Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.1 KB, 84 trang )

■S7À
NHẬN XÉT
CỦA GIÁO
DẪN
TRƯỜNG
ĐẠIVIÊN
HỌCHƯỚNG
CÀN THƠ

&

ìs, LUẬT
ta MS
KHOA
Bộ MÔN THƯƠNG MẠI

Q

ìs, ca MS
ệ>

2
*k

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
KHÓA 31 (2005-2009)
Đe tài:

PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VÌỆT NAM HIỆN NAY



Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. Lê Thị Nguyệt Châu

Lê Minh Tân
MSSV: 5054916



Lóp: Luật Thương Mại 2 - K31

$
Cần Thơ, 4/2009
r/2




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
ìs, ta MS


MỤC LỤC
8£> G3 ca
Trang


LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ MỘT SỐ LÍ LUẬN cơ
BẢN VÈ TRANH CHẮP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
1. TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN...........................................4
1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán.................................................................4
1.2. Phân loại thị trường chửng khoán.......................................................................6
1.3................................................................................................................................. Ch
ức năng cơ bản của thị trường chứng khoán................................................................7
1.4. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán.....................................................8
1.5. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán...........................9
1.6................................................................................................................................. Ch
ính sách phát triển thị trường chứng khoán..................................................................10
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Cơ BẢN VÈ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN.........................................10
CHƯƠNG H
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VỆT NAM


1. NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ
TRUỜNG
CHÚNG KHOÁN........................................................................................26
1.1. Cơ chế giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán.................................26
1.2. Vai trò trung gian hòa giải của Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch
chứng khoán............................................................................................................30
1.3 . Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán theo thủ tục trọng
tài..................................................................................................................34
1.3.1. về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng

khoán của trọng tài thương mại.......................................................................34
1.3.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán tại trọng tài
thương mại.......................................................................................................37
1.4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán theo thủ tục toà
án..................................................................................................................39
1.4.1. về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng
khoán của toà án..............................................................................................40
1.4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán tại tòa án........48
CHƯƠNG III


1.5. Một số hạn chế trong pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng
khoán tại tòa án....................................................................................................59
2. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRUỜNG CHÚNG KHOÁN..................60
3. MỤC TIÊU VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRÊN THỊ TRUỜNG CHÚNG KHOÁN...........................................................60
4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRUỜNG CHÚNG KHOÁN.................................63
4.1. Ban hành văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên thị trường chứng khoán.
65
4.2. Cần mở rộng thẩm quyền hòa giải của Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
LỜI NÓI ĐẦU
ÌS, ca MS

1. Lý do chọn đề tài.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì đổi mới

cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Đã hơn 20 năm kể từ thời
điểm đáng nhớ trên, chúng ta đã đạt được những thành công đáng khích lệ mà sự ra
đời của TTCK Việt Nam là một minh chứng rõ ràng. Đe đảm bảo cho sự vận hành
có hiệu quả của TTCK, một bộ khung pháp luật về chứng khoán và TTCK đã được
ban hành trong đó quy định tương đối đày đủ những nội dung có liên quan. Tuy
nhiên không thể phủ nhận một thực tế, đây là bộ khung chưa thật hoàn chỉnh, có
những chỗ mà mức độ quan tâm còn mờ nhạt cụ thể là mảng pháp luật về giải quyết
tranh chấp trên TTCK là ví dụ điển hình.
TTCK được coi là một môi trường đầu tư kinh doanh vô cùng phức tạp và
nhạy cảm với số lượng người tham gia đông đảo, giá trị đầu tư lớn và độ rủi ro cao
kéo theo tính cạnh tranh gay gắt trong các mối quan hệ lợi ích được thiết lập trên thị
trường. Do vậy, tranh chấp là hiện tượng tất yếu xảy ra đối với mọi TTCK, bao gồm
cả TTCK Việt Nam. Yêu cầu đặt ra là cần phải có cơ sở pháp lý hoàn thiện để giải
quyết thỏa đáng loại tranh chấp chuyên biệt này. Trong khi đó, pháp luật hiện hành
về giải quyết tranh chấp trên TTCK Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức. Còn
trong khoa học pháp lý, các nhà khoa học đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
pháp luật chứng khoán và TTCK nhưng thật đáng tiếc khi mảng pháp luật về giải
quyết tranh chấp trong lĩnh vực này vẫn còn bị bỏ ngỏ.
Cần thừa nhận rằng, pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK chưa được
kiểm nhiệm trong thực tiễn (do số lượng tranh chấp xảy ra còn rất ít) nên phản ứng
của pháp luật trong quá trình áp dụng để giải quyết tranh chấp chưa có cơ hội thể
hiện rõ ràng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật về
giải quyết tranh chấp trên TTCK chưa nhận được sự quan tâm đúng mức từ phía các
cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK cũng như sự quan tâm nghiên
1
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân



Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
cứu từ phía các nhà làm luật. Nhưng điều đó không có nghĩa pháp luật về giải quyết
tranh chấp trên TTCK không tồn tại những hạn chế nhất định. Sự kiện Việt Nam gia
nhập WTO cỏ tác động tích cực vào sự phát triển của TTCK nói riêng và nền kinh
tế nói chung, số lượng, chất lượng hàng hoá cũng như các chủ thể tham gia trên thị
trường ngày càng nhiều làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tranh chấp xảy
ra ngày càng nhiều là hiện tượng không thể tránh khỏi. Khi đó, thực trạng pháp luật
hiện nay không đủ điều kiện để đảm bảo cơ sở pháp lý thoả đáng cho việc giải
quyết các tranh chấp xảy ra trên TTCK. Vì vậy nghiên cứu pháp luật hiện hành về
giải quyết tranh chấp trên TTCK để tìm ra những điếm hạn chế và giải pháp hoàn
thiện là việc làm càn thiết hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết
tranh chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay” với mong muốn thông
qua việc nghiên cứu và đánh giá thực ừạng pháp luật hiện hành để đưa ra những
giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật này.

