Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

LATS Đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn 20062020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.47 KB, 13 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu
KKT Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh được thành lập tại Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg
ngày 03/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ và được xác định là KKT ưu tiên đầu tư xây
dựng trong phương hướng phát triển chung của hệ thống 15 KKT ven biển, trở thành KKT
trọng điểm ở miền Trung, là cửa mở hướng ra biển và theo hướng hợp tác phát triển hành
lang kinh tế Đông - Tây. Quy hoạch KKT Vũng Áng đến năm 2025 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 20/8/2007. Những kết quả
bước đầu trong xây dựng phát triển hạ tầng KKT rất đáng khích lệ. Đến nay, KKT Vũng
Áng đã thu hút được dự án FDI lớn nhất Việt Nam với giá trị đầu tư 10,5 tỷ USD. Tuy
nhiên, việc đầu tư phát triển tại KKT vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế nhất định, đó là: (1)
Cơ chế chính sách cho đầu tư phát triển KKT còn thiếu đồng bộ; (2) Trình độ, kinh
nghiệm, thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Ban quản lý KKT còn hạn chế trước
yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi ngày càng cao trong tình hình mới; (3) Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
KKT chưa được hoàn thiện; (4) Công tác bồi thường, GPMB, tái định cư, quản lý đất đai
gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Chính những bất cập mang tính thực tiễn ở trên đã đặt ra
nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết để góp phần giúp hoạt động đầu tư vào KKT
Vũng Áng hướng đến sự phát triển bền vững.
Phát triển bền vững ngày nay đã trở thành một chủ đề chính trong các diễn đàn quốc
tế, quốc gia cũng như vấn đề đang quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tại Việt Nam, đại
hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI quyết định chiến lược tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng
cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả, tỷ trọng các ngành
công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP.
Đầu tư phát triển ngành công nghiệp cho một địa phương cũng như những KKT
trọng điểm trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế của mình có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Việc quy hoạch và đầu tư phát triển khu kinh tế đồng bộ không chỉ góp phần làm
gia tăng giá trị sản lượng của bản thân khu Kinh tế, cả tỉnh mà còn hướng tới sự bền vững
trong phát triển các ngành sản xuất kinh doanh trong Khu kinh tế.


Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước luận bàn đến phát triển bền
vững, đầu tư phát triển trên các phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, theo hiểu biết
của tác giả còn ít nghiên cứu tập trung vào đầu tư phát triển KKT hướng tới tính bền vững.
Hơn nữa, các nghiên cứu về đầu tư phát triển KKT chỉ mới tập trung vào mô tả các nhân
tố, tiếp cận đến một số chỉ tiêu đánh giá và vẫn còn chưa toàn diện, chưa quan tâm đến
phân tích và làm rõ những nhân tố chính ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT theo hướng
bền vững, cũng như chưa chỉ ra được phương pháp thích hợp để đánh giá mức độ đầu tư
phát triển KKT hướng đến tính bền vững tại một địa phương.
Việc thực hiện nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống chỉ tiêu, chỉ ra những nhân tố
chính ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững từ đó phân tích thực
trạng đầu tư phát triển KKT, tìm ra những tồn tại và hạn chế để có những giải pháp đồng
bộ và thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển KKT theo hướng bền
vững là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài
“Đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn 2006-2020” làm đề tài luận án tiến sĩ
chuyên ngành Kinh tế Đầu tư của mình sẽ đáp ứng nhu cầu về mặt lý luận và thực tiễn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở tổng kết và bổ sung các vấn đề lý thuyết liên quan đến hoạt động đầu tư
phát triển KKT và phân tích thực trạng đầu tư phát triển KKT Vũng Áng trong thời gian
qua, luận án sẽ đưa ra các định hướng và nhóm giải pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy hoạt
động đầu tư phát triển tại KKT Vũng Áng trong thời gian tới hướng đến sự bền vững.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ bản chất, vai trò và hiệu quả của đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững;
- Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT;
- Xây dựng khung tiêu chí đánh giá đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững;
- Phân tích, đánh giá thực trạng, xác định mức độ bảo đảm đầu tư phát triển KKT;
- Xác định những kết quả tích cực và những hạn chế trong đầu tư phát triển KKT thời
gian vừa qua;
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát

triển KKT Vũng Áng theo hướng bền vững trong thời gian tới.
1.3 Câu hỏi và mô hình nghiên cứu
1.3.1 Câu hỏi quản lý
1.3.1.1 Câu hỏi quản lý tổng quát: Làm thế nào để đầu tư phát triển KTT Vũng Áng theo
hướng bền vững?
1.3.1.2 Các câu hỏi quản lý cụ thể:
- Làm thế nào để huy động được nhiều vốn vào đầu tư phát triển KKT Vũng Áng và sử
dụng hiệu quả?
- Làm thế nào để đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển KKT Vũng Áng
hiệu quả?
- Làm thế nào để đầu tư phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển KKT Vũng
Áng hiệu quả?
- Làm thế nào để nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư KKT Vũng Áng?
- Làm thế nào để đầu tư phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát triển
bền vững, thân thiện với môi trường tại KKT Vũng Áng?
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, luận án tập trung trả lời các câu
hỏi nghiên cứu chính như sau:
- Đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền
vững?
- Đâu là các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng
bền vững?
1.3.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu
Ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động đầu tư phát triển KKT hướng tới sự bền
vững là khá phức tạp. Sau khi hệ thống một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới cho
xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững. Theo
hiểu biết của tác giả, ở Việt nam hiện nay có rất ít các nghiên cứu đề cập đến phân tích
nhân tố nào đóng góp vào hoạt động đầu tư phát triển tại KKT đã được khai thác có hiệu
quả? Nhân tố nào cần được khai thác có hiệu quả hơn để thúc đẩy nhanh hơn hoạt động
đầu tư phát triển tại KKT hướng tới sự bền vững? Mức độ ảnh hưởng ra sao của các nhân

tố? Vì thế, phát triển mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thuyết có liên quan đến ảnh

1

2


hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển KKT là hết sức cần thiết.
Do đó, mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng được tác giả đề xuất với biến phụ thuộc
là hiệu quả đầu tư phát triển KKT Vũng Áng và biến độc lập là các nhân tố môi trường.
1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động đầu tư phát triển KKT Vũng Áng
hướng đến sự bền vững. Đề tài sẽ tập trung vào xem xét đến thể chế chính sách thu hút đầu
tư cũng như việc lựa chọn đầu tư của các loại hình doanh nghiệp vào KKT.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đầu tư phát
triển KKT theo hướng bền vững. Trọng tâm chính của luận án là xem xét hiệu quả đầu tư
phát triển KKT theo hướng bền vững trên ba góc độ: kinh tế, xã hội và môi trường (khu
phân tích đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững được trình bày trong phụ lục 1.0).
Về không gian: trên cơ sở các tiêu chí đánh giá đầu tư phát triển KKT được phát
triển từ các nghiên cứu trước ở trong và ngoài nước. Luận án tập trung xem xét việc đầu tư
phát triển KKT theo hướng bền vững tại KKT Vũng Áng. Tuy vậy, do đầu tư phát triển
KKT lại ảnh hưởng của tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hóa. Vì thế, luận án sẽ đề cập
thêm một số khu vực trong tỉnh có liên quan mật thiết đến KKT Vũng Áng. Bên cạnh đó,
luận án xem xét đến nhận thức và hành động của cơ quan quản lý ngành, doanh nghiệp ở
các địa phương lân cận trong tỉnh cũng như tại KKT Vũng Áng về đầu tư phát triển KKT
hướng đến tính bền vững.
Về thời gian: luận án vận dụng các tiêu chí để đánh giá thực trạng đầu tư phát triển
KKT hướng đến tính bền vững trong giai đoạn 2006 - 2014, định hướng và giải pháp phát

triển bền vững tại KKT giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn 2025.
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sẽ áp dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:
(1) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (hệ thống lại các lý thuyết liên quan đến phát
triển bền vững, phát triển bền vững công nghiệp, đầu tư phát triển bền vững trong KKT;
các chỉ tiêu giúp đánh giá đầu tư phát triển bền vững KKT; các nhân tố tác động đến đầu
tư phát triển bền vững KKT;
(2) Phương pháp thu thập thông tin (nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập các thông tin
thứ cấp cũng như sơ cấp, thông tin thứ cấp)
(3) phương pháp xử lý thông tin (nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phân tích
thống kê, phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích định tính (phương pháp Delphi),
phương pháp định lượng để xử lý các dữ liệu điều tra thu thập được bằng phần mềm SPSS.
1.5 Đóng góp mới của đề tài
1.5.1 Đóng góp về mặt lý luận
Chỉ ra được những nhân tố chính ảnh hưởng đến dầu tư phát triển KKT theo hướng
bền vững tại KKT Vũng Áng;
Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư phát triển KKT hướng
đến sự bền vững tại KKT Vũng Áng;
Chỉ ra được phương pháp thích hợp để đánh giá mức độ đầu tư phát triển KKT
hướng đến tính bền vững tại một địa phương.
1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Phân tích các nhân tố chính tác động hoạt động đầu tư phát triển KKT hướng đến
tính bền vững;

Sử dụng hệ thống chỉ tiêu đã được xây dựng để đánh giá hoạt động đầu tư phát triển
hướng đến tính bền vững tại KKT;
Rút ra những thành tựu đã đạt được, những hạn chế ảnh hưởng đến quá trình đầu tư
phát triển KKT hướng đến tính bền vững;
Xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm giúp nâng cao hiệu quả đầu tư phát
triển bền vững tại KKT;

Đề xuất một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, các đơn
vị kinh doanh tại KKT nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững tại KKT trong
thời gian tới.
1.6 Kết cấu luận án
Kết cấu luận án được chia thành bốn chương. Chương 1 trình bày lý luận chung về
đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững; Chương 2 trình bày tổng hợp nghiên cứu
trong và ngoài nước liên quan đến đề tài cũng như phương pháp nghiên cứu chính được áp
dụng trong luận án; Chương 3 trình bày các kết quả nghiên cứu thực trạng đầu tư phát
triển KKT Vũng Áng giai đoạn 2006-2014; Chương 4 trình bày những quan điểm, định
hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền
vững trong thời gian tới.

