Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong đoàn viên thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.62 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHỎA LUẬT
NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Bộ MỒN LUẬT HÀNH CHÍNH
----0O0--—

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬT
Tên đê tài:

VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG ĐOÀN
VIÊN THANH NIÊN

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Bùi Trung Hiến
MSSV: 5054758
Lớp : Luật hành chính K31

Cần Thơ 11/2008


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

Mục Lục
LỜI NÓIĐẰU...............................................................................................................1
CHƯ0NG1...........................................................................................................4
KHÁI NIỆM CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH CHÍNH...........................................4
1.1 Khái niệm về vi phạm hành chính....................................................................4
1.1.1 Khái niệm.................................................................................................... 4


1.1.2..................................................................................................................... Đ
ặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính..............................................................5
1.1.3..................................................................................................................... C
ác dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính.......................................................5
1.2 Vi phạm hành chính về giao thông đuờng bộ trong Đoàn viên Thanh niên....8
1.2.1 Khái niệm.................................................................................................... 8
1.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính...................................................9
1.2.3 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính.....................................................9
1.2.4 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính:....................................................10
CHƯƠNG 2............................................................................................................. 12
VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ.
............7......................................................................................................................................12

2.1............................................................................................................................ C
ác hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ...................... 12
2.1.1..................................................................................................................... C
ác hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ:.................12
2.1.2 Các vi phạm hành chính trong Đoàn viên thanh niên:..............................14
2.2 Thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ...........15
2.3. Xử lý vi phạm hình sự trong lĩnh vực giao thông đường bộ............................16
2.3.1 Các tội liên quan đến an toàn giao thông đường bộ theo Bộ luật hình sự
năm
1999...........................................7..............7.. ....77.7...........’...............7..........16
2.3.2 Chính sách xử lý hình sự của Nhà nước ta đối với các tội xâm phạm trật
tự, an
toàn giao thông đường bộ....................................................................................17
2.3.3 Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
trong Bộ
luật hĩnh sự 1999..................................................................................................17
2.4 Trách nhiệm đấu tranh, phòng ngừa và chống vi phạm hành chính................18

2.5............................................................................................................................ G
iám sát, kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính...................................................19
CHƯƠNG 3...............................................................................................................20
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VÈ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ

GVHD; Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

LỜI NÓI ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người, có thể nói từ khi còn sơ khai cho đến
xã hội văn minh như ngày nay đều gắn bó chặt chẽ với hoạt động giao thông đường
bộ. Trong những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng và Nhà
nước ta đã chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, phương tiện giao
thông, ban hành các văn bản pháp luật về giao thông vận tải và trật tự an toàn giao
thông.
Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng khách quan, lôi cuốn các nước bao
trùm hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, vừa thúc đẩy họp tác, vừa tăng sức ép
cạnh tranh và tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Một trong những nguyên
nhân thúc đẩy toàn càu hóa kinh tế chính là nhờ sự phát triển không ngừng của giao
thông đường bộ. Sự phát triển của giao thông vận tải đã góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội, mang lại những thành tựu đáng kể, ví dụ như việc Việt Nam là
thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Họp Quốc, hay việc Việt
Nam gia nhập vào WTO, đăng cay cuộc thi hoa hậu hoàn vũ thế giới,... Song song
với việc phát triển không ngừng của giao thông vận tải nói chung và giao thông
đường bộ nói riêng thì tình hình trật tự an toàn giao thông có nhiều diễn biến phức

tạp: Phương tiện giao thông tăng nhanh, nhất là xe môtô, xe máy trong khi kết cấu
hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân, ý thức chấp
hành luật lệ giao thông của người dân còn thấp, tình hình tai nạn giao thông còn khá
phổ biến; tình trạng ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm còn xảy ra ở nhiều tuyến
đường trên Quốc lộ 1A và đặc biệt là tình hình vi phạm hành chính về an toàn giao
thông trong lứa tuổi thanh thiếu niên ngày càng gia tăng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề gia tăng tai nạn giao thông, ùn tắc giao
thông, ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đường bộ trong đó có nguyên nhân
hệ thống pháp luật về giao thông đường bộ chưa hoàn chỉnh, công tác tuyên truyền
chưa đạt hiệu quả cao, tình hình xử lý vi phạm hành chính về an toàn giao thông
còn nhiều bất cập,.. .Và để nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, đề cao ý thức
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện luật lệ giao thông,
phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế
tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Chính phủ đã ra nghị định SOỈ46/2007/NĐCP ngày 14-09-2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29-06-2007 về một số giải
pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Và đặc biệt
là “ Luật giao thông đường bộ” số 26/2001/QH10 ngày 29-06-2001 của Quốc Hội

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

quy định các quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện bảo đảm an toàn giao
thông đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông
đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2002.

Xuất phát từ các vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Vi phạm hành chính về
giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Do giới hạn và thời gian cho phép của luận văn, với đề tài này tác giả chỉ nêu
ra cơ sở lý luận - pháp lý của vi phạm hành chính ừong lĩnh vực giao thông đường
bộ trong Đoàn viên thanh niên và thực tiễn chấp hành luật giao thông đường bộ trên
một địa bàn nhất định, đó là Quận Cái Răng thuộc Thảnh phố cần Thơ. Qua đó,
nhằm làm rõ hơn những cơ sở lý luận về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ; đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân mắc phải để từ
đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, giúp cho công tác xử lý vi
phạm hành chính ngày càng hoàn thiện hơn mà đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông
đường bộ.
3. Mục đích:
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống các cơ sở lý luận - thực tiễn về vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Từ đó, chỉ ra những nguyên
nhân gây ra vi phạm giao thông và hướng hoàn thiên cho đề tài, góp phần bảo vệ
trật tự xã hội ngày càng chặt chẽ hơn, tăng cường ý thức của người dân trong việc
chấp hành luật giao thông, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại về người và của do vi
phạm hành chính gây ra, tăng cường vai trò của pháp luật trong việc xử lý vi phạm.
4. Ý nghĩa:
Thực tiễn nghiên cứu của đề tài thể hiện rõ tình hình trật tự an toàn giao
thông và kết quả đạt được trong việc xử lý vi phạm hành chính về an toàn giao
thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cứu ừên cơ sở nền tảng của phương pháp duy vật biện
chứng, kết họp với thu thập tài liệu, kết họp phương pháp phân tích, thống kê, so
sánh và một số phương pháp khác.
6. Bố cục của luận văn:
Bố cục của luận văn gồm: lời nói đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo. Trong phần nội dung được chia làm ba chương:

Chương 1: Khái niệm chung về vi phạm hành chính.
Chương 2: Quy định chung về thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

Chương 3: Thực trạng và giải pháp về an toàn giao thông đường bộ ở Quận
Cái Răng.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1.1 Khái niệm về vi phạm hành chính.
1.1.1
Khái niệm
Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong
đời sống xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp hom so với tội phạm

hình sự, nhung vi phạm hành chính đều là những hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tập thể, lợi ích của cá nhân, cũng như lợi
ích chung của toàn thể cộng đồng, là nguyên nhân dẫn đến tình hình phạm tội nảy
sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu như không được xử lý và ngăn chặn
kịp thời. Để xác định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của loại vi phạm
này, đặc biệt là việc xác định ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, tạo cơ
sở pháp lý cần thiết cho việc xử lý cũng như đấu tranh, chống một cách có hiệu quả
đối với các vi phạm hành chính, cần thiết để đưa ra một định nghĩa chính thức về vi
phạm hành chính.
về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn, định nghĩa vi phạm hành chính
phải phản ánh đầy đủ nhữnh dấu hiệu đặc trưng của loại vi phạm này, trong đó thể
hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của chúng, đồng thời cũng thể hiện được sự
khác biệt giữa loại vi phạm này với tội phạm về mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi.
Định nghĩa vi phạm hành chính lần đầu tiên được nêu ra trong Pháp lệnh Xử
lý Vi phạm Hành chính ngày 30/11/1989, Điều 1 pháp lệnh này chỉ rõ: “ Vi phạm
hành chính là hành vi do cá nhân, tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 1995 không trực tiếp đưa ra định nghĩa về
vi phạm hành chính nhưng khoản 2 Điều 1 của Pháp lệnh này đã định nghĩa vi
phạm hành chính một cách gián tiếp, theo đó “ Xử phạt vi phạm hành chính được áp
dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản
lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Tại khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002, cũng quy định
“ Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức ( sau
đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc


SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

của pháp luật về quản lý nhà nuớc mà không phải là tội phạm và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Tuy cỏ sự khác nhau về cách diễn đạt, quan niệm về vi phạm hành chính
trong các văn bản pháp luật nêu trên đều thống nhất với nhau về những dấu hiệu
bản chất của loại vi phạm pháp luật này. Trên cơ sở những nội dung đã được nêu ra
trong hai văn bản pháp luật nêu trên, có thể đưa ra định nghĩa về vi phạm hành
chính như sau:
“Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
1.1.2
Đặc điểm Ctf bản của vi phạm hành chính.
- Là hành vi trái pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước, do cá
nhân hay tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hay vô ý;
- Đặc điểm không phải là tội phạm ở đây được hiểu: vi phạm hành chính có
tính chất, mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm.
- Đa số các vi phạm hành chính có câú thành hình thức, nghĩa là chỉ cần xét
đến hành vi vi phạm xảy ra mà không cần đến hậu quả;
- Vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản dưới luật.
Trong đó pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 là quy định cơ bản có tính luật,
định ra các nguyên tắc chung trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm hành
chính;

- Là hành vi được pháp luật quy định phải bị xử phạt hành chính.
1.1.3
Các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính.
a) Dẩu hiệu trong mặt khách quan
Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài
của hành vi vi phạm hành chính. Mặt khách quan bao gồm các yếu tố sau: hành vi,
thời gian, địa điểm, công cụ, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trong
đó yếu tố có hành vi vi phạm là yếu tố bắt buộc, thể hiện:
- Hành vi vi phạm hành chính: Là những biểu hiện của con người hoặc tổ chức
tác động vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài cụ thể gây tác hại
đến sự tồn tại và phát triển bình thường của trật tự quản lý nhà nước. Những biểu
hiện này được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động bởi ý thức và ý
chí của chủ thể vi phạm pháp luật.
- Hành vi vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, chủ thể vi phạm hành
chính bằng hành động hay không hành động thực hiện những hành vi mà pháp luật

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

cấm hoặc không thực hiện những hành vi gì mà pháp luật quy định. Tính trái pháp
luật của hành vi xét về maẹt hình thức nó thể hiện ở các dạng duới đây:
+ Làm một việc( hành động) mà pháp luật cấm không đuợc làm.
+ Không làm một việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm( nghĩa vụ pháp lý).
+ Sử dụng quyền hạn vuợt quá giới hạn pháp luật cho phép.

- Hậu quả của hành vi trái pháp luật: Là trật tự quản lý nhà nuớc bị hành vi vi
phạm hành chính tác động tới, gây xâm hại. Tuy nhiên, do đa số các hành vi vi
phạm hành chính là hành vi có cấu thành hình thức nên hậu quả phải được xem là
trật tự đã vi phạm, chứ không có cần hậu quả nhất định nào đó trên thực tế.
- Quan hệ nhân quả: Là mối quan hệ giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu
quả của vi phạm hành chính, trong đó hậu quả cuả vi phạm hành chính có tiền đề
xuất hiện của nó là hành vi khách quan của vi phạm hành chính. Việc xác định mối
quan hệ nhân quả cần phải có những căn cứ nhất định, cụ thể.
Ngoài ra, còn có một số dấu hiệu khác như: địa điểm, thời gian, phương tiện,
công cụ,.. .của vi phạm hành chính. Đây không phải là những dấu hiệu có ý nghĩa
quyết định trong mọi cấu thành vi phạm. Tuy nhiên, trong một số trường họp cụ thể
chúng sẽ trở thành dấu hiệu bắt buộc, có ý nghĩa, làm tăng hoặc giảm mức độ của
hành vi vi phạm hành chính.
b) Dẩu hiệu trong mặt chủ quan
Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là quan hệ tâm lý bên trong, bao gồm
các yếu tố: lỗi, mục đích, động cơ của vi phạm hành chính.
+ Lỗi là trạng thái tâm lý của một người khi thực hiện hành vi vi phạm hành
chính, biểu hiện thái độ của người đó đối với hành vi của mình.
Lỗi trong vi phạm hành chính bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý
+ Lỗi cố ý trong vi phạm hành chính: Là thái độ tâm lý của một người khi thực
hiện hành vi trái pháp luật hành chính nhận thức được nghĩa vụ pháp lý bắt buộc
nhưng lại cỏ ý thức xem thường mặt dù họ hoàn toàn cỏ khả năng xử sự đúng theo
nghĩa vụ đó.
+ Lỗi vô ý trong vi phạm hành chính là lỗi của một người khi thực hiện hành
vi trái pháp luật hành chính do vô tình hoặc thiếu thận trọng mà đã không nhận thức
được những nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, mặc dù họ có khả năng và điều khiển xử sự
theo đúng nghĩa vụ này.
Trong đó lỗi là một dấu hiệu cơ bản, bắt buộc phải hiện diện trong mọi cấu
thành của hành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩa quyết định đến các yếu tố khác
trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính. Vì vậy, các trường họp loại trừ yếu tố

lỗi sẽ không đủ các dấu hiệu cần thiết để xác định là hành vi trái pháp luật. Ví dụ
như: Sự kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng,...

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Tên đơn vị khảo sát

Tống số Tỷ lệ % Đoàn viên
dân
viên thanh niên
thanh niên chiếm
Khách
Tuy nhiên
thể loại:
mứclà độ
những
của quan
lỗi thìhệtùy
xã trường
hội có hợp
cùngxem
hoặcxét.
gầnThậm
tính chất
chí, với
trong
nhau

rất
Phường thường Thạnh
965
12.060
8,0 %
trong
nhiều từng
cấu thảnh
lĩnh vục
củanhất
vi phạm
định hành
của quản
chính,
lý nhà
khi truy
nuớc.cứu
Đây
cũng
chính
không
là trật
cầntụ xem
quảnxét
lý nhà
đến
Quận Cái Răngnuớc
80.561
25,4vi%vượt đèn đỏ.
mức độ

chuyên
lỗi 20.486
là:ngành
lỗi cốhoặc
ý haytừng
vô ý.
lĩnh
Ví vục
dụ như:
cụ thể.
Hành
+ Mục
thểđích,
trục động
tiếp: là
cơ quan
của
vi
hệphạm
xã hộihành
cụ %
thể
chính
quylàđịnh
dấu và
hiệu
bảokhông
vệ hành
bắt vi
buộc

vi
Thành Phố cẩn Thơ Khách
86.120
1.210.000
7,1
phạm
phải có
hành
trong
chính
mọixâm
cấuhại
thành
tới. của mọi loại vi phạm hành chính. Nó chỉ có ở một số
Toàn Quốc
6.000.000
86.000.000 6,97 %
cấu thành nhất định, tồn tại ở một số hành vi với lỗi cố ý.
1.2
phạm
về giao thông đường bộ trong Đoàn viên Thanh
c) Vi
Dấu
hiệu hành
về mặtchính
chủ thể
niên.
+ Chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm: cá nhân hoặc tổ chức.
chủ niệm.
thể nêu trên phải đủ năng lực chủ thể, tức là phải có năng lực

