Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bảo vệ môi trường biển và khu ven biển pháp luật và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.81 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LỜI
CẢM
ƠN
KHỎA
LUẬT
-------oOo-------

Kính Thưa quý thầy cô!
Trước tiên cho em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Luật đã tận
tình chỉ bảo em trong suốt bốn năm học qua. Giúp em có được khối kiến thức pháp luật
nhất định làm hành trang trên con đường sự nghiệp của mình sau này.
Thực hiện một đề tài luận vãn quả thật không dễ chút nào. Trong thời gian làm luận
vãn vừa qua chính nhờ sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của Thầy Kim Oanh Na đã giúp em
hoàn thành luận văn, nếu không nhờ thầy thì có lẽ em không thể hoàn thành đúng tiến độ
như ngày hôm nay cho nên em xin gởi lời cảm ơn, lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy. Nhờ sự
LUẬN
VĂN
NGHIỆP
giúp đỡ của thầy mà trong
thời gian
nghiênTỐT
cứu luận
văn bên cạnh học được khối kiến
thức về đề tài mình nghiên cứu KHÓA
còn giúp em2007-2011
học thêm những kinh nghiệm quý báu về sự
kiên trì chịu khó học hỏi trong công việc.
ĐềĐiều
tài:này chắc chắn sẽ giúp em rất nhiều ứong
công việc sau này.


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIÉN VÀ KHU
Em cũng không quên gởi lời cảm ơn đền các thầy cô lãnh đạo khoa, quản lí thư viện đã
VEN BIỂN - PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN
tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành đúng tiến độ luận vãn của mình.
Một đề tài nghiên cứu của một cử nhân năm tư mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do
thời gian, trình độ, đặc biệt là kinh nghiệm còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp những ý kiến quý báu của
quý thầy cô để em hoàn thành tốt hơn đề tài này
Cuối lời em xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt đến quý thầy cô!
Trân trọng!

:E I9 2U>

Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Kim Oanh Na
Bộ môn: Luật Thương mại

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hoàng Bảo
MSSV: 5075088
Lớp: Luật Thương mại - K33


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................1
1/ Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1
2/ Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 1
3/ Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
4/ Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
5/ Kết cấu luận văn.......................................................................................................2
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ BIỂN, KHU VEN BIÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG BIỂN, KHU VEN BIỂN.............................................................................3
1.1............................................................................................................................. M
ột sổ khái niệm...................................................................................................3
1.1.1.......................................................................................Khái niệm môi trường
3
1.1.2.......................................................................................................................... K
hái niệm hoạt động bảo vệ môi trường............................................................ 4
1.1.3.......................................................................................................................... K
hái niệm khu ven biển....................................................................................... 4
1.2............................................................................................................................. M
ôi trường sinh thái biển và khu ven biển......................................................... 5
1.3.
Những tác động của con người ảnh hưởng đến môi trường biển và
khu ven
biển................................................................................................................................. 7
1.3.1..........................................................................................Quá trình đô thị hóa
7
1.3.2..............................................................................Hoạt động giải trí và du lịch
9
1.3.3.......................................................................................................................... H
oạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nghề cá..................................12
1.3.4.......................................................................................................................... H

oạt động khai thác khoáng sản và dầu mỏ...................................................... 17
1.3.5........................................................................................................Vận tải biển
20
1.4. Khái quát về biển, khu ven biển và môi trường biển, khu ven biển.........21
1.4.1.......................................................................................................................... K
hái quát về biển và khu ven biển...................................................................... 21
1.4.2.......................................................................................................................... K
hái quát về môi trường biển và khu ven biển Việt Nam................................. 22
Chương 2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ KHU VEN BIỂN - PHÁP LUẬT
VÀ THỰC TIỄN.........................................................................................................25


2.1.2...................Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường khu ven biển
................................................................................................................. 33
2.2......................................................................................................................Th
ực tiễn về bảo vệ môi trường biển và khu ven biển tại Tỉnh Bạc Liêu....37
2.2.1.............................................................................................................. T
ổng quan về môi trường biển và khu ven biển Tỉnh Bạc Liêu...........37
2.2.2.............................................................................................................. C
hiến lược quản lý môi trường biển và khu ven biển Tỉnh Bạc Liêu. .38
2.3. Tồn tại và những đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường biển

khu ven biển........................................................................................................41
2.3.1................................................................................................................. Tồn tạỉ
41
2.3.2.
Những đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môỉ trường biển và khu
ven



Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

LỜI NÓI ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tàỉ.
Biển và khu ven biển luôn là nơi đuợc con nguời quan tâm do nguồn tài nguyên dồi
dào của nó. Đây còn là nơi có vùng đồng bằng màu mỡ và tài nguyên biển phong phú,
vùng ven biển cũng là nơi dễ dàng cho sự tiếp cận của thị truờng quốc tể. Nó tạo ra không
gian sống, các tài nguyên sinh vật và phi sinh vật cho các hoạt động của con nguời và có
chức năng điều hòa đối với môi trường tự nhiên cũng như môi trường nhân tạo.
Biển và khu ven biển là trọng tâm của nhiều ngành kinh tế quốc gia, là nơi mà phần lớn
các hoạt động về kinh tế, xã hội diễn ra và cũng là nơi mà tác động của các hoạt động này
nhiều nhất. Đối với những quốc gia có vùng biển, hơn một nửa dân số sống tại đây và tầm
quan trọng của vùng ven biển còn gia tăng trong tương lai do sự gia tăng không ngừng
của việc di dân từ các vùng sâu trong lãnh thổ tới đây. Do vậy, không ngạc nhiên khi có
sự xung đột sâu sắc giữa nhu cầu tiêu dùng hiện nay đối với tài nguyên và việc đảm bảo
cho việc tiêu thụ tài nguyên đó trong tương lai. Trong một số quốc gia, sự xung đột đó đã
đạt đến mức nguy cấp do phần lớn vùng ven biển đã bị ô nhiễm do các nguồn khác nhau.
Rất nhiều hoạt động phát triển đô thị, công nghiệp và nông nghiệp trên vùng ven biển là
nằm trong vùng đất ngập nước ven biển có năng suất cao và các dự án phát triển đang làm
biến đổi hệ sinh thái ven biển trên một qui mô rất lớn. Nước thải từ hầu hết các đô thị và
khu công nghiệp trên thế giới đổ trực tiếp vào biển hoặc gián tiếp qua các hệ thống sông
mà không được xử lý hoặc xử lý rất ít. Nghề cá bị sa sút, đất ngập nước bị khô, các rạn
san hô bị phá hủy, các bờ biển bị xuống cấp,... Đe các vùng ven biển được duy trì và bảo
vệ, cần phải có hành động hiệu quả và kịp thời. Chính từ những vấn để cấp thiết trên nên
người viết chọn đề tài “Bảo vệ môi trường biển và khu ven biển - Pháp luật và thực
tiễn” làm đề tài luận vãn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu thêm về việc bảo vệ môi
trường biển và khu ven biển cũng như thực trạng áp dụng những vãn bản quy phạm pháp
luật hiện hành ở nước ta, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hơn
nữa chất lượng cũng như hiệu qủa thực tiễn của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường
biển và khu ven biển.

2/ Phạm vỉ nghiên cứu.
Do yêu cầu của một đề tài luận văn và trong khuôn khổ thời gian cho phép nên người
viết chỉ tập trung vào nghiên cứu những quy định hiện hành của pháp luật về bảo vệ môi
trường biển và khu ven biển, tìm ra những tồn tại, một số tác động của con người ảnh
hưởng đến môi trường biển và khu ven biển như: hoạt động du lịch, nuôi trồng thủy sản,
đa dạng sinh học,... từ đó đưa ra những nhận định, giải pháp mới góp phần hoàn thiện
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 1

