Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QUANG SDH VÀ CHUYỂN MẠCH IP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 26 trang )

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Báo cáo thực tập

Trang 1


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Lớp:
Cơ quan thực tập: Phòng thí nghiệm viễn thông-Khoa Điện tử viễn thông-Trường ĐHBK
Địa chỉ: 54 Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
Thời gian thực tập: Tuần 1, 2 - 13h30 chiều thứ 2, 3, 4, 5, 6
Tuần 3, 5 - 13h30 chiều thứ 2, 4, 6
Tuần 4, 6 - 13h30 chiều thứ 3, 5
Người trực tiếp hướng dẫn (tại cơ quan thực tập): Thầy Mạc Như Minh
I. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP
Các phẩm chất

Xuất sắc

Khá

Trung bình

Yếu



Khá

Trung bình

Yếu

Thông minh, khả năng sáng tạo
Khả năng thực hành
Khả năng tổ chức, lãnh đạo
Tính thân thiện, năng động
Hoài bão, khát vọng

II. ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Các công việc của sinh viên thực hiện
trong đợt thực tập và bảng báo cáo TT

Xuất sắc

Tự tiếp xúc tìm kiếm địa điểm thực tập
Khả năng làm việc nhóm
Giờ giấc làm việc
Phương pháp làm việc
Khối lượng công việc
Khả năng tổng kết công việc
Sự chuẩn bị báo cáo
Cấu trúc bản báo cáo và cách diễn đạt
Khả năng phát triển

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng


Trang 2


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

III. CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Nhận xét của người hướng dẫn
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Trang 3


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập
(Tại cơ quan thực tập)
Ký tên

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN
QUANG SDH VÀ CHUYỂN MẠCH IP
1.1 . Giới thiệu chương
Chương tổng quan hệ thống truyền dẫn quang SDH và chuyển mạch IP sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn tổng quát về hệ thống mạng viễn thông thực tế, cung cấp các hình ảnh
thực tế của hệ thống, vai trò và chức năng của từng thiết bị trong hệ thống.
1.2. Mô hình hệ thống

Hình 1.1 – Mô hình hệ thống viễn thông

1.3. Tổng quan hệ thống
Hệ thống các thiết bị truyền dẫn quang SDH và chuyển mạch IP tại phòng thực tập
được lắp đặt và đấu nối để mô phỏng mạng viễn thông thực tế của các nhà cung cấp
dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin.
Cụ thể bao gồm các phần :
- Phần truyền dẫn quang SDH
SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 4


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

- Phần chuyển mạch IP
- Nguồn điện.
1.3.1. Phần truyền dẫn quang SDH

Hình 1.2 - Thiết bị TN-4T
Hai đầu thiết bị TN4T của hãng Ciena (Nortel) làm nhiệm vụ ghép kênh các tín
hiệu 2Mbits/s (E1) thành tín hiệu tổng 622Mbits/s (STM4), chuyển đổi thành tín hiệu
quang và truyền tải đi xa.
SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 5


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng


Báo cáo thực tập

- Công nghệ: ghép kênh SDH, truyền dẫn quang
- Tốc độ (dung lượng): 622Mbits/s
- Cự lý truyền dẫn: 15Km
Cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu viễn thông, dịch vụ kênh thuê riêng.
1.3.2. Phần chuyển mạch IP
Trung tâm hệ thống được triển khai thiết bị ERX 1410 của hãng Juniper.
Thiết bị này được sử dụng kết hợp làm Router biên (PE) vừa làm nhiệm vụ BRAS.
- Công nghệ: định tuyến IP, chuyển mạch MPLS, ...
- Năng lực xử lý (dung lượng): 10Gbits/s
- Giao tiếp: FE, GE
- Cung cấp các dịch vụ: VPN, VLL, Interrnet,…
Để mô phỏng quá trình cung cấp dịch vụ đến khách hàng, hệ thống được trang bị
thêm một số thiết bị mở rộng:
- Mini DSLAM ParaDyne 4200: Ghép kênh mạng truy cập đường dây số.
- Modem ADSL Partton 3201: Giao tiếp trực tiếp với thiết bị của khách hàng.
- Bộ chuyển đổi RIC E1/FE: chuyển đổi tín hiệu Ethernet FE thành tín hiệu TDM
E1 (2Mbits/s) để phục vụ các tầng thuê bao hoặc khách hàng ở xa.