2. Mục đích nghiên cứu.
Làm sáng tỏ được một số vấn đề lí luận về tranh chấp và giải quyết tranh
chấp trên thị trường chứng khoán như: đưa ra khái niệm chung và đặc điểm riêng
của tranh chấp trên thị trường chứng khoán, chỉ ra một số loại tranh chấp chủ yếu và
nguyên nhân nảy sinh tranh chấp trên thị trường chứng khoán, đánh giá mức độ ảnh
hưởng của ừanh chấp gây ra, từ đó đặt ra yêu cầu cần phải giải quyết.

3. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này em đã sử dụng các phương pháp sau:
♦♦♦ Phương pháp phân tích lịch sử:
Phương pháp này được dùng để so sánh, đối chiếu các chế định của pháp
luật.
♦♦♦ Phương pháp phân tích luật viết:

Em sử dụng phương pháp này nhằm mụch đích đi sâu vào từng chế định
của pháp luật, để tìm hiểu nội dung cũng như tính hữu hiệu của từng điều luật cụ

2
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
Phương pháp này là sử dụng dụng cụ tin học như chương trình tìm kiếm,
tra cứu để thu thập tài liệu.

4. Phạm vi đề tài.
Do đề tài pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK là một đề tài rất rộng
và mang tính lý luận cao nên đòi hỏi phải có một lượng kiến thức khá lớn về pháp luật,
nên em chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài của mình là chỉ tập trung nghiên cứu các
quy định tố tụng về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán, bao gồm những
quy định riêng mang tính chuyên ngành và chỉ một số quy định chung về tố tụng trọng
tài và tố tụng toà án có vai trò quan ừọng đối với việc giải quyết loại tranh chấp chuyên
biệt này, như vấn đề xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên TTCK của trọng
tài và toà án...

5. Kết cấu đề tài.
^>Phần mở đầu.
^>Phần nội dung.
♦♦♦ Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán và một số lý luận cơ bản
về tranh chấp và giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán.
♦♦♦ Chương II: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.

♦♦♦ Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Phần kết luận.
*i> Danh mục tài liệu kham khảo.
■=> Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Nguyệt Châu đã tận tình hướng dẫn để em
hoàn thảnh luận văn này.
Do kiến thức và vốn hiểu biết của em còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những

Sinh Viên Thực Hiện

3
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay

CHƯƠNGI
TỐNG QUAN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ MỘT SỐ LÍ
LUẬN Cơ BẢN VÈ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1. TỔNG QUAN YÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.

1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán.
Trong nền kinh tế thị trường, xã hội của sản xuất được phân chia thành hai
cực: Một cực có vốn tìm nơi đàu tư và một cực càn vốn để đàu tư vào sản xuất và
kinh doanh.
Trong những ngày đàu của sản xuất hàng hóa và lưu thông tiền tệ, hệ thống

ngân hàng sớm ra đời để huy động các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi hình thành trong
xã hội nhằm tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân theo nguyên tắc túi dụng. Như
vậy, một kênh vốn nối hai cực đó lại với nhau và phải thông qua các trung gian tài
chính, trong đó chủ yếu là hệ thống ngân hàng được gọi là kênh dẫn von gián tiếp.
Khi xã hội của sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển ở giai đoạn cao, ngày một
hoàn thiện thì những người có vốn đã có đủ điều kiện về môi trường pháp lý, môi
trường tài chính v.v... để chuyển vốn của mình trực tiếp đầu tư vào sản xuất không
phải thông qua tầng lớp trung gian tài chính mà phải thông qua thị trường chứng
khoán - một thị trường dẫn vốn trực tiếp từ cực có vốn này sang cực cần vốn kia
theo nguyên tắc đầu tư. Kênh dẫn vốn đó được gọi là kênh dẫn vốn trực tiếp.
Qua sự khảo sát giữa hai kênh dẫn vốn gián tiếp và trực tiếp thấy rằng, bên
cạnh những ưu điểm đem lại từ kênh dẫn vốn trực tiếp mà kênh gián tiếp không thể
có được, còn cho thấy thị trường chứng khoán đã tạo điều kiện dễ dàng cho việc
điều hòa vốn trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc mua bán chuyển nhượng
vốn giữa các chủ thể của nền kinh tế.
Chính vì lẽ đó, khi nền sản xuất hàng hóa phát triển ở giai đoạn cao đòi hỏi

4
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


1 Luật chứng khoán Việt Nam
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
Vậy thị trường chứng khoán là gì? Có nhiều khái niệm về thị trường chứng
khoán khác nhau, nhưng nhìn chung có thể dẫn ra một khái niệm có tính phổ biến:
Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở noi đó người ta mua hán, chuyển
nhượng, trao đối chứng khoản nhằm mục đích kiếm lời.
Thị trường chứng khoán phải tồn tại ở một nơi mà ở nơi đó việc mua bán