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

pháp luật về bảo vệ môi trường biển và khu ven biển.
3/ Mục tiêu nghiên cứu.
Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường biển và khu ven biển nước ta đang
ngày càng trở nên bức thiết và quan trọng. Bảo vệ môi trường biển và khu ven biển không
phải là nhiệm vụ của riêng một cá nhân nào mà là của toàn xã hội. Nó đòi hỏi moi cá
nhân, tổ chức xã hội cần nâng cao hơn nữa về ý thức cũng như vai trò và trách nhiệm của
mình. Pháp luật chính là công cụ, là thước đo hữu hiệu nhất để bảo vệ môi trường biển và
khu ven biển. Tuy nhiên, việc áp dụng những vãn bản quy phạm pháp luật vào đời sống
thực tế gặp không ít những vướng mắc. Bên cạnh đó trình độ, năng lực quản lý của các cơ
quan chuyên trách, ý thức và cách nhìn của người dân còn nhiều hạn chế. Vì thế, việc bảo
vệ môi trường biển và khu ven biển ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn. Vậy làm thế nào để
giải quyết một cách hiệu quả nhất vấn đề bảo vệ môi trường biển và khu ven biển ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Chính vì lẽ đó mà người viết nhận thấy
rằng phải đi sâu vào nghiên cứu các chính sách và pháp luật để làm sáng tỏ vấn đề bảo vệ
môi trường biển và khu ven biển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài người viết đưa ra

những vướng mắc trong quá hình áp dụng các vãn bản quy phạm pháp luật, đồng thời rút
ra kết luận, đánh giá những kiến thức có được để đề xuất những giải pháp phù hợp nên
người viết thực hiện mục tiêu nghiên cứu này.
4/ Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được áp dụng trong luận vãn này là phương pháp
phân tích, phương pháp liệt kê, so sánh kết hợp lý luận và thực tiễn và nhiều phương pháp
khác. Bên cạnh đó còn có sự khái quát tổng hợp các vấn đề liên quan đến pháp luật bảo vệ
môi trường biển và khu ven biển và ô nhiễm môi trường biển và khu ven biển.
5/ Kết cấu luận văn.
Gồm có các phần sau đây:
LỜI NÓI ĐÂU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÈ BIỂN, KHU VEN BIỂN VÀ MÔI
TRƯỜNG BIỂN, KHU VEN BIỂN.
CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỀN VÀ KHU VEN BIỀN - PHÁP LUẬT
VÀ THỰC TIỄN.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 2

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


1

Theo từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nắng, trang 618

2

Tại đoạn 1 điềuLuận


3

Điều 1 Luật

văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên 1 Luật Bảo vệ môi

truờng 1993
Bảo

môi trườngCHƯƠNG

1. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ BIỂN, KHU VEN BIÊN VÀ MÔI 2005
TRƯỜNG BIỂN, KHU VEN BIỂN.
1.1.

Một sổ khái niệm.

1.1.1.
Khái niệm môi trường.
Theo từ điển tiếng Việt thì môi trường là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên
và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát hiển trong mối quan hệ con
người hay sinh vật ấy1 2.
Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh,
các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các
hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
Còn theo quy định của pháp luật trước đó thì: “Môi trường bao gồm các yểu tổ tự
nhiên và yểu tổ vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có
ảnh hưởng tới đời sổng, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên .

Vậy ta có thể hiểu các yếu tố tự nhiên bao gồm môi trường tự nhiên bao quanh con
người, tồn tại ngoài ý muốn của con người và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con
người. Môi trường tự nhiên này bao gồm các yếu tố như đất đai, sông ngòi, không khí,
ánh sáng, cây cối...
Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì định nghĩa môi trường như sau: “Môi
trường bao gồm các yểu tổ tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sổng sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật ”3.
Môi trường nó bình thành và phát hiển theo những quy luật tự nhiên vốn có và nằm
ngoài khả năng quyết định của con người. Con người chỉ có thể tác động đến chúng với
những chừng mực nhất định, những tác động của con người đến môi trường ngày càng
làm cho môi trường càng ô nhiễm chỉ với mục đích phục vụ lợi ích con người.
Tóm lại, môi trường dù được định nghĩa ở nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ pháp lý
đến góc độ khoa học khác nhưng tựu chung lại thì nội dung và bản chất của môi trường
vẫn không có gì thay đổi: môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta cho ta cơ
sở để sống và phát triển. Mỗi khái niệm về môi trường giúp cho chúng ta có thêm những
ý niệm mới, cách nhìn mới về nó. Giúp chúng ta hiểu thêm về những gì đang tồn tại trong
môi trường mà chúng ta đang sống.

GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 3 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo

vệ


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

1.1.2.
Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội. Hoạt động bảo vệ môi

trường nhằm làm cho môi trường giảm ô nhiễm hoặc ngăn chặn việc gây ra ô nhiễm môi
trường vói những hành động thực tế. Đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững, xã hội
ổn định thì phải bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm luôn gắn liền với các hoạt động bảo vệ môi
trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau như
tuyên truyền pháp luật nhằm năng cao ý thức bảo vệ môi trường của xã hội hoặc trực tiếp
tham gia vào việc bảo vệ môi trường như thu gom rác thải... Tuy nhiên với những hành
động gì, những ý tưởng gì, những biện pháp gì, thì mục đích cuối cùng mong muốn đạt
được là bảo vệ môi trường luôn trong lành và sạch đẹp.
Tại khoản 1 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 khái niệm hoạt động bảo vệ môi
trường như sau: “Là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa,
hạn chế tác động xẩu đổi với môi trường, ứng phó với sự cố môi trường; khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”.
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang thực sự nóng bỏng lan tỏa khắp toàn cầu.
Tại Việt Nam cũng vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề quan trọng của xã
hội. Nó đòi hỏi mọi người cùng chung tay họp sức bảo vệ và khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường hiện nay bằng những hành động cụ thể.
1.1.3.
Khái niệm khu ven biển.
Hầu hết các ý kiến đều cho rằng khu ven biển là khu vực có giao diện khá hẹp giữa
biển và đất liền. Đó là nơi các quá tfnh sinh thái phụ thuộc vào sự tác động lẫn nhau giữa
đất liền và biển, các tác động này diễn ra khá phức tạp và nhạy cảm.
Khu ven biển thường được hiểu như là nơi tương tác giữa đất và biển, bao gồm các môi
trường ven biển cũng như vùng nước kế cận. Các thành phần của nó bao gồm các vùng
châu thổ, vùng đồng bằng ven biển, các vùng đất ngập nước, các bờ biển và cồn cát, các
rạn san hô, các vùng rừng ngập mặn, đầm phá, và các đặc trưng ven biển khác. Khái niệm
khu ven biển thường được xác định một cách tùy tiện, hơi khác nhau giữa các quốc gia và
thường dựa vào giới hạn pháp lý và ranh giới hành chính. Ngoài ra, còn có những điểm
khác nhau về sinh thái và kinh tế giữa các vùng, do đó không có một định nghĩa được

chấp nhận rộng rải về khu ven biển. Thay vào đó, có nhiều định nghĩa bổ sung phục vụ
cho những mục đích quản lý khác nhau, trong đó vấn đề ranh giới cần được xem xét. Ví
dụ ở một số nước Châu Âu, khu ven biển mở rộng ra tới vùng lãnh hải, một số nước khác
GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 4

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


4

Khoản 2 điều 6 Luật Biên giới quốc gia năm 2003

Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

thường lấy đường đẳng sâu làm giới hạn. Còn về ranh giới đất liền thường cũng rất mơ hồ
do tác động của biển vào khí hậu có thể vào đến vùng nội địa bên trong cũng như vùng
đồng bằng ngập lụt rộng lớn.
Vấn đề ranh giới vùng ven biển có thể được xác định một cách thực tế bao gồm các khu
vực và các hoạt động liên quan đến vấn đề quản lý mà các chương trình sẽ nhắm vào.
Trong nhiều trường hợp, ranh giới vùng đất và biển được chọn thường có một khoảng
cách nhất định với một mốc tự nhiên chẳng hạn như là mức nước thấp trung bình hay mức
nước cao trưng bình.
Theo quy định của Luật biên giới quốc gia năm 2003 thì: “Khu vực biên giới trên biển
tỉnh từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chỉnh xã, phường, thị tran giáp
biển và đảo, quần đảo”4.
Còn theo khoản 4 điều 3 Nghị định 25/2009/NĐ-CP thì: “Vũng ven biển là vùng
chuyển tiếp giữa lục địa và biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển được
xác định theo ranh giới hành chỉnh để quản lý”.

Theo khoản 2 điều 3 Nghị định 25/2009/NĐ-CP thì: “Môi trường biển là các yểu tổ vật
lý, hóa học và sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích dưới biển, không
khỉ trên mặt biển và các hệ sinh thải biển tồn tại một cách khách quan, ảnh hưởng đến
con người và sinh vật”.
Môi trường khu ven biển là bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên, nhân tạo xung quanh
biển như: rừng, cồn cát ven biển, bãi bồi,....có tác động qua lại và gắn bó mật thiết với
môi trường biển.
1.2.

Môi trường sinh thái biển và khu ven biển.