1.1 Phát triển bền vững và phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.1.1 Phát triển bền vững
1.1.1.1 Quan niệm về phát triển bền vững
“Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện tốt tiến bộ
và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường và
nâng cao chất lượng môi trường sống” (UNCED, 1992). Nói cách khác, phát triển bền
vững phải bảo đảm bền vững trên ba góc độ. Thứ nhất, bền vững về kinh tế, chú ý đến sự
tăng trưởng ổn định, cơ cấu kinh tế hợp lý, tránh được suy thoái kinh tế, tránh để lại nợ
nần lớn cho các thế hệ mai sau. Thứ hai, bền vững về xã hội với mục tiêu đảm bảo tiến
bộ và công bằng xã hội, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe nhân dân
ngày càng được nâng cao, mọi người đều có cơ hội được học tập và có việc làm, giảm
đói nghèo, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa
vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, duy trì
và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần). Thứ ba, bền vững về môi trường hướng tới việc khai thác hợp
lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và
kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống,…
1.1.1.2 Các mô hình phát triển bền vững

- Mô hình phát triển bền vững 03 vòng tròn
- Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác
- Mô hình phát triển bền vững kiểu quả trứng
1.1.2 Phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.1.2.1 Khu kinh tế và đặc điểm của khu kinh tế
Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và
kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành

3

4

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG


lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ (Luật đầu tư, 2005).

Nhà nước; (2) Nguồn vốn tổ chức kinh tế, doanh nghiệp; (3) Nguồn vốn của dân cư.

1.1.2.2 Phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
Phát triển KKT hướng đến tính bền vững không chỉ nhằm giải quyết các vấn đề bền
vững dưới góc độ kinh tế mà đồng thời sự phát triển bền vững của KKT còn gắn với sự
phát triển đời sống văn hóa-xã hội-môi trường của cả một địa phương/quốc gia nào đó.
1.2 Đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.2.1 Các khái niệm
1.2.1.1 Đầu tư và phân loại đầu tư
Đầu tư là việc các nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình
để hình thành các loại tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và
luật khác có liên quan (Luật đầu tư, 2005). Có nhiều quan điểm để phân loại các hoạt

động đầu tư. Theo từng tiêu thức ta có thể phân ra như sau:
- Theo lĩnh vực hoạt động (Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, khoa học kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng).
- Theo đặc điểm các hoạt động đầu tư (Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài
sản cố định, đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ mới hình thành hoặc thêm các tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có.
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra (Đầu
tư ngắn hạn là hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm, đầu tư trung
hạn và dài hạn là hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn lớn hơn một năm.
- Theo nội dung đầu tư (Đầu tư mới hình thành nên các cơ sở sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ,...).
- Theo quan điểm quản lý của chủ đầu tư (Đầu tư gián tiếp; Đầu tư trực tiếp)
1.2.1.2 Đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển được hiểu là việc chi dùng vốn trong hiện tại nhằm duy trì và tạo
ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. Đầu
tư phát triển được xem là hình thức đầu tư trực tiếp nhằm cải thiện năng lực sản xuất, năng
lực phục vụ cũng như tạo ra tài sản mới (vốn, vật chất, trí tuệ) cho nền kinh tế.
1.2.1.3 Đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
Là việc sử dụng các nguồn lực (tài lực, vật lực và nhân lực) nhằm tạo ra và duy trì
được sự ổn định, hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, những thành quả đạt được
của tăng trưởng kinh tế vừa có sự lan tỏa tích cực, vừa chịu sự ràng buộc bởi yêu cầu của
các khía cạnh xã hội và môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển vì con người.
1.2.2 Vai trò đầu tư phát triển và đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững
- Giúp tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Giúp giải quyết các vấn đề xã hội
- Giúp giải quyết vấn đề môi trường
1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.3.1 Nguồn vốn
Các nguồn vốn được huy động bao gồm nguồn từ tiết kiệm hay tích lũy của Chính
phủ, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và khu vực dân cư; nguồn vốn được huy động

từ bên ngoài quốc gia thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
1.3.2 Các loại nguồn vốn
1.3.2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước
Vốn đầu tư trong nước được hình thành từ các nguồn sau đây: (1) Nguồn vốn

1.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài được hiểu là toàn bộ vốn tích lũy của cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp và Chính phủ nước ngoài có thể được huy động để đầu tư phát triển
KKT. Bao gồm, vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp.
1.4 Nội dung đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.4.1 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông trục chính trong KKT;
- Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông kết nối KKT với giao thông bên ngoài;
- Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, kênh dẫn, hệ thống tách nước phân lũ, hồ
chứa…
- Đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước bao gồm hệ thống cấp nước thô, nước
sạch;
- Đầu tư xây dựng hệ thống cấp điện;
- Đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị;
- Mở rộng dung lượng tổng đài, xây dựng tổng đài vệ tinh KKT.
1.4.2 Đầu tư phát triển nhân lực
- đầu tư cho công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động;
- đầu tư giáo dục thường xuyên;
- đầu tư vào phát triển cơ sở đào tạo;
- đầu tư vào trang thiết bị giảng dạy, đội ngũ giáo viên;
1.4.3 Đầu tư phát triển cơ sở sản xuất công nghiệp
Đầu tư phát triển công nghiệp tại KKT sẽ không lấy tăng trưởng nhanh về quy mô,
số lượng làm mục tiêu cơ bản mà phải quan tâm lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
trực tiếp của dự án làm thước đo hiệu quả thu hút đầu tư; thu hút dự án phát triển theo
chiều sâu, có công nghệ mới, tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có giá trị gia tăng cao;

tận dụng tiềm năng lợi thế về nguyên liệu địa phương.
1.4.4 Đầu tư phát triển thương mại - dịch vụ
Đầu tư phát triển các lĩnh vực dịch vụ cơ bản làm động lực hỗ trợ phát triển lan tỏa
trên địa bàn, vùng, miền, các dự án thương mại - dịch vụ có thể sử dụng nhiều lao động,
đặc biệt là lao động địa phương, lao động vùng tái định cư.
1.4.5 Đầu tư bảo vệ môi trường
Đầu tư này bao gồm đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải lỏng; khí
thải; kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn,... Đầu tư xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn quy định hạn
chế mức ô nhiễm không khí của những đơn vị sản xuất kinh doanh trong KKT
1.5 Tiêu chí đánh giá đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư phát triển khu kinh tế
Chỉ tiêu đánh giá kết quả phản ảnh về lượng của quá trình đầu tư. Thông thường,
người ta thường căn cứ vào danh mục các nội dung đầu tư để xây dựng các chỉ tiêu đánh
giá kết quả. Chỉ tiêu đánh giá kết quả bao gồm: (1) Khối lượng vốn đầu tư thực hiện xây
dựng hạ tầng KKT; (2) Tài sản cố định huy động trong KKT; (3) Năng lực sản xuất phục
vụ tăng thêm.
1.5.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế
Hoạt động đầu tư phát triển được xem xét hiệu quả trên nhiều góc độ khác nhau đó
là: (1) Hiệu quả về mặt kinh tế; (2) Hiệu quả xã hội; và (3) Hiệu quả môi trường. Điều này

5

6


giúp đánh giá chính xác hơn hoạt động đầu tư nhằm xây dựng các chính sách, giải pháp
đồng bộ giúp hoạt động đầu tư phát triển KKT hướng đến tính bền vững.
1.5.2.1 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tư phát triển KKT được hiểu là chênh lệch giữa
các lợi ích mà KKT thu được so với các chi phí mà KKT đã bỏ ra khi thực hiện hoạt động

đầu tư.
1.5.2.2 Hiệu quả xã hội
Theo đó hoạt động đầu tư phát triển tại KKT cần phải có những đóng góp cụ thể cho
phát triển xã hội, đảm bảo sự công bằng trong phát triển.
1.5.2.3 Hiệu quả môi trường
Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên cho đầu tư phát triển KKT cần được quản
lý sao cho không chỉ thỏa mãn nhu cầu phát triển trong hiện tại mà còn đảm bảo cho nhu
cầu phát triển cho tương lai.
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng
bền vững

Hình 1.4 Đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển khu kinh tế
theo hướng bền vững
Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư phát triển KKT theo hướng bền
vững được thể hiện dưới dạng phương trình sau:
HQ = b0 + b1*QT + b2*QG + b3*DP +b4*KKT + εi
Trong đó:
HQ: Hiệu quả đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững.
QT: Môi trường quốc tế.

QG: Môi trường quốc gia.
DP: Môi trường địa phương.
KKT: Môi trường tại khu kinh tế
εi: Sai số của mô hình
b0: Hệ số tự do
b1, b2, b3, b4: hệ số hồi quy đứng trước các biến số tương ứng.
Các giả thuyết kỳ vọng
Trong mô hình trên, các biến độc lập thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố môi
trường ảnh hưởng lên đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững. Khi các yếu tố này
phát triển tốt hay xấu thì hiệu quả đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững cũng tăng

hay giảm theo vì vậy ta giả định các giả thuyết như sau:
H1 (+): Môi trường quốc tế càng phát triển thuận lợi, đầu tư phát triển khu kinh tế
theo hướng bền vững càng tốt.
H2 (+): Môi trường quốc gia càng phát triển thuận lợi, đầu tư phát triển khu kinh tế
theo hướng bền vững càng tốt.
.H3 (+): Môi trường địa phương càng phát triển thuận lợi, đầu tư phát triển khu
kinh tế theo hướng bền vững càng tốt.
H4 (+): Môi trường tại kinh kinh tế càng phát triển thuận lợi, đầu tư phát triển khu
kinh tế theo hướng bền vững càng tốt.
1.7. Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững và
bài học cho khu kinh tế Vũng Áng
1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
1.7.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững;
- Chính sách, pháp luật cho đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững (chính
sách đất đai, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, chính sách phát triển nhân lực).
1.7.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
- Chính sách, pháp luật cho đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững (chính
sách thuế, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển nhân lực).
1.7.1.3 Kinh nghiệm của Malaysia
- Về thể chế phát triển các khu kinh tế:
- Về ưu đãi phát triển các khu kinh tế:
- Về đất đai các khu kinh tế:
1.7.1.4 Kinh nghiệm của Ấn Độ
- Về thể chế phát triển các đặc khu kinh tế:
- Về ưu đãi phát triển các khu kinh tế:
1.7.2 Bài học kinh nghiệm cho đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng
Bài học thứ nhất, cần xây dựng tầm nhìn chiến lược dài hạn cho phát triển KKT
Vũng Áng theo hướng bền vững.
Bài học thứ hai, tập trung vào đầu tư chiến lược, tránh tràn lan và thiếu hiệu quả.