1.2.1+ Tất cả
Khái
pháp
luật

năng
lực
vi. niên
a) Khải niệm về Đoànhành
viên thanh
Đối với
chức nói
năng thì
lựcĐoàn
pháp viên
luật thanh
và năng
lựcđuợc
hànhhiểu
vi xuất
hiện
Theo
luậttổThanh
niênchung,
năm 2007
niên
chung

cùng
lúc

từ
khi
tổ
chức
đó

quyết
định
thành
lập
hoặc
công
nhận
hoạt
động
hợp
thanh niên, mà thanh niên đuợc định nghĩa nhu sau: “ Thanh niên là công dân Việt
pháp.tuổi
Vì từ
vậy,
này cùng
dứtthanh
khi niên
tổ chức
chấm dứt hoạt
Nam
đủ cả
16 hai
tuổiloại
đến năng

hết 30lực
tuổi”.(tại
Điềuchấm
1 Luật
2007).
động hoặc theo pháp luật, bị buộc phải chấm dứt hoạt động.
Bảng
khảo
sát số năng
lượnglực
đoàn
viên
ở một
đơnđóvị:ra đời và mất đi
Đối với
cá nhân,
pháp
luậtthanh
phát niên
sinh khi
cá số
nhân
Số

lượng

Đoàn

Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên
niên”


”________________________________
_______________________________

khi cá nhân đó chết đi. Còn năng lực hành vi được phát sinh sau khi có năng lực
pháp luật mà tự mình có thể nhận thức và điều khiển hành vi bản thân, thể hiện
người đó thỏa mãn các điều kiện luật định; đạt đến một độ tuổi nhất định, không
mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi. Trong
khi đó, độ tuổi có năng lực hành vi theo pháp lệnh vi phạm hành chính năm 1995 và
năm 2002 ( điều 7) được xác định như sau:
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi
phạm hành chính do mình gây ra;
+ Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính đối với những vi
phạm hành chính được thực hiện với lỗi cố ý.
Riêng đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi về
ngoại giao, lãnh sự nếu họ vi phạm pháp luật hành chính thì việc xử lý hành chính
của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
d) Dấu hiệu về mặt khách thể
b. KháiKhách
niệm vi
hành
chỉnh
giao thông
trong
viên có
thanh
thểphạm
của vi
phạm
hànhvềchính

là các đường
quy tắcbộquản
lý Đoàn
nhà nước
nội
niên.
dung xã hội là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước được
hành và
chính
lĩnhhình
vực thức
giao thông
đường
bộ là những
vi của

pháp Vi
luậtphạm
quy định
bảotrong
vệ. Còn
pháp lý
của chúng
là các hành
quy tắc
xử sự
nhân,
chức
phạm
quy bao

địnhgồm:
của pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ một
mang tổ
tính
bắt vi
buộc
chung,
cách cố
ý
hoặc

ý

không
phải
và theo
quy
địnhlãnh
của pháp
luật phải
bị
Khách thể chung: là các quanlàhệtộixãphạm
hội phát
sinh
trong
vực quản
lý nhả
xử
phạt
vi phạm

hànhkhác
chính,
nước
hay
nói cách
là bao
trật gồm:
tự quản lý nhà nước nói chung. Khách thể chung
+Các
hành
vi
vi
phạm
quy
tắc
giaoluật
thông
đường
được thể hiện trong các quy phạm pháp
tổng
quát,bộ;
có tính luật.
+Các hành vi vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
+ Các hành vi vi phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
+ Các hành vi vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia
giao thông đường bộ;
+ Các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ;
+ Các hành vi vi phạm khác liên quan đến giao thông đường bộ.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc


SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

1.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.
Tại điều 46 nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14-09-2007 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đuờng bộ có quy
định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cụ thể nhu sau:
+ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của nghị định này
là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính. Trong trường hợp
phạt tiền thì thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung
tiền phạtquy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
+ Trong trường họp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau đây:
- Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc
thẩm quyền của người xử phạt thì thẩm quyền vẫn thuộc người đó.
- Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hành vi
vượt quá thẩm quyền của người xử phạt thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến
cấp có thẩm quyền xử phạt.
- Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều
người thi việc xử phạt do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
1.2.3
Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính.
Các đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính bao gồm:
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành
chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm
hành chính do mình gây ra.
+ Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện và

những người thuộc lực lượng Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý
như đối với các công dân khác; ừong trường họp cần áp dụng hình thức phạt tước
quyền sử dụng một số giấy phép hoạt động vì mục đích quốc phòng, an ninh thì
người xử phạt không trực tiếp xử lý mà đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội, Công an
có thẩm quyền xử lý theo điều lệnh kỷ luật;
+ Tổ chức bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Sau khi chấp hành quyết định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định cá nhân có lỗi
gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp lý của người đó theo quy
định của pháp luật;
+ Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ
Việt nam, Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam thì bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

trường họp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc
gia nhập có quy định khác.
Các biện pháp xử lý hành chính khác quy định tại Pháp lệnh này không áp
dụng đối với người nước ngoài.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính và thời hạn được coi là chưa bị xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
.+ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
là một năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện. Nếu quá thời

hạn nêu trên thì không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu
quả theo quy định tại khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
+ Trường họp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét
xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ thì bị xử phạt hành chính; trong trường họp này, thời hiệu xử
phạt vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận
được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm.
+ Trong thời hạn được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà cá nhân,
tổ chức lại thực hiện vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực giao thông đường bộ
hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu quy định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính
lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt hành
vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
+ Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ nếu qua một năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ
ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì được coi như
chưa bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
1.2.4
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cà nhân, tổ chức
vi phạm hành chính theo qui định của pháp luật. Đây là các hình thức được áp dụng,
trước hết là nhằm trừng phạt người vi phạm, thông qua đó giáo dục moi người ý
thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng các quy tắc của đời sống cộng đồng, phòng ngừa
các quy phạm pháp luật cỏ thể xảy ra.
Theo điều 5 nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2007 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thong đường
bộ, có qui định hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thong
đường bộ như sau:


GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính ừong lĩnh vực giao thông đường
bộ được quy định tại Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong
các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi
phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối với hành vi
đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống thấp hom
mức trung bình nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu
vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn mức trung
bình nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm
hành chính.
3. Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung quy định tại
khoản 1, khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu
quả sau đây:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm

hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép;
b) Các biện pháp khác được quy định tại Chương II Nghị định này.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

CHƯƠNG2
VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ.
2.1 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
2.1.1
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ:
Theo nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14-09-2007 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có quy định các hành
vi vi phạm hành chính bao gồm các hành vi sau:
- Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
- Vi phạm về quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Vi phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông
đường bộ.
- Vi phạm quy định về vận tải đường bộ.
- Các vi phạm khác có liên quan đến giao thông đường bộ.
Các hành vi vi phạm hành chính đó được quy định cụ thể như sau:
+ Đối với hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ gồm có các hành vi
sau:
- Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo

trước.
- Quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu xe, trên phần đường dành cho người đi
bộ qua đường.
- Lùi xe ở đường một chiều, ở khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho
người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao cắt đường sắt,
nơi tầm nhìn bị che khuất, nơi cấm quay đầu xe, lùi xe không quan sát hoặc không
cỏ tín hiệu báo trước.
- Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo trước cho người điều khiển
phương tiện khác biết.
- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị có lề
đường rộng, dừng xe, đỗ xe không quan sát mép đường phía bên phải theo chiều đi
ở nơi có lề đường hẹp hoặc không có lề đường, dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí
quy định ở những đoạn đường ngoài đô thị đã có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe, đỗ xe
trên dốc không chèn bánh.
- Dừng xe, đỗ xe tại các vị trí, bên trái đường một chiều, trên đoạn đường
cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất, trên cầu, gầm cầu vượt, song
song với một xe khác đang dừng đỗ, nơi đường giao nhau, điểm dừng đón, trả

