Tiểu ban MÔI TRƯỜNG
VI-O-1.1
THỀM BIỂN NAM BỘ - BẰNG CHỨNG VỀ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG
Hà Quang Hải, Lê Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Thềm biển là một trong những bằng chứng địa mạo phổ biến nhất liên quan đến mực nước biển cổ, rất hữu
ích để hiểu sự biến động môi trường trong quá khứ (dao động mực biển và chuyển động kiến tạo địa phương). Kết
quả điều tra địa mạo khu vực Nam Bộ đã xác định được 6 bậc thềm biển: T1:3-4 m, T2: 5 m, T3: 10-15 m, T4: 25 –
35 m, T5: 55 -65 m và T6: 80-100 m (độ cao trên mực biển trung bình hiện tại). Tuổi cacrbon phóng xạ của T1 và T2
là 4670 ± 100 năm và 5400 ± 80 năm cách ngày nay. Dữ liệu đồng vị oxy biển cho thấy tuổi trầm tích T4 là 97000 ±
27000 năm (MIS 5); như vậy tốc độ nâng trung bình của thềm này khoảng 0,3 mm/năm. Dựa vào tốc độ nâng của T4
có thể xác định sơ bộ tuổi T2: 30.000-45.000 năm (MIS 3), T5: 165.000-195.000 năm (MIS 7), và T6: (240.000300.000 năm (MIS 9). Kết quả nghiên cứu này cho thấy các thềm biển khu vực Nam Bộ được thành tạo trong các
chu kỳ băng hà và gian băng qui mô toàn cầu.
NAM BO TERRACES - EVIDENCE OF ENVIRONMENTAL CHANGE
Abstract
Marine terrace is one of the most widespread geomorphological evidence related to former sea
levels highstands, very useful to understand past environmental change (sea level fluctuations and local tectonic
movements). The result of geomorphological survey has identified six steps of marine terrace in Nam Bo area: T1: 34 m, T2: 5 m, T3, 10-15 m, T4: 25 - 35 m, T5: 55 -65 m and T6: 80-100 m amsl. Radiocarbon ages of T1 and T2 are
4670 ± 100 and 5400 ± 80 yr B.P, respectively. Marine oxygen isotope data suggest age of the T4 sediments is 97 ±
27 ka (MIS 5); so an average uplift rate of the steps is ∼ 0,3 mm/year. Based on the uplift rate of the T4 can
primarily determine age of terrace steps: T2: 30,000-45,000 (MIS 3), T5: 165,000-195,000 (MIS 7), and T6
(240,000-300,000 yr B.P (MIS 9). The result of this study showed that the marine terraces in Nam Bo area were
produced in the glacial - interglacial cycles on global scale.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.2
CONTINUOUS MONITORING AND ANALYSES OF TRANSBOUNDARY AIR POLLUTION
AT REMOTE SITES IN JAPAN
1
1
Hiroshi Bandow , Motomu Takada , Masataka Hori1, Hideki Yuda1, Yoshihiko Masui1, Pham Anh Tuan1,2,
Akie Yuba1,3, Yasuhiro Sadanaga1
1
Depart. Appl. Chem., Grad. School of Engineer., Osaka Pref. Univ., Japan
2
CNR-VIPO Consultant Office, Vietnam
3
Center Atmos. & Oceanic Studies, Grad. School of Sci., Tohoku Univ., Japan
Abstract
East Asian economic growth has been bringing about increasing emission of NO x (NO + NO2), and giving a
threat of transboundary air pollution in the downwind region, such as Japan. We have been conducting continuous
measurements of the total odd reactive nitrogen-oxides species (NOy = NOx + T.NO3 + other descendent chemicals
from NOx) and total nitrates (T.NO3 = HNO3(g) + NO3-(p)) at remote sites, Fukue Island (32,8 〇N, 128,7〇E),
Nagasaki, and Cape Hedo (26,9〇N, 128,3〇E), Okinawa, Japan. Combining the monitoring data with the backward
trajectory analysis of the air masses arriving at the sites, we confirmed the concentrations of NOy and T.NO3 in the
air masses from the continent were relatively higher than those from the other areas, indicating the air quality of the
sites is affected by the transboundary air pollution. Long-term monitoring results for NOy also show annual increase
of NOy concentration for both sites during winter and spring in contrast to annual decreasing or no trend during the
other seasons. This fact could be reflecting the recent increase of NO x emission in the continent judging from the
prevailing wind in winter and early spring.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.3
MỨC ĐỘ XÂM NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI
HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG
1
Phạm Công Hoài Vũ , Lê Hoàng Anh1, Nguyễn Thị Bảo Tú1, Manon Frutschi2, Yuheng Wang2, Rizlan
Bernier2, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh1, Võ Lê Phú1
1
Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM
2
Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường ĐH École Polytechnique Fédérale De Lausanne, Thụy Sĩ
Tóm tắt
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ngầm tại lưu vực sông Mekong bị nhiễm Arsen ở mức độ rất cao.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tập trung xác định nồng độ Arsen trong nước ngầm tại riêng huyện An Phú,
tỉnh An Giang thông qua phương pháp lẫy mẫu - xử lý mẫu kỵ khí. 83 mẫu nước ngầm đã được lấy từ các giếng có
độ sâu khác nhau (từ 13 đến 37 m) trong ba đợt lấy mẫu từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014. Kết quả phân tích chỉ ra
rằng hàm lượng Arsen trong các giếng tại khu vực này đạt từ 280 đến 1523 µg/L, vượt rất xa quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 01:2009/BYT (10 µg/L) và quy chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN
09:2008/BTNMT (50 µg/L). Sắt, DOC và ammonia cũng có hàm lượng rất cao trong nước ngầm ở khu vực này.
OCCURRENCE OF ARSENIC IN GROUNDWATER IN
AN PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE
Abstract
High elevated levels of Arsenic-enrich groundwater were found in the Mekong River Delta. The purpose of
this study is to identify the arsenic concentration in groundwater in An Phu district of An Giang province. Three
sampling fieldtrips were conducted during Jan and August of 2014 and with more than 83 groundwater samples were
collected from wells at various depths (13 to 37 m). The analytical results showed that the content of Arsenic in
grounwater of this area was from 280 to 1523 µg/L, far exceeded the National standard regulation on domestic water
quality qcvn 01:2009/BYT (10 µg/L) and the groundwater quality standard QCVN 09:2008/BTNMT (50 µg/L).
Very high concentration of iron, DOC and ammonia were also found in groundwater.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.4
SIMULITANEOUS IDENTIFICATION AND DETERMINATION OF FATTY ACIDS, SUGARS,
AND PHYTOCHEMICALS IN JATROPHA SEEDS AS THEIR TMS DERIVERTIVES BY
GC/MS
Kiyoshi Imamura1, Hoa Thi Truong2, Phuong Duc Luu1, Santi Kongmany1, Luu Van Boi3, Yasuaki Maeda1
1
Osaka Prefecture University, Japan
Da Nang Environmental Technology Center, Institute of Environmental Technology Center, Vietnam Academy of
Science and Technology
3
Vietnam National University, Hanoi, Vietnam
Abstract
2
The various kinds of chemicals such as sugars (saccharides), saponins, phorbol esters, phytochemicals
(phytosterols etc.), and free fatty acids (FFAs) contained in Jatropha curcas seeds are identified and determined using
by gas chromatography/mass spectrometry after converting into their trimethylsilyl (TMS) derivatives. The
homogenized sample is extracted with MeOH, and the MeOH extract is dissolved into ethyl acetate and extracted
with water. The components of each layer are treated with BSTFA (N, O-bis (trimethylsilyl) trifluoroacetamide) and
converted into their TMS derivatives for submitting of GC/MS analysis.
