Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.79 KB, 98 trang )

Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN

LUẬN VẰN TỐT NGHIỆP

BẢO LÃNH TRONG HỢP ĐỒNG
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

Sinh viên thực hiện

-2-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang

Cần Thơ, ngày........tháng......năm 20...


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-3-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang



Cần Thơ, ngày.......tháng......năm 20...


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

MỤC LỤC

Lòi mở đầu.........................................................................................................................1

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO
LÃNH TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1 Sơ lược về họp đồng tín dụng ngân hàng..............................................................4
1.1.1 Khái niệm.............................................................................................................4
1.1.2...................................................................................................................... Chủ thể của
hợp đồng tín dụng ngân hàng.......................................................................................5

1.1.2.1 Bên cho vay................................................................................................5
1.1.2.2 Khách hàng vay.........................................................................................8
1.1.3...................................................................................................................... Nội dung chủ
yếu của hợp đồng tín dụng ngân hàng..........................................................................12

1.2 Giói thiệu chung về biện pháp bảo lãnh...............................................................15
1.2.1 Khái quát chung về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ....15
1.2.1.1 Khái niệm.................................................................................................15
1.2.1.2 Đặc điểm..................................................................................................16
1.2.1.3 Phân loại..................................................................................................18

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình
-4- SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

2.1.1 Điều kiện đối với tài sản bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng ....25

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-5-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

2.2.22 Bên được bảo lãnh...................................................................................55
2.2.23 Bên nhận bảo lãnh...................................................................................56
2.2.3 Hình thức và nội dung của hợp đồng bảo lãnh bằng tín chấp...........................57

THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO LÃNH
TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

3.1 Vướng mắc về xác định giá trị tài sản dùng để bảo lãnh tiền vay......................59

3.3 Vướng mắc trong việc xử lý tài sản cầm cổ để bảo lãnh tiền vay trong trường

hợp tài sản đó có đăng ký quyền sở hữu và xử lý theo các phương thức do các
bên thỏa thuận.................................................................................................................64


3.4 Vướng mắc trong vấn đề xử lý tài sản bảo lãnh tiền vay khỉ bán đấu giá

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-6-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chinh

-7-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tài: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng
ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
kinh tế ở Việt Nam. Tín dụng ngân hàng là hoạt động thu vốn tạm thời nhàn rỗi và cho
các chủ thể kinh tế có nhu cầu vay lại nguồn vốn đã huy động này. Hoạt động tín dụng
của ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo ra những động lực mới cho cải

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-8-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

Đe tài “Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng” với đối tượng nghiên cứu là các
điều kiện, trình tự, thủ tục để tiến tới giao kết hợp đồng bảo lãnh trong hoạt động tín dụng
ngân hàng và trình tự, thủ tục để thanh lý hợp đồng bảo lãnh. Người viết nghiên cứu với
mục đích góp phần làm hoàn thiện hon pháp luật về bảo lãnh tiền vay trong hoạt động tín
dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên có liên quan khi tham gia vào quan hệ bảo lãnh
trong họp đồng tín dụng ngân hàng đồng thời góp phần bảo đảm thu hồi vốn cho các tổ
chức tín dụng.

4. Phạm vỉ nghiên cứu

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-9-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tài: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình


-10-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


1 Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2005, tr. 133.
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO
LÃNH TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-11-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


2 Điều 2 Luật giao dịch điện tử 2005
3 Điều 10 Luật giao dịch điện
tử 2005
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

thông thường, hình thức của hợp đồng tín dụng bắt buộc phải được lập thành vãn bản, tạo
cơ sở pháp lý rõ ràng nếu có xảy ra tranh chấp đồng thời thuận tiện trong khâu quản lý và
lưu trữ hồ sơ.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình


-12-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tài: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

Giống như đa số các hợp đồng kinh doanh thưong mại khác, mục tiêu lợi nhuận là
mục tiêu không thể thiếu trong các hợp đồng tín dụng. Biểu hiện rõ ràng nhất của nó nằm
ở sự chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay vì suy cho cùng tổ chức tín
dụng và các tổ chức được phép hoạt động ngân hàng khác cũng là một loại hình doanh
nghiệp được thành lập trên cơ sở làm ăn sinh lời để có thể duy trì tốt các hoạt động của
mình đồng thời còn tạo ra thặng dư cho xã hội.
1.1.2 Chủ thể của hợp đồng tín dụng ngân hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-13-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


4Điều 473 Bộ luật dân sự 2005
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

- Có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với
khách hàng.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình


-14-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


5 Điều 473 khoản 1 Bộ luật dân sự 2005
6 Điều 475 Bộ luật dân sự 2005
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

- Nghĩa vụ chuyển giao tiền đúng thời hạn, địa điểm, số lượng cho bên khách hàng
vay (giải ngân) sử dụng5. Đây là nghĩa vụ quan trọng nhất làm tiền đề phát sinh hàng loạt
các quyền và nghĩa vụ khác của hai bên, nghĩa vụ này dựa trên việc bên cho vay cam kết
cho bên vay sử dụng một số tiền của mình trong một thời hạn nhất định và có hoàn trả.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-15-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


7 Điều 7 khoản 1 điểm b Quyết đinh 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Ngân hàng Nhà
nuớc
về
việc ban hành Quy chế choĐe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng vay của tổ chức tín dụng
với
khách
hàng
8 Điều 7
khoản

1 Quyết
đinh

sản bảo đảm tiền vay, thưong lượng và hòa giải hoặc khởi kiện bên vay trước một cơ
quan tài phán có thẫm quyền.

1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của
ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-16-

Ngân

hàng

Nhà

nuớc

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang

về

việc


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng


đãng ký thì ngày sinh, ngày tử được xác định bằng các chứng cứ khác do cơ quan đăng ký
hộ tịch thực hiện, nếu không có tranh chấp. Neu có ý kiến khác nhau của những người có
quyền và lợi ích liên quan về thời điểm sinh, tử thì do Tòa án xác định. Năng lực pháp
luật của một cá nhân không thể bị hạn chể, điều đó có nghĩa là mọi thỏa thuận, cam kết về
hạn chế, tước bỏ năng lực pháp luật dân sự của các bên thỏa thuận hoặc của người thứ ba
đều không có hiệu lực pháp luật. Trừ một số trường hợp có thể bị hạn chế hoặc tước bỏ
năng lực pháp luật dân sự của một cá nhân, nhưng cũng chỉ trong một thời hạn nhất định.
Ví dụ: Hạn chế, tước bỏ một số quyền dân sự của cá nhân là hình phạt hình sự bổ sung
hoặc biện pháp xử lý vi phạm hành chính như cấm đảm nhiệm, chức vụ, cấm cư
trú.. ..Việc hạn chế hay tước bỏ năng luật pháp luật dân sự của một cá nhân chỉ có thể do
SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang
GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình
-17-


9Điều 7 khoản 3 Quyết đinh 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Ngân hàng Nhà nước về việc
ban hành Quy chế cho vayĐe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng của to chúc tín dụng với
khách hàng
10 Điều
7
khoản 4
Quyết
đinh

bảo đảm tài sản của bản thân, gia đình người đó được sử dụng một cách hợp lý mà còn có
ý nghĩa về mặt xã hội là hạn chế các tệ nạn xã hội. Xét về năng lực chủ thể trong hợp
đồng tín dụng người này không hội đủ điều kiện vì không có cơ sở đảm bảo rằng người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự sẽ nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ của mình khi khó
1627/2001/QĐ-NHNN
ngàynếu31có tháng

12 dụng
nămchất
2001
hàng như
Nhàtrường
nướchọpvềbị việc
làm chủ bản thân
tiền sử sử
kích của
thích. Ngân
Cũng giống
ban hành Quy chế cho vay của to chúc tín dụng với khách hàng
11 Điều 7 khoản 5 Quyết đinh 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Ngân hàng Nhà nước về
việc
ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-18-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


12 Điều 473 khoản 1 Bộ luật dân sự 2005
13 Điều 475 Bộ luật dân sự 2005 Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng và Điều 6 khoản 1 Quyết
đinh 1627/2001/QĐ-NHNN
ngày 31 tháng 12 năm
2001
của Ngân
hàng

Nhà
nuớc
về việc
ban
hành
Quy
chế cho
vay
của
tổ
chức
tín dụng
với
khách
hàng
14 Điều 475
Bộ luật
dân sự
2005
15Điều 474
Bộ luật
dân sự
2005
và Điều 6
khoản
2 Quyết
đinh

thể vì nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mà để các tài liệu đó bị bên thứ ba biết
được và sử dụng để gây ảnh hưởng đến lợi ích của bên vay.

