cần Thơ
Tháng 4/2011
-.......................-X Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
KHỎA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NĨÊN KHÓA 2007- 2011
ĐỀ TÀI
PHÁP LUẬT VÈ QUAN HỆ DÂN sự CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
Giáo viên hướng dẫn:
Th.s BUI THỊ MỸ HƯƠNG
Khóa 33
Sinh viên thưc hiên:
NGUYỄN PHÚ HOÀI
MSSV: 5075266
Lớp Luật Thương Mại 3 -
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG
VIÊN
....................----------------
GVHD:Th.s
Th.sBùi
BùiThị
ThịMf,
Mỹ___a^
Hương
GVHD:
72E
SVTH: Nguyên Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẰU
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
4. Phưomg pháp nghiên cứu.................................................................................2
5. Kết cấu luân văn.................................................................................................3
CHƯƠNG 1......................................................................................................................4
NHỮNG VẮN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ DÂN sự CÓ YẾU TỐ
NUỚC NGOÀI.................................................................................................................4
1.1 Khái niệm về quan hệ dân sự và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.........4
1.1.1...........................................................................................................................
Khái niệm quan hệ dân sự..........................................................................................4
1.1.2...........................................................................................................................
Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.......................................................5
1.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..........................5
1.2.1 Pháp luật quốc gia...........................................................................................6
1.2.2 Điều ước quốc tế.............................................................................................6
1.3 Các nguyên giải quyết xung đột trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..
7
1.3.1 Nguyên tắc luật nhân thân...............................................................................7
1.3.1.1 Nguyên tắc luật quốc tịch....................................................................7
1.3.1.2 Nguyên tắc luật nơi cư trú..................................................................8
1.3.2 Nguyên tắc luật quốc tịch của pháp nhân.......................................................8
1.3.3 Nguyên tắc luật nơi có vật..............................................................................9
1.3.4 Nguyên tắc nơi thực hiện hành vi...................................................................9
1.3.4.1 Nguyên tắc luật nơi ký kết hợp đồng..................................................9
1.3.4.2...............................................................................................................
Nguyên
tắc
luật
nơi
thực
hiện
hợp
đồng
..........................................................................................................................
10
1.3.4.3...............................................................................................................
Nguyên
tắc
luật
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
nơi
3
vi
phạm
pháp
luật
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
1.5 Y nghĩa của việc xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..................14
1.5.1 Xác định thẩm quyền xét xử và luật áp dụng................................................14
1.5.2 Đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia................................................14
1.5.3 Tao ra nhữnq cơ sở pháp lý quan tronq cho các cơ quan nhà
nước
qiải
quyết các
vần đề phát sinh....................................................................................... 15
1.5.4.......................................................................................................................... T
húc đẩy quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.................................................15
CHƯƠNG 2.................................................................................................................
17
PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ DÂN sự CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI............................17
2.1 Thừa kế có yếu tố nước ngoài...........................................................................17
2.1.1 Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài...................................................17
2.1.1.1 Năng lực lập di chúc..........................................................................17
2.1.1.2.............................................................................................................. Hì
nh thức di chúc................................................................................................19
2.1.1.3.............................................................................................................. N
ội dung di chúc................................................................................................22
2.1.1.4.............................................................................................................. Hi
ệu lực của di chúc............................................................................................22
2.1.2 Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài...............................................24
2.1.2.1.............................................................................................................. Di
ện thừa kế.........................................................................................................25
2.1.2.2 Hàng thừa kế......................................................................................26
2.1.3 Năng lực nhận di sản, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc và di
sản không người thừa kế...........................................................................................27
2.1.3.1 Năng lực nhận di sản.........................................................................27
2.3.1.2 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc...............................28
2.3.1.3 Di sản không người thừa kế..............................................................28
2.2 Họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài............................................................29
2.2.1 Hình thức hcrp đồng dân sự..........................................................................30
2.2.1.1 Áp dụng luật thực chất Việt Nam trong hình thức hợp đồng dân sự có
yếu tố nước ngoài.............................................................................................31
2.2.1.2 Áp dụng pháp luật nước ngoài trong hình thức hợp đồng dân sự có
yếu tố nước ngoài.............................................................................................32
2.2.2 Nội dung hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài ........................................33
GVHD: Th.s
Bùi Thị
4 Nam trong nội dung
SVTH:
Nguyễn
PhúsựHoài
2.2.2.1
Áp Mỹ
dụngHương
luật thực chất Việt
họp
đồng dân
có
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
đồng
có yếu tố nước ngoài.......................................................................................38
2.2.3.2 Áp dụng pháp luật nước ngoài trong bồi thường thiệt hại ngoài họp
đồng theo pháp luật nước ngoài......................................................................40
CHƯƠNG 3..................................... .............................................................................43
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ
QUAN HỆ DÂN Sự CÓ YÉU TỐ NƯỚC NGOÀI.....................................................43
3.1 Thực trạng và hướng hoàn thiện quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài......43
3.1.1 Thực trạng quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..........................................43
3.1.2 Hướng hoàn thiện quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài..............................47
3.2 Thực trạng và hướng hoàn thiện quan hệ thừa kế và họp đồng dân sự có yếu
tố nước ngoài..................................................................................................................49
3.2.1 Thực trạng quan hệ thừa kế và hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài........49
3.2.1.1.............................................................................................................. Th
ực trạng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài...............................................49
3.2.1.2.............................................................................................................. Th
ực trạng quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài................................52
3.2.2 Hướng hoàn thiện quan hệ thừa kế và hợp đồng dân sự có yếu tố nước
ngoài.................................................................................................................................54
3.2.2.1 Hướng hoàn thiện quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.................54
3.2.2.2 Hướng hoàn thiện quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài...57
KẾT LUẬN.....................................................................................................................59
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
5
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước
ngoài
LỜI NÓI ĐẰU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay cả thế giới đang xích lại gần nhau, khoảng cách giữa các nước ngày
càng thu hẹp lại do sự phát triển của công nghệ thông tin và quá trình hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Người nước ngoài xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều với nhiều lý
do khác nhau như hợp tác kinh doanh, xuất khẩu lao động, du lịch và cả kết hôn với
người nước ngoài,... Trong bối cảnh đó, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài, tất nhiên sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinh các vụ
tranh chấp về dân sự có yếu tố nước ngoài. Trong khi đó chúng đòi hỏi phải được giải
quyết kịp thời và thỏa đáng, nếu không một mặt sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các
chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, mặt khác còn liên quan đến
vấn đề lãnh sự, ngoại giao và nền chính trị của quốc gia có thể phá vỡ quan hệ của hai
nước. Tuy nhiên, việc giải quyết các vấn đề trên không hề đơn giản do liên quan ít nhất
đến hai quốc gia trong một quan hệ, đó là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về xung đột
pháp luật và xung đột thẩm quyền quyền xét xử. Đây là hai vấn đề mà bất kỳ ngành
luật Tư pháp nào cũng gặp phải và tìm cách hạn chế chúng. Điều này ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng của kết quả xét xử và khiến cho các chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật này phải chịu nhiều thiệt thòi như trong các vấn đề chọn luật áp dụng dụng
chẳng hạn, bên cạnh đó Tòa án nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết
các vụ việc có yếu tố nước ngoài nên gánh nặng đè nặng lên Tòa án nhân dân tỉnh mà
chủ yếu là các thẩm phán.
