Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

pháp luật về hoạt động của công ty tài chính thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.58 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA
LUÂTƠN
LỜI CẢM
BÔ MÔN LUÂT THƯƠNG MAI
*»•
++ m ++
Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học cần Thơ, em đã được
các quý thầy cô trong trường, các quý thầy cô trong Khoa Luật đào tạo, truyền đạt
kiến thức pháp luật cũng như những kiến thức thực tế xã hội giúp em có thể phục vụ
tốt cho công việc sau này. Đe hoàn thảnh được khóa học, hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình, em xin cảm ơn các quý thầy cô đặc biệt là cô Lê Huỳnh Phương
Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Bên cạnh đó, xin
cảm ơn cha mẹ cùng các bạn bè luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên trong quá trình
LUẬN

VĂN

TỐT

NIÊN KHÓA (2007 - 2011)

NGHIỆP
Xin chân thành cảm ơn !

Huỳnh Văn Kil
PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TÀI CHÍNH - THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s. LÊ HUỲNH PHƯƠNG CHINH



Sinh viên thưc hiên:
HUỲNH VĂN KIL
Mã Sổ SV: 5075272
Lóp: Luật Thương Mại 3_Khóa 33

Cần Thơ _ 2011


NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỚNG DẪN
'cể iD so

Cần thơ, ngày tháng năm 2011


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG PHẢN BIỆN
cg Eữ 80

cần thơ, ngày tháng năm 2011


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1

1. Lý do lựa chọn đề tài.........................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................2

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2

5. Cấu trúc luận văn.............................................................................................2

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐÈ KHÁI QUÁT CHUNG VÈ CÔNG TY
TÀI CHÍNH........................................................................................................4

1.1. Khái niệm về công ty tài chính....................................................................4

1.2. Vai trò của công ty tài chính........................................................................8


2.1.3. Quy định pháp luật về hoạt động huy động vốn bằng cách vay vốn các
tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước; vay Ngân hàng
Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn...............................................................20
2.1.3.1. Huy động von bằng vay von của các tố chức tín dụng khác...........20
2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn bằng vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình
thức tái cấp vốn..............................................................................................23

2.2. Quy định pháp luật về hoạt động cấp tín dụng.........................................24
2.2.1. Quy định pháp luật về hoạt động cho vay............................................25
2.2.1.1. Quy định pháp luật về chủ thể là công ty tài chính (bên cho vay).. 27
2.2.1.2. Quy định pháp luật về chủ thể là bên vay.......................................29
2.2.2. Hoạt động chiết khẩu, tái chiết khẩu công cụ chuyển nhượng, các
2.2.2.2.
Quy định pháp luật về hợp đồng chiết khẩu, tái
chiết khẩu công cụ

chuyển nhượng của công ty tài chính............................................................34
2.2.3. Quy định pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.......................37
2.2.3.1. Khái niệm bảo lãnh ngăn hàng.......................................................37
2.23.2.

Quy định pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của công ty

tài chính 39
2.23.4. Quy định pháp luật về phạm vi bảo lãnh ngân hàng của công ty tài
chính...............................................................................................................45

2.3. Các hoạt động kỉnh doanh khác..................................................................48
23.1..................................................................................................................... Q
uy định pháp luật về hoạt động đầu tư...............................................................48
23.2.

Quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại

hổi.......................................................................................................................49
233. Quy định pháp luật về các hoạt động tư vẩn tài chính...............................51


3.1. Thực trạng về hoạt động của công ty tài chính hiện nay.........................52

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động của công ty

tài chính..................................................................................................................53
3.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động của công ty tài
chính...................................................................................................................53
3.2.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động của công ty



LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài.

Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt
là trong hoàn cảnh hiện nay khi nước ta đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế
thế giới, nhu cầu về vốn của tất cả các thành phần kinh tế nước ta đã gia tăng nhanh
chóng. Hệ thống tổ chức tín dụng trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng,
hứa hẹn nhiều thời cơ và lợi nhuận, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn và
thách thức đòi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện các loại hình nghiệp vụ kinh doanh.
Bên canh sự hoạt động mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng là ngân hàng thì phải kể
đến là khả năng kinh doanh của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đặc biệt là ở
loại hình công ty tài chính. Công ty tài chính là một chế định tài chính được thực
hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật Các tổ chức tín
dụng. Sự ra đời và hoạt động của công ty tài chính trong lĩnh vực hoạt động có đối
tượng kinh doanh là tiền tệ. Trong quá trình hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của
mình công ty tài chính đã đạt được nhiều kết quả đáng kể góp phần tích cực vào sự
phát triển nền kinh tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính nói riêng đã khẳng định
chỗ đứng và vị trí của công ty trong nền kinh tế thị trường. So với ngân hàng thì
công ty tài chính ra đời và phát triển muộn hom nên trong quá trình hoạt động
nghiệp vụ của mình công ty tài chính vẫn còn là một chế định mới đối với pháp
luật, đối với chủ thể kimh doanh. Đe có cái nhìn tổng quan và toàn diện trên khuôn
khổ nền tản pháp lý và hiểu rõ thêm khả năng cạnh tranh kinh doanh trong lĩnh vực
hoạt động của mình mà chủ yếu là những quy định của pháp luật đối với hoạt động
của công ty tài chính. Xuất phát từ những thực tiễn hoạt động kinh doanh và những
quy định mới của pháp luật nên người viết quyết định chọn đề tài: “pháp luật về
hoạt động của công ty tài chính - thực trạng và giải pháp” để làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn của mình.