chứng khoán được thực hiện. Trong quá trình phát triển và hoàn thiện thị trường
chứng khoán ở các nước có nền sản xuất và lưu thông hàng hóa lâu đời như Mỹ,
Anh, Pháp, v.v... TTCK tồn tại dưới hai hình thức: Thị trường chứng khoán có tố
chức và Thị trường chứng khoán phỉ tổ chức.1
Hình thái điển hình của thị trường chứng khoán có tổ chức là Sở giao dịch
chứng khoán (Stock exchange). Mọi việc mua, bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng
khoán phải tiến hành trong Sở giao dịch và thông qua các thành viên của Sở giao
dịch theo quy chế của Sở giao dịch chứng khoán. Sở giao dịch chứng khoán có thể
là tổ chức sở hữu nhà nước, là doanh nghiệp cổ phần hoặc một hiệp hội và đều có tư
cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán. Có thể dẫn ra những Sở giao
dịch chứng khoán nổi tiếng của thế giới như: NYSE (New York Stock exchange),
TSE (Tokyo Stock exchange), LSE (London Stock exchange )v.v...
Thị trường chủng khoản phi tổ chức là một thị trường không có hình thái tổ
chức tồn tại, nó có thể là bất cứ nơi nào mà tại đó người mua và người bán trực tiếp
gặp nhau để tiến hành giao dịch. Nơi đó có thể là tại quầy giao dịch ở các ngân hàng
bất kỳ nào đó. Thị trường hình thành như thế gọi là thị trường giao dịch qua quầy
(Over-the-counter - OTC).
Ngày nay, nhờ vào thành quả của cách mạng tin học, hệ thống INTERNET
đã gắn kết các thành viên của thị trường lại với nhau, do đó việc trao đổi thông tin,
tiến hành giao dịch mua bán chứng khoán không phải đến tận quầy của các ngân
hàng và có thể tiến hành ngay trên bàn máy vi tính. Đây là một hình thái của thị
trường chứng khoán phi tổ chức bậc cao mới xuất hiện trong thập kỉ qua. Thị trường
này chưa có tên chính thức, có người gọi đó là thị trường thứ ba (Third Market).

5
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân



2 Giáo trình TTCK- Trường Đại Học Ngoại Thương.
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
Với sự phát triển phong phú của các hình thái tổ chức của thị trường chứng
khoán từ một noi chốn cụ thể như Sở giao dịch chứng khoán đến các quầy giao dịch
của ngân hàng và gần đây là đến không gian rộng lớn của thông tin, do đó đã tạo
điều kiện và môi trường cho mọi thành viên trong xã hội đều có thể trở thành thành
viên của thị trường chứng khoán hiện đại.2

1.2.

Phân loại thị trường chứng khoán.

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài
chính (cố phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng... có kỳ hạn trên 1 năm). Sau
đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn: Thị trường chứng khoán được
chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
■ Thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng
khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang
nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
• Thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán
đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng
khoán đã phát hành.
b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường: Thị trường chứng
khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập
trung (thị trường OTC).
c) Căn cứ vào hàng hoá ừên thị trường: Thị trường chứng khoán cũng có thế
được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường
các công cụ chứng khoán phái sinh.
-


Thị trường cổ phiếu: Thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và

mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
-

Thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và

mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu
công ty, ừái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.

6
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
- Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: Thị trường các chứng
khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính
khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, họp đồng quyền chọn...

1.3. Chức năng Ctf bản của thị trường chứng khoán
1.3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng
khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản
xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK,
Chính phủ và chính quyền ở các địa phưomg cũng huy động được các nguồn vốn
cho mục đích đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã
hội.
1.3.2. Cung cấp môi trường đàu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho

công chúng một môi trường đầu tư lảnh mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú.
Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi
ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù họp với khả năng,
mục tiêu và sở thích của mình.
1.3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các nhà
đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại
chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính
hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh
hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì
tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao.
1.3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt
động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng họp và chính xác, giúp
cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và
thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
1.3.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ
mô: Các chỉ báo của TTCK phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén
và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh

7
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
của nền kinh tế. Vì thế, TTCK được gọi là “phong vũ biểu” của nền kinh tế và là
một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
Thông qua TTCK, Chính phủ cỏ thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra
nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ

cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định
hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.

1.4.

Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
1.4.1 Nhà phát hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua

TTCK dưới hình thức phát hành các chứng khoán.
1.4.2. Nhà đầu tư: Là những người thực sự mua và bán chứng khoán ừên
TTCK. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại:
- Nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia
mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời.
- Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng
khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các định chế này có thể tồn tại dưới các
hình thức công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lưomg hưu, công ty tài chính, ngân
hàng thương mại và các công ty chứng khoán.

1.4.3. Các công ty chứng khoán:
Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm
nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đàu tư,
bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và tự doanh.

1.4.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK:
- Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước: là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt nam.
- Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban
hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù

8

GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh
giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều
khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.

1.5. Các nguyên tắc hoạt động Ctf bản của thị trường chứng khoán.
1.5.1. Nguyên tắc cạnh tranh: Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK
phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa
các công ty. Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán
chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các
chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư
cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cả được
hình thành theo phương thức đấu giá.
1.5.2. Nguyên tắc công bằng: Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia
thị trường đều phải tuân thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chia
sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những
quy định đó.
1.5.3. Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tượng nên
TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật
định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ
thường xuyên và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chứng, Sở giao
dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan.
1.5.4. Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch
chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng
khoán. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát

hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các
nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán
giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các

9
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
1.5.5. Nguyên tắc tập trung: Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở
giao dịch và trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà
nước và các tổ chức tự quản.3

1.6. Chính sách phát triển thị trường chứng khoán
-Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá
nhân thuộc các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt
động trên thị trường chứng khoán nhằm huy động các nguồn vốn trung hạn và dài
hạn cho đầu tư phát triển.
- Nhà nước có chính sách quản lý, giám sát bảo đảm thị trường chứng khoán
hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn và hiệu quả.
- Nhà nước có chính sách đầu tư hiện đại hoá cơ sở hạ tầng cho hoạt động
của thị trường chứng khoán, phát triển nguồn nhân lực cho ngành chứng khoán,
tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán.4

