
các bên không có thoả thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài
viên.
2.1.5 Giải quyết tranh chấp
2.1.5.1 Chuẩn bị giải quyết tranh chấp
Đe tiến hành giải quyết tranh chấp mà Trung tâm trọng tài đã nhận đơn, các
Trọng tài viên, sau khi được chọn hoặc chỉ định phải tiến hành các công việc cần
thiết cho việc giải quyết tranh chấp.
Thứ nhất, nghiên cứu hồ sơ, xác minh sự việc.
Trên cơ sở đơn kiện và các tài liệu, chứng cứ của nguyên đơn, của bị đơn,
các Trọng tài viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ và các văn bản pháp luật có liên quan


×