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

khách của xe buýt, nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe, che khuất các
biển báo hiệu đường bộ.
- Không giữ khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước theo quy định

khi xe đang chạy.
- Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng
phàn đường hoặc làn đường quy định.
- Để xe, đỗ xe ở long đường, hè phố trái quy địnhcủa pháp luật.
- Vượt bên phải xe khác trong trường họp không được vượt.
- Đe người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định.
- Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
- Không tuân thủ quy tắc, hướng dẫn của người điều khiển giao thông khi
qua phà, cầu phao hoặc nơi ùn tắc giao thông.
- Không sử dụng đèn chiếu sáng vào ban đêm hoặc khi sương mù, thời tiết
xấu hạn chế tầm nhìn, sử dụng đèn chiếu xa khi tránh nhau về ban đêm.
+ Đối với hành vi vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
gồm các hành vi sau:
- Xây dựng nhà, công trình tạm thời khác trái phép trong phạm vi đất dành
cho người đi bộ.
- Xây dựng lều quán trái phép trong phạm vi đất dành cho người đi bộ.
- Đổ vật liệu hoặc phế thải ra hành lang an toàn đường bộ không đúng quy
định.
- Tự ý sang lấp mặt bằng trong hành lang an toàn đường bộ.
- Sử dụng trái phép hành lang an toàn đường bộ làm nơi tập kết hoặc trung
chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng.
+ Đối với hành vi vi phạm vi định về phương tiện tham gia giao thông đường
bộ gồm các hành vi sau;
- Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển báo, đèn báo hãm,
đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có
những thứ đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế ( nếu có
quy định phải có những thứ đó) hoặc lấp thêm đèn chiếu sáng xa phía sau xe.
- Điều khiển xe không có còi hoặc có nhưng không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật
cho từng loại xe.
- Điều khiển xe không có bộ phận giảm thanh hoặc có nhưng không đủ tiêu

chuẩn kỹ thuật.
- Điều khiển xe không gắn đủ biển số hoặc gắn biển số không đúng vị trí,
biển số mờ, biển số bị bẻ cong, biển số bị che lấp, biển số hỏng.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

- Điều khiển xe lấp bánh lốp không đúng kích cỡ hoặc không đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật.
- Tự ý thay đổi kích thuớc thành thùng xe.
- Điều khiển xe không đủ hệ thống hãm hoặc có nhưng không đúng tiêu
chuẩn an toàn kỹ thuật.
- Hệ thống chuyển hướng của xe không đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật.
- Sử dụng còi không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe.
- Không có đèn chiếu xa, gần hoặc có nhưng không có tác dụng.
+ Đối với hành vi vi phạm quy đỊnh về người điều khiển phương tiện khi
tham gia giao thông đường bộ gồm các hành vi sau:
- Người điều khiển xe môtô không có giấy phép lái xe hoặc sử dụng giấy
phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phép lái xe bị tẩy xóa.
- Người điều khiển xe ôtô không mang theo giấy đăng ký xe, giấy phép lái
xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
- Điều khiển xe không có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa
chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
- Có giấy phép lái xe nhưng không phù họp với loại xe đang điều khiển.

+ Đối với hành vi vi phạm khác có liên quan đến giao thông đường bộ gồm
các hành vi sau:
- Tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với giấy đăng ký xe.
- Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định.
- Tự ý đục lại số khung, số máy.
- Tẩy xóa, sửa chửa hoặc giả mạo hồ sơ đăng ký xe.
- Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước của xe.
- Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
điều khiển xe tham gia giao thông.
- Tổ chức đua xe trái phép.
- Chạy xe lạng lách, đánh võng, lôi kéo nhau trên đường.
- Cản trở ngưòi thi hành công vụ.
2.1.2
Các vi phạm hành chính trong Đoàn viên thanh niên:
Từ thực tế cho thấy các hành vi vi phạm của Đoàn viên thanh niên thường là
do đua đòi, nông nổi, chạy theo bạn bè dẫn đén hậu quả đáng tiếc xảy ra. Cụ thể là
các hành vi vi phạm hành chính sau:
+ Dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định.
+ Chạy không đúng phần đường của mình.
+ Không có giấy phép lái xe.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________


+ Tổ chức đua xe trái phép.
+ Chạy lạng lách, đánh võng, lôi kéo nhau trên đuờng.
+ Chạy xe hàng 2, hàng 3 trên đuờng.
+ Cản trở nguời thi hành công vụ.
+ Tự ý thay đối hình dáng, khung máy, màu sơn của xe.
+ Chở quá số người quy định.
+ Vượt đèn đỏ.
+ Không theo hướng dẫn của người điều khiển giao thông.
2.2 Thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Khác với việc xét sử các hành vi tội phạm mà ở đó thẩm quyền thực hiện
công việc này được giao cho một cơ quan duy nhất là tòa án thực hiện, việc xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ được giao cho nhiều cơ
quan, cán bộ có thẩm quyền khác nhau thực hiện. Theo quy định của pháp luật hiện
hành cụ thể là tại điều 42 nghị đinh số 146/2007/NĐ-CP ngày 14-09-2007 của chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc về các cơ quan sau:
+ Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, Trưởng công an các cấp.
+ Lực lượng cảng sát giao thông đường bộ.
+ Lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động,
Cảnh sát quản lý hành chính.
+ Lực lượng Thanh tra giao thông đường bộ.
Đồng thời pháp luật cũng quy định thẩm quyền xử phạt hành chính cụ thể của
mỗi cán bộ có thẩm quyền xử phạt ừong các cơ quan này.
Một điều đáng chú ý là, mức tiền phạt mà pháp luật quy định cho những người
có thẩm quyền xử phạt như trên là mức phạt cho một hành vi vi phạm hành chính.
Ví dụ như: một người vi phạm an toàn giao thông với lỗi không đội nón bảo hiểm,
không mang giấy phép lái xe, chở quá số người quy định thì lực lượng Cảnh sát sẽ
tổng họp từng hành vi vi phạm lại rồi xử phạt chung cho tất cả các hành vi đó.
Tuy nhiên, trong việc xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông
đường bộ thì ít thấy việc xử lý vượt cấp. Neu có thì được xử lý theo quy định của

pháp luật quy định thẩm quyền cho người xử phạt, về nguyên tắc, nếu tất cả các vi
phạm đó thuộc thẩm quyền xử phạt của người có thẩm quyền thì dù mức phạt tổng
họp có lớn hơn mức quy định cho thẩm quyền của người xử phạt, vụ việc đó vẫn
thuộc thẩm quyền xử phạt của người này. Trong trường họp nếu có một vụ vi phạm
hành chính mà mức phạt tiền được pháp luật quy định vượt quá thẩm quyền của
người xử phạt thì vụ việc đó phải được chuyển cho người khác có thẩm quyền xử

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

phạt. Và để khắc phục tình trạng vượt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì tại điều 42 nghị định số 146/2007/NĐ-CP
ngày 14-09-2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ có quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính cụ thể như sau:
- Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, Trưởng công an các cấp có thẩm quyền xử
phạt đối với các hành vi vi phạm trong phạm vi quản lý của địa phưcmg minh.
- Lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các
hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và trật tự, an toàn giao thông
đô thị, đối với người và phưomg tiện tham gia giao thông trên đường theo quy định
của pháp luật.
- Lực lượng cảnh sát trật tự, cảnh sát phản ứng nhanh, cảnh sát cơ động, cảnh
sát quản lý hành chính về trật ự xã hộicó thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi
phạm pháp luật.