• Vị trí địa lý.
Nằm tiếp giáp với đường bờ biển, Đồng bằng thấp và phẳng thuộc khu vực các con
sông lớn, chịu ảnh hưởng của thủy triều trải dài từ phía nam đồng bằng sông Hồng tới
châu thổ sông Cửu Long. Núi cao ăn ra tận biển, địa hình không bằng phẳng, cao hoặc là
những gò đá sát biển và ít chịu ảnh hưởng của thủy triều, vùng đầm lầy hoặc đầm phá.
Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển
nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
• Khí hậu
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên do nằm ven biển Đông nên
mang đặc tính hải dương và tương đối đồng nhất. Tần suất xuất hiện gió và bão cao nhất
là vùng ven biển nhiệt đới. Có chế độ gió mùa và ảnh hưởng của chế độ này. Biên độ
GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 5

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên


nhiệt độ dao động ngày và đêm không lớn như ở lục địa. Lượng mưa và độ ẩm không khí
thường cao hơn các vùng khác. Đây cũng là vùng dễ có các sự cố môi trường như bão lốc,
sóng thần.
• Môi trường đất
Bao gồm các dạng đất như là đất mặn, đất phèn, phèn mặn hoặc đất cát, cồn cát ven
biển. Dễ mẫn cảm với các điều kiện biến đổi của môi trường như dễ bị xói lở do tác động
của sóng gió. Môi trường đất bị ảnh hưởng mạnh của cả độ mặn trong nước biển và thủy
triều. Môi trường sinh thái ở đây không có tính ổn định, dễ phát hiển nhưng cũng dễ bị
phá hủy, thay đổi.
• Môi trường nước
Nước từ mặn cho đến lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền, điều kiện nước cũng thay
đổi theo chế độ thủy vãn ở các cửa sông đổ ra biển. Trong nước biển, nước sông và nhất
là nước lợ, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có nhiều chất phù sa lơ lững và nhiều hạt sét
mịn tạo nên trầm tích nhiều sét.
Chế độ thủy triều ảnh hưởng mạnh đến hệ sinh thái thể hiện qua mức triều cực đại hay
cực tiểu của chế độ nhật triều hay bán nhật triều. Chế độ nước ngọt rất khan hiếm, chỉ
thấy từ các nguồn nước mưa hoặc giếng sâu từ tầng nước ngầm.
• Môi trường không khí
Thường chất lượng không khí ở các vùng ven biển rất tốt nếu không có các hoạt động
công nghiệp. Trong những vùng hoạt động công nghiệp ven biển thì môi trường không
khí sẽ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên khả năng đảo nhiệt thường ít xảy ra hơn. Hàm lượng muối
trong không khí cao dễ gây ăn mòn kim loại, các công trình xây dựng, vật liệu.
• Đa dạng sinh học
Được chia làm hai phần: phần dưới nước và trên cạn. Phần trên cạn lại được chia ra
sinh vật ở vùng cao và sinh vật ở vùng ngập và bán ngập. Phần dưới nước chia ra sinh vật
tầng mặt, sinh vật tầng nước nông và sinh vật tầng nước sâu. Nhìn chung đa dạng sinh
học ở vùng ven biển rất phong phú và đa dạng. Tính đa dạng này phụ thuộc nhiều vào
điều kiện môi trường tự nhiên như nhiệt độ, chế độ nước, môi trường đất. Đối với vùng
đất cao, ít ngập triều và không có nước ngọt, đất dễ nhiễm mặn và khô hạn thường đa

dạng sinh học nghèo nàn. Đối với vùng ngập nước và bán ngập triều hay còn gọi là đất
ngập nước, thường đa dạng sinh học phong phú hơn nhiều.
• Ô nhiễm môi trường khu ven biển.
Ngày nay với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của
con người đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái ven biển theo hướng ngày một
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 6 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


5

Giáo trình Quản lý môi trường ven biển - Trường Đại học Huế, năm 2008

Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

xấu đi. Nguyên nhân của ô nhiễm xuất phát từ: Nguồn nuớc thải sinh hoạt đuợc thải trực
tiếp từ các khu dân cu ven biển; nước thải công nghiệp; nguồn nuớc thải từ các cống rãnh
đô thị; chất thải rắn từ công nghiệp, nông nghiệp; các sự cố tràn dầu trên biển...
• Các dạng năng lượng trong môi trường khu ven biển
Năng lượng sóng biển: vô cùng lớn nhưng đến nay con người chỉ mới khai thác, sử
dụng được khoảng 1-2%. Một số nước trên thế giới đã sử dụng một phần năng lượng sóng
biển để phát điện, tuy nhiên vấn đề này còn có nhiều khó khăn trong thiết kế, xử lý công
trình. Năng lượng gió: là loại năng lượng có tiềm năng rất lớn dùng để phát điện, bơm
nước, quay các động cơ,... Tuy nhiên nguồn năng lượng này cũng chưa được khai thác
nhiều. Năng lượng ánh sáng mặt hời: sinh vật sử dụng năng lượng này cho quang họp,
sinh trưởng và phát triển, con người sử dụng để sấy khô nguyên liệu, làm muối.
1.3.

Những tác động của con người đến môi trường biển và khu ven biển.


1.3.1.
Quá trình đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình mở rộng các điểm dân cư đô thị và phổ cập lối sống thành thị
trên lãnh thổ nhằm phát triển mạng lưới đô thị hoàn chỉnh phục vụ mục tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, đồng thời mở ra những cơ hội đầu tư lớn mạnh về mọi phương diện cho
các thành phần kinh tế.
Các vùng ven biển là nơi sinh sống thuận lợi của con người từ thời tiền sử. Vùng ven
biển thuận lợi với một loạt lý do, trong đó có sự điều hòa ảnh hưởng đại dương đến các
điều kiện khí hậu khắc nghiệt; gần với vùng đất nông nghiệp màu mỡ, dễ dàng tiếp cận
với tài nguyên sinh vật biển và dễ dàng vận chuyển bằng đường thuỷ. Kết quả là khoảng
70% các thành phố lớn trên thế giới có dân số trên 2,5 triệu dân nằm dọc theo bờ biển. Sự
gia tăng dân số vùng ven biển đang vượt qúa tốc độ gia tăng dân số toàn cầu do hậu quả
của sự di cư ra vùng ven biển. Sự di cư này đặc biệt lớn ở các nước đang phát triển nơi
mà sự chuyển dịch ra các trung tâm đô thị ven biển có liên quan tới sự tìm kiếm việc làm,
giáo dục, y tế và các dịch vụ khác5.
Đô thị hoá có những tác động sâu sắc đến các nguồn tài nguyên ven biển. Có thể là từ
việc ô nhiễm vùng nước ven biển do ảnh hưởng của nước chảy tràn bề mặt và nước thải,
suy thoái các bờ biển và các môi trường tự nhiên khác do sử dụng không đúng hay quá
mức; giảm thiểu diện tích các vùng đất cỏ hoang bụi rậm ven biển, các vùng đất ngập
nước, suy thoái nơi ở. Khi các vùng định cư đô thị được thành lập, thường ít có các
nghiên cứu về các tác động của đô thị đến môi trường xung quanh. Kết quả là nước chảy
tràn bề mặt và các hệ thống chất thải thải trực tiếp vào sông và các nguồn nước mà không

GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 7

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo



Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

chú ý đến ảnh hưởng của các chất thải này đến chất lượng nguồn nước nhận. Thêm vào
đấy, nhiều khu vực tập trung dân số xung quanh khai thác quá mức các hoạt động giải trí.
Trong hầu hết các trường hợp, sự phát triển các khu đô thị mới đều gây nên những sự
chuyển đổi các nguồn tài nguyên từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ như sự chuyển đổi
các vùng cây bụi còn sót lại thành các vùng ruộng đất. Trong một số trường hợp, các mục
tiêu bảo tồn cũng bị bỏ qua trong quá trình phát triển, tạo ra sự mất nơi cư trú và chất
lượng môi trường nói chung. Phát triển các đô thị mới mà qúa trình quản lý không hiệu
quả cũng làm nới rộng các tác động không mong muốn về các nguồn tài nguyên.
Đất đai bị thu hẹp, hệ thống giao thông thủy lợi, các hệ thống phục vụ sinh hoạt tăng
lên gây ra những khó khăn về môi trường sinh thái. Tốc độ đô thị hóa càng nhanh thì
những vấn đề về đất đai là hết sức cần thiết, là nguyên nhân gây nên các vấn đề môi
trường ở vùng ven biển như là các bãi rác. Ngoài ra các bờ đất trống bị xâm chiếm một
cách nghiêm họng. Khi tốc độ đô thị hóa tăng thì dân số tập trung cao và để phục vụ nhu
cầu của con người, công nghiệp phát triển để đáp ứng việc làm và các nhu cầu khác. Với
sự đô thị hóa này nó gây ra áp lực trong quản lý, từ đó nảy sinh những vấn đề ảnh hưởng
đến môi trường như sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với số lượng nhỏ nên
không có các biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn,... Hệ sinh thái thủy vực bị ô nhiễm
mạnh, ô nhiễm đại dương, bờ biển và sông hiện nay là mối quan tâm của con người.
Quá trình đô thị hóa dẫn đến nhu cầu mở rộng đất ở vùng triều và vùng ven biển tăng
nhanh, chủ yếu sử dụng cho nông nghiệp, thủy sản và dùng cho xây dựng nhà ở, xí
nghiệp, mở rộng mạng lưới giao thông, bển cảng,... Nguồn nước thải sinh hoạt được thải
trực tiếp từ các khu dân cư ven biển. Chất lượng nước thải chủ yếu là giàu chất hữu cơ,
phân rác, cùng với chất thải từ các nền công nghiệp ven biển. Lượng chất thải này được
thải trực tiếp vào biển không qua xử lý hoặc thải vào sông rồi qua biển gây ô nhiễm hữu
cơ, làm giảm lượng oxy trong nước, mất nơi cư trú của các loài sinh vật biển. Thêm vào
đó sự ô nhiễm biển còn do chế phẩm phục vụ nuôi tôm, dư lượng các loại thuốc kích
thích, trừ sâu, bảo vệ thực vật,... góp phần làm gia tăng tần suất xuất hiện “thủy triều đỏ ”

