Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nguồn gốc ra đời của Tôn giáo và sự tồn tại của Tôn giáo trong thời đại ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.31 KB, 31 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

NỘI DUNG

OBO
OKS
.CO
M

CHƯƠNG 1. NGUỒN GỐC CỦA TƠN GIÁO
Trước khi tìm hiểu vấn đề tơn giáo ra ñời do ñâu, thiết nghĩ chúng
ta nên hiểu thế nào là tôn giáo. Trả lời câu hỏi tôn giáo là gì? chính là tìm
ra bản chất của tơn giáo. Mỗi ngành khoa học cụ thể, tuỳ phương pháp
tiếp cận và mục đích nghiên cứu của mình, đưa ra những quan điểm khác
nhau về tơn giáo - hay đúng hơn là định nghĩa về tơn giáo Khoa học tâm
lý nghiêng về khía cạnh tâm lý tơn giáo, khoa học lịch sử tiếp cận tôn
giáo, khảo cổ học nghiên cứu tôn giáo qua sự tiến hoá của con người…
ứng với bao nhiêu quan điểm về nguồn gốc tơn giáo, thì có bấy nhiêu
cách hiểu về bản chất tơn giáo. Ở đây, em chỉ xin ñưa ra một số ñịnh
nghĩa phần nào mang ý nghĩa ñặc trưng cho một số trường phái và trào
lưu:

-Từ điển Oxford: Tơn giáo là hệ thống tín ngưỡng và sùng bái sự
nhận thức của con người với sức mạnh thiên nhiên chi phối con người,
ñặc biệt là của vị nhân cách thần mà con người phải phục tùng.
-A. Comte: Tôn giáo là sự sùng bái nhân loại.

tùng.

KI L



-Voltaire: Tôn giáo là một sự phi lý khiến quần chúng phải phục

-Từ điển tơn giáo, Nxb từ điển Bách Khoa 2002, tơn giáo đó là
những niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình mà con người cho là
linh thiêng, ñược con người sùng bái và khẩn cầu ñể nhờ cậy, che chở
hoặc ban phát ñiều tốt lành (642).
Ngược lại với quan điểm của các nhà vơ thần, các nhà thần học
khẳng định tơn giáo là cái sẵn có trong mọi thời đại, mọi xã hội, Tơn giáo



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
là thứ lấy cái thần ñạo mà thiết lập và có giao ước ñể khiến người ta sùng
bái và tín ngưỡng tơn giáo là tâm hướng của họ đến thần linh. Tơn giáo
tồn tại vĩnh viễn và con người phải có tơn giáo.

OBO
OKS
.CO
M

Những định nghĩa trên đây dù khơng sai nhưng chưa làm rõ được
bản chất của tôn giáo. Định nghĩa về tôn giáo phải bao gồm được những
yếu tố cơ bản, những tiêu chí ñánh giá quan trọng nhất của một ñịnh
nghĩa tôn giáo là: sự tồn tại như giả ñịnh của các vật thể, các lực lượng
hay á thực thể nằm ngoài những giới hạn khách quan trong ñiều kiện của
con người.

Chủ nghĩa vơ thần khoa học ra đời với mục đích chống lại chủ nghĩa

duy tâm, khắc phục hạn chế của các nhà vơ thần trước kia, đã đưa ra định
nghĩa về tơn giáo chính xác, phản ánh đúng bản chất của nó. “Nhưng mọi
tơn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc người những sức
mạnh bên ngồi chi phối đời sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh
trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng
siêu trần thế. Mác cũng viết: “tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị
áp bức, là trái tim của thế giới khơng có trái tim, cũng giống như nó là
tinh thần của một thế giới khơng có tinh thần, tơn giáo là thuốc phiện của
nhân dân”.

Hai ñịnh nghĩa ñược xem là ñiển trên của những nhà Mác - xít ñã

KI L

trở thành mẫu mực trong việc nghiên cứu, ñánh giá bản chất và vai trị của
tơn giáo trong mọi thời đại. Tính bao qt của định nghĩa về tơn giáo của
Mác-Ăngghen thể hiện trong nội hàm của ñịnh nghĩa. Định nghĩa này
không những chỉ ra bản chất của tôn giáo, mà cịn khái qt được con
đường hình thành của ý thức niềm tin tơn giáo, khẳng định tơn giáo là sản
phẩm của con người, do con người sáng tạo trong một giai ñoạn lịch sử
nhật ñịnh. Ngay cả trong thời ñại ngày nay, các tôn giáo lớn trên thế giới
hay các hiện tượng, phong trào tơn giáo mới dù hình thức hoạt ñộng khác
1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhau, nhưng về mặt bản chất vẫn thể hiện ñúng như ñặc trưng mà MácĂngghen đưa ra trong định nghĩa về tơn giáo của mình.
Hiện nay, tính pứhc tạp của tơn giáo thế giới đang ñẩt nhiều vấn ñề


OBO
OKS
.CO
M

tranh cãi xung quanh ñịnh nghĩa về tơn giáo cho phù hợp với sự phát triển
của nó. Sự khác nhau giữa tôn giáo phương Tây và tôn giáo phương Đông
làm cho các nhà nghiên cứu lúng túng và khơng thống nhất trong cách
giải quyết vấn đề. Sự khơ đạo trong các tơn giáo ở phương Tây, sự quay
lại với tôn giáo truyền thống ở phương Đông, sự bùng nổ của các phong
trào tơn giáo mới… đang phản ánh và tiếp tục khẳng ñịnh rằng: về cơ bản,
tiến trình phát triển của tơn giáo cùng thời đại là thống nhất tuân thủ theo
một quy luật nhất ñịnh, nên tôn giáo ở mọi khu vực về bản chất vẫn là sự
thống nhất chặt chẽ. Nhưng tính thống nhất này khơng thể bao hàm hay
phủ nhận tính đặc thù của tơn giáo ở mỗi nước. Đó là sự khác nhau về văn
hố truyền thống mà các tơn giáo phải thích ứng để tồn tại.
Cũng như hiểu thế nào là tơn giáo, nguồn gốc ra đời tơn giáo hiện
nay cũng được hiểu theo nhiều trường phái, quan ñiểm khác nhau. Làm rõ
nguồn gốc của tôn giáo là một trong những vấn đề quan trọng nhất của
tơn giáo học Mác xít và chủ nghĩa vô thần khoa học. Muốn nhận thức và
giải thích sâu sắc hơn bản chất và chức năng của tơn giáo, cũng như xu
hướng vận động, phát triển của tơn giáo trong thời đại ngày nay, cần làm
rõ nguồn gốc của tơn giáo, có như thế sự giải thích của chúng ta mới

KI L

mang tính khoa học.

Nếu chỉ dừng lại ở luận điểm tơn giáo là thế giới quan hư ảo, hoang
tưởng, thì chúng ta khơng thể giải thích ñược sự tồn tại của tôn giáo trong

thời ñại ngày nay, nghĩa là chúng ta, phải làm rõ luận ñiểm của Mác Ăngghen “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo sáng
tạo ra con người”. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, một hình thái ý thức
xã hội và tồn bộ những ngun nhân điều kiện tất yếu của tồn tại xã hội
2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
làm nảy sinh niềm tin tơn giáo chính là những nguồn gốc của tơn giáo.
Chủ nghĩa vô thần khoa học chia nguồn gốc tôn giáo thành ba nguồn gốc
chính: nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý.

OBO
OKS
.CO
M

1.1. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo.

Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là tồn bộ những ngun nhân và
điều kiện khách quan của ñời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện
những niềm tin tôn giáo. Nguồn gốc xã hội của tơn giáo vẫn thường được
xem như là ngun nhân căn bản nhất, quan trọng nhất, phổ biến nhất làm
nảy sinh niềm tin tô ngiáo từ lúc tôn giáo mới ra ñời cho ñến thời ñại
ngày nay. Bởi lẽ nguồngốc xã hội của tôn giáo bao hàm hai mặt quan hệ
chính yếu nhất của đời sống con người: đó là mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên và mối quan hệ tiữa con người với con người.
1.1.1. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

Cách ñây hơn mười năm, trong nhiều chun đề nghiên cứu tơn

giáo, người ta vẫn tách rời mối quan hệ giữa con người với tự nhiên ra
khỏi nguồn gốc xã hội của tôn giáo và xem đó như là một nguồn gốc tự
nhiên của tôn giáo. Thực chất, sự bất lực của con người trong cuộc ñấu
tranh với tự nhiên là một trong hai nguồn gốc xã hội của tôn giáo. Quan
hệ giữa con người với tự nhiên là mối quan hệ hữu cơ vĩnh viễn không thể
tách rời. Mối quan hệ này ñược thực hiện thông qua những công cụ lao

KI L

ñộng, phương tiện sản xuất mà con người có. Trong buổi đầu tiến hố,
con người dường như hồn tồn bất lực trước những hiện tượng tự nhiên
dữ dội mà với một trình độ hiểu biết cịn mơng muội, họ khơng thể lý
giải.

Do trình độ sản xuất thấp kém, con người ngun thuỷ ngày càng lệ
thuộc vào giới tự nhiên không chỉ ở phương diện đời sống vật chất, mà
cịn hằn lên một ý niệm khong tưởng trong tinh thần của họ - ý niệm về
một sức mạnh siêu hình đang chi phối cuộc sống hàng ngày của họ. Thế
3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giới tự nhiên bao quanh người nguyên thuỷ ñã trở thành lực lượng thù
ñịch, nguy hiểm với những ốm đau, bệnh tật, chết chóc, gío mưa, sấm
chấp, thú dữ… mà người ta không thể hiểu nên khơng tránh được.

OBO
OKS
.CO

M

Sự sợ hãi bất lực của người ngun thuỷ đã khơng đưa họ đến với
những ý tưởng chống lại nó, mà lại đưa con người đến với những nghi lễ
tơn giáo ó tính chất ma thuật - cái mầm mống sơ khai nhất của niềm tin
tôn giáo”. Từ thời đại ngun thuỷ, tơn giáo đã sainh ra từ những biểu
tượng hết sức ngu muội tối tăm và nguyên thuỷ của con người về bản chất
của chính họ và về tự nhiên bên ngoài bao quanh họ”.

Như vậy, tính chất mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là cái
quyết ñịnh sự thống trị của tự nhiên ñối với con người, lực lượng sản xuất
xã hội kém phát triển là cái ñẩy con người ñến với tâm lý sợ sệt giới tự
nhiên và ñến với niềm tin tơn giáo. Đó chính là nguồn gốc ban đầu của ý
thức tơn giáo, được sinh ra từ mối quan hệ ñặc thù giữa con người với tự
nhiên. Những phát hiện khảo cổ học ñã chứng minh sự xuất hiện của tơn
giáo trong đời sống con người với hình thức ban ñầu là tô tem giáo, bái
vật giáo… các thị tộc ngày xưa ñều nhấn mạnh là con cháu của một lồi
vật nào đó, mà đặc điểm chung là những con vật này có ý nghĩa trong đời
sống của họ. Người Ai Cập thì tự gọi mình là thị tộc cị lửa, người thổ dân
da đỏ Bắc Mỹ thì cho bị tót là tổ tiên của mình, hay người Việt cổ ngày
xưa cũng tự cho mình là con Rồng cháu Lạc… những câu chuyện thần

KI L

thoại cịn lại đến ngày nay là bằng chứng về sự sáng tạo ra tôn giáo của
con người từ thời nguyên thuỷ.
Ngày nay theo chiều dài tiến hoá của lịch sử nhân loại, mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên cũng chuyển biến theo hướng phần làm chủ
nghiêng về phía con người xã hội. Sự phát triển vượt bậc của các ngành
khoa học tự nhiên, khoa học trái ñất, khoa học vũ trụ,… cùng với các sản

phẩm cơng nghệ hiện đại đã - đang thực hiện giấc mơ chinh phục tự nhiên
4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
của con người. Sự hồn thiện những phương tiện lao ñộng trong hệ thống
sản xuất vật chất ñược xem là phương thức giúp con người dần khắc phục
một trong những nguồn gốc của tôn giáo, nhưng lại ñặt ra những vấn ñề

OBO
OKS
.CO
M

bức xúc trong quan hệ xã hội giữa con người với con người.
1.1.2. Mối quan hệ giữa con người với con người.

Bên cạnh nỗi khiếp sợ trước những lực lượng tự nhiên siêu nhiên,
con người ngun thuỷ cịn phải đối mặt với những lực lượng xã hội tự
phát trong các quan hệ xã hội. Đó là những cuộc chiến tranh giữa các thị
tộc, bộ lạc, sự phân cơng xã hội… đối với người ngun thuỷ thì những
lực lượng xã hội này cũng là một sự đe doạ khủng khiếp khơng thể hiểu
được. Như vậy là “chẳng bao lâu bên cạnh những lực lượng thiên nhiên,
lại ñã xuất hiện những sức mạnh xã hội, những sức mạnh ñối lập với
người ta, và ñối với người ta thì sức mạnh xã hội này cũng khơng thể hiểu
ñược, và cũng chi phối người ta với một cái vẻ tất yếu, bề ngoài thật hệt
như sức mạnh tự nhiên vậy”.

Mối quan hệ giữa con người với nhau gồm các mối quan hệ xã hội

chi phối ñời sống và tâm lý của con người trong đó tính tự phát của sự
phát triển xã hội và ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người,
là những yếu tố căn bản quyết ñịnh ñến sự sáng tạo ra tôn giáo của con
người trong xã hội.

KI L

Nghiên cứu sự ra đời của các tơn giáo lơn như Thiên Chúa giáo,
Phật giáo, Hồi giáo… ta ñều thấy một ñặc ñiểm chung: đó là sự gắn bó
giữa các giai cấp no lệ bị áp bức với các tơn giáo đó. Có thể xem sự hình
thành các tơn giáo đều gắn với những cuộc đấu tranh phản kháng chống
lại giai cấp bóc lột của các tầng lớp dưới xã hội.
Sự bất lực của con người trong ñấu tranh chống lại áp bức, bất cơng
xã hội là điều kiện đưa con người tìm ñến với tôn giáo và sáng tạo ra tôn
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giáo như một niềm an ủi tinh thần của họ, như sự bù ñắp sự bất cơng mà
con người khơng tìm thấy ở ngay trong cuộc sống trần thế của mình.
Trong các hình thái kinh tế - xã hội trước xã hội xã hội chủ nghĩa,

OBO
OKS
.CO
M

những mối quan hệ xã hội phát triển tự phát, ña dạng khống chế cuộc
sống con người. Cùng một lúc, quần chúng lao động phải chịu sự áp bức

bóc lột từ giai cấp thống trị không chỉ về mặt kinh tế, lệ thuộc vào chính
trị mà cịn bị mất quyền sống tự nhiên về mặt tinh thần. Trong tình trạng
thiếu thốn cực khổ về vật chất, bị o ép cưỡng bức về tinh thần, con người
đã khơng tìm thấy lối thốt trong trần gian nên họ đã hi vọng ảo tưởng, sự
bù ñắp vào một thế giới bên kia “sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong
cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lịng tin vào một cuộc
ñời tốt ñẹp hơn ở thế giới bên kia. Cũng giống y như sự bất lực của người
dã man trong cuộc ñấu tranh chống thiên nhiên ñẻ ra lòng tin vào thần
thánh, ma quỷ, vào những phép màu”.