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 6


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

Hình 1.3 – Hệ thống chuyển mạch IP

1.3.3. Nguồn điện.
- Thiết bị lọc cắt sét AC đầu vào HaKel SPC1-500 PIK63
- Máy nắn Intergy 48V/100A (4x25A)

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 7


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

Hình 1.4 - Bộ lọc sét và Máy nắn Intergy 48V/100A
- Ăc qui cấp nguồn dự phòng: 2x256 AH.

Hình 1.5 - Ắc quy dự phòng
1.4. Kết luận chương
1.4.1. Về mặt lý thuyết
Giúp sinh viên hệ thống lại các cơ sở lý thuyết đã học về mạng truyền dẫn, mạng
truyền thông IP, các chỉ tiêu đánh giá lưu lượng mạng chuyển mạch gói, hiệu năng
mạng, chất lượng dịch vụ QoS ... - Tìm hiểu về hệ thống mạng viễn thông thế hệ mới
NGN.
1.4.2. Về mặt thực tiễn
- Nắm bắt được các mô hình hệ thống mạng, các dịch vụ viễn thông và CNTT
đang được các nhà cung cấp dịch vụ triển khai trong thực tế hiện nay.
- Tạo môi trường tốt giúp sinh viên có cơ hội trải nghiệm các công việc thực tiễn
liên quan đến công tác giám sát vận hành hệ thống mạng truyền dẫn và chuyển mạch.

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng


Trang 8


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ MẠNG IP
2.1. Thiết bị ERX1410
2.1.1. Vai trò, chức năng thiết bị
2.1.1.1. Server truy nhập băng rộng BRAS
- Tập trung lưu lượng từ các DSLAM/chuyển mạch Ethernet.
- Cung cấp các phiên kết nối PPP / ATM.
- Cấp địa chỉ IP cho thuê bao truy cập Internet.
- Các chính sách về chất lượng dịch vụ.
- Định tuyến lưu lượng vào mạng đường trục.

Hình 2.1 – Server truy nhập băng rộng BRAS
2.1.1.2. Định tuyến biên PE
- Định tuyến biên cho lưu lượng vào ra mạng IP
- Cung cấp các loại hình dịch vụ mạng riêng ảo VPN: Layer 3 VPN, Layer 2 VPN
(VPLS&VLL)

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 9


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng


Báo cáo thực tập

Hình 2.2 – Định tuyến biên PE
2.1.2. Kiến trúc phần cứng

Hình 2.3 – Mặt trước thiết bị ERX1410

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 10


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

Hình 2.4 – Mặt sau thiết bị ERX1410
2.1.2.1. SRP Module & SRP I/O Module
2.1.2.1.1. SRP Module

Hình 2.5 – SRP Module

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 11


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng


Báo cáo thực tập

- Cung cấp giao diện người quản trị và cảnh báo
- Cung cấp cổng console và Ethernet để kết nối quản lý
- Truy cập cấu hình thiết bị qua giao diện dòng lệnh CLI
2.1.2.2. Line Module & I/O Module
- Line Module: Xử lý lưu lượng các gói dữ liệu (QoS), chuyển gói sang SRP và
điều khiển các I/O Module
- I/O Module: cung cấp các giao tiếp kết nối với thiết bị, mạng khác
2.1.2.3. Midplane, Fantray, Power Input Module
- Midplane chuyển tiếp thông tin đến các line module
- Sử dụng nguồn -48VDC cấp cho line module, SRP module và hệ thống quạt
- Dùng 6 khối FAN, nằm ở đỉnh của chassis
- Thông gió từ trước ra sau và từ dưới lên trên
2.1.3. Nguyên lý hoạt động của thiết bị