In ethyl acetate layer, the four FFAs, palmitic acid (0, C16), oleic acid (1, C18), linoleic acid (2, C18), and
stearic acid (0, C18) are identified, of which components are same as those in triglyceride of Jatropha oil. The
gamma-tocopherol and gamma-tocotrienol as phytochemicals are identified. Three phytosterols corresponding to the
phytosterol parts of gamma-oryzanol, stigmasterol beta- sitosterol, and campesterol are identified. In the aqueous
layer, sucrose is identified as one of main saccharide component. However, components of gamma-oryzanol and
saponins haven’t been confirmed in Japropha curcas seeds.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.5
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 TRÊN CÁ SỌC NGỰA (DANIO RERIO) PHƠI
NHIỄM 72H VỚI BISPHENOL A
(1)
Ngô Thị Mai , Lê Phi Nga(2), Đỗ Hồng Lan Chi(3), Võ Thị Kim Ngọc(2)
(1) Phân Viện Bảo hộ lao động và Bảo vệ môi trường miền Nam
(2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
(3) Viện Môi trường & Tài nguyên, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Bisphenol A (BPA) là hóa chất thuộc nhóm gây biến đổi nội tiết tố (EDCs). Chất này được sử dụng trong
sản xuất nhựa polycarbonate và epoxy để chế tạo các sản phẩm dân dụng. Sự phơi nhiễm với BPA xảy ra rất phổ
biến. BPA thải ra môi trường có khả gây ra những ảnh hưởng xấu tới hệ thống nội tiết của người và động vật. Thử
nghiệm độc học sử dụng công cụ cá sọc ngựa là xu hướng đang được khuyến khích bởi OECD, do đó mục tiêu của
nghiên cứu này là xây dựng mô hình nuôi cá sọc ngựa (Danio rerio) cho thử nghiệm độc học và sử dụng cá 3 ngày
tuổi để đánh giá phơi nhiễm cấp tính với BPA, qua đó xác định LC50 sau 72 giờ. Kết quả cho thấy, mô hình thử
nghiệm độc học cấp tính trên cá 3 ngày tuổi đã thành công và đã xác định được giá trị LC50, 72 giờ = 6,91 ± 0,52
mg/L, NOEC = 5 mg/L và LOEC = 7 mg/L.
DETERMINATION OF LC50 VALUE ON ZEBRAFISH (DANIO RERIO) EXPOSED TO
BISPHENOL A
Abstract
Bisphenol A (BPA) exhibits hormone-like properties that raise concern about its negative effects to human
health through BPA releasing from consumer products, food containers and production of polycarbonate plastics and
epoxy resins. Environmental contaminated BPA may affect to endocrine system of human and animals, thus as
recommended by OECD, Zebrafish (Danio rerio), an aquatic animal, is often used as a model for an ecotoxicological
testing of a chemical, especially Endocrine Disruptor Chemicals (EDCs). The aims of this study were to establish a
model for the acute toxicology testing of BPA using zebrafish (Danio rerio) larva. As the results, the
ecotoxicological model was sussesfully established and the LC50 -72hrs = 6,91 ± 0,52 mg/L, NOEC = 5 mg/ml and
LOEC – 7 mg/ml were determined for BPA on 3 days old larva.
__________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.6
NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY CACBON TRONG CÂY TẠI CỒN ÔNG TRANG,
HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU
Nguyễn Hà Quốc Tín (1), Lê Tấn Lợi (2), Lý Hằng Ni (2)
(1)
(2)
Trường ĐH Tây Đô
Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường ĐH Cần Thơ
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát mối quan hệ của sự tích lũy cacbon trong cây với các tính chất đất
trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Đề tài tập trung nghiên cứu ba
vấn đề: (1) khảo sát sinh khối cây và sự tích lũy cacbon trong cây (2) mối quan hệ giữa sinh khối, tích lũy cacbon
trong cây với các tính chất đất trên ba địa hình tương ứng với ba loài cây chiếm ưu thế là Mắm trắng (Avicennia
alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) và Vẹt tách (Bruguiera parviflora). Bằng phương pháp lập ô định vị,
khảo sát đo đạc thực tế và phân tích phòng thí nghiệm đề tài đạt được kết quả: Sinh khối và tích lũy cacbon giữa các
loài cây có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, trong đó giữa hai loài Mắm Trắng và Vẹt Tách không có khác biệt, giữa
Đước Đôi và loài Vẹt Tách không có khác biệt, tuy nhiên giữa loài Đước Đôi và loài Mắm Trắng khác biệt có ý
nghĩa. Sinh khối và tích lũy cacbon ở loài Mắm Trắng là thấp nhất, tiếp đến là Vẹt Tách, sinh khối và tích lũy cacbon
cây Đước Đôi là cao nhất. Các tính chất đất Eh, pH, độ mặn của nước trong đất có xu hướng giảm dần từ địa hình
cao với loài cây Vẹt Tách chiếm ưu thế đến địa hình trung bình với loài Đước Đôi chiếm ưu thế và thấp nhất là địa
hình thấp với loài Mắm Trắng chiếm ưu thế. Chưa tìm thấy ảnh hưởng bởi của tính chất đất đến sinh khối và tích lũy
cacbon trong cây.
THE STUDY OF CARBON ACCUMULATION OF MANGROVE STANDING TREES AND
RELATIONSHIPS OF CARBON ACCUMULATION AMONG SOIL CHRACTERISTICS AT
ONG TRANG HILLOCK, NGOC HIEN DISTRICT, CA MAU PROVINCE
Abstract
The purpose of the study is to examine the carbon accumulation of mangrove standing trees and their
relationships among soil characteristics of mangrove ecosystems at Ong Trang hillock, Ngoc Hien District, Ca Mau
Province. The research of mangrove plants focus on two objectives: (1) determining the biomass and carbon
accumulation of mangrove standing trees and (2) the relationships between biomass, carbon accumulation among
soil property on three different elevation with three dominant plants species as Avicennia alba, Rhizophora apiculata
Blume and Bruguiera parviflora. The standard plots and the actual survey measurement and analysis of laboratory
methods were used to carried out for the study. The results showed that the biomass and carbon accumulation among
three elevation with different species were statisticaly significant difference. The biomass and carbon accumulation
of two species Avicennia alba and Bruguiera parviflora were not different, and Rhizophora apiculata Blume and
Bruguiera parviflora were not either. However, There are significant difference between Rhizophora apiculata Blume
and Avicennia alba. Biomass and carbon accumulation in Avicennia alba was the lowest, the next to Bruguiera
parviflora and biomass and carbon accumulation of Rhizophora apiculata Blume was the highest. The soil properties
Were not affect to Biomass and carbon accumulation of the mangrove standing trees.
________________________________
Email liên hệ: ;
VI-O-1.7
NỒNG ĐỘ KHÍ PHÓNG XẠ RADON TRONG NHÀ TẠI MỘT SỐ MỎ KHOÁNG SẢN CHỨA
PHÓNG XẠ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Nguyễn Văn Dũng
Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội
Tóm tắt
Radon và các đồng vị của nó ở dạng khí, có thể thoát khỏi bề mặt khoáng vật quặng và hòa tan trong nước
ngầm, nó có thể di chuyển rất xa khỏi điểm hình thành. Mặc dù tất cả các đồng vị phóng xạ của radon cũng phát ra
bức xạ alpha, nhưng đồng vị Rn-222 là quan trọng nhất, vì nó có thời gian phân rã lớn, là yếu tố chính gây nên liều
chiếu trong qua đường hô hấp gây nguy hiểm đối với môi trường. Trong nội dung bài báo tác giả đã tiến hành đo
nồng độ khí radon trong nhà và trong nước tại các hộ dân đang sinh sống trên khu vực mỏ đất hiếm Nậm Xe, mỏ
đồng Sin Quyền và mỏ đất hiếm Yên Phú (mỗi khu vực 30 hộ dân).
Kết quả đo nồng độ radon trong nhà và trong nước trên máy phổ alpha Rad-7 ở các khu vực khảo sát cho
thấy: Nồng độ khí radon trong nhà hầu hết các khu vực đã vượt mức 200 ÷ 600Bq/m 3, cá biệt một vài nơi nồng độ
radon vượt mức 1.000 Bq/m3; nồng độ radon trong nước đã vượt mức 100.000Bq/m3, gấp nhiều lần nồng độ radon
tiêu chuẩn cho phép của cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA).
