Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Con người cá nhân trong triết học hiện sinh và những xu thế phát triển con người cá nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.58 KB, 26 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu

OBO
OKS
.CO
M

MỤC LỤC

3. Mục đích nghiên cứu của báo cáo
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của báo cáo
B. NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH
1.1. Thân phận con người
1.2. Tồn tại và bản chất

1.3. Những nhận định cơ bản về tư tưởng triết học con người Trong triết học hiện
sinh

CHƯƠNG II: NHỮNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CÁ NHÂN
TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Tính tất yếu của việc phát triển con người cá nhân trong bối
cảnh tồn cầu hố ở Việt Nam hiện nay


nay
C. KẾT LUẬN

KI L

2.2. Định hướng phát triển cá nhân trong bối cảnh tồn cầu hố ở Việt Nam hiện

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

OBO
OKS
.CO
M

Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của sự bùng nổ khoa học cơng nghệ và
tồn cầu hố, vai trò của con người được khẳng định rõ rệt. Nghiên cứu vấn đề con
người đặc biệt là vai trò, vị trí của con người cá nhân trở nên cấp thiết và quan
trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, khơng phải đến bây giờ vấn đề cá nhân mới được
đặt ra và nghiên cứu mà nó là dòng chảy xun suốt lịch sử của nhân loại. Điều
khác biệt ở đây là nghiên cứu con người dưới góc độ cá nhân trong bối cảnh tồn
cầu hố. Đây là nét độc đáo mới mẻ, là đề tài nghiên cứu có sức hấp dẫn của nhân
loại trong nhiều thập niên vừa qua. Tiêu biểu cho xu hướng nghiên cứu ấy là triết

học hiện sinh- một trong những trào lưu triết học Phương Tây thế kỷ XX. Triết học
hiện sinh khơng chỉ đặt ra hàng loạt các vấn đề về tồn tại, bản chất, hiện sinh của cá
nhân, mà nó còn dự báo những bước phát triển tiếp theo của lịch sử nhân loại. Điều
này được cảm nhận khi thế giới bước vào xu thế tồn cầu hố. Sự giao lưu phát
triển đến chóng mặt về kinh tế, chính trị, xã hội như hiện nay đòi hỏi tất yếu là phát
huy vai trò năng động sáng tạo của mỗi cá nhân. Nói cách khác, phát triển cá nhân
trong xu thế tồn cầu hố là một u cầu tất yếu của lịch sử –xã hội. Vì vậy, người
viết đã chọn đề tài này nhằm làm rõ tư tưởng con người cá nhân trong triết học hiện
sinh, đồng thời soi rọi nó trong xu thế phát triển tồn cầu hiện nay.

KI L

2. Tình hình nghiên cứu

Con người nói chung và con nguời cá nhân nói riêng là phạm trù tương đối
rộng. Nó sớm trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học khác
nhau.Vì vậy, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề, các cơng trình nghiên
cứu trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề cá nhân trong chủ nghĩa hiện sinh và
trong xu thế tồn cầu hố như :

2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam, Nxb.
CTQG, H. 1999.

OBO
OKS

.CO
M

Lưu Phóng Đồng: Triết học phương Tây hiện đại, Nxb. CTQG, H. 1994
Phạm Minh Lăng: Mấy trào lưu triết học phương Tây, H. 1884.
Phạm Minh Hạc(chủ biên): về phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp
hố- hiện đại hố. NXB, CTQG HN. 2001.

Nguyễn Thái Sơn: Những u cầu đặt ra đối với con người trước sự phát triển của
CMKHCN hiện đại. H.2001.

Trong những cơng trình trên, các tác giả một mặt làm rõ sự phát triển của chủ
nghĩa hiện sinh, thơng qua đó phân tích vấn đề con người, tồn tại người (ba cơng
trình đầu). Mặt khác, các tác giả cũng chỉ ra rằng trong thời kỳ cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nước việc phát triển tồn diện con người là một tất yếu, song sự
phát triển ấy phải đáp ứng những u cầu nhất định của sự phát triển xã hội (hai
cơng trình nghiên cứu sau).

Ngồi ra, vấn đề này cũng trở thành đề tài nghiên cứu rất phong phú của
nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ cũng như khóa luận tốt nghiệp của sinh viên. Ở một
khía cạnh khác, báo cáo xem xét và tiếp cận vấn đề con người dưới góc độ cá nhân

KI L

của nó.

3. Mục đích nghiên cứu của báo cáo
Trên cơ sở phân tích con người cá nhân trong triết học hiện sinh, báo cáo làm
rõ những xu thế vận động phát triển của con người cá nhân trong bối cảnh tồn cầu
hố ở Việt Nam hiện nay.


4. Phương pháp nghiên cứu
3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, ủ ti s dng cỏc phng phỏp.
*Phng phỏp phõn tớch tng hp.

OBO
OKS
.CO
M

*Phng phỏp lch s v phng phỏp logic.

*Phng phỏp lun trit hc Mac-Lờnin v cỏc phng phỏp liờn nghnh
khỏc.
5. Kt cu ca bỏo cỏo

v nm tit.

KI L

Vi ủ ti trờn, nghiờn cu ngoi phn m ủu v kt lun, gm hai chng

4




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG I:
CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH.

OBO
OKS
.CO
M

Nhiều trào lưu triết học thường coi việc nghiên cứu các hiện tượng thuộc vật
chất và ý thức là đối tượng nghiên cứu của mình. Từ những luận điểm rút ra qua sự
nghiên cứu đó mà họ có cách lí giải khác nhau về vũ trụ, con người và đời sống xã
hội. Triết học hiện sinh có tham vọng thốt khỏi khuynh hướng quen thuộc đó, họ
khơng chú ý đến những vấn đề như vật chất hoặc ý thức mà tập trung đến vấn đề
con người, tính nhân vị, tồn tại người và tự do. Nhưng con người trong triết học
hiện sinh khơng phải là con người phổ qt nói chung, con người trừu tượng mà là
cá nhân, tức con người có những số phận độc đáo riêng tư. Con người đó có một
tồn tại riêng, một bản chất riêng và một nỗ lực đi đến tự do của chính mình, kiến
tạo nên bản chất của chính mình. Đó là bản chất của con người cá nhân-nhân vị.
1.1. Thân phận con người

Vấn đề thân phận con người đã được các nhà triết học hiện sinh quan tâm
một cách sâu sắc. Tuy nhiên, hầu hết họ đều có cái nhìn tiêu cực về thân phận con
người, đều cho rằng khi ra đời con người đã khơng mỉm cười mà cất tiếng khóc để
chào đời. Theo họ nỗi đau khổ là tiền định của chính con người, con người đau khổ
là vì cuộc đời con người là một sự vứt bỏ vào trong thế giới. Đó chính là giới hạn

KI L

của đời người, tức là con người thấy mình là tất cả, ln hướng về cái hồn thiện

hồn mỹ để vượt qua những hạn chế, thiếu sót, và khiếm khuyết. Con người ln bị
giam hãm trong những mâu thuẫn ấy khó có thể thốt ra được.
Theo M. Heidegger con người sống trong trần thế như những kẻ bị bỏ rơi,
những kẻ bị lưu đầy. Con người hiện diện trong cuộc đời nhưng khơng biết mình đi
từ đâu và đến đâu?. Con người chỉ biết mình tồn tại trong trần gian, bị ném vào một
thế giới xa lạ, phi ngã. Trong đó con người khơng có sự nương tựa, chống đỡ nào
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khác ngồi chính hồn cảnh sống của mình. Vì thế con người ln cảm thấy cơ đơn
ghẻ lạnh. Song chính trong sự cơ đơn đó con người vẫn tạo ra cho mình một cuộc
sống ý nghĩa, tự mình tạo nên chính mình trong chính sự ruồng bỏ. Thân phận con

OBO
OKS
.CO
M

người do phải sống trong một tình trạng như vậy nên lúc nào cũng cảm thấy kinh
hồng, lo âu, sợ hãi... dẫn đến trong cuộc sống có nhiều điều bất ổn, hiểm nguy
thiếu sự an tồn.