Đặc trưng của nguồn gốc xã hội của tôn giáo về bản chất là như
nhau trong mọi giai ñoạn lịch sử. Nhưng trong xã hội tư bản, những lực
lượng xã hội đó lại đem lại cho con người sự phá sản ñột ngột, bất ngờ,
trong phút chốc biến người ta thành một kẻ trắng tay, thành một người ăn
xin, ñẩy hàng triệu con người vào cảnh chết đói, thất nghiệp… đó chính là
nguồn gốc xã hội sâu xa của tơn giáo hiện đại, mà tình trạng này sẽ cịn
kéo dài khi mà xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn ñang trong quá trình hình

KI L

thành và xây dựng.

Như vậy, trong các xã hội có giai cấp, sự áp bức giai cấp và chế độ
người bóc lột người là một nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo. Sự
áp bức về vật chất, tinh thần và quyền tự do làm cho con người trên con
đường đi giải phóng mình lại ngày càng có xu hướng đi tìm thuốc phiện
tơn giáo. Lênin cũng phải khẳng ñịnh rằng: “là một trong những hình thức
áp bức về tinh thần, luon ln và bất cứ ở ñâu cũng ñè nặng lên quần
6




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác
hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng và cơ độc”.
Vậy thì, phải chăng nguồn gốc xã hội của tôn giáo sẽ bị hạn chế và

OBO
OKS
.CO
M

dần biến mất khi con người ñạt ñến một trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất? ý thức tôn giáo sẽ nhường chỗ cho ý thức khoa học? Xem xét
tình hình tơn giáo hiện nay, kết luận này rõ ràng phải xem xét từ phương
diện lý luận và thực tiễn. Tơn giáo vẫn tồn tại và có chiều hướng phát
triển, thậm chí với những hình thức biến ñổi phức tạp ngay trong một thời
ñại khoa học kỹ thuật văn minh - hiện đại của lồi người. Sự thật, với sự
phát triển của khoa học, sản xuất, con người đã dần thốt khỏi tình trạng
lệ thuộc vào tự nhiên, từng bước làm chủ tự nhiên. Trong xã hội cũng thế,
kinh tế phát triển kéo theo các quan hệ xã hội cũng thay ñổi. Con ngời
ñược quan tâm, chăm sóc về mọi mặt, trở thành mục đích của mọi ngành
khoa học.

Nhưng cũng chính trong thời đại ngày nay, một nghịch lý đã xảy ra
làm gia tăng sự đi tìm tôn giáo của con người. Mặt trái của sự phát triển
khoa học, kinh tế ñã gây ra những dịch bệnh, thiên tai mang tính chất huỷ
diệt cịn khủng khiếp hơn buổi sơ khai. Người ta vẫn bất ngờ và bất lực
trước việc đối phó với những hiểm hoạ ấy, và người ta cho rằng đó là sự
nổi giận, sự trả thù của tự nhiên.


KI L

Mặt khác, con người cũng ñang tự nhận thấy rằng, sự hiểu biết về
thế giới càng nhiều bao nhiêu người ta càng thấy mình nhỏ bé bấy nhiêu.
Thậm chí, người ta cịn hồi nghi khả năng của mình ngay trong chính kết
quả mình làm ra. Khơng tin vào chính mình, con người tìm đến thượng đế
và tin rằng nhờ có sự tác động của thượng đế (bằng cách nào đó), con
người mới đạt được thành cơng như vậy.
Có thể thấy, bên trong và đằng sau những nguyên nhân ñiều kiện
làm nảy sinh nguồn gốc xã hội của tôn giáo, là một hạn chế của sự nhận
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thức con người. Song sự nhận thức này khơng đơn giản chỉ là sự phản ánh
của con người trước hoàn cảnh, mà sự nhận thức ñã ñược xem xét, ñánh
giá như một nguồn gốc quan trọng trong nguồn gốc của tôn giáo.

OBO
OKS
.CO
M

1.2. Nguồn gốc nhận thức.

Lấy tồn tại xã hội làm nền tảng cho việc nghiên cứu nguồn gốc tơn
giáo, chúng ta đã tìm thấy nguồn gốc quan trọng khiến tơn giáo tồn tại
cho đến ngày nay: đó là nguồn gốc xã hội. Nhưng nếu chỉ có những quan

hệ kinh tế thì chưa đủ để giải thích tại sao tơn giáo vẫn tồn tại trong xã
hội ngày nay và phần đơng dân chúng tin tưởng vào tơn giáo? vấn đề đặt
ra là những sức mạnh trần thế ñã biến thành sức mạnh siêu trần thế như
thế nào trong ý thức con người? Tức là chúng ta tìm hiểu quá trình nhận
thức làm nảy sinh ý thức niềm tin tôn giáo. Nguồn gốc nhận thức của tơn
giáo chính là lịch sử nhận thức và đặc điểm q trình nhận thức dẫn đến
hình thành quan niệm tơn giáo.

Việc con người đánh mất mình một lần nữa khi sáng tạo ra tơn giáo
phản ánh tình trạng khủng hoảng của chính bản thân con người. Con
người từ chỗ khong nhận thức đầy đủ về mình nhưng lại biến cái mình
nhận thức được về tự nhiên và xã hội thành cái cao siêu, thần thánh, và
làm nảy sinh ý thức tôn giáo. Các kết luận của ngành nhân chủng học, lịch
sử học… đã chứng minh lịch sử nhận thức hình thành quan niệm tôn giáo

KI L

của con người . Quá trình nhận thức này cũng phát triển từ thấp đến cao,
cùng với các giai đoạn tiến hố của con người.
Với tư cách là ý thức, niềm tin tôn giáo, nhận thức của con người
phải gắn với những lực lượng siêu nhiên thần thánh. Ở trình độ nhận thức
sơ khai mang tính cảm tính và tri giác ta có thể khẳng ñịnh con người
chưa thể sáng tạo ra tôn giáo mà chỉ nảy sinh tư tưởng khiếp sợ về một
lực lượng nào đó họ khơng giải thích được.

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Sự nhận thức sáng tạo ra tơn giáo chỉ ra đời khi con người nhận
thức ra sự bất lực của mình trước tự nhiên và các thế lực xã hội khác. Đó
chính là lúc con người tự ý thức được về mình, về sự tồn ại của mình
trong thế giới. Trong thời kỳ nguyên thuỷ, con người ñã sợ hãi trước tự

OBO
OKS
.CO
M

nhiên, nhưng họ chưa chịu đầu hàng ngay mà vẫn tìm cách chống lại bằng
những hình thức mang tính chất ma thuật kỳ qi, giản đơn. Đến một lúc
nào đó, nhận ra sự vơ ích trong cố gắng của mình, con người đã bắt đầu
quy hàng tự nhiên và tin rằng mình khơng thể làm gì chống lại các đấng
thần thánh siêu nhiên ấy. Khi con người khơng cịn tin vào mình mà lại
tin vào một lực lượng tưởng tượng nào đó, cũng chính là lúc họ tự đánh
mất mình và sáng tạo ra tơn giáo để cầu xin sự che chở, phù trợ.
Ở một trình độ nhận thức mang tính biểu tượng, khái qt dưới dạng
phản ánh sự hư ảo, tơn giáo đã ra ñời gắn với sự ý thức của con người về
bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngồi. Tơn giáo đã trở thành
sự bù đắp thoả đáng nhất trong tinh thần của con người, lấp vào phần sợ
hãi bất lực của con người về những sức mạnh siêu trần thế.
Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo cịn gắn với đặc điểm của q
trình nhận thức. Thế giới hiện thực khách quan càng ña dạng phong phú
bao nhiêu, thì khả năng nhận thức của con người về thế giới xung quanh
càng ñầy ñủ và sâu sắc hơn. Những hiện tượng lặp lại hàng ngày cho
người ta một biểu tượng, sự phát triển thay ñổi của cây cối, thời tiết cho

KI L


con người những tri thức khác nhau về tự nhiên.