- Lực lượng Thanh tra giao thông đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các
hành vi vi phạm của người và phương tiện tham gia giao thông, hoạt động vận tải
đường bộ.
2.3. Xử lý vi phạm hình sự trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
2.3.1
Các tội liên quan đến an toàn giao thông đường bộ theo Bộ luật
hình
sự
năm 1999. *
Trong số 22 Điều của bộ luật hình sự năm 1999 quy định về các tội xâm phạm
trật tự, an toàn giao thông đường bộ thi có 7 điều luật quy định về các tội xâm phạm
trật tự, an toàn giao thông đường bộ, cụ thể:
- Tội quy phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
(Điều 202).
- Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203).
- Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an
toàn (Điều 204).
- Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các
phương tiện giao thông đường bộ (Điều 205).
- Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206).
- Tội đua xe trái phép (Điều 207).
-Tội vi phạm quy định về duy tu, sữa chữa, quản lý các công trình giao thông
(Điều 220).

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”


2.3.2
Chính sách xử lý hình sự của Nhà nước ta đối vói các tội xâm
phạm
trật
tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chính sách xử lý hình sự thể hiện ở việc quy định phạm vi, mức độ xử lý cũng
như mức chế tài áp dụng đối với từng tội phạm, đồng thời trong bộ luật hình sự năm
1999, Nhà nước ta cũng có sự phân hóa ừong chính sách xử lý các tội phạm nói
chung và các tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ nói riêng.
Do tình hình vi phạm về trật tự, an toàn giao thông đường bộ diễn ra hết sức
phức tạp và có chiều hướng ngày càng gia tăng, gây hậu quả nghiêm trọng cho nhân
dân và xã hội, do vậy, nhìn chung Nhà nước có chính sách xử lý nghiêm về mặt
hình sự đối với tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Điều đó
thể hiện rõ ở chỗ, trong cả 7 điều luật quy định về tội xâm phạm trật tự, an toàn giao
thông đường bộ đều có mức hình phạt cao nhất là từ 10 năm trở lên, đặc biệt là có
2/7 điều luật quy định mức hình phạt cao nhất là tù đến 15 năm (Điều 202, Điều
220), có một điều luật quy định mức hình phạt cao nhất là tù chung thân (Điều 206).
Ngoài ra đối với một số tội phạm, người phạm tội còn có thể phải chịu thêm hình
phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định từ một năm đến năm năm.
Việc phân hóa trong chính sách xử lý về hình sự của Nhà nước ta không chỉ
thể hiện ở việc xử lý đối với từng loại tội hoặc nhóm tội mà còn thể hiện ngay trong
việc xử lý đối với từng tội phạm cụ thể thông qua việc xác định mức hình phạt đối
với từng loại tội hoặc đối với từng trường họp phạm tội cụ thể. Đối với các tội xâm
phạm trật tự, an toàn giao thông nói chung và đường bộ nói riêng. Nhà nước ta cũng
có sự phân hóa trong chiónh sách xử lý thể hiện ở việc quy định các chế tài lựa chọn
trong cùng một khung hình phạt. Cụ thể là, trong khoản 1 của tất cả các điều luật
quy định về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ đều có quy định
chế tài lựa chọn giữa hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ và hình phạt

tù. Hình phạt tù được áp dụng đối với những trường họp vi phạm ở mức độ nguy
hiểm cao, càn thiết phải xử lý nghiêm khắc, căn cứ vào tính chất phạm tội, hậu quả
mà tội phạm đã gây ra để có thể lựa chọn áp dụng các hình phạt không phải là tù
như: cải tạo không giam giữ hoặc phạt tiền.
2.3.3
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
bộ
trong Bộ luật hình sự 1999.
Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định tội phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
+ Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy
định về an toàn giao thông đường bộ mà gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt
hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến năm năm.
+ Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm
đến mười năm’
- Không có giấy phép lái xe hoặc bằng lái xe theo quy định;
- Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
- Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp

người bị nạn;
- Không chấp hành hiệu lệnh của ngưòi đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc
hướng dẫn giao thông.
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
+ Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì biọ phạt tù từ bảy năm đến
mười lăm năm.
+ Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế
dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặng kịp thời, thì bị
phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
+ Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
2.4 Trách nhiệm đẩu tranh, phòng ngừa và chống vi phạm hành chính.
Tại điều 4 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 có quy định về trách
nhiệm đấu tranh, phòng ngừa và chống vi phạm hành chính.
Cơ quan, tổ chức và mọi công dân phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định
của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo
dục thành viên thuộc cơ quan, tổ chức mình về ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật,
các quy tắc của cuộc sống xã hội, kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân, điều
kiện gây ra vi phạm hành chính trong cơ quan, tố chức mình.
- Khi phát hiện có vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm
hành chính có trách nhiệm xử lý vi phạm đó theo đúng quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm việc lạm dụng chức vụ, quyền hạn, sách nhiễu, dung túng, bao che, xử
lú không nghiêm vi phạm hành chính.
- Công dân có quyền và nghĩa vụ phát hiệ, tố cáo mọi hành vi vi phạm hành
chính và hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính.
- Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận, trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có ừách nhiệm giám sát việc thi
hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính.


GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Tháng Tống số lượtTăng
viTăng
hoặcĐVTN
hoặcTỉ
lệ
%
Đề
Đề tài:
tài: “Vi
“Vi phạm
phạm hành
hành chính
chính về
về giao
giao thông
thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”
niên
vi phạm
phạm
giảm
giảm
ĐVTN
vi
CHƯƠNG3
phạm

2.5 Giám sát, kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính.
725 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
274PHÁP VÈ AN TOÀN GIAO
37.8%
THÔNG ĐƯỜNG Bộ
1
Tại
điều
5
Pháp
lệnh
xử

vi
phạm
hành
chính
2002
có quy định về giám sát,

QUẬN
CÁI
RĂNG
508
-217 206
-68
40.55%
2
kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính cụ thể nhu sau:
3

528
+20đồng
190
35.9%
3.1- Thực
trạngdân
về an
toàn
thông
bộ
Cái nhân
Răng.dân trong phạm
Hội
tộc,
cácgiao
Uỷ ban
củađường
Quốc-16
hội,ở Quận
Hội
đồng
vụ,những
quyền
hạn84
của mình
giám
sát khi
việc
thi hành
pháphành

luật Nghị
trong Quyết
xử lý vi
4
374 vi nhiệm
-154năm
-106
22.5%
Trong
qua,
đặc biệt
là từ
chính
phủ ban
số
phạm
hành
chính.
5
409 32/2007/NQ-CP
+35
150
+66
36.7%
ngày 29-06-2007 của chính phủ về một số giải pháp cấp bách
Thủ truởng
quangiao
Nhà nước
thường
xuyên

việc xử
nhằm - kiềm
chế taicơ nạn
thôngcóvàtrách
ùn nhiệm
tắc giao
thông
và kiểm
NghịtraĐịnh
số

vi
phạm
hành
chính
của
người

thẩm
quyền
xử

vi
phạm
hành
chính
thuộc
568
+159
130

-20
22.9%
146/2007/NĐ-CP
ngày
14/09/2007
về
xử
phạt
vi
phạm
hành
chính
trong
lĩnh
vục
6
phạmthông
vi quản
lý của
thời hữu
xử lýquan,
vi phạm
pháp
luật và các
giảitổquyết
đuờng
bộ, mình,
thì110
cáckịp
ngành

các
địa
phuomg,
chứckhiếu
chínhnại,
trị,
7
523 giao
-45
-20
21%
tố cáo
trong
lý vi
phạm
định
luật.công tác giáo dục,
các
đoàn
thểxửcủa
Mặt
trậnhành
Tổ chính
quốc theo
Việt quy
Nam
đã của
tăngpháp
cuờng
450