2. Mục đích nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản, thực trạng hoạt động của công ty
tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành. Trên cơ sở lý luận, phân tích thực


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đoi tượng nghiên cứu.

Phân tích khái quát những quy định của pháp luật hiện hành về thực trạng hoạt
động của công ty tài chính, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện của pháp
luật đối với hoạt động của công ty tài chính.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.

Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, đề tài được người viết nghiên
cứu trong phạm vi những quy định pháp luật về hoạt động của công ty tài chính,
một phần về thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về
hoạt động của công ty tài chính.
4. Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, được người viết kết
họp sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn nhằm đưa ra những đánh giá kiến
giải về đề tài pháp luật về hoạt động của công ty tài chính - thực trạng và giải pháp.
5. Cấu trúc luận văn.

Luận văn đưa ra một số vấn đề lý luận và thực trạng về hoạt động của công ty
tài chính. Luận văn đã phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành
trên cơ sở đó đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện những quy định của pháp
luật về hoạt động của công ty tài chính ở Việt Nam.


Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề khải quát chung về công ty tài chính.

Ở chương này người viết chủ yếu nêu lên những vấn đề khái quát chung về
khái niệm, vai trò cũng như các loại hình của công ty tài chính.
Chương 2: Quy định pháp luật về hoạt động của công ty tài chính.


Trong quá trình thực hiện luận vãn, người viết đã có nhiều cố gắng trong việc
thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do nguồn tài liệu còn nhiều hạn
chế, sự tìm hiểu chưa sâu sắc khoa học cũng như hạn chế về mặt kiến thức và kinh
nghiện thực tiễn, chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, những phân tích, đánh giá còn
mang tính lý thuyết đom thuần nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,
khuyêt điểm nhất định. Do đó, người viết rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
quý thầy cô của các bạn đọc để giúp người viết sửa chữa, khắc phục những điểm
hạn chế nhằm làm cho đề tài được hoàn thiện hom.

Người viết xin gửi lời cảm om chân thành đến cô Lê Huỳnh Phưomg Chinh,
người đã trực tiếp hướng dẫn người viết thực hiện đề tài, lời cảm om đến các bạn bè


CHƯƠNG 1.

NHỮNG VẤN ĐÈ KHÁI QUÁT CHUNG VÈ
CÔNG TY TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về công ty tài chính.

Trong bất cứ nền kinh tế nào luôn xuất hiện tình trạng cùng một thời điểm, xã
hội tồn tại người thừa vốn và người thiếu vốn, khi người có vốn nhàn rỗi không có
khả năng sản xuất, kinh doanh thì người thiếu vốn lại rất mong muốn được đầu tư

kinh doanh mà tình trạng tài chính không cho phép. Theo quy luật phát triển khách
quan của nền kinh tế hàng hóa, mối quan hệ cung và cầu về vốn nảy sinh giữa người
cho vay (người thừa vốn) và người đi vay (người thiếu vốn). Sự dịch chuyển ban
đầu có tính chất tự phát diễn ra trực tiếp giữa hai bên do vậy hiệu quả không cao,
tốn kém cả về chi phí và thời gian, thêm vào đó là sự thiếu tính chuyên nghiệp dễ
dẫn tới rủi ro cho người có vốn cho vay. Thực tế đó đòi hỏi một tổ chức hoạt động
chuyên nghiệp đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người đi vay. Từ yêu
cầu khách quan này các trung gian tài chính đã được sinh ra, hoạt động có tổ chức,
với mục đích tìm kiếm lợi nhuận với các chức năng là luân chuyển và điều tiết
lượng vốn từ noi thừa vốn tới nơi thiếu vốn. Các trung gian tài chính này đã góp
phần khơi thông dòng chảy, giúp nền kinh tế vận động nhịp nhàng và có hiệu quả
cao hơn. Bên cạnh sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng, đã góp phần
lảm tăng trưởng nền kinh tế nhanh chóng với khả năng và nhu cầu về tài chính ngày
càng tăng, việc sử dụng tài chính và nhu càu tài chính ngày càng đa dạng hơn, các
ngân hàng không thể đáp ứng đủ các nhu đó, do vậy, các công ty tài chính đã xuất
hiện và đi vào hoạt động. Có thể khẳng định rằng công ty tài chính là sản phẩm tất
yếu của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời và phát triển của các công ty tài chính đã
làm cho hoạt động trong hệ thống tài chính trở nên phong phú, đa dạng, linh hoạt và
hoàn chỉnh hơn.