Từ những lý do nêu trên, nên việc nghiên cứu đề tài Pháp luật về quan hệ dân
sự có yếu tổ nước ngoài là một việc làm hết sức cần thiết và thiết thực để góp phần
hiểu rỏ hơn về pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở nước ta
hiện nay. Bên cạnh đó nắm bắt được tình hình vận động, phát triển của các quan hệ
này trong lòng xã hội, từ đó tìm ra giải pháp để dần cải thiện các mối quan hệ này,
từng bước khắc phục những mặc tiêu cực, vướng mắc và phát huy những mặc tích cực,
tiến bộ, đồng thời có những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự có
yếu tố nước ngoài nói riêng và ngành luật Tư pháp quốc tế nói chung, để góp phần tạo
hành lang pháp lý cho việc ổn định các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, thúc đẩy
phát triển kinh tế và quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
6
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
2. Phạm vi nghiên cứu
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một lĩnh vực rộng lớn, gồm nhiều chế
định và quy phạm pháp luật phức tạp, với tư cách vừa là đối tượng điều chỉnh của
pháp luật dân sự, vừa là đối tượng điều chỉnh của ngành luật tư pháp quốc. Nhưng do
thời gian nghiên cứu ngắn và kiến thức tác giả còn hạn hẹp, nên tác giả chỉ nghiên cứu
hai nội dung là thừa kế có yếu tố nước ngoài và hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài,
về phần thừa kế tác giả nghiên cứu về thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật và
di sản không người thừa kế. về phàn hợp đồng tác giả nghiên cứu các vấn đề hình
thức, nội dung và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong hợp đồng dân sự có yếu tố
nước ngoài. Trong đề tài tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định có liên
quan về thừa kế và hợp đồng dân sự trong nước và có yếu tố nước ngoài trong Bộ luật
dân sự năm 2005, bên cạnh đó là một số quy định trong các hiệp định tương trợ tư
pháp mà Việt nam ký kết.
3. Mục đích nghiên cứu
Trong xã hội Việt Nam quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng tăng lên
đáng kể. Tòa án nhân dân phải nhận giải quyết ngày càng nhiều những vụ việc có liên
quan đến yếu tố nước ngoài, thêm vào đó việc giải quyết những vấn đề này lại hết sức
khó khăn do có liên quan đến một hoặc nhiều quốc gia khác. Đến với đề tài tác giả có
một số mục đích sau đây: Trước tiên là nhằm nâng cao sự hiểu biết của bản thân về
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, để sau này nếu có cơ hội phục vụ trong lĩnh vực
Tòa án có đủ khả năng để giải quyết các vụ việc dân sự có liên quan đến yếu tố nước
ngoài. Đặc biệt là trong các lĩnh vực thừa kế và hợp đồng dân sự. Sau đó, tác giả mong
rằng với công trình nghiên cứu mình sẽ đóng góp được một phần nhỏ nào đó cho nền
khoa học luật nước nhà nói chung và cho việc xét xử của Tòa án nhân dân nói riêng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn người viết sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, như phương pháp logic, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp,...để làm sáng tỏ và giải quyết các
vấn đề đặt ra trong luận văn.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
7
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài
Với bầu nhiệt quyết của một cử nhân luật, lòng đam mê và sự cố gắng. Tác giả
mang tất cả chúng đặt vào đề tài nghiên cứu của mình với một mong muốn đề tài
nghiên cứu sẽ đạt được kết quả thật cao, bên cạnh đó tác giả mong rằng sản phẩm của
mình có thể là một nguồn tài liệu có giá trị cho những chủ thể quan tâm. Nhưng với
khả năng của một cử nhân luật thì con đường để đi đến hoàn thành đề tài gặp rất nhiều
khó khăn. Trong những lúc khó khăn nhất tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ, động
viên từ phía bạn bè, quý thầy cô, đặc biệt là cô Bùi Thị Mỹ Hương. Tác giả xin gởi lời
chân thành cảm ơn đến cô Hương và các bạn của tác giả, đồng thời gởi lời cảm ơn đến
tất cả quý thày cô trong khoa đã trang bị cho tác giả những kiến tức cơ bản phục vụ
cho quá trình nghiên cứu đề tài này. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài nhưng
cũng không tránh khỏi những sai sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp
chân thành của quý thầy cô và các bạn để tiếp tục chỉnh sửa làm cho đề tài được hoàn
thiện hơn.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
8
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Chư
NHỮNG VẮN ĐỀ CHUNG VÈ QUAN HỆ DÂN sự CÓ YẾU TỐ NƯỚC
1.1 khái niệm về quan hệ dân sự và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Trên tinh thần Điều 1 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 3 nghị
138/2006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự có yếu tố nước
ngoài thì quan hệ dân sự bao gồm các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động. Trong quan hệ dân sự lại bao gồm các quan hệ thừa kế, quan hệ
hợp đồng dân sự, quyền tài sản,...Ta thấy rằng đây là hai cụm từ đồng âm nhưng nghĩa
lại khác nhau, “quan hệ dân sự bao gồm quan hệ dân sự và quan hệ dân sự chứa trong
quan hệ dân sự”, rất phức tạp và khó hiểu. Khi tác giả sử dụng cụm từ quan hệ dân sự
trong đề tài thì việc người đọc hiểu đó là quan hệ dân sự nào là rất khó khăn, có khi bị
lẫn lộn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của đề tài nghiên cứu. Tác giả xin quy ước,
cụm từ quan hệ dân sự được sử dụng trong đề tài này bao gồm các quan hệ thừa kế,
hợp đồng dân sự, quyền tài sản,...không phải bao gồm quan hệ hôn nhân gia đình, lao
1.1.1 Khái niệm về quan hệ dân sự
Trong đòi sống xã hội, con người luôn tham gia vào những quan hệ rất đa dạng
và phong phú. Những quan hệ xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con
người, từ việc sản xuất đến phân phối, lưu thông tài sản nhằm thỏa mãn các nhu cầu về
vật chất, tinh thần của từng chủ thể thì được gọi là quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội
được điều chỉnh bởi một tổng thể phức tạp các quy phạm xã hội. Đó có thể là quy
phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, quy phạm của các tổ chức, phong tục tập quán,
các tín điều tôn giáo,... Trong các quy phạm trên quy phạm pháp luật có hiệu quả nhất,
vì quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được
những mục đích nhất định, nhằm hướng các quan hệ xã hội phát sinh, phát triển phù
hợp với ý chí nhà nước. Khi quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
thì quan hệ xã hội đó được gọi là quan hệ pháp luật. Đối tượng điều chỉnh của ngành
luật dân sự nói chung và quan hệ thừa kế, hợp đồng dân sự nói riêng là các quan hệ tài
sinh, các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân không mất đi mà nó tồn tại dưới hình
thức quan hệ pháp luật dân sự. Các quy phạm pháp luật dân sự quy định cho các chủ
thể tham gia quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phải thực hiện hoặc kiềm chế không
thực hiện những hành vi nhất định để thỏa mãn lợi ích của mình nhưng phải phù hợp
với lợi ích nhà nước, được hưởng những quyền nhất định và gánh chịu trách nhiệm khi
9
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
SVTH: Nguyên Phú Hoài
1
[ truy cập
ngày 16/01/2011].