Con người ln sống trong tâm trạng lo âu, sợ hãi còn vì lúc nào cũng phải
đối mặt với cái chết. Dù con người tìm đủ mọi cách trốn chạy để xa lánh cái chết
nhưng nó lại đến với bất kì ai, lúc nào và ở đâu. Con người khơng thể thốt khỏi cái
chết. Nhưng chính cái chết là một khả năng hiện thực, ln đe doạ con người nên
con người càng thấy trách nhiệm nặng nề lớn lao của mình trong lúc sống. Buộc
con người phải nhận thức rõ ràng cảnh ngộ đó của mình mà có sự lựa chọn đúng

đắn cho hành động của mình. Vì vậy, các nhà hiện sinh khơng chỉ nhìn thấy sự
buồn phiền trong những tâm trạng lo âu và sợ hãi đó mà còn thấy đó là nguồn gốc
của sự cố gắng, nhiệt tình, thiết tha với cuộc sống, là động cơ thúc đẩy, khích lệ
mọi hoạt động của con nguời trong suốt cuộc đời mình.

Trong cuốn “Buồn nơn” Sartre viết đời người là sự kinh tởm, đáng buồn nơn.
Nhưng buồn nơn cũng là nguồn động lực, phát hiện ra cái cơ bản của hiện hữu, tức
là hiện sinh của con người, nó mang đầy màu sắc giúp ta khơng chấp nhận cái thế

KI L

giới đứng im khn sáo và trống rỗng hết sức trừu tượng. Nếu một khi con người
khơng buồn nơn trước cái phi lí của cuộc đời thì con người bị tha hố, đã đánh mất
mình, trở thành người khác. Chính sự tha hố này dẫn con người đến sự cơ đơn,
một mình đi tìm tự do mà khơng bao giờ tới đích. Vì cuộc đời là đau khổ, là một
thảm kịch khơng sao tránh được. Tận cùng của sự cơ đơn, lo âu là tuyệt vọng và cái
chết. Nhưng đối diện với chính mình, nhận ra mình, trở về với cái hiện sinh. Đó là
tư tưởng khởi nguồn cho thuyết “chủ nghĩa hiện sinh hành động” của J.P. Sartre.

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
mt khớa cnh khỏc Jasperl cho rng, thõn phn con ngi ủc lm sỏng
t trong s vn ln ủu tranh bn b ca con ngi gia cỏi m ụng gi l quy
phỏp ban ngy v ủam mờ ban ủờm. Quy phỏp ban ngy tng trng cho nhng

OBO
OKS

.CO
M

gỡ sỏng sa, minh bch, qui tc, trt t v cú ủo ủc. am mờ ban ủờm l cỏi m
tng trng cho nhng ủiu con ngi nhỡn nhn mt cỏch m h. Mi s vt
dng nh b bin dng, chuyn ủng phong phỳ v linh hot. Vỡ th quy phm ban
ngy l lớ trớ ủanh thộp cũn ủam mờ ban ủờm l tỡnh cm tuụn tro. am mờ ban
ủờm cú th phỏ b mi trt t, phộp tc, ủo ủc m quy phm ban ngy to dng
nờn. Núi cỏch khỏc, ủam mờm ban ủờm chớnh l nhng tỡnh cm ủc bt ngun t
nhng ni thõm sõu nht, bớ n nht trong con ngi, chỳng cú nhng sc mnh
tht ln lao, nhiu khi khụng cú mt lc vt cht, tỡnh thn no tiờu dit, chụn vựi
ủc. Nú cú th l s ủi lp sõu sc vi lớ trớ, vi nhng chun mc qui tc ủo
ủc. Con ngi ch tht s hnh phỳc, siờu vit khi kt hp hon ho, tuyt ủi
gia lớ trớ v tỡnh cm, gia qui phỏp ban ngy v ủam mờ ban ủờm. Nhng trờn
thc t, theo cỏc nh hin sinh con ngi khụng th kt hp ủc hai ủiu ủú, nú
tr thnh bi kch ln nht ca ủi ngi, lm cho th hin sinh ca con ngi luụn
luụn trong th tht bi.

Cng nh Jasperl, A. Camus nhỡn thõn phn con ngi khớa cnh: ủi l vụ
ngha lớ. Con ngi luụn phi sng trong mt th gii vụ ngha v phi lớ. Cỏi th
gii m ụng gi l cỏi th gii tm thng, gh lnh- th gii khụng cú ngi.

KI L

Song ụng cng cho rng dự phi sng trong th gii vụ ngha, phi lớ nh vy nhng
con ngi khụng th thụi bn khon cho thõn phn mỡnh, nú thụi thỳc con ngi
mun lm mt cỏi gỡ khỏc hn ủ thõn phn mỡnh cú kh nng tin bc, vt lờn
trờn thc trng bun thm, ủen ti y ủ lm cho ủi ngi cú mt ý ngha no ủú.
õy l t tng trong Thuyt ni lon ca ụng.
Nh vy, t nhng nhn ủnh v thõn phn con ngi nh trờn, ch ngha

hin sinh bỏc b mi cỏch ủnh ngha v con ngi ca cỏc tro lu trit hc trc
7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủõy. Ch ngha hin sinh cho rng ngi khụng phi l con vt cú lớ trớ theo
ngha c ủin hay thuyt duy lớ ca R.Descartes nhm nhn mnh ủn chiu t duy
ca con ngi Tụi t duy vy tụi tn ti. Con ngi cng khụng phi l mt

OBO
OKS
.CO
M

thnh phn trong ý nim tuyt ủi ca Hegel m con ngi l cỏ nhõn t khng
ủnh trờn cuc ủi ny vi tt c nhng ủc tớnh ch quan, t chi mi c gng hiu
v con ngi theo tinh thn duy lớ húa. Song ch ngha hin sinh khng ủnh:
khụng cú con ngi chung chung tru tng, vỡ vy khụng cú ủnh ngha v con
ngi núi chung, m con ngi ch ủc ủnh ngha khi nú th hin tt c cỏi hin
sinh ca mỡnh. Dự con ngi ủc quan nim t gúc ủ no thỡ hu ht cỏc nh
hin sinh ủu cú cỏi nhỡn tiờu cc v thõn phn con ngi. u cho rng con ngi
trn th luụn luụn phi sng trong trng thỏi kinh hong, lo õu v u t. Con ngi
b nộm vo trn gian vi bao nhiờu kh i, ủy ủo, bao ni tuyt vng ủc bit l
s s hói khi ủi din vi cỏi cht. Nhng cng gúc ủ ny ch ngha hin sinh
khng ủnh tinh thn hin sinh ca con ngi luụn vt lờn mi hon cnh ủ
khng ủnh mỡnh, l chớnh mỡnh.
1.2. Tn ti v bn cht

Tn ti v bn cht l mt trong nhng lun ủ quan trng hng ủu ca ch

ngha hin sinh. Ch ngha hin sinh cho rng ủi vi con ngi, tn ti cú trc
bn cht, v bt kỡ mt s vt no ủu cú mt tn ti v mt bn cht.