Hình 2.6 – Sơ đồ nguyên lí hoạt động của thiết bị ERX1410

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 12


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

- Gói tin được nhận từ cổng vào line module
- Tại line module ngõ vào, bộ điều khiển chuyển tiếp thực hiện kiểm tra bảng định
tuyến và xác định giao diện ngõ ra

- IFC chọn một bus để chuyển tiếp gói sang trường chuyển mạch, IFA quản
lý các gói dữ liệu trong quá trình chuyển đến trường chuyển mạch.
- Trường chuyển mạch sử dụng bảng định tuyến để xác định ngõ ra và
chuyển gói đến EFC ở line module ngõ ra.
- EFC gởi gói đến EFA, EFA sẽ sắp xếp và gửi gói tin đến giao diện cổng ra.
2.1.4. Truy nhập thiết bị ERX1410
2.1.4.1. CONSOLE PORT
- Kết nối trực tiếp từ PC đến cổng RS-232 trên SRP I/O Module
- PC kết nối bằng cổng COM hoặc cổng USB (đi kèm bộ chuyển đổi).
- PC sử dụng phần mềm Hyper Terminal với các tham số: Bits per second 9600,
Data bits 8, Parity None, Stop bits 1, Flow control Xon/Xoff
2.1.4.2. TELNET
- Gán địa chỉ IP của PC cùng mạng với địa chỉ cổng Fa6/0 trên thiết bịERX
- Chạy dịch vụ Telnet: C:/>telnet IP
2.1.5. Giao tiếp dòng lệnh CLI (Comman Line Inteface)
- CLI cung cấp giao diện phần mềm dùng để tương tác router (như cấu hình, giám
sát, hỗ trợ.v.v.v) sau khi đăng nhập thông qua cổng console, telnet .v.v.v.
- Các chế độ câu lệnh
- Dấu nhắc CLI
- Các từ khóa và tham số
- Sử dụng lệnh CLI

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 13


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập


2.2. Thiết bị DSLAM Paradyne 4200
2.2.1. Vai trò, chức năng thiết bị
- Là một họ của dòng thiết bị IP DSLAM được thiết kế để lắp đặt trong các tòa nhà,
trường học, điểm tập trung đường dây thuê bao .v.v.v.
- Thực hiện chức năng ghép các đường dây truy nhập thuê bao số đối xứng SHDSL
để tập trung lưu lượng chuyển tiếp sang BRAS hoặc PE
- Trung gian giữa thiết bị khách hàng và BRAS hoặc PE

Hình 2.7 – Quá trình truyền dữ liệu giữa Internet và máy tính cá nhân thể
hiện chức năng và vai trò của Mini DSLAM Paradyne 4200
2.2.2. Kiến trúc phần cứng thiết bị

Hình 2.8 – Cấu trúc phần cứng của Mini DSLAM Paradyne 4200
- Cổng DSL (DSL Port): Giao tiếp với đường dây thuê bao số đối xứng, cung cấp tối

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 14


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

đa 24 port SHDSL thông qua kết nối cáp 50 chân

Hình 2.9 – DSL Port
- Cổng Uplink: Dùng để kết nối đến ERX1410. DSLAM Paradyne hỗ trợnhiều loại
giao tiếp để kết nối hướng uplink bao gồm GE Uplink (Port 03) hỗ trợ cả hai loại

giao tiếp điện và quang, 10/100 BaseT Uplink (Port 02), T1/E1 Uplink

Hình 2.10 – Uplink Port
- Cổng quản lý Manegement: Thiết bị DSLAM 4200 cung cấp 02 cổng quản lý.
Quản lý qua địa chỉ IP (Port 01) sử dụng chuẩn 10BaseT hoặc 100BaseT LAN hoặc
cổng console kết nối thông qua cổng DB9
- Cổng truy xuất cảnh bảo (Alarm Interface): có 5 cổng đấu nối truy xuất cảnh báo
trong đó 03 cổng dùng để thiết lập và truy xuất cảnh báo ở mức Major và Minor vật lý,
02 cổng còn lại dùng truy cập đến mạch cảm biến để nhận biết các điều kiện đóng mở
của công tắc cảnh báo ngoài.
- Module nguồn: Thiết bị được cung cấp nguồn DC với dải điện áp -48/-60. Cung
cấp hai nguồn A, B dự phòng trong trường hợp có sự cố. Mỗi nguồn có một cầu chì
SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 15