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
có hành vi vi phạm. Như vậy, có thể nhận thấy rằng quá trình phát sinh quan hệ pháp
luật dân sự bắt đầu từ việc các chủ thể tham gia vào các quan hệ nhằm mục đích thỏa
mãn các nhu cầu về lợi ích vật chất hoặc lợi ích nhân thân. Tuy nhiên, các lợi ích và
mục đích của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự chỉ được coi là hợp pháp khi được
pháp luật công nhận và bảo vệ. Như vậy, quan hệ dân sự là những quan hệ xã hội phát
sinh từ những lọi ích vật chất, lợi ích nhân thân được các quy phạm pháp luật dân sự
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ
dân sự của các bên được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp mang tính
cưỡng chế1.
1.1.2 Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Theo Điều 758 Bộ luật dân sự năm 2005 “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các
bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên
quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”. “Pháp có hệ thống Tư pháp quốc tế khá phát triển
nhưng không có văn bản nào định nghĩa khái niệm “yếu tố nước ngoài”. Ba nước có
luật Tư pháp quốc tế ở Châu Âu là Thụy Sỹ, Ý, Bỉ nhưng cả ba luật này không định
nghĩa khái niệm này, chỉ có duy nhất Nga là có định nghĩa trong bộ luật dân sự của
mình, mặc dù Nga không có Luật Tư pháp quốc tế”2.
Với quy định tại Điều 758 Bộ luật dân sự năm 2005 thì ở Việt Nam yếu tố nước
ngoài được cấu tạo gồm có 3 mặt: về chủ thể, có ít nhất một trong các bên tham gia là
cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, về Sự
kiện pháp lý, căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài, phát sinh tại nước ngoài, về Khách thể, tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước
ngoài. Chỉ cần có mặt một trong ba yếu tố trên trong một quan hệ dân sự thì quan hệ
dân sự đó là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
1.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Nguồn luật được hiểu là phương thức tạo ra quy tắc pháp lý, đồng thời là hình
thức chứa đựng quy tắc đó. Quy tắc được tạo ra, muốn được gọi là luật, phải mang đầy
đủ tính chất của chuẩn mực ứng xử được người nắm quyền luật công thừa nhận và bảo
2 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ - Sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế - Nxb
chính trị quốc gia năm 2010 trang 21.
3Nguyễn
Ngọc Điện - Giáo trình các nguồn của luật - Tủ sách đại học cần Thơ trang 3.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
10
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
1.2.1 Pháp luật quốc gia
Đây là loại nguồn được sử dụng phổ biến nhất trong quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài với tư cách là một nguồn luật quốc nội. Ta biết rằng, về nguyên tắc khi một
chủ thể được phép tham gia vào một quan hệ pháp luật dân sự trong nước thì được
tham gia vào một quan hệ pháp luật cùng loại nhưng có yếu tố nước ngoài, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác. Theo trên ta thấy được tầm quan trọng của pháp luật
quốc gia trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ở Việt Nam
có rất nhiều văn bản luật và dưới luật là nguồn của quan hệ này chẳng hạn như Hiến
pháp, Bộ luật dân sự năm 2005, Nghị định 138 năm 2006,...Ngành luật Hiến pháp là
một ngành luật cơ bản và là luật gốc, từ ngành luật này mà sản sinh ra nhiều ngành
luật khác như dân sự, hình sự, thương mại,...nên luật hiến pháp là nguồn không thể
thiếu của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Cụ thể hóa những quy định trong Hiến
pháp, phần thứ 7 Bộ luật dân sự năm 2005 đã đưa ra các quy phạm điều chỉnh về quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Bộ luật này đưa ra các quy phạm thực chất, đây là quy
phạm điều chỉnh trực tiếp quyền, nghĩa vụ của các bên chủ thể và các quy phạm xung
đột hướng dẫn chọn luật áp dụng. Bên cạnh hai nguồn hên thì nghị đinh 138/2006
cũng là một nguồn hết sức quan trọng, đây là Nghị định quy định chi tiết thi hành các
quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra pháp
luật Việt Nam còn rất nhiều văn bản là nguồn của quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài, nhưng tác giả chỉ lấy một vài nguồn điển hình để làm rỏ vấn đề.
1.2.2 Điều ước quốc tế
Trong các quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới, thì điều ước quốc tế
với tư cách là nguồn của tư pháp quốc tế nói chung và quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài nói riêng đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa thiết thực. Việt Nam đã ký kết
rất nhiều hiệp định tương ượ tư pháp với các nước Lào, Trung Quốc, Pháp, Mông cổ,
Nga,... Theo khoản 1 Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm
2005 thì “Trong trường họp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn
đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế”. Khoản 2 Điều 759 bộ luật dân sự năm
2005 “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác với quy định của bộ luật này thì áp dụng quy định quy
định của điều ước đó”. Theo trên ta thấy được tầm quan trọng của điều ước quốc tế đối
với pháp luật Việt Nam. Việc ký kết ngày càng nhiều các điều ước quốc tế đó là xu
hướng chung của pháp luật các nước, vì việc này một mặt làm giảm hiện tượng xung
đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử mặt khác còn tạo nên sự gắn bó, hợp tác
kinh
doanh
giữa
kết điều ước với11nhau.
GVHD:
Th.s
Bùicác
Thịnước
Mỹ ký
Hương
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
1.3 Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài
1.3.1 Nguyên tắc Luật nhân thân
Nguyên tắc Luật nhân thân gồm 2 dạng: Nguyên tắc Luật quốc tịch và nguyên
tắc Luật nơi cư trú. Ngành luật Tư pháp quốc tế Việt Nam sử dụng cả 2 nguyên tắc và
có sự phối hợp giữa 2 nguyên tắc này.
1.3.1.1 Nguyên tắc Luật quốc tịch
Nguyên tắc Luật quốc tịch là nguyên tắc áp dụng pháp luật của nước mà đương
sự là công dân. Theo nguyên tắc này thì khi một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
phát sinh thì sẽ chọn pháp luật của nước mà đương sự là công dân để xem xét, nhưng
nguyên tắc này chỉ được sử dụng để xác định các vấn đề về năng lực pháp luật, năng
lực hành vi của các bên đương sự, thừa kế tài sản là động sản, vấn đề quyền nhân thân,
các vấn đề trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. Đây là nguyên tắc được sử dụng phổ biến
trong ngành luật Tư pháp quốc tế Việt Nam nói chung và quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài nói riêng. Theo khoản 1 Điều 761 Bộ luật dân sự năm 2005 “Năng lực
pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó có quốc tịch", khoản 1 Điều 767 Bộ luật dân sự năm 2005 "Thừa kế
theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có
quốc tịch trước khi chết", khoản 1 Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt - Lào
năm 1998 "Việc thừa kế động sản được thực hiện theo pháp luật của nước ký kết mà
người để lại di sản là công dân khi qua đời", khoản 1 Điều 34 hiệp định tương trợ tư
pháp Việt - Mông cổ năm 2000 "Quyền thừa kế động sản được điều chỉnh theo pháp
luật của bên ký kết mà người để lại di sản thừa kế là công dân vào thời điểm chết".