KI L

Mt bn cht l mt h thng bt bin nhng thuc tớnh v mt tn ti ngha
l cú s hin din tht s no ủú trờn ủi. Cỏc nh trit hc hin sinh ủó phờ phỏn
nhng quan ủim ca cỏc nh trit hc cho rng: bn cht con ngi cú trc, sau
ủú con ngi mi tn ti. Theo cỏc nh hin sinh, s d nhng nh trit hc ủú mc
phi sai lm nh vy l do tụn giỏo chi phi. Vỡ theo tụn giỏo con ngi, vn vt
ủc Thng nn ra, cú sn bn cht ri mi nộm vo nhõn gian v tr. Hoc l
nú bt ngun t s sai lm ca cỏc nh duy lớ, khoa hc trc khi sn xut ra vt gỡ
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủó ủnh rừ nhng tớnh cht, cụng dng t trc. Cỏc nh hin sinh cho rng bn
cht khụng th cú trc tn ti, m ch khi tn ti ủc xỏc lp mi xut hin mt

tn ti.

OBO
OKS
.CO
M

bn cht ca chớnh tn ti ủú. Vỡ vy khụng th cú cỏi bn cht núi chung cho mi

Núi v ủiu ny J.P Sartre ủó ủa ra quan ủim rng: Ngay t lỳc ban ủu,

con ngi khụng l gỡ c, sau ủú ri mi tr thnh l th ny, hay th kia.. tc l s
l cỏi mỡnh to nờn. Nh vy, khụng th cú mt bn cht chung cho ton nhõn loi,
vỡ rng khụng cú mt Thng ủ no c ủ quan nim v bn tớnh ủú. Quan nim
ny ủc ụng tip tc phỏt trin v sau, khi ụng nhn mnh: con ngi m ch
con ngi m thụi, tn ti cú trc bn cht. iu ủú cú ngha l con ngi phi
cú trc ủó, phi tn ti ủó ri sau ny mi thnh th ny hay th khỏc, tc l mi
cú bn cht. tỏc phm Ch ngha hin sinh l ch ngha nhõn bn ụng ủó phờ
phỏn trit hc khi cho rng cú mt bn cht c hung cho tt c mi bn cht ca con
ngi. Theo ụng con ngi bng nhng hot ủng sỏng to ca mỡnh s sỏng to
nờn chớnh bn cht ca mỡnh. Chớnh s tn ti ca con ngi cú trc bn cht ủó
to ra s khỏc bit gia con ngi v ủng vt. ng vt ch l tn ti t nú, nú
khụng th t sỏng to ra bn cht nú. Vớ d nh con dao, ngụi nhbn cht cú
trc khi con dao ra ủi, bn cht ny ủc con ngi mang ủn cho nú ch khụng
phi t nú. Riờng con ngi t to ra bn cht ca chớnh mỡnh. Nh vy, gúc ủ
ny cỏc nh trit hc hin sinh ủó nhn mnh tớnh tớch cc, sỏng to ca con ngi

KI L

trong hot ủng t do la chn ca chớnh mỡnh. Trong ý ngha ny ch ngha hin
sinh l trit hc hnh ủng, l ch ngha nhõn bn.
Nhng mt cõu hi ủt ra trong trit hc hin sinh ủú l: ti sao ch con
ngi, tn ti cú trc bn cht?. Tr li cõu hi ny hu ht cỏc nh trit hc hin
sinh ủu cho rng: bi vỡ trong th gii chỳng ta ủang sng ch cú con ngi l t
do.

9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

T do theo ch ngha hin sinh khụng phi l tớnh tt yu ủc nhn thc m
l s la chn ca mi cỏ nhõn trong vic lm ch thỏi ủ ủi vi cuc sng. J.P
Sartre cho rng: t do ca con ngi cú trc bn cht ca con ngi. Bn cht ca

OBO
OKS
.CO
M

con ngi ch cú ủc khi con ngi bng s t do ca mỡnh, hot ủng dn thõn
vo nhng hon cnh ca ủi sng ủ sỏng to ra mỡnh, sỏng to ra bn cht ca
mỡnh. S d li nh vy vỡ con ngi b nộm vo v tr, con ngi hon ton cụ
ủn, luụn phi sng trong cm giỏc lo õu v s hói. ú l cm giỏc bi thit nhng
chớnh nú ủó ủỏnh thc cỏi hin sinh trong bn thõn mi ngi, giỳp con ngi thc
tnh v la chn. S la chn ny l hon ton l t do, khụng b chi phi bi ai,
ngi no hay hon cnh no. Ngay c khi con ngi khụng la chn gỡ, vn l ủó
la chn ri.

iu ủú cú ngha l: trong mi hon cnh, con ngi ủu cú th la chn
mt hay nhiu gi thit. V ch sau khi con ngi la chn, ngi ta mi bit chớnh
xỏc s la chn ca ngi ủú l gỡ, v bn cht ca ngi ủú ra sao. Ch ngha hin
sinh cng khng ủnh: con ngi khụng ch la chn mt ln, m cú th la chn
nhiu ln, do con ngi phi sng trong nhiu hon cnh khỏc nhau. Bn cht ca
con ngi theo ủú cng luụn luụn thay ủi, khụng cú cỏi bn cht cui cựng ca
con ngi. Nh vy, theo ch ngha hin sinh bn cht ca con ngi tt hay xu,
hốn nhỏt hay anh hựngủu do s la chn ca mi cỏ nhõn. Vỡ vy, mi con
ngi s t mỡnh, bng t do ca mỡnh s la chn v sỏng to nờn mt bn cht

KI L


riờng cho chớnh mỡnh sỏng to nờn chớnh mỡnh.