-73
180
+70
40%
8
tuyên truyền về trật tự an toàn giao thông trong cả nưóc nói chung, ở Thành Phố
9
303 Cần Thơ và ở Quận
-147Cái 170
-10 chấp
56.1%
Răng nói riêng. Thì ý thức
hành pháp luật về trật tự an
củavềmột
nguời
đuợc
nângCái
lênRăng
đáng kể, song nhìn
Báo cáotoàn
tìnhgiao
hìnhthông
vi phạm
1rậtbộ
tự phận
an toàn
giaodân
thi ìng
ở quận
chung trìng độ dân trí còn thấp, ý thức chấp hành luật lệ giao thông còn hạn chế,

chưa tự giác, tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông còn phổ biến, thường
xuyên có lúc tăng có lúc giảm. Một điều đáng nói ở đây là không phải chỉ những
người không biết pháp luật mói vi phạm pháp luật mà ngay cả những người biết luật
mà vẫn phạm luật, không ít người có hiểu biết về pháp luật nhưng lại chấp hành
kém thiếu ý thức, hoặc cố tình vi phạm về trật tự an toàn giao thông, sau đây là tình
hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Quận Cái Răng trong 09 tháng
đầu năm 2008.


trong 09 tháng đầu năm 2008
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Tháng

rri A A

Số lượt vi
Tăng Số lượt vi Tăng
Tỉ lệ %
Tông
Đề
Đề tài:
tài:sô
“Vi
“Vi phạm
phạm hành
hành chính

chính về
về giao
giao thông
thông đường
đường bộ
bộ trong
trong Đoàn
Đoàn viên
viên thanh
thanh niên”
niên
phạm
của
hoặc
phạm
của
hoặc
thanh
thanh Nhìn chung thì tình hình vi phạm pháp luật về trật tụ an toàn giao thông đuờng
giảm
thanh
giảm
bộ ở Quận
Cái Răng còn
khá phổ
biến, tuy nhiên
do sự nỗ niên
lực hết mình không mệt
niên
vi thanh

mỏi của niên
các trong
anh chiến sỹ giaoniên
thông, bằng công tác tuyên
truyền với nhiều hình
trong
phạm
thức của các ngành hữu quan có liên quan mà đặc biệt là Đoàn thanh niên cộng sản
quận
ngoài
quận
Hồ Chí Minh, đã góp phần nâng cao hom ý thức của nguời dân trong đó có Đoàn
quậnbộ phận không nhỏ trong
chiếm
viên thanh niên. Đây cũng là một
các vụ vi phạm hành
274chính về31trật tự an toàn giao thông
243đường bộ ở Quận Cái11.3%
Răng. Trong 09 tháng đầu
Răng đã xử181
lý 4388 trường
phạm hành chính về trật tự
206năm 2008
25 Quận cái-06
+38 họp vi 12.1%
an toàn giao thông đường bộ, xử phạt hàng trăm triệu đồng với nhiều lỗi khác nhau,
190
26
+01
164

-17
13.7%
chẳng hạn như lỗi chạy quá tốc độ cho phép, lỗi không đội nón bảo hiểm khi thamn
84 gia giao28thông, lỗi +02
-108
33.3%
chõ quá số 56
người qui định,....Qua
đó
lực lượng tuần tra cũng
nhắc
nhở
nhiều
trường
họp
chưa
đến
mức
phải
bị
xử
phạt
vi
phạm hành chính, ví dụ
150
25
-03
125
+69
16.7%

như lỗi không mở đèn khi tham gia giao thông vào ban đêm.
130
23 kết quả-02
107tuần tra, kiểm
-18 soát, xử17.7%
Những
của công tác
lý vi phạm trật tuẹ an toàn
110giao thông
27 đường bộ+04
-24phàn quan
24.5%
ở Quận Cái83Răng đã góp
trọng trong việc thực hiện

hiệu
quả
Luật
giao
thông
đường
bộ

các
Nghị
định
của
180
25
-02

155
+72
13.9%chính phủ về bảo đảm
trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Thành phố càn thơ nói riêng và cả nước nói
170chung. 22
-03
148
-07
12.9%


1
2
3
4
5
6
7
8
9

3.1.1
Tình hình chấp hành pháp luật về an toàn giao thông đường bộ ở
Quận
Cái Răng trong Đoàn viên thanh niên.
Từ kết quả của công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức từ nhiều phía và đặc biệt
là ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông đường bộ của Đoàn viên thanh niên ở
quận cái răng là khá cao cho nên trong tất cả các vụ vi phạm hành chính về trật tự
an toàn giao thông đường bộ trong quận thì số lượt vi phạm của đoàn viên thanh
niên quận nhà là rất ít, cụ thể như sau:


GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Tháng

Số vụ xảy ra

Số người chết

Số người bị
thương
- Các lỗi vi phạm khác: 59 trường họp
1
1
1
Một vấn đề thực tế là khi tham gia giao thông coi thường nguy hiểm, không
biết hoặc không1 có thoái quen bảo 1vệ cho mình và cho1người khác. Vi phạm phổ
biến thường là 1do thiếu ý thức của 1người dân hoặc chấp
0 hành không nghiêm quy
định của pháp luật khi tham gia giao thông, chang hạn như vụ tai nạn giao thông,
0 Quang trung thuộc
0 khu vực 9 phường Hưng
hồi 11 giờ ngày0 08/07/2008 tại dốc càu
1
1
2
Phú, quận Cái Răng

tai nạn giữa 2 phưomg
tiện: xe ôtô mang
biển số 65F7-8586 do
anh Trần Văn 0Dũng sinh năm 19490 điều khiển, địa chỉ0số 33c tổ 50 khu vực 07,
phường Hưng Phú, đang chạy quẹo trái bị anh Phan Minh Quí sinh năm 1989, chở
1 Phú Thứ, Cái Răng điều
sau là chị Đinh1 Thị Ngọc Tuyền địa1 chỉ khu dân cư 586
khiển chạy từ hướng
càu Quang trung
0
0 về 586 va phải. Hậu
0 quả anh Dũng chết ngay
sau khi đưa vào1 bệnh viện, nguyên nhân

do
anh
Dũng
1
2quẹo sai quy định của luật
giao thông.
Các trường họp vi phạm ở trên không chỉ xảy ra ở người những người quá tuổi
thành niên mà còn xảy ra ở lứa tuổi thanh niên. Và một điều đáng mừng là trong các
lỗi vi phạm đó thanh niên thường vi phạm nhất là các lỗi sau: chạy quá tốc dộ cho
phép, không đội nón bảo hiểm, chở quá số người quy định, lạng lách đánh võng,
Báo cáo tình hình tai nạn giao thông ở quận Cái Răng trong 09 tháng đầu
mốc bô xe,.. .Trong đó có lỗi lạng lách đánh võng là bị xử lý nặng nhất, trường họp
năm
2008
này là dễ gây ra tai nạn nhất, tuy nhiên
trong

quận cái răng có xử lý trường họp này
nạn đặc
giaokhác
thông
ở Quận
tháng
01
đoàn Như
viên vậy,
thanhtình
niênhình
màtai
điểm
ở đường
đây là bộ
không
phảiCái
do Răng
thanhtừniên
trong
đến
năm mà
2008là có
vụ có
cóphạm.
vụ nào.ở
vụquả
tuy đạt

quậntháng

nhà vi09phạm
dotháng
thanh1niên
củatháng
quậnkhông
khác vi
Đâytừng
là kết
sự
góptrong
mặt công
của những
thanhgiao
niênthông
nhưngtrong
nguyên
tai
được
tác xửngười
lý vi trong
phạmđộ
vềtuổi
an toàn
đoànnhân
viêngây
thanh
Báo
cáo
tình
hìnhbiến