Tuy nhiên, nguyên tắc này có trường hợp ngoại lệ. Trường hợp đương sự là
người không quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch thì nguyên tắc này không giải
quyết được. Theo Điều 760 Bộ luật dân sự năm 2005 “Trong trường hợp Bộ luật này
hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn
chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp
luật áp dụng đối với người không quốc tịch là pháp luật của nước nơi người đó cư trú;
nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Trong trường họp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà
người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước ngoài có hai
hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư
trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong
GVHD:
Bùi Thị
Hương
12 pháp luật của nước
SVTH:
Nguyễn
các
nướcTh.s
mà người
đó Mỹ
có quốc
tịch thì áp dụng
mà người
đó Phú
có Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân.” Như vậy cần đến
nguyên tắc thứ 2 trong nguyên tắc luật nhân thân đó là nguyên tắc luật nơi cư trú.
1.3.1.2 Nguyên tắc Luật noi cư trú
Nguyên tắc Luật nơi cư trú là nguyên tắc áp dụng pháp luật của nước mà đương
sự có nơi cư trú. Với nguyên tắc này thì khi một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
phát sinh thì sẽ chọn pháp luật của nước mà đương sự cư trú để xem xét, như vậy có
nghĩa là buộc quy chế nhân thân của người nước ngoài khi cư trú trên lãnh thổ nước
mình thì phải tuân theo pháp luật của nước mình. Cũng giống như nguyên tắc Luật
quốc tịch nguyên tắc này chỉ được sử dụng để xác định các vấn đề về năng lực pháp
luật, năng lực hành vi của các bên đương sự, thừa kế tài sản là động sản, vấn đề quyền
nhân thân, các vấn đề trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. Theo Điều 760 Bộ luật dân sự
năm 2005 thì nguyên tắc này được áp dụng thay cho nguyên tắc luật quốc tịch trong
trường hợp đương sự là người không quốc tịch, có hai hay nhiều quốc tịch. Theo pháp
luật Việt Nam trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài nếu không xác định được
quốc tịch của người để lại di sản là động sản thì ta áp dụng nguyên tắc luật nơi cư trú
để giải quyết. Trường hợp người để lại di sản là động sản có hai hay nhiều quốc tịch
thì ta áp dụng cả 2 nguyên tắc để giải quyết như theo khoản 2 điều 760 Bộ luật dân sự
năm 2005.
1.3.2
Nguyên tắc Luật quốc tịch của pháp nhân
Nguyên tắc Luật quốc tịch của pháp nhân là nguyên tắc áp dụng pháp luật của
nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch. Như vậy, đối vói nguyên tắc này thì khi một
quan hệ dân sự có sự tham gia của pháp nhân nước ngoài, khi đó chúng ta sẽ chọn
pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch để xem xét. Nhưng nguyên tắc này
chỉ được áp dụng để xác định năng lực pháp luật của pháp nhân, tư cách chủ thể của
pháp nhân, điều kiện ra đời, chấm dứt hoạt động của pháp nhân, giải quyết các vấn đề
của pháp nhân,...Lý luận và thực tiễn tư pháp ở các nước khác nhau đã định ra các tiêu
chuẩn cơ bản sau để xác định quốc tịch của pháp nhân: Nơi có trung tâm quản lý pháp
nhân, nơi thành lập pháp nhân (nơi đăng ký điều lệ), nơi thực chất pháp nhân tiên hành
các hoạt động doanh nghiệp, quốc tịch người lãnh đạo cao nhất, bên góp vốn đầu tư
nhiều nhất để xác định quốc tịch của pháp nhân4. Ở Việt nam áp dụng theo tiêu chuẩn
nơi thành lập pháp nhân để xác định quốc tịch của pháp nhân. Theo nguyên tắc này thì
nếu một pháp nhân nào đăng ký điều lệ hoạt động theo pháp luật Việt Nam thì pháp
nhân đó mang quốc tịch Việt Nam cho dù pháp nhân đó không hoạt động ở Việt Nam.
Điều 765 Bộ luật dân sự năm 2005 “1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước
4 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh - Giáo trình Tư pháp quốc tể - Khoa Luật ĐHCT - 2002 - trang 21.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
13
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
ngoài được xác định theo pháp luật của nước noi pháp nhân đó được thành lập, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài
xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của
pháp nhân được xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
1.3.3 Nguyên tắc Luật nơi có vật
Theo nguyên tắc này thì tài sản ở nước nào thì áp dụng pháp luật nước đó để
giải quyết. Nguyên tắc này giải quyết các vấn đề về quyền sở hữu tài sản, thừa kế tài
sản là bất động sản, giải quyết xung đột về định danh (Pháp áp dụng nguyên tắc luật
tòa án). Như vậy, đây là nguyên tắc sử dụng phổ biến nhất trong quan hệ thừa kế có
yếu tố nước ngoài, vì nó không những giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là bất động sản
mà còn giải quyết cả vấn đề về định danh tài sản, nguyên tắc luật nhân thân chỉ giải
quyết vấn đề thừa kế tài sản là động sản. Theo khoản 2 Điều 747 Bộ luật dân sự năm
2005 “Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có
bất động sản đó". Khoản 3 Điều 766 Bộ luật dân sự năm 2005 "Việc phân biệt tài sản
là động sản hoặc bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản".
Theo khoản 2,3 Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt - Mông cổ năm 2005
"Quyền thừa kế bất động sản được điều chỉnh theo pháp luật của bên ký kết nơi có bất
động sản. Việc phân biệt di sản thừa kế là động sản hay bất động sản được giải quyết
theo pháp luật của bên ký kết nơi có di sản đó".
1.3.4 Nguyên tắc Luật noi thực hiện hành vi
Hành vi được thực hiện ở nước nào thì áp dụng luật nước đó để giải quyết.
1.3.4.1 Nguyên tắc Luật noi ký kết hợp đồng
Với nguyên tắc này thì hợp đồng được giao kết ở nước nào thì áp dụng pháp luật
nước đó để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hình thức của họp đồng. Theo quy
định tại khoản 1 Điều 770 Bộ luật dân sự năm 2005 “Hình thức của hợp đồng phải
tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết họp đồng”. Khoản 1 Điều 40 Hiệp định
tương trợ tư pháp Việt - Mông cổ năm 2000 “Hình thức hợp đồng được xác định theo
pháp luật của bên ký kết áp dụng đối với chính hợp đồng đó. Tuy nhiên, hợp đồng tuân
theo pháp luật nơi ký kết hợp đồng cũng được coi là hợp thức”. Nhưng vấn đề để xác
định được nơi giao kết hợp đồng lại hết sức khó khăn. Đối với các nước trong khối lục
địa chung Châu Âu thì cho rằng nơi ký kết hợp đồng là nơi cư trú của bên chào hàng.
Các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ là nơi cư trú của bên được chào hàng. Theo
pháp luật Việt Nam nơi giao kết hợp đồng là nơi cư trú của bên chào hàng. Điều 771
Bộ luật dân sự 2005 “Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định
nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi cư trú của cá nhân hoặc
GVHD:
Bùi Thị
Hương
14 giao kết hợp đồng.