Bài học thứ ba, quan tâm xây dựng các chính sách hỗ trợ từ trung ương tới địa phương.
Chương 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
2.1.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Một số nghiên cứu tập trung vào phân tích tác động của cơ chế, chính sách cụ thể

7

8

Môi trường
quốc tế
(06 nhân tố)
H1

Môi trường
quốc gia
(03 nhân tố)

H2

Đầu tư
phát triển KKT
theo hướng bền
vững

H3
Môi trường
địa phương

(05 nhân tố)

H4

Khu kinh tế
(03 nhân tố)


đến phát triển bền vững các KKT, khu công nghiệp. Điển hình có Luận án tiến sĩ của Đinh
Quý Sữu (2005) “Mô hình KKT đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế của các nước
với việc hình thành và phát triển các khu kinh tế đặc biệt ở nước ta” [2]; Các tác giả Ngô
Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006) “Ảnh hưởng của chính
sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam”. Nhìn chung, các
nghiên cứu đã phân tích những thành tựu, hạn chế nhất định trong đầu tư phát triển các
KKT, khu công nghiệp tại Việt Nam để từ đó làm luận cứ khoa học trong việc đề xuất các
kiến nghị chính sách nhằm đảm bảo cho sự phát triển các KKT, khu công nghiệp theo
hướng bền vững [6].
Một số nghiên cứu lại tập trung vào khía cạnh kinh tế cho phát triển bền vững các
khu công nghiệp của địa phương hoặc cả nước. Cụ thể, nghiên cứu của Vũ Thành Hưởng
(2006) luận bàn đến “Tính cạnh tranh của các khu công nghiệp Hà Nội trong mối liên hệ
với các địa phương khác của Việt Nam” [14]; Luận án, Ngô Thúy Quỳnh (2009) đề cập
đến chủ đề “Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc” [7].
Một số nghiên cứu khác lại tập trung vào giải quyết vấn đề xã hội và môi trường
cho khu công nghiệp hướng đến phát triển bền vững. Điển hình trong số này có nghiên
cứu của Hoàng Hà (2009) và cộng sự “Một số giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, đảm
bảo đời sống và đảm bảo an ninh nhằm phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên
trong quá trình CNH, HĐH” [3]; Đề tài cấp Bộ của Trần Ngọc Hưng (2006) “Nghiên cứu
đề xuất cơ chế, chính sách và một số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước
thải tập trung ở các khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời gian tới” [11].
Trong khi đó, cho đến nay đã có một số nghiên cứu tập trung vào khía cạnh phát

triển bền vững với ba trụ cột cơ bản (kinh tế, xã hội, môi trường), các nghiên cứu này đã
phân tích sâu thực trạng phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển để từ đó
tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và gợi ý chính sách cần thiết cho đầu tư phát triển các
khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển theo hướng bền vững. Điển hình cho các nghiên
cứu này là Luận án tiến sĩ của Vũ Thành Hưởng (2010) “Phát triển các khu công nghiệp
vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ theo hướng bền vững” [15]; Luận án tiến sĩ của Nguyễn
Ngọc Dũng (2010) “Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội” [10];
Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thu Hà (2013) “Đầu tư phát triển Cảng biển Việt Nam
giai đoạn 2005 - 2020” [8].
Như vậy, một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam đã đề cập đến phát triển khu
công nghiệp, khu chế xuất hướng đến tính bền vững ở các góc độ khác nhau. Có rất ít các
công trình nghiên cứu đề cập đến đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững. Chính vì
thế tác giả cho rằng cần có nghiên cứu đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền
vững, đánh giá hiệu quả đầu tư trên nhiều góc độ từ đó để xuất giải pháp và kiến nghị
chính sách nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển KKT Vũng Áng hướng đến tính bền
vững xứng đáng với tiềm năng và lợi thế của nó.
2.1.2 Các nghiên cứu trên thế giới
Mặc dù có ít công trình nghiên cứu ở Việt Nam nhưng chủ đề đầu tư phát triển KKT
đã và đang ngày càng nhận được sự quan tâm không chỉ các nhà quản lý ngành, doanh
nghiệp, chuyên gia và nhà nghiên cứu trên thế giới. Trong phần này, tác giả xin hệ thống
lại một số nghiên cứu trên thế giới đề cập đến đầu tư phát triển KKT điển hình ở các quốc
gia và vũng lãnh thổ trong khu vực châu Á như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và
quốc gia ASEAN để tiếp cận đến các khoảng trống cho nghiên cứu này.
- Nghiên cứu của Dennis (2000) về đầu tư phát triển các KKT trọng điểm ở ba thành

phố ven biển lớn của Trung Quốc bao gồm: Thượng Hải, Quảng Châu và Giang tô.
- Nghiên cứu của Chui và cộng sự (2011) về đánh giá hiệu quả đầu tư các cảng biển
tại Đài Loan đã tiến hành phân tích các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng
đến hiệu quả đầu tư các cảng biển..
- Nghiên cứu của Jung (2011) về đóng góp của các cảng thuộc KKT ven biển vào

phát triển kinh tế của địa phương.
- Nghiên cứu của Somhatai Panichewa (2013) về “Kinh nghiệm phát triển KKT của
các quốc gia ASEAN và bài học cho Việt Nam”.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên thế giới đã tiếp cận đến phát triển KKT,
KKT ven biển, khu công nghiệp và hiệu quả đầu tư phát triển KKT, cụm cảng
biển...hướng đến tính bền vững ở các góc độ khác nhau. Đồng thời, các nghiên cứu đã luận
giải đến một số nhân tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển
các KKT, KKT ven biển, hiệu quả KKT theo hướng bền vững. Tuy nhiên, theo hiểu biết
của tác giả cho đến nay có rất ít các công trình nghiên cứu đề cập đến đầu tư phát triển
KKT theo hướng bền vững, hệ thống và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả.
Vì thế tác giả cho rằng cần có nghiên cứu đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng
bền vững, đánh giá hiệu quả đầu tư trên nhiều góc độ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đề
từ đó để xuất giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
KKT Vũng Áng hướng đến tính bền vững xứng đáng với tiềm năng và lợi thế của nó.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu luận án
Luận án đã áp dụng một số phương pháp cụ thể như: (1) phương pháp nghiên cứu lý
thuyết; (2) phương pháp thu thập thông tin (nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập các thông tin
thứ cấp cũng như sơ cấp, thông tin thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý ngành,
thông tin sơ cấp được điều tra phỏng vấn từ các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp
kinh doanh tại KKT (phương pháp Delphi); (3) phương pháp xử lý thông tin (nghiên cứu
sẽ sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích
định tính (phương pháp Delphi), phương pháp định lượng để xử lý các dữ liệu điều tra thu
thập được bằng phần mềm SPSS.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển khu kinh tế
theo hướng bền vững
2.2.2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ sử
dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng.
2.2.2.2 Thiết kế nghiên cứu

Mô hình thiết kế nghiên cứu cắt ngang (cross sectional study) có chú ý đến khả năng
thực hiện kết hợp với nghiên cứu cắt dọc (để có thể khảo sát lặp lại qua các năm với cùng
đối tượng và khách thể nghiên cứu sau này) được sử dụng phù hợp với mục tiêu đánh giá
của doanh nghiệp, các tổ chức (gọi tắt là khách hàng) đối với các nhân tố ảnh hưởng đến
đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững tại KKT.
2.2.2.3 Xây dựng bảng hỏi và quy trình khảo sát
Bảng hỏi sau khi được hoàn thành đã được điều chỉnh và nâng cấp nhiều lần dựa
trên ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế thang đo, Sở ban ngành có
liên quan cũng như doanh nghiệp. Bảng 2.1 trình bày các khái niệm và đo lường chúng.
Thang đo được đánh giá thông qua 2 bước. Bước đánh giá sơ bộ thang đo thông qua
phương pháp chuyên gia và bước đánh giá chính thức thông quan phương pháp nghiên cứu

9

10


định lượng với các hệ số tin cậy Cronbach alpha và bước phân tích nhân tố khám phá
(EFA) bằng phần mềm SPSS 18.0.
Phiếu câu hỏi đánh giá được xây dựng dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
phát triển KKT trên bốn nhóm nhân tố (Indicator): (1) Nhóm các nhân tố thuộc môi trường
quốc tế - QT; (2) Nhóm các nhân tố thuộc môi trường quốc gia - QG; (3) Nhóm các nhân
tố thuộc môi trường địa phương – DP; và (4) Nhóm các nhân tố thuộc môi trường tại KKT
- KKT. Các tiêu chí (chỉ báo -Items) đánh giá cho mỗi nhóm nhân tố được xây dựng dựa
trên việc thực hiện hệ thống hóa các nghiên cứu trước ở trong và ngoài nước cũng như bổ
sung, hoàn chỉnh từ ý kiến trao đổi của chuyên gia. Cuối cùng, các tiêu chí đánh giá cho
mỗi nhóm nhân tố được hoàn chỉnh và đưa vào bảng câu hỏi đánh giá

Vũng Áng trong thời gian qua để thể hiện nhất quán chính sách của Nhà nước, địa phương
đối với đầu tư phát triển KKT Vũng Áng.


Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ
VŨNG ÁNG GIAI ĐOẠN 2006-2014
3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh ảnh hưởng đến công tác đầu tư phát triển
khu kinh tế Vũng Áng
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên cho đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng
Khu kinh tế Vũng Áng được chính thức thành lập theo Quyết định số 72/2006/QĐTTg ngày 03/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 20/8/2007, Thủ tướng Chính phủ có
Quyết định số 1076/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Vũng Áng, tỉnh
Hà Tĩnh đến năm 2025.
Nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, với hạt nhân phát triển là cụm cảng biển nước sâu
Vũng Áng - Sơn Dương. Vũng Áng là khu vực có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu quốc
tế, nằm trên hành lang của các tuyến hàng hải quốc tế, là cửa ngõ ra biển của Lào và Thái
Lan thông qua Quốc lộ 12A, cảng Vũng Áng - Sơn Dương. Đồng thời, khu vực quy hoạch
KKT Vũng Áng có Quốc lộ 1A, xa lộ Bắc Nam đi qua (và tương lai sẽ đấu nối với đường
sắt Quốc gia). Đây cũng là khu vực có quỹ đất lớn, sản xuất nông nghiệp ít hiệu quả, phù
hợp cho xây dựng các công trình công nghiệp và đô thị.
Với địa thế thuận lợi, lưng tựa vào núi, mặt hướng ra biển Đông, cách Thành phố
Hà Tĩnh 60 km về phía Bắc, có cụm cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương có thể tiếp
nhận tàu có trọng tải từ 5 đến 30 vạn tấn.
Về tài nguyên, Vũng Áng nằm cách mỏ sắt Thạch Khê 60 km về phía Bắc. Với trữ
lượng 544 triệu tấn (bằng 60% tổng trữ lượng quặng sắt Việt Nam).
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội cho đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng
- KKT Vũng Áng có quỹ đất rộng, phù hợp cho xây dựng phát triển công nghiệp và
đô thị.
- Được thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này một địa hình đa dạng phong phú, có
điều kiện cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, đặc biệt là du
lịch biển.
- Về nguồn lao động, Hà Tĩnh được đánh giá là địa phương có nền giáo dục ở tốp
đầu quốc gia, nguồn lao động dồi dào, nhân dân chịu thương, chịu khó.
3.2 Hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu tư phát triển khu kinh tế

Vũng Áng giai đoạn 2006 đến 2014
Giai đoạn 2006 đến 2014 đã có 20 văn bản pháp luật có liên quan đến đầu tư phát triển
KKT Vũng Áng. Theo đó, năm 2006 đánh dấu việc thành lập KKT với hai quyết định quan
trọng liên quan đến thành lập Ban quản lý và ban hành Quy chế hoạt động của KKT Vũng
Áng. Nhìn chung, hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu tư phát triển KKT

3.3 Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền vững
giai đoạn 2006-2014
3.3.1 Vốn đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn 2006- 2014
Cho đến nay nguồn vốn cho đầu tư phát triển KKT Vũng Áng chủ yếu được huy động
được từ năm kênh đó là:
Thứ nhất, vốn đầu từ ngân sách Trung ương. Tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
vào KKT Vũng Áng đến hết năm 2014 là 2.040.511 triệu đồng; trong đó:
- Vốn từ ngân sách Trung ương: 1.734.000 triệu đồng (năm 2011: 450.000 triệu đồng;
2012: 450.000 triệu đồng; năm 2013: 414.000 triệu đồng; năm 2014: 420.000 triệu đồng).
- Vốn cân đối trong ngân sách tỉnh: 79.000 triệu đồng (năm 2011: 20.000 triệu đồng;
năm 2012: 4.000 triệu đồng; năm 2013: 20.000 triệu đồng; năm 2014: 35.000 triệu đồng).
- Vốn ODA: 26.474 triệu đồng (năm 2011: 5.295 triệu đồng; năm 2012: 5.295 triệu
đồng; năm 2013: 9.107 triệu đồng; năm 2014: 6.777 triệu đồng).
- Vốn ứng trước của nhà đầu tư để GPMB: 201.037 triệu đồng (năm 2011: 54.823 triệu
đồng; 2012: 15.506 triệu đồng; năm 2013: 108.581 triệu đồng; năm 2014: 22.127 triệu đồng).
Thứ hai, vốn từ ngân sách địa phương: Hà Tĩnh đã gặp những khó khăn nhất định trong
cân đối vốn đầu tư hạ tầng và phát triển tại KKT. Để huy động tối đa nguồn lực, tập trung cho
công tác giải pháp mặt bằng, tái định cư dự án Formosa tỉnh đã cố gắng bố trí cân đối ngân
sách kế hoạch vốn đầu tư từ năm 2006-2014 thông qua huy động vốn vay nhàn rỗi kho bạc
nhà nước tỉnh, vay ngân sách tỉnh. Cụ thể, KKT Vũng Áng đã cơ bản hoàn thành cơ sở hạ
tầng cho năm khu tái định cư; với khối lượng hoàn thành đạt 2.000 tỷ đồng. Hiện nay, KKT
đang tập trung thi công dự án hệ thống tách nước phân lũ với tổng mức đầu tư 667 tỷ đồng.
Thứ ba, vốn ODA: cho đến nay, nguồn vốn ODA đã bố trí cho dự án hệ thống cấp
nước sạch khu vực Vũng Áng từ nguồn vốn của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA. Giai

đoạn 2006 - 2014 đã triển khai 106 dự án quy hoạch, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ
tái định cư, xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn KKT với tổng mức đầu tư 8.557 tỷ đồng,
vốn đã bố trí 5.579 tỷ đồng, giải ngân 5.076 tỷ đồng. Trong đó có 78 dự án đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng, tổng mức đầu tư 3.110 tỷ đồng, vốn đã bố trí 1.860 tỷ đồng (vốn hỗ trợ có
mục tiêu từ ngân sách trung ương: 1.791 tỷ đồng, ngân sách địa phương: 33 tỷ đồng, ODA:
36 tỷ đồng), giải ngân 1.650 tỷ đồng.
Thứ tư, tín dụng ưu đãi: trong hai năm 2008-2009, Hà Tĩnh đã vay ngân hàng phát triển
số lượng 45 tỷ đồng để chi trả bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án Formosa.
Đầu tư trên địa bàn KKT còn có vốn hỗ trợ mục tiêu ngân sách TW theo chương trình du lịch,
nuôi trồng thủy sản, hạ tầng làng nghề, chương trình 135, chương trình 106. Các nguồn vốn
này được bố trí đầu tư trên địa bàn các xã, xây dựng trường học, chợ, giao thông nông thôn,
phát triển làng nghề.... Tuy vậy, các nguồn vốn từ các chương trình này còn ít, chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng vốn đầu tư phát triển KKT Vũng Áng.
Thứ năm, vốn ngoài ngân sách: đến nay địa phương đã thu hút được vốn ngoài ngân
sách từ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng KKT. Cụ thể, dự án cấp nước cho KKT
Vũng Áng được xã hội hóa đầu tư từ doanh nghiệp trong nước, tổng mức đầu tư 2.998 tỷ
đồng. Đã khởi công vào tháng 1/2012, dự án hoàn thành sẽ đảm bảo cung cấp 1,005 triệu m3
nước/ngày, đảm bảo nhu cầu phục vụ sản xuất công nghiệp trong KKT.
3.3.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng

11

12


3.3.2.1 Nguồn vốn đầu tư hạ tầng khu kinh tế
Nguồn vốn đầu tư hạ tầng KKT Vũng Áng giai đoạn 2007 - 2014 bao gồm các nguồn
chính như sau: (1) Vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương (90%); (2) Vốn từ ngân
sách địa phương (8,6%); (3) Vốn vay Ngân hàng phát triển (0,8%); và (4) Vốn JICA (ODA)
chiếm 0,6%.


Hình 3.1 Nguồn vốn thực hiện đầu tư hạ tầng khu kinh tế giai đoạn 2007 - 2014
(Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Tĩnh)
600
500
400
300
200
100
0
2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Hình 3.2 Vốn đầu tư phát triển hạ tầng Khu kinh tế giai đoạn 2007-2014

13 tư phát triển hạ tầng Khu kinh tế giai
Hình 3.3 Vốn hỗ trợ từ NSTW cho đầu

đoạn 2007-2014

3.3.2.2 Vốn đầu tư của doanh nghiệp trong và ngoài nước
Giai đoạn 2007-2013 được đánh dấu bằng Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của KKT Vũng Áng.
Cùng với việc ban hành các cơ chế chính sách của tỉnh về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào KKT,
công tác xây dựng quy hoạch được quan tâm ngay từ thời gian đầu thành lập, hoạt động xúc
tiến kêu gọi đầu tư được tăng cường, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; tình hình thu hút
đầu tư vào KKT đã có những khởi sắc rõ nét. Số dự án đăng ký đầu tư tăng dần qua các năm
cả về số lượng và quy mô đầu tư, đặc biệt là các dự án FDI.
3.3.2.3 Đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng theo nội dung đầu tư
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (Đầu tư vùng tái định cư, giải phóng mặt bằng dự án
trọng điểm; Đầu tư quy hoạch giao thông đối ngoại và nội bộ; Đầu tư hệ thống cấp nước; Đầu
tư hệ thống cấp điện; Đầu tư hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị; Đầu tư hệ
thống hạ tầng viễn thông.
- Đầu tư phát triển con người (Đầu tư phát triển giáo dục; Đầu tư phát triển y tế).
- Đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
3.3.1.3 Tỷ lệ diện tích đất của dự án đầu tư vào KKT
Đến nay tỷ lệ diện tích chiếm đất của các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong
KKT Vũng Áng đạt 36% so với tổng diện tích KKT; tỷ lệ diện tích chiếm đất của dự án
trên tổng diện tích xây dựng KKT đạt 55%. Tỷ lệ diện tích chiếm đất của dự án trên tổng
diện tích quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, các khu đô thị đa chức năng là 74%; trong
đó, diện tích đất của các dự án đã sản xuất kinh doanh và đang triển khai xây dựng cơ bản
là 7.448 ha, đạt tỷ lệ 67,7% tổng quỹ đất quy hoạch xây dựng các khu chức năng.
3.4 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền vững
3.4.1 Đánh giá kết quả đạt được trong đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng
3.4.1.1 Đánh giá kết quả đối với đầu tư phát triển hạ tầng
Tiêu chí 1: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện xây dựng hạ tầng KKT. Tổng vốn đầu
tư khá cao so với các KKT ven biển. So với tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng trong nước
của 15 KKT ven biển trên cả nước, vốn đầu tư hạ tầng Vũng Áng chiếm 12%, gấp 1,8 lần