gây ô nhiễm nghiêm họng đến nền kinh tế biển, mất cân bằng sinh thái biển.
Xây dựng các cơ sở hạ tầng ở đô thị tiềm ẩn các nguy cơ ô nhiễm môi trường do nước
thải, khí thải, chất thải rắn. Các công viên cây xanh, các khu vui chơi giải trí bị thu hẹp
lấn chiếm, ảnh hưởng đến môi trường sống của dân cư vùng ven bờ. Do dân cư tập trung
đông đúc ở các đô thị ven biển nên nhu cầu về nước ngọt sử dụng cho công nghiệp, nông
nghiệp, sinh hoạt tăng lên, dẫn đến việc khai thác nước ngầm ven biển quá mức gây ô
nhiễm nước ngầm, gia tăng lún sụt ở vùng ven bờ. Quá trình đô thị hóa làm nhiều ao hồ bị

GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 8 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

san lấp, nhiều sông mương bị thu hẹp, đây là nguyên nhân làm giảm khả năng chứa, giảm
dòng chảy từ sông đổ ra biển làm mất cân bằng hệ sinh thái sông và cửa sông. Quá trình
xây dựng nhà ở, công trình ven biển đã gây ra lắng đọng trầm tích, bùn cát làm kìm hãm
sự phát triển của san hô, cỏ biển.
Do tăng nhanh dân số, cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp, đô thị,... đòi hỏi
phải gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, chất đốt, nguyên vật liệu xây dựng, nơi ở,...
vì vậy nhiều nơi đã phá hủy rừng ngập mặn để lấy đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, xây dựng thành phố mới, bến cảng,... Hậu quả là thu hẹp diện tích rừng ngập
mặn nhanh chóng, tài nguyên lâm, thủy sản cạn kiệt dần, nạn xói lở bờ sông, bờ biển tăng
làm cho môi trường ngày càng xấu đi.
Một tác động kết hợp phát sinh khi việc sử dụng đất ở các vùng kế cận xảy ra để mở
rộng diện tích đô thị. Các dạng sử dụng đất cho các vùng "gọi là đô thị ” này có thể tạo ra
những áp lực cho việc cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầng. Mật độ thấp có nghĩa là giá
trên mỗi đơn vị cao đối với việc cung cấp và duy trì các dịch vụ và cơ sở hạ tầng như
đường sá, cấp nước và giáo dục. Ngoài ra, cư dân ở các vùng này thường trông đợi cao

hơn về các dịch vụ sẽ được cung cấp. Sự trông đợi như vậy thường biến thành các yêu cầu
đối với chính quyền địa phương và các người cung cấp các dịch vụ khác đáp ứng tăng
thêm các điều kiện vật chất.
1.3.2.
Hoạt động giải trí và du lịch.
Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp không những chứa đựng trong đó những giá
trị kinh tể đơn thuần mà cả những giá trị về lịch sử, vãn hóa của một vùng miền. Du lịch ở
những vùng ven biển đang là nguồn thu nhập cao cho các nước có vùng ven biển. Tại đây,
người ta sẽ được thưởng thức những phong cảnh đẹp ở những vùng cửa sông ven biển,
những bờ biển tuyệt vời, các đảo đá với đầy hang động, bờ cát mịn, vùng đầm phá, rừng
ngập mặn, các rạn san hô,... Vùng ven biển là điều kiện lý tưởng để phát triển tiềm năng
du lịch, nghĩ mát và điều dưỡng. Đi cùng theo các hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch
giải trí như là bơi thuyền thưởng ngoạn, lặn, lướt sóng, câu cá tắm biển, ngắm san hô,...
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại, thì du lịch giải trí đang gây ra những tác động
ảnh hưởng đến môi trường ven biển. Các hoạt động của con người trong lĩnh vực này góp
phần làm cho môi trường ven biển bị suy thoái. Các tác động tiêu cực của du lịch đến môi
trường vùng ven biển có thể kể là :
• Khai thác quá mức và không họp lý hải sản phục vụ nhu cầu thưởng thức đặc sản biển
cho du khách. Trong những năm gần đây, năng suất đánh bắt một số nghề bị giảm sút
nghiêm trọng (nhất là các nghề hoạt động ven bờ có độ sâu dưới 30m), sản lượng khai
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 9 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


6

Giáo trình Quản lý môi trường ven biển - Trường Đại học Huế, năm 2008

Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên


thác các loại hải sản chưa đến tuổi trưởng thành chiếm khá cao, đặc biệt một số tôm cá,
nhuyễn thể, các sinh vật quý hiểm. Việc phá hủy san hô thông qua sử dụng thuốc nổ và
lấy san hô làm cạn kiệt nguồn tôm giống và các đàn cá gần bờ.
• Buôn bán các hàng mỹ nghệ từ hải sản phục vụ khác du lịch: đây là nguyên nhân dẫn
đến cạn kiệt một số loài san hô, trai ốc, tôm hùm và đồi mồi. Việc buôn bán cá cảnh biển
phát hiển ở một số trung tâm du lịch kéo theo việc đánh bắt cá quá mức trên các rạn san
hô. Sự khai thác quá mức và không hợp lý ở vùng biển ven bờ đang là mối đe dọa lớn cho
nhiều loài sinh vật biển, đó cũng là nguyên nhân làm mất cân bằng tự nhiên của các quần
xã ven bờ.
• Xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho các hoạt động du lịch giải trí: lợi thế kinh tế
trực tiếp cũng được tạo ra bởi các hoạt động du lịch và theo đó đã có sự bùng nổ về du
lịch với việc xây dựng hàng loạt khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống và các bờ biển
nhân tạo dọc bờ biển đã được cảnh báo là mối đe dọa lớn nhất đối với môi trường ven
biển thế giới. Các diện tích đất hay mặt nước vùng ven biển sẽ được dùng để xây dựng cơ
sở hạ tầng, làm giảm dần diện tích đất và mặt nước. Hiện tại các rừng đước che phủ hên
16 hiệu ha ven bờ biển, song diện tích đang thu hẹp hàng năm với tốc độ 2%. Chỉ trong
mấy thập kỷ cuối cùng lại đây, hoạt động đánh bắt và nuôi hải sản của con người (phục vụ
cho nhu cầu hàng ngày và du lịch, giải trí,...) đã phá hủy và làm thay đổi tới 50% diện tích
các rừng đước hên thế giới. Điều tồi tệ hơn là trong tổng diện tích các rừng đước còn tồn
tại hiện nay trên phạm vi toàn cầu chỉ có 1% được bảo vệ6.
• Hoạt động tham quan, du lịch cũng làm ảnh hưởng đến số lượng, nơi cư trú và sinh
sản của một số loài chim sinh sống ở các khu rừng ngập mặn, vùng đất ngập nước ven
biển: các hoạt động du lịch ở rừng ngập mặn như tham quan đi bộ trong rừng, ngắm cảnh,
chụp ảnh, săn bắn, khám phá,... gây ra tiếng động mạnh hay phá hủy một số nơi cư trú của
một số loài động, thực vật ở nơi đây, làm thay đổi tập tính và đời sống của chúng. Việc
khai phá và chuyển đổi mục đích sử dụng của các vùng đất ven biển làm mất đi khu hệ cư
trú của các loài hoang dã, phá vỡ các nhân tố sinh sản, nuôi dưỡng, làm tuyệt chủng cục
bộ, làm chết các cá thể sinh vật.
• Môi trường ven biển cũng đang chịu sự tác động của những nguồn ô nhiễm từ đất liền

do chất thải sinh hoạt của du khách và ngược lại các chất thải này có nguy cơ làm thay đổi
chất lượng nước, các hệ sinh thái vùng ven biển. Từ đó dẫn đến mất đa dạng sinh học do
ô nhiễm và phá hủy môi trường sống. Sự thay đổi của một số hợp phần tự nhiên hoặc sự
mất đi của một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dưới tác động của con

GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 10

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

người sẽ là nguyên nhân làm thay đổi, thậm chí mất đi hệ sinh thái đó và kết quả là tài
nguyên sẽ bị ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau. Các chất thải rắn từ hoạt động du lịch
nếu không được quản lý tốt sẽ làm ô nhiễm môi trường vùng ven biển.
• Ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp gần vùng biển hay do hoạt động vận
chuyển khách du lịch cũng sẽ tác động đến sự sinh trưởng của nhiều loài sinh vật, làm di
chuyển noi cư trú của một số loài nhạy cảm với môi trường không khí.
• Khách du lịch và phưong tiện vận chuyển khách du lịch có thể có thể đem đến một số
loài sinh vật ngoại lai, ảnh hưởng đến sự phát triển của một số hệ sinh thái ven biển.
• Việc xây dựng các công trình du lịch trên cát cồn cát nhạy cảm thường gây ra xói
mòn, thay đổi tính chất đới bờ và dần dần mất đi một số loài sinh vật phát triển trên một
số hệ sinh thái cát ven biển.
• Chất thải từ các tàu thuyền du lịch, gồm cả máy dầu, tiếng ồn của động cơ sẽ trực tiếp
làm ô nhiễm các thủy vực, môi trường biển. Neo đậu tàu thuyền không đúng nơi quy định
cũng phá hủy nhiều rạn san hô có giá trị.
• Những hành vi thiếu ý thức của khách du lịch khi khám phá các rạn san hô và việc
khai thác san hô làm quà lưu niệm của người dân địa phương, ngoài việc phá hủy trực tiếp

rạn san hô còn góp phần làm xói mòn nghiêm trọng vùng biển, làm mất đi lớp bảo vệ bờ
biển.
• Việc sử dụng nước thiếu tính toán cho nhu cầu du lịch dẫn đến tình trạng thiếu nước
cục bộ và làm tăng khả năng bị nhiễm mặn ở khu vực ven biển, làm chết cây cối.
• Việc xây dựng các khách sạn, đường sá dẫn đến việc san ủi đất gây ra sự xói mòn và
trôi chảy hầm tích gây tác hại đến vùng cửa sông và rạn san hô.
• Nước thải từ các nhà hàng và khách sạn chưa được xử lý đầy đủ gây thêm tình hạng ô
nhiễm vùng ven bờ cũng như làm ô nhiễm nguồn nước dùng cho sinh hoạt là nguyên nhân
gây bệnh và làm chết các nhiều loài động vật nước.
Tóm lại, tác động của du lịch ở vùng ven biển có thể gây ra những thảm hoạ đối với
môi trường và cộng đồng địa phương. Giải pháp cho các vấn đề này là phát triển du lịch
dựa vào các nguyên lý của sự bền vững. Trước khi thực hiện phát triển du lịch ven biển,
cần phải đánh giá và phân loại cẩn thận các khu vực ven biển cũng như tính nhạy cảm về
sinh thái, xã hội và vãn hoá của nó. cần phải có các kể hoạch và mục tiêu quản lý đối với
từng vùng. Những vùng có nhạy cảm cao, có đặc thù về mặt môi trường cũng như có
nghĩa về vãn hoá cần phải thường xuyên bảo vệ, đó là các vùng bảo vệ không phát triển.
Ở những vùng phát triển, cần phải có sự cân đối giữa phát triển du lịch và thiên nhiên.
Công nghệ, vật liệu và thiết kế phải ở mức tác động thấp nhất tới sự suy thoái môi trường

GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 11 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


r

f

f


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên - Pháp luật và thực tiên

<•»

di sản vãn hoá để du lịch học được kinh nghiệm và duy trì với cộng đồng địa phương.
1.3.3.

Hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nghề cá.

* Hoạt động nông nghiệp.
Cũng như các nơi khác, nông nghiệp ở vùng ven biển có vai trò quan họng trong việc
chiếm dụng đất. Vùng ven biển có các điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho nông
nghiệp. Ngoài chức năng hết sức rõ ràng là cung cấp lưong thực cho cộng đồng ven biển,
nông nghiệp cũng tạo ra nguyên vật liệu cho công nghiệp ở các thành phố cảng. Sản phẩm
nông nghiệp có thể tìm thấy trong các thị trường du lịch, mặc dù các sản phẩm này không
phải luôn luôn chiếm vị trí ưu thế. Nông nghiệp cũng tạo ra kế sinh nhai cho cộng đồng
địa phương và bao gồm cả cư dân ở các thành phố ven biển. Nông nghiệp vùng ven biển
thường có những lợi ích từ các điều kiện môi trường thuận lợi, từ các vùng đất tốt và sự
giao thông liên lạc của biển cũng như từ sự phát triển của công nghiệp và du lịch ven
biển. Tuy nhiên, nông nghiệp ven biển cũng phải chịu áp lực liên quan đến hạng thái ở
gần với biển bao gồm nguy cơ của việc mặn hoá không khí và nước; chất lượng nước kém
và không an toàn xuất phát từ các hoạt động ở vùng thượng lưu; sự cạnh tranh gay gắt về
đất ở vùng ven biển.
Lĩnh vực nông nghiệp cũng ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của các lĩnh vực khác. Các
mối tương tác này có thể tích cực nhưng thường là tiêu cực và xoay quanh các cạnh tranh
về đất, nước, nguồn vốn và lao động.
Tác động tiêu cực của nông nghiệp đối với các lĩnh vực khác bao gồm: việc làm ô
nhiễm nghề cá thông qua các hoá chất dùng trong nông nghiệp và làm nghẽn bùn đối với
các rạn san hô và các cảng do việc xói mòn đất. Mất nơi ở và suy giảm đa dạng sinh học
vùng ven biển cũng có thể xảy ra. Ngược lại, nông nghiệp ven biển cũng có thể bị ảnh

hưởng từ các ô nhiễm xuất phát từ các hoạt động ở vùng ven biển hay thậm chí có thể gây
ra các tác động tiêu cực do chính các hoạt động của nó, ví dụ như hoạt động tưới tiêu
không thích hợp có thể dẫn đến việc nhiễm mặn nước biển.
Đe có thể có kế hoạch thống nhất của nông nghiệp trong kế hoạch tổng thể của vùng
ven biển, giai đoạn đầu tiên là thu thập các thông tin thích đáng và hữu ích. Các thông tin
này bao gồm các đặc điểm môi trường kinh tế xã hội, sinh học, vật lý; mối tương tác giữa
các lĩnh vực, sự quản lý và sự cưỡng ép, các cơ hội và khả năng lựa chọn trong các lĩnh
vực. Giai đoạn tiếp theo là vạch ra kế hoạch liên quan đến các đặc điểm đặc biệt của nền
nông nghiệp ven biển, trong khi vẫn bảo đảm kế hoạch này phù hợp với mục tiêu tổng thể
của quốc gia về nông nghiệp. Trong giai đoạn này, các biện pháp giảm thiểu hay tránh các
tác động tiêu cực đến các lĩnh vực khác phải được trình bày. Điều đó có thể phải rà xét lại
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 12

SVTH: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

kinh phí, việc đánh thuế và các qui định trong khi trình bày các dịch vụ hổ trợ và xem lại
cơ cấu hành chính. Kết quả có thể thay đổi về mô hình sản xuất và phuơng pháp canh tác.
Trong quá trình thực hiện, các nguời cùng tham gia và các bên liên quan sẽ đuợc thăm dò
và cần duy trì mối liên lạc thích đáng với các Bộ, Ngành của các lĩnh vực khác. Các kế
hoạch phát triển nông nghiệp vùng ven biển sẽ trình bày các đặc điểm đặc biệt về nông
nghiệp của vùng, mối tuơng tác với các lĩnh vực khác và tầm quan trọng của các hoạt
động bền vững.
* Hoat động nuôi trồng thủy sản.
Vùng ven biển là nơi thích hợp cho việc nuôi trồng các loài thuỷ sản biển cũng nhu các
loài nuớc ngọt. Việc nuôi trồng thuỷ sản có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp protein và