phạm
trật
an
toàn
giao
thông
ở thể
quận
Cáigây
Răng
nạn
phải
cávinhân
gâytựan
ra,


do
những
chủ
ra.
niên,không
mặc

vậydo
thìnhững
diễn
về vinày
phạm
toàn

giao
thông
trong
đoànkhác
viên
thanh
trong
tháng
đầu
Nguyên
các vụ
tai
nạn09tạp
này
điều
là năm
do
thức lại
chủở quan
ngườimàđiều
niên luônnhân
diễn của
ra ngày
càng
phức

không
chỉý 2008
dừng
quận của

cái răng

Trong
09
tháng
đầu
năm
2008
tổng
số
lượt
vi
phạm
về
trật
tự
an
khiển
phương
tiện giao
mộttiềm
số vínăng
dụ dưới
thấy
được
đó:cáitoàn
còn lang
ra nhiều
quậnthông,
khác với

kinhđây
tế để
vượt
trội
homđiều
quận
răng,giao

thông
đường
bộ

Quận
Cái
Răng

1494
trường
hcrp,
trong
đó
thanh
niên
trong
Vụ
tai
nạn
giao
thông
lúc

18
giờ
50
phúc
ngày
21
tháng
09
năm
2008
tại
khu
sở hạ tầng phục vụ cho giao thông tốt hơn, thì lúc đó các hành vi vi phạm an toàn
quận
chiếm
232
trường
họp,
cònCái
lại Răng
thanh
niêndừng
vực
phương
Hưng
Thạnh,
quận
giữa
5ngoài
phương

giaoIthông
trong
đoàn
viên
thanh
niên
sẽ không
lạiquận
ở tiện:
đó chiếm
đâu. 1262 trường họp.
Qua kết+quả
đó cho tadothấy
được
tỷ Đồng
lệ vi phạm
trật tự
an toàn
giaolàthông
đườngVăn
bộ
52Y5-0489
Trịnh
Văn
sinh năm
1981
chở sau
cha Trịnh
trong
đoàn

viên
trong
quận
cái
răng
chiếm
một
tỉ
lệ
rất
nhỏ
cụ
thể
như
trong
1494
Tình sinh
hìnhnăm
tai nạn
đường
bộ Thới
ở Quận
Cái xã
Răng
tháng
Nhỏ
1959giao
địa thông
chỉ 93/3F
Xuân

Thạnh,
Bà trong
Diễm,09Hóc
Môn,
trường
họp
vi
phạm của
thanh
niênCui.
thì thanh niên quận chiếm 15.5% trong tổng số
đầu
năm
2008.
TPHCM,
đi
từ Quang
Trung
về Cái
lượt viTheo
phạm.
là một
tỷ của
lệ đáng
lệ cho
Quận
Cáichở
Răng
công
táctrong

thực
số Đây
liệu thống
cảnhkhích
sát giao
thông
đường
bộ quận
Răng,
+
54Y7-5606
do kê
Trịnh
Văn
Tiến
sinh
năm
1980
sautrong
làCái
Trịnh
Văn
Đỏ
hiệntháng
an toàn
thông.
09
đầugiao
năm
2008

cả Nhỏ,
quận đi
cótừ06Quang
vụ taiTrung
nạn giao
thông
sinh
năm
1989,
đều
là conthìÔng
về Cái
Cui.xảy ra làm chết 06
tích 303
họpthể
vicác
phạm
an Dược
toànsau:
giao
đườngđiều
bộ trong
09
người,Phân
bị
07 trường
người,
cụ
tháng
như

+ thương
62M2-9714
do Nguyễn
Phan
Y
sinhthông
năm 1988
khiển,tháng
địa chỉ
nămBè2008
ở quận
răng
thấy được
Cái
Tiền
Giangcái
chạy
từ cho
Cái chúng
Cui vềtaQuang
Trung.hầu hết các lỗi vi phạm đều do ý
thức chủ+ quan
xem thường
pháp luật,
các lỗi
65H6-7402
do Trịnh
Văn ừong
Sơn đó
chởcóphía

saucụlàthểLênhư
Thịsau:
Kim Loan điều
Không
giấy
phép
lái
xe:
06
trường
họp
khiển, địa chỉ Thạnh Thới, Phú Thứ, Cái Răng chạy từ Quang Trung về Cái Cui.
- +Điều
khiển xedo
chạy
quá tốcThị
độ Hồng
cho phép:
họp điều khiển, địa chỉ
65H1-1393
Nguyễn
Vân150
sinhtrường
năm 1980
Sử
dụng
rượu
bia
quá
nồng

độ
cho
phép:
07
trường
họp
phường cái Khế, Ninh Kiều chạy từ Quang Trung về Cái Cui.
-CảXe
chởva
quáquẹt
số người
quy định:
09chéo
trường
5 xe
vào nhau,
chồng
lênhọp
nhau. Hậu quả: Trịnh Văn Đồng
Không
đội

bảo
hiểm
khi
tham
gia
giao
thông:
trườngnặng,

họp số còn lại bị
chết, Trịnh Văn Nhỏ gãy chân, Nguyễn Phan Y Dược bị60
thương
- Đi
vào da.
đường
cấm: 02
trường
họpcác bên chạy xe hàng ngang khi va chạm
xây sát
ngoài
Nguyên
nhân
là do
Thiết
bị
không
bảo
đảm
an
toàn:
không tráng kịp xe này chồng lên xe kia. 09 trường họp
- Lạng lách đánh võng: 01 trường họp

Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”
niên


1
2

3
4
5
6
7
8
9

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

Hoặc vụ tai nạn xảy ra vào ngày 16 tháng 3 năm 2008, nguyên nhân là do
người điều khiển xe Ôtô tải lấn trái đường gây tai nạn. Đó là vào lúc 00 giờ 15 phút
ngày 16 tháng 3 năm 2008 tại quốc lộ 1A thuộc khu vực 2 phường Ba Láng, quận
Cái Răng đã xảy ra vụ tai nạn giao thông làm chết tại chỗ 1 người, giữa 2 xe môtô
BKS: 65H3-9667 và xe Ôtô tải BKS: 94L-5257.
+ Xe môtô 65H3-9667 do anh Nguyễn Ngọc Nhẫn sinh năm 1983, địa chỉ ấp
5 xã Lạc Tân huyện Tân Trụ tỉnh Long An điều khiển chạy từ hướng Hậu Giang về
Cần Thơ.
+ Xe Ôtô tải 94L-5257 do Đặng Phú Nga sinh năm 1955, địa chỉ xã Thuận
Hòa huyện Mỹ Tú tỉng Sóc Trăng điều khiển chạy từ cần Thơ về Hậu Giang.
Tai nạn đã làm anh Nguyễn Ngọc Nhẫn chết tại chỗ, nguyên nhân là do ôtô tải chạy
lấn đường gây tai nạn.
Từ những vụ tai nạn trên cho chúng ta thấy được ý thức chấp hành luật lệ giao
thông của người dân kém như thế nào, dù nguyên nhân nào đi chăng nữa thì tai nạn
cũng đã cướp đi tính mạng của biết bao con người, mà suy cho cùng thì lỗi không

phải do đâu khác là do chính bản thân những người tham gia giao thông, họ không
có ý thức bảo vệ chính bản thân mình cũng như tính mạng của người khác. Để rồi
tai nạn xảy ra làm hao tài tốn của mà tính mạng cũng không còn, đây là vấn đề nang
giải của lực lượng tuần tra giao thông, cần phải có nhiều biện pháp thật đồng bộ,
thật mạnh mẽ để khống chế tình hình tai nạn giao thông, tiến tới hạn chế tai nạn
giao thông xảy ra. Trong đó cần khắc phục trước tiên là các lỗi do ý thức chủ quan
của người điều khiển phương tiện giao thông.