vốn đầu tư hạ tầng bình quân của 1 KKT.
Tiêu chí 2: Tài sản huy động trong KKT cho đầu tư phát triển hạ tầng. KKT Vũng
Áng đã hoàn thành các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, cơ bản.
Tiêu chí 3: Năng lực phục vụ tăng thêm. Đến nay, KKT Vũng Áng đã chú trọng xây
dựng khu đô thị mới Vũng Áng, bên cạnh ưu tiên phát triển các khu du lịch sinh thái, du
lịch nghỉ dưỡng biển trở thành các điểm du lịch quan trọng trong tuyến du lịch ven biển
Bắc Trung Bộ. Đồng thời, KKT đã tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của khu vực, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của Hà Tĩnh.
3.4.1.2 Đánh giá kết quả công tác đầu tư phát triển con người và môi trường
Tiêu chí 1: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện phát triển con người và môi trường.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho KKT Vũng Áng đã có những bước khởi sắc.
Tiêu chí 2: Tài sản huy động trong KKT cho đầu tư phát triển con người và môi
trường. KKT đã chú ý đầu tư nhằm giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho người lao động.
Tiêu chí 3: Năng lực phục vụ tăng thêm. Các dự án phát triển đô thị, thương mại, du
lịch sinh thái quy mô lớn trên địa bàn KKT đã và đang dành nhiều ưu tiên cho bố trí khu
14


đất xây dựng nhà ở trong quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án. Dự án chú ý thực hiện tốt
các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong KKT và khu công nghiệp.
3.4.1.3 Đánh giá công tác đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Tiêu chí 1: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện phát triển công nghiệp, thương mại và
dịch vụ. Kết quả tổng hợp dự án đầu tư phân theo ngành ở Trong nước: Công nghiệp-xây
dựng: 27 dự án; thương mại - dịch vụ: 15 dự án. FDI: Công nghiệp-xây dựng: 16; thương
mại dịch vụ: 14 với số vốn hàng nghìn tỷ đồng.
Tiêu chí 2: Tài sản huy động trong KKT cho đầu tư phát triển công nghiệp, thương
mại, dịch vụ. KKT đang vươn mình trở thành trung tâm công nghiệp lớn của cả khu vực và
quốc gia với các sản phẩm công nghiệp chủ lực như nhiệt điện, thép, lọc hóa dầu, dịch vụ
cảng biển.
Tiêu chí 3: Năng lực phục vụ tăng thêm. Sự phát triển của KKT Vũng Áng đã tạo

sức lan tỏa phát triển kinh tế - xã hội của cả tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ; góp phần tạo
cho Hà Tĩnh thế và lực mới, vai trò vị trí của Hà Tĩnh trong khu vực được nâng lên.
3.4.1.4 Đánh giá tỷ lệ diện tích đất của dự án
Một là, tỷ lệ diện tích chiếm đất của dự án tại KKT Vũng Áng tăng cao so với tỷ lệ
bình quân chung của các KKT ven biển.
Hai là, tỷ lệ chiếm đất của dự án so với tổng quỹ đất xây dựng khu chức năng cao.
3.4.2 Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng
3.4.2.1 Đánh giá tổng hợp hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng sau tám năm
hoạt động
Thứ nhất, trên góc độ kinh tế: Đã đạt được các kết quả bước đầu nhưng vẫn còn tồn
tại trong khâu phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, trên góc độ xã hội: Đã đạt được các kết quả bước đầu nhưng vẫn còn tồn tại
các vấn đề an ninh, an toàn, xã hội phát sinh khá phức tạp tại KKT.
Thứ ba, trên góc độ môi trường: Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường nhưng hiệu
quả chưa cao.
3.4.2.2 Điều tra đánh giá chuyên gia, doanh nghiệp đang tham gia và cơ quan quản lý
nhà nước về hiệu quả đầu tư phát triển KKT Vũng Áng trong thời gian qua
Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá về hiệu quả đầu tư hạ tầng tại khu kinh tế
Hoàn
Hoàn
toàn Không Bình Đồng toàn
Hiệu quả đầu tư
Nhóm đối

không đồng thường
ý
đồng
hạ tầng tại Khu
tượng
hiệu

đồng ý (%)
ý
(%)
(%)
kinh tế
ý (%)
(%)
0
6,7
43,3
46,7 3,3
HT1 Hạ tầng giao Doanh nghiệp
tham gia
thông kết nối
KKT với bên
1,5
4,4
22,1
47,1 25,0
ngoài nhìn chung Cơ quan quản

tốt
(tuyến
lý nhà nước
đường, chất lượng
đường...)
HT2 Hạ tầng giao Doanh nghiệp
0
10,0
50,0

33,3 6.,7
tham gia
thông kết nối bên
trong KKT là tốt Cơ quan quản
0
10,3
23,5
52,9 13,2
(tuyến
đường,
lý nhà nước
15

HT3

HT4

HT5

HT6

chất
lượng
đường...)
Hạ tầng nước (hệ
thống thủy lợi,
kênh dẫn nước...)
nhìn chung là tốt
Hạ tầng điện
(nguồn điện đáp

ứng nhu cầu phụ
tải, số km đường
điện phục vụ sản
xuất, sinh hoạt,
chiếu sáng) là tốt
Hạ tầng thoát
nước vệ sinh đô
thị (nhà máy xử lý
nước thải, chất
thải rắn; quy mô
và công suất xử lý
chất thải) là tốt
Hạ tầng bưu chính
viễn thông (lượng
tổng đài vệ tinh; số
mạng ngoại vi, hệ
thống truyền dẫn,
phục vụ các loại
hình dịch vụ viễn
thông) là tốt

Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản
lý nhà nước
Doanh nghiệp
tham gia

0


20,0

36,7

40,0

3,3

4,4

4,4

36,8

26,5

27,9

10,0

13,3

50,0

16,7

10,0

2,9


20,9

36,2

27,9

2,9

0

26,7

40,0

26,7

6,7

8,8

11,8

35,3

32,4

11,8

10,0


26,7

46,7

6,7

10,0

4,4

26,5

41,2

27,9

4,4

Cơ quan quản
lý nhà nước
Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản
lý nhà nước
Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản
lý nhà nước

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển phát triển công nghiệp,
thương mại, dịch vụ tại khu kinh tế
Hiệu quả đầu
Hoàn
Hoàn
tư phát triển
toàn Không Bình Đồng toàn
Nhóm đối

công nghiệp,
ý
đồng
không đồng thường
tượng
hiệu
thương mại,
(%)
(%)
ý
đồng ý (%)
dịch vụ tại
(%)
ý (%)
Khu kinh tế
KT1 Nhiều dự án
Doanh nghiệp
0
30,0
20,0 46,7
3,3

đầu tư sản xuất
tham gia
công nghiệp
Cơ quan quản
0
7,4
23,5 42,6 26,5
mới ra đời và
lý nhà nước
làm ăn có hiệu
quả
KT2 Nhiều dự án
Doanh nghiệp
0
30,0
16,7 43,3 10,0
tham gia
đầu tư phát
triển thương
Cơ quan quản
0
5,9
27,9 44,1 22,1
16


mại dịch vụ
mới ra đời và
làm ăn có hiệu
quả

KT3 Nhiều sản phẩm
được sản xuất
tại KKT có
năng lực cạnh
tranh tốt

lý nhà nước

hiệu
Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản
lý nhà nước

0

50,0

16,7

30,0

3,3

8,8

39,7

26,5


20,6

MT1
4.4

Hiệu quả đầu tư
vào môi trường tại
Khu kinh tế
KKT đã xây dựng
nhiều hệ thống xử
lý nước thải, chất
thải lỏng thời gian
qua

Nhóm đối tượng
Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản lý
nhà nước

Hoàn
Hoàn
toàn Không Bình Đồng toàn
không đồng thường
ý
đồng
đồng ý (%)
(%)
(%)
ý

(%)
ý (%)
16,7
20,0
33,3
30,0
0
8,8

19,1

32,4

36,8

2,9

0

33,3

50,0

16,7

0

13,2

23,5


38,2

22,1

2,9

0

6,7

56,7

36,7

0

10,3

19,1

35,3

33,8

1,5

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
Bảng 3.3 Ý kiến đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển con người tại khu kinh tế
Hoàn

Hoàn
Hiệu quả đầu tư
toàn Không Bình Đồng toàn
phát triển con
Nhóm đối

không đồng thường
ý
đồng
người tại KKT
tượng
hiệu
đồng ý (%)
(%)
(%)
ý
mại, dịch vụ tại
ý (%)
(%)
Khu kinh tế
XH1 Có nhiều cơ sở
Doanh nghiệp
0
30,0
36,7
26,7 6,7
đào tạo được
tham gia
phát triển nhằm
Cơ quan quản

0
8,8
39,7
36,8 14,7
cung cấp nhân
lý nhà nước
lực cho KKT
XH2 Trang thiết bị
Doanh nghiệp
3,3
36,7
36,7
16,7 6,7
của nhiều cơ sở
tham gia
đào tạo nghề
0
8,8
39,7
39,7 11,8
ngày càng được
Cơ quan quản
nâp cấp, đánh
lý nhà nước
ứng yêu cầu đào
tạo nghề cho
người lao động
XH3 Nhiều cơ sở đào
Doanh nghiệp
0