2. MỘT SỐ VẮN ĐÈ LÍ LUẬN cơ BẢN VÈ TRANH CHẤP VÀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRUỜNG CHỨNG KHOÁN

2.1. Tranh chấp trên thị trường chứng khoán.

2.1.1. Khái niệm về tranh chấp trên thị trường chứng khoán
Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) là yêu
cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường. Đây là thể chế tài chính bậc cao với những
thiết chế phức tạp và riêng biệt, ảnh hưởng đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội
của một quốc gia khi có những biến động, về phía nhà nước, TTCK được xem như
phong vũ biểu của nền kinh tế, là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tài
chính tiền tệ quốc gia. Trong khi đỏ, dưới góc nhìn của các chủ thể tham gia thị
trường, TTCK là một loại môi trường kinh doanh, nơi diễn ra hoạt động mua bán
loại hàng hoá đặc biệt có tên gọi là chứng khoán (CK). Các chủ thể tham gia TTCK
với mục đích khác nhau, có thể nhằm thu hút vốn đầu tư, hưởng chênh lệch giá,
nhận cổ tức hoặc thực hiện các dịch vụ để thu phí nhưng đều mang tính chất chung
là lợi ích vật chất. Để đạt mục đích của mình, các chủ thể phải thiết lập quan hệ với
nhau. Mối quan hệ này được duy trì trên nền tảng sự tôn trọng lợi ích riêng và lợi
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
ích chung. Tuy nhiên, lợi ích là yếu tố mang tính hai mặt, vừa tạo tiền đề cho sự họp
tác vừa là nguyên nhân dẫn đến xung đột khi một bên quá đề cao quyền lợi của
mình. Trong trường họp đó, tranh chấp trên TTCK là điều khó tránh khỏi.
Vậy tranh chấp trên TTCK được quan niệm như thế nào?
Pháp luật hiện hành của Việt Nam hiện chưa đưa ra định nghĩa hoặc giải
thích về thuật ngữ “Tranh chấp trên TTCK” nhưng trong một số văn bản pháp luật
có gián tiếp đề cập đến. Chẳng hạn, khoản 1 Điều 79 nghị định số 48/1998/NĐ-CP
ngày 11-7-1998 - cơ sở pháp đầu tiên và cao nhất đặt nền móng cho sự ra đời của
TTCK Việt Nam quy định “Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động phát hành,
kinh doanh và giao dich chứng khoán trước hết phải được giải quyết trên cơ sở
thương lương và hoà giải...”. Có thể nhận thấy rằng, nhả làm luật đã sử dụng

phương pháp liệt kê trong khi xây dựng điều luật này nhằm quy định cụ thể các loại
tranh chấp có thể xảy ra trên TTCK. Tuy nhiên, đối chiếu với phạm vi điều chỉnh
của Nghị Định cũng như nội dung thể hiện tại Điều 79 trong Nghị Định thì các
tranh chấp được đề cập chỉ bao gồm 3 loại mang tính chất điển hình xảy ra trên
TTCK tập trung. Tiếp đến, Khoản 1 Điều 113 Nghị Định số 144/2003/NĐ-CP ngày
28/11/2003 thay thế văn bản trên có quy định “Các tranh chấp phát sinh trong hoạt
động chứng khoán và TTCK phải được giải quyết trên cơ sở thương lượng và hoà
g i ả i . . V i ệ c quy định trên đã khắc phục hạn chế và tính thiếu đầy đủ của phương
pháp liệt kê nhưng vấn đề là ở chỗ, thế nào là hoạt động chứng khoán và TTCK lại
không có sự giải thích cụ thể. Cách quy định như vậy tiếp tục được thể hiện trong
Luật chứng khoán 2006 mà không có sự bổ sung họp lí.
Tóm lại, nếu chỉ dựa vào các quy định của pháp luật hiện hành thì rất khó để
đưa ra một quan niệm chính xác về tranh chấp trên TTCK. Xung quanh vấn đề này,
nhận thấy trước hết cần phải làm rõ hai khái niệm “TTCK” và “ Tranh Chấp”.
Khái niệm về TTCK, thì ở phần trên đã giới thiệu, em muốn làm rõ thêm là:
Theo cách hiểu chung nhất, TTCK là nơi các giao dịch chứng khoán được tiến hành
bởi những đối tượng khác nhau. Đây là “thị trường đặc biệt, lưu hành loại hàng hóa
đặc biệt là chứng khoán”. Dựa theo phương thức tổ chức và giao dịch, người ta
phân TTCK thành 3 loại: TTCK tập trung là thị trường trong đó việc giao dịch mua

11
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


5 Trung tâm tù điển học, Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. tr 989
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
bán chứng khoán được thực hiện tại một điểm tập trung gọi là trung tâm giao dịch
chứng khoán hay sở giao dịch chứng khoán; thị trường OTC là thị trường trong đó

việc giao dịch không diễn ra tại một điểm tập trung mà thông qua hệ thống nối
mạng giữa các thành viên. Loại hàng hóa giao dịch thường là những chứng khoán
không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên thị trường tập trung và TTCK riêng lẻ (trao taychợ đen) là thị trường mà hoạt động mua bán diễn ra tự do, phân tán, không qua thị
trường giao dịch tập trung và OTC. Việc mua bán diễn ra trực tiếp, trao tay giữa
người mua và người bán. Lịch sử phát triển TTCK cho thấy, TTCK riêng lẻ xuất
hiện sớm nhất và là tiền đề cho sự ra đòi thị trường OTC và thị trường tập trung
nhưng trên thực tế, một quốc gia chỉ được thừa nhận có TTCK khi và chỉ khi quốc
gia đó có TTCK tập trung. Điều này thể hiện qua việc quốc gia cho phép thành lập
và hoạt động Trung tâm Giao dịch Chứng khoán hoặc Sở giao dịch Chứng khoán.
Song, không thể dựa vào đây để đồng nhất hai khái niệm “TTCK” và “TTCK tập
trung”. Nói đến TTCK phải bao hàm cả 3 loại, thị trường tập trung, thị trường OTC
và thị trường riêng lẻ. tuy nhiên trên thực tế không phải quốc gia nào có TTCK
cũng có đầy đủ cả 3 loại trên..
Đối với khái niệm “ tranh chấp”, từ điển Tiếng Việt giải thích “tranh chấp là
giành nhau một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào hoặc đấu tranh giằng
co khi có ý kiến bất đồng thường ở trong vấn đề quyền lợi giữa các bên”5. Dưới góc
độ thuật ngữ pháp lý, cần có cách hiểu chuẩn xác hom về khái niệm này. Tranh chấp
luôn bắt nguồn từ xung đột về quyền và lợi ích nhưng không có nghĩa mọi xung đột
đều dẫn đến tranh chấp. Sự xung đột về quyền và lợi ích giữa các bên trong quan hệ
chỉ trở thành tranh chấp khi nó được thể hiện ra bên ngoài dưới dạng nhu cầu cần
phải giải quyết. Các bên không nhất ý kiến về một vấn đề và cùng muốn đưa vấn đề
đang tranh luận ra giải quyết bằng hình thức nhất định trên cơ sở quy định của pháp
luật. Nếu chỉ một bên tự cảm thấy bất đồng, xung đột với bên kia hoặc xung đột chỉ
diễn ra âm ỉ, được các bên che giấu thì coi như chưa phải là tranh chấp. Bên cạnh
đó, cần phải phân biệt rõ tranh chấp và khiếu kiện hành chính. Tranh chấp thường
xảy ra trong quan hệ giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý, không