Ở Việt Nam, so với hệ thống ngân hàng thì công ty tài chính là một hình thức
trung gian tài chính khá mới mẽ. Sự ra đời của hệ ngân hàng tại Việt Nam được
đánh dấu bằng sắc lệnh số 15/SL ngày 06/5/1951 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc
thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Kể từ khi thành lập, trải qua nhiều giai
đoạn phát triển, tới nay hệ thống ngân hàng đã được phân chia thành ngân hàng Nhà


nước ban hành ngày 23/5/1990. Theo đó tại Điều 1 của Pháp lệnh quy định: “Công
ty tài chính là công ty quốc doanh hoặc cổ phần, hoạt động chủ yếu là cho vay để
mua, bán hàng hoá, dịch vụ bằng nguồn von của mình hoặc vay của dân cư”. Cũng

giống như các công ty tài chính của các nước trên thế giới, các công ty tài chính ở
Việt Nam được hình thành dưới tác động của nền kinh tế thị trường. Khi nước ta
chuyển từ nền kinh tế tập chung sang nền kinh tế thị trường, đa dạng hóa các hình
thức sở hữu và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát
triển. Từ đó một trong những vấn đề mới nảy sinh là sự gia tăng quá trình điều tiết
lượng vốn, tiền tệ từ khu vực phi sản xuất vào khu vực sản xuất cũng như giữa các
khu vực sản xuất với nhau. Sự lớn mạnh của nền kinh tế, sự biến chuyển của thị
trường trong nước và ngoài nước tạo nên một mức độ nhu cầu về vốn của nền kinh
tế Việt Nam. Các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô thành phần đều thiếu vốn, nhu
cầu điều tiết vốn trên thị trường làm nảy sinh hàng loạt các quỹ tín dụng nhằm huy
động tiền gửi trong dân cư và hỗ ừợ các doanh nghiệp nhỏ. Trong quá thực thi Pháp
lệnh năm 1990 đã bộc lộ một số điểm hạn chế, trước những yêu cầu mới của quá
trình phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, ngày
12/12/1997 Quốc hội đã ban hành Luật Các tổ chức tín dụng quy định về tổ chức,
hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở
Việt Nam. Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 thì công ty tài chính chưa
được định nghĩa đầy đủ, song được xếp vào tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tại
Điều 20 của Luật Các tổ chức tín dụng 1997 quy định:
Tố chức tin dụng phi ngân hàng là loại hình tố chức tín dụng được thực hiện
một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng
không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tố chức tin
dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tố
chức tin dụng phi ngân hàng khác.
Đe cụ thể hóa cách thức tổ chức và phạm vi hoạt động của công ty tài chính,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002
quy định về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính. Theo đó công ty tài chính
đã được định nghĩa đầy đủ: “Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi
ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn von
khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vẩn về tài chính, tiền tệ và thực



1Điều 2 Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của công ty tài chính.
2 Điều
2
Nghị định số
81/2008/NĐ - CP
ngày
29/7/2008
của
Chínhvụphủ
thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 01 năm”1. Có thể thấy, so với Phápvề việc sửa đổi,
bổ
sung
một số điều
lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990, công ty tài
của Nghi
định
số
chính không còn bị bó hẹp trong hai hình thức là công ty quốc dân và công ty cố 79/2002/NĐ - CP
ngày
phàn. Các hoạt động nghiệp vụ cũng được mở rộng hơn, đó là một bước tiến đáng 04/10/2002 của
Chính phủkể trong quá trình hoàn thiện pháp luật về các tổ chức tín dụng nói chung và công ty về tổ chức và
hoạt động
của công ty tài
tài
chính
nói
riêng.
Luật

Các
tổ
chức
tín
dụng
năm
1997
ra
đời
đã

những
tác
chính.
động tích cực trong đời sống kinh tế xã hội tạo cơ sở pháp lý cao hơn cho các hoạt
động của công ty tài chính trong hệ thống các tổ chức tín dụng.

Trước yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay, để củng
cố và nâng cao hoạt động của tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ
chức khác, ngày 15/6/2004 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 và đến ngày 29/07/2008 Chính phủ cũng
đã ban hành Nghị định số 81/2008/NĐ - CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động của công ty tài chính. Tuy nhiên, với xu thế phát triển mạnh mẽ
của thị trường tài chính, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và ổn định.
Việc hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực của Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu đáng kể, đáp ứng yêu cầu khách quan sự đa dạng hóa, tính năng động,
linh hoạt trong hoạt động kinh doanh và để nhằm theo kịp với công cuộc đổi mới,
hội nhập, tiếp tục hoàn thiện để tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế và phù họp hơn
với điều kiện kinh tế - xã hội mới của đất nước. Chính vì vậy, ngày 16 tháng 6 năm

2010 Quốc hội đã ban hành Luật Các tổ chức tín dụng thay thế Luật Các tổ chức tín
dụng năm 1997 (sửa đổi bổ sung 2004). Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

Như vậy, công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với
chức năng sử dụng vốn tự cỏ, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu


3 Nghị định số 141/2006/NĐ - CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành danh mục mức vốn pháp
đinh của các tổ chức tín dụng.
4 Điều 111 Luật Các tổ chức tín dung năm 2010.
5 Nghị định
số 16/2001/NĐ CP ngày
02/05/2001 của
Chính phủ
về tổ chức và
Khi
thành
lập
công
ty
tài
chính
phải
đảm
bảo
mức
vốn
pháp
định
theo

quy
hoạt động
của công ty cho
thuê
tàiđịnh của pháp luật. Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản chính (đã được
sửa đổi, bổphong tỏa không được hưởng lãi tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối sung bci Nghị
định
số
65/2005/NĐ - CP
thiểu
30
ngày,
số
vốn
này
chỉ
được
giải
tỏa
sau
khi
công
ty
tài
chính
khai
trương
ngày
19/5/2005