40,0
26,7
26,7 6,7
tạo đã chú trọng
tham gia
liên kết đào tạo
4,4
13,2
19,1
50,0 13,2
trong và ngoài
Cơ quan quản
nước nhằm cung
lý nhà nước
cấp nhân lực cho
KKT
XH4 Nhân lực được
Doanh nghiệp
0
43,3
33,3
20,0 3,3
đào tạo tại địa
tham gia
phương có kiến
1,5
19,1
42,6
29,4 7,4
thức, thái độ và

Cơ quan quản
kỹ năng tay nghề
lý nhà nước
tốt đáp ứng nhu
cầu phát triển
của KKT
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
Bảng 3.4 Ý kiến đánh giá về hiệu quả đầu tư môi trường tại khu kinh tế

Hình 3.5 So sánh hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng thời gian qua
theo đánh giá của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước
Ghi chú: thang điểm đánh giá từ (thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm)
3.5 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển khu
kinh tế Vũng Áng theo hướng bền vững
3.5.1 Mô tả mẫu khảo sát, đánh giá
Đối tượng tham gia đánh giá hiệu quả bao gồm: quản lý các doanh nghiệp (doanh
nghiệp đang kinh doanh tại KKT và các doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến KKT - ngân
hàng, điện lực, thuế); quản lý các sở ban ngành có liên quan; chuyên gia trong lĩnh vực

17

18

MT2

MT3

KKT đã kiểm soát
tốt ô nhiễm tiếng
ồn, khói bụi

Các doanh nghiệp
tại KKT đã thực thi
tốt các quy định về
bảo vệ môi trường

Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản lý
nhà nước
Doanh nghiệp
tham gia
Cơ quan quản lý
nhà nước

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả,
2014


giáo dục. Cụ thể, trong tổng số 109/130 chuyên gia được khảo sát khối cơ quan quản lý
nhà nước chiếm tỷ lệ trên 80%. Những người có chức vụ từ phó trưởng phòng trở lên cũng
như giám đốc/ phó giám đốc sở chiếm tỷ lệ cao nhất (45%). Ngoài ra, mẫu nghiên cứu
ngoài việc tập trung vào các cơ quan quản lý ở cấp tỉnh thì còn chú ý đến các địa phương
có ảnh hưởng trực tiếp đến KKT Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên và đặc biệt là
Ban Quản lý KKT Vũng Áng).
3.5.2 Kết quả phân tích nhân tố

Hình 3.6 Tổng hợp mức độ quan trọng của yếu tố môi trường
Ghi chú: thang điểm đánh giá từ (thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm)

3.5.2.1


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế giai
đoạn 2006-2014
Bảng 3.10 Hệ số Cronbach alpha của các thang đo trong mô hình
Cronbach’s
Phương sai
Trung bình thang đo
Tương quan
Biến
Alpha
thang đo nếu
nếu loại biến
biến – tổng
quan sát
loại biến
nếu loại biến
QT - Môi trường quốc tế: Cronbach’s Alpha = 0,863
QT1
21,1560
8,762
0,719
0,829
QT2
21,3028
8,657
0,745
0,824
QT3
21,2110
8,316

0,756
0,821
QT4
21,0000
9,056
0,681
0,836
QT5
21,7431
9,693
0,424
0,882
QT6
21,3394
8,986
0,644
0,842
QG - Thang đo môi trường quốc gia: Cronbach’s Alpha = 0,734
QG1
6,0734
2,161
0,689
0,476
QG2
6,3119
2,717
0,561
0,647
QG3
6,1284

2,909
0,442
0,778
DP - Thang đo môi trường địa phương: Cronbach’s Alpha = 0,845
DP1
13,06
6,153
0,621
0,821
DP2
12,83
5,812
0,719
0,795
DP3
12,51
6,122
0,596
0,828
DP4
12,89
6,117
0,572
0,835
DP5
13,11
5,525
0,756
0,783
19


KKT - Thang đo môi trường khu kinh tế: Cronbach’s Alpha = 0,739
KT1
6,47
2,270
0,543
0,677
KT2
6,58
2,320
0,548
0,671
KT3
6,81
1,990
0,602
0,606
HQ - Hiệu quả đầu tư phát triển khu kinh tế: Cronbach’s Alpha = 0,825
HQ1
24,80
12,922
0,614
0,796
HQ2
24,78
14,562
0,413
0,822
HQ3
24,67

12,631
0,684
0,785
HQ4
24,82
12,559
0,680
0,785
HQ5
24,91
12,084
0,577
0,806
HQ6
25,19
14,676
0,427
0,820
HQ7
25,17
14,645
0,515
0,811
HQ8
24,87
14,798
0,533
0,811
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2014
- Phân tích nhân tố khám phá: Kết quả phân tích EFA (xem phụ lục 6) cho 17 biến

quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (> 0,5).
Đồng thời, kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương
quan với nhau (mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,736 (0,5 <
KMO < 1) chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm các biến quan sát này lại với
nhau là thích hợp. Kết quả EFA cho thấy tổng phương sai trích là 64,997; tức là khả
năng sử dụng các yếu tố này để giải thích cho 17 biến quan sát là 64,997%. Với 17
biến quan sát được đưa vào bốn nhóm.
- Phương trình hồi quy giải thích sự thay đổi của hiệu quả đầu tư phát triển KKT
hướng đến tính bền vững có dạng:

HQ = 0,174*QT + 0,545*QG + 0,270*DP +0,350*KKT
Từ phương trình trên, ta có thể giải thích như sau: Mỗi một đơn vị (chuẩn hoá) thay
đổi ở biến độc lập QT (Môi trường quốc tế) thì biến phụ thuộc HQ (Hiệu quả đầu tư phát
triển KKT theo hướng bền vững) thay đổi 0,170 đơn vị, giả sử trong điều kiện các yếu tố
khác là không đổi. Tương tự như vậy, mỗi đơn vị (chuẩn hóa) thay đổi ở biến độc lập QG
(Môi trường quốc gia) thì biến phụ thuộc thay đổi 0,545 đơn vị, giả sử các yếu tố khác là
không đổi. Mỗi một đơn vị (chuẩn hoá) thay đổi ở biến độc lập DP (Môi trường địa
phương) thì biến phụ thuộc thay đổi 0,270 đơn vị, giả sử trong điều kiện các yếu tố khác là
không đổi. Cuối cùng, mỗi đơn vị (chuẩn hóa) thay đổi ở biến độc lập KKT (Môi trường
tại KKT) thì biến phụ thuộc thay đổi 0,350 đơn vị, giả sử các yếu tố khác không đổi.
3.6 Tổng hợp một số hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến đầu tư phát triển khu
kinh tế Vũng Áng theo hướng bền vững
Nhìn chung, hoạt động đầu tư phát triển tại KKT trong giai đoạn 2006-2014 bước
đầu đã có những thành tích đáng ghi nhận. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan
công tác này vẫn còn có những điểm hạn chế, bất cập nhất định và cần thiết phải có những
giải pháp mang tính khả thi nhằm điều chỉnh trong thời gian tới. Bảng tổng hợp chi tiết
hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng theo
hướng bền vững được trình bày trong phụ lục đính kèm.
20



Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ NHẰM PH¸T TRIỂN KHU
KINH TẾ VŨNG ÁNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
4.1 Định hướng đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền vững
4.1.1 Những căn cứ xác lập định hướng đầu tư phát triển khu kinh tế theo hướng bền
vững
Tầm nhìn chiến lược và quy hoạch phát triển đối với KKT Vũng Áng sẽ là:
- Trung tâm công nghiệp luyện kim công suất 20 triệu tấn thép/năm. Trung tâm lọc
hóa dầu, công suất 16 triệu tấn/năm. Trung tâm điện lực Vũng Áng với tổ hợp nhà máy
nhiệt điện tổng công suất 4.800 MW.
- Khu liên hợp cảng Vũng Áng - Sơn Dương trở thành một trong những cửa ngõ
quan trọng hướng ra biển của khu vực Bắc Trung bộ, của Lào và vùng Đông Bắc Thái
Lan, với tổng năng lực hàng hóa thông qua là 150 triệu tấn/năm.
- Xây dựng khu đô thị mới Vũng Áng, đồng thời ưu tiên phát triển hạ tầng, các loại
hình dịch vụ, phát triển các khu du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng biển để trở thành
trung tâm du lịch ven biển Bắc Trung Bộ.
- Đẩy mạnh tốc độ đầu tư xây dựng và phát triển KKT Vũng Áng cùng với các KKT
khác của khu vực miền Trung, tạo thành chuỗi các KKT có mối liên kết chặt chẽ; từng
bước trở thành những hạt nhân tăng trưởng, đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng, góp phần
mở rộng thị trường khu vực Bắc Trung bộ; trở thành cầu nối thị trường nước bạn Lào và
vùng Đông bắc Thái Lan.
- Tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo, chuyển dịch cơ cấu lao động và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực của khu vực.