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

bên ngoài và chỉ thị cảnh báo trong trường hợp mất nguồn cung cấp hoặc hỏng.
2.2.3. Truy cập thiết bị và quản lý cấu hình
2.2.3.1. Truy cập thiết bị
- Sau khi khởi động thiết bị, để khởi tạo cấu hình cần đăng nhập qua cổng Console
và sử dụng giao tiếp dòng lệnh CLI để cấu hình.
- Để quản lý, thiết bị hỗ trợ truy cập qua hai phương thức: Inband (quản lý qua
cổng Uplink), Out of Band (quản lý qua Port 01)
2.2.3.2. Quản lý cấu hình: qua giao diện WEB
- Sau khi gán địa chỉ, default gateway cho cổng quản lý, thực hiện đăng nhập thiết

bị qua giao diện WEB
- User mặc đinh: admin
- Password mặc định: để trống

Hình 2.11 – Giao diện WEB cấu hình thiết bị Mini DSLAM Paradyne 4200

2.3. Thiết bị Modem Patton 3201

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 16


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

2.3.1. Vai trò, chức năng thiết bị
- Là thiết bị điều chế sóng tương tự để mã hóa dữ liệu số và ngược lại
- Cung cấp kết nối cho các máy tính trong mạng LAN với mạng khác sử dụng
đường truyền SHDSL

Hình 2.12 – Vị trí của Modem Patton 3201 trong quá trình truyền tải dữ liệu từ
Internet đến máy tính cá nhân và ngược lại
2.3.2. Kiến trúc phần cứng thiết bị
2.3.3. Truy cập thiết bị và quản lý cấu hình
2.3.3.1. Truy cập thiết bị
- Đối với lần đầu tiên khởi động thiết bị từ nhà sản xuất, đăng nhập thiết bị thông
qua cổng console để khai báo địa chỉ quản lý
- Thiết bị được quản lý chủ yếu qua giao diện WEB

- User và Password mặc đinh: superuser
- Khai báo quản lý thiết bị qua địa chỉ IP thông qua cổng Console
2.3.3.2. Quản lý cấu hình: qua giao diện WEB

Hình 2.13 – Giao diện WEB cấu hình thiết bị Modem Patton 3201

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 17


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

2.4. Bộ chuyển đổi RIC E1/FE

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 18


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 3 – CẤU HÌNH THỰC TẾ CHO CÁC THIẾT BỊ TẠI
PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG
3.1. Modem Patton 3201
3.1.1. Giới thiệu

- Phòng thí nghiệm viễn thông có tổng cộng 6 Modem với địa chỉ IP lần lượt là:
192.168.1.254;
192.168.2.254;
192.168.3.254;
192.168.4.254;
192.168.5.254;
192.168.6.254;
- Ở mặt trước mỗi Modem có các đèn báo
+ Power: phải sáng
+ WAN
- Link: sáng khi có kết nối đường DSL
- Tx: chỉ nháy sáng khi có trao đổi dữ liệu
- Rx: chỉ nháy sáng khi có trao đổi dữ liệu
+ Ethernet
- Link: phải sáng
- 100M: phải sáng
- Tx: chỉ nháy sáng khi có trao đổi dữ liệu
- Rx: chỉ nháy sáng khi có trao đổi dữ liệu