12
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu


SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
có sự chi phối của yếu tố quyền lực nhà nuớc, không bên nào có quyền áp đặt ý chí
của mình lên đối phưomg. Trong khi đó, việc khiếu kiện hành chính luôn phản ánh
mối quan hệ không bình đẳng giữa bên khiếu kịên và bên bị kiện (thuờng là các chủ
thể có quyền sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện hành vi hành chính hoặc ra
quyết định hành chính, không nhân danh mình mà nhân danh nhà nước). Do vậy,
tranh chấp không bao gồm việc khiếu kiện hành chính. Quan hệ giữa các bên bị yếu
tố quản lý nhà nước chi phối nên xung đột xảy ra có tính chất hoàn toàn khác và
được giải quyết theo trình tự thủ tục riêng.
Từ những phân tích trên có thế rút ra một số kết luận sau: thứ nhất, định
nghĩa khái quát về tranh chấp trên TTCK. Theo đó, tranh chấp trên TTCK là những
xung đột về quyền và lợi ích phát sinh giữa các chủ thể khi tham gia TTCK và được
thể hiện ra bên ngoài dưới dạng nhu cầu cần giải quyết thông qua hình thức nhất
định theo quy định của pháp luật. Thứ hai, tranh chấp trên TTCK không bao gồm
việc khiếu kiện hành chính ừên TTCK. Thứ ba, hiện nay tranh chấp trên TTCK Việt
Nam chỉ bao gồm tranh chấp trên thị trường tập trung và tranh chấp trên thị trường
riêng lẻ.
> Để nhận diện chính xác hom và giúp phân biệt với các loại tranh chấp khác, có
thể chỉ ra đây một số dấu hiệu mang tính đặc trưng của tranh chấp trên TTCK:
❖ về phạm vi chủ thể: Chủ thể của tranh chấp trên TTCK phải là các tổ chức,
cá nhân tham gia TTCK. Tổ chức, cá nhân được coi là tham gia TTCK khi họ thực
hiện một hoặc một số hoạt động mà theo quy định của pháp luật những hoạt động
đó chỉ được phép diễn ra trên TTCK. Các chủ thể này bao gồm:
a) Tổ chức phát hành thực hịên hoạt động phát hành chứng khoán ra công
chúng hoặc phát hành riêng lẻ: có thể là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn.
b) Tổ chức kinh doanh chứng khoán (công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ

đầu tư chứng khoán) thực hiện một hoặc một hoạt động kinh doanh chứng khoán
gồm: tư vấn, môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý doanh mục đầu tư,
quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.

13
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
c) Nhà đầu tư gồm các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư vào TTCK
thông qua việc mua và bán chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Điều này không
cỏ nghĩa, hoạt động mua hoặc bán chứng khoán phải diễn ra trên thực tế mới được
công nhận là nhà đầu tư vì căn cứ theo khoản 7 Điều 2 Luật đầu tư thì hoạt động
đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. Theo
tinh thần đó, luật chứng khoán qui định “nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam và
tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư ừên TTCK” (khoản 10 Điều 6 Luật
chứng khoán). Như vậy, chỉ cần tổ chức hoặc cá nhân thực hiện hoạt động như mở
tài khoản, ký họp đồng tư vấn hoặc môi giới với một công ty chứng khoán cũng
được coi là nhà đàu tư mặc dù họ chưa quyết định mua hoặc bán một loại chứng
khoán nào.
d) Ngân hàng giám sát, Ngân hàng chỉ định thanh toán.
e) Tổ chức lưu ký chứng khoán gồm Trung tâm lưu ký chứng khoán và các
thành viên (là các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Thương
mại nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được Uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp
giấy phép lưu ký và các công ty chứng khoán) cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù
trù và thanh toán các chứng khoán.
í) Trung tâm (Sở) giao dịch chứng khoán và các thành viên (là các công ty
chứng khoán được các Trung tâm hoặc Sở chấp nhận giao dịch chứng khoán qua hệ

thống giao dịch của trung tâm hoặc Sở).
Trên TTCK Việt Nam, trung tâm giao dịch chứng khoán và trung tâm lưu ký
chứng khoán theo quy định hiện hành là các đơn vị sự nghiệp có thu, kinh phí hoạt
động do ngân sách nhà nước cấp. Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp một số dịch vụ hỗ
trợ cho TTCK, hai tổ chức này phải thực hiện một số hoạt động mang tính quản lý
nhà nước. Do vậy, khi phát sinh tranh chấp giữa một trong hai tổ chức trên với các
chủ thể khác của thị trường rất khó xác định đó là tranh chấp trên TTCK hoặc khiếu
kiện hành chính trên TTCK. Việc xác định trở nên rõ ràng hơn khi hai trung tâm
chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
hoặc công ty cổ phần theo quy định tại Luật chứng khoán và chiến lược phát triển
TTCK Việt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