Thế mạnh (S)
trí thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp
luyện kim, công nghiệp nặng.
S3. Thế mạnh về kinh tế biển: được thiên nhiên
ban tặng địa hình đa dạng, tạo điều kiện cho phát
triển thương mại, dịch vụ, du lịch, nghỉ dưỡng,

đặc biệt là du lịch biển. Vũng Áng là KKT có
không gian kinh tế độc lập, là KKT tổng hợp, đa
ngành đa lĩnh vực; trong đó trọng tâm là phát
triển công nghiệp luyện kim, các ngành công
nghiệp gắn với khai thác cảng biển, các ngành
công nghiệp sử dụng nhiều lao động và các ngành
công nghiệp xuất khẩu.
Cơ hội (O)
O1. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Sở ban ngành và các
đoàn thể xã hội từ tỉnh đến cơ sở luôn coi phát triển
KKT Vũng Áng là một trong những trọng tâm ưu
tiên đầu tư.
O2. Lãnh đạo các cấp đều thấy rõ vai trò của đầu
tư phát triển KKT Vũng Áng trong quản lý phát
triển địa phương là yếu tố then chốt quyết định
chất lượng đầu tư phát triển kinh tế biển trong
thời gian tới.
O3. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là vùng
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho
miền Trung nói chung và Hà Tĩnh nói riêng với
ngành kinh tế chủ đạo là kinh tế biển gắn với
công nghiệp và dịch vụ.
O4. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và toàn
diện, kinh nghiệm hội nhập và cạnh tranh được
củng cố, sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài
kèm theo du nhập công nghệ và thị trường trong
du lịch là cơ hội to lớn cho KKT Vũng Áng tiếp
tục thu hút đầu tư phát triển.
O5. Trong bối cảnh quốc tế ngày nay, việc xây
dựng các KKT theo hướng đạt đẳng cấp quốc tế

nhằm tạo thuận lợi cho các tập đoàn kinh lớn hội
tụ và hoạt động trong điều kiện toàn cầu hóa vẫn
tiếp tục có sức hấp dẫn lớn và tạo ra cơ hội đột
phá đầu tư cả về quy mô kinh tế lẫn bố trí không
gian lãnh thổ.

Điểm yếu (W)
công tác bảo vệ môi trường
chưa cao

Thách thức (T)
T1. Bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn
chưa được kiểm soát.
T2. Mức độ cạnh tranh trong
thu hút vốn đầu tư vào KKT
khốc liệt do xu hướng toàn cầu
hóa nhanh chóng.
T3. Hoạt động xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam chưa tương
xứng với tiềm năng.
T4. Sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ và xu
hướng chuyển giao công nghệ
sang các quốc gia đang phát
triển đặt Việt Nam nói chung
và Vũng Áng nói riêng vào
thách thức phải lựa chọn công
nghệ và có chính sách thu hút
công nghệ hợp lý nếu không
muốn trở thành bãi rác công

nghệ mới.
T5. Thách thức từ năng lực
cạnh tranh yếu kém của một số
sản phẩm quốc gia, chất lượng
lao động nói chung, vấn đề ô
nhiễm môi trường từ phát triển
công nghiệp...

Bảng 4.1 Tổng hợp thông qua công cụ SWOT
Thế mạnh (S)
Điểm yếu (W)
S1. Vị trí địa lý: KKT Vũng Áng có vị trí địa lý, W1. Đầu tư phát triển hạ tầng
kinh tế quốc phòng độc đáo, tạo ra lợi thế so sánh tại KKT còn chậm (điện,
mang ý nghĩa khu vực và quốc tế (nằm ở phía đường, nước, thông tin liên
Nam tỉnh Hà Tĩnh, với hạt nhân phát triển là cụm lạc).
cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương. W2. Mức độ lấp đầy các dự án
Vũng Áng là khu vực có vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh còn thấp;
giao lưu quốc tế, nằm trên hành lang của các năng lực cạnh tranh của sản
tuyến hàng hải quốc tế, là cửa ngõ ra biển của phẩm/dịch vụ tại KKT chưa
Lào và Thái Lan thông qua Quốc lộ 12A, cảng cao....
Vũng Áng - Sơn Dương.
W3. Lao động phục vụ phát
S2. Thế mạnh về tài nguyên: Vũng Áng nằm triển KKT vừa thiếu lại vừa
cách mỏ sắt Thạch Khê 60 km về phía Bắc. Với yếu, thu nhập lao động còn
trữ lượng 544 triệu tấn (bằng 60% tổng trữ lượng thấp.
quặng sắt Việt Nam), Thạch Khê được đánh giá W4. Đầu tư vào công tác bảo
là mỏ sắt lớn hàng đầu khu vực Đông Nam Á; vệ môi trường mới dừng lại ở
cùng với lợi thế cảng nước sâu, Vũng Áng có vị bước đầu, hiệu quả thực thi

4.1.2 Định hướng đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng theo hướng bền vững

Thứ nhất: cần đi trước một bước việc quy hoạch, kế hoạch và định hướng phát triển.
Thứ hai: xác định rõ ràng chiến lược đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ ba: tạo sự đồng thuận cao trong công tác tái định cư, ổn định xã hội.

21

22


Thứ tư: cải cách đồng bộ thủ tục hành chính.
Thứ năm: xây dựng các chính sách đặc thù cho sự phát triển.
Thứ sáu: lấy chất lượng làm đầu trong thu hút đầu tư.
Thứ bày: lấy chất lượng, năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế làm đầu trong công
tác triển khai các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh.
4.2 Một số giải pháp và kiến nghị chính sách
4.2.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp và kiến nghị chính sách
Thứ nhất, dựa vào kết quả phân tích nhân tố ở trên ta thấy rằng cả 04 nhân tố đều có
ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững. Thứ tự
tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số beta chuẩn hóa.
Nhân tố nào có hệ số beta càng lớn thì mức độ tác động đến hiệu quả đầu tư phát triển
KKT theo hướng bền vững càng nhiều. Từ kết quả của phương trình trên cho thấy hiệu
quả đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững chịu tác động nhiều nhất bởi nhóm nhân
tố thuộc môi trường quốc gia (beta =0,545), kế đến là nhân tố môi trường KKT
(beta=0,350), tiếp theo là nhân tố môi trường địa phương (beta =0,270), và cuối cùng là
nhân tố môi trường quốc tế (beta = 0,174). Với các kết quả đã phân tích hồi quy khá phù
hợp với kết quả phân tích thông kế mô tả ở phần trước khi điểm số quan trọng cho 04
nhóm nhân tố lần lượt là: (1) Môi trường quốc gia - 4,57/5; (2) Môi trường KKT - 4,46/5;
(3) Môi trường địa phương - 4,25/5; và (4) Môi trường quốc tế - 4,26/5. Vì thế, các kết quả
nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng cho phép nhà quản lý có những quyết định phù
hợp để phát huy đúng tầm quan trọng của mỗi nhân tố nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát

triển KKT theo hướng bền vững.
Thứ hai, căn cứ vào bảng tổng hợp những hạn chế và nguyên nhân được chỉ ra trong
phân tích kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển KKT Vũng Áng trong giai đoạn 2006-2014.
Cũng như kết quả phân tích SWOT cho KKT Vũng Áng trong thời gian tới.
Thứ ba, căn cứ và ý kiến đề xuất của nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia, quản lý
các cấp ở địa phương từ cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp. Nhóm chuyên gia được phỏng
vấn bao gồm: quản lý các doanh nghiệp (doanh nghiệp đang kinh doanh tại KKT và các
doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến KKT - ngân hàng, điện lực, thuế); quản lý các sở ban
ngành có liên quan; chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục. Ngoài ra, chuyên gia đến từ địa
phương có ảnh hưởng trực tiếp đến KKT Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, huyện Cẩm Xuyên)
và đặc biệt là Ban Quản lý KKT Vũng Áng.
4.2.2 Giải pháp về đầu tư nhằm phát triển khu kinh tế Vũng Áng theo hướng bền vững
4.2.2.1Giải pháp 1: chú trọng công tác đầu tư phát triển khu kinh tế hướng đến tính bền
vững bao gồm: (i) Đầu tư có trọng điểm, ưu tiên hạ tầng kỹ thuật, tránh đầu tư tràn lan các
dự án sử dụng vốn ngân sách; thực hiện các thủ tục đầu tư có chất lượng ngay từ khâu
chuẩn bị đầu tư; lựa chọn đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án có năng lực; hạn chế tối đa các
nguyên nhân phát sinh phải điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án. (ii) Thực hiện phân bổ vốn
từ ngân sách trung ương để đầu tư cơ sở hạ tầng KKT theo cơ chế phân bổ lại toàn bộ hoặc
đảm bảo một tỷ lệ điều tiết phù hợp các nguồn thu phát sinh trên địa bàn KKT để đảm bảo
chính sách tái đầu tư, nuôi dưỡng nguồn thu cho địa phương. (iii) Khai thác có hiệu quả
nguồn lực địa phương từ đất đai, tài nguyên khoáng sản trong khu vực dự án. (iv) Phát huy
sức mạnh tổng hợp, lồng ghép nhiều nguồn vốn đầu tư trên địa bàn đầu tư KKT. (v) Tăng
cường xã hội hóa đầu tư, nghiên cứu cơ chế chính sách ưu đãi, mời gọi, thu hút các doanh
nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, công nghệ cao trong Kinh tế; huy động
nhiều hình thức đầu tư (trực tiếp, gián tiếp, BT, BOT, mô hình hợp tác công tư - PPP..) để

tiếp tục xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu, quan trọng trong KKT. (vi) Dành một
phần ngân sách thỏa đáng cho đầu tư phát triển KKT hướng đến bảo vệ môi trường.
4.2.2.2 Giải pháp 2: chú trọng công tác giải phóng mặt bằng nhằm tạo điều kiện tối đa
cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước triển khai dự án, bao gồm: (i) Đề xuất tạm ứng