giảm thiểu đói nghèo cho nguời dân sống vùng ven biển. Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng
thuỷ sản cũng đem lại nhiều tác hại về mặt môi truờng ở đây.
Truớc hết hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cạnh tranh về không gian với các lĩnh vực
khác như du lịch, giải trí và nông nghiệp,... Đe có thể phát triển, nuôi trồng thuỷ sản cần
phải có nước sạch, không có các sinh vật lạ du nhập; xây dựng cơ sở hạ tầng, như xây
dựng nhà cửa, kho hàng, đường sá,... Các vùng đất thấp ven bờ như rừng ngập mặn, đất
nông nghiệp, các bờ triều đã bị chuyển đổi thành các ao nuôi tôm. Tác động rõ ràng nhất
và được quan tâm nhiều nhất là rừng ngập mặn đã bị biến đổi thành các ao nuôi. Sự suy
thoái rừng ngập mặn cùng với sự phát triển của nuôi tôm xảy ra ở Châu Á, Trung Mỹ. Có
khoảng 1-1,5 triệu ha rừng ngập mặn đã bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm trên phạm vi
toàn thể giới, trong đó, riêng ở Châu Á, đã có hơn 500.000 ha rừng ngập mặn đã bị
chuyển đổi thành ao nuôi tôm nước lợ. Việc nuôi tôm gia tăng ngoại tệ cho các nước đang
phát hiển, nhưng việc mất mát nơi ở nhạy cảm là khó bù đắp. Rừng ngập mặn có vai trò
trong việc chống xói mòn, duy trì chất lượng nước ven bờ và là nơi sinh sản của nhiều
loài sinh vật. Rừng ngập mặn cung cấp các nguồn tài nguyên tái tạo như gỗ, sợi, than đá,.,
cho cộng đồng người dân địa phương. Chuyển đổi thành ao nuôi tôm, sinh cảnh này bị
phá trụi và rất khó để phục hồi. Tiếc rằng các ao nuôi tôm thường chỉ sinh lợi trong thời
gian ngắn do đấy chính là đối tượng của mầm bệnh và giá tôm hạ xuống trên thị trường.
Việc quay trở lại sự đánh bắt truyền thống không phải luôn luôn dễ dàng do mất đi các
khu rừng ngập mặn, có nghĩa là mất đi môi trường nuôi dưỡng, là nguồn bổ sung quan
trọng cho các loài thuỷ sản tự nhiên.
Một tác động thường gặp của việc nuôi tôm thâm canh đó là sự thấm rỉ của nước mặn
từ các ao nuôi đến nguồn nước ngầm và các vùng đất nông nghiệp trồng lúa kế cận. Trong
một số vùng ở Thái lan, việc sử dụng nước ngầm để bơm cho các ao nuôi tôm đã làm cho
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 13

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo



Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn. Điều đó có thể dẫn tới những tổn thất về mặt xã hội như
giảm việc cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt, chuyển đổi lao động,... Một tác
động khác đã được báo cáo ở một số vùng ở Châu Á liên quan đến việc sử dụng nước
ngầm cho nuôi tôm là làm cho đất bị lún sụt. Trong quá trình hoạt động, nuôi trồng thuỷ
sản tạo ra các tác động tiêu cực đối với môi trường như việc dư thừa thức ăn nhân tạo
trong quá trình nuôi, làm thay đổi cấu trúc chuỗi thức ăn tự nhiên của môi trường; làm
thay đổi cấu trúc quần xã động vật đáy do một số nhóm ưa các thức ăn dư thừa này hơn
một số nhóm khác; thêm vào đấy, một số nhóm sinh vật đáy sống cố định có thể bị chết
do hàm lượng oxygen trong tầng đáy bị suy giảm do quá trình phân huỷ của vi sinh vật.
Các chất bài tiết, chất thải của vật nuôi cùng với các chất dinh dưỡng trong quá trình phân
huỷ thức ăn dư thừa đã làm cho hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước cao hơn mức
bình thường gây ra hiện tượng nở hoa của các loài tảo. Sự phát triển quá mức của một số
loài tảo giáp có gai có thể cản trở quá trình ăn lọc của một số loài cá. Mặc dù một số loài
tảo phát triển tốt khi hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước cao, tuy nhiên một số loài tảo
độc hại khi nở hoa, gây ra hiện tượng thuỷ triều đỏ (red tides) có thể gây độc cho các sinh
vật khác. Các chất độc của các loài tảo này có thể được tích tụ trong quá trình ăn lọc của
các loài hai mảnh vỏ, có thể gây nguy hiểm đối với sức khoẻ của con người. Đe giảm
thiểu các tác động của các chất ô nhiễm từ các ao nuôi đến chất lượng nước ven biển có
thể nuôi ghép các loài 2 mảnh vỏ, cá và tôm; sử dụng nước ao tôm để nuôi các loài hàu,
vẹm và cỏ biển là những giải pháp tích cực. Tương tự, việc sử dụng nước trong ao tôm để
tưới cho các loài cây trồng chịu mặn cũng đã được quan tâm. Glenn 1991 và Brown 1999
đã thấy rằng các loài cây chịu mặn thấp và chịu mặn cao có khả năng loại nitơ trong nước
ao nuôi tôm rất hiệu quả. Cải tiến phương pháp cung cấp thức ăn và thành phần chất dinh
dưỡng trong thức ăn là chiến lược hiệu quả để làm giảm tải lượng nitơ và photpho vào
môi trường. Thức ăn sống như các loài tảo và Chironomid mặc dù có hàm lượng protein
cao nhưng làm giảm việc bài tiết nitơ do đó ít có tác động xấu tới chất lượng nước so với
thức ăn nhân tạo.

Một biện pháp khác là sử dụng rừng ngập mặn như là bộ máy lọc các chất ô nhiễm từ ao
nuôi. Alongsi, 1991 và Boto 1992 đã thấy rằng, rừng ngập mặn rất có hiệu qủa trong việc
loại chất thải rắn và các chất dinh dưỡng thải từ ao nuôi. Monoroy 1999 đánh giá rằng
0,04 - 0,12 ha rừng ngập mặn có khả năng loại bỏ hoàn toàn nitơ vô cơ trong nước thải từ
1 ha ao tôm nuôi bán thâm canh.
Chất thải trầm tích đáy: một tác động khác rất quan trọng trong quá trình nuôi ở các ao
cao triều là các chất thải từ nền đáy ao nuôi. Vào thời điểm kết thúc vụ nuôi, một khối
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 14

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


r

9

-7

Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

lượng lớn bùn trong ao không qua xử lý đã được thải ra ngoài. Lượng bùn đáy này chứa
một lượng lớn các chất ô nhiễm, thức ăn dư thừa, các sản phẩm bài tiết của vật nuôi
thường thải ra ngoài môi trường không theo quy hoạch hay thường dùng để bồi đắp các
đê bao ao nuôi. Các chất thải trong lượng bùn này sau đó sẽ theo nước mưa đi vào môi
trường nước, làm ô nhiễm môi trường nước tự nhiên hay cả nước trong các ao nuôi.
Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đòi hỏi một lượng lớn nước ngọt cần thiết cho các
hoạt động sinh hoạt, và vận hành nuôi. Thêm vào đó, ở vùng ven biển miền Trung, nơi có
đất cát và nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi bề mặt và thẩm thấu qua đất có thể lên tới 13% thể tích ao nuôi. Phần lớn các ao nuôi cao triều ở vùng ven biển cần phải bổ sung một

lượng lớn nước ngọt để điều hoà độ muối thích hợp cho vật nuôi trong khoảng 150/00.
Theo tính toán của các chuyên gia, cứ 1 ha nuôi tôm trên cát cần từ 16.000 đến 27.000 m 3
nước, nếu chỉ tính mỗi năm nuôi 2 vụ, thì lượng nước ngọt phải sử dụng cho cả hàng ngàn
ha nuôi tôm trên cát ở khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung đã lên tới hàng tỷ
m3/năm. Vì vậy, một lượng lớn thể tích nước ngầm cần phải được bơm lên để có được
môi trường nuôi thích hợp, điều đó đã làm cho mức nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến việc
nhiễm mặn các vùng đất và các dòng nước kế cận. Ngay cả khi không bơm nước ngọt lên
thì việc thải nước thải có nồng độ muối cao có thể làm nhiễm mặn đất nông nghiệp. Việc
thiếu nước ngọt, nhiễm mặn không chỉ làm giảm nước cung cấp cho nông nghiệp mà còn
ảnh hưởng đến nước uống và các nhu cầu khác của người dân và của các hệ sinh thái ven
biển. Tại Ninh Thuận, các nhà khoa học đã ghi nhận được hiện tượng rừng cây phi lao
ven biển chết do thiểu nước ngọt. Có nơi rừng phòng hộ bị suy kiệt, gió cát vùi lấp cả ao
nuôi tôm. Ao nuôi bị bỏ hoang: tuổi thọ trung bình của một ao nuôi trồng thuỷ sản phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chế độ quản lý, chất lượng nước, trầm tích đáy,...
và thường dao động trong vòng 7-15 năm. Tại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung,
do thiếu hệ thống thuỷ lợi hợp lý hoặc hệ thống xử lý chất thải không đảm bảo làm cho
chất lượng nước trong ao nuôi biến đổi theo chiều hướng xấu, dẫn đến hiện tượng “thổi
ao ” và sau một số năm sử dụng, năng suất nuôi giảm đáng kể, sau đó ao sẽ bị bỏ hoang.
Việc hoàn thổ các vùng đất được sử dụng làm ao nuôi này rất tốn kém và phức tạp phần
lớn do điều kiện môi trường gốc ban đầu đã bị thay đổi nghiêm trọng. Hệ thống dòng
chảy bị gián đoạn, thay đổi; khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cối của lóp đất
bề mặt đã bị mất đi, chuyển đổi hình thức sử dụng các vùng đất này về mặt môi trường
hoàn toàn là một vấn đề nan giải. Ngoài ra, việc du nhập các đối tượng nuôi mới (thường
là các loài biến đổi gen) và một số bệnh phát sinh trong quá trình nuôi của các loài này có
thể gây bệnh cho các loài địa phương. Mặc dù hầu hết các bệnh từ cá không gây hại cho
GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 15