Hình 3.1 – Các đèn báo ở mặt trước Modem

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 19


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập


3.1.2. Các bước cấu hình
- Bước 1: Kết nối Modem và máy tính bằng dây nối qua cổng Ethernet, khi đó đèn
Link của Ethernet sẽ báo sáng.
- Bước 2: Thay đổi địa chỉ IP của máy tính, địa chỉ này phải khác địa chỉ thiết bị để
có thể kết nối, nhưng phải có cùng Subnet Mask với địa chỉ IP của thiết bị. Ở đây chọn
Modem số 6 để cấu hình

Hình 3.2 – Thay đổi địa chỉ IP
- Bước 3: Login vào hệ thống thông qua giao diện WEB
+ Login vào hệ thống bằng cách nhập địa chỉ IP của thiết bị lên giao diện web
browser, ở đây là 192.168.6.254
User: superuser
Password: superuser

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 20


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

0

Hình 3.3 – Giao diện WEB
+ Để cấu hình thiết bị ta chỉ quan tâm đến ba phần : Configuration, G.SHDSL và IP
routes.
- Bước 4: Back Up dữ liệu
+ Bước đầu tiên trước khi bắt tay vào cấu hình thiết bị là Back Up toàn bộ dữ liệu

để đề phòng sai hỏng xảy ra.
+ Nếu trong quá trình cấu hình có xảy ra lỗi không thể sửa chữa thì Restore lại rồi
tiếp tục cấu hình.

Hình 3.4 – Back Up dữ liệu

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 21


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

- Bước 5: Configuration: cấu hình địa chỉ mạng LAN và WAN
+ Nhấn vào LAN connection để khai báo địa chỉ LAN
+ Đối với LAN, có thể thay đổi địa chỉ IP và Subnet mà không cần thông qua cổng
console hoặc có thể truy nhập bằng tên thay cho địa chỉ IP

Hình 3.5 – Cấu hình địa chỉ mạng LAN
+ Nhấn vào WAN connection để khai báo địa chỉ WAN
+ Nhấn vào Create a new service để khai báo 1 địa chỉ WAN mới, nếu đã tồn tại
địa chỉ WAN cũ thì xóa nó đi trước khi khởi tạo địa chỉ mới

Hình 3.6 – Cấu hình địa chỉ mạng WAN
+ Vì kết nối với DSLAM nên chọn ATM: RFC 1483 routed
+ Tiếp tục nhập các thông số của mạng WAN như sau

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng


Trang 22


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

. VPI = 8
. VCI = 35
. WAN IP Address: 172.16.3.3

Hình 3.7 – Thông số mạng WAN
+ Nhấn vào Edit để chỉnh sửa thiết lập và thểm các thông số mới nếu khách hàng
yêu cầu.
- Bước 5: IP routes
+ Chọn Create new IP V4route
+ Nếu trong Edit route đã khai báo một địa chỉ Route nào khác thì xóa nó đi trước
khi khai báo lại
+ Trong khung Gateway, đánh địa chỉ của WAN đối phương, rồi nhấn Update

Hình 3.8 – Cấu hình IP Routes
SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 23


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập


+ Nếu tại trường Valid được đánh dấu màu xanh thì đúng, nếu đánh dấu màu đỏ thì
sai, cần xem lại địa chỉ WAN

Hình 3.9 – Trường Valid biểu thị cấu hình đúng
- Bước 6: G.SHDSL
+ Mục đích của phần này là cấu hình cho đường DSL
+ Chọn các thông số như sau
. Intended DSL data rate: 2304kb/s
. Terminal Type: remote
. Interface Type: ATM
. Annex Type: Annex B
+ Nhấn vào Configure để cấu hình
+ Nhấn vào Action để cổng WAN hoạt động
+ Khi đường truyền đã hoạt động bình thường, thì nên backup lại cấu hình đã thiết
lập.

Hình 3.10 – Cấu hình đường DSL

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 24


Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Báo cáo thực tập

+ Kiểm tra trạng thái của DSL bằng mục Status


Hình 3.11 – Các bảng trạng thái của DSL
3.1.3. Nhận xét
-

SVTH:Phan Hồ Viết Dũng

Trang 25


×