Toàn bộ thế giới vật chất khách quan là tiền đề hình thành và hồn
thiện q trình nhận thức của con người. Nhưng sự phản ánh này khơng
đơn thuần xảy ra theo chiều tích cực, nghĩa là con người nhận thức sâu
sắc và ñầy ñủ về bản chất của giới hiện thực, mà cịn đưa đến phương
hướng phản ánh sai lầm. Bản chất của nhận thức tôn giáo cũng như nhận
thức duy tâm là tuyệt ñối một mặt của sự vật, biến nội dung khách quan
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
của sự vật thành hiểu biết chủ quan của chủ thể nhận thức. Thế giới hiện
thực khơng cịn thuộc về trần gian mà bay lên trời hay ở lơ lửng đâu đó.
Con người tỏng nhiều hạn chế của mình đã làm ra một ý thức tơn giáo từ

OBO
OKS
.CO
M

chính những hiện thực gần gũi xung quanh mình.
Nguồn gốc nhận thức của sự ra đời tơn giáo chính là thể hiện sự tha
hố của con người trước tự nhiên và trong lao động sản xuất. Q trình
nhận thức dẫn đến sự hình thành niềm tin tơn giáo càng khẳng định rằng,
“con người sáng tạo ra tơn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con
người… tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự tri giác của con người chưa tìm
thấy bản thân mình hoặc đã lại đánh mất bản thân mình một lần nữa”.
Nhận thức của con người bao giờ cũng thế, trong mọi thời ñại “ngay

trong sự khái quát ñơn giản nhất, trong ý niệm chung sơ đẳng nhất… cũng
có một phần ảo tưởng”. Dưới ánh sáng lý luận và thế giới quan của chủ
nghĩa vơ thần khoa học, ta có thể đưa ra kết luận rằng Thượng đế tối cao
khơng phải là cái gì cao siêu mà là tập hợp của sự kết tinh những phẩm
chất, đặc tính ưu tú nhất rút ra từ cái cây tràn trề nhựa sống là con người
và giới tự nhiên.

Sự phân đơi khả năng nhận thức của con người ñã ñưa nhận thức trở
thành một nguồn gốc của sự ra đời tơn giáo. Trong điều kiện thế giới quan
duy vật khoa học ñược phổ biến và phát triển, có thể nguồn gốc nhận thức

KI L

của tơn giáo sẽ khơng cịn. Nhưng trong điều kiện tính đa dạng ñộc lập
của nhận thức con người, nhận thức tôn giáo vẫn tồn tại. Khả năng nhận
thức của con người là không giới hạn, hiện thực khách quan lại vô cùng
tận. Vì thế, càng biết nhiều con người càng thấy biết ít về thế giới xung
quanh mình. Sự ham hiểu biết làm cho nhận thức của con người ngày
càng ñầy ñủ sâu sắc nhưng cũng lại làm cho con người bộc lộ những hạn
chế của mình trước thếgiới.

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cảm giác về vị trí nhỏ nhoi, mỏng manh của mình trong thế giới la
cái dẫn con người đến với tơn giáo một các tự phát. Tâm lý ấy không chỉ
thể hiện sự bất lực của con người mà còn bao gồm cả những cảm xúc tích
cực. Sự phức tạp của các trạng thái tình cảm này thể hiện và ñược nghiên


OBO
OKS
.CO
M

cứu trong nguồn gốc tâm lý của tôn giáo - một yếu tố quan trọng giải
thích sự tồn tại lâu dài của tơn giáo và sự tồn tại của tơn giáo trong thời
đại ngày nay.

1.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo.

Những sự bất lực của con người trong cuộc sống trần gian là ñiều
kiện làm nảy sinh sự phức tạp trong tâm lý của họ, tỏng đó có tâm lý tơn
giáo, nguồn gốc tâm lý bao gồm những ñiều kiện làm nảy sinh, những
hình thức biểu hiện khác nhau của tình cảm tâm lý con người dẫn đến sự
ra đời của tơn giáo. Trong một điều kiện lịch sử nhất định, tơn giáo ñã ra
ñời chỉ ñơn giản là do sự sợ hãi của con người gắn với sự bất lực của họ
trong quan hệ với tự nhiên và các quan hệ ñồng loại khác.
Trước khi Chủ nghĩa Mác-Lênin ra ñời, sự giải thích về nguồn gốc
tâm lý của tơn giáo đã được một nhà duy vật điển hình của triết học cổ
điển Đức là Phơ-bách phát triển và góp phần hồn thiện. Ông cho rằng
nguồn gốc tâm lý của tôn giáo không chỉ bao gồm những khía cạnh tình
cảm tiêu cực như sự sợ hãi, ñau khỏ, thất bại… m,à con chứa ñựng cả

KI L

những trạng thái tâm lý tích cực như lịng kính trọng, biết ơn… sự bổ
sung trạng thái tâm lý tích cực của Phơ - Bách vào nghiên cứu nguồn gốc
tâm lý tơn giáo là đóng góp quan trọng của ơng. Điều này đặc biệt có ý

nghĩa trong nghiên cứu các vấn đề tơn giáo ở phương Đơng. Sự phức tạp
khó hiểu trong nguồn gốc tâm lý của tơn giáo ñặt trong bối cảnh hiện nay,
nhất là khi xem xét nguyên nhân xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo
mới càng khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng của tâm lý con người
trong sự ra ñời và tồn tại của tôn giáo.
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tuy vậy, sự giải thích của Phơ - Bách cũng như các nghiên cứu tôn
giáo trước đó về nguồn gốc tâm lý tơn giáo vẫn cịn thiếu căn cứ khoa học
thoả đáng. Những hạn chế tỏng lĩnh vực lịch sử xã hội là nguyên nhân
làm cho Phơ-bách khơng giải thích được căn ngun xã hội của những

OBO
OKS
.CO
M

hiện tượng tâm lý đó. Luận điểm sự sợ hãi sinh ra thần thánh mới chỉ
ñược ñơn thuần nêu ra như vậy, nhưng vấn ñề là nguyên nhân của sự sợ
hãi hay sự hạnh phúc dẫn đến tơn giáo ấy là gì lại chưa được làm rõ.
“Phơ-Bách đã khơng thấy rằng bản thân tình cảm tơn giáo cũng là
một sản phẩm xã hội và cá nhân trừu tượng mà ơng phân tích, là thuộc về
một hình thức xã hội nhất ñịnh. Chủ nghĩa Mác khẳng ñịnh con người
sáng tạo ra tôn giáo là con người cụ thể chứ không phải là thế giới con
người trừu tượng. Trong xã hội có giai cấp, thần linh vẫn tiếp tục được
sinh ra. Sức ép về ñời sống vật chất và sự chật hẹp gị bó trong đời sống
tinh thần đã tạo nên sức ép tâm lý cho con người. Khoa học gọi đó là hội

chứng streess.