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo



Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

con người, tuy nhiên một số bệnh cũng như có thể lan truyền cho con người (ví dụ như vi
khuẩn Streptococcus). Đổ hạn chế các tác động bất lợi của nuôi trồng và chế biển thuỷ sản
đối với môi trường, cần thực hiện một số biện pháp sau đây:
- Bảo đảm nguyên tắc đánh giá tác động môi trường cần thiết cho các chương trình

dự
án mới trong ngành nuôi tôm.
- Cấm xây dựng các ao nuôi tôm ở những vùng đước lâu năm. Phát triển cơ chế đồng
quản lý rừng đước trên cơ sở cộng đồng.
- Xúc tiến chương trình giáo dục cho tất cả các bên liên quan từ cán bộ quản lý đến

nhân những người nuôi tôm về khái niệm phát triển bền vững và làm thế nào để đạt
được
điều đó trong nuôi trồng thuỷ sản.
- Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thức ăn và thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ
sản.
- Đánh giá tác động môi trường của các cơ sở chế biến tôm đồng thời xử lý nghiêm
ngặt
đối với các cơ sở vi phạm vệ sinh môi trường.
- Khẩn trương xây dựng quy hoạch vùng nuôi tôm, nhất là nuôi tôm trên cát, rà soát
lại
diện tích nuôi trồng để có biện pháp quản lý thích hợp.
* Nghề cá,
Việc khai thác, sử dụng nguồn lợi sinh vật biển ngày càng tăng góp phần tăng trưởng
kinh tế quốc gia, nâng cao đời sống, tăng thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho đa
phần dân cư ven biển.

Song song với sự gia tăng các mối đe doạ do suy thoái chất lượng môi trường ven biển,
thì việc đánh bắt hải sản trên thể giới cũng tăng lên trong thời gian qua. Gia tăng dân số sẽ
dẫn tới sự gia tăng nhu cầu về các sản phẩm biển đặc biệt là cá, do đó có thể thấy rằng tốc
độ khai thác đánh bắt cá sẽ tăng tới mức mà trữ lượng các đàn cá có thể bị suy giảm hoàn
toàn. Hiện nay, do hậu quả của gia tăng dân số, nhu cầu trên thế giới đã vượt quá sản
lượng, gây nên sự tăng giá và giảm nguồn cá, đặc biệt đối với các nước nghèo. Áp lực
đánh bắt tăng do sự gia tăng phương tiện và các cải tiến về kỹ thuật đánh bắt. Sự khai thác
quá mức đã làm sản lượng của nhiều ngư trường xuống dưới mức thu hoạch, dưới ngưỡng
nền của lý thuyết. Việc áp lực đánh bắt tăng lên dẫn tới sự suy giảm kích thước quần thể,
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 16 SVTH: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

khẩu từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển, dẫn đến mức độ không bền
vững của việc khai thác tài nguyên, làm mất cân bằng tự nhiên các quần xã sinh vật biển
ven bờ. Rõ ràng là ngành đánh bắt cá quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu và nguyện vọng của
địa phương là bền vững và có tính bảo tồn hơn là các ngành đánh bắt quy mô lớn có định
hướng xuất khẩu. Việc quản lý nghề cá hiện nay trên thế giới cũng là vấn đề phức tạp liên
quan đến phương tiện và kỹ thuật đánh bắt. Một số nơi trên thế giới sử dụng một số ngư
cụ có thể có những ảnh hưởng có hại đối với các loài không phải là đối tượng khai thác
như các loài rùa biển, các loài chim, các loài thú biển và các loài động vật không xương
sống khác. Việc sử dụng các loại nghề, ngư cụ đánh bắt cá có tính hủy diệt hoặc ảnh
hưởng lớn đến khả năng phục hồi quần thể còn đang phổ biến nhiều nơi như dùng chất
nổ, xung điện, hóa chất độc, đãng đáy, lưới với mắt lưới bé,... Bên cạnh mối đe doạ trực
tiếp của việc khai thác quá mức các đàn cá, nhiều ngư trường đang gặp rủi ro do sự suy
thoái nơi cư trú gây ra bởi ô nhiễm và các can thiệp khác của con người. Mối đe dọa lớn
nhất đối với sản lượng nghề cá sẽ nảy sinh khi đánh bắt quá mức và sự suy thoái môi

trường cư trú kết hợp nhau. Việc phát triển vùng ven biển và sự hủy hoại nơi cư trú tự
nhiên có vai trò là những bờ đẻ, nơi kiếm ăn của nhiều loài sinh vật ngoài khơi cũng là
những yếu tố cần phải quan tâm. Các loài cá có các giai đoạn ban đầu trước trưởng thành,
sống ở vùng nước ngọt hoặc nước lợ ven biển, ví dụ rừng ngập mặn hay đầm lầy nước
mặn, đặc biệt bị đe doạ bởi việc phát triển không hạn chế vùng ven biển.
1.3.4.
Hoạt động khai thác khoáng sản và dầu mỏ.
Khoáng sản là vật liệu của vỏ trái đất, được hình thành từ quá trình tự nhiên mà con
người có thể khai thác, sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các nhu cầu của cuộc
sống.
Quá trình phát triển vãn minh của nhân loại gắn liền với quá trình phát triển khả năng
sử dụng nguyên liệu khoáng. Sự phân chia các thời đại vãn minh đã thể hiện rất rõ vấn đề
này ở các thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá mới, đồ đồng, đồ sắt,... và đặc biệt trong điều kiện phát
triển cao độ của khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày nay thì khả năng khai thác khoáng
sản ngày một nâng cao. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản đã thúc đẩy sự
phát triển của các nền vãn minh nhân loại, đem lại sự thịnh vượng cho nhiều lãnh thổ.
Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên cũng gây ra nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng
ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Môi trường vùng ven biển là
thành phần chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của việc khai thác khoáng sản đặc
biệt là các sự cố do khai thác dầu đem lại.
* Những tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường khu ven biển có thể kể
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 17 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

như sau:
Tùy theo từng loại khoáng sản mà con người có phương thức khai thác, chế biển và

tàng trữ cho thích hợp để đưa lại hiệu suất cao nhất. Cho dù khai thác khoáng sản bằng
công nghệ nào đi nữa thì hậu quả mà môi trường vùng ven biển phải gánh chịu cũng rất
nghiêm trọng. Các tác động đến vùng ven biển có thể kể là:
• Các hợp chất khí CƠ2, SO2, co, bụi,... được sinh ra do các công đoạn nổ mòn, các
phương tiện vận chuyển là rất lớn. Các khí này sẽ tạo nên mưa axít làm ảnh hưởng đến
môi trường nước, sinh vật.
• Hoạt động chảy tràn đem các chất ô nhiễm trên mặt đất và một số lượng lớn các vật
liệu trầm tích vào vùng nước mặt làm suy thoái chất lượng nguồn nước, các chất ô nhiễm
theo nước chảy tràn mang theo xăng dầu, nước làm lạnh máy,... của các phương tiện thi
công, các hóa chất liên quan đến chất nổ và các chất thải sinh hoạt khác làm ô nhiễm
nghiêm trọng nguồn nước mặt.
• Các hoạt động khai khoáng và nấu chảy kim loại đã tạo ra một lượng bùn lớn, sự
quản
lý các phế phẩm và các tồn dư khác từ khai khoáng có thể dẫn tới một loạt các vấn đề ở
vùng hạ lưu ven biển do những thay đổi về nơi cư trú, chất lắng đọng và hoá chất.
• Việc khai thác nước ngầm ở vùng ven biển đã gây ra một số vấn đề nghiêm trọng và
dài hạn, đặc biệt trong điều kiện nước biển dâng lên thể hiện qua việc xâm nhập mặn ở
vùng cửa sông và nhiễm mặn nước ngầm.
• Khai thác cát sạn ở vùng ven biển một cách bất hợp lý đã ảnh hưởng đến các hệ sinh
thái vùng biển.
• Trong khai thác vàng, người ta đã sử dụng một lượng lớn thủy ngân để trích ly vàng
hên cát dòng sông làm cho nước bị ô nhiễm Hb. Thủy ngân rất bền vững trong môi
trường do vậy tồn lưu trong đất, nước và sinh vật rất lâu gây hậu quả thứ cấp một cách lâu
dài.
• Nhiều vùng trên thế giới có các di trầm tích lớn về thiếc, crôm và các khoáng chất
khác ở ven biển hay kế cận rừng ngập mặn. Việc khai thác các khoáng sản này đã làm mất
đi các vùng rừng ngập mặn.
• Ở một số nước, việc khai thác san hô để xây dựng và làm đồ trang trí trong các tiểu
cảnh đã gây ra các tác hại đáng kể không chỉ nằm trong sự phá huỷ san hô mà còn ở việc
mất đi khả năng bảo vệ của các rạn san hô đối với vùng biển.