Simone de beauvoir nh trit hc n quyn ngi Phỏp cng ủng tỡnh vi
Sartre khi cho rng: ủc ủim quyt ủnh ủi vi thõn phn con ngi l t do.
Thm chớ b cũn nhn mnh con ngi l t do, loi ngi l t do. ủiu ủú cú
ngha l t do l thuc tớnh cn bn ca con ngi. Khụng cú s tht tiờn quyt,
khụng cú bn cht con ngi lớ tng, khụng cú mt h thng ủc ủim hay tớnh
cht xỏc ủnh v con ngi khi ra ủi. Do ủú, con ngi b b ri, b mt mỡnh
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trong thế giới khơng có các giá trị được xác lập sẵn, khơng có ý nghĩa tiền định và
cũng khơng có những ngun tắc hay quy tắc phổ biến chỉ ra lí do hành động. Con
người hồn tồn được tự do lựa chọn. Vì vậy khi hiện hữu con người lập tức có tự

OBO
OKS
.CO
M

do. Tự do là cái khơng thể trốn chạy, là bất khả xâm phạm và khơng ai có quyền
phê phán. Tự do chính là tự do cá nhân, nó thuộc về những con người cụ thể và
được biểu hiện trong những hồn cảnh riêng biệt. Bởi vậy, mỗi người đều có quyền
lựa chọn bất cứ cái gì và hành động theo những gì mình đã chọn. Từ đó con người
sẽ được định hình và xác định. Nhưng beauvoid cũng nhấn mạng rằng: để đạt được
tự do chân chính, với sự lựa chọn của riêng mình, con người cần phải phản đối lại
sự áp bức của người này đối với người khác, đồng thời tạo điều kiện cho người
khác tự do, có điều kiện để lựa chọn. Có như vậy mỗi người mới có được tự do của

mình, xây dựng được bản chất của mình. Như vậy: với beauvoid, tự do khơng chỉ là
đặc tính căn bản của con người, mà nó còn là tiêu chuẩn để xác lập ln lí. Đây
cũng là tư tưởng hết sức căn bản của chủ nghĩa hiện sinh khi cho rằng: tồn tại có
trước bản chất và sự tự do lựa chọn của con người là chìa khố xây dựng bản chất
của chính họ.

Có thể nói, tư tưởng triết học “tồn tại có trước bản chất” là một nội dung triết
học quan trọng của chủ nghĩa hiện sinh. Nó trực tiếp hoặc gián tiếp phê phán mạnh
mẽ, quyết liệt quan điểm “hữu thần luận” khi cho rằng con người do thượng đế sinh
ra, bản chất của con người do thượng đế sinh ra và quyết định. Chủ nghĩa hiện sinh

KI L

đã khẳng định điều ngược lại: chính con người chứ khơng ai khác tự tạo nên bản
chất cho chính mình. Con người với sự hiện sinh của mình đã thiết kế và kiến tạo
nên chính mình, một cá nhân riêng biệt và độc đáo khơng phụ thuộc vào ai hay
hồn cảnh nào. Vì vậy, chỉ với con người – duy nhất con người “tồn tại có trước
bản chất”.

1.3. Những nhận định cơ bản về tư tưởng triết học con người trong chủ nghĩa
hiện sinh.
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chủ nghĩa hiện sinh lấy đối tượng trung tâm là con người, nhưng khơng phải
là con người nói chung, con người phổ qt mà là con người cá nhân, tồn tại độc
lập, mang tính thứ nhất đối với xã hội. Việc nghiên cứu con người như vậy có


OBO
OKS
.CO
M

những đóng góp và hạn chế nhất định trong việc nghiên cứu con người hiện sinh
nói riêng và con người trong lịch sử triết học nói chung.

* Những đóng góp của triết học hiện sinh về con người.
Đóng góp lớn nhất của triết học hiện sinh về con người đó là sự đề cao tính
tích cực cá nhân với tư cách là chủ thể sáng tạo lịch sử. Cam kết tham gia vào hoạt
động xã hội và kiến tạo bản chất của chính mình thơng qua việc tự do lựa chọn.
Theo các nhà hiện sinh, sự tự do lựa chọn ấy khơng những giúp con người
thốt khỏi những tâm trạng lo âu, sợ hãi, những tấn bi kịch đang đặt ra trong đời
sống hàng ngày của họ mà nó còn giúp cho con người tìm lại và kiến tạo nên cái tơi
của mình. Đó là một sự lựa chọn thể hiện ý chí, nghị lực ln vượt lên trên mọi
hồn cảnh của con người, ln giữ lại cái tơi trong mọi hồn cảnh trước mọi sự tha
hố. Đồng thời, cùng với sự tự do lựa chọn con người cảm thấy tự mình có trách
nhiệm với chính hành động của mình, chính sự lựa chọn của mình sẽ sẵn sàng đón
nhận những kết quả của sự lựa chọn ấy mà khồn trơng chờ, ỷ lại vào hồn cảnh hay
con người khác. Đấy chính là sự độc lập mang tính chất tích cực cần ở mỗi con

KI L

người, mà chủ nghĩa hiện sinh đã phát hiện ra.

Khơng chỉ thấy được tính tích cực ở vai trò chủ thể của con người, mà trong
khi phê phán chủ nghĩa xã hội “kiểu trại lính”. Chủ nghĩa hiện sinh đã kêu gọi con
người “hãy là chính mình” và hãy “làm mình khác đi”. Tức là với mơ hình xã hội
kiểu trại lính, người ta coi con người là bộ phận của tập thể, của cộng đồng mà phớt

lờ lợi ích của cá nhân trong lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể. Chủ nghĩa hiện sinh
đã kêu gọi và thức tỉnh con người đấu tranh cho quyền lợi, cho lợi ích của chính
mình. Làm mình thốt khỏi cái bóng của tập thể và cộng đồng đang bao trùm. Rõ
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
rng, s l rt tt nu con ngi bit luụn l chớnh mỡnh khi mỡnh sng ủỳng
chun mc ca cng ủng, mang li li ớch cho cỏ nhõn v cng ủng. ng thi,
hóy lm mỡnh khỏc ủi khi mỡnh cha tt, sng cha ủỳng chun mc ca mỡnh v

OBO
OKS
.CO
M

cng ủng. Bờn cnh ủú, ch ngha hin sinh cng ủó thy ủc tớnh cc ca con
ngi khi khng ủnh: con ngi tn ti cú trc bn cht. Bi vỡ, mt mt nú
khụng ch phờ phỏn quan ủim hu thn lun m chớnh l nú ủang ch ra cho
chỳng ta thy s tớch cc, ch ủng cn thit ca mi cỏ nhõn trong thi ủi Ton
cu húa hin nay. Nh vy, ch ngha hin sinh ủó kờu gi v thc tnh cỏi tụi rt
cn thit ca mi ngi. ú l s gii phúng con ngi b ging buc bi quỏ nhiu
lut tc v quy tc kht khe. ng thi nú cng th hin tinh thn nhõn vn, nhõn
ủo ủi vi con ngi trc mt trỏi ca s bựng n khoa hc cụng ngh ngy nay.
ú l nhng giỏ tr cn bn ca ch ngha hin sinh khi ủi sõu vo vic
nghiờn cu con ngi. Nú khụng ch l ủúng gúp ủng thi m nú cũn cha ủng
nhng giỏ tr tim n ủang ngy cng khng ủnh qua thi gian.
* Nhng hn ch ca trit hc hin sinh v con ngi.
Trc ht, ch ngha hin sinh nhỡn nhn vn ủ con ngi, s phn con

ngi ht sc bi quan. Trong ủú, con ngi ủc mụ t nh s cht cht gia cỏi
th gii khỏch th, m nú ủang phi da vo ủ sng vi cỏi th gii siờu nghim
m nú hng ti. Tc l: con ngi b nut chng trong th gii khỏch quan, b ủy

KI L

vo cuc sng lo õu v s hói buc nú phi hin sinh, tr v vi cỏi th gii siờu
nghim ca chớnh mỡnh. Vỡ th theo cỏc nh hin sinh, cuc sng bờn ngoi ủy
mt ni cụ ủn, trng rng, s phn con ngi tht l m ủm v bi thm. i
ngi luụn b cỏi cht ủe do nờn khụng cũn cỏch no khỏc con ngi buc phi
hin sinh. Hin sinh tr thnh tớnh th nht ca con ngi, con ngi cỏ nhõn l s
mt, phi ủc quan tõm v u tiờn hng ủu.

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chính vì đề cao và tuyệt đối hố cá nhân như vậy, chủ nghĩa hiện sinh đã
khuyến khích cho chủ nghĩa cá nhân phát triển. Vì vậy, trong trường hợp cực đoan
nó có nguy cơ trở thành lối sống ăn chơi, phá phách, sùng bái những phương tiện

OBO
OKS
.CO
M

vật chất, lố lăng theo sở thích của chính mình mà khơng thèm đối hồi đến những
chuẩn mực của xã hội. Đó là lối sống tự nhiên chủ nghĩa, mỗi người một ngun
tắc sống, mỗi phong cách sống riêng. Đây cũng chính là nguy cơ bùng nổ những

xung đột và bất ổn trong xã hội. Nó xố nhồ ranh giới giữa thiện và ác, giữa cá
nhân và cộng đồng. Nổi bật lên trên hết chỉ là con người cá nhân, là cái tơi độc
đốn của chủ thể.

Như vậy, bên cạnh những tích cực mà chủ nghĩa hiện sinh mang lại, nó tồn
tại những hạn chế chưa thể khắc phục. Nguy hiểm hơn khi nó đang có điều kiện
xâm nhập vào trong cuộc sống của con người. Bởi vì cùng với sự bùng nổ của hàng
loạt vấn đề như : sự gia tăng của các tệ nạn xã hội, tình trạng bạo lực lan tràn và sự
xuất hiện của hàng loạt các luồng văn hóa đồi trụy… đang là mảnh đất màu mỡ cho
những mặt trái của chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện. Vì vậy, nghiên cứu những xu
hướng phát triển của con người trong chủ nghĩa hiện sinh vẫn là vấn đề cần được
quan tâm. Thơng qua đó, chúng ta sẽ có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề con người

KI L

trong triết học hiên sinh nói riêng, và trong lịch sử triết học nói chung

CHƯƠNG II:

NHỮNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG
BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Hiện nay, tồn cầu hố trở thành một vấn đề thời sự và thu hút sự quan
tâm chú ý của giới nghiên cứu cũng như đơng đảo các tầng lớp nhân dân trên thế
14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giới. Sở dĩ lại như vậy vì qua trình này đang cuốn vào bản thân nó vận mệnh khơng
chỉ của cá nhân mà của mọi dân tộc , mọi quốc gia thậm chí là tồn nhân loại. Nó

khơng chỉ đặt ra hàng loạt vấn đề mang tính chất tồn cầu như chiến tranh, dịch

OBO
OKS
.CO
M

bệnh, đói nghèo, thiên tai…đặc biệt nổi bật lên là vấn đề con người. Bởi vì, cùng
với xu thế tồn cầu hố, với sự giao lưu kinh tế, văn hố, chính trị trên tồn thế
giới, vấn đề con người đã vượt ra khỏi khn khổ của một dân tộc, một quốc gia trở
thành vấn đề của cả nhân loại. Quan tâm và phát triển con người trở thành mục tiêu
và động lực phát triển của mỗi quốc gia. Nhưng phát triển con người trong xu thế
tồn cầu hố khơng phải là con người chung chung, con người trừu tượng mà là
con người hiện thực con người cá nhân với tất cả những diện mạo và dáng vẻ đích
thực của nó.

2.1. Tính tất yếu của việc phát triển con người cá nhân trong bối cảnh tồn
cầu hố ở Việt Nam hiện nay.

Trước hết, cần phải khẳng định rằng khơng phải đến bây giờ vấn đề phát
triển cá nhân mới được đặt ra, mà từ rất lâu rồi nó đã trở thành đối tượng nghiên
cứu của nhiều trào lưu, khuynh hướng triết học. Triết học hiện sinh_một trào lưu
triết học phương tây hiện đại là một ví dụ tiêu biểu. Triết học hiện sinh đã đặt ra và
giải quyết hàng loạt vấn đề về con người cá nhân như tồn tại, bản chất, hiện
sinh…một cách rất sắc sảo, nhưng xét đến cùng vấn khơng giải quyết được vấn đề
con người. Chỉ đến triết học Macxit vấn đề con người mới được giải quyết một

KI L

cách triệt để. Đó là con người cá nhân tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với xã

hội và cơng đồng. Con người thống nhất giữa cái tự nhiên và cái xã hội, vừa là sản
phẩm của lịch sử-xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sự-xã hội đó: “Bản thân xã
hội sản sinh ra con người với tính cách là con người như thế nào thì con người cũng
sản sinh ra xã hội như thế ấy” ( C.Mac, F. Angghen tồn tập, tập 42 trang 118).
Mặt khác , lí luận về hình thái kinh tế-xã hội cũng đã chỉ ra rằng thước đo
trình độ phát triển xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng con người
15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
là yếu tố quan trong nhất của lực lượng sản xuất. Vì thế, hiểu theo một nghĩa nhất
định thì sự phát triển xã hội được thể hiện ở sự phát triển cá nhân. điều đó khẳng
định rằng muốn phát triển xã hội trước hết phải phát triển mỗi cá nhân, muốn giải

OBO
OKS
.CO
M

phóng sức sản xuất xã hội phải giải phóng sức sản xuất của mỗi cá nhân. đó là u
cầu cũng là điều kiện để cá nhân hành động tự giác, xố bỏ sự đối lập giữa cá nhân
và xã hội. Vì rằng, mỗi con người là một cá nhân đơn nhất, độc đáo khơng ai giống
ai. Mặc dù “ trong tính hiện thực của nó, con người là tổng hồ của các mỗi quan
hệ xã hội”, mỗi cá nhân ln bị chi phối bởi những quan hệ xã hội nhất định nhưng
tính đặc thù của mỗi cá nhân khơng hề mất đi mà trái lại chính trong tổng hồ của
những mối quan hệ xã hội ấy, cá nhân càng phát triển phong phú, độc đáo hơn. nó
tạo thành bản chất, thành nhân cách, và lối sống của mỗi cá nhân và “nhân cách
càng phong phú, đang dạng, càng phát triển thì tính sáng tạo càng phổ biến và đó
cũng là thước đo của sự phát triển xã hội” (Hồ Văn Thơng( chủ biên): triết học với

sự nghiệp đổi mới. NXB sự thật HN 1990 trang 70).

Điều này đã được chứng minh trong lịch sử sinh thành lồi người hàng chục
vạn năm, vì lịch sử đó cũng là lịch sử mà diện mạo cá nhân ln ln vận động và
phát triển. Thủa sơ khai, con người là thực thể hoang dã,chưa đủ sức mạnh để tách
ra khỏi giới tự nhiên, sống chung với ln lồi và thế giới thần linh; số phận con
người bị chi phối bởi sức mạnh huyền bí của tạo hố. Con người duy trì sự sống
trong giới tự nhiên bao la bằng sức mạnh cơ bắp, bằng năng lực bẩm sinh của cái tự

KI L

nhiên và bằng sự may rủi của số phận. Trong giai đoạn cao của thời đại mơng
muộn, việc dùng lửa và chế tạo ra cung tên đã làm cho sức mạnh con người chuyển
biến một cách đáng kể. “Cung tên đối với thời đại mơng muộn cũng giống như
thanh kiếm sắt đối với thời đại dã man và khẩu súng đối với thời đại văn minh: một
vũ khí có tính chất quyết định” (C. Mac, F. Angghen tuyển tập gồm 6 tập. Tập 6.
NXB sự thật HN. 1984 trang 80). Khi lịch sử bước sang giai đoạn văn minh diện
mạo con người thay đổi một cách cơ bản, từ chỗ phụ thuộc hồn tồn vào giới tự
nhiên con người đã dần chinh phục và cải tạo giới tự nhiên phục vụ cho mục đích
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
của mình. Tuy nhiên trong suốt đêm trường trung cổ con người bị dồn ép trong ý
thức hệ phong kiến và tơn giáo. Bản chất vươn lên khẳng định mình đã làm nảy
sinh những tư tưởng ngợi ca con người thời Phục hưng. Đó là ước mơ tự do cá

OBO
OKS

.CO
M

nhân, giải phóng con người khỏi thế quyền và thần quyền xã hội. Nhưng điều đó
khơng thể trở thành hiện thực trong xã hội tư bản, vì với chế độ sở hữu tư nhân với
quan hệ người bóc lột người, con người bị tha hố mạnh mẽ. Chỉ đến chủ nghĩa xã
hội mới từng bước khắc phục sự tha hố con người,bởi vì chính ở đó cơ sở kinh tế
sở hữu tư nhân bị phá bỏ,quan hệ người bóc lột người khơng còn tồn tại,tự do của
con người được hiên thực hố.

Trong xu thế đó,Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối phát triển
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy mạnh mẽ
mọi thành phần kinh tế, giải phóng mọi tiềm năng sẵn có,trong đó tiềm năng về con
người là vấn đề đươc đặt lên hàng đầu : “phát triển con người với tư cách vừa là
động lực vừa là mục đích của cách mạng” (văn kiện đảng cộng sản Việt Nam hội
nghị lần thứ tư ban chấp hành TW khố 7, HN 1993 trang 5). Với quan điểm này cá
nhân được phát triển một cách tồn diện theo tinh thần giải phóng sáng tạo và phát
triển. đó là sự phát triển cá nhân trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng và xã
hội. Nhưng để đưa ra được đường lối này đảng ta đã phải trải qua rất nhiều giai
đoạn, thời kì với những bước đi thăng trầm của lịch sử. Vì đã có một thời kì dài
chúng ta xậy dựng con người cá nhân theo những khn mẫu chung chung trừu

KI L

tượng, đó là con người của hợp tác xã. ở đó vai trò cá nhân bị lãng qn nó khơng
còn sức sáng tạo vốn có của mình, cá tính và bản sắc độc đáo của mỗi cá nhân hồ
trộn trong bản sắc của tập thể cộng đồng. Bởi vậy, về mục tiêu chúng ta đề cao con
người, nhưng về phương pháp vơ tình chúng ta đã hạ thấp con người, làm mất đi
tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân.Chúng ta đã trả giá cho những sai lầm đó,
cho đến tháng 12 năm 1986 đại hội lần thứ VI của đảng đã đánh dấu sự đổi mới

tồn diện đất nước, trong đó đổi mới về tư duy trên mọi lĩnh vực là vấn đề mang
tính cấp thiết. Đặc biệt tại đại hội VII của đảng vào tháng 6 năm 1991 với xu thế
17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phát triển mang tích chất tồn cầu, đại hội đã khẳng định rõ hơn, phát huy nhân tố
con người trở thành vấn đề trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội: phát triển
kinh tế theo con đường xây dựng XHCN ở nước ta là q trình giải phóng sức sản

OBO
OKS
.CO
M

xuất, khơi dậy mọi tiềm năng, động viên và tạo điều kiện cho mọi người Việt Nam
phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm ra sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Rõ ràng dưới tác động của tồn cầu hố nó đã đem đến một sinh khí mới cho
sự phát huy cao nhất và có hiệu quả nhất nguồc lực con người. Thơng qua đó, vai
trò của cá nhân được khẳng định, được trân trọng. Nói cách khác, nó dần được trả
lại dáng vẻ và bản tính đích thực của mình trong đời sống hiện thực. ở đó cá nhân
được thể hiện mình trên mọi phương diện, với tất cả sức mạnh và vẻ đẹp kì diệu
của nó, đặc biệt là phát triển tài năng và trí tuệ của mỗi con người. Đó chính là một
đòi hỏi tất yếu của lích sử - xã hội, là quy luật phát triển khách quan hợp với tiến
trình phát triển chung của nhân loại. Đối với q trình cơng nghiệp hố - hiện đại
hố ở nước ta hiện nay nó trở thành đòi hỏi cấp thiết để tạo ra “một liện hiệp mà
trong đó sự phát triển tưk do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tât cả mọi người” (C. Mac, F. Angghen tồn tập, tập 4 trang 628). Nhưng vấn đề
đặt ra là trong xu thế tồn cầu hố cá nhân cần được định hướng phát triển như thế

nào?.

2.2. Định hướng phát triển cá nhân trong bối cảnh tồn cầu hố ở Việt Nam

KI L

hiện nay.

Trong bối cảnh tồn cầu hố việc phát huy nhân tố con người, phát huy tinh
thần sáng tạo của mỗi cá nhân là một tất yếu khách quan. ở Việt Nam, với u cầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước thì việc phát triển cá nhân
là một đòi hỏi cần thiết. Tuy nhiên, sự phát triển đấy khơng phải là sự ngẫu nhiên,
chủ quan, tuỳ tiện mà nó phải được phát triển theo những định hướng nhất định
như:

18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thứ nhất, định hướng cá nhân biết phát huy tinh thần làm chủ sáng tạo.
Bởi vì con người xét về bản chất là ln vươn tới sự sáng tạo. Hoạt động
sáng tạo cơ bản nhất của con người là lao động sáng tạo ra của cải vật chất. Con

OBO
OKS
.CO
M

người khơng thể tìm kiếm trong tự nhiên những vật phẩm cần thiết, để tồn tại và

phát triển con người phải tạo ra nó từ chính tự nhiện. Trong q trình đó, con người
sáng tạo ra “giới tự nhiên thứ hai” của mình. Hoạt động sáng tạo là hoạt động cụ
thể thơng qua năng lực thực tiễn của bản thân con người, đó là hoạt động tự nhiên,
phổ biến khẳng định tính người. ở Việt Nam với hàng nghìn năm sống dưới chế độ
phong kiến chịu mọi lễ giáo hà khắc của thế quyền cùng nền kinh tế tiểu nơng tự
cung tự cấp, con người Việt Nam bị kìm hãm khơng phát huy được vai trò chủ thể
sáng tạo của mình. Vì quan hệ truyền thống xưa đề cao giá trị tập thể: Họ, Làng,
Nước. Nó phủ nhận và kìm hãm tính năng động và sáng tạo của mỗi cá nhân, sự
cần cù chịu khó lất át sự tìm tòi sáng tạo, tính chất truyền miệng, thói quen và kinh
nghiệm lấn át tự duy lí trí, khoa học…xã hội hành động theo lệ làng hơn phép nước
“phép vua thua lệ làng”. Vì vậy, ngồi những giá trị truyền thống như u nước,
đồn kết tiếp tục được phát huy, vai trò chủ thể của cá nhân hồn tồn bị che khuất.
Bước sang giai đoạn lịch sử mới, xuất hiện nhiều điều kiện mới nhất là khi đất
nước ta đang bước vào xu thế tồn cầu hố vai trò chủ thể sáng tạo của mỗi cá nhân
cần thiết được đề cao. Nó thể hiện ở hai mặt chủ yếu: mặt thứ nhất là cá nhân cần
có tư duy khoa học năng động. Vì ngày nay cùng với sự bùng nổ khoa học cơng

KI L

nghệ, lồi người đang thực hiện những bước nhảy vọt vĩ đại ở hàng loạt các lĩnh
vực khác nhau như cơng nghệ thơng tin.cơng nghệ sinh học… nó làm đảo lộn
những dự báo, những kinh nghiệm của người xưa. Trong điều kiện đó con người
khơng thể khơng có tư duy khoa học năng động, để nắm bắt xử lý thơng tin đồng
thời tự trang bị cho mình tư duy khoa học biện chứng định hướng cho hoạt động
thực tiễn của chính mình. Thơng qua đó vai trò chủ thể của cá nhân được khẳng
định. Mặt thứ hai là cá nhân với tư cách là chủ thể của hồn cảnh. Điều này đã
được triết học hiện sinh đề cập nhưng nó chỉ dừng lại ở việc khẳng định rằng bản
19




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chất của cá nhân khơng bị chi phối bởi điều kiện hồn cảnh bên ngồi mà do chính
hoạt động của cá nhân đó tạo nên. Cá nhân trong xu thế tồn cầu hố cũng là chủ
thể của hồn cảnh, nhưng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với xã hội và cộng

OBO
OKS
.CO
M

đồng. Tức là vai trò của cá nhân chỉ được khẳng định khi đặt trong các mối quan hệ
xã hội, tồn cầu hóa chỉ là sự mở rộng phạm vi hoạt động của cá nhân, giúp cá
nhân tự do sáng tạo, lựa chọn những giá trị đích thực của mình. Đây là hai mặt chủ
yếu thể hiện vai trò thứ nhất của cá nhân: vai trò chủ thể sáng tạo.
Thứ hai, định hướng cá nhân sống có lí tưởng.

Đây là một u cầu cần thiết để cá nhân hình thành một nhân cách xác định.
Nó góp phần định hướng cho suy nghĩ, hành động và tư tưởng của cá nhân, đồng
thời nó cũng là động lực để thúc đẩy cá nhân thực hiện những điều đó. Bởi vì, lí
tưởng bao hàm cả những yếu tố mang tính khát vọng, định hướng của tương lai, nó
là ước mơ, hồi bão, là mục đích sống của mỗi người. Vì vậy nó gần gũi với mỗi cá
nhân, thúc đẩy cá nhân dám biến những ước mơ lí tưởng đó thành hiện thực. Tuy
nhiên, lí tưởng ở mỗi người, mỗi thời đại khác nhau: trong thời kì chiến tranh giải
phóng dân tộc “cảm tử cho tổ quốc quyết sinh” là lí tưởng cao đẹp của cả dân tộc,
trong thời kì xây dựng đất nước lí tưởng đó là “dân giàu nước mạnh, xã hội cơng
bằng dân chủ văn minh” …tất cả đó thấm sâu vào máu thịt trở thành lí tưởng của
mỗi cá nhân, mỗi con người Việt Nam. Bởi vậy, định hướng cá nhân sống có lí
tưởng trong xu thế tồn cầu hố là một tất yếu khách quan trong sự nghiệp xây


KI L

dựng và bảo vệ tổ quốc.

Thứ ba là định hướng cho cá nhân tơn trọng pháp luật.
Tơn trọng pháp luật thực chất là định hướng cho cá nhân sống và làm việc
theo pháp luật. Điều này sẽ giúp cho quan hệ giữa cá nhân và xã hội được thống
nhất, bởi trong điều kiện hiện nay của nước ta sống và làm việc theo pháp luật là
điều kiện mang đến sự dân chủ, cơng bằng đích thực cho tất cả cá nhân.Thế nhưng
20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trong lịch sử, do xuất phát từ xã hội tiểu nơng cộng ảnh hưởng Nho giáo, những
con người với tư cách cá nhân đã “vác nặng” trên vai những yếu tố truyền thống
bằng lối suy nghĩ: gia đình là cái gốc của Nước, Nước là cái Nhà to, Nhà là cái

OBO
OKS
.CO
M

nước nhỏ. Với lối suy nghĩ như vậy, để dẫn tới hiện tượng đặt lợi ích của Nhà trên
lợi ích của Nước. Biểu hiện ở quan niệm một người làm quan cả họ được nhờ, tâm
lý cục bộ, bè phái… dẫn đến sự tuỳ tiện trong khi thực hiện pháp luật, điều đó khó
tránh được việc lợi ích của cá nhân bị phụ thuộc vào một số yếu tố chủ quan. Trong
điều kiện mới, khi xã hội càng phát triển thì pháp luật sẽ càng chặt chẽ và khoa học,
để đảm bảo lợi ích của mình cá nhân càng phải nghiêm chỉnh thực hiện theo pháp
luật. Vì xét đến cùng tự do của các nhân, lợi ích của cá nhân chỉ thật sự được đảm

bảo bởi luật pháp, khi cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp chính là đang bảo
vệ cho lợi ích của chính mình. Qua đó lợi ích của xã hội, những chuẩn mực và đạo
đức xã hội được đảm bảo. Điều này trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy sự phát triển
bền vững của đất nước.

Thứ tư là định hướng cá nhân phát triển hài hồ về nhân cách.
Với xu thế tồn cầu hố, sự bùng nổ của khoa học cơng nghệ và những thành
tựu mà nó mang lại đã đánh thức con người hướng tới những nhu cầu, khát vọng,
tình cảm, và tâm trạng vơ cùng phong phú và sâu sắc. Đòi hỏi cá nhân phải phát
triển cân bằng giữa các yếu tố vật chất và tinh thần trong nhân cách của mình. Bởi
vì, cùng với xu thế phát triển đó lực lượng sản xuất đã và đang tạo ra một khối

KI L

lượng sản phẩm khổng lồ, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân mà của tồn
xã hội. Song mặt trái của khoa học kỹ thuật cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề mang
tính thời sự, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống mỗi cá nhân như đạo đức, văn hố và
lối sống… đặt cá nhân trước những lựa chọn và thử thách mới, đòi hỏi mỗi cá nhân
phải có sự nỗ lực hết sức nếu khơng muốn bị xã hội đào thải.Thực tiễn đất nước ta
trong xu thế tồn cầu hố hiện nay là một minh chứng, bởi cùng với xu thế tồn cầu
bộ mặt đất nước khơng chỉ đổi thay, phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị , xã
21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hội.. mà nó cũng làm xuất hiện một bộ phận cá nhân sống dựa vào sức mạnh vạn
năng của đồng tiền. Với họ tiền trở thành thước đo cho mọi chuẩn mực xã hội, nó
là phương tiện cũng là mục đích của chính bản thân cá nhân. Điều này đã phá vỡ


OBO
OKS
.CO
M

và làm đảo lộn những giá trị nhân văn, nhân đạo, các quan hệ đạo đức trong sáng,
các giá trị văn hố của xã hội. Bản thân con người thì bị mất nhân tính,bị khủng
hoảng về tinh thần và trở nên lạc lõng ngay trong chính xã hội mình, con người
khơng biết phải đi về đâu? Đó là nguy cơ tiềm ẩn hàng loạt bất ổn xã hội, ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống, lợi ích cá nhân. Chính vì vậy, u cầu định hướng
phát triển hài hồ nhân cách cá nhân là một tất yếu. Song phát triển nhân cách cá
nhân cũng như bản thân lịch sử xã hội, phải đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp mang theo sự kế thừa của lịch sử.Vì xét đến cùng mỗi cá nhân chỉ có thể
phát triển lành mạnh khi được tắm mình trong dòng chảy truyền thống dân tộc,
được ni dưỡng trong những mối quan hệ xã hội.

Ngồi bốn định hướng cơ bản trên, chúng ta có thể định hướng cho cá nhân
phát triển theo nhiều giá trị khác nhau, nhằm hướng tới việc giữn gìn và phát huy
truyền thống dân tộc. Đồng thời, tạo điều kiện để cá nhân phát triển một cách tồn
diện đáp ứng xu thế tồn cầu hiện nay. Nhưng để làm tốt điều này, trước hết phải
tạo lập các tiền đề vật chất cho sự phát triển cá nhân. Sự tạo lập này khơng đơn
thuần là việc tạo ra các giá trị vật chất, mà phải đảm bảo lợi ích của cá nhân trong
sự thống nhất với lợi ích chung của cộng đồng, vì xét đến cùng tất cả những gì mà

KI L

con người đấu tranh để giành lấy đều gắn liền với lợi ích của họ. Bên cạnh việc
đảm bảo lợi ích cho cá nhân, trong xu thế tồn cầu do nó đã và đang tạo ra nhiều
dòng chảy văn hố khác nhau, chứa đựng cả những giá trị tích cực lẫn những hạn
chế nên u cầu tiếp theo là tun truyền giáo dục đường lối, đạo đức nhân cách

cho từng cá nhân.Từ đó giúp cá nhân tiếp cận được với những tri thức mới, đúng
đắn, những giá trị phù hợp phục vụ cho những hoạt động thực tiễn cuả mình. Đây
là điều kiện để phát triển một cách tồn diện cá nhân, đồng thời hạn chế chủ nghĩa
cá nhân phát triển.
22



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Như vậy, lịch sử vận ñộng và phát triển của xã hội ñã khẳng ñịnh rằng càng
vươn tới ñỉnh cao mới của nền văn minh, con người càng nhận thức sâu sắc về vai
trò của mình. Đó là vai trò chủ thể sáng tạo của cá nhân trong mối quan hệ biện

OBO
OKS
.CO
M

chứng với cộng ñồng và xã hội. Xã hội giống như một cơ thể trọn vẹn, cơ thể ấy
muốn “khoẻ mạnh” không thể không chăm lo các các bộ phận cấu thành nên cơ thể
ấy. Nói cách khác xã hội muốn phát triển thì phải quan tâm ñến lợi ích và nhu cầu
của từng cá nhân và xét ở khía cạnh nhất ñịnh phát triển cá nhân chính là tạo ñiều

KI L

kiện thúc ñẩy xã hội phát triển.

23




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
C. KẾT LUẬN.

OBO
OKS
.CO
M

Phát triển cá nhân là xu thế tất yếu của sự phát triển xã hội trong bối cảnh
tồn cầu hố hiện nay. Sự phát triển cá nhân tự nó đã bao hàm ngay trong bản thân
quan hệ cá nhân – cộng đồng. Đó là một đặc trưng, một bản sắc độc đáo trong sự
phát triển chung của xã hội. Song hướng đi và cách giải quyết vấn đề này ở mỗi
giai đoạn, mỗi thời kỳ, cũng như trong từng ngành khoa học cụ thể là khác nhau.
Với triết học, đặc biệt là triết học hiện sinh chúng ta bắt gặp con người ở góc độ
nhân vị, với tất cả sắc thái độc đáo hết sức “hiện sinh” của nó. Mặc dù, vấn đề cá
nhân trong triết học hiện sinh chưa được giải quyết một cách thoả đáng, song nó là
những bước đi mang tính dự báo quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ về sau của
lịch sử. Đối chiếu tư tưởng ấy trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, phát triển cá
nhân trở thành nhu cầu tất yếu. Nhưng cá nhân ấy khơng phải là cá nhân đơn độc,
tách biệt với hồn cảnh xã hội mà nó tồn tại trong mối quan hệ biện chứng, thống
nhất với xã hội. Đây cũng là nét khác biệt trong sự phát triển cá nhân ở nước ta
trong điều kiện hiện nay. Vì vậy nghiên cứu những xu thế vận động, phát triển cá
nhân trong điều kiện hiện nay ở nước ta vẫn là một vấn đề cần nhiều sự quan tâm
hơn nữa, bởi nó vẫn đặt ra nhiều câu hỏi cần giải đáp như: mối quan hệ giữa lợi ích
cá nhân và đạo đức xã hội, giữa cá nhân và gia đình... và sự biến đổi của nó trong

KI L

nền kinh tế thị trường hiện nay.


24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

OBO
OKS
.CO
M

1. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên). Lịch sử triết học. NXB CTQG 1998.
2. Nguyễn Duy Q . Lịch sử triết học. NXB Thơng tin văn hố 1992.
3. Phạm Minh Lăng. Mấy trào lưu triết học phương tây. NXB ĐH và THCN 1984.
4. Phạm Minh Lăng. Những chủ đề cơ bản của triết học phương tây hiện đại. NXB
CTQG. 2004

5. Nguyễn Hào Hải. Một số học thuyết triết học phương tây hiện đại. NXB VHTT
2001.

6. Đặng Thai Mai. Lịch sử triết học phương tây. NXB xây dựng 1957.
7. Nguyễn Tiến Dũng. Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử và hiện diện ở Việt Nam. NXB
CTQG HN. 1999.

8.TS. Đỗ Minh Hợp, Ts.Nguyễn Thanh, Ts.Nguyễn Anh Tuấn. Đại cương lịch sử
triết học phương tây. NXB Tổng Hợp TP.HCM.

9. Lê Khánh Trường (dịch). Giáo trình hướng tới thế kỉ 21, triết học phương tây

hiện đại. NXB Nhân Dân Bắc Kinh 2001.

KI L

10.Lưu Phóng Đồng. Triết học phương tây hiện đại. NXB CTQG. H.1994.
11. Đồn Đức Hiếu. Sự phát triển cá nhân trong nền kinh tế thi trường định hướng
XHCN, H.CTQG 2003.

12. Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Q. Nghiên cứu con người, đối tượng và những hướng
chủ yếu, H.KHXH.

25


×