RADON RADIOACTIVE CONCENTRATION IN HOUSE IN RADIOACTIVITY-BEARING
MINES IN THE NORTH MOUNTAINOUS AREAS
Abstract
Radon and its gaseous isotopes are able to escape from surfaces of ore minerals and dissolve in
groundwater, and transport to a distance from source. All radon isotopes release alpha radiation, but only Rn-222 is
of the most importance due to long decay period (main cause for inner radiation dose in respiratory posing threats to
environment). In the study, author measured radon concentration in house and water in inhabitant area in Nam Xe
rare earth mine, Sin Quyen copper mine and Yen Phu rare earth mine (30 households in each area).
Measuring results from alpha Rad-7 spectrometer in study area show that: Radon concentration in house
mostly exceeded 200 ÷ 600Bq/m3, (specially exceeded 1.000 Bq/m3 in some areas), Radon concentration in water
exceeded 100.000Bq/m3, which are times larger than limit of radon as regulated by IAEA.
__________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.8
SỰ TRỢ GIÚP CỦA SÓNG SIÊU ÂM LÊN SỰ PHÂN HỶ M-CHLOROPHENOL
TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
Lê Tự Thành(1), Nguyễn Ái Lê(1), Yasuaki Maeda(2)
(1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
(2) Osaka Prefecture University
Tóm tắt
Sự phân hủy m-chlorophenol trong dung dịch nước bằng việc chiếu xạ sóng siêu âm với tần số 200 kHz
trong sự hiện diện của các ion kim loại như là Fe 2+, Cu2+, Co2+, Mn2+ đã được thực hiện. Các thông số ảnh hưởng đến
hiệu quả phân hủy m-chlorophenol như loại và nồng độ chất xúc tác, thời gian phản ứng cũng đã được khảo sát.
Nồng độ của m-chlorophenol và ion Cl- cũng được theo dõi trong suốt quá trình phản ứng nhằm đánh giá hiệu quả
xử lý. Hiệu quả loại trừ cao nhất đối với m-chlorophenol là 95% trong sự hiện diện của xúc tác Fe 2+ 1mM và thời
gian phản ứng 180 phút.
ULTRASOUND-ASSISTED FOR DEGRADATION OF M-CHLOROPHENOL
IN AQUEOUS SOLUTION
Abstract
Degradation of m-chlorophenol in aqueous solution by ultrasound irradiation with a frequency 200 kHz in
the presence of ion metal catalysts i.e. Fe2+, Cu2+, Co2+, Mn2+ was carried out. The reaction parameters such as kind
of catalyst, concentration of catalyst, reaction time affecting on the degradating yield of m-chlorophenol were
investigated. The concentrations of m-chlorophenol and Cl- were monitored during the reaction process to access the
treating efficiency. The highest removal of m-chlorophenol i.e. 95 % was achieved in the presence of 1mM Fe2+ and
the reaction time 180 minutes.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.9
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CARBON TRONG ĐẤT TẠI TIỂU KHU 10B, RỪNG
NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Dương Thị Bích Huệ(1), Trịnh Thị Thanh Thảo(2)
(1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
(2) Khu Công nghệ Phần mềm Quang Trung, Tp. HCM
Tóm tắt
Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái ven biển có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu khí nhà
kính thông qua việc hấp thụ CO 2 và lưu trữ carbon. Trong đó, bể carbon hữu cơ trong đất chứa từ 50 – 90% trữ
lượng carbon của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng lưu trữ carbon hữu cơ
trong đất tại tiểu khu 10B, rừng ngập mặn Cần Giờ để thấy được tiềm năng to lớn đó thông qua việc điều tra 17 mẫu
đất trên tổng diện tích 41,69ha. Mẫu được lấy tại 3 khu vưc: rừng trồng, rừng tự nhiên và đất trống. Qua quá trình
phân tích hóa học trong phòng thí nghiệm và xử lý số liệu đo đạc, ta thu được kết quả về trữ lượng carbon lưu trữ
như sau: tại khu vực rừng trồng, trữ lượng carbon trung bình là 14,33 tấn C/ha đối với rừng trồng năm 1982 và 14,93
tấn C/ha đối với rừng trồng năm 1990; tại khu vực rừng tự nhiên, giá trị này là 21,98 tấn C/ha; còn tại khu đất trống,
giá trị thấp hơn, đạt 7,44 tấn C/ha. Giá trị thương mại được tính thông qua chỉ tiêu CO 2 hấp thụ tương đương của khu
vực nghiên cứu tại hai thị trường carbon chính hiện nay: thị trường E
thông qua các dự án CDM là 2603,82
SD/năm, thị trường carbon tự nguyện là 19007,89 SD/năm.
RESEARCH OF CARBON BUDGET IN SOIL CARBON POOL IN COMPARTMENT NO.10B,
CAN GIO MANGROVE
Abstract
Mangroves are the coastal ecosystems that considered as an important role for mitigating GHG effects
through CO2 sequestration and carbon storage. In mangrove systems, 50 – 90% of the total carbon stock is in the
soil carbon pool, the rest is living biomass. We research the carbon budget in soil carbon pool in compartment
No.10B, Can Gio Mangrove – the first mangrove foresrt in Viet Nam is recognized as an International Mangrove
Biosphere Reserve. We collect and analysis 17 soil samples in total area of 41.69 ha that includes: plantation forest,
natural forest and vacant land. The result of chemical analysis in laborary and data processing shows that: the
average carbon storage in the forest reforested in 1982 and 1990, respectively: 14.93 Mg C/ha and 14.33 Mg C/ha;
the average carbon storage in natural forest is 21.98 Mg C/ha; and 7.44 Mg C/ ha in vacant land. The commercial
value of carbon storage in this study area through the CDM project is estimated about 2603.82 USD/year and that
through the carbon voluntary market is about 19007.89 USD/year.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.10
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HAI XÃ
QUẢNG THÀNH VÀ HƯƠNG PHONG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Lê Quang Cảnh
Viện Tài nguyên và Môi trường, Trường ĐH Huế
Tóm tắt
Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền và xã Hương Phong, huyện Hương Trà nằm dọc theo bờ tây của Phá
Tam Giang- Cầu Hai là hai trong những xã nghèo nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế. Hai xã này có địa hình trũng thấp,
thường xuyên phải hứng chịu tác động của các loại hình thiên tai và biến đổi khí hậu. Mặt khác nguồn sinh kế người
dân nơi đây phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, đây vốn là những lĩnh vực phụ
thuộc hoàn toàn vào sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên. Bài báo này tập trung phân tích những tác động của biến đổi
khí hậu và thiên tai đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, sức khỏe và tài sản của người dân địa
phương, từ đó đề xuất các giải pháp thích ứng.
IMPACTS OF CLIMATE CHANGE ON LIVELIHOOD OF LOCAL PEOPLE IN QUANG
THANH AND HUONG PHONG COMMUNES, THUA THIEN HUE PROVINCE
Abstract
Quang Thanh commune - Quang Dien district and Huong Phong commune - Huong Tra district located
along the west coast of Tam Giang- Cau Hai lagoon are two the poorest areas of Thua Thien Hue province . These
communes have low-lying topography that regularly suffer the most vulnareable by the impacts of natural disasters
and climate change. On the other hand, the life of local people primarily base on agricultural production, fishery
activities and aquaculture whose fields depend completely on changes of natural condition. This paper focus on
analyzing the impacts of climate change and natural disastes on production activities including agriculture, nonagriculture, health and assets of local people, since then proposing methods for adaptating to climate change.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.11
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ƯU DƯỠNG HÓA TẠI MỘT SỐ VÙNG BIỂN VEN BỜ
TỈNH KHÁNH HÒA (2008 – 2013)
Phạm Hữu Tâm
Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam
Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu vùng biển ven bờ Khánh Hòa từ năm 2008 đến 2013 cho thấy, chất lượng môi trường
nước tại các khu vực vịnh Vân Phong – Bến Gỏi, vịnh Bình Cang, vịnh Nha Trang và một phần vịnh Cam Ranh còn
tương đối tốt về mặt sinh thái với mức dinh dưỡng không cao. Tất cả các thông số môi trường khảo sát diễn biến qua
nhiều năm đều nằm trong giá trị giới hạn, được quy định trong các tiêu chuẩn nước biển ven bờ hiện hành. Tình
trạng ưu dưỡng hóa có thể xảy ra ở đầm Nha Phu (vịnh Bình Cang), cửa Sông Cái, Cửa Bé (vịnh Nha Trang), đầm
Thủy Triều và phía Tây Nam vịnh Cam Ranh. Trong đó, hai thủy vực đáng quan tâm nhất là đầm Nha Phu và Cửa
Bé. Tình trạng ưu dưỡng hóa xảy ra ở các thủy vực ven bờ Khánh Hòa đã và đang có những tác động tiêu cực đến
nghề nuôi trồng thủy sản, hiện tượng thủy sản chết hàng loạt đã từng xảy ra ở các thủy vực Cửa Bé và đầm Nha Phu,
hiện tượng tảo nở hoa cũng thường xuyên được ghi nhận tại khu vực Cửa Bé. Tuy chưa có những tác hại đáng quan
ngại nào về vệ sinh an toàn thưc phẩm, nhưng cũng đang tiềm ẩn những tác hại đến sức khoẻ cộng đồng trong tương
lai.