Nghị địnhhoạt động3.
số
95/2008/NĐ - CP
ngày
25/8/2008).
về phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, công ty tài chính được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng như huy động vốn, cho vay, chiết khấu, tái
chiết khấu giấy tờ có giá, V.V.. và những hoạt động khác có liên quan trong phạm vi
pháp luật các tổ chức tín dụng cho phép như cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền
tệ, môi giới bảo hiểm, chứng khoán4... Tuy nhiên, do thuộc loại hình tổ chức tín
dụng phi ngân hàng, nên có thế thấy rằng công ty tài chính có hai điếm khác biệt so
với ngân hàng:

Một là, công ty tài chính không được huy động tiền gửi của cá nhân và cung
ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Trong khi đó, hoạt động của ngân hàng là
được nhận tiền gửi dưới mọi hình thức, được cung ứng các dịch vụ thanh toán qua
tài khoản, có nghĩa là ngân hàng thì được quyền huy động vốn dưới hình thức nhận
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và thực hiện các dịch vụ thanh toán, còn
công ty tài chính thì chỉ được huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi có kỳ hạn
từ một năm ừở lên;

Hai là, công ty tài chính có quyền thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân
hàng theo sự lựa chọn của mình, tức là không cần thiết phải đáp ứng đủ các điều
kiện để cung cấp toàn bộ các hoạt động ngân hàng như đối với ngân hàng. Điều đó
cũng có nghĩa, nếu công ty tài chính thấy có đủ điều kiện để tăng thêm hoạt động
ngân hàng, thì cần phải xin phép Ngân hàng Nhà nước.


tự có và vốn huy động để cho thuê tài chính. Bên cạnh đó, công ty cho thuê tài
chính cũng có quyền cung cấp dịch vụ cho thuê vận hành, cho vay bổ sung vốn lưu

động cho bên thuê tài chính và các dịch vụ khác nếu được Ngân hàng Nhà nước
chấp thuận.

Với khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, đặc biệt là
doanh nghiệp, nên trên thực tế, mô hình công ty tài chính thường được các nhóm
công ty (tập đoàn, công ty mẹ - công ty con, v.v...) thành lập. Các nhóm công ty sẽ
thông qua công ty tài chính để huy động và sử dụng vốn hiệu quả hom. Mặt khác,
công ty tài chính cũng là kênh giúp các nhóm công ty huy động vốn từ các tổ chức
bên ngoài để phục vụ cho nhu cầu vốn của mình.
1.2. Vai trò của công ty tài chính.

Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, công ty tài chính là một chế
định tài chính không thể thiếu và ngày càng có vai trò to lớn. Đó là một hoạt động
huy động vốn có tính chất chuyên nghiệp cao và sử dụng vốn hiệu quả, thông qua
các công ty tài chính luồng vốn của thị trường được lưu thông thúc đẩy và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó công ty tài chính còn
là một kênh dẫn vốn quan trọng từ các nhà đầu tư, với khả năng chuyên nghiệp về
kinh doanh vốn công ty tài chính có thể thu hút vốn với các dự án lớn từ những nhà
đầu tư trong và ngoài nước.

Ở nước ta, công ty tài chính là một hình thức trung gian tài chính khá mới mẽ
và chỉ thực sự phát triển mạnh trong khoảng những năm gần đây nhưng các công ty
tài chính đã sớm khẳng định được vai trò quan trọng trong việc tạo lập thêm một
kênh tài trợ tín dụng mới, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế. Sự ra đời của
các công ty tài chính ở Việt Nam chủ yếu nhằm mục tiêu ban đầu là huy động và
điều hành nguồn vốn thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh đáp
ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở
rộng quy mô sản xuất là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.
Sự tồn tại của công ty tài chính trong hệ thống tài chính đã tạo ra sự cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các chủ thể trong thị trường tài chính, mang lại động lực phát triển

trong thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung.


trường tài chính, làm sôi động thị trường tài chính tạo ra nguôn vôn lớn cho các
doanh nghiệp để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

Hai là, thúc đẩy hoạt động các ngân hàng thưomg mại mở rộng và hiện đại hóa
hệ thống ngân hàng. Hoạt động của các công ty tài chính này sẽ góp phần làm đa
dạng hóa thêm các dịch vụ tài chính - ngân hàng, đáp ứng nhu càu phát triển đa
dạng của thị trường tài chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trường bởi một khi có
nhiều định chế khác nhau cùng hoạt động kinh doanh tiền tệ, hệ thống ngân hàng
thưomg mại sẽ mở rộng các dịch vụ thanh toán cho các định chế đó (vì đây là hoạt
động độc quyền của ngân hàng thưomg mại). Hoạt động thanh toán phát triển là điều
kiện tiền đề để hiện đại hóa hệ thống ngân hàng.

Ba là, tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung
ương. Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương luôn hướng về việc làm thế nào
tạo ra một thị trường tiền tệ hoàn hảo hơn, trong đó có nhiều chủ thể cung ứng vốn
cho nền kinh tế trên cơ sở khai thác các nguồn vốn có sẵn trong nền kinh tế, để cuối
cùng có được một chính sách lãi suất hợp lý nhất. (Lãi suất họp lý là lãi suất ở đó,
cung cầu gặp nhau ở mức độ hoàn hảo nhất quyết định, không có độc quyền, hoặc
cạnh tranh thiếu hoàn hảo).