SVTH:
Nguyễn
Phú Hoài
nơi
có trụTh.s
sở chính
củaMỹ
pháp
nhân là bên đề nghị
Thời
điểm giao
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
kết hợp đồng vắng mặt được xác định theo pháp luật của nước của bên đề nghị giao
kết hợp đồng nếu bên này nhận được trả lời chấp nhận của bên được đề nghị giao kết
hợp đồng”.
1.3.4.2 Nguyên tắc Luật noi thực hiện hợp đồng
Theo nguyên tắc này thì hợp đồng được thực hiện ở nước nào thì luật ở nước đó
sẽ được áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên (nội dung của hợp
đồng). Như vậy cho dù hợp đồng được giao kết ở đâu, các bên đương sự mang quốc
tịch và cư trú ở quốc gia nào thì cũng không cần quan tâm, chỉ cần xác định được nơi
thực hiện hợp đồng là xác định được pháp luật áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa
vụ của các bên. Theo pháp luật Việt Nam, khoản 1 Điều 769 Bộ luật dân sự năm 2005
thì “Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của
nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thoả thuận khác”. Neu các bên trong hợp
đồng đã thỏa thuận chọn luật áp dụng thì không áp dụng nguyên tắc này mà theo sự
thỏa thuận chọn luật đó. Ví dụ: A là công dân nước X giao kết hợp đồng với công dân
B là công dân nước Y mua số lượng lớn những con trip điện tử và hợp đồng được thực
hiên tại nước z. Sau khi nhận được hàng trong quá trình bán lại do hàng kém chất
lượng so với thỏa thuận ban đầu, nên bên A bị thua lỗ và hai bên xảy ra tranh chấp. A
kiện ra Tòa án nước X, trường hợp này luật nước z sẽ được áp dụng để giải quyết vấn
đề về quyền và nghĩa vụ đã nêu trong hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận chọn
luật áp dụng.
1.3.4.3 Nguyên tắc Luật noi vi phạm pháp luật
Với nguyên tắc này thì vi phạm pháp luật xảy ra ở nước nào thì áp dụng luật
nước đó để giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo trên ta thấy rằng phạm vi
áp dụng nguyên tắc chỉ trong vấn đề bồi thường thiệt hại còn các vấn đề khác thì
không thuộc phạm vi điều chỉnh của nguyên tắc này. Nhưng việc xác định vi phạm
pháp luật xảy ra ở nước nào là không hề đơn giản. Một số nước thì cho rằng nơi vi
phạm pháp luật là nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại, một số nước khác lại cho rằng
nơi vi phạm pháp luật là nơi hiện diện hậu quả thực tế. Ở Anh thì chỉ áp dụng luật
nước mình để giải quyết. Ở Việt Nam, theo Điều 773 Bộ luật dân sự năm 2005 “việc
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra
hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại”. Bên
bị hại có quyền lựa chọn một trong hai nơi để áp dụng có lợi cho mình nhất5. Điều 30
Hiệp định tương trợ tư pháp với Hunggari thì quy định "về trách nhiệm do gây thiệt
hại, sẽ áp dụng pháp luật của nước kí kết nơi đã xảy ra hành vi gây thiệt hại. Tuy
5Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh - Giáo trình Tư pháp quốc tể - Khoa Luật - ĐHCT
- 2002, trang 24.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
]5
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
nhiên, nếu các đương sự thường trú trên lãnh thổ nước kí kết kia thì áp dụng pháp luật
của ước ký kết kia”.
1.3.5 Nguyên tắc Luật của người ký kết hợp đồng tự chọn
Nguyên tắc này được hiểu là các bên được tự chọn lấy hệ thống pháp luật mà họ
muốn áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng mà trong đó có họ
tham gia. Nhưng không phải trong mọi trường hợp chọn luật điều được chấp nhận,
việc chọn luật chỉ được chấp nhận khi hệ thống pháp luật được lựa chọn không trái với
pháp luật của nước mình, việc lựa chọn không trái với những quy định mang tính bất
buộc, chỉ được chọn những hệ thống pháp luật có liên quan. Đáp ứng được các vấn đề
trên thì các trường họp chọn luật còn lại xem như là hợp pháp và được chấp nhận.
Theo khoản 1 Điều 769 Bộ luật dân sự năm 2005 “ Quyền và nghĩa vụ của các bên
theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu
không có thoả thuận khác” và khoản 3 Điều 759 “Pháp luật nước ngoài cũng được áp
dụng trong trường hợp các bên có thoả thuận trong hợp đồng, nếu sự thoả thuận đó
không trái với quy định của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Theo khoản 1 Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nga năm 1998 "Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được xác định theo pháp luật của
nước do các bên lựa chọn, nếu điều đó không trái với pháp luật của các bên ký kết".
Đây là nguyên tắc được hầu hết pháp luật của các nước công nhận, thực hiện và đây
thực sự là một nguyên tắc rất hay trong giai đoạn hiện nay những nguyên tắc như thế
này là hết sức cần thiết.
Ví dụ: A là công dân nước X giao kết hợp đồng mua 1 tấn vải với B là công dân
nước Y. Hai bên thỏa thuận nếu có xảy ra hanh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp
đông thì áp dụng pháp luật nước Y để giải quyết. Năm 2010 xảy ra hanh chấp do B
giao hàng kém chất lượng. A kiện ra Tòa án nước X, trường hợp này Tòa án nước X sẽ
áp dụng pháp luật nước Y để giải quyết theo như thỏa thuận trong hợp đồng không
phải áp dụng luật nước X, vì hai bên đã thỏa thuận chọn luật nước Y.
1.4 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh các quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài.
1.4.1 Đối tương điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Đối tượng điều chỉnh pháp luật là các quan hệ xã hội nhưng không phải là tất cả
các quan hệ xã hội mà chỉ là những quan hệ xã hội cơ bản, điển hình, phổ biến có liên
quan đến đời sống cộng đồng xã hội, đến việc cũng cố địa vị và lợi ích của người lao
động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...còn có những quan hệ xã
hội không quan trọng, chưa phổ biến có thể được điều chỉnh bằng các quy phạm khác.
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật còn có thể là những quan hệ xã hội phát sinh,
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
Ĩ6
SVTH: Nguyễn Phú
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
nghĩa là, chúng chỉ xuất hiện khi có quy phạm pháp luật. Chẳng hạn, các quan hệ bảo
hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí...), các quan hệ tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng
dân sự, tố tụng hành chính...), phạm vi các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh có
thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể, phù thuộc vào ý chí chủ quan của nhà nước và
các điều kiện chính trị xã hội khác...6. Theo nội dung trên thì đối tượng điều chỉnh của
pháp luật là các quan hệ xã hội, nhưng các quan hệ xã hội này phải là những quan hội
xã hội quan trọng và thực sự càn thiết phải được sự điều chỉnh của pháp luật. Bây giờ
ta lần lượt đến với đối tượng điều chỉnh của một số ngành luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam để thấy rõ được điều này. “Đổi tượng điều chỉnh của Luật hiến pháp là
những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công
dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước”7. “Đổi tượng điều chỉnh của ngành
Luật lao động là quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người
sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động”8.