ASSESSMENT OF EUTROPHICATION STATUS IN SOME COASTAL AREAS IN
KHANH HOA PROVINCE (2008 – 2013)
Abstract
The research results in Khanh Hoa coastal waters from 2008 to 2013 showed that, seawater quality in Van
Phong – Ben Goi bay, Binh Cang bay, Nha Trang bay and the part of Cam Ranh bay are relatively good with nutrient
level is not high. All environmental parameters had surveyed developments over the years were within the limit
values, specified in the standards for coastal seawater current. Eutrophication status can occur in Nha Phu lagoon
(Binh Cang bay), Cai river mouth, Be river mouth (Nha Trang bay), Thuy Trieu lagoon and southwest of Cam Ranh
bay. In particular, the two most interesting waters are Nha Phu lagoon and Be river mouth. The eutrophication in the
coastal waters of Khanh Hoa province had negative impact on aquaculture, the phenomenon of mass mortality of fish
had occurred in Be river mouth and Nha Phu lagoon, status of algal blooms had recorded in Be river mouth. But no
harm public concern about food safety and hygiene, but also potential harm to public health in the future.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.12
Ô NHIỄM ARSENIC TRONG NƯỚC NGẦM TỈNH ĐỒNG THÁP: SỰ PHÂN BỐ, DẠNG TỒN
TẠI, NGUỒN GỐC VÀ CƠ CHẾ GIẢI PHÓNG
Đỗ Thị Thùy Quyên(1), Avner Vengosh(2), Brittany Merola(2), Tô Thị Hiền(1)
(1)
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
(2)
Trường ĐH Duke, North Carolina, Hoa Kỳ
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ những đặc trưng về nguồn gốc, cơ chế giải phóng và dạng tồn tại
của As tự nhiên trong nước ngầm tầng nông tại tỉnh Đồng Tháp, Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam. Tổng cộng
60 mẫu nước ngầm đã được thu thập trong tháng 2 và tháng 3 năm 2012. Kết quả cho thấy tính chất nước ngầm tầng
nông tại Thanh Bình và Tân Hồng hoàn toàn khác nhau. Đồ thị Piper cho biết loại hình nước ngầm ở Thanh Bình là
Ca(Mg)-HCO3 và Tân Hồng là Na-Cl. Tầng chứa nước nông Thanh Bình ở điều kiện khử (trung bình -93 mV) trong
khi điều kiện oxy hóa chiếm ưu thế tại Tân Hồng (trung bình 182.2 mV). As phân bố không đều trên toàn khu vực
nghiên cứu. Nồng độ As trong nước ngầm tầng nông huyện Thanh Bình vượt xa giới hạn cho phép của WHO và
QCVN 01:2009/BYT là 10 µg/L với giá trị trung bình là 408.16 µg/L, trong đó dạng độc hơn As(III) chiếm ưu thế
với tỷ lệ trung bình là 70%. Kỹ thuật phân tích đồng vị bền δ2H và δ18O lần đầu tiên được áp dụng tại khu vực
nghiên cứu cung cấp những thông tin giá trị về nguồn bổ cập khác nhau cho nước dưới đất tỉnh Đồng Tháp. Sự khử
hòa tan oxyhydroxide sắt là cơ chế quan trọng giải phóng As trong nước ngầm tầng nông huyện Thanh Bình.
ARSENIC CONTAMINATION IN GROUNDWATER AT DONG THAP PROVINCE:
DISTRIBUTION, SPECIATION, SOURCE AND RELEASE MECHANISM
Abstract
This study investigated the source, release mechanism and speciation of geogenic Arsenic in shallow
aquifers in Dong Thap Province, Mekong delta, Vietnam. A total of 60 groundwater samples were collected in
February and March, 2012. Field parameters (pH, temperature, DO, EC, Eh) were measured on sites using portable
devices. The analysis result showed the entirely difference between groundwater chemistry of Thanh Binh and Tan
Hong. Water type in Thanh Binh was Ca(Mg)-HCO3 while the composition in Tan Hong water samples showed
variety of types but mostly Na-Cl. Groundwater in Thanh Binh was predominantly reducing (-93 mV, average),
contrary to the oxidizing condition of Tan Hong aquifer (182.2 mV, average). Arsenic concentrations also showed
spatially heterogeneous distribution over the whole study area. Groundwater from the shallow aquifers in Thanh
Binh was far exceeding the permissible WHO Standard limits as well as the Vietnam Standard limit of 10 µg/L for
As (average 408.16 µg/L). As(III) species was dominant and made up 70% of total As concentration. Stable isotope
δ2H and δ18O analysis technique firstly introduced in this area also provide valuable evidence for the difference
recharges for groundwater in two research sites. The reducing condition, high concentration of Fe and HCO3- and the
depletion of SO42- indicated reductive dissolution of the Fe oxyhydroxide as the significant mechanism that released
As to Thanh Binh groundwater.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.13
QUAN TRẮC Ô NHIỄM KIM LOẠI Ở PHI CÁI GLAUCONOMA VIRENS (LINNAEUS, 1767)
TAI VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA, VIỆT NAM
Trần Thị Mai Phương(1), Nguyễn Kỳ Phùng, Nicolas Marmier (2)
(1)
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
(2)
Trường ĐH Nice Sophia Antipolis, Pháp
Tóm tắt
Loài phi cái G.viren sinh sống phổ biến tại các vùng ven biển của Khánh Hòa và có thể sử dụng như một
loại sinh vật quan trắc ô nhiễm môi trường trong khu vực. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu bùn và phi cái với kích thước
khác nhau trong môi trường tự nhiên tại 4 địa điểm dọc bờ biển Khánh Hòa trong khoảng thời gian 2012-2013 nhằm
phân tích nồng độ các kim loại như As, Cd, Cr, Cu, Zn, Fe và Al cũng như đo kích thước sinh vật: độ dài, rộng, dầy
và trọng lượng của từng sinh vật để xác định chỉ số kích thước (CI). Chúng tôi đã sử dụng ma trận thống kê để xác
định mối liên quan giữa các yếu tố sinh học qua chỉ số kích thước và tích tụ hàm lượng kim loại trong sinh vật
(BSAF). Kết quả cho thấy chỉ số kích thước trung bình của phi cái là 74,58 22,49 từ 44,94 (giá trị nhỏ nhất) đến
105,52 (giá tri cao nhất) là phù hợp tương quan sinh trưởng của loài. Sự tích tụ các kim loại như Cr, Cu, Zn trong thịt
có mối tương quan đối nghịch với chỉ số kích thước (tương ứng r = -0,817; -0,929 và -0,777). Chỉ số kích thước cũng
tương quan nghịch với hàm lượng As, Fe và Al (tương ứng r = -0,181; -0,539 và -0,381). Duy chỉ có hàm lượng Cd
có tương quan không đáng kể với chỉ số kích thước (chỉ số tương quan r = 0,446). Phi cái G.virens có thể coi là một
sinh vật chỉ thị ô nhiễm kim loại thích hợp nhất so với các loài sinh vật hai mảnh vỏ khác trong vùng nghiên cứu.