Bổn là, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn với chi phí thấp nhất. Các công ty
tài chính tham gia hoạt động trong thị trường tài chính góp phần giảm bớt những chi
phí, thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân, tổ chức và toàn bộ nền kinh tế. Do
chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các công ty tài chính đã đáp ứng
đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn. Do cạnh
tranh đan xen và đa năng hóa hoạt động, các công ty tài chính thường xuyên thay
đổi lãi suất một cách họp lý, làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng

lên mức cao nhất cũng như các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp được thực
hiện họp lý và có hiệu quả hơn.

Năm là, khai thác được mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển kinh


6 PGS.TS. Phan Thị Cúc - ThS. Đoàn Văn Huy, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Nxb. Thống kê, 2010,

nghiệp vừa và nhỏ, phục vụ kịp thời nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân - một
lĩnh vực mà các tổ chức tín dụng vừa qua chưa đáp ứng được.
1.3. Các loại hình của công ty tài chính.
1.3.1. Dựa vào hình thức sở hữu.

Công ty tài chính Nhà nước: Là công ty tài chính do Nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. Công ty tài chính Nhà nước
được thành lập và hoạt động dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.

Công ty tài chính co phần: Là công ty tài chính được thành lập trên cơ sở vốn
góp của các cổ đông theo quy định của pháp luật, cổ đông có thể là cá nhân, pháp
nhân hoặc Nhà nước.

Công ty tài chính liên doanh: Là công ty tài chính được thành lập bằng vốn
góp giữa một bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp
Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức dụng nước ngoài, trên cơ
sở họp đồng liên doanh. Công ty tài chính liên doanh được tổ chức dưới hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn.

Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài: Là công ty tài chính được thành lập
bằng vốn của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp

luật Việt Nam.
1.3.2. Dựa vào chiến lược kinh doanh.

Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, công ty tài chính được phân loại thành ba
loại hình chủ yếu6:
Tr321, 322.


công ty tài chính này mua lại khoản nợ của người mua hàng, từ người bán hàng và
thu nợ từ người mua hàng. Các công ty tài chính bán hàng trực tiếp cạnh tranh với
các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và được người tiêu dùng sử dụng bởi vì các
món cho vay thường được thực hiện nhanh và tiện lợi hom tại nơi mua hàng.

Công ty tài chính kinh doanh: Các công ty này mua những khoản tiền phải thu
hoặc chiết khấu các khoản phải thu của doanh nghiệp. Các khoản phải thu này là
vốn lưu động phí dịch vụ chưa thu tiền. Ngoài cách này, các công ty tài chính còn
cung cấp các loại hình như: cho thuê tín dụng, thuê thiết bị...

Như vậy, mỗi loại hình công ty tài chính có những khách hàng riêng biệt của
mình và đi đôi với nó là một phạm vi cung ứng dịch vụ riêng. Tuy nhiên thời gian
gần đây, sự phân biệt trên đã dần mờ nhạt dần.
1.3.3. Dựa vào quan hệ to chức.

Công ty tài chính trực thuộc to chức tin dụng: Là công ty tài chính do một tổ
chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định
của pháp luật, hoạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.

Công ty tài chính thuộc tập đoàn kinh doanh: Là công ty tài chính được thành
lập bởi các tập đoàn kinh tế theo cơ chế trong mô hình công ty mẹ - công ty con.
Các công ty tài chính này chịu sự quản lý của tổng công ty về chiến lược phát triển,

về tổ chức và nhân sự, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh.


1 Trần Vũ Hải, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2010, Tr77.

CHƯƠNG 2.

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TÀI CHÍNH

Công ty tài chính là doanh nghiệp được thành lập để hoạt động ngân hàng. Do
đó, hoạt động ngân hàng bao giờ cũng là hoạt động kinh doanh chính của công ty tài
chính. Hoạt động ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao và liên
quan đến lĩnh vực tiền tệ nên trong quá trình phát triển hoạt động của mình, công ty
tài chính phải đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, hệ thống bảo mật và chế
độ đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng. Chính vì vậy, pháp luật đã có những quy
định chặt chẽ và cụ thể về hoạt động của công ty tài chính.
2.1. Quy định của pháp luật về hoạt động huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn của tố chức tín dụng là một trong những hoạt động
quan trọng bậc nhất của tổ chức tín dụng, thông qua hoạt động này, tổ chức tín dụng
thực hiện hoạt động ngân hàng khác như cấp tín dụng, đầu tư, tư vấn và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Ở loại hình công ty tài chính
cũng vậy, vốn kinh doanh của công ty tài chính chủ yếu từ nguồn vốn huy động. Vì
vậy, hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp
vụ kinh doanh của công ty tài chính. Theo quy định của pháp luật hiện hành, công
ty tài chính được phép huy động vốn dưới các hình thức sau: nhận tiền gửi, phát
hành giấy tờ có giá, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và vay Ngân hàng Nhà
nước.