14
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
❖ về đối tượng tranh chấp: Đối tượng của tranh chấp trên TTCK là quyền và
lợi ích của các chủ thể có được do tham gia TTCK. Nói cách khác, các quyền và lợi
ích này phát sinh trên cơ sở sự tham của các bên vào TTCK. Do vậy, trường hợp hai
bên tranh chấp đều là chủ thể tham gia TTCK nhưng quyền và lợi ích tranh chấp
giữa họ không phát sinh từ quan hệ thiết lập trên TTCK thì không được xác định là
tranh chấp trên TTCK. Ví dụ, công ty chứng khoán A nhận bảo lãnh đợt phát hành
cổ phiếu của doanh nghiệp B đồng thời ký họp đồng mua một số thiết bị văn phòng
do B sản xuất, xung đột xảy ra giữa A và B liên quan đến việc thực hiện bản họp
đồng thứ hai. Đây không phải là ừanh chấp trên TTCK.
Có thể đối tượng của tranh chấp trên TTCK thành 2 nhóm. Thứ nhất, nhóm các
quyền và lợi ích phát sinh trênTTCK dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên,

thường được ghi nhận trong các bản họp đồng do các bên ký kết như họp đồng bảo
lãnh phát hành chứng khoán, họp đồng tư vấn chứng khoán, hợp đồng môi giới
chứng khoán... Khi các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án,
bản họp đồng đóng vai trò là cơ sở để xác định hành vi vi phạm và trách nhiệm bồi
thường thiệt hại. Thứ hai, nhóm các quyền và lợi ích mặc nhiên phát sinh giữa các
chủ thể tham gia TTCK trên cơ sở quy định của pháp luật. Điều này có nghĩa, ngay
khi một chủ thể tham gia TTCK thì theo quy định của pháp luật đã phát sinh quan
hệ chứa đựng những quyền và nghĩa vụ nhất định giữa chủ thể đó với chủ thể khác
của thị trường. Các chủ thể phải mặc nhiên chấp nhận sự ràng buộc này. Khi đó,
quyền và lợi ích của các chủ thể phát sinh từ quan hệ trên sẽ trở thành đối tượng của
tranh chấp trên TTCK nếu giữa họ xảy ra sự xung đột cần giải quyết. Chẳng hạn,
quyền được công bố thông tin chính xác từ tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết...
♦♦♦ về giá trị của tranh chấp: thường rất khó xác định chính xác giá trị của
tranh chấp trên TTCK bởi giá của loại hàng hóa chứng khoán lưu hành trong thị
trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của nó mà còn chịu sự tác động mạnh từ
nhiều yếu tố khác như thông tin thị trường, tâm lý của nhà đầu tư, tình hình kinh tế,
chính trị... Trong một số trường họp, chất lượng thật của chứng khoán không cao
nhưng chỉ cần một thông tin chưa được kiểm chứng cũng có thể đẩy giá chứng
khoán đó lên ngang bằng với chứng khoán “chất lượng cao”. Nhìn chung, các ừanh

15
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
chấp xảy ra trên TTCK thường liên quan đến việc một bên bị thiệt hại do sự biến
động giá chứng khoán có chủ ý từ bên kia. Chẳng hạn, trong lúc tư vấn cho khách
hàng, nhân viên của công ty chứng khoán khuyên khách hàng nên mua chứng khoán

loại này, chứng khoán loại kia đồng thời đưa ra những thông tin có liên quan để
chứng minh. Thực tế lượng thông tin đó không chính xác và giá của chứng khoán
mà họ khuyên mua đó trên thị trường giao dịch ngày càng giảm. Giả sử nếu xảy ra
tranh chấp giữa khách hàng và công ty chứng khoán liên quan đến hành vi tư vấn
của nhân viên công ty, việc xác định mức độ thiệt hại khách hàng phải gánh chịu
dựa trên cơ sở nào? Giá trị là bao nhiêu?
Trên đây là ba cơ sở có thể nhận dạng ừanh chấp trên TTCK. Tại Việt Nam,
việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau của
nền kinh tế thị trường hiện nay tuân theo một thủ tục pháp lý chung, nhưng pháp
luật chuyên ngành luôn có những quy định riêng điều chỉnh phù hợp. Pháp luật về
chứng khoán và TTCK không phải ngoại lệ. Do vậy, việc nhận diện đúng tranh
chấp trên TTCK sẽ góp phần đảm bảo tính thống nhất trong qua trình áp dụng các
quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp sau này.

2.1.2. Phân loại tranh chấp trên thị trường chứng khoán
Tranh chấp xảy ra trên TTCK rất đa dạng và phức tạp, Để tìm hiểu cụ thể, rõ
ràng hơn về loại tranh chấp này, thường phải tiến hành phân loại chúng theo những
tiêu chí nhất định. Theo đó, có nhiều cách phân loại khác nhau.
> Nếu xét theo tiêu chí các loại TTCK, thì tranh chấp trên TTCK gồm ừanh
chấp trên thị trường sơ cấp và tranh chấp trên thị trường thứ cấp.
❖ Tranh chấp trên thị trường sơ cấp: là tranh chấp về quyền và lợi ích giữa
các chủ thể tham gia thị trường giao dịch chứng khoán mới phát hành. Thị trường
sơ cấp là nơi luân chuyển vốn từ nhà đầu tư sang tổ chức phát hành thông qua việc
nhà đàu tư mua chứng khoán của tổ chức phát hành. Nhưng tranh chấp trên thị
trường sơ cấp không chỉ xảy ra giữa nhà đầu tư và tổ chức phát hành trong quá trình
chào bán chứng khoán. Thực chất, thị trường sơ cấp ngoài hai chủ thể chính trên
còn xuất hiện nhiều chủ thể trung gian làm nhiệm vụ hỗ trợ đợt phát hành, tùy theo
phương thức bán chứng khoán mà tổ chức phát hành lựa chọn. Có thể kể đến các tổ
16
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu


SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
chức bảo lãnh, các đại lý phân phối chứng khoán, tổ chức tài chính trung gian hoặc
các tổ chức tổ chức đấu giá chứng khoán. Mối quan hệ giữa tổ chức phát hành và
các tổ chức này được thiết lập ngay tại giai đoạn chuẩn bị phát hành, khi chứng
khoán chưa hiện diện trên thực tế. Minh chứng rõ nhất là mối quan hệ giữa tổ chức
phát hành và tổ chức bảo lãnh. Các tổ chức bảo lãnh ngoài nhiệm vụ bảo tiêu số
chứng khoán phát hành còn tham gia tư vấn, chuẩn bị hồ sơ tài liệu giúp tổ chức
phát hành đệ trình lên ủy ban Chứng khoán nhà nước và tổ chức các hoạt động giới
thiệu về đợt phát hành đến nhà đầu tư. Quá trình các bên thực hiện họp đồng bảo
lãnh luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tranh chấp về các quyền và lợi ích có liên quan.
❖ Tranh chấp trên thị trường thứ cấp: là tranh chấp về quyền và lợi ích
giữa các chủ thể tham gia thị trường giao dịch chứng khoán đã được phát hành ừên
thị trường sơ cấp. Thông thường, tranh chấp ừên thị trường sơ cấp chia thành bốn
nhóm sau: nhóm các tranh chấp phát sinh từ hoạt động chứng khoán, xảy ra giữa
các nhà đầu tư với nhau. Thực tế cho thấy, loại tranh chấp này chủ yếu diễn ra ừên
thị trường riêng lẻ, nơi chứng khoán được phép mua bán trực tiếp mà không đòi hỏi
phải qua tổ chức trung gian như ừên thị trường tập trung; nhóm các tranh chấp phát
sinh từ hoạt động hỗ trợ cho việc giao dịch chứng khoán như việc lưu ký, đăng ký,
bù trừ, thanh toán, hoạt động giám sát của ngân hàng giám sát, hoạt động tổ chức thị
trường giao dịch chứng khoán; nhóm các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh
doanh chứng khoán như hoạt động tư vấn, môi giới, tự doanh, quản lý danh mục
đầu tư, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; nhóm các tranh chấp liên quan đến hoạt
động của công ty có chứng khoán giao dịch trên thị trường thứ cấp.
Nhìn chung, sự phân loại tranh chấp trên TTCK thành tranh chấp trên thị
trường sơ cấp và hanh chấp trên thị trường thứ cấp có ý nghĩa quan trọng trong việc
nhìn nhận cụ thể và toàn diện loại tranh chấp nhiều hơn là trong việc xác định các

quy định pháp luật để áp dụng khi tiến hành giải quyết tranh chấp. Lí do cơ bản bởi
sự khác biệt giữa hai loại tranh chấp trên chưa đủ để đặt ra yêu cầu buộc pháp luật
phải có quy định điều chỉnh riêng cho mỗi loại trong qua trình giải quyết. Pháp luật
về giải quyết tranh chấp trên TTCK của đa số các nước đều quan niệm như vậy,
trong đó có Việt Nam.

17
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


6Quyết định
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
Cũng theo tiêu chí phân loại trên, có thể chia tranh chấp trên TTCK thành ba
loại khác.
Thứ nhất, tranh chấp trên thị trường tập trung. Thị trường tập trung là nơi
hoạt động giao dịch chứng khoán được thực tại một điểm tập trưng dưới hình thức
là trưng tâm hoặc sở giao dịch chứng khoán. Nguyên tắc trưng gian trên thị trường
tập trưng đòi hỏi việc mua bán chứng khoán phải qua tổ chức trung gian (là các
công ty chứng khoán). Do vậy, đa số tranh chấp xảy ra giữa khách hàng với công ty
chứng khoán là thường liên quan đến hoạt động tư vấn, môi giới chứng khoán. Tại
Việt Nam, các tranh chấp liên quan đến việc phát hành, giao dịch và niêm yết chứng
khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE))6 và trung tâm giao dịch chứng
khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX))7 thuộc loại trên.
Thực tế, số lượng các vụ tranh chấp xảy ra ở hai trung tâm này không nhiều do
TTCK còn là lĩnh vực đầu tư tương đối mới với nhiều chủ thể trong khi chất lượng
và số lượng hàng hoá giao dịch trên thị trường không cao. Tranh chấp trên thị
trường tập trung có thể xảy ra trên thị trường sơ cấp hoặc thị trường thứ cấp, thể

hiện qua ví dụ sau: Ngày 18/01/2006, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ
chức cuộc đấu giá cổ phàn của công ty xây dựng số 3. Công ty tài chính dầu khí
PVFC từ chối mua 940.600 cổ phần này tại mức giá 19.800 đồng và 67 nhà đầu tư
cá nhân liền kề trong số 79 người cùng tham dự đấu giá đã được mua số chứng
khoán này với số tiền thấp hơn 4,5 tỷ đồng so với số tiền PVFC dự tính trả. Giả
định 11 nhà đầu tư còn lại cho rằng PVFC đã thông thầu với 67 nhà đầu tư để cùng
nhau chia chác số tiền 4,5 tỷ đồng và làm đơn kiện PVFC. Tranh chấp giữa nhóm
nhà đầu tư này và PVFC là tranh chấp trên thị trường tập trung và xảy ra trên thị
trường sơ cấp. Giả sử sau đó cổ phiếu của công ty xây dựng số 3 được đăng ký tại
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ông A (là một trong số 67 nhà đầu tư nói
599/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 11/05/2007 về việc chuyển Trung tâm Giao dịch chửng
khoán thành phố Hồ Chí Minh
7Quyết
đinh thành Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
01/2009/QĐTTg của
Thủ
tướng
ngày 02
tháng 01 năm
2009 về
việc
thành
lập
Sở
Giao
dịch
Chứng khoán Hà Nội.