MONITORING METALS CONTAMINANT IN CLAM GLAUCONOMA VIRENS
(LINNAEUS, 1767) FROM THE KHANH HOA COASTAL, VIET NAM
Abstract
The clam G.virens is widely distributed in the coastal of Khanh Hoa and could use for monitoring
environmental contaminants throughout the region. Clam representing different size groups and habitats were
sampled from their natural beds at 4 locations in the inshore of Khanh Hoa during 2012-2013 to analyze the tissue
concentrations of As, Cd, Cr, Cu, Zn, Fe and Al and biometrics, which consisted of determining the length of the
organisms and their fresh weight, were determined individually as Condition Index (CI).To investigate affect of
biometric factors, the matrix correlating the condition index and bioaccumulation factor of metal (BSAF) was made
between sites with organisms. The mean clam condition index was 74.5822.49) ranged from 44.94 (min value) to
105.52 (max value) were acceptable from the allometric point of view and was also significant variation among the
sites. Metal Cr, Cu and Zn accumulations in tissues depicted statistically significant high negative correlations
related to the condition index (r = -0.817; -0.929 and -0.777 respectively). Condition index was also negative
correlated with As, Fe and Al concentrations in the clam (r=0.181;-0.539 and -0.381 respectively). Condition index
correlated positively low with Cd accumulation (r=0.446). The clam may also be a better indicator for bioavailability
than others mussel for which the CI was independent of metal concentrations (negative correlation).
__________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.14
PHÂN TÍCH HÀNH VI TẮT MÁY XE KHI DỪNG ĐÈN ĐỎ CỦA NGƯỜI DÂN
QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hoàng Thị Phương Chi, Đỗ Thị Hồng Trinh
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Hiện nay, hiểu biết về việc tắt máy xe khi dừng đèn đỏ tại Việt Nam còn rất hạn chế. Trên cơ sở lý thuyết về
vai trò của ý định đối với hành vi, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát được 120 người tham gia giao thông tại Quận 5,
Tp Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 76,7% người được phỏng vấn biết đến hành vi tắt máy xe nhưng
chỉ có 40,8% thực hiện hành vi tắt máy xe. Các nguyên nhân chính là do: thiếu hiểu biết chiếm 23,3%, thói quen hay
người tham gia giao thông không muốn thay đổi các thói quen, và hình thức khởi động xe cũng là nguyên nhân khiến
hành vi tắt máy xe không được phổ biến. Từ kết quả trên, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm loại bỏ các rào cản
các nguyên nhân gây cản trở hành vi trong việc tắt máy xe.
PRO-EVIROMENTAL BEHAVIOR OF IDLING STOP IN
DISTRICT 5 HO CHI MINH CITY
Abstract
In Vietnam, consciousness of “idling-stop” is limited. Base on the theory role of intentions for behavior, the
research made survey with 120 traffic participants in District 5, Ho Chi Minh City. The results showed that 76.7%
people interviewed knew the idling stop but there were only 40.8% did it. The main reasons are the lack of
knowledge (23.3%), traffic participants’habits, they don’t want to change their habits and startup vehicle method.
Base on the result, the research also proposed solutions to eliminate the causes of obstructing pro-environmental
behaviour idling stop.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-1.15
TÍCH HỢP DỮ LIỆU TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN
THƯƠNG ĐỚI BỜ DO NƯỚC BIỂN DÂNG CHO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Chí Tân
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một vùng đất thấp ven biển, có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là các loại hình
kinh tế - dịch vụ liên quan đến biển. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nước biển dâng tại đây còn hạn chế, và chưa
đề cập nhiều đến các yếu tố kinh tế - xã hội. Nghiên cứu này được thực hiện trên đoạn bờ biển dài 91 km. Phương
pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: Viễn thám, GIS kết hợp với đánh giá tổn thương bằng chỉ số tổn thương đới bờ
CVI. Công thức CVI được tính toán dựa vào 3 nhóm chỉ số phụ gồm: độ nhạy cảm, độ hứng chịu và khả năng thích
ứng. Kết quả CVI từ nghiên cứu cho thấy các dải bờ biển có nguy cơ tổn thương cao đều là các khu dân cư và khu
kinh tế tập trung. Mức tổn thương cao nhất tập trung tại Cửa Lộc An là khu vực bờ xói lở mạnh lên đến 6 m/năm, các
khu dân cư ven biển thuộc xã Phước Hải, thị trấn Long Hải và xã Phước Tỉnh. Theo thống kê bảng câu hỏi, số lượng
người dân có hiểu biết về nước biển dâng chỉ chiếm 13,85% trong tổng số người được khảo sát. Nhận thức về nước
biển dâng và những ảnh hưởng liên quan còn chưa phổ biến đối với người dân địa phương tại đây, đặc biệt với khu
dân cư ven biển có nguy cơ tổn thương cao do dạng tai biến này.
INTEGRATING NATURAL AND SOCIO-ECONOMIC DATA FOR ASSESSMENT OF
COASTAL VULNERABILITY DUE TO SEA LEVEL RISE IN BA RIA - VUNG TAU
Abstract
Ba Ria - Vung Tau is a coastal plain with the developing economy, especially kinds of marine economy or
services. In the area, research on the effects of sea level rise had limited and not concerned with socioeconomic
factors. This study was carried out on 91 km long coast. The applied methods consisted of Remote sensing, GIS
combined with coastal vulnerability index (CVI). Formula of CVI was based on 3 sub-index groups including:
sensitivity, exposure and adaptive capacity. CVI results from the study showed that the coastal lines with the high
vulnerability were residential areas and economic zones. The highest level of CVI concentrated in Loc An estuary
with velocity of coastal erosion above 6 m/year, the residential area of Phuoc Hai, Long Hai and Phuoc Tinh.
According to the result from questionnaires, the number of people aware of sea level rise was only 13.85% of those
surveyed. Awareness of sea level rise and relevant impacts was not popular with the locals here, especially for those
who live in coastal residental areas with highly vulnerable level due to this disaster.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.1
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TRÊN VÙNG SINH
THÁI NƯỚC LỢ TỈNH BẠC LIÊU
Hoàng Thế Cường(1), Lê Quang Trí(2)
(1) Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau
(2) Trường ĐH Cần Thơ
Tóm tắt
Hồng Dân, Phước Long và Giá Rai là 3 huyện vùng xa của tỉnh Bạc Liêu, phần lớn người dân ở đây sinh
sống dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Đề tài, “Xây dựng phương án sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên
vùng sinh thái nước lợ tỉnh Bạc Liêu” được thực hiện nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn vùng sinh thái nước lợ tỉnh Bạc Liêu được hiệu quả cao trên cơ sở tối ưu các mục tiêu và ràng buộc về
nguồn tài nguyên. Trong nghiên cứu đã ứng dụng mô hình toán tối ưu hóa đa mục tiêu (GAMS) và đánh giá thích
nghi định lượng kinh tế để tìm ra phương án sử dụng đất tối ưu nhất. Kết quả nghiên cứu đã chọn ra 3 kiểu sử dụng
đất đai có triển vọng ở vùng sinh thái nước lợ, bao gồm: Lúa 1 vụ - tôm 2 vụ (L T 1), Tôm quảng canh cải tiến
(L T 2), Tôm quảng canh cải tiến kết hợp thủy sản (L T 3). Nghiên cứu đã xác định 4 mục tiêu để tối ưu hóa: hiệu
quả lợi nhuận, hiệu quả yêu cầu lao động, tối thiểu hóa chi phí đầu tư và tối đa hóa sản lượng sản phẩm nông nghiệp
để áp ứng được các yêu cầu kinh tế - xã hội trong quy hoạch sử dụng đất đai, với các ràng buộc chính về giới hạn
diện tích thích nghi, giới hạn về số ngày công lao động và giới hạn về chi phí đầu tư. Kết quả nghiên cứu đã xác định
được phương án bố trí sử dụng đất hợp lý cơ bản đáp ứng đồng thời 5 mục tiêu trên. Vùng I bố trí L T 1 (Lúa - 2
tôm) với diện tích 33.898,6 ha; Vùng II bố trí L T 1 và L T 2 (Tôm quảng canh cải tiến) với tổng diện tích 8.061,6
ha; Vùng III bố trí L T 3 (Tôm quảng canh cải tiến kết hợp thủy sản) với diện tích 28.130,9 ha; Vùng IV bố trí L T
2, L T 3 tổng diện tích 3.027,6 ha. Qua nghiên cứu, cho thấy việc ứng dụng mô hình toán GAMS để xây dựng mô
hình tối ưu hóa sử dụng đất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý hoạch định chính
sách về nông nghiệp của địa phương.