Nhìn nhận tơn giáo như một nhu cầu lâu dài và tất yếu của xã hội,
chúng ta mới hiểu được cơ sở tồn tại của tơn giáo trong thời ñại ngày nay
và dưới chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là phương pháp tiếp cận tơn giáo có
hiệu quả nhất để nghiên cứu tơn giáo nói chung và các hiện tượng tơn
giáo mới nói riêng. Tính phức tạp, ña dạng trong ñời sống tâm lý con

KI L

người là ñiều kiện quan trọng nhất cho tôn giáo tồn tại và phát triển.
Bên cạnh nguồn gốc nhận thức ñã dần ñược khắc phục, nguồn gốc
xã hội cũng thu hẹp phạm vi ảnh hưởng, nguồn gốc tâm lý của tôn giáo lại
ngày càng mở rộng theo nhiều xu hướng khác nhau. Giờ đây, người ta đi
lễ chùa cầu Phạt khơng đơn giản chỉ để cầu may, câu an bình. Đền chùa
đã trở thành nơi giải thoát tâm lý tạm thời cho những người gặp trắc trở
trong tình u hơn nhân, là nơi những người buôn một bán mười trông
chờ sự thông cảm, là nơi những kẻ có nhiều bóng tối trong lương tâm ñi
12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tìm sự tha thứ… tâm lý con người càng ña dạng, càng phức tạp bao nhiêu
thì hình thức biểu hiện tâm l ấy trong tơn giáo càng mn hình mn vẻ
bấy nhiêu.

OBO
OKS
.CO

M

Người ta lo chuộc tội của mình bằng mớ bịng bong các tiện nghi
sinh hoạt hiện ñại làm bằng giấy. Người a cũng sẵn sàng mua sắm lễ vật
nào đó - dù là tốn kém ñể dành ñược phần thắng trong cuộc ganh ñua vì
tin rằng sự can thiệp của thần phạt sẽ nghiêng về mâm lễ vật hậu hĩnh của
mình.

Xã hội rối loạn khơng n, đạo đức lộn xộn, lịng người hoang mang
lo sợ, đó chính là cao trào cho sự phát triển của tơn giáo vì tơn giáo mang
lại cho con người một thần thánh cứu vớt chúng sinh, không chỉ phản ánh
thế giới đầy đau khổ mà cịn chỉ ra cho con người con đường giải thốt
khỏi những đau khổ đó trong tinh thần. Người ta ñi chùa cầu mong sự tha
thứ của thần linh với những tội lỗi mà mình gây ra. Và tin tưởng rằng
mình đã được tha thứ. Nhưng trong thực tế, có thể vì sự sinh tồn bản
năng, con người vẫn tiếp tục phạm tội, rồi lại cầu xin… cái vòng luẩn
quẩn lấy làm cho tâm lý con người ngày càng bất ổn, ñẩy nhiều người ñến
với tôn giáo một cách không ý thức.

Nhưng chúng ta sẽ giải thích thế nào khi ngày nay, một bộ phận
tầng lớp trí thức cũng tìm đến với tơn giáo? khơng thể gán cho hiện tượng

KI L

này những nguyên nhân từ kinh tế, gia đình hay sự bất lực trong cuộc
sống. Đối với bộ phận tri thức này, tôn giáo là nơi tốt nhất làm cân bằng
cuộc sống vốn ñã quá bận rộn căng thẳng của con người thời nay. Vì lẽ
đó, phải chăng ngày nay chúng ta cũng khơng cịn cười mỉa mai khi nghe
được ai đó nói rằng: ở đó tơi tìm thấy sự thanh thản trong tâm hồn.
“Nếu trong trái tim con người, có một tình cảm xa lạ với tất cả số

cịn lại của các lồi động vật, một tình cảm cứ tái sinh lại mãi dù cho vị
trí của con người ở dâu, phải chăng đúng tình cảm đó là một quy luật cơ
13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bản của bản chất con người? đó chính là tình cảm tơn giáo”. Đạt trong bối
cảnh xã hội hôm nay, nghiên cứu nguồn gốc tâm lý tơn giáo là điều hết
sức quan trọng và càn thiết. Bởi nguồn gốc tâm lý là cái gắn bó ñời
thường nhất với con người. Hay ñơn giản chỉ là muốn cho người khác hài

OBO
OKS
.CO
M

lòng, trước tiên phải biết người ta muốn gì.

Nghiên cứu ba nguồn gốc của tơn giáo, ñể một lần nữa khẳng ñịnh
và nhấn mạnh tôn giáo là một hiện tượng xã hội có ý thức của con người
và còn tồn tại lâu dài cùng xã hội lồi người. Con người khơng thể tách
khỏi tự nhiên, con người cũng khơng thể tự mình lớn lên tồn tại trong xã
hội, con người cũng không thể tự dánh giá về mình… lồi người từ buổi
sơ khai đã ln sống thành bầy đàn cùng nhau, vì thế mọi hiện tượng xã
hội không thể tồn tại chỉ bởi một người.

Mọi sự vật hiện tượng chỉ tồn tại ñược khi con người cịn tạo ra điều
kiện cho sự tồn tại đó. Tơn giáo cũng thế, khi con người cịn cần đến tơn
giáo thì tơn giáo khơng thể biến mất. Nguồn gốc ra đời của tơn giáo cho

ta một cái nhìn đầy đủ sâu sắc hơn về bản chất và phương thức tồn tại của
tơn giáo. Có thể ngày nay vai trị của tơn giáo với con người đã khác trên
các hình thức biểu hiện, nhưng đặc trưng vai trị của tơn giáo thì khơng
bao giờ thay đổi.

Nghiên cứu xem xét nguồn gốc ra đời tơn giáo là để chúng ta khơng

KI L

phải phê phán tơn giáo mà để biến phê phán tơn giáo thành phê phán thực
tại. Tơn giáo ra đời trong lịng xã hội lồi người, vì thế chẳng nên tiến
hành cuộc đấu tranh chống các thánh thần một cách vơ ích. Thiết nghĩ
rằng, ñiều quan trọng nhất sau khi chúng ta nghiên cứu kỹ nguồn gốc ra
đời của tơn giáo, chính là việc chúng ta hãy bắt đầu cuộc đấu tranh cải tạo
xã hội hiện tại - nơi mà tôn giáo vẫn ñang tồn tại phát triển với những vấn
ñề phức tạp trong nội bộ tôn giáo cũng như trong các vấn đề xã hội có
liên quan đến tơn giáo.
14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG 2. SỰ TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG THỜI ĐẠI NGÀY
NAY
Đặt trong bối cảnh chung của xã hội ngày nay, tơn giáo với tính

OBO
OKS
.CO
M


cách là một hiện tượng xã hội chắc chắn vẫn đóng vai trò như một nhu
cầu thiết yếu của một bộ phận đơng đảo quần chúng - tức là tơn giáo sẽ
vẫn tồn tại lâu dài cùng xã hội loài người. Trước những biến ñộng, thay
ñổi của thế giới theo xu hướng tồn cầu hố, tơn giáo đã - đang và sẽ phải
thay đổi theo chiều hướng phù hợp với tình hình xã hội. Con người vẫn
cần đến thần thánh nhưng lại theo cách riêng của mỗi người. Trong nội bộ
tôn giáo cũng đang diễn ra q trình cải tổ với nhiều tranh cãi gay gắt, các
phong trào tôn giáo mới xuất hiện làm đau đầu các tổ chức tơn giáo cũng
như chính quyền các nước.

Muốn tồn tại các tơn giáo cũng ñang hướng về trần thế làm cho xu
hướng rthế lực hố ngày càng rõ nét, tính thiêng của tơn giáo ngày càng
bị giảm sút và con bài tôn giáo bị lợi dụng và mục đích chính trị là điều
khơng thể tránh khỏi… đó là những vấn đề xã hội ñang ñặt ra cho con
người từ sự tồn tại của tơn giáo trong thời đại ngày nay. Sau đây, cụ thể
chúng ta sẽ xem xét từng vấn ñề.