1627/2001/QĐ-NHNN
ngày
31
tháng
12
năm
của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-19-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang

2001


Đe tài: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ hoặc các vi phạm
hợp đồng tín dụng của bên cho vay. Quyền này được thiết lập với mục tiêu nhằm bảo vệ
lợi ích hợp pháp cho khách hàng vay trước những hành vi không có căn cứ hợp pháp của
bên cho vay. Tuy nhiên, nếu pháp luật cho phép bên vay có quyền khiếu nại đối với bên
cho vay vì họ đã từ chối cho vay không có căn cứ, rõ ràng là không họp lý. Việc có muốn
giao kết họp đồng hay không là tự do ý chí của các bên chủ thể. Quyền này có thể được
thực hiện tốt trong trường họp các Ngân hàng chính sách xã hội từ chối hồ sơ vay vốn của
người hội đủ điều kiện có thể vay nguồn vốn đó do pháp luật quy định mà không đưa ra
được lý do chính đáng vì đối với các hợp đồng tín dụng của ngân hàng chính sách thì
ngoài sự tự do ý chí giao kết hợp đồng thì còn có thêm tính chất giúp đỡ những người có
SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình
-20-


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

nhiều khía cạnh bao gồm cả việc thăm dò, điều tra, thống kê ý kiến của những nguời có
khả năng trở thành khách hàng của mình để có thể đảm bảo đuợc việc hợp đồng do mình
soạn thảo ra thu hút nhiều khách hàng và mang tính cạnh tranh cao.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-21-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

có thể hoàn thành nghĩa vụ của mình đồng thời cũng giúp tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi
ro khi thu hồi nợ. Hơn nữa, các bên có thể thỏa thuận thêm về khả năng điều chỉnh
phuơng thức hoàn trả tiền vay nếu các điều kiện liên quan đến khả năng hoàn trả của bên
khách hàng có sự thay đổi nhất định.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-22-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang



16 Đoàn Thị Phương Diệp: Giáo trình Bảo đảm nghĩa vụ, Khoa Luật - Trường Đại học cần Thơ, 2009, tr. 1
Đe tài: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

cán bộ chuyên nghiệp, có kinh nghiệm. Không phải bất kỳ một tổ chức tín dụng nào cũng
có thể trang bị cho mình một đội ngũ thẫm tra viên đáng tin cậy do đó trên thực tế việc
cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ lệ nhỏ hơn hoạt động cho vay có bảo
đảm bằng tài sản. Với tài sản bảo đảm tiền vay thì tổ chức tín dụng có thể thu hồi đuợc
khoản vay mà không phụ thuộc vào khách hàng có ý định thực hiện nghĩa vụ trả nợ hay
không. Mặc khác, khi tổ chức tín dụng có tài sản bảo đảm của khách hàng thì tư cách của
tổ chức tín dụng lúc này là chủ nợ có bảo đảm nên được ưu tiên thanh toán so với các chủ
nợ trong trường hợp xử lý tài sản để thanh toán nợ. Pháp luật hiện hành chủ yếu ghi nhận

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-23-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


17 Đoàn Thị Phương Diệp: Giáo trình Bảo đảm nghĩa vụ, Khoa Luật - Trường Đại học cần Thơ, 2009, tr. 3
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

hiện nghĩa vụ của mình vì lợi ích của người có quyền đồng thời tạo điều kiện cho người
có quyền trực tiếp thực hiện các quyền của mình ữong trường hợp người có nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình, bằng cách dựa vào luật
hoặc vào sự thỏa thuận của các bên để thêm vào nghĩa vụ bổ sung bên cạnh nghĩa vụ
chính.

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình


-24-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

- Quyền yêu cầu của bên nhận bảo đảm trong quan hệ bảo đảm chỉ phát sinh khi
nghĩa vụ chính không được chấp hành hay chấp hành không đầy đủ, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác. Biện pháp bảo đảm chỉ mang tính chất bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự nên nếu người có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình thì đương nhiên
họp đồng phụ không có căn cứ để phát sinh, quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
xem như chấm dứt các bên sẽ tiến hành xóa đãng ký (nếu đã đãng ký giao dịch bảo đảm)
theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, do đây là quy định mang tính chất tùy nghi nên
pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, sự thỏa thuận này nếu hợp pháp và không
ảnh hưởng đến giá trị đạo đức, trật tự xã hội thì có giá ưị cao hơn quy định cứng trong
GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-25-

SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


18 Đoàn Thị Phương Diệp: Giáo trình Bảo đảm nghĩa vụ, Khoa Luật - Trường Đại học cần Thơ, Tr.9
Đe tía: Bảo lãnh trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

GVHD: ThS.Lê Huỳnh Phương Chình

-26-


SVTH: Nguyễn Thị Đoan Trang


×