2.1.1. Quy định pháp luật về hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi.
Trên thế giới, khái niệm về “tiền gửi” được quy định có thể khác biệt ở mỗi
nước nhưng nhìn chung về bản chất thì không có sự khác biệt. Theo đạo luật 372
của Malaixia có tên gọi là luật các tổ chức tài chính và ngân hàng (năm 1989) quy
định: “Tiến gửi có nghĩa là một khoản tiền đã nhận hay được hoàn trả theo các
điều kiện mà theo đỏ khoản tiền sẽ được hoàn trả, có hoặc không có lãi, có cộng
thêm phí hoặc chiết khẩu Luật về ngành tín dụng của cộng hòa Liên bang Đức
quy định: “Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại được huy động tiền


8 Khoản 13, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dựng năm 2010.
9 Khoản 1, Điều 17, Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt động của công ty tài
chính.
dụng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và
các hình thức tiền gửi khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không được hưởng ỉãi và
phải hoàn trả cho người gửi tiền ”. Hiện nay Luật Các tố chức tín dụng năm 2010
quy định: “Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tố chức, cả nhân dưới hình
thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng
chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín hiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tẳc
có hoàn trả đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận ”8.

Đối với hoạt động nhận tiền gửi của công ty tài chính được quy định tại Nghị
định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của công ty tài chính như sau: “Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tố
chức, cả nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”9. Theo quy định tại Khoản
4, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010: “Tổ chức tín dụng phỉ ngân hàng là
loại hình tố chức tin dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cả nhân và cung
ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng... ”. Vì công ty tài chính
thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, do đó công ty tài chính chỉ được

phép nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm ừở lên của tổ chức.

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền mà người gửi cam kết chỉ rút khỏi tài khoản khi
đến hạn. Đây là loại tiền gửi mang tính ổn định hom so tiền gửi không kỳ hạn nên
công ty tài chính có thể sử dụng chúng vào hoạt động kinh doanh của mình hiệu quả
hom. Tiền gửi có kỳ hạn được chia thành: tiền gửi ngắn hạn (dưới 01 năm), tiền gửi
trung hạn (từ 01 năm đến 05 năm), tiền gửi dài hạn (trên 05 năm trở lên). Trong đó,
như đã nêu, phạm vi tiền gửi mà công ty tài chính có thể thực hiện hoạt động huy
động vốn không bao gồm tiền gửi ngắn hạn.

Ngoài ra, theo khoản 2, Điều 4 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành theo
Quyết định số 1160/2004/QĐ - NHNN ngày 13/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng


2.1.1.1. Hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi được ghi nhận bằng hình
thức hợp đồng tiền gửi.

Hợp đồng tiền gửi là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là tổ chức tín
dụng (được Ngân hàng Nhà nước quy định cho phép nhận tiền gửi) với một bên là
người gửi tiền nhằm thiết lập quan hệ gửi giữ, quan hệ cho vay hoặc ủy nhiệm quan
hệ thanh toán. Tiền gửi có thể được hưởng lãi hoặc không được hưởng lãi và phải
được hoàn trả cho người gửi tiền. Hợp đồng tiền gửi được ký kết dưới hình thức văn
bản theo quy định của pháp luật hiện hành. Hai bên của hợp đồng là công ty tài
chính và khách hàng gửi tiền thỏa thuận ký kết họp đồng tiền gửi có thời hạn theo
mẫu in sẵn, trong đó các điều khoản chủ yếu và các điều khoản thường lệ như: điều
khoản số tiền gửi và lãi suất; thời hạn thanh toán gốc và lãi; quyền và nghĩa vụ các
bên; sửa đổi, gia hạn và chấm dứt họp đồng; bồi thường thiệt hại; điều khoản thi
hành và thời hạn hiệu lực của họp đồng...

Ở đây, thủ tục nhận tiền gửi tại các công ty tài chính được tiến hành đơn giản,

nhanh chóng. Bằng việc ban hành Quy chế nhận tiền gửi và niêm yết công khai
trước trụ sở văn phòng giao dịch của công ty tài chính để mọi khách hàng đều có
thể biết được, có thể coi như là một đề nghị giao kết họp đồng vì bản quy chế này
mang đày đủ nội dung cam kết nhận tiền gửi của công ty tài chính hướng tới khách
hàng. Chấp nhận các điều khoản của bản quy chế này đồng nghĩa với việc mở tài
khoản tiền gửi, khi họp đồng được hình thành, về bản chất họp đồng tiền gửi là họp
đồng vay tài sản của công ty tài chính đối với khách hàng vì nó được thực hiện trên
cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng, theo đó người gửi tiền sẽ chuyển giao một
lượng tiền nhất định cho công ty tài chính quản lý, sử dụng và công ty tài chính sẽ
hoàn hả cả gốc và lãi khi đến hạn.
2.1.1.2. Chủ thể của hợp đồng tiền gửi.

Bên nhận tiền gửi: Tổ chức nhận tiền gửi là các tổ chức tín dụng được thành
lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng. Các tổ chức nhận tiền gửi này
được phép tiến hành huy động vốn bằng nhận tiền gửi theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước, cụ thể là công ty tài chính.