2.1. Sự cải cách trong tôn giáo.

KI L

Mắc và nhiều nhà khoa học khẳng ñịnh rằng, sau khi các cuộc cách
mạng tư sản châu Âu bùng nổ, sự độc tơn tơn giáo đã kết thúc. Tơn giáo
khơng cịn được coi là đồng nghĩa với xã hội, với nhà nước mà chỉ còn là
một bộ phận nằm trong nhà nước. Sự sụp ñổ về vị trí độc tơn trong xã hội
của các tơn giáo lớn đã gây ra cuộc khủng hoảng ngay trong chính nội bộ
tổ chức ủa các tôn giáo này. Người ta ñòi xem xét lại sự ñúng ñắn của
giáo lý, sự phân chia quyền lực, phương thức hoạt ñộng của ác tơn giáo.
Sự cải cách trong tơn giáo xét đến cùng chính là sự phân chia lại quyền

lãnh đạo của giai cấp thống trị. M.Luther (1483 - 1546) và sự ra ñời của
15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đạo Tin lành tách ra từ Công giáo là minh chứng rõ nét nhất cho phong
trào cải cách tơn giáo gắn liền với chính trị. Đạo Tin lành thực chất là tôn
giáo của giai cấp tư sản vừa mới ra ñời và ñang trên ñà phát triển.

OBO
OKS
.CO
M

Chính những điều kiện mới về chính trị - xã hội, tư tưởng trong xã
họi châu âu thế kỷ XV, là nguyên nhân sâu xa và ảnh hưởng quan trọng
nhất ñến sự cải cách lần thứ hai này của đạo Cơng giáo. Bên cạnh đó,
những mâu thuẫn trong nội bộ tơn giáo cũng là một lý do dẫn đến phong
trào cải cách tôn giáo này.

Hay như xem xét trong ñạo Phật, cũng là một tôn giáo lớn trên thế
giới. Đạo Phật được xem là tơn giáo của quần chúng nhân dân lao khổ.
Nhưng khác với phương thức cứu rỗi của dạo Thiên Chúa là hướng con
người lên với ñáng tối cao, đạo Phật chủ trương đi tìm sự giải thốt ngay
trong chính cuộc sống trần gian và trong lịng của mỗi người (Phật tại
tâm). Vì hế, trong nội bộ của đạo Phật đã hình thành nên nhiều trường
phái khác nhau, chủ yếu do sự khác nhau từ quan ñiểm về phương thức tu
hành. Phật giáo tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) chỉ chủ trương ăn chay niệm Phật để
giải thốt cho chính mình. Cịn Phật giáo đại thừa (cỗ xe lớn) là mơn phái

tu hành để cứu rỗi cho trăm họ. Sau khi Phật giáo bị ñàn áp tại quê hương
Ấn Độ, các môn phái tu hành trong Phật giáo tiếp tục phân hố thành
nhiều nhóm khác nhau.

KI L

Ngay tại Việt Nam, sự ra đời của Phật giáo, Hồ Hảo cũng là một
biến thể của Phật giáo dựa vào giáo lý của tơn giáo này. Nhưng Phật giáo
nhìn chung khơng có tổ chức thống nhất và giáo lý, lễ nghi chặt chẽ trên
tồn thế giới. Chính vì thế, tại mỗi quốc gia mà Phật giáo du nhập, sự thờ
cúng và ý thức tơn giáo của các tín đồ Phật giáo cũng khơng thuần nhất.
Đó chính là lý do cơ bản dẫn đến sự hình thành các phong trào Phật giáo
mới hay một đạo mới tách ra từ tơn giáo gốc là Phật giáo.

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ở Việt Nam hiện nay, cũng xuất hiện một số hiện tượng mang màu
sắc của Phật giáo như ñạo Long hoa di lặc ở Bắc Ninh, hay hiện tượng
một số người tự lập bàn thờ một vài mơn đệ của Đức Phật rồi tạo nên một
tơn giáo riêng tại địa phương mình, gây ra nhiều phiền phức trong chính

OBO
OKS
.CO
M

quyền địa phương đó. Những hiện tượng phức tạp đáng báo động này

đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới và nhiều
địa phương tại Việt Nam.

Tơn giáo là một hình thức ý thức xãh hội, vì thế sự quy định của tồn
tại xã hội với hình thái ý thức tơn giáo là ñiều tất yếu. Xem xét kỹ các
phong trào cải cách tơn giáo đã diễn ra trong lịch sử hay các xu hướng cải
cách mới đang hình thành, ta có thể nhận thấy vai trò ảnh hưởng từ các
nguyên nhân chính trị, kinh tế. Vả lại, tồn tại trong một xã hội có giai
cấp, tơn giáo cũng khơng thể tồn tại ñộc lập mà phải thể hiện tư tưởng,
lập trường, quan ñiểm của giai cấp thống trị tỏng xã hội đó.
Hình ảnh M.luther ném sắc dụ của Giáo hồng vào lửa hay sự chia
tách trong nội bộ Phật giáo, Hồi giáo là những bằng chứng cho mối liên
hệ chặt chẽ giữa yếu tố chính trị với tơn giáo. Mặc dù bản thân tơn giáo tự
nó khơng mang tính chất chính trị, nhưng tơn giáo là của con người. Vì
thế, sự cải cách tôn giáo chung quy lại cũng nhằm vào mục đích của số
người nào đó trong xã hội.

KI L

Sự phức tạp, suy thối trong quan hệ đạo đức cũng ñang trở thành lý
do ñể người ta ñòi xét lại giáo lý tơn giáo của mình, địi lập lại đạo ñức
tôn giáo… trong một xã hội ñang thay ñổi phát triển đến chóng mặt như
thế, con người và tơn giáo của con người cũng ñang lao ñộng. Những
phong trào cải cách tơn giáo chắc chắn sẽ cịn diễn ra, chỉ có điều chúng
ta khơng thể biết được kết quả của nó sẽ như thế nào. Câu trả lời cho một
vấn đề nhỏ này của tình hình tơn giáo hiện nay, con người phải tự quyết
ñịnh và chờ ñợi.
17




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.2. Sự xuất hiện của các hiện tượng, phong trào tôn giáo mới.
Trong lịch sử tơn giáo, mọi tơn giáo đều đã phát triển lên tỏng q
trình khơng ngừng khắc phục những mâu thuẫn nội tại của mình và sản

OBO
OKS
.CO
M

sinh ra những mâu thuẫn mới. Trong hơn 500 năm qua, nếu chúng ta nhìn
tơn giáo từ thế kỷ XV, song song với quá trình cải cách tơn giáo thì từ
thập kỷ 70, xuất hiện thêm một biến thể mới của tơn giáo đó là hiện tượng
phong trào tôn giáo mới ở khắp nơi trên thế giới. Sở dĩ gọi là hiện tượng,
phong trào tôn giáo mới vì đây là những tổ chức tơn giáo nhỏ xuất hiện do
nhiêu nguyên nhân khác nhau và có nguồn gốc từ một tơn giáo chủ lưu
nào đó.

Trong “từ điển tôn giáo” của tác giả Mai Thanh Hải, nhà xuất bản
Từ điển Bách khoa đã viết “Tơn giáo mới, đạo lạ, tạp giáo xuất hiện từ
thập kỷ 60 của thế kỷ XX trở lại ñây. Đến năm 2001, ghi nhận khoảng
hơn 20000 hiện tượng tôn giáo lạ trên thế giới… trong đó một số xuất
hiện từ tơn giáo gốc như phong trào thời ñại mới (New age) ở Mỹ, giáo
hội Mormos, giáo hội chứng nhận của Jêhova (Jðmeins du Jðhovah), hoặc
các tổ chức tơn giáo tự thân như Ngơi đền mặt trời ở Pháp, ñội quân cứu
rỗi ở Anh, giáo phái AUM ở Nhật, Giáo hội Moon ở Hàn Quốc… Các tơn
giáo học gọi đó là các tơn giáo bồng bềnh (religions flottants), tôn giáo lờ
mờ (Religions diffuse) hay tôn giáo tuỳ nghi (religions à la carte) (trang


KI L

647)”.