trước kinh phí bồi thường, giải phòng mặt bằng và các chi phí khác có liên quan của nhà
đầu tư phục vụ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cho dự án đầu tư. (ii) Đề xuất
tạm ứng trước kinh phí tái định cư, huy động kinh phí tạm ứng giúp khắc phục tình trạng
thiếu vốn, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật tái định cư cho các hộ dân.
4.2.2.3 Giải pháp 3: chú trọng phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng tại khu kinh tế, bao gồm: (i)
Tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật (giao thông đối ngoại và đối nội). (ii) Chú trọng đầu tư
hệ thống giao thông nội bộ. (iii) Chú trọng đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cấp nước, điện đến
các khu vực trong KKT đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khu
quản lý hành chính và khu vực dân sinh trong KKT. (iv) Chú trọng hoàn chính hệ thống
xử lý thải. (v) Chú trọng đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng tổng đài vệ tinh Vũng
Áng thành trung tâm thông tin của tỉnh.
4.2.2.4 Giải pháp 4: quan tâm thỏa đáng đến các vấn đề xã hội tại KKT, bao gồm: (i)
Trước hết, tăng cường cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh
nghiệp, nhà đầu tư sớm hoạt động kinh doanh có hiệu quả để tăng thu ngân sách tỉnh. (ii)
Hai là, để giải quyết vấn đề lao động Ban quản lý KKT Vũng Áng cần chủ động phối hợp
với doanh nghiệp trọng điểm trong KKT cung cấp các thông tin cập nhật, kịp thời về nhu
cầu tuyển dụng đối với từng nghề, từng trình độ đào tạo, thông tin về mức lương, điều kiện
ăn, ở, sinh hoạt…đến học sinh các cơ sở đào tạo nghề, cũng như sinh viên các trường đại
học và cao đẳng. (iii) Ban quản lý KKT chủ động kiến nghị với UBND tỉnh lựa chọn
đầu tư nâng cấp một số trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề có năng lực đào tạo
những nghề chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp của các
doanh nghiệp trong KKT Vũng Áng. (iv) Ban quản lý KKT cần kiến nghị kịp thời đối với
UBND tỉnh để tập trung vốn cho phát triển trường Cao đẳng nghề Vũng Áng để đẩy nhanh
tiến độ thi công, đầu tư dứt điểm từng hạng mục để vừa xây dựng vừa triển khai đào tạo.
4.2.2.5 Giải pháp 5: chú trọng giải quyết các vấn đề môi trường tại KKT, bao gồm: (i)
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Thực
hiện Luật đất đai sửa đổi và các văn bản pháp luật liên quan. ii) Kiên quết chỉ đạo các dự
án được lập báo cáo, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường được cơ quan có
thẩm quyền thẩm định, phê duyệt. (iii) Thực hiện thường xuyên việc thanh tra toàn diện
các đơn vị về công tác môi trường; chủ động phối hợp Bộ Tài nguyên Môi trường; Cục

cảnh sát môi trường kiểm tra; chủ trì kiểm tra công tác bảo vệ môi trường. (iv) Chủ động
đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung: Hiện tại Khu kinh tế Vũng Áng, Khu
kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và các khu công nghiệp chưa có công trình xử lý nước
thải và rác thải tập trung, cần thực thi nghiêm việc bố trí vốn cho các năm tiếp theo để xây
dựng các hạng mục này. (v) Kịp thời phối hợp với các sở, ngành liên quan triển khai công
tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư thuộc
thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh trong KCN, KKT
4.2.3 Đề xuất hoàn thiện chính sách cho đầu tư phát triển khu khu kinh tế Vũng Áng
theo hướng bền vững
4.2.3.1 Kiến nghị chính sách đối với Chính phủ
Thứ nhất, hoàn thiện các chính sách thu hút đầu tư quốc gia. Ở tầm vĩ mô, giai
đoạn từ nay đến năm 2020 nhà nước cần thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút và nâng

23

24


cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước, đồng thời tích cực góp vào phát triển bền vững các KKT
Thứ hai, hoàn thiện các chính sách về đầu tư phát triển KKT của Chính phủ. Như
đã phân tích ở phần thực trạng, các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển KKT là
đa dạng và có tính mở. Ở tầm vĩ mô, nếu Nhà nước thực hiện được cơ chế chính sách này
sẽ huy động được nguồn vốn đảm bảo yêu cầu phát triển. Bởi vì thực tế sẽ rất khó thực
hiện ở địa phương, đặc biệt là địa phương khó khăn như Hà Tĩnh (do tính hấp dẫn không
cao, trình tự thủ tục thực hiện cơ chế khá phức tạp, bị hạn chế). Ví dụ, cơ chế huy động từ
nguồn quỹ đất rất khó triển khai như hiện nay vì KKT Vũng Áng thuộc địa bàn khó khăn,
xuất phát điểm với cơ sở hạ tầng yếu kém vì vậy sức thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư chưa
nhiều khi triển khai cơ chế này. Đối với nguồn ngân sách địa phương cũng rất hạn chế, chỉ
có thể đáp ứng cho công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng các dự án cấp bách.

Đối với cơ chế huy động nguồn vốn vay đầu tư cơ sở hạ tầng từ phát hành trái phiếu chính
quyền địa phương hoặc các hình thức khác rất khó thực hiện vì bị hạn chế mức vay theo
quy định tại khoản 3 Điều 8 Luật Ngân sách nhà nước. Ngoài ra việc phát hành trái phiếu
cũng khó khăn do áp lực của lãi suất, do đó nguồn lực huy động đầu tư từ kênh này còn
hạn chế.
4.2.3.2 Kiến nghị chính sách đối với Hà Tĩnh
Trước hết, địa phương cần kiên trì định hướng chiến lược phát triển công nghiệp.
Theo đó, với điều kiện là địa phương có tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, khoáng sản, cảng
biển...cho phát triển công nghiệp. Vì thế, trong những năm tới ngành công nghiệp của tỉnh
cần phải phát triển nhanh, phải đổi mới mạnh mẽ về chất lượng của sự phát triển. Kiên trì
định hướng mục tiêu chiến lược cũng như thực thi tốt các giải pháp đã được đề xuất nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và đạt hiệu quả cao của hàng hoá công
nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.
Hai là, khắc phục những vướng mắc chính về cơ chế, chính sách quản lý và mô hình
quản lý KKT. Cụ thể, nhanh chóng giải quyết sự chồng chéo về chức năng, thẩm quyền
giữa Ban quản lý KKT với chính quyền địa phương trên nhiều phạm vi, lĩnh vực. Để tháo
gỡ khó khăn, vướng mắc trên, cần phải bổ sung, hướng dẫn kịp thời về cơ chế, chính sách
quản lý nhà nước, mô hình quản lý KKT. Rà soát, điều chỉnh đồng bộ hệ thống văn bản
pháp luật về chức năng quản lý nhà nước của Ban quản lý KKT trên tất cả các lĩnh vực để
đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả và hiệu lực.
Ba là, địa phương cần chủ động hoàn thiện thể chế chính sách nhằm khuyến khích,
hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào các KKT, khu công nghiệp. Theo đó, nghiên cứu ban hành
quy định một số chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đối với dự án đầu tư phát triển công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh. Đồng thời, quy định cụ thể một số
chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Ví dụ,
hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào dự án; hỗ trợ san lấp, bồi thường, giải
phóng mặt bằng rà phá bom mìn trong hàng rào dự án; chính sách bồi thường thiệt hại; Hỗ
trợ khi nhà đầu tư di dời địa điểm sản xuất khỏi khu đô thị; chính sách về thu tiền sử dụng,
tiền thuê đất; chính sách thưởng nộp vượt thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ đào tạo nhân
lực...

Bốn là, có chính sách phát triển nguồn lực trong đó tập trung chủ yếu vào nguồn
nhân lực có chất lượng. Ví dụ, địa phương cần có cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ thu nhập, ưu
tiên phụ cấp cho cán bộ, công chức, viên chức Ban quản lý KKT Vũng Áng nhằm thu hút
đội ngũ nhân lực có năng lực, nhất là cán bộ làm công tác quản lý, đối ngoại, hiểu biết thị

trường và thông lệ quốc tế, có trình độ ngoại ngữ. Thêm nữa, có chính sách khuyến khích
các cơ sở dạy nghề cung cấp cho doanh nghiệp danh sách học sinh, sinh viên người Hà
Tĩnh đang học nghề ở cơ sở của mình, chi tiết đến nghề đào tạo, trình độ đào tạo, năm dự
kiến tốt nghiệp để doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng. Đồng thời, cung cấp thông tin về
ngành nghề đào tạo và năng lực đào tạo của trường/ trung tâm để doanh nghiệp chủ động
đặt hàng dạy nghề trong những năm tiếp theo. Cuối cùng, địa phương cần chủ động tăng
cường tuyên truyền về đào tạo nghề về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, về cơ hội việc
làm và thu nhập để người lao động nông thôn biết và tích cực tham gia học nghề, tìm kiếm
việc làm tại KKT.

25

26

KẾT LUẬN
“Đầu tư phát triển Khu Kinh tế Vũng Áng giai đoạn 2006-2020” là đề tài nghiên
cứu được thực hiện nhằm xem xét, đánh giá hoạt động đầu tư phát triển KKT theo hướng
bền vững tại một KKT trên góc độ khách quan; dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu tư
phát triển KKT hướng tới tính bền vững dưới các góc độ: kinh tế, xã hội và môi trường.
Đặc biệt, trên cơ sở bám sát các mục tiêu nghiên cứu, sử dụng tổng hợp các phương pháp
nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp, cũng như điều tra khảo sát và xử lý kết quả định
lượng, luận án đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về đầu tư phát triển
KKT theo hướng bền vững.
Thứ hai, đã phân tích thực trạng đầu tư phát triển KKT Vũng Áng giai đoạn 20062014; đi sâu phân tích và đánh giá dựa trên các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả thông qua

phân tích, so sánh, tổng hợp cũng như điều tra khảo sát để đánh giá. Đồng thời, luận án
cũng đã khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến
đầu tư phát triển KKT Vũng Áng trong thời gian qua để từ đó phân tích những hạn chế và
nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển KKT Vũng Áng.
Thứ ba, đã đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm
nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư phát triển KKT Vũng Áng hướng đến tính bền vững
trong thời gian tới.
Mặc dù có những nỗ lực cố gắng trong việc tiếp cận khung lý thuyết và dữ liệu
nghiên cứu (cả sơ cấp và thứ cấp) cũng như áp dụng các phương pháp nghiên cứu tiên tiên
trong phân tích, đánh giá song tác giả nhận thấy rằng vẫn còn có những thiếu sót nhất
định. Tuy vậy, tác giả hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu bước đầu sẽ giúp các cơ
quan quản lý nhà nước Trung ương, địa phương, nhà đầu tư và các bên có liên quan ở
KKT Vũng Áng có cái nhìn đa chiều về yếu tố quyết định đầu tư phát triển KKT theo
hướng bền vững; có định hướng đúng đắn và khai thác các giải pháp đồng bộ nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư phát triển KKT hướng đến tính bền vững trong thời gian tới.



×