Quyền vò nghĩa vụ của công ty tài chính trong việc quản ỉý và sử dụng tiền


10 Điểm a, Khoản 1, Điều 108, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
11 Khoản 8, Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.

từ chối việc điều tra, phong tỏa, cầm giữ, trích chuyển tài khoản tiền gửi mà không
có sự đồng ý của chủ sở hữu tài khoản, trừ trường họp pháp luật có quy định khác;
thông báo công khai mức lãi suất tiền gửi, công ty tài chính phải mở tài khoản tiền
gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư không thấp hom mức dự trữ bắt
buộc do Ngân hàng Nhà nước quy định.

Bên gửi tiền: Là các tổ chức, cá nhân trong nước và các tổ chức, cá nhân nước

ngoài sinh sống và hoạt động họp pháp tại Việt Nam. Theo quy định hiện hành của
Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, chủ thể bên gửi tiền trong họp đồng gửi tiền
của công ty tài chính là tổ chức10.

Quyền và nghĩa vụ của bên gửi tiền: Yêu cầu cung cấp các thông tin, tài liệu
chứng minh việc thành lập, hoạt động kinh doanh của công ty tài chính; bên gửi tiền
có quyền yêu cầu công ty tài chính trả nợ đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi theo thỏa
thuận; có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật khi công ty tài
chính vi phạm nghĩa vụ cam kết; bên gửi tiền có nghĩa vụ chuyển giao tiền theo
đúng thỏa thuận trong họp đồng.

Hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi là hoạt động quan trọng trong quá
trình tạo lập vốn của công ty tài chính. Huy động vốn bằng nhận tiền gửi là hình
thức huy động dễ dàng, nhanh chóng, được phép tiến hành thường xuyên, liên tục
với mọi khách hàng (khách hàng là tố chức) ngay cả khi công ty tài chính thừa vốn
kinh doanh, công ty tài chính cũng không từ chối nhận tiền gửi của khách hàng
trong khi đó các hình thức huy động vốn khác chỉ tiến hành khi thiếu vốn.
2.1.2.

Quy định pháp luật về hoạt động huy động vốn bằng cách phát

hành giấy tờ có giá.

Các giấy tờ có giá được phát hành là một công cụ vay nợ trên thị trường tiền


12 Khoản 2, Diều 4, Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo
Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008.
13 Khoản 3,
Điều 4, Quy chế

phát hành
giấy tờ có giá
trong
nước của tổ
chức tín
+ Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm bao gồm dụng ban hành
kèm theo
kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
Quyết
định
số
khác12.
07/2008/QĐ
NHNN
ngày 24/03/2008.
14 Khoản 4,
Diều 4, Quy chế
phát hành
giấy tờ có giá
+ Giấy tờ có giả dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên, bao
ừong nước
của tổ chức tín
gồm
trái
phiếu,
chứng
chỉ
tiền
gửi
dài

hạn

các
giấy
tờ

giá
dài
hạn
khác13.
dụng ban
hành kèm theo
Quyết
định
số
07/2008/QĐ
NHNN
ngày
24/03/2008.
- Căn cứ vào chủ sở hữu, giấy tờ có giá bao gồm giấy tờ có giá có ghi danh và
15 Khoản 5,
Điều 4, Quy chế
giấy
tờ

giá

danh.
phát hành
giấy tờ có giá

trong
nước của tổ
chức tín
dụng ban hành
kèm theo
+ Giấy tờ có giá có ghi danh là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng
Quyết
định
số
chỉ hoặc ghi sổ có ghi tên người sở hữu14.
07/2008/QĐ
NHNN
ngày 24/03/2008.
16 Khoản 6,
Điều 1, Nghi
định
số
+ Giấy tờ có giá vô danh là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ 81/2008/NĐ - CP
ngày
29/07/2008
về
không ghi tên người sở hữu. Giấy tờ có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người
việc
sửa
đổi, bổ sung một
số
điềunắm giữ giấy tờ có giá15.
của Nghị
định
số

79/2002/NĐ - CP
ngày
Theo Nghị định số 81/2008/NĐ - CP ngày 29/07/2008 về sửa đổ, bổ sung một 04/10/2002 về tổ
chức

hoạt động của
công ty tàisố điều của Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt chính.
động của công ty tài chính quy định công ty tài chính được phép phát hành trái


17 Điểm b, Khoản 1, Điều 108, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
18 Điều 34, Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết đinh
số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008.

Như đã phân tích, tại Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, công ty tài
chính không được phép nhận tiền gửi có thời hạn dưới một năm, song lại được phép
phát hành các giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm (như kỳ phiếu, tín phiếu).
Điều này đã làm giảm bớt hạn chế trong hoạt động huy động vốn của công ty tài
chính.

Tuy nhiên, công ty tài chính muốn được huy động vốn bằng phưomg thức phát
hành giấy tờ có giá thì công ty tài chính phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật
quy định, đó là: được thành lập và hoạt động họp pháp tại Việt Nam; tuân thủ theo
quy định về hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động theo quy định của Luật Các tổ
chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước; có tình hình tài chính lành
mạnh theo đánh giá của Thanh ưa Ngân hàng Nhà nước.
2.1.2.1. Điều kiện, thủ tục phát hành giấy tờ có giá của công ty tài chính.