Như vậy, đối tượng điều chỉnh của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thừa kế, hợp đồng dân sự, quyền sở hữu tài
sản,...có yếu tố nước ngoài.
1.4.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Phương pháp điều chỉnh pháp luật là những cách thức tác động pháp luật lên các
quan hệ xã hội để đạt được mục đích đề ra9. Như vậy với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài cách thức tác động pháp luật lên các quan hệ xã hội để đạt được mục đích
đề ra được biểu hiện ở hai phương pháp cụ thể là phương pháp thực chất và phương
pháp xung đột.
1.4.2.1 Phương pháp thực chất
Phương pháp thực chất còn được gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp là
phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực chất để tác động trực tiếp lên quan
hệ dân sự dân sự có yếu tố nước ngoài. Sự tác động của nhà nước lên quan hệ quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài được thực hiện thông qua quy phạm thực chất. Quy phạm
thực chất là quy phạm quy định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với các
bên đương sự khi vi phạm pháp luật. Khi phải giải quyết một tranh chấp phát sinh từ
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng thì các
bên chủ thể cũng như cơ quan có thẩm quyền (toà án, trọng tài...) căn cứ ngay vào đó
6 Lê minh Tâm - Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật - Nxb.Tư pháp - Hà Nội 7Lê minh Tâm - Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam - Nxb. Công an nhân dân - Hà
8Điều 1 Bộ luật lao động năm 2005
9 Lê minh Tâm - Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật - Nxb.Tư pháp - Hà Nội 2005 - trang 541._______________________________________________________
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
17
SVTH: Nguyễn Phú
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
của chủ thể quan hệ, trách nhiệm pháp lý...), không cần phải giải quyết vấn đề chọn
pháp luật nước này hoặc nước kia để áp dụng. Quy phạm thực chất được phân ra làm
hai loại: Quy phạm thực chất do từng quốc gia xây dựng và Quy phạm thực chất thống
nhất.
Tính ưu việt của việc áp dụng phương pháp điều chỉnh này: làm cho quan hệ
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh nhanh chóng, các vấn đề cần
quan tâm được xác định ngay, các chủ thể của quan hệ đó và các cơ quan có thẩm
quyền khi giải quyết tranh chấp sẽ tiết kiệm được thời gian, tránh được việc phải tìm
hiểu pháp luật nước ngoài là vấn đề rất phức tạp và không phải thẩm phán nào cũng có
thể làm được điều này vì khi áp dụng pháp luật nước ngoài thì phải áp dụng một cách
đầy đủ, bảo đảm pháp luật nước ngoài được giải thích và áp dụng như nó vẫn được
giải thích và áp dụng ở nơi nó được ban hành.
Mặt hạn chế của phương pháp này: do quy phạm thực chất thống nhất có số
lượng không nhiều (vì mỗi nước có những lợi ích khác nhau nên khó cùng nhau thoả
thuận ký kết hoặc tham gia các Điều ước quốc tế, hoặc cùng sử dụng các Tập quán
quốc tế; một số lĩnh vực hiện nay hầu như rất ít quy phạm thực chất thống nhất, như
lĩnh vực thừa kế chẳng hạn, nên không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh hết quan hệ
dân sự diễn ra rất đa dạng, phức tạp. Bởi vậy, khi không có quy phạm thực chất thống
nhất thì phải có phương pháp khác để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
và đó là phương pháp xung đột.
1.4.2 Phương pháp xung đột
Phương pháp xung đột còn được gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp nó là
đặcđược
trưngáp
vàdụng
cơ bản
của ngành
Tư pháp
quốc
vì những
lý nói
do: chung
Đây làvà
phương
pháp
chỉnh chỉ
trong
luật
Tư tế
pháp
quốc tế
quan hệ
dânđiều
sự
có yếu tố nước ngoài nói riêng mà không được áp dụng trong các ngành luật và hệ
thống pháp luật khác. Qua việc nghiên cứu các ngành luật khác cho thấy, không ngành
luật nào áp dụng phương pháp điều chỉnh này. Vơi tư cách là một bộ phận của tư pháp
quốc tế nên quan hệ dân sự có yếu tố có một phương pháp điều chỉnh mà các bộ phận
của các ngành luật khác không có. Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội của các ngành
luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và ngay cả Luật quốc tế thực hiện bằng cách sử
dụng quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật là nguồn của chúng, mà không
cần phải thông qua khâu trung gian là “chọn luật”
Trong thực tiễn quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, do các quy phạm thực chất
thống nhất có số lượng ít, không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh các quan hệ thừa
kế, hợp đồng dân sự phát sinh ngày càng đa dạng; trong khi đó quy phạm xung đột
được xây dựng một cách đơn giản hơn, nhanh hơn nên có số lượng nhiều hơn. Do đó
18
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
SVTH: Nguyên Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
quy phạm xung đột đã điều chỉnh hầu hết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Vì
vậy phương pháp điều chỉnh gián tiếp được coi là phương pháp cơ bản trong giai đoạn
hiện nay và được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, để tránh sự
phức tạp, các quốc gia trên thế giới nên cố gắng ký kết ngày càng nhiều Điều ước quốc
tế để từ đó xây dựng nên càng nhiều quy phạm thực chất thống nhất, nếu không thì ít
nhất là xây dựng nên các quy phạm xung đột thống nhất. Đây chính là xu hướng phát
triển tất yếu của Tư pháp quốc tế nói chung và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
nói riêng trong tương lai.
1.5 Ý nghĩa của việc xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
1.5.1 Xác định thẩm quyền xét xử và chọn luật áp dụng
Trong vấn đề xác định thẩm quyền khi chúng ta xác định được quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài thì có 2 ý nghĩa:
Thứ nhất, Tòa án nhân dân cấp huyện hay cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền. Theo Điều
33 Bộ luật tố tụng dân sự thì đối với các quan hệ dân sự mà có sự tham gia của đương
sự hoặc tài sản ở nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết không còn thuộc Tòa án cấp
huyện nữa mà thuộc về Tòa án cấp tỉnh.
Thứ hai, xác định Tòa án nước liên quan nào có thẩm quyền xét xử và luật nước
nào được chọn để áp dụng. Để xác định thẩm quyền xét xử các nước thông thường dựa
vào các dấu hiệu chủ yếu sau: quốc tịch của các bên, noi cư trú của bị đơn, nơi hiện
diện của bị đơn, nơi tọa lạc bất động sản, nơi phát sinh tranh chấp, nơi cư trú của
nguyên đơn, nơi thực hiện hợp đồng,...vấn đề chọn luật ta dựa vào các nguyên tắc đã
được trình bài ở phân 1.3. Tác giả đưa ra một ví dụ cho ý nghĩa thứ 2 này: A là công
dân nước X giao kết hợp đồng mua 2 tấn gạo đặc sản với B là công dân nước Y tại
nước X, hợp đồng được thực hiện ở nước Y. Trong quá trình sử dụng và phân phối lại,
vì gạo kém phẩm chất nên nhiều người là công dân nước Y bị ngộ độc. Trong trường
hợp này về nguyên tắc Tòa án nước X và Y có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên chứ
không phải là Tòa án nước z nào đó không liên quan gì đến quan hệ trên, về luật áp
dụng thì luật nước X sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề về hình thức hợp đồng, luật
nước Y sẽ áp dụng để giải quyết vấn đề về quyền và nghĩa vụ của hợp đồng.