BUILDING THE SCENARIOS FOR EFFECTIVE AGRICULTURAL LAND USE IN THE
BRACKISH WATER ZONE OF BAC LIEU PROVINCE
Abstract
Hong Dan, Gia Rai and Hong Dan are three remote districts of Bac Lieu province with agricultural
production was main activity of the people. Study on “Building the scenarios for effective agricultural land use in the
brackish water zone of Bac Lieu province” was carried out in order to find out the way to support for management of
agricultural land use in the brackish water zone with the high efficiency based on the optimization of the objectives
and resource constraints. In this study, the optimized mathematical model of multi-objectives (GAMS model) and
quantitative economical land evaluation were applied for identification of optimal land use scenario. Results of study
showed that three promising land use types were selected in the brackish water zone, consisting of: Mono rice double shrimp (LUT1), improved extensive shrimp (LUT2), and Improved extensive shrimp in combination with
other aquaculture (LUT3). Study also indicated the four optimal objectives such as: benefit efficiency, labor
requirement efficiency, minimization of cost and maximization of agricultural production in order to meet the
requirement of socio-economic of the land use planning with the main constraints of limited suitable area, limited
workdays number and limited investment cost. Results of study also identified the scenario that gave the suitable
land uses to meet the five objectives as mentioned above. Zone I: proposed LUT1 (rice – double shrimp) with the
area of 33898.6 ha; zone II proposed LUT1 (rice - double shrimp) and LUT2 (improve extensive shrimp) with the
area of 8061.6 ha; zone III proposed LUT3 (improved extensive shrimp in combination with other aquaculture) with
the area of 28130.9 ha; and zone IV proposed LUT2 (improved extensive shrimp) and LUT3 (improved extensive
shrimp in combination with other aquaculture) with area of 3027.6 ha. Through the study showed that the application
of mathematical models GAMS for building the optimal agricultural land use model gave advantages to support the
decision makers for policy plan of local agriculture.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.2
ĐÁNH GIÁ XUNG ĐỘT PHÁT SINH TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TỪ QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HOÁ TẠI TP. ĐÀ NẴNG
Trương Thanh Cảnh, Trần Nguyễn Cẩm Lai
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Cùng với quá trình phát triển đô thị nhanh chóng, Tp Đà Nẵng đang phải đối mặt với khá nhiều thách thức
trên con đường trở thành một đô thị hiện đại và phát triển bền vững. Một trong những vấn đề lớn hiện nay đó là sự
phát sinh ngày càng nhiều các mâu thuẫn liên quan đến đất đai và các đối tượng sử dụng đất. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập số liệu và khảo sát trên ba nhóm đối tượng chính liên quan đến vấn đề sử
dụng đất tại hai quận Sơn Trà và Cẩm Lệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy Tp. Đà Nẵng đang tồn tại nhiều mâu thuẫn
về đất đai có thể chuyển thành xung đột với các mức độ khác. Từ đó, chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp cơ sở
nhằm giảm nhẹ xung đột trong sử dụng tài nguyên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng, phục vụ cho phát triển bền vững
của Tp. Đà Nẵng.
EVALUATE THE LAND USE CONFLICTS IN THE PROCESS OF URBANIZATION
IN DA NANG CITY
Abstract
Along with the urbanization, Da Nang is facing many challenges to become a modern metropolis,
sustainable development. One of the major challenges is a growing number of conflicts related to land and objects’
land use. In this study, we collected relevant data and conducted a survey on three main groups related to the issue of
land use in Son Tra District and Cam Le District. According to the study’s result, Da Nang City is having many land
inconsistencies which can be turned into conflicts at different levels. Since then, a number of measures to mitigate
conflicts in use of land resources, to improve use efficiency; with a view to sustainable development in Da Nang
City.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.3
NATIONAL DIOXIN AIR MONITORING NETWORK IN TAIWAN (2006-2013): SPATIAL,
TEMPORAL VARIATION AND EMISSION SOURCES APPORTIONMENT VIA POSITIVE
MATRIX FACTORIZATION
Chi KH 1*, Xie YR2, Lee TY3, Hsu WT1, Chang YT1
1
Institute of Environmental and Occupational Health Sciences, National Yang Ming University, Taipei 112, Taiwan
2
Department of Air Quality Protection and Noise Control, Taiwan EPA, Taipei 100, Taiwan
3
Environmental Analysis Laboratory, Taiwan EPA, 320, Taiwan
Abstract
Polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans (PCDD/Fs) are persistent organic pollutants (POPs),
of the 75 PCDDs and 135 PCDFs compounds, only seventeen PCDD/F congeners, which have chlorines in 2,3,7,8
positions are most toxic to humans. PCDD/Fs are formed and released unintentionally from anthropogenic sources,
and may be transported long distances to other environmental compartments, so the atmosphere is a major pathway
for the transport and deposition. Due to the reasons, it is important to monitor the atmospheric PCDD/Fs
concentrations and evaluate the potential sources. The Environmental Protection Administration of Taiwan
established the ambient dioxin air monitoring network in 2006. The objective was to determine the concentrations of
PCDD/Fs of different regions in Taiwan. The annual mean concentrations were 43.5±24.3 and 26.1±14.5 fg ITEQ/m3 in 2007 and 2013, respectively, decreasing of 40% during 2007 to 2013. For different regions, there was the
highest and lowest concentrations in central and eastern Taiwan, respectively. Additionally, a seasonal tendency was
observed for PCDD/Fs, with higher levels in spring and winter than in summer and autumn. Receptor models are
statistical methods to analyze the relationship between receptor sites and emission sources. The positive matrix
factorization (PMF) statistical results can be interpreted quantitatively and estimate the relative contribution of the
various possible sources. Applications of PMF receptor modeling have been widely employed in air pollution and
sediment pollution studies. In this study, the results of PMF indicated that the major contributors were EAF (33.3%67.5%), MSWI/IWI (9.1%-44.1%), LRT (1.7%-36.7%) in Taiwan, from 2006 to 2013. In spring and winter, the
major contributors were EAF (43.9% for spring, 60.4% for winter) and LRT (4.3% for spring, 12.1% for winter). In
addition, for different regions, the major contributors were MSWI (62.9%), EAF (60.1%), EAF (69.5%), IWI
(62.6%), EAF (55.7%), LRT (51.9%), and co-combustion (86.1%) in northern, northwestern, central, southwestern,
southern, northeastern, and eastern in Taiwan, respectively.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.4
ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM BỤI CÁ NHÂN Ở CÁC NHÓM DÂN CƯ CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC NHAU TẠI TPHMC
Vũ Xuân Đán(1), Trương Thanh Cảnh(2)
(1) Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường Tp. HCM
(2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Để đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội đến phơi nhiễm bụi cá nhân (PM2.5 và PM10),
1.000 hộ dân có trẻ em dưới 5 tuổi ở 2 quận Bình Thạnh và quận 2 được điều tra phỏng vấn về điều kiện kinh tế - xã
hội và chia thành 5 nhóm có điều kiện kinh tế - xã hội từ thấp đến cao. Từ 2 nhóm có điều kiện thấp nhất và cao nhất,
64 hộ (32 hộ/ nhóm, 16 hộ/ nhóm/ quận) sẽ được chọn để đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân. Phơi nhiễm bụi cá nhân
được lấy bằng thiết bị lấy mẫu bụi cá nhân PEM (personal exposure monitor) chứa trong 1 ba lô và người chăm sóc
trẻ chính sẽ đeo thiết bị lấy mẫu này trong 24h. Sau khi lấy mẫu, đối tượng sẽ được phỏng vấn về các hoạt động và
thời gian đã trải qua trong ngày lấy mẫu. 9 đợt lấy mẫu ở mỗi đối tượng được thực hiện trong 8 tháng ở cả 2 mùa
mưa và khô. Cùng với việc lấy mẫu bụi cá nhân, mẫu bụi 24h ở 2 trạm quan trắc khu vực Thảo Cầm Viên và Ủy ban
nhân dân quận 2 cũng được thu thập với phương pháp tương tự. Kết quả: Phơi nhiễm bụi của người nghèo cao hơn
người không nghèo. Phơi nhiễm bụi của nhóm có điều kiện KTXH thấp bị ảnh hưởng nhiều do khói thuốc lá, thời
gian sử dụng quạt, thời gian đốt nhang muỗi. Ở nhóm có điều kiện KTXH cao, các hoạt động như nấu ăn, đốt nhang
thờ cúng và thời gian ở gần đường giao thông ảnh hưởng nhiều đến phơi nhiễm bụi cá nhân
ASSESS THE PARTICLE EXPOSURE OF HIGH AND LOW SOCIAL - ECONOMIC STATUS
PEOPLE IN HO CHI MINH CITY
Abstract
To assess the effects of social – economic status to the particular exposure (PM2.5 and PM10), 1,000
households that have under five years-old child in 2 districs (Binh Thanh and District 2) were surveyed and divided
into 5 groups of social – economic status, from low to high. From 2 lowest and highest groups, 64 house holds (32
households/group, 16 households/group/district) would be selected to assess the particular exposure. Particular
exposure was collected by PEM equipment (personal exposure monitor) in a bag pack. The pack that was wore by a
main caregivers during 24 hours. After collecting sample, they completed a daily time activity diary during each
measurement period. Nine repeated measurements of daily average personal exposures to PM2.5, PM10 were made
for each participant. Fixed location samples were collected daily during the duration of the eight month study period
using the same methods as personal samples at the fixed ambient monitoring stations closest to the districts, i.e. Zoo
(closest to BT district) and District 2. Results: the personal particle exposure of the poor is higher than the nonpoor.