Và ở Việt Nam, trong 20 năm trở lại ñây, các nhà nnc cũng thống kê
được hơn 50 hiện tượng tơn giáo mới, trong đó chiếm đa số và phức tạp
nhất là các tỉnh miền Nam - nơi pha trộn của nhiều nền văn hố khác
nhau, ở miền Bắc đáng kể nhất là ñạo Long Hoa di lặc ở Bắc Ninh, ñạo
Sex ở Thanh Hố… như vậy, hiện tượng tơn giáo mới ñang trở thành vấn
ñề chung của toàn thế giới. Bởi các hiện tượng phong trào tôn giáo mới ra

18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đời khơng đơn thuần mang tính chất phức tạp của các tơn giáo mà nó là sự
phản ánh nhiều bất ổn trong ñời sống xã hội.
Những hiện tượng tơn giáo mới nảy sinh mn hình muôn vẻ bắt

OBO
OKS
.CO
M

nguồn từ sự khủng hoảng niềm tin trần tục, sự bất mãn, cuồng tín phủ
nhận thế giới thực tại, phủ nhận cá tôn giáo chủ lưu mà họ cho là thứ tôn
giáo khô cứng với một tổ chức lỗi thời khơng cịn phù hợp. Hầu hết các
hiện tượng phong trào tơn giáo mới đều có số lượng tín đồ khơng lớn
nhưng rất cuồng tín. Hoạt động của các tổ chức tôn giáo mới này thu hút

sự tham gia rất nhiệt tình của các tín đồ và nghi thức tơn giáo của họ
thường mang tính kỳ quặc pha chút ma thuật khó hiểu.

Xuất phát từ những nguyên nhân, nhu cầu tơn giáo đa dạng, mỗi
hiện tượng phong trào tơn giáo mới có mục đích riêng: nhu cầu giải thốt
khỏi ñói nghèo, cứu vãn thế giới, khủng hoảng tâm lý… nghi thức tơn
giáo là cái thể hiện tâm lý tình cảm của tín đồ tơn giáo. Hoạt động và tổ
chức của các hiện tượng tơn giáo mới nhìn chung chưa gây ra những hậu
quả tiêu cực trên quy mô lớn nhưng trong phạm vi từng khu vực quốc gia
ảnh hưởng tiêu cực của nó là khơng nhỏ.

Niềm tin cuồng tín, mù qng vào một sự giải thốt nào đó là
ngun nhân gây nên nhiều hậu quả đau lịng. Ở các nước tư bản phát
triển, hậu quả của các hiện tượng phong trào tôn giáo mới càng trở nên

KI L

phức tạp hơn. Người ta không thể quên hiện tượng David Koresh làm chết
80 vạn người trong tháng 4 năm 1993 ở Mỹ, rồi vụ tự tử tập thể trong
rừng già Guyane của gần 1000 người do tiên tri Jim Jones gây nên… do
sự tin tưởng của các tín đồ tơn giáo vào các dự đốn ngày tận thế. Các
hiện tượng tơn giáo mới này cũng gây ra nhiều vấn ñề ñạo ñức xã hội và
kinh tế, ảnh hưởng không nhỏ ñến chính quyền và tổ chức tơn giáo các
nước.

19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Tơn giáo vốn đã là một vấn ñề nhạy ảm, sự xuất hiện và tồn tại của
các phong trào tơn giáo mới lại càng đặt ra nhiều vấn ñề bức xúc cho xã
hội. Mỗi người đều có những tình cảm tâm linh, vì thế nhiều người coi
mình.

OBO
OKS
.CO
M

tơn giáo là phương thuốc thần dược chữa trị những nỗi đau tinh thần của

Chúng ta khơng thể cấm con người sáng tạo ra tôn giáo, càng không
thể cấm người ta đến với tơn giáo. Nhưng để tơn giáo trở thành một nhịp
cầu cân bằng ñời sống xã hội cho mỗi người, đó mới là điều khó. Các hiện
tượng tôn giáo mới là sự phản ánh thực tại phức tạp của xã hội nhưng
cũng là mong muốn cải tạo sự phức tạp ấy.

Xem xét ñánh giá ảnh hưởng của tơn giáo nói chung và các hiện
tượng tơn giáo mới nói riêng, địi hỏi chúng ta trước hết phải quan trọng
ñến các nguyên nhân dẫn con người ñến với những niềm tin mù quáng ấy.
Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, các hiện tượng phong trào tơn giáo
mới đều chứa đựng trong mình những mâu thuẫn nhất định, muốn giải
quyết những mâu thuẫn ấy khơng có cách nào khác ngồi việc chúng ta
tìm được ngun nhân của vấn đề.

2.3. Sự gia tăng biến động của các tơn giáo.

Bước vào lúc thế giới đang chuyển mình sang nền văn minh hậu
cơng nghiệp, người ta đặt ra vấn đề sự trở lại của tơn giáo và thế kỷ XXI


KI L

liệu có phải là thế kỉ của tôn giáo hay không? Trong lịch sử phát triển của
mình tơn giáo cũng đã có nhiều lúc thăng trầm biến ñổi theo ñời sống xã
hội. Tuỳ vậy, ở mọi giai ñoạn lịch sử, người ta vẫn khẳng định sự tồn tại
của các tơn giáo là tất yếu. Thời đại ngày nay cũng thế, các tơn giáo của
con người vẫn tồn tại và phát triển nhưng giữa chúng có sự gia tăng biến
động to lớn. Sự thay đổi vị trí giữa các tơn giáo tại các khu vực trên thế
giới làm người ta ngạc nhiên.

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tại vùng tiểu Á nơi mà đạo Thiên Chúa được xem như một tơn giáo
chủ lưu thì nay lại đang đánh mất dần niềm tin trong lịng các tín đồ tại
chính nơi mà đạo được sinh ra. Đạo Phật chỉ còn tồn tại rải rác ở một số
quốc gia, và hầu hết các tín đồ trung thành của ñạo Phật là những nhà tu

OBO
OKS
.CO
M

hành. Giáo lý phức tạp của ñạo Phật là cái cớ ñể các nhóm tín đồ chia
tách ra khỏi tơn giáo này, hình thành các nhóm tơn giáo Phật giáo mới.
Ngược lại, với đạo Thiên chúa và đạo Phật đang có chiều hướng ñi
xuống, ñạo Hồi ñang ñược xem là một hiện tượng phát triển tơn giáo đặc

biệt. Trong mười năm trở lại đây, đạo Hồi khơng ngừng bành trướng và
phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới. Số lượng tín đồ Hồi giáo
gia tăng khơng chỉ ở những vùng đất gốc, mà đạo Hồi thậm chí cịn giành
lại tín ñồ của ñạo Kitô và ñạo Phật. Trong các tạp chí nghiên cứu tơn giáo
hay các chun đề tơn giáo, người ta xem sự gia tăng của ñạo Hồi là một
câu hỏi lớn cho các tôn giáo khác. So sánh tín đồ gia tăng giữa các tơn
giáo trong bảng thống kê sau ñây, chúng ta sẽ nhận thấy sự biến động đó
giữa các tơn giáo lớn.

Dân số thế giới
Tín đồ các tôn giáo
Dân số thế tiới
Tin lành
Anh giáo
Phật giáo
Hồi giáo

KI L

Cơng giáo

Năm

1990

2000

5.266.42.000

6.055.920.000


929.455.000

1.056.920.000

296.399.000

342.035.000

68.196.000

79.650.000
395.000.000

962.356.000

1.188.000.000

(Từ điển tơn giáo, Mai thanh Hải , Nxb Từ ñiển Bách khoa, 2002,
trang 634,644).

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Rõ ràng, sự gia tăng biến động giữa các tơn giáo đang rõ nét theo xu
hướng ngày càng nghiêng về những tơn giáo gắn bó với những giáo lý
ngun thuỷ và có tổ chức tơn giáo cũng như những luật lệ lễ nghi tôn
giáo chặt chẽ. Sự gia tăng của ñạo Hồi, sự phát triển của đạo Cơng giáo ở


OBO
OKS
.CO
M

những vùng đất mới, sự suy thối của đạo Phật… là những vấn đề khơng
chỉ của riêng nội bộ các tổ chức tôn giáo, mà của cả xã hội.
Tất nhiên, yếu tố tích cực và mặt tiêu cực hạn chế của sự gia tăng
biến ñộng này cùng kết quả cuối cùng của nó chúng ta khơng thể lường
trước. Nhưng hiện tượng này chắc chắn sẽ có nhiều liên quan đến các vấn
kề kinh tế, chính trị, xã hội khác ñặc biệt là tâm lý và ñạo ñức xã hội. Bởi
nguồn gốc tâm lý của tôn giáo trong giai ñoạn hiện nay là một nhân tố
quan trọng trong sự gia tăng của các tôn giáo. Sự vượt qua tôn giáo như là
hạnh phúc, ảo tưởng của nhân dân là ñiều kiện cho hạnh phúc thật sự của
họ. Nhu cầu tìm đến những ảo tưởng tơn giáo là ñiều kiện ñể con người từ
bỏ những ảo tưởng ñó. Sự gia tăng tơn giáo, hay cá biến động phức tạp
của tơn giáo hiện nay, xét về thực chất chính là bước đầu của sự phản ánh
nhu cầu thốt khỏi những ràng buộc ảo tưởng trong tâm linh con người.
2.4. Xu hướng “thế tục hố” tơn giáo.

Có thể nói rằng mâu thuẫn cố hữu trong kết cấu tôn giáo là ngun
nhân chính dẫn đến xu hướng thế tục hố ngày càng mạnh giữa các tơn

KI L

giáo. Thế tục hố tơn giáo là xu hướng hướng những hoạt động tơn giáo
vào mục đích phục vụ con người của các tơn giáo. Trong thời kỳ đầu của
mình, các tơn giáo hình thành hầu như đồng loạt chống lại những chủ
trương jhướng tơn giáo vào cuộc sống trần thế. Tôn giáo nguyên thuỷ với

những giáo lý nghiêm ngặt và luật lệ hà khắc khơng cịn phù hợp với bối
cảnh của xã hội hiện nay. Các tơn giáo đều hướng đến một thực thể tối
thượng cao nhất… nhưng giờ ñây lại cũng sãn sàng bắt tay với các tôn

22



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giáo khác chấp nhận sự chung sống hào bình giữa các tơn giáo trong cùng
một thế giới.
Muốn tồn tại và duy trì sự tồn tại lâu dài của mình tỏng bối cảnh xã

OBO
OKS
.CO
M

hội có q nhiều biến động phức tạp, các tơn giáo khơng thể khơng bắt
tay vào những cơng việc của xã hội nó ñang sống. Những hoạt ñộng từ
thiện, nhân ñạo, truyền giáo xen lẫn nhau. Sự nới lỏng, thay ñổi các giáo
lý giáo luật cho các tín đồ là những việc phải làm hiện nay của các tôn
giáo. Sự gần gũi của các nhà lãnh đạo tơn giáo với quần chúng giáo dân
làm tăng thêm mối liên hệ với ñấng thiêng liêng trong tín đồ tơn giáo. Các
tổ chức tơn giáo cũng khơng thể đơn thuần chỉ làm việc đạo mà phải can
thiệp vào cả chuyện ñời. Sự xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mới,
các phong trào cải cách tôn giáo cũng bắt nguồn từ sự khủng hoảng niềm
tin với các tôn giáo chủ lưu hay phản ánh một nhu cầu khát vọng nào đó
của các tín đồ.


Xu hướng thế tục hố của các tơn giáo là sự thể hiện và cứu vớt tinh
thần khơ đạo, nhạt đạo trong quần chúng tôn giáo hiện nay. Người ta cho
rằng tôn giáo ñang khô cứng và cần phải thay ñổi. Nỗi kêu than của
Nyetzsche “chúng ta ñã giết chết chúa”, phản ánh tinh thần tơn giáo đang
khơ nhạt, đức tin tơn giáo bị lung lay ghê gớm.

Nhà thờ vừa phải kêu gọi quần chúng quay trở lại tinh thần của ñức

KI L

tin tơn giáo, vừa phải tìm cách đưa tơn giáo đến với con người qua những
việc làm trần thế. Sự thế tục, nhập thế của tơn giáo đã làm cho tơn giáo
khơng cịn là một “mana” bất khả xâm phạm nữa. Sự trở lại ñời sống xã
hội ñem lại nhiều lợi ích cho tơn giáo nhưng mặt trái của nó lại tạo nên
mâu thuẫn mới.

Gần gũi với quần chúng giáo dân, tơn giáo giữ được vị trí của mình
trong lịng tín ñồ, củng cố niềm tin tôn giáo và làm gia tăng lượng giáo
dân. Mặt khác, sự thế tục hoá của tôn giáo cũng là bằng chứng củng cố vị
23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trí ủa nó trong lịng xã hội hiện ñại, biểu hiện nhân tố làm cân bằng cuộc
sống vốn ñã quá căng thẳng mệt mỏi của con người ngồi xã hội. Song,
cái mất mà tơn giáo phải tra giá trong sự thích nghi thời đại này là điều

OBO
OKS

.CO
M

khơng thể tránh khỏi.
Sự mất mát quan trọng và nặng nề nhất đó là tính thiêng liêng của
tơn giáo bị giảm sút. Tơn giáo khơng muốn đóng vai trị là một tổ chức xã
hội, nhưng nếu xu thế thế tục hố trở nên q mạnh, tơn giáo sẽ chẳng cịn
là tơn giáo nữa. Mâu thuẫn này đã xảy ra từ nhiều năm qua và ñược xem
là ñiều kiện ñể tơn giáo khơng ngừng phát triển. Thế tục hố là ñiều kiện
ñể tôn giáo tồn tại, nhưng chống lại thế tục hố cũng là cách để tơn giáo
khơng đánh mất bản chất của mình.

Tất nhiên rằng, khơng thể có sự tận thế của tôn giáo bởi tôn giáo
sinh ra cùng xã hội lồi người. Con người sáng tạo ra tơn giáo rồi lại bị
chi phối bởi nó. Sự địi hỏi ñược phục vụ của con người làm cho tôn giáo
cúi xuống với trần gian, nhưng nhu cầu ñi tiàm một ñáng thiêng liêng
chân thật của con người lại ñẩy tôn giáo lên cao. Thế tục hoá và chống lại
thế tục hố là hai mặt đối lập trong một mâu thuẫn chung thống nhất của
các tơn giáo. Trong tình hình hiện nay, thế tục hố tơn giáo đang lan toả
mạnh mẽ, cịn mặt trái của nó thì đã tạo ra những biến thái cịn phức tạp
hơn nhiều. Khơng hiểu rồi con người sẽ tiếp tục để tơn giáo cúi xuống hay

KI L

nới lỏng để tơn giáo bay lên cao.

Về phương diện sinh học, khơng có một thời kì chuyển tiếp nào,
trong đời một con người lại khơng có sự đau đớn. Về phương diện xã hội,
khơng có cuộc cách mạng nào mà khơng có thất bại, khơng mất mát, đau
khổ rồi mới thắng lợi. Những vấn đề của tơn giáo đang ñặt ra trong thời

ñại ngày nay cũng có thể xem như là một cuộc cách mạng tôn giáo.
Sự gia tăng biến động thay đổi mầu sắc thích nghi, xu hướng thế tục
hố… là những bước chuyển lớn của các tơn giáo trên con đường hồ
24


×