* Những tác động của việc khai thác dầu mỏ đến môi trường khu ven biển:
Hoạt động khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo như dầu khí các các loại
khoáng sản khác ở vùng biển thường tạo ra những thay đổi về đặc tính trầm tích, phá huỷ
GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 18

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


7

Giáo trình Quản lý môi trường ven biển - Trường Đại học Huế, năm 2008

Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

các quần xã sinh vật đáy; việc xây dựng các giàn khoan ngoài khơi thường xung đột với
các mục đích khác trong khu vực đặc biệt là đánh cá và hàng hải. Tác động tiêu cực của
việc khai thác dầu mỏ và khí đốt đã được minh chứng ở các vùng nước nội địa và ven
biển. Các tác động này có thể là những thảm hoạ từ việc tràn dầu, việc thải các chất dầu
mỏ từ việc sản xuất và các hoạt động vận chuyển.
- Các tác động trực tiếp:
• Khi nước bị nhiễm bẩn bởi dầu, giữa mặt thoáng của nước và không khí hình thành
một lớp dầu làm thay đổi quá trình trao đổi khí của nước, thay đổi sức căng bề mặt, pH,
nhiệt độ,... từ đó ảnh hưởng đến sinh hoạt và sự sống của các quần thể chim biển, các loài
cá, giáp xác, thân mềm, hải cẩu, san hô, các loài thực vật của rừng ngập mặn,... Lớp dầu
ngăn cản không cho tia sáng mặt trời qua nước, làm chậm quá trình làm giàu oxy của
nước biển, trước hết làm ngừng sự sinh sản hay giết chết các loài sinh vật nổi là nguồn
thức ăn quan trọng cho các loài động vật biển.
• Đối với các loài chim biển, mặc dù lông của chúng chống được sự thấm nước nhưng

không chống được sự thấm dầu làm cho trọng lượng cơ thể của chim tăng lên, làm cho
chúng không thể bay lên được nữa để đến nơi khác kiếm ăn. Dầu làm cho da, niêm mạc
mắt bị tổn thương cùng cái đói làm cho chim kiệt sức và chết.
• Dầu có thể giết chết các rạn san hô ở độ sâu 6m. Ở những vùng bị ô nhiễm dầu, người
ta thấy đến 76% san hô bị hủy diệt.7
• Dầu bám vào các loài thực vật của rừng ngập mặn làm cho cây ngạt thở và chết thành
từng đám làm mất môi trường sống của các loài tảo, hàu, vẹm và các động vật không có
xương sống khác sống tập trung ở vùng rễ của sú, vẹt,... cuối cùng hủy diệt cả hệ sinh thái
rừng ngập mặn.
■ Dầu ngoài việc làm chết nhiều loài hải sản, nó còn làm mất môi trường sống và xua
đuổi các loài hải sản di cư đến những vùng khác, sẽ ảnh hưởng đến nghề cá.
• Dầu và các sản phẩm của chúng thải ra ữong quá trình khai thác dầu mỏ sẽ tích tụ lại
trong cơ thể sinh vật biển, làm cho thịt của chúng có mùi dầu. Khi con người ăn phải các
loài hải sản này có thể bị ngộ độc hay bị ung thư do rối loạn các thông tin di truyền.
• Ngoài các tác động kể trên, việc ô nhiễm do dầu có thể ảnh hưởng tới khí hậu khu vực
do giảm sự bốc hơi nước của đại dương dẫn đến giảm lượng mưa; thu hẹp khả năng dịch
vụ trong lĩnh vực du lịch giải trí ven biển; việc đánh đắm các giàn khoan quá hạn, sẽ hủy
hoại hệ sinh thái đáy ở khu vực đó và làm thay đổi cấu trúc nền đáy.
- Tác động gián tiếp: từ các tác động trực tiếp như đã nêu ở trên sẽ dẫn đến hàng loạt

GVIỈD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 19

SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


Luận văn tôt nghiệp: Bảo vệ môi trường biên và khu ven biên — Pháp luật và thực tiên

các tác động gián tiếp như:

• Gây xói mòn do giảm diện tích rừng ngập mặn, rạn san hô
• Làm mất nơi cư trú của sinh vật biển
• Giảm khả năng bồi tụ bờ biển, các chất dinh dưỡng trong đất.
1.3.5.
Vận tải biển.
Cùng với sự phát triển của xã hội, giao thông đường thủy không còn bó hẹp trong phạm
vi một vùng mà đã phát triển thành hệ thống vận tải biển rộng lớn trên toàn thế giới, đem
lại sự thịnh vượng cho mọi vùng đất. Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động khác, vận tải
biển cũng có mặt trái của nó, ảnh hưởng trực tiếp lên các hệ sinh thái vùng ven biển, hệ
sinh thái biển và đại dương.
Ngày nay vận tải biển được sử dụng nhiều nhất là ở các ngành thương mại, quân sự, và
du lịch với chức năng chuyên chở hàng hóa và người từ nơi này sang nơi khác. Đe phục
vụ cho các chức năng trên, ngành vận tải biển đòi hỏi phải có các cơ sở hạ tầng như các
bến cảng, vũng vịnh kín, các xí nghiệp đóng tàu, sửa tàu và các vùng biển. Các tác động
của vận tải biển đến môi trường khu ven biển có thể kể như sau:
- Xây dựng các công trình phục vụ vận tải biển:
• Mất các hệ sinh thái vùng biển, dẫn đến mất đất, mất đa dạng sinh học và mất các
nguồn lợi do các hệ sinh thái này đem lại làm thay đổi chế độ phù sa;
• Việc nạo vét và uốn nắn dòng sông để phục vụ giao thông đã làm phá vỡ dòng chảy,
giảm chiều dài sông, tăng tốc độ dòng chảy và hạ thấp mức nước ngầm;
• Việc mở rộng mạng lưới kênh rạch dẫn đến sự xâm nhập của nước biển vào sâu trong
đất liền gây mặn hóa, kết quả là làm suy thoái hệ thực vật thuỷ sinh nước ngọt.
Những tác động do vận tải biển gây ra:
■ Ô nhiễm nhiệt: do việc dùng nước biển để làm mát các thiết bị máy móc. Tác hại của
ô nhiễm nhiệt có thể ảnh hưởng đến các loại trứng và ấu trùng của các sinh vật biển; sự
tăng cao của nhiệt độ nước biển có thể làm thay đổi sự di cư của một số loài động vật biển
nhạy cảm với yếu tố nhiệt, làm giảm sản lượng hải sản đánh bắt hay nuôi trồng trong khu
vực bị ảnh hưởng. Nước biển nóng lên là điều kiện cho sự phát triển của một số loài sinh
vật biển có hại.
• Ô nhiễm hóa học: xảy ra do các hoạt động thau rửa tàu thuyền sẽ thải ra rác rưởi, dầu

mỡ và nước thải; quá trình bốc dở hàng hóa và tiếp nhiên liệu cũng gây thất thoát ra môi
trường. Việc sử dụng sơn có chứa kim loại nặng và các loại dung môi trong việc đóng
mới và tu sửa tàu thuyền gây nhiễm độc tại chổ đất, nước và các hệ sinh thái. Các sự cố
xảy ra trên biển như đắm tàu, tai nạn,... sẽ ảnh hưởng đến cả một khu vực rộng lớn. Tác
GVIĨD: ThS. Kim Oanh Na

Trang 20 SVTIỈ: Nguyễn Hoàng Bảo


×