The personal particle exposure of the poor people were affected largely by smoking smoke, mosquito incense smoke
and using fan time. The personal partilce exposure of the nonpoor people were mainly affected by cooking activity,
incense smoke and closed-road time.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.5
ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bùi Việt Hưng
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Đồng bằng sông Cửu Long là trung tâm sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam. Sản phẩm của
các ngành này là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực. Tuy nhiên, các sản phẩm này cũng như điều kiện sống
của người dân khu vực luôn chịu tác động của thiên tai khu vực. Tình hình hạn hán kết hợp với xâm nhập mặn diễn
biến ngày một phức tạp. Hạn hán đã tạo áp lực bất lợi lớn lên nền kinh tế, môi trường và xã hội gây xung đột trong
sử dụng nước. Do đó tác động của hạn hán sẽ ảnh hưởng đên cuộc sống của người dân và gây ra tổn thương. ỷ ban
Mê Công Việt Nam đã thực hiện khảo sát, đánh giá mức độ và những tác động của hạn hán tới các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường, qua đó bước đầu xác định mức độ và nguyên nhân chính gây tổn thương khu vực. Bài báo
trình bày cách thức, một phần kết quả nghiên cứu liên quan tới xác định nguyên nhân cốt lõi gây tổn thương do hạn
hán tác động.
VULNERABILITY ASSESSMENT CAUSED BY DROUGHT IMPACTS
IN MEKONG DELTA
Abstract
Mekong Delta is considered the center of the agricultural production, aquaculture in Vietnam. They are the
major products for export of region. However, these products and life conditions in region are always impacted of
local natural disasters. Drought situation combines with salinity intrusion is processing complexly in recent years.
Drought caused big disadvantages to pressure on local ecomic, environment and social sectors and caused the
conflicts on water uses. So that, drought impacts will influent the local people’s living and cause vulnerability. Viet
Nam Mekong committee have investigated and evaluated levels and impacts of drought to local ecomic, social and
environment sectors, which initially determine the extent and root causes to cause the local vulnerability. The article
presents the method and part of research’s results regarding to the determining root causes to cause the vulnerability
by drought impacts.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.6
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI BẰNG GIẢI PHÁP
3R (REDUCE - REUSE – RECYCLE) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LONG HẬU – HUYỆN CẦN
GIUỘC – TỈNH LONG AN
Trương Thanh Cảnh, Nguyễn Thị Quỳnh Giao
Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Nước là một loại nguyên liệu đầu vào chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí cho một đơn vị sản phẩm ở nhiều loại
hình sản xuất. Sử dụng hợp lý và tái sử dụng nước sẽ giúp cho doanh nghiệp hay khu công nghiệp (KCN) đáp ứng cả
hai mục tiêu kinh tế và môi trường. KCN Long Hậu với định hướng phát triển KCN xanh, việc xây dựng các giải
pháp bền vững trong sử dụng nước cho sản xuất và tái sử dụng nước thải đang là một nhu cầu và là chính sách phát
triển. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã đánh giá tiềm năng áp dụng nguyên tắc 3R trong sử dụng nước và tái sử
dụng nước thải cho toàn KCN Long Hậu. Kết quả cho thấy tiết kiệm nước có thể được thực hiện bằng giải pháp kĩ
thuật nhằm giảm thiểu nước sạch sử dụng cho sinh hoạt, cho các hoạt động sản xuất như rửa nguyên liệu, làm mát
thiết bị, vệ sinh nhà xưởng,… Tái chế và tái sử dụng nước thải được thực hiện thông qua hoạt động tái sử dụng tại
một số doanh nghiệp có chất lượng nước thải tốt, tái sử dụng nước thải sau khi xử lý tại trạm xử lý tập trung của
KCN. Ngoài ra, KCN còn có tiềm năng thực hiện tuần hoàn nước bằng cách sử dụng nước thải làm nguồn nước đầu
vào cho nhà máy xử lý nước cấp thay vì khai thác nước ngầm tại địa phương. Đề tài cũng đã đề xuất sử dụng hệ
thống thông tin địa lý (GIS) như công cụ hỗ trợ cho hoạt động quản lý khi nguyên tắc 3R được áp dụng tại KCN.
ENHANCING THE EFFECTIVENESS OF USING AND REUSING WASTEWATER BY 3R
SOLUTIONS (REDUCE - REUSE – RECYCLE) AT LONG HAU INDUSTRIAL PARK - CAN
GIUOC DISTRICT - LONG AN PROVINCE
Abstract
Water which is one of the most important input materials makes up a large proportion of expense for one
product unit in many kinds of manufacturing. Using properly and reusing water help company and industrial park to
meet both economic and environmental objectives. Because Long Hau industrial park which orients its development
toward the green industrial park, providing the sustainable solutions to using water in manufacturing and reusing
wastewater is a demand and a development policy. In this study, we have evaluated the potential of applying 3R
principle to using water and reusing wastewater in Long Hau industrial park. The result of this research indicates that
saving water can be performed by technical solutions in order to reduce the amount of fresh water used in domestic
activities, manufacturing activities such as cleaning material, cooling equipment, cleansing workshop, etc. In
addition, this research reveals that wastewater reusing activity is able to perform in some companies whose
wastewater quality is quite good while wastewater recycling activity is suitable solution for wastewater which is
treated in wastewater treatment plant of Long Hau industrial park. Besides, Long Hau industrial park has a good
potential for establishing water circulation. In water circulation, wastewater which is treated in wastewater treatment
plant should be used as input water source of water treatment plant instead of groundwater. Our research also
suggested applying geographic information system (GIS) as a supporting tool for water resource management when
3R principle is performed in Long Hau industrial park.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.7
THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI ĐAN-LAI TRONG VÙNG
ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT
Đào Thị Minh Châu (1), Hồ Thị Phương (1), Nguyễn Thượng Hải (2)
(1)
(2)
Trường ĐH Vinh
Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An
Tóm tắt
Vườn Quốc gia Pù Mát được đánh giá là một trong những vườn quốc gia có diện tích lớn nhất Việt Nam,
nơi còn sót lại một diện tích lớn rừng nguyên sinh ít chịu tác động của con người và lưu giữ nhiều giá trị đa dạng
sinh học. Người Đan Lai là tộc người có duy nhất ở Nghệ An, họ sống trong VQG Pù Mát, với sinh kế chủ yếu là
khai thác tài nguyên rừng, đặc biệt là lâm sản ngoài gỗ (LSNG), họ khai thác LSNG để ăn, uống, mặc, chữa bệnh,
làm nhà, công cụ lao động,... và trong những năm gần đây còn để bán. Bình quân thu nhập từ rừng chiếm hơn 70%
tổng thu nhập hộ. Rất nhiều loại LSNG đang được người dân nơi đây khai thác để bán là những loài quí, hiếm, có giá
trị cao, có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Các loài này đang bị khai thác ồ ạt và bị cạn kiệt nhanh chóng do nhiều
nguyên nhân. Điều này không chỉ gây tổn hại đến sinh kế và thu nhập của người dân mà còn làm tăng sức ép lên
rừng, trở thành thách thức lớn với công tác quản lý, bảo vệ rừng.