18
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu


SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản Việt Nam hiện nay
trên) mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại công ty chứng khoán Sài Gòn và đặt
lệnh bán 1000 cổ phiếu loại mức giá 15.000 đồng nhưng nhân viên của công ty
chứng khoán đã nhập sai giá đặt, dẫn đến lệnh của ông A không được khớp. Tranh
chấp xảy ra giữa ông A và công ty chứng khoán Sài Gòn là tranh chấp trên thị
trường tập trung và xảy ra trên thị trường thứ cấp.
Thứ hai, hanh chấp trên thị trường OTC. Khác với thị trường tập trung,
chứng khoán giao dịch tại thị trường OTC có độ rủi ro cao horn nhưng lại thu hút
nhiều nhà đầu tư nhờ khả năng sinh lợi lớn. Mặt khác, sự quản lý nhà nước đối với
hoạt động của thị trường này cũng không chặt chẽ như thị trường tập trung. Đây là
những lí do khiến thị trường OTC luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra nhiều hanh chấp. Do
cơ chế xác lập giá chứng khoán là thương lượng giá giữa bên mua và bên bán nên
tranh chấp có thể phát sinh giữa nhà kinh doanh chứng khoán đóng vai trò nhà môi
giới với khách hàng hoặc giữa nhà kinh doanh chứng khoán đóng vai trò nhà tạo lập
thị ừường và tự doanh với khách hàng hoặc giữa những nhà kinh doanh chứng
khoán với nhau.
Thứ ba, tranh chấp trên thị trường riêng lẻ. Việc mua bán chứng khoán ừên
thị trường riêng lẻ diễn ra trực tiếp giữa bên mua và bên bán, không có sự kiểm soát
của nhà nước. Do vậy, đây là thị trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tranh chấp nhất.
Hiện nay pháp luật về chứng khoán và TTCK không có quy định riêng nào liên
quan đến việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trên thị trường riêng lẻ.
Mặc dù xuất hiện sớm với số lượng lớn nhưng mức độ ảnh hưởng của tranh
chấp trên thị trường riêng lẻ đến sự ổn định của TTCK không nghiêm trọng bằng
những ảnh hưởng do các tranh chấp trên hai thị trường còn lại gây ra, đặc biệt là
tranh chấp trên thị trường tập trung. Do vậy, pháp luật về chứng khoán và TTCK
Việt Nam đã có những quy định riêng ghi nhận nội dung và nguyên tắc giải quyết

tranh chấp trên thị trường tập trưng trên cơ sở không trái với pháp luật tố tụng nói
chung.
> Nếu xét theo tiêu chí chủ thể, tranh chấp trên TTCK được phân ra làm hai
loại.

19
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay
Loại một, tranh chấp xảy ra giữa cá nhân và cá nhân hoặc giữa cá nhân và pháp
nhân trên TTCK. Pháp luật hiện hành về chứng khoán và TTCK Việt Nam không
cho phép cá nhân hành nghề kinh doanh chứng khoán độc lập trong khi pháp luật
trọng tài thưomg mại chỉ áp dụng đối với các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh
hoặc tổ chức kinh doanh. Do vậy, bên chủ thể là cá nhân trong loại tranh chấp này
chỉ có thể là các nhà đàu tư chứng khoán và khi tranh chấp xảy ra, các bên không
được lựa chọn phưomg thức trọng tài để giải quyết.
Loại hai, ừanh chấp xảy ra giữa các tổ chức là pháp nhân trên TTCK (giữa pháp
nhân và pháp nhân). Đó có thế là tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, công ty
chứng khoán, công ty quản lý quỹ đàu tư chứng khoán...Cách phân loại này giúp
nhận diện rõ nét các chủ thể tranh chấp hên TTCK đồng thời có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các cơ quan tài phán trong
trường hợp pháp luật dựa vào dấu hiệu hình thức của chủ thể để xác định.
Ngoài hai tiêu chí trên, việc phân loại ừanh chấp trên TTCK có thể dựa vào
một số tiêu chí khác như tính chấp của tranh chấp hoặc nội dung tranh chấp. Không
thể phủ nhận ưu thế riêng của mỗi cách phân loại nhưng theo quan điểm của em thì
phân loại tranh chấp trên TTCK dựa theo tiêu chí các loại TTCK là hợp lí và có ý
nghĩa hơn cả. Nó cho phép chúng ta xem xét tranh chấp xảy ra theo chiều ngang (thị

trường tập trung, OTC và riêng lẻ) và chiều dọc (thị trường sơ cấp và thứ cấp) của
TTCK.

2.1.3. Những ảnh hưởng của tranh chấp trên thị trường chứng khoán.
Tranh chấp trên TTCK là hiện tượng mang tính tiêu cực, phản ảnh một nhóm
quan hệ không ổn định đang diễn ra trên thị trường. Các bên trong quan hệ là chủ
thể gây ra tranh chấp đồng thời là đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực của tranh
chấp. Trước hết, mục đích các bên mong muốn khi thiết lập mối quan hệ trên TTCK
không đạt được, cản trở các kế hoạch kinh doanh đã dự tính. Mặc khác, các bên mất
nhiều thời gian, công sức và chi phí để theo đuổi vụ tranh chấp và khi kết thúc quá
trình giải quyết, quan hệ giữa các bên khó trở lại trạng thái ban đầu. Đây không chỉ
là hậu quả các bên trong tranh chấp trên TTCK phải gánh chịu mà chủ thể của bất kì
loại tranh chấp nào khác xảy ra trong đòi sống kinh tế cũng vậy. Tuy nhiên ảnh
20
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu

SVTH: Lê Minh Tân


×