1.5.2 Đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia
Khi không xác định được quan hệ đó là quan hệ có yếu tố nước ngoài thì Tòa án
Việt Nam sẽ giải quyết quan hệ đó và đương nhiên luật Việt Nam được áp dụng. Như
vậy, quyền lợi của chủ thể tham gia bên không phải là công dân Việt Nam sẽ bị ảnh
hưởng vì họ nghĩ rằng trong trường hợp đó luật nước họ được áp dụng nhưng không
phải vậy mà luật Việt Nam. Cho một ví dụ, A là công dân nước X giao kết hợp đồng
với B công dân nước Việt Nam mua một số lượng lớn nước mắm, hợp đồng được thực
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
hiện tại nước X (đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và luật nước X được áp
dụng để giải quết quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng). Nước X có một tiêu chuẩn đối
với nước mắm cao hơn Việt Nam và theo luật của họ thì đạt được tiêu chuẩn đó mới
được tiêu thụ trên thị trường nước X. Như vậy, nước mắm của ta không đủ tiêu chuẩn
để tiêu thụ ở nước X và bên A không đồng ý mua hàng theo như trong hợp đồng đã
giao kết nữa, ông B kiện ra Tòa án Việt Nam, Tòa án Việt Nam cho đây không phải là
trường hợp có yếu tố nước ngoài nên luật Việt Nam được áp dụng như vậy là nước
mắm đủ tiêu chuẩn và bên A phải mua hàng như trong hợp đồng giao kết. Trong lĩnh
vực thừa kế cũng vậy nếu không xác định được đó là quan hệ có yếu tố nước ngoài thì
luật Việt Việt được áp dụng, không cần biết người để lại di sản là công dân nước nào,
cư trú ở đâu, tài sản ở nước nào là động sản hay bất động sản.
1.5.3 Tạo ra những Ctf sở pháp lý quan trọng cho các Ctf quan nhà nước giải
quyết các vấn đề phát sinh
Khi chúng ta xác định được quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì chúng ta
không thể lấy luật của nước mình ra giải quyết trong mọi trường hợp được vì lúc này
quan hệ đó có liên quan đến các quốc gia khác, những quốc gia này cũng có luật riêng
của họ và muốn luật nước mình được áp dụng. Hai nước khác nhau luật không thể
giống hệt nhau được do hoàn cảnh xã hội ở từng nước khác nhau, như vậy sẽ dẫn đến
vấn đề luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh
một quan hệ, đây là xung đột pháp luật. Để giải quyết vấn đề này cần: Xây dựng và áp
dụng các quy phạm thực chất thống nhất, tiêu chuẩn hóa luật thực định trong nước,
xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột, áp dụng nguyên tắc “luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội tương tự”. Từ việc giải quyết vấn đề xung đột pháp luật đã tạo ra n hiều
cơ sở pháp lý quan trọng cho các cơ quan nhà nước giải quyết các vấn đề phát sinh mà
nguyên nhân chính chính là xác định được các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
1.5.4 Thúc đẩy quá trình hội nhập vói nền kinh tế thế giói
Để hòa nhập với nền kinh tế thế giói đòi hỏi quốc gia đó phải có nền kinh tế thị
trường và một nền pháp luật tiến bộ phù hợp với xu hướng pháp triển chung của nhân
loại. Một quốc gia có nền pháp luật khác biệt, cô lập thì không thể tạo ra được tâm lý
an tâm khi các đối tác nước ngoài đến hợp tác làm ăn vì điều gì sẽ xảy đến với họ khi
có tranh chấp phát sinh. Như vậy, khi xác định được quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài sẽ giúp nhà nước tạo ra được những cơ sở pháp lý cần thiết để điều chỉnh chúng
sao cho phù hợp với xu hướng phát triển chung và tránh được các trường hợp không
xác định được thẩm quyền xét xử, luật áp dụng từ đó dẫn đến một hệ quả làm cho
quyền lợi của các chủ thể tham gia không được đảm bảo. Khi xác định được các vấn
đề
trên sẽTh.s
tạo được
tâmMỹ
lý Hương
an tâm cho các đối20
tác nước ngoài vàSVTH:
nền pháp
luật nước
GVHD:
Bùi Thị
Nguyễn
PhútaHoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
sẽ ngày một tiến bộ hơn thúc đẩy quá trình hội nhập diễn ra nhanh hơn.
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
21
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ DÂN sự CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.1 Thừa kế có yếu tố nước ngoài
Khái niệm thừa kế đã tồn tại trong xã hội Việt Nam từ rất lâu, từ thời nhà nước
phong kiến đến giai đoạn hiện tại đã có rất nhiều khái niệm nói về chế định này. Theo
Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005 “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản
của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo
di chúc hoặc theo pháp luật”. Theo trên ta có thể hiểu thừa kế di sản chính là sự
chuyển dịch tài sản và quyền sở hữu tài sản của cá nhân người đã chết cho cá nhân, tổ
chức có quyền hưởng thừa kế. Người thừa kế trở thành chủ sở hữu của tài sản được
hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật. Vậy thì, thừa kế có yếu tố nước ngoài là sự
chuyển dịch tài sản và quyền sở hữu tài sản của cá nhân người đã chết cho cá nhân, tổ
chức có quyền hưởng thừa kế. Người thừa kế trở thành chủ sở hữu của tài sản được
hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật khi có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ
quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các
quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
2.1.1 Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài
Thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài là sự nhận di sản của cá nhân người
đã chết theo sự thể hiện ý chí của chủ thể lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình
cho người khác sau khi chết, có yếu tố nước ngoài.
2.1.1.1 Năng lực lập di chúc
Theo khoản 1 Điều 768 Bộ luật dân sự Việt Nam “Năng lực lập di chúc, thay đổi
và hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công
dân”. Đây là một quy phạm xung đột của Tư pháp quốc tế Việt Nam hướng dẫn cách
chọn luật, theo tinh thần của quy phạm này thì việc xác định năng lực lập vi chúc, thay
đổi và hủy bỏ vi chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công
dân cho dù người lập di chúc đang cư trú ở bất kỳ quốc gia nào. Quy phạm này được
xác lập trên nguyên tắc luật quốc tịch. Theo Điều 760 Bộ luật dân sự “Trong trường
họp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài
là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch là pháp luật của nước
nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng pháp luật Cộng hoà
22 Bộ luật này hoặc
GVHD:
Th.s
Bùi Việt
Thị Mỹ
Hương
SVTH:
Nguyên
Phú Hoài
xã
hội chủ
nghĩa
Nam.
Trong trường hợp
các văn
bản pháp
luật
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước
ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có
quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú
tại một trong các nước mà người đó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà
người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân”. Để
hiểu rõ Điều 760 tác giả sẽ chia ra làm ba nội dung:
Thứ nhất, trường hợp người nước ngoài không có quốc tịch nhưng có nơi cư trú
thì áp dụng pháp luật của nước nơi người đó cư trú, nếu không có nơi cư trú thì áp
dụng pháp luật Việt Nam.