FOREST RESOURCES EXPLOITATION OF DAN-LAI ETHNIC GROUP IN BUFFER-ZONE
OF PU MAT NATIONAL PARK.
Abstract
Pu Mat National Park is considered one of the national parks have the largest area of Vietnam, where the
remaining large areas of primary forests, where less impacts of human and preserve high values of biodiversity.
Danlai minority is distributed only in Nghe An, they live in Pu Mat National Park, with mainly subsistence
exploitation of forest resources, especially non-timber forest products (NTFPs), they exploit NTFPs to eat, beverage,
clothing, medical treatment, housing, labor tools, ... and in recent years also for sale. Average income from forests
exploitation accounted to over 70% of total household income. Many NTFPs are being exploited is the species
endangered, high value, listed in Vietnam's Red Book. These species are being massively exploited and depleted
rapidly due to many reasons. This even is not only damaging the livelihoods and incomes of the local people, but
also increases the pressure on the forest, became a big challenge for the management and protection of forests.
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.8
DẤU CHÂN CARBON CỦA SẢN PHẨM BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH VÀ BIA HUDA – HUẾ
Hồ Thị Phương, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Oanh
Khoa Sinh học, Trường ĐH Vinh
Tóm tắt
Đề tài đã tiến hành tính toán dấu chân carbon cho sản phẩm bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh và bia Huda – Huế
dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm. Vòng đời của sản phẩm bia được bắt đầu từ công đoạn cung cấp nguyên vật
liệu đầu vào đến công đoạn sản xuất bia, đóng chai, phân phối, tiêu thụ và thải bỏ. Phương pháp tính toán dấu chân
carbon được thực hiện theo hướng dẫn của PAS2050 - đánh giá vòng đời sản phẩm cho các ngành sản xuất hàng hóa
và dịch vụ và BIER 2013 - hướng dẫn đánh giá phát thải khí nhà kính cho ngành công nghiệp bia. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tổng lượng khí CO2 tương đương (CO2) phát thải trong toàn bộ vòng đời sản phẩm 1000 lít bia chai là
1646 kg CO2 đối với bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh và 1802 kg CO2 đối với bia Huda – Huế. Nghiên cứu cũng cho thấy
đối với bia Huda – Huế giai đoạn sản xuất và đóng chai có lượng phát thải cao nhất 1059 kg CO2 chiếm khoảng 59%
tổng lượng phát thải khí nhà kính; tuy nhiên đối với bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh giai đoạn phát thải lớn nhất là phân
phối 608 kg CO2 (37%).
CARBON FOOTPRINT OF BEER PRODUCTION IN SAI GON – NGHE TINH BREWERY LTD
AND HUE BREWERY LTD
Abstract
We carried out the carbon footprint of beer production in Sai Gon – Nghe Tinh Brewery Ltd and Hue
Brewery Ltd on 1000 liters beer bottled through life cycle assessment. Life cycle assessment of beer investigated
includes raw material acquisition, beer production, bottling and packaging, distribution, consumption and waste
disposal. Carbon footprints methods were done under the guidance of PAS2050 - Specification for the assessment of
the life cycle greenhouse gas emissions of goods and services and BIER2013 - Beverage industry sector guidance for
greenhouse gas emissions reporting. The research indicated that the carbon footprint of Sai Gon – Nghe Tinh beer
was 1646 kg CO2 in which the distribution contributed the highest green house gas emission with 608
kg CO2 (accounted for 37%). The carbon footprint of Huda beer was 1802 kg CO2 in which the the stage of
manufacture and bottling contributed the highest emission with 1059 kg CO2 (59%).
___________________________________
Email liên hệ:
VI-O-2.9
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ
TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐIỆN SINH KHỐI
Nguyễn Thị Thùy, Trần Sỹ Nam, Nguyễn Võ Châu Ngân
Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên, Trường ĐH Cần Thơ
Tóm tắt
Nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng phế thải nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng ứng
dụng để phát triển điện sinh khối” đã cho thấy lượng phế phẩm nông nghiệp thải ra ở ĐBSCL rất lớn, chỉ tính riêng
năm 2012 có khoảng 24,3 triệu tấn rơm rạ; 4,86 triệu tấn vỏ trấu; 1,3 triệu tấn bã mía và khoảng 543,8 nghìn tấn thân
cây bắp. Lượng phế phẩm nông nghiệp sinh ra lớn nhưng các biện pháp sử dụng các nguồn sinh khối này chưa mang
lại hiệu quả cao, rơm rạ phần lớn được người dân đốt trực tiếp ngày trên đồng ruộng chiếm 54,1 - 98% lượng rơm rạ
thải ra; chỉ có khoảng 20 - 50% vỏ trấu được sử dụng; bã mía chỉ có một số nhà máy sử dụng để đốt cho lò hơi; một
lượng nhỏ thân cây bắp được người dân sử dụng cho chăn nuôi. Nếu sử dụng các nguồn sinh khối này để sản xuất
điện thì tiềm năng lý thuyết ước tính từ năm 2005 đến 2020 từ rơm rạ là 62,7 - 112,3 triệu MWh/năm; vỏ trấu 12,4 22,1 triệu MWh/năm; bã mía 2,89 - 4,36 triệu MWh/năm; thân cây bắp 2,21 - 3,6 triệu MWh/năm. Tính trên lý
thuyết, các loại phế phẩm nông nghiệp có thể sản xuất khoảng 142,36 triệu MWh điện vào năm 2020 tại ĐBSCL
trong đó rơm rạ chiếm 78,9%, vỏ trấu (15,5%), bã mĩa (3,1%) và ngô (2,5%). Sản xuất điện từ các nguồn sinh khối
này không chỉ giải quyết lượng phế phẩm nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường mà còn có thể tạo ra nguồn điện
cung cấp cho nhu cầu phát triển của vùng.
EVALUATING THE CURRENT STATUS OF AGRICULTURAL BY-PRODUCTS IN THE
MEKONG DELTA AND THE POTENTIAL OF THEIR APPLICATION TO DEVELOP
BIOMASS ELECTRIC POWER
Abstract
The Study tittled “Evaluating the current status of agricultural by-products in the Mekong Delta and the
potential of their application to develop biomass electric power” showed agricultural by-products release in a great
amount in the Mekong Delta every year. In 2012, there were around 24.3 million tons of rice straw, 4.86 million tons
of rice husk, 1.3 million tons of sugar cane bagasse, and 0.54 million tons of maize stem in 2012. However, there is a
limit in making use of the huge amount of these by-products. 54.1 to 98% of rice straw was burn direct at the rice
field, only from 20 to 50% of rice husk was used. For sugar cane bagasse, just a few factories apply this by-product
as burning fuel, and a small part of maize stems was applied as livestock feeding. In case, these by-products can be
used to produce electricity, it is estimated in theory that from 2005 to 2020, the yearly potential production of
electricity from such amount of rice straw can be around 62.7 to 112.3 million MWh; from rice husk 12.4 to 22.1
million MWh; from sugar cane bagasse 2.89 - 4.36 million MWh; from maize stem 2.21 - 3.6 million MWh.
Generally, in 2020 all of these by-products could produce 142.36 million MWh of electricity which 78.9% in rice
straw, 15.5% in rice husk, 3.1% in bagasse and 2.5% in maize. The production of electricity from agricultural byproducts not only solves the agriculture wastes and reduces the pollution matter, but it also creates green electricity
to supply for the development demand of this area.
___________________________________
Email liên hệ: