Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Góp phần tìm hiểu tư tưởng của C.Mác về bản chất con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.54 KB, 44 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn ñề tài

OBO
OKS
.CO
M

Kể từ khi con người bước vào lịch sử ñến nay, cùng với việc ñi sâu
tìm hiểu thế giới xung quanh, con người cũng ñã không ngừng tìm hiểu về
chính bản thân mình. Con người là gì, nó sinh ra từ ñâu, quan hệ con
người với con người cũng như với thế giới ra sao, mục ñích cuộc sống con
người là gì, thế nào là hạnh phúc, ñiều gì sẽ ñến với con người sau khi
chết…Biết bao nhiêu câu hỏi ñã ñặt ra và cũng ñã có bao nhiêu cách trả
lời về những câu hỏi ấy. Qua nhiều thời ñại, với những chế ñộ xã hội kế
tiếp nhau trong lịch sử, vấn ñề con người vẫn không hề trở nên cũ trong
nhận thức của con người.

Là một hình thái ý thức xã hội, triết học bao giờ cũng trở lại với con
người và coi con người như một ñối tượng trung tâm của mình. Dù là duy
vật hay duy tâm, dù có tuyên bố hay không tuyên là “triết học của con
người”, “triết học về con người”, mọi trào lưu triết học ở thời cổ ñại cũng
như hiện ñại ñều ñi vào lý giải một cách trực tiếp hay gián tiếp những vấn
ñề chung nhất của con người. Nhưng xuất phát từ những lập trường thế
giới quan và phương pháp luận khác nhau của triết học, những lý giải ấy
ñã nhiều khi rất khác nhau hoặc ñối lập hẳn nhau. Cuộc ñấu tranh về lý
luận và tư tưởng xung quanh vấn ñề con người, bản chất con người cũng


KI L

là một trong những nét ñộc ñáo nhất của triết học.

Chỉ ñến khi chủ nghĩa Mác ra ñời và phát triển một cách hệ thống,
thì vấn ñề con người mới ñược ñặt ra và giải quyết một cách khoa học và
cách mạng. Xem xét tư tưởng của C.Mác về bản chất con người (trong
“luận cương về Phoiơbắc”) có liên hệ trực tiếp ñến chiến lược phát triển
con người của nước ta hiện nay. Nó ñáp ứng cả về mặt lý luận và thực
tiễn trong quá trình xây dựng và ñào tạo con người mới.

1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thc tin Vit Nam trong cụng cuc cụng nghip húa, hin ủi húa
nay ủũi hi phi cú nhng con ngi ton din, hi hũa v mi mt, ủc
bit l s phỏt trin hon thin v nhõn cỏch. Chớnh vỡ vy chỳng tụi quyt
ủnh chn ủ ti niờn lun gúp phn tỡm hiu t tng ca C.Mỏc v

OBO
OKS
.CO
M

bn cht con ngi vi mong mun l sỏng t mt s c s lý lun ca
C.Mỏc v bn cht con ngi t ủú ủi chiu vi chin lc xõy dng v
ủo to con ngi nc ta hin nay.


Trong thc t v trờn nhiu bỡnh din ca cuc sng vn ủ bn cht
con ngi vn cũn l mt vn ủ tip tc lm sỏng rừ hn.
2. Mc ủớch v nhim v
Mc ủớch:

Niờn lun ny nhm nờu bt t tng ca C.Mỏc v bn cht ca con
ngi, t ủú thy ủc cỏi mi, cú tớnh khoa hc v cỏch mng trong t tng
ca C.Mỏc so vi cỏc nh trit hc trc ủú.
Nhim v:

Niờn lun s lý gii hai vn ủ c bn sau:

1.H thng cỏc t tng v bn cht con ngi trong lch s trit hc
trc C.Mỏc.

2. Phõn tớch t tng ca C.Mỏc v bn cht con ngi t ủú liờn h
vi chin lc xõy dng v ủo to con ngi nc ta hin nay.
3. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu

KI L

C s lý lun ca ủ ti l nguyờn lý ca ch ngha duy vt bin
chng- ch ngha duy vt lch s ca trit hc Mỏc- Lờnin. ng thi k
tha kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi ủi trc.
Phng phỏp nghiờn cu: Phõn tớch, tng hp, nghiờn cu ti
liu, phng phỏp logớc lch s.
4.i tng nghiờn cu

2




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
i tng nghiờn cu ch yu ca niờn lun l quan nim c bn
ca C.Mỏc v bn cht con ngi.
Trong phn vn dng thc tin chỳng tụi di tp trung ủi chiu vi

OBO
OKS
.CO
M

chin lc xõy dng v ủo to con ngi ca nc ta hin nay.
5. ý ngha niờn lun

Niờn lun gúp phn nhn thc khỏi quỏt, lm sỏng t h thng lý
lun trong vic xỏc ủnh bn cht con ngi. T ủú niờn lun tham gia
vo vic xỏc lp mt s mc tiờu xõy dng chin lc phỏt trin con
ngi nc ta hin nay.
6. Kt cu

Ngoi phn m ủu, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ni

KI L

dung niờn lun gm 2 chng v 5 tit.

3





OBO
OKS
.CO
M

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

PHN NI DUNG
CHNG 1

T TNG V CON NGI TRONG LCH S
TRIT HC TRC MC

1.1. T tng v con ngi trong lch s trit hc phng ụng
Trit hc phng ụng ủó ra ủi t rt sm cựng vi s xut hin
ca rt nhiu hc thuyt v trng phỏi. Ni dung xuyờn sut v ni bt
trong cỏc hc thuyt, t tng ủú chớnh l vn ủ con ngi. Trit lý nhõn
sinh ca ngi phng ụng ht sc phong phỳ, ủa dng, v vụ cựng ủc
ủỏo, thõm thỳy. Con ngi l mt ni dung ch yu ca trit hc hc ny.
Vic lun bn v con ngi trong lch s t tng phng ụng
xut hin t khỏ sm. Khụng phi ủi ủn t duy tru tng vi nng lc
khỏi quỏt thnh t tng hc thuyt m ngay t cỏc truyn thuyt, thn
thoi, s thi ủc lu truyn li t thi c ủi, trong kho tng cỏc truyn
c tớchChỳng ta ủó cú th tỡm thy khụng ớt s lý gii v ngun gc ca
con ngi. ú l nhng quan nim cú tớnh cht trit lý nhõn sinh ủu tiờn
v cuc sng ca con ngi.

KI L


Con ngi- cỏ nhõn ủc gn cht vo nhng cu trỳc siờu cỏ nhõn,
cỏc cu trỳc mang ngun gc xó hi thun tỳy, cng nh l cỏc cu trỳc
thiờn nhiờn hay cu trỳc th gii khỏc, nhng cu trỳc siờu nghim.
Nhng t tng ny tp trung trong quan nim trit hc ca Trung Quc,
ca n - hai trong s nhng nụi xut hin v phỏt trin xó hi loi
ngi.
1.1.1.Vn ủ con ngi trong trit hc Trung Hoa c ủi
4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cỏc nh t tng ca trit hc Trung Hoa c ủi hu nh ủu tp
trung bn ủn con ngi. H khụng mun tỏch con ngi ra khi th gii;
xem con ngi l mt phn ca t nhiờn, chỳ ý nhn mnh ủn mt xó hi

OBO
OKS
.CO
M

nhõn sinh ca con ngi. Khi bn ủn ni dung ny h ủu mong mun
lp mt trt t xó hi mi.

Trong ton b khng giỏo c ủi, t Khng T, Tuõn T, Lóo T,
Hn Phi Tủu th hin s thng nht tớnh cng ủng ca con ngi,
trong s rng buc ca rt nhiu mi quan h xó hi. Trong khụng ớt hc
thuyt, bn cht con ngi bt ủu t ch thin v th hin ra ủo ủc ca
con ngi quõn t.


Ch nhõn l ht nhõn trong hc thuyt chớnh tr ca Khng Tcon ngi ủo ủc phong kin phng ụng trong Nho giỏo: quõn t nhi
bt nhõn gi hu h, v hu tiu nhõn nhi nhõn gi dó. Ngha l ủo nhõn
ch l ủo ca ngi quõn t, ca giai cp thng tr, cũn nhõn dõn lao
ủng k tiu nhõn khụng cú ủc ủc nhõn.

Mt khỏc khi bn ủn con ngi, Khng T cho: ngi l cỏi ủc
ca tri ủt, trc ht l s giao hp ca õm dng, l s hi t ca qu
thn, l khớ tinh tỳ ca ng hnh, cú ngha l ụng tha nhn con ngi l
sn phm ca t nhiờn nhng con ngi ủõy li xut hin mt cỏch thn
bớ. Theo ụng, con ngi cú s mnh, s mnh do tri quy ủnh sng cht
cú mnh, giu sang ti tri, con ngi ch bit hon ton tuõn theo s
mnh. Sng-cht, phỳ quý- giu nghốo ca mi cỏ nhõn ủu l do thiờn

KI L

mnh quy ủnh. Khng T nhn mnh ủn bn tớnh thin ca con ngi;
con ngi ngay t khi mi lt lũng ủó cú sn tớnh thin, ủú l thiờn
tớnh. iu ủỏng chỳ ý ủõy l khi bn ủn mi quan h gia con ngi
v xó hi, Khng T nhn mnh ủn lý lun, ủo ủc, quan h tinh thn
m khụng chỳ ý ủn quan h vt cht, quan h kinh t. Nhng ụng cng
thy ủc vai trũ ca hc tp, giao tip trong vic quyt ủnh bn tớnh con
ngi.

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cùng thời Khổng Tử, Lão Tử với quan niệm “đạo là vạn vật chi

tơng” và người phải tn theo quy luật của thế giới. Ơng cho rằng mọi sự
hình thành, biến hóa của vạn vật đều từ “đạo” mà ra. “Đạo” cũng là cái có

OBO
OKS
.CO
M

trước vạn vật, có trước hiện tượng đầu tiên: Đạo sinh ra một, một sinh ra
hai, hai sinh ra ba và ba sinh ra vạn vật. Như vậy Đạo của Lão Tử là một
thứ rất huyền bí, trần thốt, cái có tên là “mẹ đẻ của thiên hạ”. Như vậy
Lão Tử khơng thấy nguồn gốc đích thực sinh ra lồi người là sản phẩm
của sự vận động cao nhất của tự nhiên mà lại cho rằng con người và vật
chất là do “Đạo” sinh ra. Trong mối quan hệ con người và xã hội thì Lão
Tử lại xây dựng học thuyết con người vơ vi, bát tranh thụ động trước mọi
thế lực thù địch.

Lão Tử chủ trương conn người cần phải trở lại với trạng thái chất
phác của trẻ con “cần phải có trái tim ngu”, ơng chủ trương “học những
người khơng học” và cho rằng “viết bỏ Thánh trí nhân, nhân dân sẽ có lợi
gấp trăm lần; vứt bỏ nhân nghĩa nhân dân sẽ trở lại hiếu từ”. Tức Lão Tử
phủ định mọi quan hệ ln lý, quan niệm tốt xấu và mọi thứ văn hóa tinh
thần của xã hội hiện thực mà trở lại với cái chất phác “vơ danh”, trở lại
với cái ý thức trẻ con khơng phân biệt tốt xáu, phải trái. Từ đó ơng cho
rằng mọi sự sản xuất tinh thàn, mọi văn hóa tinh thần đều là ý muốn thừa
và hành vi vơ dụng” ơng đã phủ nhận tri thức một cách cực đoan, từ đó
xem nhẹ vai trò của lý tính con người trong việc nhận thức thế giới, đề
cao trạng thái tự nhiên của con người.

KI L


Nhìn chung cả Khổng Tử và Lão Tử chỉ đề cập đến mặt tinh thần
của con người mà khơng nói gì đến mặt vật chất cái để đáp ứng nhu cầu
sinh học, điều kiện để con người tồn tại. Đặt trong bối cảnh lịch sử thời
đại ơng thì mục đích xây dựng mẫu người như vậy là cần tiết, song
phương pháp thực hiện mục đích đó lại là thiên lệch.
Bên cạnh Khổng Tử, Lão Tử, ở thời Xn Thu chiến Quốc còn có
Mặc Tử với thuyết “làm ái” ơng là người đầu tiên đã lấy lao động làm cái
để phân biệt sự khác nhau giữa con người và con vật, đồng thời ơng cũng
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
l ngi ủu tiờn ch trng xõy dng mt hỡnh tng con ngi vi ủy
ủ vi cỏc mi quan h kinh t ln tinh thn trong ủi sng xó hi. Dự
cũn nhiu o tng v duy tõm, song hc thuyt v con ngi ca Mc T

OBO
OKS
.CO
M

cú nhiu tin b.
Cui thi chin Quc, xó hi Trung Hoa bc vo giai ủon suy tn
ủn cc ủ. Cỏc vng quc nh tin hnh chin tranh mt cỏch tn bo.
Trong bi cnh ủú Trung Hoa xut hin mt tro lu tranh bin v bn
tớnh ngi, tiờu biu cho tro lu y l Mnh T v Tuõn T.
Theo Mnh T, ụng cho rng : nhõn tri s tớnh bn thin. Tc con
ngi sinh ra vn ủó tt. ễng núi : Tớnh ngi (nhõn tớnh) vn thin. Bn

cht con ngi l thuc tớnh thin ca ngi ta cng vớ nh nc chy
ủn ch thp. Ngi ta khụng ai l khụng cú tớnh lnh, khụng nc no l
khụng chy xung ch thp. Cỏi thin ủú ủc biu hin qua cỏc mi
quan h vua tụi, cha con, chng v, thụng qua hnh vi x th ca con
ngi. Nhng nu khụng bit nuụi dng, li chu nh hng ca tp
quỏn xu thỡ s xa dn cỏi tt. Vi ụng tu dng v giỏo húa s giỳp con
ngi hiu ủc l phi v gi ủc mỡnh khụng xa vo cỏi xu. Tuy cú
nhiu tin b, nhng Mnh T khụng hiu ủc ủo ủc ca con ngi
ch l sn phm sinh hot xó hi ca h v mi giai cp ủu cú ủo ủc
riờng. Do ủú con ngi trong trit hc Mnh T cui cựng vn khụng
thoỏt khi duy tõm.

Ngc vi Mnh T, Tuõn T li cho rng nhõn tụi s tớnh bn ỏc

KI L

con ngi sinh ra vn ỏc. Bn nng con ngi vn l ủi tỡm s tha món
dc vng sinh lý, nờn hot ủng t nhiờn theo bn tớnh y thỡ trong xó hi
s cú trm cp, vụ luõn. Do vy Tuõn T ủó ch trng xõy dng con
ngi, l nghaủim tớch cc trong hc thuyt ca Tuõn T l ụng rt
chỳ ý ủn vai trũ ca giỏo dc, thụng qua giỏo dc cú th ci tin cỏi xu,
cỏi ỏc ủ tr thnh ngi thin. Th nhng, con ngi ca ụng li l con
ngi ủng cp v ụng cho thỏnh nhõn l ngi tớch nhiu ủc hnh.

7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Như vậy cả Mạnh Tử và Tn Tử đều thấy được vai trò của hồn

cảnh sống, của giáo dục, giáo hóa đến việc hình thành nhân cách con
người.

OBO
OKS
.CO
M

Có thể nói triết học Trung Hoa cổ đại chú ý đến con người xã hội
hơn con người tự nhiên, con người đạo đức hơn con người trí tuệ. Vấn đề
con người được bàn đến ở đây chủ yếu đều thiên về mặt đời sống tinh
thần. Tuy có nhiều mặt tiến bộ, song nó khơng thốt khỏi đường lối triết
học duy tâm, do đó khơng đem lại cách giải thốt cho con người.
1.1.2.Vấn đề con người trong triết học ấn Độ cổ đại
Trong triết học ấn Độ cổ đại, vấn đề con người cũng đóng vai trò
trung tâm, được thể hiện rõ ràng ở hệ thống khơng chính thống, trong đó
Phật giáo là một khuynh hướng nổi tiếng của ấn Độ.

Người sáng lập ra phật giáo Budda (sinh năm 623 trước cơng
ngun) Phật giáo ra đời là sự phản kháng chống lại tình trạng phân biệt
đẳng cấp một cách nghiệt ngã của Đạo Balamon, nhằm tạo ra sự bình
đẳng giữa người và người. Theo Budda: khơng có đẳng cấp trong dòng
nước mắt cùng chảy như nhau và cũng khơng có sự khác biệt trong dòng
máu đỏ như nhau.

Con người trong quan niệm phật giáo được sinh ra do cấu tạo của
hai yếu tố ! vật chất gồm hai yếu tố tạo thành là sắc (vật chất) và thụ (cảm
giác); tinh thần (danh) gồm tưởng (ấn tượng), hành (tư duy), Thức (ý

KI L


thức).

Điểm hạn chế khi lý giải nguồn gốc cá nhân của con người trong
triết học Phật giáo là chưa nhận thấy nguồn gốc của con người thốt thai
từ động vật. Phật giáo khơng thừa nhận con người là một thực tại khách
quan vì nó là “vơ thường”, “vơ ngã” là “giả tượng”. Lý giải nguồn gốc
con người nguồn gốc con người Phật giáo cho con người đầu tiên xuất
hiện ở cõi thứ sáu, sau đó con người ăn phải loại thức ăn thực vật thiên
nhiên, từ đó con người trở nên nặng nề, khơng bay được nữa nên ở lại trái
8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đất. Chính cách lý giải này đã khơng hiểu được con người là sản phẩm
cao nhất của q trình vận động và phát triển của giới tự nhiên. Bên cạnh
đó, Phật giáo nhìn cuộc đời con người với một chuỗi khổ đau vơ hạn “đời

OBO
OKS
.CO
M

là bể khổ” được tóm lại trong “bát khổ”: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly
khổ (u thương nhau mà phải xa nhau), cán tăng hội khổ (ghét nhau mà
phải tụ hội với nhau), sở cầu bất khổ (muốn mà khơng được). Ngũ thụ uẩn
khổ (khổ vì có sự tồn tại của thân xác). Để giải thốt cuộc đời, con người
phải đi theo con đường “bát chính đạo”. Chỉ có như vậy con người mới
giải thốt nỗi khổ và nhập vào cõi “niết bàn” chấm dứt sinh tử ln hồi,

hồn tồn n tĩnh sáng suốt đạt được đại đạo - tư tưởng này mang tính
chất duy tâm thần bí.

Nói chung, quan niệm của Phật giáo có nhiều điểm tích cực. Song
quan niệm của Phật giáo về con người và cuộc đời con người mang màu
sắc duy tâm thần bí. Vậy cái gì tạo ra “vật chất”, “tinh thần” với tư cách
là khởi ngun? Phật giáo khơng giải thích được cuộc đời con người là do
chính con người tạo ra, vì vậy Phật giáo khun con người chấp nhận số
phận một cách thụ động. Phật giáo nêu lên tư tưởng giải phóng con người
nhưng thực sự lại khơng giải phóng được số phận của con người trong đời
sống hiện thực của nó. Đạo Phật cũng đã khơng giải quyết triệt để vấn đề
mà triết học lâu nay thường đặt ra: bản chất con người là gì? Trả lời bản
chất con người là gì, triết học khơng phải chỉ xem xét con người với tư
cách là những cá nhân được sinh ra, là những con người cụ thể hiện có,

KI L

mà phải xam xét con người trong sự xuất hiện về giống, lồi của nó và cả
sự tồn tại coi như là phức hợp của những yếu tố vật chất, tinh thần.
1.2. Tư tưởng về con người trong triết học Phương Tây
1.2.1 Vấn đề con người trong triêt học Hy lạp – Cổ đại
Các nhà triết học La Mã cổ đại dã có sự nhìn nhận “ duy vật” về con
người dú là còn ở mức độ mộc mạc, chất phác, thơ sơ. Họ quy bản
ngun của mọi vật trong thế giới về những dạng vật chất cụ thể, họ quan
9



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
niệm con người cũng là một dạng biểu hiện cụ thể của dạng vật chất cảm

tính.
Chẳng hạn Xôcrát ñã khẳng ñịnh “ con người hãy nhận thức chính

OBO
OKS
.CO
M

bản thân mình” và cho rằng “ con người là thước ño của tất thảy mọi vật.
Cụ thể hơn, Talét coi bản chất của con người là “ nước” , Hêracrit cho
rằng bản chất con người là “lửa”,hoặc có quan ñiểm cho rằng ñó là không
khí, thậm chê rất chung chung về một dạng vật chất, không cụ thể vô ñịnh
hình gọi là “Aperon”, hoặc chỉ là các con số theo quan niệm của Pitago. Ở
mức ñộ cụ thể và phức tạp hơn, Đêmôcrit cho rằng bản chất của con
người la nguyên tử. Đây là một quan ñIểm rất tiến bộ vì so với trình ñộ
khoa học vào thời kỳ ñó thì cấp ñộ nguyên tử là cấp ñộ vật chất nhỏ nhất
mà con người phát hiện ra . Theo Đêmôcrit con người khác với ñộng vật ở
chổ có linh hồn. Linh hồn theo ông không phảI là hiện tượng tinh thần mà
là hiện tượng vật chất, linh hồn có cấu tạo từ nguyên tử dạng hinh cầu,
linh ñộng như ngọn lửa, chuyển ñộng với vận tốc nhanh, sinh ra nhiệt,
làm cho cơ thể vận ñộng. Linh lồn không bất tử sẽ chết cùng với cáI chết
của thể xác. Hạn chế của Đêmôcrit ở chỗ ông cho rằng linh hồn cũng là
các nguyên tử tạo thành

Bên cạnh ñó còn có quan niệm nhị nguyên tiêu biểu la Aritốt. Quan niệm
này cho rằng thể xác và linh hồn là hai mặt của một thực thể duy nhất. Linh hồn
gắn với cáI sinh vật, là cáI bản nguyên, cái phụ thuộc. Tuy nhiên Arixtốt cũng
xem xét con gnười là một “ ñộng vật chinh trị” hay “ ñộng vật xã hội” - ñây là

KI L


mquan niệm chứa ñựng ñIểm tiến bộ , ñúng dắn ,duy vật .ở ñây Aritotmuốn
khẳng ñịnh dặc tính con người ở bình diện chính trị của nó.
Tư tưởng biện chứng về con người là sự kết tinh của tính tự nhiên
và xã hội - ñộng vật chính trị - ñã ñưỡcem là quan niệm tiến bộ và cách
mạng của thời kỳ cổ ñại, quan niệm ñó sau này ñược các nhà triết học
Phục Hưng , Khai Sáng và cận ñại kế thừa và phát triển, nhất là các nhà
triết học Mác sau này.

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2.1 Vấn đề con người trong triết học thời Trung Cổ Tây Âu .
Xã hội Tây Âu thời Trung Cổ diễn ra sự biến đổi sâu sắc trên mọi
mặt linh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố… . Đặc biệt về về mặt tinh

OBO
OKS
.CO
M

thần, thời Trung Cổ là sự thơng trị của tơn giáo, thần học và chủ nghĩa
kinh viện nhà thờ con người bị ràng buộc trong quan niệm mang đậm tính
chất duy tâm tơn giáo. Người bị áp đặt trong một cuốc sống đã được
Thượng Đế an bài sẵn . Giáo lý Kitơ quan niệm con người về bản chất là
kẻ có tội – tội tơng đồ – những diều con người vi phạm cào cac điều cấm
của chúa đều bị trừng phạt. Con người khơng chỉ có thể xác mà còn có
linh hồn. Thể xác sẽ mất đi nhưng linh hồn thì còn lại. Con người phải

cứu lấy của mình. Linh hồn hay tinh thần là phần cao q của con người.
Cho nên ta phải chăm lo phần linh hồn chính vì sự thống trị của tơn giáo
và nhà thờ, nhất là về mặt tinh thần nên khoa học và triêt học đã khơng
tìm được cho mình một con đường độc lập. Bởi chính các nhà bác học và
thần học khi đó kho co thể vượt qua sự bình luận và giải thích kinh thánh
“ những tín đIều nhà thờ là điểm xuất phát của mọi tư duy”
Tư tưởng về con người thời kỳ này còn được biểu hiện thơng qua
học thuyết của các tác giả tiểu biểu như :Tơ mát đa canh; Ơgt xtanh
Ơgtxtanh đề cao vai trò con người đến mức cho rằng con người
sống suy đến cùng chỉ là linh hồn. Ơng cho rằng cuộc sống trần thế là tội
và tạm thời , còn cuộc sống ở thiên đường mới là hạnh phúc vĩnh viễn.

KI L

Khác với Ơgt xtanh, Tơ mát đa canh lại xem con người là sự
thống nhất giữa thể xác và linh hồn. Ơng nhấn mạnh con người là thực thể
trung gian giữa động vật và thiên thần .con người là hình ảnh của chúa và
linh hồn bất tử là con người .bản thân con người tất cả đều được chúa sắp
xếp trong một trật tự thế giới .mặc dù sự sắp xếp ấy ngồi ý muốn của con
người .

Sống và nghiên cứu khoa học ,triết học trong hồn cảnh như thế
cho nên chúng ta khơng thể đưa ra những lý lgiảI đúng đắn về con người
11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
v vai trũ ca con ngi .Chớnh vỡ s thng tr ca quan nim y m xó
hi Tõy u v con ngi ủó b nhn chỡm trong búng ti ca ủờm

trng trung c. Ch ủn cỏc nh trit hc thi k Phc Hng Khai

OBO
OKS
.CO
M

Sỏng mi ủ sc vt qua tng ro ca tụn giỏo, thn hc - ủ cú ủc
nhng t tng mi, ủỳng ủn v th gii v v bn cht con ngi.
1.2.3 Vn ủ con ngi trong trit hc thi k Phc Hng Khai
Sỏng.

Thi k Phc Hng Khai Sỏng bt ủu t th k XV Tõy u. õy l
thi k cú s chuyn mỡnh to ln ca xó hi Phng Tõy, vi rt nhiu phỏt
minh , phỏt kin ln thuc cỏc lnh vc linh t , khoa hc k thut , vn hoỏ xó
hi .Ch ủ phong kin vi cỏc ủo lut h khc , Trung c bt ủu tan ró v
ủó ủc thay th bng nn dõn ch ch ngha. Rt nhiu cỏc cuc cỏch mng t
sn n ra Anh, H Lan, Phỏp cỏc cuc cỏch mng y ủó nh hng rt ln
ủn th gii quan ca cỏc nh triột hc lỳc by gỡ nh Bờcn; Hụpx; Lụck
ủc bit l t tng ca cỏc nh khai sỏng Phỏp th k XVIII, nh Mụngtexki;
Rutxụ; Vụnte; iủrụ

Tin ủ nhn thc ca trit hc Tõy u thi kỡ ny chớnh l nhng
thnh tu v mt t tng , Vn hoỏ Hi lp- La mó c ủi. V ủiu ny
nghel núi: khụng cú cỏc c s cu nn vn minh Hi Lp v ủ ch La
mó thỡ khụng cú Chõu u hin ủi .

S thng tr ca tụn giỏo cng nh hng ủn t tng trit hc thi

KI L


kỡ ny, xong xu th chung ca khoa hc v trit hc thi Phc hng- Khai
sỏng l ủu tranh chng li cỏc quan ủim , quan nim tụn giỏo thn bớ,
tiờu cc , thm chớ chớnh di cỏi v bc thn hc y , nhiu nh t tng
ủó xõy dng nhng quan nim sõu sc nh : Nikụlai Kuzan, Lộp nớt v
ngay mt s quan nim ca tụn giỏo cng ủ cao gi tr v sc mnh ca
con ngitng nhn thc v cI to th gii.
Mt trong nhng ủc ủim ca trit hc thi kỡ ny l gn lin vi
vn ủ con ngi v giI phúng con ngi . Thi Trung C ủi sng con
12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
người đã bị hạ thấp chỉ như đời sống của một sinh vật thụ động . Sự phát
triển to lớn của sản xuất , của khoa học kĩ thuật và rất nhiều thành tựu văn
hố tư tương khác đã chứng minh cho sức mạnh vĩ đại của con người . Vì

OBO
OKS
.CO
M

vậy thời kì này ở Italia xuất hiện khẩu hiệu” con người hãy thờ phụng
chính bản thân mình . Chiêm ngưỡng cía đẹp của mình” . Con người được
nhìn thấy ở đó là những con người tràn đầy sức sống và hồi bão tự do .
Vấn đề mối liên hệ giữa con người và thế giới trở thành trung tâm của các
quan niệm triết học . Khi mầm mống của chủ nghĩa Tư bản xuất hiện đã
thúc đẩy con người tìm đến tự do cá nhân. Mở đầu cho quan niệm con
người thời kì này là Nikơlai Kuzan cho rằng con người là sản phẩm tối

cao và tinh t nhất trong sự sáng tạo của Thượng đế, theo ơng , von
người chính là thế giới bao qt dưới dạng tiềm tàng tồn bộ Thượng dế
và thế giới . Con người lúc này đã tác động thường xun vào tự nhiên và
cải tạo tự nhiên. Đây là hạt nhân duy vật và nhận thức sâu sắc sức mạnh
của con người ẩn dưới vỏ bọc tự nhiên thần luận của N.Kuzan .
Tơmát Hốpxơ, nhà duy vật tiêu biểu của nước Anh thế kỉ XVI đã
khẳng định con người là thực thể sinh vật xã hội “và con người ngay từ
khi sinh ra, đã sống thành tập đồn và cần đến nhau trong sự tồn tại ,
trong sự phát triển của mình . Với ơng , triết học là hoạt động trí tuệ của
con người nhằm khám phá ra bản chất của sự vật và của chính bản thân ,
nên vấn đề trung tâm của triết học là vấn đè con người, con người chỉ có
đồng” .

KI L

thể sống khơng phải lo sợ gì khi gắn bản thân trong quan hệ xã hội cộng

Các nhà duy vật Pháp cũng đã khẳng định bản chất con người là tự
nhiên . Rút xơ coi lịch sử của nhân loại là kết quả hoạt động của con
người chứ khơng phải bàn tay Thợng đế sắp đặt . Ơng khẳng định bản
chất con người là tự do nhưng con người bị kìm hãm sự phát triển trong
các thể chế xã hội. Điđờrơ cũng khẳng định nhân cách của con người là
của hồn cảnh và mơI trường xung quanh. Tuy nhiên, các nhà duy vật
Pháp vẫn chưa hiểu được rằng bản thân mơi trường và hồn cảnh đó cũng
13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
l sn phm ca hot ủng con ngi , vỡ vy nú mang tớng lch s. õy

cng l hn ch chung ca cỏc nh trit hc trc Mỏc trong quan nim v
con ngi v Th gii. Khụng ớt nh trit hc ủó suy t v mt xó hi lý

OBO
OKS
.CO
M

tng trong ủú con ng s ủt ti t do, hnh phỳc ủc hng quyn
sng, quyn bỡnh ủng.

Mt khuynh hng Trit hc khỏc v con ngi l phỏI nhõn ủo ca
ch ngha, nh Tụmỏt More, v T.Kmpenla. T tng ca h v con
ngi mang tớnh nhõn ủo sõu sc . H c m xõy dng mt xó h lớ
tng . iu ny trong Utụpia ca Tomat More v Thnh ph mt
trica Km Panena. Trong xó hi lý tng ủú con ngi ủc hnh
phỳc; khụng cú tỡnh trng bin con ngi thnh cỏi mỏy trong gung quay
ca xó hi quyn t nhiờn ủc sng lm vic ca con ngi ủc ủm
bo.

Nh vy Trit hc thi k ny ủó phn no nhn rừ vai trũ ca con
ngi trong vic xõy dng v cI to th gii. H thng t tng v con
ngi trong xó hi Cng sn khụng tng l nhng mm mng phụI
thai ca trit hc Mỏc Xit sau ny.

Trong thi cn ủi, nhn thc v bn cht cong ngwoif phn ỏnh
nhng vn ủ mi m do thi ủi ủt ra.

1.2.4 vn ủ con ngi trong trit hc c ủin c
Trong tỡnh hỡnh kinh t-xó hi cỏc nc Tõy u cui th k XVIII-


KI L

ủu th k XIX cú nhng bin ủi vt bc l do s phỏt trin kinh t ca
hng lot cỏc nc ủi theo con ủũng T bn ch ngha kộo theo s bin
ủi trong ủi sng kinh t ca xó hi T bn thỡ c vn l mt nc
phong kin cỏt c, nn kinh t cũn lc hu, ủiu ủú ủó nh hng ln ti
s phỏt trin ca ủt nc c núi chung, cỏc t tng trit hc núi riờng
thi ủú. Song nột ủc thự ca c l truyn thng vn hoỏ phỏt trin cao
nc c khụng nhng sng bng tn ti c m bng tn ti ca Chõu

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Âu”-nét đặc thù này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển tư tưởng triết
học ở Đức trong giai đoạn này.
Triết học cổ điển Đức mở đầu với đại biểu xuất sắc của nó là I.Cantơ

OBO
OKS
.CO
M

(1724-1804). Hệ thống triết học của ơng bao chứa nhiều lĩnh vực khác
nhau trong đó nhân bản học chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng.
Tư tưởng của I. Cantơ thực sự là cuộc đảo lộn Copecnich: hướng
triết học từ nghiên cứu tự nhiên tới nghiên cứu con người như một chủ thể
hoạt động.


Con người với tư cách là chủ thể thống nhất cả về hoạt động lý luận
và thực tiễn, tức là bao hàm cả con người nhận thức và con người bằng
hoạt động thực tiễn đã tác động “vật tự nó”, đươc I. Cantơ coi là chủ thể
tiên nghiệm. Đây là tồn bộ sự kết tinh những giá trị trong hoạt động của
con người, đồng thời là mục đích cuối cùng của triết học. I. Cantơ đặt ra
câu hỏi: “con người là gi?” vấn đề xun suốt tồn bộ triết học phê phán
của I.Cantơ và ơng đã trả lời cho câu hỏi “chúng ta có đầy đủ cơ sở để
xem xét con người khơng chỉ là mục đích của tự nhiên như những sinh
vật khác nhưng ở đây, trên trái đất, là mục đích cuối cùng của tự nhiên”.
Điều cơ bản nhất trong con người là tồn bộ nền văn hố,văn minh do con
người tạo ra. Con người là chủ thể đồng thời là kết quả của q trình hoạt
động của mình.

Một đại biểu tiếp theo của triết học cổ điển Đức, nhà biện chứng duy

KI L

tâm lỗi lạc-Hêghen cho rằng con người được sáng tạo bởi “tinh thần tuyệt
đối” con người là sản phẩm là giai đoạn cao nhất của tinh thần tuyệt đối.
Tinh thần tuyệt đối thực hiện sự tự phủ định. Lần phủ định thứ nhất tạo
thành giới tự nhiên, lần phủ định thứ 2 tạo thành con người. Con người
theo Hêghen do đó là sự thống nhất giữa tự nhiên vật chất và con người ý
thức . Con người là sản phẩm của lịch sử đồng thời cũng là chủ thể của
lịch sử.

15




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Con người ngày càng tham gia hoạt động bao nhiêu thì ý thức càng
mang bản chất xã hội bấy nhiêu. Hêghen đã nhận ra vai trò của hoạt động
trong sự hình thành ý thức bản chất con người. Tuy vậy nó vẫn núp dưới
đối”

OBO
OKS
.CO
M

vỏ bọc duy tâm thần bí về cái gọi là “tinh thần thế giới” hay “ý niệm tuyệt

Đối lập với Hêghen là Phoi ơ Bắc. Ơng coi con người là trung tâm, là
cốt lõi xun suốt tồn bộ hệ thống triết học của mình. ơng chống lại các
quan điểm tách rời thể xác và linh hồn trong quan niệm về con người.
Ơng cho rằng con người là sản phẩm của tự nhiên, là cái gương vũ trụ,
thơng qua tự nhiên ý thức và nhận thức chính bản thân mình. Bản chất
con người là tổng thể nhu cầu, khát vọng, ham muốn và cả khả năng
tưởng tượng của anh ta nữa. Ơng khẳng định “on người là sản phẩm của
văn hố và của lịch sử”. Nhưng văn hố lịch sử ấy là văn hố lịch sử
chung chung phi giai cấp, phi dân tộc và vì thế quan niệm này còn q
trừu tượng. Cũng như vậy quan niệm về bản chất con người của ơng cũng
q trừu tượng, mang tính chất sinh lý thụ động, bị tách khỏi những điều
kiện kinh tế-lịch sử: “bản chất của con người là bản chất chung và bản
chất đó là bản chất cá thể”. Ơng viết “bản chất thần thánh khơng có gì
khác mà là bản chất của con người nhưng đã được tinh tế, khách quan
hố, tách rời với con người bằng xương bằng thịt”.

Như vậy, triết học cổ điển Đức đã đề cập đến bản chất, nguồn gốc

của cong người cũng như vị trí vai trò của họ đối với thế giới. Mặc dù

KI L

còn nhiều hạn chế, nhưng triết học cổ điển Đức đã đem lại một cách nhìn
mới về con người so với các thời kỳ lịch sử trước đây.
Tư tưởng triết học trước Mác về con người mặc dù đã đạt được
những thành tựu nhất định nhưng cũng còn có những hạn chế. Những tư
tưởng triết học đó thể hiện sự đối lập các thế giới quan, giữa chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa duy vật; giữa hai phương pháp tư duy siêu hình và
tư duy biện chứng. Cuộc đấu tranh nảy lửagiữa các quan điểm đó là một
trong những động lực giúp cho việc giải mã số phận con người, bản chất
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
con người cũng như việc tìm ra những con đường giải phóng con người
thốt khỏi sự thống trị của giới tự nhiên. Tuy nhiên các nhà triết học trước
Mác đã khơng lý giải một cách đúng đắn và khoa học và con người, bản

OBO
OKS
.CO
M

chất con người, khơng đề ra được con đường hiện thực để giải phóng con
người thốt khỏi mọi sự tha hố. Bởi lẽ họ đã khơng xuất phát từ hiện
thực đời sống con người từ lịch sử con người và xã hội. Họ đã khơng hiểu
được rằng chính tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội

khơng phải là yếu tố thụ động đối với tồn tại xã hội mà có tác động trở lại
một cách tích cực.

Những hạn chế của các nhà triết học trước Mác có ngun nhân về
mặt lịch sử, kinh tế, xã hội của thời đại mà họ đang sống. Những hạn chế
đó chưa cho phép họ khám phá và đi sâu vào bản chất của con người và
xã hội lồi người. Điều này chỉ có thể khắc phục bằng quan điểm mới của

KI L

Các Mác-Ăngghen và các nhà Mácxit sau này.

17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG 2
T TNG CA C.MC V BN CHT CON NGI
2.1 tớnh hin thc ca bn cht con ngi

OBO
OKS
.CO
M

K tha mt cỏch cú phờ phỏn nhng thnh tu ca trit hc cỏc
thi ủi trc, C Mỏc ủó khc phc s nghiờn cu con ngi mt cỏch
trỡu tng bng vic xỏc lp quan ủim khoa hc, xem xột con ngi hin
thc trong lch s phỏt trin ca nú. ễng ủó ch ra rng, con ngi khụng

phI do mt ủng siờu nhiờn hoc thn thỏnh, thng ủ to ra nh s ba
ủt ca ch ngha duy tõm v tụn giỏo, m l sn phm cao nht trong quỏ
trỡnh phỏt trin lõu di ca vt cht. Nu nh tt c cỏc nh trit hc trc
Mỏc xem xột bn cht con ngi trong tng cỏ nhõn riờng l m khụng
thy cỏc mi quan h xó hi hin thc ca nú, thỡ vi quan ủim duy vt
trit ủ v phng phỏp bin chng. C Mỏc ủó nờu ra mt lun ủim rt
ni ting: bn cht con ngi khụng phI l mt cỏI trỡu tng c hu
ca cỏ nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú bn cht con ngi l
tng ho cỏc mi quan h xó hi

Vi lun ủim ny, cú th núi ủiu ủu tiờn m C Mỏc muụn nờu bt
lờn ủú l: bn cht con ngi khụng phi l cỏi gỡ ủú cú sn, hay cỏi gỡ
nht thnh bt bin, m l cỏi ủc hỡnh thnh nờn, ủc bc l ra trong
cuc sng hin thc ca nú; ngha l phi xem xột bn cht con ngi
trong tớnh hin thc ca nú.

KI L

Hin thc theo t ủin trit hc: l ủang thc t tn ti v phỏt trin
cha ủng bn cht ca chớnh nú v quy lut trong bn thõn nú, v cng
bao hm nhng kt qu ca s hot ủng v phỏt trin ca chớnh nú. Thc
ti khỏch quan vi tt c tớnh c th ca nú chớnh l hin thc ủú. Vi ý
ngha ủú hin thc khụng nhng khỏc vi tt c cỏi b ngoi, cỏi tng
tng m cũn khỏc vi tt c ch l cỏi logic (cỏi t duy), cũn khỏc vi tt
c ch l cỏi kh nng cỏi cú th cú nhng cha tn ti.

18




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Như vậy C Mác ñã ñặt bản chất con người trong tính hiện thực, ñiều
ñó có nghĩa con người là hiện thực, không phải là cái gì trìu tượng mà là
cụ thể-cảm tính. Con người ñược hiện ra dưới dạng hoạt ñộng thực tiễn,

OBO
OKS
.CO
M

phong phú ña dạng. Đó là một con người sống trong một thời ñại nhất
ñịnh, một môi trường xã hội nhất ñịnh với các ñiều kiện tự nhiên, sinh
quyển... và những mối quan hệ phức tạp, ngày càng phong phú cùng với
sự phát triển của văn minh. Con người cụ thể hiện thực ñối tượng ñầu tiên
mà C. Mác nghiên cứu là những người Vô sản.

Khi giai cấp Vô sản tay cầm cờ ñỏ bước lên vũ ñài chính trị, thì
ngay trong những tác phẩm ñầu tay, Mác ñã thấy: “từ bộ mặt thô rám ñi vi
lao ñộng của họ toả ñến chúng ta sự cao quý của con người”. Đây không
những là tình cảm ban ñầu của C Mác ñối với giai cấp Vô sản mà còn là
cách nhìn mới mẻ nhất trong lịch sử về những người lao ñộng xưa nay
vẫn bị coi là dưới mức phát triển của con người.

Chúng ta phải thấy rằng sở dĩ, khi bàn ñến con người C Mác ñã ñặt
trong tính hiện thực bởi vì: trong triết học cổ ñiển Đức, con người ñược
xem xét một cách sai lệch. Hêghen ñã quan niệm duy tâm về con người,
cho con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt ñối”, “tinh thần thế giới”,
còn Phoi ơ Bắc lại tách con người ra khỏi ñời sống, quy tính sinh vật vào
bản tính con người. Để chống lại các quan ñiểm sai lầm ñó, C.Mác ñã
xem xét con người trong tính hiện thực của nó. Mặt khác, trong triết học

C. Mác, vấn ñề thực tiễn là ñiểm xuất phát có tính chất nền tảng. Trong

KI L

“luận cương về Phoi ơ Bắc” C. Mác ñã nhấn mạnh ñến vai trò của thực
tiễn: “các nhà triết học trước kia chỉ nhận thức thế giới bằng nhiều cách
khác nhau xong vấn ñề là ở chỗ cải tạo thế giới”.
Hoạt ñộng thực tiễn của con người rất phong phú, ña dạng, xong
hoạt ñộng cơ bản nhất ñó là hoạt ñộng sản xuất vật chất. Con người thông
qua hoạt ñộng lao ñộng mà quan hệ với tự nhiên. Chính trong hoạt ñộng
sản xuất ra ñời sống của mình, con người có những quan hệ năng ñộng,
tích cực hai chiều và nhiều chiều với tự nhiên, với ñồng loại. Qua sự tác
19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủng ca con ngi vi t nhiờn, con ngi lm bin ủi t nhiờn, ủng
thi lm bin ủi chớnh bn thõn mỡnh. Trong T bn, C Mỏc vit: lao
ủng trc ht l mt quỏ trỡnh din ra gia con ngi vi t nhiờn, mt

OBO
OKS
.CO
M

quỏ trỡnh trong ủú bng hot ủng ca chớnh mỡnh con ngi lm trung
gian ủiu tit v kim tra s trao ủi cht gia h v t nhiờn. Bn thõn
con ngi ủi din vi thc tin t nhiờn vi t cỏch l mt lc lng ca
t nhiờn. chim hu ủc thc th ca t nhiờn di mt hỡnh thỏi cú

ớch cho ủi sng ca bn thõn mỡnh, con ngi vn dng nhng sc t
nhiờn thuc v bn thõn ca h: tay v chõn, ủu v hai bn tay. Trong
khi tỏc ủng vo t nhiờn bờn ngoi thụng qua s vn ủng ủú lm thay
ủi t nhiờn con ngi ủng thi lm thay ủi bn tớnh ca chớnh h.
Bng lao ủng, con ngi ủó to ra nhng t liu ủ tho món nhu
cu ca mỡnh. Bn cht t nhiờn ca con ngi ủc biu hin ra bờn
ngoi l cỏc nhu cu tt yu khỏch quan nh: n, , mc... Hot ủng ủ
tho món nhu cu sinh hc ca con ngi khỏc vi con vt. con ngi,
hot ủng ny khụng phi l hot ủng bn nng, hot ủng ủn thun
sinh vt m nú ủó mang tớnh xó hi. Trong bn tho kinh t-trit hc
1844 C. Mỏc khng ủnh: con ngi cú mt hot ủng sinh sng cú ý
thc. ú khụng phi l cỏi cú tớnh quy ủnh m vi nú con ngi trc tip
ho lm mt. Hot ủng sinh sng cú ý thc phõn bit trc tip con
ngi vi hot ủng sinh sng ca con vt.

Hot ủng cú ý thc, cú mc ủớch ca con ngi l ủc trng ủ

KI L

phõn bit gia con ngi v con vt bn thõn con ngi bt ủu phõn
bit vi con vt ngay t khi con ngi bt ủu sn xut ra t liu ca
mỡnh-sn xut ra nhng t liu sinh hot ca mỡnh nh th l con ngi
ủó giỏn tip sn xut ra ủi sng vt cht ca mỡnh v ủú chớnh l hnh vi
lch s ủu tiờn. Chớnh vỡ th, sn xut ra t liu sinh hot l hot ủng
bn cht nht ca con ngi. C Mỏc khng ủnh nột ủc trng riờng ca
quỏ trỡnh lao ủng ca con ngi l s dng v sỏng to ra nhng t liu

20




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lao động, vì thế C. Mác đã nhất trí với Phranclin khi ơng định nghĩa con
người là “động vật chế tạo cơng cụ”.
Như vậy, hoạt động lao động đã làm biến đổi bản chất tự nhiên của

OBO
OKS
.CO
M

tổ tiên con người, tạo lập ra bản chất xã hội của con người. Hoạt động xã
hội của con người chủ yếu là hoạt động lao động sản xuất, hoạt động cách
mạng cải tạo thế giới đã làm biến đổi mặt sinh học của con người một
cách đáng kể và làm cho mặt sinh vật trở thành “người hố”. Chính tồn
bộ sự hoạt động ấy đã làm cho những nhu cầu sinh vật ở con người trở
thành những nhu cầu xã hội. Nếu con vật chỉ thuần t là sản phẩm của tự
nhiên, hồn tồn chịu sự chi phối và thống trị của tự nhiên thì con người
với tư cách là một sản phẩm đặc biệt của tự nhiên, lại ln tìm cách chế
ngự chinh phục và làm chủ tự nhiên để thoả mãn những nhu cầu của bản
thân mình. Nếu con vật chỉ biết thích nghi với mơi trường tự nhiên vây
quanh nó một cách hồn tồn thụ động bằng cách biến đổi cơ thể cho phụ
hợp với những điều kiện của mơi trường thì con người bằng hoạt động của
mình lại ln tìm cách sử dụng và biến đổi mơi trường xung quanh để tồn
tại và phát triển. Lao động sáng tạo nên con người và nhờ tham gia lao
động xã hội con người xẽ hồn thiện các bản chất đặc thù của mình.
Chính vì thế Ăngghen viết: “trên một nghĩa nhất định nào đó, chúng ta
phải nói rằng: lao động sáng tạo ra bản thân con người”. Nhờ lao động
lồi người đã trải qua những biến đổi về mặt sinh học, đồng thời xét đến
cùng lao động đã hình thành nên bản chất con người và quy định phẩm


KI L

chất xã hội đặc biệt của con người trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Nhờ lao động có mục đích nên con người đã thốt khỏi ra tình trạng lồi
vật, xong khơng có nghĩa là con người thốt ra khỏi hồn tồn tự nhiên.
Ăngghen đã nói rất đúng rằng: “chúng ta, với cả xương, thịt, máu bộ não
của chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên và chúng ta nằm trong giới tự
nhiên. Hơn thế nữa, cũng giống như bất kỳ sinh vật nào, con người phải
thích ứng với tự nhiên, xong con người thích ứng với tự nhiên bằng cách
bắt tự nhiên đáp ứng nhu cầu của mình. Sự thích ứng ấy có tính chất mơi
21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
gii v thc hin thụng qua lao ủng. Nh lao ủng cú mc ủớch m con
ngi tỏc ủng v gii t nhiờn v sỏng to ra th gii vt cht riờng ca
mỡnh. Khi tho món nhu cu, trong ủiu kin thay ủi mụI trng t
mt thc th xó hi.

OBO
OKS
.CO
M

nhiờn, con ngi ủó th hin bn cht loi ca mỡnh v t bin mỡnh thnh

Hot ủng thc tin ca con ngi khụng ch to nờn mi quan h
gia con ngi vi xó hi m nú cũn lm cho con ngi thc s tr thnh

ngi, lm cho mi quan h gia con ngi vi t nhiờn chuyn sang
hỡnh thc mi quan h gia con ngi vi con ngi. Theo C.Mỏc, trong
xó hi thng nht bin chng gia con ngi vi t nhiờn l xó hi. vỡ bn
cht t nhiờn ca con ngi ch tn ti vi con ngi xó hi. Ch cú trong
ủi sng xó hi, t nhiờn ủi vi con ngi mi l khõu liờn h con ngi
vi con ngi, mi l nhõn t sinh hot ca con ngi. Ch cú trong xó
hi, tn ti t nhiờn ca con ngi mi l tn ti cú tớnh cht ngi ca
con ngi ủi vi con ngi. T nhiờn cú trc con ngi, cũn xó hi ra
ủi cựng vi con ngi. Song t nhiờn v xó hi luụn cú mi quan h vi
nhau. Tớnh t nhiờn ca con ngi khụng tn ti bờn cnh tớnh xó hi ca
con ngi m chỳng ho quyn vo nhau, tn ti trong yu t xó hi. Nh
vy con ngi hin thc ca Mỏc l con ngi vi t cỏch l tng th tn
ti bao gm c mt t nhiờn v mt xó hi. Con ngi hin thc ủc hin
ra vi cỏc hot ủng thc tin v cng chớnh thụng qua cỏc hot ủng
thc tin bn cht ca con ngi ủc hỡnh thnh v tớnh t nhiờn ca con

KI L

ngi ủó mang tớnh xó hi, ủc chuyn vo ho nhp trong xó hi. Nh
vy, tớnh hin thc ca con ngi cng chớnh l s tn ti ca con ngi
trong hin thc khỏch quan, trong thc tin ca nú. Tớnh hin thc ca
con ngi trc ht ủc th hin ch con ngi tn ti thc, hin
nhiờn, cm tớnh, trong mi quan h vi t nhiờn vi xó hi, trong mt
hon cnh nht ủnh, mt thi ủi nht ủnh, ch khụng phi l s tn ti
trỡu tng. iu ny ủó ủc Mỏc khng ủnh trong h t tng c
rng: chỳng ta cng khụng xut phỏt t nhng con ngi ch tn ti
22




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trong li núi, trong ý ngh, trong tng tng, trong biu tng ca ngi
khỏc, ủ t ủú m ủi ti nhng con ngi bng xng, bng tht. Khụng,
chỳng ta xut phỏt t nhng con ngi ủang hnh ủng hin thc v chớnh

OBO
OKS
.CO
M

l cng xut phỏt t quỏ trỡnh ủi sng hin thc ca h.
Trong lun cng v Phoibc Mỏc ủó lý gii con ngi hin
thc bng cỏch ủa ra ủnh ngha con ngi hin thc: bn cht ca con
ngi khụng phi l cỏi trỡu tng vn cú ca mt cỏ nhõn riờng bit.
Trong tớnh hin thc ca nú bn cht con ngi l tớnh tng ho cỏc quan
h xó hi. nh ngha trờn v bn cht con ngi cha ủng mt t
tng ht sc sõu sc, nhng li ủc trỡnh by mt cỏch cụ ủng, vn tt
nờn nú thng b giI thớch mt cỏch phin din. nh ngha trờn thng
b cỏc sỏch bỏo T sn v nhng ngi chng li Mỏc xuyờn tc mt s
giI thớch Mỏc hiu con ngi l tng ho nhng mi quan h sn xut.
Mt s khỏc khng ủnh rng: dng nh trong lun cng ca Mỏc
khụng th hin ủc c s tớch cc, c s hot ủng trong con ngi.
Thc ra lun ủim trờn ca Mỏc cn phi hiu rng, Mỏc ủó vch ra yu t
cu thnh con ngi l cỏc quan h xó hi hn na nú li l bn cht xó
hi ủt trong tớnh hin thc trc tip ca nú. CỏI quyt ủnh bn cht ca
con ngi l cỏi xó hi cỏi bn cht y ủc hỡnh thnh v phỏt trin
trong hot ủng thc tin, trc ht l thc tin lao ủng sn xut ca cI
vt cht. ú l hnh vi lch s ủu tiờn lm cho con ngi mang bn cht
khỏc vi loi vt.


KI L

C Mỏc ủt con ngi trong tớnh hin thc khụng phI ch dng li
xem xột con ngi trong hot ủng thc tin, trong ủú quan trng nht l
hot ủng sn xut v lao ủng cI to xó hi m cũn cú ngha l C.Mỏc
ủó khụng ph nhn mt t nhiờn gt b cỏi sinh vt khi xem xột con
ngi. Trong bn tho kinh t-trit hc 1844, khi cũn mang nng nh
hng ca trit hc Phoi Bc, C. Mỏc vit: con ngi l mt sinh vt
cú tớnh loi, v xem gii t nhiờn l thõn th vụ c ca loi ngi vỡ
con ngi l mt b phn ca gii t nhiờn. Li gúp phn phờ phỏn
23



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khoa kinh t chớnh tr C.Mỏc vit: con ngi theo ngha ủen ca nú l
mt vn ủng vt hc xó hi, khụng nhng l mt ủng vt cú tớnh hop
qun m cũn l mt ủng vt ch cú th tỏch riờng ra trong xó hi m

OBO
OKS
.CO
M

thụI. ễng cũn khng ủnh: trong mi trng hp con ngi ủu l mt
ủng vt hc xó hi Trong bin chng catn ngghen cng khng ủinh:
con ngi ủú l mt loi ủng vt cú xng sng m trong ủú gii t
nhiờn ủt ti trỡnh ủ t nhn thc ủc mỡnh. Nh vy, con ngi trong
trit hc C. Mỏc l con ngi hin thc, c th-cm tớnh. Con ngi vi
t cỏch l mt tng thtn ti bao gm c mt t nhiờn v mt xó hi. ú

l mt sinh vt cú tớnh loi, cú ý thc, l ủng vt xó hi, ủng vt
ch to cụng c v t nhn thc ủc mỡnh. Vỡ vy, con ngi ủõy l
con ngi lm ch t nhiờn v xó hi. Con ngi ủó ủt mi s vt hin
tng ca th gii hin thc vo phm vi nhn thc ca mỡnh, do ủú nú
ủó tr thnh ch th ca nhn thc, ủng thi cng l khỏch th ca nhn
thc. ngghen vit: chỳng ta phi xut phỏt t cỏI tụI, t con ngi
thc t, bng da, bng th ủ khụng giu gim ủc gỡ trong ủú, m l
xut phỏt t chỳng ta, xut phỏt t ủõy ủ ủI ủn vi con ngi. Cũn C.
Mỏc li vit: con ngi hin thc, con ngi nhc th ủng vng trờn
mnh ủt vng chcthu hỳt vo mỡnh v t mỡnh li to ra tt c lc
lng t nhiờn.

Khc phc ch ngha duy vt trc quan ca Phoi Bc, C. Mỏc ủ
cp ủn tớnh hin thc ca bn cht con ngi. Con ngi ủc hin ra

KI L

vi cỏc hot ủng thc tin m bn cht ca con ngi ủc hỡnh thnh
v cng thụng qua hot ủng thc tin tớnh t nhiờn ca con ngi ủó
mang tớnh xó hi, ủc chuyn vo, ho nhp vo trong xó hi. Hn na,
quỏ trỡnh hot ủng lao ủng ủó hỡnh thnh nờn phm cht xó hi ca con
ngi. Bn cht ủc thự ca con ngi. Chớnh vỡ th C. Mỏc ủó núi: bn
cht ca con ngi ủc thự khụng phi l rõu ca nú khụng phi l mỏu
ca nú, khụng phi l bn cht th xỏc tru tng ca nú m l phm cht
xó hi ca nú.
24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

C. Mác khơng chỉ xem xét con người vớicác hoạt động thực tiễn mà
còn xem xét nó trong một thời đại nhất định, một giai đoạn lịch sử cụ thể,
chịu ảnh hưởng của một mơI trường tự nhiên. C. Mác viết: “chúng ta, cần

OBO
OKS
.CO
M

phảI thấy thế nào là bản chất con người nói chung và bản chất ấy biến
hình như thế nào trong mỗi thời đại nhất định”. “Bất kỳ lịch sử nào cngx
khơng phải là cái gì khác mà là sự hoạt động khơng ngừng của bản chất
con người”.

Bản chất chính là cáI chung của con người. Trong mỗi giai đoạn
líchử (tức trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội) bản chất con ngưòi lại là
những đặc điểm riêng. Giữa cái chung và cáI riêng ln ln chuyển hố
lẫn nhau. ở thời đại khác nhau con ngưòi cũng khác nhau bởi vì, xã hội
lồi người ln ln vận động từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình
thành kinh tế-xã hội khác nên con người cũng phải biến đổi cho phù hợp.
Con người ở thời đại nào thì mang dấu ấn của thời đại ấy. Trong xã hội có
giai cấp, bản chất con người mang tính giai cấp, bản chất với tư cáh là
một bộ phận của tồn thể xã hội khơng trực tiếp gắn với xã hội nữa, mà
thuộc về các giai cấp nhất định trong xã hội”.

Như vậy, theo Mác bản chất con người khơng phải là một cái gì trừu
tượng mà là sản phẩm của tự nhiên, của xã hội, mang tính lịch sử cụ thể,
con người hiện thực, đó là con người cụ thể, cảm tính, bản chất của con
người hiện ra, tồn tại và phát triển trong lao động sản xuất, chinh phục tự
nhiên cải tạo xã hội, sự tồn tại hiện thực của con người khơng thể tách rời


KI L

các mối quan hệ xã hội. Tiêu biểu nhất trong các mối quan hệ xã hội của
con người là hoạt động sản xuất để đáp ứng những u cầu đầu tiên, mặt
khác là duy trì sự sống của mỗi cá nhân, một mặt được coi là quan hệ tự
nhiên mặt khác là quan hệ xã hội. Ngay từ khi con người có hành vi sản
xuất ra của cải vật chất để tồn tại thì đồng thời cũng làm nảy sinh các
quan hệ giữa các cá nhân. Đây là những quan hệ do lịch sử quy định và vì
vậy quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân trong xã hội là nhu cầu tất yếu.

25


×