3.1.3
Nhận xét tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao
thông
trong Đoàn viên thanh niên.
Từ kết quả trên cho thấy tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao
thông ừong Đoàn viên thanh niên ở địa bàn dân cư chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng
số lượt vi phạm. Tuy nhiên theo số liệu điều tra tình hình vi phạm hành chính về trật
tự an toàn giao thông đường bộ trong Đoàn viên Sinh viên trường Đại Học cần Thơ
mới đây của tác giả cho thấy, tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao
thông trong Sinh viên cũng chiếm tỷ lệ khá cao khoản gần 50% số lượt sinh viên vi
phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông, trong đó tỷ lệ vi phạm nhiều nhất ở
các bạn nam, một số rất ít ở các bạn nữ. Và cũng trong lần điều tra vừa qua trong
Đoàn viên thanh niên tại cơ sở cụ thể là ở khu vực Thạnh Hòa, Phường Thường
Thạnh, quận Cái Răng, Thành Phố càn thơ. Trong tổng số lượt khảo sát là 30 đoàn
viên thì có tới hơn phân nữa đã từng bị xử phạt vi phạm hành chính, số lượng này
cũng xấp sỉ tỉ lệ vi phạm trong sinh viên trương Đại Học cần Thơ. Ở các trường

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến



Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

hợp vi phạm đều có điểm chung là các bạn điều nhận thức đuợc tình trạng vi phạm
của mình, vì lý do này hay lý do khác.
Các lỗi thuờng gặp nhất là: Chạy ngược chiều, vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ,
không đội nón bảo hiểm, đậu xe không đúng nơi quy định,...
Và cũng ừong lần khảo sát vừa qua theo các bạn để giảm bớt tình trạng vi
phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông như hiện nay thì bên cạnh việc đóng
tiền phạt thì cần phải nghiêm khắc hơn đối với các hành vi cố tình vi phạm, hay
chống người thi hành công vụ để mang tính răn đe, ngăn ngừa tái phạm.
3.1.4
Những nguyên nhân gây mất trật tự an toàn giao thông và tai nạn
giao
thông đường bộ hiện nay ở quận Cái Răng.
Mặc dù những năm qua chúng ta đã có nhiều biện pháp bảo đảm trật tự an toàn
giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị, từ việc ban hành các pháp
lệnh, nghị định, thông tư, chỉ thị của Nhà nước, Chính Phủ, Bộ, liên Bộ, liên ngành
đến các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, xử lý, cưỡng chế thi hành pháp luật về
trật tự an toàn giao thông nhưng có thể nói tình hình trật tự an toàn giao thông
đường bộ hiện nay vẫn còn phức tạp, tai nạn giao thông có xu hướng ngày càng
tăng.
Từ thực tế và qua gần 2 năm thực hiện Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày
29-06-2007 của chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao
thông và ùn tắc giao thông cho thấy những nguyên nhân chủ yếu làm mất trật tự an
toàn giao thông và tai nạn giao thông đường bộ như sau:
Một là, do người tham gia giao thông chưa chấp hành nghiêm chỉng luật lệ
giao thông hiện hành và tình trạng vi phạm hành lang an toàn giao thông diễn ra
nghiêm trọng.

Một ừong những nguyên nhân gây mất trật tự an toàn giao thong, trật tự công
cộng hiện nay là việc lấn chiếm hành lan an toàn giao thông đường bộ và lấn chiếm
lòng đường, vĩa hè ở các đô thị. Tình trạng xây dựng nhà cửa, lều quán, tập kết vật
liệu xây dựng, phơi rơm rạ, nông sản, buôn bán kinh doanh lấn chiếm lòng đường,
vĩa hè, vi phạm hành lang an toàn giao thong diễn ra nghiêm trọng chưa được giải
quyết triệt để. Đặt biệt ở thành phố lớn, các đô thị, tình trạng tái lấn chiếm vĩa hè
long đường để kinh doanh khá phổ biến, nhiều đoạn đường phố bị chiếm dụng vĩa
hè để buôn bán, để xe khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường, nhiều đoạn
đường bị lấn chiếm để tập kết vật liệu xây dựng, phơi rơm rạ, nông sản, gay cản trở
giao thong và dẫn tới tai nạn giao thông. Một số tuyết đường được nâng cấp hoặc
làm mới khi đưa vào khai thác, hành lan bảo vệ an toàn giao thông đã biến thành vỉa
hè của người dân rất khó giải quyết.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


Đề tài: “Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn viên thanh niên”

_______________________________

Riêng về tai nạn giao thông, nguyên nhân chủ yếu do người tham gia giao
thông không chấp hành đúng các qui định về an toàn giao thông. Đây là nguyên
nhân trực tiếp, phổ biến, thường xuyên hằng ngày, hang giờ ở tất cả các tuyết
đường. Vi phạm phổ biến là người điều khiển các phưomg tiện giao thông cơ giới,
thô sơ, người đi bộ, người bán hang rong vi phạm lòng đường, vỉa hè, không chấp
hành đúng luật lệ giao thông. Phân tích nguyên nhân tai nạn giao thông trong những
năm gần đây thi lỗi do ngươi tham gia giao thông chiếm gần 80%, trong đó các lỗi
chủ yếu là: Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ cho phép, tránh, vượt sai qui

định, thiếu chú ý quan sát, chở quá tải, quá số người qui định, uống rượu bia say
vẫn điều khiển phương tiện... Điều này phần nào cũng phản ánh được việc kém
hiểu biết về luật lệ an toàn giao thông, ý thức về chấp hành luật lệ giao thông chưa
cao, chưa tự giác của người tham gia giao thông. Thêm vào đó là thói quen tùy tiện
trong nếp sống, trong sinh hoạt dẫn đến tùy tiện trong đi lại chưa thể ngày một,
ngày hai mà khắc phục được. Bên cạnh người tham gia giao thông chưa nghiêm
chinh chấp hành luật lệ giao thông, thì người tham gia giao thông còn chưa hình
thành thói quen tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác trong quá trình tham gia giao
thông, chưa có thói quen sử dụng các phương tiện thiết bị an toàn như thắt lưng an
toàn trên ôtô, đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy. vấn đề này rất có ý nghĩa trong
việc phòng ngừa tai nạn và hạn chế được hậu quả khi tai nạn xảy ra và có tác dụng
tốt hạn chế thương tích nhất lag chấn thương sọ não.
Hai là, do tốc độ tăng nhanh của phương tiện giới đường bộ, nhiều phương tiện
giao thông không đảm bảo chất lượng.
Trong những năm gần đây kinh tế của đất nước phát triển, phương tiện giao
thông cũng phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của xã hội, lưu lượng xe ngay
càng tăng đặt biệt là xe môtô, xe gắn máy.
Việc phân bổ không điều trên cả nước, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn
như: Thủ đô Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hải Phòng, Tp. Đà Nang. . .. Trong khi
đó, phương tiện giao thông cơ giới ở nước ta có nhiều chủng loại, nhãn mác khác
nhau như: Trung Quốc,Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc. . .. Một số lượng lớn
phương tiện đang lưu hành là phương tiện cũ, không đảm bảo an toàn kỹ thuật, một
số lớn là xe cũ nhập khẩu, một số khác đã sử dụng quá lâu chưa được thay thế,
không đạt tiêu chuẩn kỷ thuật cho phép. Các tiêu chuẩn kỷ thuật cho phép gồm:
- Hệ thống phanh.
- Hệ thống lái.
- Khung, thân vỏ.
- Hệ thống tín hiệu, thiết bị điện
- Bánh xe, kính, gương, gạt mưa.


GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Bùi Trung Hiến


×