Thủ hai, trường hợp người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch thì người này
cư trú ở nước nào trong các nước có quốc tịch vào thòi điểm phát sinh quan hệ dân sự
thì áp dụng pháp luật nước đó.
Thứ ba, trường hợp người nước ngoài không cư trú ở các nước mà mình có quốc
tịch thì áp dụng pháp luật mà người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về
quyền và nghĩa vụ công dân.
Quy định về năng lực lập di chúc trên là quy định trong Tư pháp quốc, trong
trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Vậy trong trường hợp thừa kế không
có yếu tố nước ngoài thì sao. Theo Điều 647 Bộ luật dân sự năm 2005 “Người đã
thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc
bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. Người từ đủ
mười lăm tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể làm di chúc, nếu cha, mẹ hoặc người giám
hộ đồng ý”. Bên cạnh quy định trên thì theo điểm a khoản 1 Điều 652 Bộ luật dân sự
năm 2005 “người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép”. Khi đáp ứng được các điều kiện nêu trên thì người để
lại di sản có đủ năng lực lập di chúc theo pháp luật Việt Nam trong trường hợp không
có yếu tố nước ngoài.
Ở Việt Nam hiện nay, có người cho rằng, những vấn đề về Tư pháp quốc tế trên
thế giới là giống nhau nên không có Tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng10. Theo tác
giả để hội nhập với nền kinh tế thế giới thì pháp luật mỗi nước cần phải điều chỉnh sao
cho phù hợp với xu hướng phát triển chung của pháp luật thế giới, nhưng để Tư pháp
luật các nước giống nhau là không thể. Trong vấn đề xác định năng lực lập di chúc,
theo Khoản 3 Điều 38 Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Việt Nam
10 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ - Sách chuyên khảo Tư pháp quốc tể - Nxb chính
trị
quốc
gia
năm
2010
trang
15. Th.s Bùi Thị Mỹ Hương
GVHD:
23
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
11 Nguyễn
Minh Tuấn Pháp
luật
về
quan
hệ
dân
sự
có
yếu
tổ
nước
ngoài
Giáo trình
luật dân sự Việt
Nam
-hủy bỏ di chúc”. Khoản 1 Điều 41 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt - Nga “Năng lực Trường Đại học
Luật
Hàlập hoặc hủy bỏ di chúc, cũng như hậu quả pháp lý của những nhược điểm về thể hiện Nội - Nxb Công
an
nhân
dân
ý
chí
của
người
lập
di
chúc,
được
xác
định
theo
pháp
luật
của
bên
ký
kết
mà
người
để
- Hà Nội năm 2005 - tr.3
lại thừa kế là công dân vào thời điểm lập hoặc hủy bỏ di chúc”. Quy định trong hai
31.
hiệp định trên không trái so với quy định tại Điều 768 Bộ luật dân sự năm 2005, nhưng
có khác một đôi chút là không nhắc đến vấn đề thay đổi nội dung di chúc.
2.1.1.2 Hình thức di chúc
Hình thức di chúc là phương thức biểu hiện ý chí của người lập di chúc, là căn
cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc, là chứng cứ để bảo vệ quyền lợi
cho người được chỉ định trong di chúc11. Theo khoản 2 Điều 768 Bộ luật dân sự năm
2005 “Hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc”. Với
quy định này thì di chúc được lập ở nước nào thì phải tuân theo pháp luật của nước đó
về hình thức di chúc cho dù người lập di chúc là công dân của một nước khác hoặc
toàn bộ di sản trong di chúc không nằm ở nước mà người lập di chúc lập di chúc. Điều
768 là quy phạm xung đột hướng dẫn chọn luật trong Tư pháp quốc tế Việt Nam. Vậy,
đối với quan hệ thừa kế không là đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế thì pháp
luật Việt Nam sẽ quy định như thế nào. Theo Điều 649 quy định về hình thức
di chúc “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng
văn bản thì có thể di chúc miệng. Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc
bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình”. Như nội dung điều luật trên thì theo
pháp luật Việt Nam di chúc được phân làm hai dạng. Đó là di chúc bằng văn bản và di
chúc miệng, trong một số trường họp di chúc buộc phải lập thành văn bản mới có giá
trị pháp lý. Theo khoản 2,3 Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2005 “Di chúc của người từ
đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất
hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có
công chứng hoặc chứng thực".
Ta đến với một số quy định trong các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam
là thành viên. Điều 27 hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam- Triều Tiên năm 2004 “Di
chúc cũng được coi là hợp pháp nếu phù hợp vói hình thức và thủ tục được pháp luật
của bên ký kết nơi lập di chúc quy định”. Khoản 2 Điều 36 Hiệp đinh tương trợ tư
pháp Việt - Mông cổ “Hình thức di chúc và hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp
luật của bền ký kết mà người để lại di chúc là công dân vào thời điểm lập hoặc hủy bỏ
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ
Hương
24
SVTH: Nguyễn Phú Hoài
12 Điều 654
năm 2005
Pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
di chúc. Tuy nhiên, cũng là hợp thức, nếu tuân theo pháp luật của bên ký kết nơi di
chúc được lập hoặc hủy bỏ”. Hai quy định hên đều công nhận hình thức di chúc tuân
theo pháp luật của nước nơi lập di chúc không trái vói Tư pháp quốc tế Việt Nam,
nhưng đây chỉ là giải pháp thứ hai được lựa chọn.
Bộ luật dân sự
+ Di chúc bằng văn bản
Theo Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2005 thì di chúc bằng văn bản bao gồm: di
chúc bằng văn bản không người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng,
di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Mỗi loại hình di chúc trên được
quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 2005.
Di chúc bằng vãn bản không người làm chủng là di chúc mà người lập di chúc
tự tay viết vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
phải tuân theo quy định tại Điều 653 của bộ luật này. Điều 653 “Di chúc phải ghi rõ:
Ngày, tháng, năm lập di chúc. Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc. Họ, tên
người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân,
cơ quan, tổ chức được hưởng di sản. Di sản để lại và nơi có di sản. Việc chỉ định người
thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết
bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và
có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.”
Di chúc bằng văn bản có người làm chứng-. Điều 656 Bộ luật dân sự năm 2005
“Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ
người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải
ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm
chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc
lập di chúc phải tuân theo quy định tại Điều 653 và Điều 654 của Bộ luật này”. Người
làm chứng cho việc lập di chúc “Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc,
trừ những người sau đây: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người
lập di chúc. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc. Người
chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự”12. Từ Điều 654 và
656 Bộ luật dân sự ta thấy rằng quy định về di chúc bằng văn bản có người làm chứng
là không khả thi, vì yêu cầu về người làm chứng quá rộng đa số những chủ thể này
sống cùng với người để lại di sản trước khi chết nên việc để người lập di chúc tìm một
người làm chứng hợp pháp rất khó khăn, hơn thế nữa người Việt Nam chúng ta rất kín
đáo những vấn đề tế nhị như vậy hiếm khi để người ngoài biết nên rất khó tìm người
GVHD: Th.s Bùi Thị Mỹ
Hương
25
SVTH: Nguyễn Phú Hoài