Phát hành giấy tờ có giá là việc công ty tài chính vay vốn của các tổ chức
thông qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá theo quy định của pháp luật.


về hình thức giao dịch, việc công ty tài chính phát hành các loại giấy tờ có giá
bán cho các tổ chức là một họp đồng mua bán. Nhưng xét về bản chất của việc phát
hành các loại giấy tờ có giá là họp đồng vay nợ giữa công ty tài chính với bên mua
giấy tờ có giá vì nó được tiến hành ưên cơ sở thỏa thuận giữa công ty tài chính với
khách hàng, theo đó công ty tài chính phát hành giấy tờ có giá bán cho khách hàng,
khi đến hạn thanh toán công ty tài chính sẽ thanh toán cho khách hàng theo thỏa
thuận.

về chủ thể giao dịch, một bên giao dịch là công ty tài chính được thành lập và
hoạt động họp pháp tại Việt Nam đang có nhu cầu về vốn tiền mặt để thực hiện hoạt
động kinh doanh, còn một bên là tổ chức ưong nước hoặc nước ngoài hoạt động


19 Điều 7, Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định
số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008.
20 Điều 22,
Quy chế phát
hành giấy
tò có giá trong
nước của
tổ chức tín dụng
ban hành
về mục đích tham gia giao dịch, các công ty tài chính khi phát hành các giấykèm theo Quyết
đinh
tờ có giá bán cho khách hàng là được quyền sử dụng số tiền nhận được từ phát hành
số
07/2008/QĐ
giấy
tờ


giá

phải
hoàn
trả
lại
số
tiền,
lãi
suất
khi
đến
hạn.
Cũng
như
các
tài
sản
NHNN
ngày 24/03/2008.
khác, giấy tờ có giá được chuyển nhượng quyền sở hữu dưới các hình thức: mua,
bán, tặng, cho, thừa kế, trao đổi theo quy định của pháp luật; được đem cầm cố vay
vốn tại các tổ chức tín dụng để đảm bảo vay tiền; chiết khấu, tái chiết khấu theo quy
định của pháp luật về chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá.
V

Điều kiện phát hành giấy tờ có giá.

- Đối với giấy tờ có giả ngan hạn:


Công ty tài chính được phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn khi tuân thủ đầy đủ
các hạn chế an toàn trong hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Đối với giấy tờ có giá dài hạn:

Công ty tài chính được phát hành giấy tờ có giá dài hạn khi tuân thủ đầy đủ
các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức
tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; có thời gian hoạt động
tối thiểu là một năm kể từ ngày công ty tài chính chính thức đi vào hoạt động; kết
quả hoạt động, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành và tính đến thời
điểm gần nhất phải có lãi; được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
về việc phát hành giấy tờ có giá dài hạn của năm tài chính của công ty tài chính19 20.
V

Thủ tục phát hành giấy tờ có giá.

- Đổi với phát hành giấy tờ có giả ngắn hạn.

Công ty tài chính sẽ chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn
hạn trong năm. Trước thòi hạn phát hành từng đợt, ít nhất là 03 ngày làm việc công


21 Điều 20, 25, Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết

điểm trả lãi; địa điểm thanh toán tiền gốc giấy tờ có giá; các nội dung thông báo cho
khách hàng của công ty tài chính phát hành.

Công ty tài chính phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn với mệnh giá của giấy tờ
có giá ngắn hạn được in sẵn hoặc theo thỏa thuận của công ty tài chính phát hành

đối với người mua.
- Đổi với phát hành giấy tờ có giả dài hạn21.

Công ty tài chính chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá dài hạn
trong phạm vi kế hoạch của năm tài chính đã được xét duyệt. Trường họp công ty
tài chính đã được chấp thuận kế hoạch phát hành giấy tờ có giá dài hạn của năm tài
chính nhưng không tổ chức phát hành phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Chính
sách tiền tệ). Trước thời điểm phát hành ít nhất 03 ngày làm việc, công ty tài chính
phải gửi thông báo phát hành giấy tờ có giá dài hạn của đợt phát hành dự kiến về
Ngân hàng Nhà nước (Vụ Chính sách tiền tệ). Thông báo phát hành giấy tờ có giá
dài hạn bao gồm các nội dung sau: tên công ty tài chính phát hành; tên gọi giấy tờ
có giá (trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn...); tổng mệnh giá của đợt phát hành;
phương thúc phát hành; hình thức phát hành; địa điểm phát hành; thời hạn giấy tờ
có giá; thời hạn phát hành; lãi suất, phương thức trả lãi, thời điểm, địa điểm trả lãi;
địa điểm thanh toán tiền gốc giấy tờ có giá; các nội dung thông báo khác của công
ty tài chính phát hành.

Đối với mệnh giá của giấy tờ có giá dài hạn bằng đồng Việt Nam phát hành
theo hình thức chứng chỉ tối thiểu là một trăm ngàn đồng. Các mệnh giá lớn hơn
mệnh giá tối thiểu phải là bội số của mệnh giá tối thiểu; mệnh giá của giấy tờ có giá
dài hạn bằng ngoại tệ phát hành theo hình thức chứng chỉ tối thiểu là một trăm đô la
Mỹ hoặc ngoại tệ khác tương đương. Các mệnh giá lớn hơn mệnh giá tối thiểu phải
là bội số của mệnh giá tối thiểu; mệnh giá của giấy tờ có giá dài hạn là trái phiếu

định số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008.


×